Do vậy, công tác cung ứng thuốc tại bệnh viện Phụ sản Trung ương có những nét chung của bệnh viện nói chung và những đặc thù riêng của một bệnh viện chuyên ngành phụ sản... Xuất phát từ
Trang 1B ộ YTÊ
TRẦN THI THUÝ HẰNG
KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CUNG ÚNG THUỐC TẠI
BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRƯNG ƯƠNG
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHOÁ 1999- 2004)
Người hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Thái Hằng.
Ths Nguyễn Huy Tuẩn.
Nơi thực hiện : Bộ môn Quản lý & Kinh tế dược
Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Thời gian thực hiện : 3/2004 - 5/2004
Trang 2LỂncảm ơR
Tôi xin bồ/ tỏ lòng biết ơn sấu sắc tói POS TS Nguỵễn Thỉ Thối ỉỉềừìg, chủ nhiệm bộ môn Quẫn lý vả Kinh tế dược - Trường đại học Dược Hồ Mội, dã hướng dẫn tôi trong suốt quá trinh thực hiện và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp.
Tôi xin chần thành cam ơn Th.s Nguỵễn Huỵ Tuấn - phó trương khoa dược bệnh
viện Phụ sẩn Trung ương và các bấc sĩ, dược s ĩ tại bệnh viện đỗ hướng dẫn và giúp dd tôi thực hiện khoá luận tốt nghiệp.
Tôi cũng xin bàỵ tổ lòng biết ơn chân thành tói các thầỵ cô giấo bộ môn Quẫn lý
và Kinh tế dược và toàn thề các thẩ/ cô trường đại học Dược Hà Nội đã dạ/ dỗ, dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập tại trường.
Cuối cùng tôi xin bổ/ Lỗ lòng kính trọng, /â u thương tói những người thẫn vả bạn
bè đã động viên, giúp đõ tôi trướng thảnh, vững bước trong cuộc sống.
7Ỉ()ỈI Qlỏìý tltánạ 5 ễtủm 2004
Sinh íXỈê/i
Trần Thị Thuý Hằng
Trang 3MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
PHẦN 1 - TỔNG QUAN 3
1.1 Chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện 3
1.2 Mô hình bệnh tật và danh mục thuốc bệnh viện 7
1.3 Thực trạng cung ứng thuốc 11
PHẦN 2 - ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16
2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 16
2.2 Phương pháp nghiên cứu 16
2.3 Nội dung nghiên cún 16
PHẦN 3 - KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬN 17
3.1 Tổ chức hoạt động của bệnh viện Phụ sản Trung ương 17 *
3.1.1 Bộ máy tổ chức bệnh viện Phụ sản Trung ư ơng 17
3.1.2 Tổ chức và cơ cấu nhân lực khoa dược bệnh viện Phụ sản Trung ương 20
3.1.3 Hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị 23
3.2 Mô hình bệnh tật và sự đáp ứng của danh mục thuốc với mô hình bệnh tật trong 3 năm (2001- 2003) 24
3.2.1 Số lượng giường bệnh của bệnh viện 25
3.2.2 Khảo sát mô hình bệnh tậ t 25
3.2.3 Danh mục thuốc bệnh viện sử dụng 31
3.3 Công tác cung ứng thuốc tại bệnh viện Phụ sản Trung ương 35
3.3.1 Kinh phí hoạt động của khoa dược 35
3.3.2 Nguồn cung ứng th u ố c 36
3.3.3 Quản lý về cấp phát thuốc - sử dụng thuốc 40
3.3.4 Tồn trữ và bảo quản th u ố c 42
Trang 43.3.5 Nhà thuốc bệnh viện 43
3.3.6 Tinh hình thực hiện 1 số nhiệm vụ khác 44
3.4 Thông tin thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hợp lý 45
3.4.1 Công tác dược lâm sàng 45
3.4.2 Thông tin thuốc 46
PHẦN 4 - KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT 48
4.1 Kết luận 48
4.2 Kiến nghị .49
Trang 5CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
ADR : Adverse Drug Reaction
Phản ứng có hại của thuốc
ICD : International Classiíication Diseases
Phân loại quốc tế bệnh tật
Trang 6ĐẶT VẤN ĐỂ
Chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001- 2010
đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhấn mạnh phát triển sức khoẻ là một mục tiêu quan trọng của tiến trình phát triển và được đặt ở vị trí cao “Con người là vốn quý nhất của xã hội, quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia trong đó sức khoẻ là tài sản quý giá của mỗi con người và toàn xã hội” Sức khoẻ tốt là yếu tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đầu tư cho sức khoẻ phải được coi là trọng tâm của các chính sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung và các chiến lược xoá đói giảm nghèo nói riêng [22]
Trong công tác khám chữa bệnh cho nhân dân, bệnh viện là nơi thể hiện tập trung nhất các quan điểm của Đảng và Nhà nước về chăm sóc sức khoẻ nhân dân, bệnh viện cũng là nơi thể hiện năng lực hoạt động của ngành y tế Trong đó, công tác dược bệnh viện có vai trò quan trọng trong hoạt động của bệnh viện [7] Do đó, tất yếu cần đảm bảo cung ứng thường xuyên và đủ thuốc có chất lượng; hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả cho người bệnh Tuy vậy, dưới tác động của cơ chế thị trường, công tác dược bệnh viện cũng cần phải thích hợp phù hợp với tình hình mới
Bệnh viện Phụ sản Trung ương là tuyến chuyên môn cao nhất của ngành sản phụ khoa trong cả nước Ngoài việc phục vụ các bệnh nhân về sản và phụ khoa, còn phải đi sâu vào các lĩnh vực nghiên cứu, đào tạo đầu ngành chuyên sản phụ khoa của toàn quốc, đặc biệt là các lĩnh vực mới như: điều trị vô sinh, đảm bảo sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hoá gia đình [26] Do vậy, công tác cung ứng thuốc tại bệnh viện Phụ sản Trung ương có những nét chung của bệnh viện nói chung và những đặc thù riêng của một bệnh viện chuyên ngành phụ sản
Trang 7Xuất phát từ mong muốn khảo sát, tìm hiểu thực tế hoạt động cung ứng
thuốc của bệnh viện, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Khảo sát hoạt động cung
ứng thuốc tại bệnh viện Phụ sản Trung ương”, nhằm thực hiện các mục tiêu sau:
1 Khảo sát, đánh giá mô hình bệnh tật tại bệnh viện Phụ sản Trung ương theo ICD-10 và danh mục thuốc của bệnh viện trong 3 năm 2001 - 2003.
2 Khảo sát, đánh giá thực trạng cung ứng thuốc tại bệnh viện Phụ sản Trung ương.
3 Đưa ra đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác cung ứng thuốc của bệnh việtt.
Trang 8PHẦN 1 - TỔNG QUAN
1.1 CHỨC NĂNG NHIỆM v ụ CỦA BỆNH VIỆN
1.1.1 CHỨC NĂNG, NHIỆM v ụ VÀ MÔ HÌNH T ổ CHỨC CỦA BỆNH VIỆN
Tổ chức y tế Thế giới (WHO) định nghĩa “Bệnh viện là tổ chức xã hội không thể tách rời của tổ chức xã hội y tế, chức năng của nó là chăm sóc sức khoẻ toàn diện cho nhân dân, cả phòng bệnh và chữa bệnh, dịch vụ ngoại trú của bệnh viện phải vươn tới gia đình và môi trường cư trú Bệnh viện còn là trung tâm đào tạo cán bộ y tế và nghiên cứu khoa học” [27]
Quy chê bệnh viện của Việt Nam qui định nhiệm vụ của bệnh viện nói chung [8]:
+ Quản lý kinh tế trong bệnh viện
Phân loại bệnh viện [17]
Theo thông tư 13/BYT - TT ngày 27/11/1993 của Bộ Y tế, bệnh viện được phân thành 2 loại: bệnh viện đa khoa và bệnh viện chuyên khoa Mỗi loại bệnh viện có 3 hạng: bệnh viện hạng I, hạng II, hạng III căn cứ vào:
+ Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện
+ Chất lượng chẩn đoán, điều trị và chăm sóc
+ Quy mô công suất sử dụng giường bệnh
+ Trình độ chuyên môn của công chức, viên chức
Trang 9Mô hình tổ chức bệnh viện Việt Nam [13]
Tuỳ theo loại bệnh viện, hạng bệnh viện mà có tổ chức khoa phòng phù
hợp với quy chế bệnh viện Bệnh viện ở Việt Nam có một mô hình thống nhất
như hình 1.1
Hình 1.1: Mô hình tổ chức bệnh viện Việt Nam
Trang 10- Ban giám đốc gồm có: Giám đốc điều hành toàn bộ bệnh viện, các phó giám đốc được giám đốc phân công phụ trách các lĩnh vực kế hoạch, chuyên môn, chăm sóc điều dưỡng, tổ chức cán bộ, xây dựng bệnh viện.
- Bệnh viện có 3 khối: Các khoa lâm sàng, các khoa cận lâm sàng, các phòng chức năng
- Các hội đồng tư vấn: Khoa học kỹ thuật, thuốc và điều trị, khen thưởng
1.1.2 VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM v ụ CỦA KHOA DƯỢC [1], [16], [17]
Ba chức năng trên đều phải được thực hiện đầy đủ nhưng chức năng thực hiện công tác chuyên môn kỹ thuật về dược là trọng tâm
Trang 11- Thực hiện kiểm soát, kiểm nghiệm.
- Quản lý và cấp thuốc
- Kiểm tra theo dõi việc dùng thuốc hợp lý, an toàn, thông tin, tư vấn về thuốc
- Kiểm tra, giám sát quy chế dược tại các khoa, phòng trong bệnh viện
- Nghiên cứu, đào tạo
- Chỉ đạo tuyến
- Quản lý kinh tế
❖ Tổ chức khoa Dược
- Khoa dược trong bệnh viện là một tổ chức duy nhất đảm bảo công tác dược
và là nơi chỉ đạo tập trung thống nhất trên các mặt tổ chức, kỹ thuật và nghiệp
vụ dược.
- Tuỳ theo khả năng và tình hình cụ thể của đơn vị nhưng cần có dược sĩ ở 4
bộ phận công tác:
+ Hành chính, dược chính, thống kê, cung ứng, kiểm nghiệm
+ Kho và cấp phát lẻ nội trú, cấp phát lẻ ngoại trú
1.1.3 HỘI ĐỔNG THUỐC VÀ ĐIỂU TRỊ [1], [17]
Thực hiện chỉ thị 03/CT - BYT ngày 25/02/1997 và thông tư 08/TT - BYT ngày 04/07/1997 của Bộ trưởng Bộ Y tế, các bệnh viện đã tiến hành triển khai thành lập Hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện
* Chức năng của Hôi đồns thuốc và điều tri là tư vấn thường xuyên cho Giám
đốc về cung ứng, sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả, cụ thể hoá các phác đồ điều trị phù hợp với điều kiện bệnh viện, thực hiện tốt: "Chính sách Quốc gia về thuốc" trong bệnh viện
Trang 12* Hôi đồns thuốc và điều tri có nhiêm vu sau:
- Xây dựng danh mục thuốc phù hợp với đặc thù bệnh tật và chi phí về thuốc,
vật tư tiêu hao điều trị của bệnh viện
- Giám sát việc thực hiện qui chế chuẩn đoán bệnh, làm hổ sơ bệnh án và kê đơn điều trị, qui chế sử dụng thuốc và qui chế công tác khoa dược
- Theo dõi các phản ứng có hại và rút kinh nghiệm sai sót trong dùng thuốc
- Thông tin về thuốc, theo dõi ứng dụng thuốc mới trong bệnh viện
- Xây dựng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa dược sĩ, bác sĩ và y tá (điều dưỡng) trong đó dược sĩ là tư vấn, bác sĩ chịu trách nhiệm về chỉ định và y tá (điều dưỡng) là người thực hiện y lệnh
* Tổ chức của Hôi đồng thuốc và điều tri gồm 5 -1 5 người, tuỳ theo hạng của
bệnh viện hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm, do Giám đốc bệnh viện ra quyết định thành lập
* Thành lây hôi đồng gồm cố:
- Chủ tịch hội đồng: Giám đốc hay phó giám đốc phụ trách chuyên môn.
- Phó chủ tịch kiêm uỷ viên thường trực: Trưởng khoa dược bệnh viện
- Thư ký hội đồng: Trưởng phòng kế hoạch tổng hợp
- uỷ viên gồm có một số trưởng khoa điều trị chủ chốt và trưởng phòng y tá (điều dưỡng)
1.2 MÔ HÌNH BỆNH TẬT VÀ DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN
1.2.1 KHÁI NIỆM MÔ HÌNH BỆNH TẬT [1]
Mô hình bệnh tật của một xã hội, một cộng đồng, một quốc gia nào đó sẽ là tập hợp tất cả những tình trạng mất cân bằng về thể chất tinh thần, dưới tác động của những yếu tố khác nhau, xuất hiện trong cộng đồng đó, xã hội đó trong khoảng thời gian nhất định
Trang 131.2.2 MÔ HÌNH BỆNH TẬT Ở VIỆT NAM
- Mô hình bệnh tật ở Việt Nam hiện nay là đan xen cả 2 loại bệnh: bệnh đặc trưng của các nước đang phát triển như bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng và siêu vi trùng, đồng thời còn có các bệnh đặc trưng của các nước phát triển như tăng huyết áp, ung thư, tâm thần, các bệnh nghề nghiệp, dị ứng [22] Bên cạnh
đó những bệnh lây nhiễm như HIV/ AIDS gia tăng rõ rệt, sốt rét và sốt xuất huyết diễn biến phức tạp Năm vừa qua nạn dịch SARS và dịch cúm gà đã cướp đi sinh mạng của nhiều người, điều này thể hiện sự diễn biến khó lường của bệnh tật
- Hiện nay tỷ lệ bệnh không nhiễm trùng đã cao hơn bệnh nhiễm trùng Trong tương lai có khả năng mô hình bệnh tật của nước ta vẫn theo xu hướng của các nước đang phát triển nghĩa là bệnh nhiễm trùng giảm dần, bệnh không nhiễm trùng tăng dần [29]
- Mô hình bệnh tật của Việt Nam vừa mang tính chất của các nước nghèo vừa mang tính chất của một nước bắt đầu công nghiệp hoá
-Với mô hình bệnh tật trên thì chiến lược phát triển y tế vẫn là phát triển y tế cộng đồng, nhưng cần đồng thời phát triển y tế chuyên sâu, đặc biệt là xây dựng kế hoạch phát triển chuyên khoa sâu cho từng bệnh viện
1.2.3 MÔ HÌNH BỆNH TẬT BỆNH VIỆN [1], [27]
- Bệnh tật phụ thuộc vào cơ thể sống của cá thể, điều kiện sống Tình trạng
bệnh tật, sức khoẻ cộng đồng trong những điều kiện ngoại cảnh nhất định ở
những thời gian nhất định được khái quát dưới dạng mô hình bệnh tật
- Có hai mô hình bệnh tật bệnh viện đó là: mô hình bệnh tật của bệnh viện đa khoa và mô hình bệnh tật của bệnh viện chuyên khoa Tuy nhiên mỗi cá nhân
có thể mắc nhiều bệnh khác nhau, do đó một bệnh viện chuyên khoa vẫn có
mô hình bệnh tật đa dạng và phức tạp, vừa có các bệnh điển hình của chuyên khoa đó vừa có các bệnh thông thường khác, nó vẫn mang sắc thái của mô hình bệnh tật bệnh viện đa khoa
Trang 14- Mô hình bệnh tật chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau, các yếu tố này luôn đan xen và ảnh hưởng lẫn nhau được thể hiện ở sơ đồ 1.2.
Môi trường
- Điều kiện sinh thái: Địa lý, khí hậu
- Điều kiện kinh tế - xã hội, chính trị, dân
số, tôn giáo, chất lượng dịch vụ y tế
- Mô hình bệnh tật của bệnh viện là một căn cứ quan trọng giúp bệnh viện
không chỉ xây dựng danh mục thuốc phù hợp mà còn làm cơ sở để bệnh viện hoạch định phát triển toàn diện trong tương lai
Trang 15(mỗi tên bệnh cụ thể chi tiết theo nguyên nhân hay đặc thù của một bệnh) tiêu mục và mục cách nhau bằng dấu chấm (bộ mã mang 4 ký tự) Điểm mới của phân loại hệ thống quốc tế là phối hợp giữa ký tự chữ và ký tự số từ A00 đến Z99 và tăng cường triệu chứng hội chứng.
BẢNG PHẢN LOAI BỀNH TẢT THEO ĨCD-10
Chương I : Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng
Chương II : Bướu tân sinh
Chương III : Bệnh của máu, cơ quan tạo máu và các rối loạn liên quan đến
cơ chế miễn dịch
Chương IV : Bệnh nội tiết dinh dưỡng và chuyển hoá
: Rối loạn tâm thần và hành vi
: Các bệnh da và mô dưới da
: Bệnh hệ cơ xương khớp và mô liên kết
: Bệnh hệ sinh dục và tiết niệu
: Thai nghén, sinh đẻ, hậu sản
: Một số bệnh xuất phát trong thời kỳ chu sinh
: Dị tật bẩm sinh, biến dạng và bất thường sắc thể
Chương XVII : Các triệu chứng, dấu hiệu và những biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng bất thường, không phân loại ở phần khác
Chương XIX : Chấn thương, ngộ độc và một số hậu quả khác do nguyênnhân bên ngoài
Chương XX : Nguyên nhân ngoại sinh của bệnh tật và tử vong
Chương XXI : Các yếu tố ảnh hưởng đến tính trạng sức khoẻ và tiếp xúcdịch vụ y tế
Trang 161.2.5 DANH MỤC THUỐC CỦA BỆNH VIỆN [6], [9], [21], [27]
- Danh mục thuốc bệnh viện bao gồm những thuốc đáp ứng đúng nhu cầu, có hiệu quả điều trị cao nhất, ít tác dụng có hại nhất nhưng ít tiền nhất, ưu tiên thuốc nội cùng loại phù hợp với khả năng tài chính của bệnh viện và bệnh nhân Danh mục thuốc bệnh viện phải có đầy đủ tên thuốc, hàm lượng theo tên gốc, số lượng, chủng loại, nguồn gốc và tổng giá trị thuốc cho cả năm dựa trên số lượng bệnh nhân, bệnh tật hàng năm và nguồn kinh phí của bệnh viện
- Triển khai thực hiện chỉ thị 03 và thông tư 08 của Bộ Y tế, hầu hết các bệnh
viện trên cả nước đã có Hội đồng thuốc và điều trị, mỗi đơn vị này đã xây dựng danh mục thuốc bệnh viện Việc lựa chọn thuốc vào danh mục thuốc bệnh viện dựa vào mô hình bệnh tật, các thông kê chi phí thuốc, phác đồ điều trị, danh mục thuốc thiết yếu và khả năng kinh phí của bệnh viện Qua đó, giảm đáng kể chi phí tiền thuốc trong bệnh viện, đóng góp rất lớn vào việc thực hiện mục tiêu sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả, tiết kiệm
- Danh mục thuốc cần có nhiều ưu điểm như đa số là TTY và giúp bệnh viện tránh được sự dự trù thuốc không cần thiết
- Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp danh mục thuốc bệnh viện vẫn chỉ là bản dự trù thuốc hàng năm không có sự cập nhật Danh mục mới chỉ có tên thuốc, chưa có số lượng từng mặt hàng, chủng loại, tổng giá trị kính phí của cả năm
1.3 THỰC TRẠNG CUNG ỨNG THUỐC
1.3.1 VÀI NÉT VỂ TÌNH HÌNH CUNG ỨNG THUỐC CỦA VIỆT NAM [21]
Trong điều kiện chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam từ nền kinh tê tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, công tác đảm bảo cung ứng thuốc cho nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân đã đạt được một số thành tựu
Trang 17- Tiền thuốc bình quân đầu người / năm tăng dần qua các năm
Chỉ tiêu Đơn vị
Bình quân tiền
- Hệ thống cung ứng thuốc ngày càng phát triển và mở rộng Cùng với mạng lưới cung ứng thuốc của các doanh nghiệp nhà nước, các công ty cổ phần, các công ty TNHH và doanh nghiệp tư nhân đã hình thành mạng lưới cung ứng đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc cho nhân dân
- Nhiều cơ sở sản xuất đã mạnh dạn đầu tư theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đến hết năm 2003 đã có 41 cơ sở đã đạt tiêu chuẩn thực hành sản xuất thuốc tốt (GMP) Sản xuất trong nước đã đáp ứng được khoảng 35 - 40% giá trị tiền thuốc sử dụng
Một sô tồn tại
- Chưa có những cơ chế, chính sách, những quy định cụ thể và thống nhất về việc cung ứng thuốc, sử dụng thuốc trong hệ thống khám chữa bệnh trong cả nước dẫn đến tình trạng mỗi nơi, mỗi đơn vị làm theo một cách riêng
- Thuốc sản xuất trong nước còn hạn chế về trình độ kỹ thuật, khả năng cạnh tranh yếu, thị phần thấp cho nên chưa tự chủ được nguồn cung ứng
- Công nghệ phân phối còn lạc hậu, bất cập Hệ thống cung ứng thuốc còn qua nhiều tầng, nhiều nấc trung gian, chưa có tính quy hoạch, thiếu kinh nghiệm, thiếu vốn đầu tư nghiêm trọng
1.3.2 THỰC TRẠNG CUNG ỨNG THUỐC CỦA BỆNH VIỆN
- Trong nền kinh tế thị trường, với sự ra đời và hoạt động của nhiều công ty, xí nghiệp dược, công tác cung ứng thuốc có nhiều thuận lợi nhưng cũng có nhiều bất cập trong quản lý và lựa chọn thuốc Các bệnh viện có xu hướng dùng thuốc ngoại nhập với chi phí ngày càng cao mặc dù thuốc nội đã sản xuất được với cùng hoạt chất, chất lượng tốt, giá thành hợp lý [22]
Trang 18- Bên cạnh đó việc sử dụng thuốc không an toàn, hợp lý, đặc biệt là lạm dụng thuốc kháng sinh cũng đang ở mức báo động như sử dụng kháng sinh không đúng bệnh, không đúng liều [26]
- Việc chấp hành các quy định của quy chế kê đơn thuốc và bán thuốc theo đơn của một bộ phận thầy thuốc điều trị chưa nghiêm túc, còn có một số tiêu cực
- Giá cả thuốc cũng còn nhiều bất cập, công tác quảng cáo tiếp thị không lành mạnh gây ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng thuốc, dẫn đến việc lạm dụng thuốc trong điều trị, gây tốn kém và ảnh hưởng đến sức khoẻ người bệnh, đồng thời
có nguy cơ ảnh hưởng đến đạo đức của một bộ phận cán bộ nhân viên y tế[27]
- Từ những tồn tại trên đây, Bộ Y tế đã có các văn bản chấn chỉnh công tác cung ứng, quản lý, sử dụng thuốc tại bệnh viện đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý
an toàn: chỉ thị 03 (năm 1997), thông tư 08 (năm 1997), chỉ thị 04 (năm 1998), quyết định số 3016 (năm 1999), chỉ thị 05 (năm 2004) [6], [7], [8], [9],[19]
1.3.3 CÔNG TÁC CUNG ỨNG THUỐC CỦA KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN [17], [18], [23]
Cung ứng đủ thuốc đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu điều trị hợp lý là hoạt động chủ yếu của khoa dược bệnh viện Công tác cung ứng bao gồm các công việc:
> Dự trù thuốc, hoá chất, dụng cụ y tê
- Hàng năm vào quý IV của năm trước khoa dược của bệnh viện dự thảo kế hoạch dự trù thuốc cho năm tiếp theo sát với nhu cầu của bệnh viện
- Thu nhập thông tin, số liệu để phục vụ cho công tác dự trù
- Dự trù thuốc hàng năm của bệnh viện được làm căn cứ để tổ chức đấu thầu
và ký kết hợp đồng với các đơn vị cung ứng thuốc
> Tiến hành mua thuốc
- Tổ chức đấu thầu theo hướng dẫn quy định của nhà nước
Trang 19- Chọn bên bán, chỉ mua của chủ hàng có tư cách pháp nhân hợp pháp Trên
cơ sở chất lượng đảm bảo, ưu tiên chủ hàng có uy tín, chất lượng cao nhất, giá thành hợp lý, ưu tiên thuốc nội với giá cả hợp lý
- Lập biên bản kiểm nhận thuốc
> Tồn trữ bảo quản và cấp phát thuốc
* Tổ chức hệ thống kho và phòng bảo quản thuốc (thực hiện theo thực hành tốt bảo quản thuốc - GSP) [1]
- Kho thuốc cần được tổ chức và trang bị đảm bảo công tác bảo quản thuốc, thiết kế đủ sức chứa, đủ trang thiết bị
- Thực hiện 5 chống: nhầm lẫn, quá hạn, mối mọt, trộm cắp, thảm hoạ
- Xây dựng cơ số tồn kho hợp lý: Cơ số tồn kho các loại thuốc phải phù hợp với thực tế của bệnh viện
Trang 20> Lập sổ sách, thanh toán, thống kê báo cáo, kiểm tra sử dụng thuốc
- Có sổ sách đầy đủ: Theo dõi xuất nhập thuốc, hoá chất, vật tư tiêu hao Lưu
trữ chứng từ, đơn thuốc theo qui định
- Sau khi mua thuốc, kiểm nhập, cấp phát thuốc, giao ngay hoá đơn phiếu lĩnh, đơn thuốc cho bộ phận thống kê thuốc làm thanh quyết toán về mặt số lượng
và chuyển về phòng tài vụ quyết toán
- Thống kê, báo cáo sử dụng thuốc: thường xuyên hàng tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng và đột xuất khi cần thiết
> Công tác pha chế thuốc trong bệnh viện
Để cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu điều trị tại bệnh viện thì pha chế theo đơn là điều không thể thiếu Tuy nhiên, do điều kiện trang thiết bị, cơ sở vật chất cụ thể - Bộ Y tế có chủ trương chỉ cho phép pha chế theo đơn thuốc dùng ngoài và 1 số thuốc uống
> Thực hiện giám định, tư vân sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu
quảy tiết kiệm
- Thành lập đơn vị thông tin thuốc có dược sĩ lâm sàng phụ trách.
- Theo dõi phản ứng có hại của thuốc và tác dụng phụ của thuốc
- Thông tin về thuốc cho Hội đồng thuốc và điều trị, tư vấn sử dụng thuốc cho bác sĩ kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc cho y tá (điều dưỡng)
Trang 21PHẦN 2 - ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN cứu
2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, t h ờ i g ia n n g h iê n cứu
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
• Phương pháp nghiên cứu hồi cứu
Thu thập hồ sơ, số liệu tại phòng kế hoạch tổng hợp, phòng kế toán tài chính, khoa dược
• Phương pháp thống kê đơn giản
Thống kê cơ cấu bệnh tật
Thống kê nguồn kinh phí, nguồn nhập, pha chế
• Phỏng vấn dược sĩ, bác sĩ đang công tác tại bệnh viện
• Phân tích các sô liệu theo các kỹ thuật so sánh, tỷ trọng Lập bảng, vẽ biểu đồ để biểu thị kết quả
2.3 NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u
- Bộ máy tổ chức bệnh viện và cơ cấu nhân lực khoa dược bệnh viện
- Mô hình bệnh tật tại bệnh viện
- Danh mục TTY bệnh viện chuyên khoa và danh mục thuốc bệnh viện sử dụng
- Hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện
- Thông tin thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý
Trang 22PHẦN 3 - KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬN
3.1 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG
3.1.1 BỘ MÁY TỔ CHỨC BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG
Căn cứ theo quyết định số 2212/QĐ - BYT ngày 18/6/2003 của Bộ trưởng
Bộ Y tế về việc đổi tên Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh thành bệnh viện Phụ sản Trung ương Bệnh viện Phụ sản Trung ương là bệnh viện chuyên khoa hạng I, bệnh viện đầu ngành sản phụ khoa, kế hoạch hoá gia đình trong cả nước; là tuyến chuyên môn cao nhất về sản phụ khoa
Bệnh viện có 7 chức năng, nhiệm vụ sau:
• Cấp cứu - khám bệnh - chữa bệnh, thực hiện kế hoạch hoá gia đình - chăm sóc sức khoẻ sinh sản
• Đào tạo cán bộ: đào tạo bác sĩ sau đại học, đại học (bộ môn phụ sản - Trường đại học Y Hà Nội đặt tại bệnh viện)
• Nghiên cứu khoa học về y học: tổ chức thực hiện đề tài nghiên cứu và ứng dụng những tiến bộ về khoa học chuyên ngành ở cấp Nhà nước, cấp
Bộ và cấp cơ sở; nghiên cứu dịch tễ học cộng đồng thuộc lĩnh vực chuyên khoa
• Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật
• Phòng bệnh: phối hợp với các cơ sở y tế dự phòng thực hiện thường xuyên công tác phòng bệnh
• Hợp tác quốc tế: hợp tác với các tổ chức, cá nhân nước ngoài theo quy định
Trang 23Qua khảo sát thu được kết quả sau:
* Sơ đồ tổ chức bệnh viện Phụ sản Trung ương
Nghiên cứu khoa học
Chỉ đạo chuyên khoa
GIÁM ĐỐC
Khối lâm sàng
Sản ISản IISản IIIPhụ ngoại IPhụ ngoại IIPhụ ngoại IIIKhám bệnhĐẻMổĐiều trị theo yêu cầu
Vi sinhChấn đoán hình ảnhGiải phẫu sinh lý
Tế bào di truyềnDinh dưỡng
Dược
Chống nhiễm khuẩnVật lý trị liệu
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bệnh viện Phụ sản Trung ương
Trang 24Bệnh viện Phụ sản Trung ương do 1 Giám đốc phụ trách toàn diện và 4 phó giám đốc giúp việc
+ 1 PGĐ điều trị kiêm chủ tịch Hội đồng thuốc và điều trị
+ 1 PGĐ phụ trách hỗ trợ sinh sản
+ 1 PGĐ nghiên cứu khoa học - chỉ đạo tuyến
+ 1 PGĐ kinh tế
Quy mô bệnh viện Phụ sản Trung ương là 430 giường bệnh, 32 khoa phòng
và 542 cán bộ công nhân viên, tính trung bình 1,26 người phục vụ trên 1 giường bệnh Mỗi khoa phòng có 1 trưởng khoa phòng phụ trách và có một phó giúp việc Riêng khoa khám do đặc thù trải rộng trên nhiều mảng chuyên sâu nên có 3 phó trưởng khoa giúp việc và khoa sản I có 2 phó trưởng khoa.Khoa dược thuộc khối cận lâm sàng, trực thuộc giám đốc bệnh viện và do 1 phó giám đổ'C điều trị phụ trách (Chủ tịch Hội đồng thuốc và điều trị)
* Cơ cấu nhân lực bệnh viện được biểu hiện ở bảng 3.1
Bảng 3.1: Cơ cấu nhân lực bệnh viện năm 2003
Trang 25vụ khác 30,6%
Hình 3.2: Cơ cấu nhãn lực bệnh viện.
Nhân xét
- Số cán bộ chuyên môn và cán bộ phục vụ khác là tương đối phù hợp
- Số dược sĩ đại học và sau đại học thấp vì theo qui định 07/QĐ - UBKHNN thì cứ 3,5 bác sĩ cần 01 dược sĩ đại học
- Mất cân đối giữa y và dược vì ở bệnh viện cứ 18,3 bác sĩ mới có 1 dược sĩ đại học So sánh với một số bệnh viện khác như bệnh viện Việt Đức, bệnh viện Bạch Mai thì nhìn chung tỷ lệ này là tương đương Điều đó cho thấy nhân lực khoa dược nói chung hiện nay còn thiếu
3.1.2 TỔ CHỨC VÀ Cơ CÂU NHÂN Lực KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG
Hoạt động khoa dược bệnh viện để đảm bảo cung ứng thuốc hợp lý, an toàn
và hiệu quả Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy hoạt động của khoa dược thực hiện được những quy định sau :
4- Lập kế hoạch, cung cấp đảm bảo số lượng, chất lượng thuốc, hoá chất cho điều trị nội trú và ngoại trú đáp ứng yêu cầu điều trị hợp lý, an toàn
+ Kiểm tra, theo dõi sử dụng thuốc an toàn, hợp lý trong bệnh viện
Trang 26+ Tham gia quản lý kinh phí thuốc, thực hiện tiết kiệm đạt kết quả cao trong phục vụ người bệnh.
+ Tham gia nghiên cứu khoa học, thông tin thuốc
+ Là cơ sở thực hành của trường đại học Dược và trung học y tế
Hình 3.3: Sơ đồ tổ chức khoa dược bệnh viện Phụ sản Trung ương
- Lãnh đạo khoa dược gồm 1 trưởng khoa và 1 phó trưởng khoa có nhiệm vụ: theo dõi, chỉ đạo, tổ chức hoạt động của toàn khoa theo qui chế công tác khoa dược
Trang 27+ Dược sĩ lâm sàng: theo dõi phản ứng có hại của thuốc, những tương tác bất lợi Đồng thời, kiểm tra, giám sát thuốc sử dụng tới từng phòng, thực hiện thông tin thuốc.
+ Kho: phải đảm bảo cấp phát theo đúng qui định về cấp phát thuốc thường, thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần Trước khi giao thuốc dược sĩ phải thực hiện 3 kiểm tra, 3 đối chiếu theo qui chế sử dụng thuốc Bảo quản thuốc men, hoá chất, y cụ trong kho đồng thời hướng dẫn các khoa khác trong bệnh viện về bảo thuốc, hoá chất, y cụ Ngoài ra, kho còn phải làm tốt công tác kiểm kê, kiểm nhập, quản lý chặt chẽ thuốc, hoá chất, vật dụng y tế tiêu hao tại các khoa Thực hiện chỉ thị 05/2004/CT - BYT ngày 16/4/2004 của Bộ trưởng Bộ Y tế tiến hành cấp phát thuốc tới từng khoa lâm sàng
+ Bộ phận pha chế: pha chế các thuốc thông thường, đơn chuyên khoa theo yêu cầu của các khoa lâm sàng
+ Cung ứng - thanh toán: theo dõi số lượng thuốc từ nguồn nhập theo hợp đồng, cân đối thuốc thời điểm trong quý Hỗ trợ phòng tài vụ đảm bảo thanh toán chính xác kịp thời
* Theo thống kê, cơ cấu nhân lực khoa dược của bệnh viện Phụ sản Trung
ương được biểu hiện ở bảng 3.2.
Bảng 3.2: Cơ cấu nhân lực khoa dược
Trang 28Từ bảng và số liệu trên có hình 3.4
Kỹ thuật viên 23,1%
Hình 3.4: Cơ cấu nhân lực khoa dược
Nhân xét:
- Đội ngũ cán bộ dược còn quá mỏng so với tình hình nhân lực chung của
bệnh viện chuyên khoa hạng I Số lượng dược sĩ sau đại học và đại học là rất ít
vì với nhiệm vụ chỉ đạo tuyến của 1 bệnh viện trung ương đầu ngành sản phụ khoa trong cả nước cần có lượng dược sĩ lớn hơn, đặc biệt là dược sĩ lâm sàng cần tăng cường theo hướng phát triển chung của khoa dược bệnh viện
- Tỷ lệ dược tá, kỹ thuật viên thấp là phù hợp vì bệnh viện chỉ pha chế một
số thuốc dùng ngoài nên chỉ cần số lượng hạn chế
Hiện nay toàn bộ hoạt động quản lý thuốc, hoá chất đã được thực hiện trên máy vi tính, tạo thuận lợi cho mọi hoạt động của khoa dược nhằm đảm bảo quản lý thuốc, hoá chất một cách khoa học, hiện đại nâng cao chất lượng phục
vụ, đáp ứng kịp thời yêu cầu công tác
3.1.3 HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỚNG THUỐC VÀ ĐIỂU TRỊ
Thực hiện chỉ thị 03/CT - BYT ngày 25/02/1997 và thông tư 08/TT - BYT ngày 04/07/1997 của Bộ trưởng Bộ Y tế, năm 1998 bệnh viện đã tiến hành triển khai thành lập Hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện Trong đó bao gồm:
Phó giám đốc điều trị Chủ tịch hội đồng
Trưởng khoa dược Phó chủ tịch hội đồng