Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THU HƯƠNG KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG QUẢN LÝ ĐAU SAU PHẪU THUẬT TẠI KHOA NGOẠI THẦN KINHBỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THU HƯƠNG KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG QUẢN LÝ ĐAU SAU PHẪU THUẬT TẠI KHOA NGOẠI THẦN KINHBỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG NGÀNH: DƯỢC LÝ- DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.DS VÕ THỊ HÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thu Hương, học viên lớp cao học Dược lý-Dược lâm sàng khóa 2020-2022, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn cô TS.DS Võ Thị Hà Nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm cam kết Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 09 năm 2022 Tác giả Nguyễn Thu Hương ii TÓM TẮT MỞ ĐẦU: Tại Việt Nam, vai trò Dược sĩ lâm sàng nhóm đa ngành liên quan đến quản lý đau chưa phổ biến vài bệnh viện MỤC TIÊU: Đề tài tiến hành nhằm khảo sát vai trò Dược sĩ lâm sàng quản lý đau sau phẫu thuật thông qua hoạt động mà Dược sĩ lâm sàng xây dựng triển khai nhóm chăm sóc đa ngành ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu bắt đầu việc xây dựng triển khai quy trình phối hợp nhóm đa ngành; hướng dẫn điều trị quản lý đau sau phẫu thuật cột sống Sau tiến hành khảo sát số hoạt động dược lâm sàng đánh giá hiệu mơ hình triển khai 80 bệnh nhân phẫu thuật cột sống thắt lưng khoa Ngoại thần kinh, bệnh viện Nguyễn Tri Phương khoảng thời gian từ tháng 12/2021 đến tháng 07/2022 KẾT QUẢ: Số lượng vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc phát can thiệp 15 (37,5%), trả lời câu hỏi thông tin thuốc, ghi nhận, phân tích, báo cáo 10 biến cố bất lợi xây dựng lưu đồ xử trí biến cố bất lợi liên quan đến truyền opioid Điểm đau theo thang điểm VAS ngày sau phẫu thuật ngày viện giảm giai đoạn can thiệp so với giai đoạn trước can thiệp 6,4 ± 3,0 vs 5,7 ± 3,5; p = 0,36 2,3 ± 1,5 vs 1,8 ± 1,1; p = 0,08 Liều trung bình opioid/ngày giảm giai đoạn can thiệp so với giai đoạn trước can thiệp 597,5 ± 123,9 vs 564,6 ± 88,4 mcg; p = 0,2 KẾT LUẬN: Dược sĩ lâm sàng phối hợp với nhóm chăm sóc đa ngành xây dựng, triển khai quy trình phối hợp hoạt động hướng dẫn điều trị giảm đau sau phẫu thuật cột sống thắt lưng Bước đầu cho thấy kết tích cực hiệu giảm đau, hiệu tiết kiệm opioid an toàn thuốc iii ABSTRACT BACKGROUND: In Vietnam, the role of the Clinical Pharmacist in the multidisciplinary team related to pain management is still unpopular in some hospitals OBJECTIVES: We aimed to investigate the role of the Clinical Pharmacist in postoperative pain management through the activities that the Clinical Pharmacist has developed and implemented with the multidisciplinary care team DESIGN AND DATA SOURCES: The study begins with the development and implementation of a multidisciplinary team Standard Operating Procedure Then, we surveyed the clinical pharmacokinetic performance indicators and evaluate the effectiveness of the model on 80 lumbar spine surgery patients at the Department of Neurosurgery, Nguyen Tri Phuong Hospital from December 2021 to July 2022 RESULTS: The number of drug related problems detected and intervened was 15 (37.5%), develop a flowchart for the management of adverse events associated with opioid infusion from 10 ADE VAS at day postoperation and discharge decreased in the intervention period compared to the pre-intervention period by 6.4 ± 3.0 vs 5.7 ± 3.5, respectively; p = 0.36 and 2.3 ± 1.5 vs 1.8 ± 1.1; p = 0.08 Average dose of opioid/day decreased in the intervention period compared to the pre-intervention period 597.5 ± 123.9 vs 564.6 ± 88.4 mcg; p = 0.2 CONCLUSIONS Clinical pharmacists work with the multidisciplinary team to develop and implement a Standard Operating Procedure in management postoperation lumbar spine Initial recognition showed positive results in terms of analgesic efficacy, opioid-sparing efficacy and drug safety iv LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS.BS Phạm Anh Tuấn - Trưởng khoa Ngoại thần kinh, bệnh viện Nguyễn Tri Phương cô TS.DS Võ Thị Hà - Giảng viên môn Dược lâm sàng, trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn cho em lời khun bổ ích xun suốt q trình em làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng khoa Ngoại thần kinh, khoa Gây mê hồi sức – bệnh viện Nguyễn Tri Phương phối hợp, đồng hành hỗ trợ em nhiệt tình thời gian em làm luận văn khoa Em xin cảm ơn tổ Dược lâm sàng – bệnh viện Nguyễn Tri Phương giúp đỡ tận tình để em hồn thành luận văn cách thuận lợi Cảm ơn tất bệnh nhân, người cho em nhiều học quý báu thực hành lâm sàng Sau em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, cảm thông chia sẻ với em buồn vui, khó khăn thời gian qua Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 09 năm 2022 Học viên Nguyễn Thu Hương v MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng viii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nhóm đa ngành _ 1.2 Hoạt động dược lâm sàng quản lý đau sau phẫu thuật 1.3 Thang đánh giá đau _ 1.4 Tổng quan điều trị đau sau phẫu thuật 1.5 Các số hoạt động dược lâm sàng _ 25 1.6 Tình hình nghiên cứu nước 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU _ 31 2.1 Đối tượng ngiên cứu _ 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 Chương 3: KẾT QUẢ 36 3.1 Xây dựng triển khai quy trình phối hợp đa ngành _ 36 3.2 Đặc điểm bệnh nhân thời gian nghiên cứu _ 43 3.3 Khảo sát tình hình sử dụng nhóm thuốc giảm đau _ 45 3.4 So sánh điểm đau tổng liều opioid sử dụng _ 48 Chương 4: BÀN LUẬN _ 50 KẾT LUẬN _ 61 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO _ 65 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chú giải tiếng Anh ADE Chú giải tiếng Việt Adverse Drug Reaction APS/ASRA/ASA American Pain Biến cố bất lợi thuốc Society/ Hiệp hội đau Hoa Kỳ/ Hiệp American Society of Regional hội Y khoa gây tê vùng Anesthesia and Pain Medicine/ đau Hoa Kỳ/ Hiệp hội gây American Society of mê hồi sức Hoa Kỳ Anesthesiologists BN Bệnh nhân Cs Cộng DRP Vấn đề liên quan đến sử Drug Related Proplem dụng thuốc Dược sĩ lâm sàng DSLS ERAS Enhanced Recovery After Chương trình chăm sóc phục Surgery hồi sớm sau PT European Society of Regional Hiệp hội trị liệu đau gây ESRA FDA Anaesthesia & Pain Therapy tê vùng Châu Âu Food and Drug Administration Cơ quan quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ GMHS Gây mê hồi sức HDĐT Hướng dẫn điều trị Mono Amino Oxydase Inhibitors Thuốc ức chế Enzym Mono IMAO Amino Oxydase NC Nghiên cứu NRS Numeric Rating Scale Thang mô tả điểm số vii Từ viết tắt Chú giải tiếng Anh NSAID Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drug NTK Chú giải tiếng Việt Thuốc chống viêm không Steroid Ngoại thần kinh Intravenous Patient Controlled Giảm đau tĩnh mạch bệnh PCA-IV PPI Analgesia nhân tự kiểm soát Proton Pump Inhibitor Thuốc ức chế bơm Proton PT Phẫu thuật SOP Standard Operating Procedure TGA Therapeutic Administration TTT Quy trình thao tác chuẩn Goods Cơ quan quản lý Dược phẩm Úc Thông tin thuốc VDS Verbal Descriptor Scale Thang điểm mô tả lời nói VAS Visual analogue scales Thang đo tương tự trực quan viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các thuốc thuộc nhóm NSAID _ 13 Bảng 1.2: Các thuốc thuộc nhóm opioid 17 Bảng 1.3: Các phương pháp điều trị không dùng thuốc _23 Bảng 1.4: Các số hoạt động dược lâm sàng _25 Bảng 1.5: Thang điểm Najanro _26 Bảng 1.6: Các nghiên cứu đánh giá vai trò của dược sĩ quản lý đau _28 Bảng 2.1: Định nghĩa phân loại biến số _33 Bảng 3.1: Các số hoạt động dược lâm sàng _41 Bảng 3.2: Những vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc 41 Bảng 3.4: Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu _ 43 Bảng 3.5: Đặc điểm bệnh nhân hai phân nhóm 46 Bảng 4.1: Sự khác biệt thực hành lâm sàng trước sau có SOP _50 Bảng 4.2: Sự khác biệt điều trị đau giai đoạn hướng dẫn 53 Bảng 4.3: Tỷ lệ xuất ADE nghiên cứu 56