Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐOÀN THÁI HIỀN KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI THÁI NGUYÊN NĂM 2014 LUẬN VĂN DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐOÀN THÁI HIỀN KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI THÁI NGUYÊN NĂM 2014 LUẬN VĂN DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP I Chuyên ngành: Tổ chức quản lý dược Mã số: 60720412 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Xuân Thắng Nơi thực hiện: - Trường Đại học Dược Hà Nội - Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới TS Đỗ Xuân Thắng người hướng dẫn, giúp đỡ tận tình suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô môn Quản lý kinh tế Dược toàn thể thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ, dìu dắt suốt thời gian học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc, bạn bè, đồng nghiệp, bác sỹ, dược sỹ Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên tạo điều kiện cho học tập Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, chồng, con, anh, chị người thân yêu tôi, người nuôi dưỡng, chia sẻ, động viên giúp đỡ trưởng thành vươn lên sống Hà Nội, ngày 18 tháng 01 năm 2016 HỌC VIÊN Đoàn Thái Hiền i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Chu trình cung ứng thuốc Bệnh viện 1.1.1 Lựa chọn thuốc [31] 1.1.2 Mua sắm thuốc [19,31] 1.1.3 Bảo quản cấp phát thuốc [24, 30] 1.1.4 Sử dụng thuốc 1.2 Quy trình tiếp nhận thuốc lao 11 1.2.1 Danh mục thuốc chống lao [9,34] 11 1.2.2 Phân phối thuốc chống lao cho tuyến tỉnh [7] 12 1.2.4 Bảo quản thuốc chống lao đơn vị chống lao tuyến tỉnh [7] 12 1.2.5 Cấp phát thuốc chống lao đơn vị chống lao tuyến tỉnh 12 1.3 Dịch tễ học bệnh lao 13 1.3.1 Trên giới 13 1.3.2 Phát hiện, quản lý điều trị lao Việt Nam 14 1.4 Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên 18 1.4.1 Mô hình bệnh tật 18 1.4.2 Cơ cấu tổ chức 19 1.4.3 Chức năng, nhiệm vụ Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên 23 1.4.4 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ khoa dược bệnh viện [10] 23 1.4.5 Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện [20] 25 ii Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp mô tả hồi cứu 26 2.2.2 Các số nghiên cứu 26 2.2.3 Phương pháp thu thập, xử lý số liệu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Danh mục thuốc cấu thuốc sử dụng Bệnh viện năm 2014 29 3.1.1 Danh mục thuốc 29 3.2 Hoạt động bảo quản quy trình cấp phát thuốc 37 3.2.1 Hoạt động bảo quản 37 3.2.2 Quy trình cấp phát 42 3.3 Sử dụng thuốc bệnh viện 45 3.3.1 Các phác đồ điều trị lao việc sử dụng thuốc khoa lâm sàng 45 3.3.2 Hoạt động giao nhận thuốc khoa lâm sàng 46 3.3.3 Hoạt động bình bệnh án 47 3.3.4 Theo dõi phản ứng có hại thuốc cách xử lý 48 Chương BÀN LUẬN 49 4.1 Phân tích danh mục thuốc 49 4.2 Hoạt động bảo quản, cấp phát sử dụng thuốc 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tình hình bệnh lao Việt Nam 15 Bảng 1.2 MHBT Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên 18 Bảng 1.3 Cơ cấu nhân lực Bệnh viện Lao Bệnh phổi TN 21 Bảng 1.4 Cơ cấu nhân lực dược 22 Bảng 3.1 Cơ cấu DMT theo nhóm tác dụng dược lý 29 Bảng 3.2 Cơ cấu DMT GTTTSD theo nhóm tác dụng dược lý 31 Bảng 3.3 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 33 Bảng 3.4 Phân tích DMT sử dụng bệnh viện 34 Bảng 3.5 Các nguồn kinh phí dùng mua thuốc năm 2014 34 Bảng 3.6 Giá trị, tỷ lệ thuốc tân dược chế phẩm YHCT năm 2014 35 Bảng 3.7 Giá trị, tỷ lệ thuốc với HC VTYT năm 2014 36 Bảng 3.8 Phân loại kho dược bệnh viện 37 Bảng 3.9 Kết khảo sát trang thiết bị kho Trạm lao 38 Bảng 3.10 Kết khảo sát trang thiết bị kho thuốc 39 Bảng 3.11 Kết khảo sát trang thiết bị kho Vật tư 39 Bảng 3.12 Kết khảo sát trang thiết bị kho hóa chất 40 Bảng 3.13 Tổng hợp trang thiết bị kho dược năm 2014 40 Bảng 3.14 Nội dung kiểm kê kho dược năm 2014 41 Bảng 3.15 Phân phối thuốc chống lao cho huyện năm 2014 44 iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Chu trình cung ứng thuốc Bệnh viện [24] Hình 1.2 Quy trình xây dựng Danh mục thuốc Bệnh viện Hình 1.3 Chu trình mua sắm thuốc [19] Hình 1.4 Sơ đồ quy trình cấp phát thuốc Khoa Dược Hình 1.5 Mô hình tiếp nhận thuốc chống lao đơn vị chống lao tuyến tỉnh [7] 11 Hình 1.6 Sơ đồ tổ chức quản lý nghiệp vụ hệ điều trị 20 Hình 1.7 Biểu đồ cấu nhân lực Bệnh viện 21 Hình 1.8 Cơ cấu nhân lực khoa dược BV 23 Hình 3.1 Giá trị tiền TSD theo nhóm tác dụng dược lý năm 2104 32 Hình 3.2 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 33 Hình 3.3 Nguồn kinh phí mua thuốc năm 2014 35 Hình 3.4 Giá trị, tỷ lệ thuốc tân dược chế phẩm YHCT năm 2014 36 Hình 3.5 Giá trị, tỷ lệ thuốc với HC VTYT năm 2014 37 Hình 3.6 Quy trình cấp phát thuốc 42 Hình 3.7 Quy trình cấp phát thuốc cho tuyến huyện 43 Hình 3.8 Hoạt động giao nhận thuốc khoa lâm sàng cho bệnh nhân 47 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADR: Adverse Drug Reaction BD: Biệt dược BHYT: Bảo hiểm y tế BV: Bệnh viện BYT: Bộ Y tế CBYT: Cán y tế CĐ: Cao đằng CSYTPCL: Cơ sở y tế phòng chống lao CTCLQG: Chương trình chống lao Quốc gia DM: Danh mục DMT: Danh mục thuốc DMTBV: Danh mục thuốc bệnh viện DMTCY: Danh mục thuốc chủ yếu DMTTY: Danh mục thuốc thiết yếu ĐD: Điều dưỡng ĐH: Đại học GĐBV: Giám đốc bệnh viện GSP: Good store practive GTTTSD: Giá trị tiền thuốc sử dụng HC: Hoạt chất HĐT & ĐT: Hội đồng thuốc điều trị vi ICD: The International Classification of Diseases INN: International Nonproprietary Name KTV: Kỹ thuật viên MHBT: Mô hình bệnh tật STT: Số thứ tự TH: Trường hợp Ths: Thạc sỹ VTYT: Vật tư y tế YHCT: Y học cổ truyền PCL: Phòng chống lao TCL: Thuốc chống lao vii ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu, thuốc phòng, chữa bệnh trở thành nhu cầu tất yếu sống người Thuốc đóng vai trò quan trọng công tác chăm sóc sức khoẻ nói rộng yếu tố chủ yếu nhằm bảo vệ tăng cường sức khoẻ cho nhân dân Nhờ thành tựu khoa học kỹ thuật có phát minh thuốc việc cung ứng thuốc cho nhân dân cải thiện, nhiều bệnh dịch lớn giới nước ta hạn chế toán, nhiều bệnh hiểm nghèo bước chữa khỏi, đấu tranh với bệnh tật, bảo vệ sức khoẻ kéo dài tuổi thọ người Vai trò thuốc công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân không nhà hoạch định sách lập kế hoạch y tế mà người bệnh nói riêng nhân dân nói chung ngày quan tâm Hiện nay, chế kinh tế thị trường, thuộc tính hàng hoá thuốc công nhận Tuy vậy, phải nhấn mạnh tính chất đặc biệt thuốc, thuốc ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tính mạng người, cần phải sử dụng an toàn, hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm chữa bệnh phải luôn đảm bảo chất lượng cao Tình hình dịch tễ lao Việt Nam mức cao, song quan tâm đạo đầu tư Đảng, Nhà nước, Chương trình chống lao Quốc gia nhận hợp tác giúp đỡ có hiệu tài kỹ thuật tổ chức Quốc tế Bên cạnh đó, Việt Nam phải đối phó với vấn đề lao/HIV, lao kháng thuốc, tuân thủ người bệnh sử dụng thuốc nhiều vấn đề y tế, xã hội khác Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên bệnh viện chuyên khoa lao bệnh phổi thuộc Sở Y tế Thái Nguyên Với chặng đường 60 năm xây dựng trưởng thành, Bệnh viện thực tốt nhiệm vụ bệnh viện chuyên khoa mục tiêu chương trình chống lao đảm bảo cung cấp đầy đủ thuốc men trang thiết bị y tế, phương tiện chẩn đoán cho Bệnh Chỉ định cho tất thể loại lao trẻ em Trong trường hợp lao trẻ em thể nặng cân nhắc dùng phối hợp với Streptomycin Để rút ngắn thời gian điều trị lao số thuốc dùng điều hướng tới Từ công thức điều trị tháng đến công thức hóa trị ngắn ngày tháng Bắt đầu từ 01 tháng năm 2014 rút ngắn công thức điều trị xuống tháng thực nước (CTCLQG – BVPTW “Quyết định triển khai phác đồ điều trị tháng) Nhận xét: Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên thực theo phác đồ điều trị CTCLQG đạo bệnh viện phổi Trung Ương, đảm bảo kết điều trị lao cho bệnh nhân địa bàn tỉnh Đồng thời danh mục thuốc Bệnh viện đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh bệnh nhân theo Mô hình bệnh tật năm 2014 * Việc sử dụng thuốc khoa lâm sàng: Do bệnh viện không tiến hành triển khai khoa dược trực hành nên khoa lâm sàng phải lĩnh thuốc để tủ trực nhiều để đảm bảo bệnh nhân vào viện ngày nghỉ hành có thuốc kịp thời để cấp cứu đáp ứng điều trị cho bệnh nhân 3.3.2 Hoạt động giao nhận thuốc khoa lâm sàng Khoa dược có trách nhiệm duyệt phiếu lĩnh thuốc nội trú hàng ngày Hoạt động nhằm quản lý số lượng chủng loại thuốc xuất khỏi kho.Tuy nhiên điều hạn chế duyệt thuốc lại không đối chiếu với hồ sơ bệnh án cụ thể Nếu vào tổng số thuốc lĩnh phát trường hợp có nguy tương tác thuốc thuốc định không hợp lý Thực thị 05/2004/CT-BYT ngày 16/04/4004 Khoa dược thực đưa thuốc đến y tá hành khoa lâm sàng Đối với thuốc 46 tiêm, điều dưỡng trực tiếp thực nên tuân thủ theo y lệnh Đối với thuốc viên, điều dưỡng dặn dò dùng thuốc, chưa theo dõi bệnh nhân sử dụng, không chắn việc bệnh nhân tuân thủ hướng dẫn Hình 3.8 Hoạt động giao nhận thuốc khoa lâm sàng cho bệnh nhân 3.3.3 Hoạt động bình bệnh án Hoạt động bình bệnh án toàn viện quy định tháng/ lần Nội dung bình bệnh án phát nhược điểm, trao đổi chuyên môn, nâng cao trình độ, học hỏi lẫn cán bệnh viện Năm 2014 bệnh viện chưa tổ chức việc bình bệnh án toàn viện mà bình bệnh án khoa lâm sàng Việc bình bệnh án mang tính hình thức, chưa thực sâu vào nội dung điều trị 47 3.3.4 Theo dõi phản ứng có hại thuốc cách xử lý Trong trình điều trị hoạt động theo dõi phản ứng tác dụng phụ thuốc (ADR) hoạt động quan trọng công tác giám sát sử dụng thuốc Tại khoa lâm sàng có sổ theo dõi ADR điền vào mẫu "Báo cáo phản ứng có hại thuốc" theo thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011 Bộ Y tế hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh khoa Dược tổng hợp gửi Sở Y tế trung tâm DI & ADR quốc gia Tổng kết đến cuối năm 2014, bệnh viện có 65 trường hợp báo cáo ADR mức độ không nghiêm trọng, hồi phục di chứng 48 Chương BÀN LUẬN 4.1 Phân tích danh mục thuốc Năm 2014 Bệnh viện chưa nghiên cứu xây dựng Bộ tiêu chuẩn quy trình lựa chọn thuốc nên DMT khoa Dược dự thảo Việc khiến cho việc xây dựng DM thiếu khoa học chưa phân tích mô hình bệnh tật phác đồ điều trị, đồng thời nhân lực dược thiếu số lượng yếu chất lượng Bệnh viện thực mua thuốc theo quy định Thông tư số 10/2007/TTLT-BYT-BTC liên Bộ Tài chính, Y tế ngày 10/8/2007 nên giá thuốc ổn định thời gian thầu 12 tháng Bệnh viện chủ động vấn đề tài đơn vị [5] Với đời Thông tư số 01/2012/TTLT-BYT-BTC liên Bộ Tài Chính, Y tế ngày 19/1/2012 [34] , việc sử dụng thầu tập trung Sở Y tế, nên Bệnh viện giảm nhiều công đoạn, giảm chi phí thời gian Bệnh viện áp dụng kết thầu theo Thông tư đảm bảo công khai, minh bạch, đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh, hướng tới mục tiêu lựa chọn thuốc chất lượng với giá hợp lý; cải cách hành công tác đấu thầu; giá nhiều loại thuốc giảm theo chiều hướng tích cực, hạn chế giá bất hợp lý Tuy nhiên, số lượng thuốc Bệnh viện chủ yếu thuốc chuyên khoa, số loại thuốc sử dụng với số lượng ít, công ty trúng thầu lại xa nên việc cung ứng gặp phải số khó khăn Một số mặt hàng không trúng thầu bệnh viện phải mua thuốc thầu, sử dụng phương thức chào hàng cạnh tranh Vã điểm chưa thực phù hợp như: việc phân nhóm chưa thật phù hợp, số công ty trúng hàm lượng lạ, dùng,… vậy, việc xây dựng DMT Bệnh viện số bệnh viện khác chưa thực hiệu quả, bệnh viện có MHBT khác nên cấu DMT khác 49 DMTBV xây dựng sở nguyên tắc quán sở pháp lý DMTCY DMTTY Quy trình lựa chọn tiến hành theo bước rõ ràng, HĐT & ĐT đóng vai trò định có tham gia tích cực khoa lâm sàng nên DMT xây dựng tương đối sát với nhu cầu điều trị MHBT Qua thống kê bệnh nhân điều trị Bệnh viện cho thấy phần mô hình, tính chất bệnh lao bệnh phổi địa bàn tỉnh Thái Nguyên: Lao phổi AFB (+), Lao phổi AFB (-), lao màng phổi, tràn dịch màng phổi lao, tràn khí màng phổi lao, lao màng não, lao hạch, lao xương khớp, lao ruột, Các bệnh phổi (viêm phổi, viêm phế quản, hen phế quản, tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi, COPD, u phổi),…Tỷ lệ viêm phổi chiếm tỷ lệ cao (50,49%), sau viêm phế quản (19,73%), lao phổi AFB (+) (8,36%) Trong tổng số 5.092 ca bệnh điều trị có 20 mã bệnh So với tính chất chuyên ngành lao bệnh phổi bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên điều trị khoảng 50% tổng số bệnh lao bệnh phổi theo ICD 10 Con số khiêm tốn, song thực sự cố gắng, nỗ lực đội ngũ y bác sỹ, dược sỹ làm việc Bệnh viện tổng số nhân viên toàn Bệnh viện có 186 số lượng nhân viên học sau ĐH thấp a) Cơ cấu DMT theo nhóm tác dụng dược lý: Trong tổng số hoạt chất 131 loại, tổng số biệt dược 160, tỷ lệ biệt dược/hoạt chất tương đối thấp (1,3) Điều chứng tỏ việc lựa chọn thuốc khoa dược có chọn lọc, với hoạt chất thường chọn 1-2 biệt dược Sự chọn lọc giúp bác sỹ sử dụng thuốc dễ dàng, tránh nhầm lẫn Bên cạnh nhóm thuốc chuyên khoa, nhóm NSAIDs nhóm thuốc đường tiêu hóa có tỷ lệ BD/HC cao dòng thuốc phong phú, hỗ trợ nhiều công tác điều trị bệnh lao bệnh phổi bệnh viện So với bệnh viện phổi Trung ương, số lượng hoạt chất, biệt dược không 50 phong phú [19] So với bệnh viện lao Bệnh phổi Hà Nam số lượng hoạt chất, biệt dược Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên lại phong phú [21] Tuy nhiên tỷ lệ số hoạt chất DMTBV so với hoạt chất DMT chủ yếu tương đối thấp, điều phù hợp với nhu cầu điều trị bệnh viện chuyên khoa hạng b) Cơ cấu DMT GTTTSD theo nhóm dược lý Theo nhóm tác dụng dược lý, kinh phí bệnh viện dùng để mua thuốc tân dược chủ yếu nhóm: thuốc ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn (72,35%), hocmon thuốc tác dụng vào hệ nội tiết (4,95%), thuốc tác dụng nên đường hô hấp (4%), vitamin chất vô (0,95%), thuốc đường tiêu hóa (0,75), nhóm khác (7,69%) Tỷ lệ thuốc nhóm cao so với bệnh viện Lao Bệnh phổi Hà Nam [21] Điều hoàn toàn phù hợp với tình hình nguồn kinh phí bệnh viện phù hợp với bệnh bệnh viện Khoa dược cân nhắc để lựa chọn danh mục cho phù hợp với nguồn kinh phí bệnh viện để cân đối kết hợp hiệu điều trị c) Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ: Về số lượng chủng loại thuốc dùng bệnh viện, lượng thuốc ngoại chiếm 61,25%, thuốc nội chiếm 38,75% Số lượng thuốc ngoại gấp 1,5 lần so với số lượng thuốc nội Chi phí cho thuốc ngoại chiếm 63,54%, thuốc nội (36,46%) chủ yếu dạng thuốc viên generic vitamin, dung dịch bù nước, điện giải, kháng sinh đường uống thông thường, NSAIDs Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ giá trị thuốc nội/ngoại thấp so bệnh viện tuyến trung ương bệnh viện Phổi Hà Nội [19], cao so với bệnh viện Lao Bệnh phổi tỉnh Hà Nam [21] 51 Trong trinh nhập thuốc, có hoạt động tích cực hội đồng kiểm nhập, đảm bảo số lượng chất lượng thuốc trước vào kho đặc biệt với thuốc gây nghiện hướng tâm thần Kinh phí mua thuốc, hóa chất, vật tư; Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ lớn nguồn kinh phí BHYT Bệnh viện có nguồn kinh phí địa phương cấp cho CTCL không nhiều, nguồn kinh phí sử dụng để mua thuốc, VTYT phục vụ CTCL Phân bổ kinh phí để mua thuốc, hóa chất VTTH, khoa Dược cân nhắc cẩn thận: mua mặt hàng cần thiết Trong đó, thuốc chiếm chủ yếu (88,57%), hóa chất (5,43%), VTTH (9,09%) Điều phù hợp với mặt bệnh bệnh viện việc chẩn đoán bệnh lao không cần nhiều xét nghiệm Về thuốc YHCT: bệnh viện sử dụng lượng nhỏ chế phẩm YHCT (2 loại chiếm 1,5% chi phí thuốc) So với năm 2013, tỷ lệ đột biến 4.2 Hoạt động bảo quản, cấp phát sử dụng thuốc Hoạt động bảo quản: thuốc nhập vào kho thuốc kho thuốc trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo quản kho kho lẻ mà nhập chung vào kho thuốc nhiều vấn đề bất cập bảo quản thuốc không đủ giá, kệ để kê thuốc, diện tích kho chưa đủ để xếp thuốc cho đợt gối thầu… Hoạt động cấp phát: kiểm tra, giám sát chặt chẽ, bước đầu thực Chỉ thị số 05/2004/CT-BYT Bộ Y tế việc khoa dược đưa thuốc tới khoa lâm sàng, nhiên thông tin túi thuốc chia cho bệnh nhân chưa đầy đủ Công tác bảo quản, cấp phát sử dụng thuốc góp phần trì, ổn định chất lượng thuốc liên quan trực tiếp đến công tác điều trị bệnh viện 52 Bệnh viện bố trí kho nơi cao ráo, thoáng mát xa nguồn ô nhiễm gần khoa lâm sàng thuận tiện cho việc lĩnh thuốc Tuy nhiên, trang thiết bị bảo quản kho chưa đồng đầy đủ theo tiêu chuẩn GSP Công tác quản lý kho đặc biệt nghiệp vụ kho thủ kho chưa chặt chẽ, chưa bố trí thời gian kiểm kê kho cuối ngày mà kiểm kê vào cuối tháng Khoa dược nỗ lực để cấp phát đúng, đủ, kịp thời bệnh viện có phần mềm nối mạng khoa dược chưa đối chiếu tổng số thuốc phiếu lĩnh với bảng kê sử dụng thuốc bệnh nhân để kiểm tra tương tác thuốc trình duyệt phiếu lĩnh thuốc Việc sử dụng thuốc thông qua DM giám đốc phê duyệt DM năm 2014 tương đối đáp ứng nhu cầu điều trị,vì hạn chế đến mức tối đa việc mua thuốc DM Bệnh viện chưa thực theo quy định bình bệnh án toàn viện 1lần/tháng mà tổ chức bình bệnh án khoa lâm sàng, vào sổ bình bệnh án nội dung sơ sài, có tham gia khoa dược dược sỹ chuyên trách dược lâm sàng thiếu chưa thể vai trò khoa dược phân tích sử dụng thuốc tương tác thuốc Theo tiêu trí kiểm tra bệnh viện thành lập đơn vị thông tin thuốc thực tế triển khai hoạt động chưa đầy đủ, mức độ thông tin thuốc cho bác sỹ bệnh nhân chưa nhiều Bệnh viện cần có biện pháp khích lệ nâng cao nhận thức cho cán y tế theo dõi phản ứng có hại thuốc nhằm phản ánh mức độ an toàn sử dụng thuốc bệnh viện Bệnh viện có định thành lập đơn vị thông tin thuốc, làm sở để triển khai hoạt động trao đổi, tư vấn thuốc cho cán y tế bệnh nhân theo dõi ADR nhiên hoạt động thông tin thuốc, theo dõi ADR dược lâm sàng thực tế chưa hiệu 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Về danh mục thuốc Dựa MHBT xây dựng, kinh phí trình độ chuyên môn y bác sĩ, DMTBV xây dựng kết nghiên cứu cho thấy DMT đáp ứng nhu cầu điều trị khám chữa bệnh sở Theo nhóm tác dụng, DMT có 123 loại hoạt chất, tổng số biệt dược 160, tỷ lệ biệt dược/hoạt chất tương đối thấp (1,3) Kết phù hợp với việc phân bổ kinh phí MHBT bệnh viện Theo nguồn gốc xuất xứ, kết cho thấy, số lượng chủng loại thuốc dùng Bệnh viện, lượng thuốc ngoại chiếm tỷ lệ cao thuốc nội nhiều (61,25% so với 38,75%) Mặc dù nhiều hạn chế việc xây dựng DMT, DMT bệnh viện đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh nhân lao bệnh phổi dịa bàn tỉnh, chưa đáp ứng mục tiêu sách thuốc quốc gia ưu tiên dùng thuốc nội Về kinh phí, bệnh viện sử dụng chủ yếu nguồn kinh phí BHYT (73,48%) Theo nhóm tác dụng dược lý, kinh phí bệnh viện dùng để mua thuốc tân dược chủ yếu (98,5%), chủ yếu dùng cho nhóm thuốc bệnh phổi như: Thuốc ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn (72,35%), thuốc tác dụng lên đường hô hấp (4%), hormon thuốc tác động vào hệ nội tiết (4,95), vitamin chất vô (0,95%) Như vậy, DMT đáp ứng MHBT bệnh viện Về hoạt động bảo quản, cấp phát sử dụng thuốc Công tác bảo quản, thực "5 chống" góp phần trì, ổn định chất lượng thuốc Hoạt động cấp phát kiểm tra, giám sát chặt chẽ Quy trình cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú, cấp phát thuốc CTCL cho tuyến huyện, xã bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên đảm bảo quy chế Bệnh viện 54 thường xuyên kiểm tra giám sát việc quản lý, cấp phát thuốc chương trình chống lao tuyến huyện, xã, phường Trong DMT thuốc sử dụng, 100% thuốc nằm DMTBV 100% thuốc DMCY BYT Điều chứng tỏ thuốc lựa chọn kỹ xây dựng Đồng thời, tỷ lệ thuốc ngoại/nội 1,58 số lượng, loại Thuốc tân dược gấp 79 lần so với thuốc YHCT Đây khác biệt bệnh viện chuyên khoa lao hạng tỉnh Thái Nguyên so với bệnh viện đa khoa chuyên khoa khác tỉnh KIẾN NGHỊ - Tăng cường phối hợp Khoa Dược khoa lâm sàng nhằm đảm bảo việc xây dựng DMT phù hợp với MHBT Bệnh viện - Đảm bảo trang thiết bị kho đầy đủ đồng để đáp ứng tốt việc bảo quản thuốc - Tách kho thuốc thành kho kho lẻ để quản lý bảo quản thuốc tốt - Tăng cường sử dụng loại thuốc sản xuất nước, nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp Dược phát triển góp phần nâng cao GDP, đảm bảo quỹ BHYT, góp phần thực sách thuốc quốc gia - Tổ chức bình bệnh án bệnh viện tạo điều kiện giúp bác sỹ học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, nâng cao hiệu điều trị - Bố trị trực dược 24/24 để giảm số lượng thuốc tủ trực 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Y tế (1997), Hướng dẫn tổ chức hội đồng thuốc điều trị bệnh viện, Thông tư số 08/BYT-TT, ngày 04/07/1997 Bộ y tế (1999), Hướng dẫn thực chương trình chống lao Quốc gia, NXB y học Hà Nội, trang 4-8, 18-22 Bộ y tế (2004), Sách cẩm nang Chương trình chống lao Quốc gia cấp 2, tuyến Quốc gia, tỉnh, huyện xã, Trang 12 – 16 Bộ y tế (2004), Về việc chấn chỉnh công tác cung ứng, sử dụng thuốc bệnh viện, Chỉ thị 05/2004/CT ngày 16/4/2004 Bộ Y tế, Bộ tài (2007), Hướng dẫn đấu thầu mua thuốc sở y tế công lập, Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BTC-BYT ngày 10/8/2007 Bộ Y Tế (2009), Thành lập trung tâm Quốc gia thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc, Quyết định số 99/QĐ-BYT ngày 24/03/2009 Bộ y tế Chương trình chống lao Quốc gia Việt Nam (2009), Hướng dẫn quản lý bệnh lao Bộ Y tế, Quyết định số 2701/2001/QĐ-BYT ngày 29/6/2001 Về việc triển khai thực áp dụng nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn quản lý điều trị bệnh lao kháng đa thuốc, NXB Y học, tr 25- 26 10 Bộ Y tế (2011), Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện, Thông tư 22/2011/TT-BYT, ngày 10/6/2011 11 Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, Thông tư số 23/2011/TT-BYT, ngày 10/06/2011 12 Bộ Y tế Chương trình chống lao Quốc gia (2012), Báo cáo hoạt động giai đoạn 2007 – 2011 phương hướng kế hoạch giai đoạn 2011 – 2015 13 Bộ Y tế Chương trình chống lao quốc gia (2012), Báo cáo sơ kết hoạt động tháng đầu năm trọng tân hoạt động tháng cuối năm 2012 14 Bộ Y tế Chương trình chống lao quốc gia (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động chương trình chống lao năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 15 .Bộ Y tế, Bộ Tài (2012), Hướng dẫn đấu thầu mua thuốc sở y tế, Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BYT-BTC ngày 19/01/2012 16 Bộ Y tế Bộ Tài (2012), Thông tư số 01/2012/TTLT-BYT-BTC liên Bộ tài Chính, Y tế ngày 19/01/2012 17 Bộ Y tế, Chương trình chống lao Quốc gia (2014), Báo cáo sơ kết hoạt động tháng đầu năm trọng tâm hoạt động tháng cuối năm 2014 18 Bộ Y tế, Chương trình chống lao Quốc gia (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động Chương trình chống lao Quốc gia(2013) phương hướng nhiệm vụ 2014 19 Bộ môn Quản lý Kinh tế dược (2003), nhu cầu thuốc-Các phương pháp xác định nhu cầu thuốc, Giáo trình Kinh tế dược, tr 203- 217, Trường Đại học Dược Hà Nội 20 Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên (2015) Quyết định số 219/QĐ-BVL&BP Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên ngày 01/07/2015 việc kiện toàn Hội đồng Thuốc Điều trị bệnh viện 21 Bùi Đức Dương, Nguyễn Thiên Hương Hoàng Thanh Thủy (2006), “20 năm 1986 – 2005 Chương trình chống lao quốc gia hoạt động trưởng thành” 22 Đàm Bảo Trung (2005), Liệu pháp chữa lao kháng thuốc, Tạp chí dược lâm sàng (1), trang 2-5 23 Nguyễn Thanh Bình, Vũ Thị Thu Hương, Nguyễn Trung Nghĩa (2011), Vai trò hội đồng thuốc điều trị hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện, Tạp chí Dược học số 419 24 Nguyễn Thị Thái Hằng (2005), Quản lý cung ứng thuốc, Giáo trình kinh tế dược, Trường Đại học Dược Hà Nội 25 Nguyễn Thị Thanh Dung (2010), Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2009 26 Vũ Việt Anh (2011), Đánh giá hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hà Nam năm 2011 27 Viện Lao Bệnh phổi (1999), Bài giảng bệnh lao bệnh phổi 28 Lê Bá Trung cộng Hội lao bệnh phổi (2002), “Đề tài kết điều trị lao phổi vi khuẩn lao phổi đờm soi trực tiếp đăng ký thành phố Hồ Chí Minh từ 1986 – 1996 với phác đồ điều trị lao ngắn ngày”, trung tâm phòng chống lao Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 29 Lê Thanh Nghị, Phân tích hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện Lao vầ Bệnh phổi tỉnh Tuyên Quang năm 2013 30 Kỷ yếu 60 năm thành lập Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên (2015) Tiếng anh 31 Jonathan, D and e al (1997) Managing Drug Supply Management Sciences for Health 32 WHO (2004), Drug and Therapeutics Committee Practical,, World Health Organization 33 World Health Organization (2009), “Global tuberculosis control: a short update to the 2009 report” 34 World Health Organization (2010), Global tuberculosis control: WHO report 2010, World Health Organization 35 World Health Organization (2010), Treatment of tuberculosis guidelines fourth edition, pp 29, 60 - 63 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VĂN DSCK CẤP I KHÓA 17 Kính gửi: - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I - Phòng Sau đại học Trường đại học Dược Hà Nội - Giáo viên hướng dẫn Họ tên học viên: ĐOÀN THÁI HIỀN Tên đề tài: “Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên năm 2014” Chuyên ngành: Tổ chức quản lý Dược Mã số: CK 60.72.04.12 Đã bảo vệ luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I vào hồi 10 ngày 14 tháng năm 2016 trường Đại học Dược Hà Nội Quyết định số /QĐDHN ngày tháng năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội NỘI DUNG SỬA CHỮA, HOÀN CHỈNH Những nội dung sửa chữa theo yêu cầu Hội đồng STT Giải trình việc chỉnh sửa học viên Đối tượng nghiên cứu chưa Sửa lại phần đối tượng nghiên cứu: hợp lý - Danh mục thuốc sử dụng bệnh viện năm 2014 - Hoạt động bảo quản thuốc bệnh viện năm 2014 - Hoạt động cấp phát thuốc bệnh viện năm 2014 - Hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện năm 2014 Các số nghiên cứu Sửa lại thành biến số nghiên cứu Chuyển mô hình bệnh tật Sửa lại chuyển mô hình bệnh tật từ lên phần tổng quan phần kết nghiên cứu lên phần tổng quan Biểu đồ 3.2; 3.4 chưa hợp Sửa lại biểu đồ 3.2; 3.4 thành biểu đồ lý hình quạt Nội dung HĐ yêu cầu sửa Trích dẫn tài liệu tham khảo Sửa lại phần trích dẫn tài liệu để dấu [ ] Thiếu tài liệu tham khảo Đã bổ xung thêm tài liệu tham khảo: Lê Thanh Nghị “Phân tích hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện Lao Bệnh phổi Tuyên Quang năm 2013” Những nội dung xin bảo lưu: Không Xác nhận cán hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Đỗ Xuân Thắng Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Học viên (Ký ghi rõ họ tên) Đoàn Thái Hiền [...]... Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên năm 2014 nhằm các mục tiêu: 1 Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên năm 2014 2 Phân tích hoạt động bảo quản, cấp phát và sử dụng thuốc tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên 2014 Từ đó có những đề xuất nhằm hoàn thiện hơn trong quá trình cung ứng thuốc của Bệnh viện Lao và Bệnh phổi. .. Bệnh phổi Thái Nguyên phục vụ trong điều trị được tốt hơn 2 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Chu trình cung ứng thuốc trong Bệnh viện Cung ứng thuốc trong bệnh viện là hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu về thuốc cho công tác khám chữa bệnh tại bệnh viện Chu trình cung ứng thuốc là quá trình đưa thuốc từ nơi sản xuất đến tận người bệnh Cung ứng thuốc là một chu trình khép kín gồm: Lựa chọn, mua sắm, cấp phát và sử dụng... tiếp nhận thuốc lao Bệnh viện Phổi TW (Phân phối thuốc) Giám sát sử dụng thuốc chống lao Đơn vị chống lao tuyến tỉnh (Tiếp nhận thuốc) Bảo quản, cấp phát Hình 1.5 Mô hình tiếp nhận thuốc chống lao tại đơn vị chống lao tuyến tỉnh [7] Hoạt động tiếp nhận thuốc chống lao bao gồm các khâu: Bệnh viện Phổi Trung ương phân phối thuốc, đơn vị chống lao tuyến tỉnh tiếp nhận, bảo quản, cấp phát và sử dụng thuốc, ... kháng thuốc (XDR) đã được báo cáo tại 55 quốc gia và vùng lãnh thổ[25] 1.3.2 Phát hiện, quản lý điều trị lao ở Việt Nam Công tác phòng chống lao (PCL) ở Việt Nam được tổ chức thực hiện từ năm 1957, với sự thành lập Viện chống lao Trung ương, sau đổi tên là Viện lao và bệnh phổi Trung ương, Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Trung ương, năm 2009 lại tiếp tục đổi tên là Bệnh viện Phổi Trung ương Năm 1995, hoạt động. .. khu vực) Còn bệnh nhân lao ở Đông âu có nguy cơ kháng đa thuốc gấp 10 lần ca ở phía Tây Âu, Còn ở nước Anh tỷ lệ kháng đa thuốc từ 1,6 đến 2,4% Ước tính, đến đầu năm 2004 có 30.000 ca bệnh nhân lao kháng thuốc trên thế giới, số này tăng nhanh khi virut HIV lan nhanh [22] 1.4 Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên 1.4.1 Mô hình bệnh tật Bảng 1.2 MHBT tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên Stt Phân... kê đơn và với y tá điều dưỡng trong sử dụng thuốc cho người bệnh 25 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện năm 2104 + Hoạt động bảo quản thuốc + Hoạt động cấp phát thuốc 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp mô tả hồi cứu Hồi cứu, phân tích tài liệu tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên năm 2014. .. trọng và liên quan chặt chẽ với nhau, hoạt động thông qua sự giám sát của Hội đồng Thuốc và Điều trị [24] Chu trình cung ứng thuốc được thể hiện theo sơ đồ sau: LỰA CHỌN SỬ DỤNG Chu trình cung ứng thuốc MUA SẮM CẤP PHÁT Hình 1.1 Chu trình cung ứng thuốc Bệnh viện [24] 1.1.1 Lựa chọn thuốc [32] Lựa chọn thuốc là khâu quan trọng trong Chu trình cung ứng thuốc, là việc xác định chủng loại và số lượng thuốc. .. dụng thuốc, mục tiêu của cung ứng thuốc chống lao là đảm bảo thuốc chống lao đủ về số lượng, chất lượng tốt cho tới khi thuốc được dùng cho người bệnh mắc bệnh lao, nhằm đảm bảo an toàn cho người bệnh và đạt hiệu quả điều trị cao nhất 1.2.1 Danh mục thuốc chống lao [9,35] Theo WHO, thuốc kháng lao được phân thành thuốc kháng lao hàng 1 và thuốc kháng lao hàng 2 Các thuốc chống lao hàng I gồm: Isoniazid.. .viện và các đơn vị trong mạng lưới chống lao Tỉnh Thái Nguyên Từ trước tới nay, chưa có đề tài nào đánh giá việc cung ứng thuốc cũng như quản lý sử dụng thuốc, an toàn, hợp lý, kinh tế và việc thực hiện các mục tiêu của Chương trình chống lao Quốc gia tại Thái Nguyên với sự chỉ đạo của Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên đã được thực hiện như thế nào Xuất phát từ thực tế yêu cầu và dựa trên... TCYTTG và chương trình chống lao của các nước đã nỗ lực trong mọi hoạt động nhưng hiện nay lao/ HIV và lao kháng thuốc vẫn đang là vấn đề nghiêm trọng trên toàn cầu, đe dọa sự thành công của công tác chống lao Số lượng bệnh nhân đồng nhiễm lao /HIV và số bệnh nhân kháng đa thuốc (MDR-TB) tiếp tục tăng Năm 2007, ước tính có khoảng 0,5 triệu bệnh nhân lao kháng đa thuốc Tính đến cuối năm 2008 bệnh nhân lao