Kinh phí hoạt động của khoa dược

Một phần của tài liệu Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 40)

Kinh phí hoạt động của khoa dược được thu từ các nguồn - Kinh phí do BHYT chi trả.

- Viện trợ nước ngoài hoặc các tổ chức đoàn thể. Vì nguồn kinh phí này chiếm tỷ lệ nhỏ và không thường xuyên nên đề tài không phân tích nguồn kinh phí này.

Bảng 3.11: Kinh phí hoạt động khoa dược từ các nguồn trong năm 2003

STT Nguồn kinh phí Số tiền(triệu đồng) Tỷ lệ%

Tổng sô 15.000 100

1 BHYT 2.055 13,7

2 Viện phí 12.945 86,3

Hình 3.8: Biểu đồ kinh phí cho hoạt động của khoa dược

Nhân xét:

Nguồn kinh phí cho hoạt động của khoa dược có tỷ lệ cao nhất từ nguồn viện phí (chiếm 86,3%), nguồn kinh phí do BHYT chi trả (chiếm 13,7%). Tỷ lệ này tương đối ổn định trong 3 năm và phù hợp với sự chuyển đổi cơ chế quản lý của nhà nước.

3.3.2. NGUỚN CUNG ÚNG THUỐC

* Thuốc tự sản xuất, pha chế theo đơn chiếm tỷ lệ nhỏ, chủ yếu thuốc dùng ngoài hoặc phục vụ cho khám bệnh.

* Thuốc mua tại các công ty dược phẩm nhà nước, các công ty TNHH, các công ty cổ phần.

+ Trong đó tỷ lệ mua tại các công ty nhà nước chiếm khoảng 70% - 75% tổng giá trị.

+ Tỷ lệ mua tại các công ty TNHH và các công ty cổ phần chiếm khoảng 25% - 30% tổng giá trị.

+ Trong năm 2003, bệnh viện mua sản phẩm từ 7 công ty nhà nước, 3 công ty TNHH, 2 công ty cổ phần.

* Thuốc mua ở các công ty theo hình thức đấu thầu - Các căn cứ đấu thầu:

+ Căn cứ nghị định 14/2000 - NĐCP ngày 15/5/2000 của chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều trong quy chế đấu thầu.

+ Căn cứ thông tư 04/2000 - TTBKH ngày 26/5/2001 của Bộ kế hoạch và đầu tư hướng dẫn thực hiện qui chế đấu thầu.

+ Tập trung đấu thầu các thuốc thiết yếu có trong danh mục TTY tân dược

lần thứ IV số 2285/1999/QĐ - BYT và thuốc chữa bệnh được bảo hiểm y tế

chi trả.

- Với các thuốc có cùng chất lượng thì thuốc có giá thấp nhất sẽ được chọn, với các thuốc giá thành, chất lượng ngang nhau thì ưu tiên các thuốc của công ty dược phẩm nhà nước, thuốc sản xuất trong nước.

- Ban đấu thầu do chủ tịch Hội đồng thuốc và điều trị làm trưởng ban, trưởng khoa dược làm phó ban và một số trưởng khoa phòng khác làm uỷ viên.

- Số thuốc cần sử dụng được chia làm 5 gói thầu, danh mục từng gói thầu và giá trị từng gói thầu đã được Bộ Y tế phê duyệt hàng năm.

+ Thuốc gây nghiện - hướng thần. + Thuốc tiêm, viên.

+ Thuốc độc A - B. + Thuốc điều trị vô sinh. + Dịch truyền.

Hình thức đấu thầu rộng rãi, 1 quí / lần.

- Riêng hoá chất xét nghiệm theo hình thức chỉ định thầu và chào hàng cạnh tranh 1 lần/tháng, căn cứ vào nhu cầu của các khoa xét ngiệm.

Bảng 3.12: Kinh phí ứng với từng gói thầu trong 1 lần đấu thầu (Quý 1-2003)

STT Nhóm thuốc Số tiền (nghìn đồng) Tỷlệ % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng sô 1.984.360 100

1 Gây nghiện - hướng thần 407.800 20,6

2 Thuốc độc A - B 421.200 21,2

3 Thuốc điều trị vô sinh 485.260 24,4

4 Thuốc tiêm, viên 499.600 25,2

5 Dịch truyền 170.500 8,6

Kinh phí mua hoá chất xét nghiệm khoảng 250.000.000 đồng/tháng. - Ban đấu thầu có nhiệm vụ:

+ Lập danh mục thuốc, hoá chất dược dụng đấu thầu có đầy đủ tên biệt dược, tên gốc, nước sản xuất, hãng sản xuất trên cơ sở danh mục thuốc chủ yếu của bệnh viện đã được Hội đồng thuốc và điều trị thống nhất.

+ Lập danh sách các công ty dược phẩm tham gia đấu thầu. ^

+ Lập kế hoạch đấu thầu và họp các công ty dược phẩm được chọn tham gia

đấu thầu để phổ biến thể lệ đấu thầu, cung cấp danh mục thuốc của bệnh viện cần mua để công ty đ iề n g ia g ữ ỉìạ f ban đấu thầu bằng phong bì niêm phong theo qui định.

+ Nhận các văn bản dự thầu của các công ty gửi đến, mở công khai trước các thành viên đấu thầu.

+ Thường xuyên xem xét danh mục thuốc, hoá chất xét nghiệm để xác định số lượng cần mua cho phù hợp với kinh phí của bệnh viện, thuốc mua đến đâu được thanh toán tới đó không để nợ kéo dài.

- Các trường hợp đặc biệt đã được giám đốc duyệt theo yêu cầu đột xuất của điều trị thì giao cho khoa dược mua ngay để đáp ứng kịp thời phục vụ bệnh nhân nhưng phải mua ở các công ty trúng thầu. Nếu là thuốc ngoài danh mục công ty trúng thầu không có thì khoa dược được mua tại các công ty dược

hoặc cửa hàng dược khác nhưng không cao hơn giá thị trường tại cùng một thời điểm.

Ị - Giá thuoc trúng thần thấp hơn giá thị trường cùng thời điểm và nhà cung cấp

phải đảm bảo cung cấp theo đúng số lượng, chất lượng và ổn định giá theo Jĩơp đổng đãjcý._^^

- Về cơ bản tổ chức đấu thầu theo tên gốc. Tuy nhiên vẫn coĩTnhưìĩg4eai^ thuốc đấu thầu theo tên biệt dược do đặc thù thuốc chuyên khoa sâu.

3.3.3. QUẢN LÝ VỂ CẤP PHÁT THUỐC - s ử DỤNG THUỐC

Thuốc theo y lệnh lĩnh và phải được dùng trong ngày, riêng ngày lễ và ngày chủ nhật được lĩnh vào hôm trước ngày nghỉ. Khoa dược tổ chức trực phát thuốc cấp cứu 24giờ/ngày.

Quy trình giao phát thuốc được xây dựng chặt chẽ từ khoa dược đến các khoa và đến người bệnh để đảm bảo an toàn cho từng người bệnh.

- Hoá đơn nhập.

Thuốc - Phiếu báo lô của nơi bán hàng. - Phiếu nhập kho.

(Ban giám đốc, trưởng

. . . . . . . ìr

khoa dược ký duyệt)

Kho chính

- Chủ nhiệm khoa ký duyệt.

ĩ

Kho lẻ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

w

- Phiếu lĩnh thuốc hàng ngày. - Chủ nhiệm khoa điều

trị ký duyệt.

- Giám đốc bệnh viện duyệt. 1T

— Trả vỏ (độc, quý hiếm)- Các khoa phòng

Trả vỏ (đôc, quý hiếm)-

Bệnh nhân

Hội đồng kiểm nhập - Dược sĩ trưởng khoa dược. - Dược sĩ thủ kho chính.

- Dược sĩ mua thuốc. - Kế toán dược.

- Dược sĩ thủ kho chính. - Dược sĩ thủ kho lẻ. - Thống kê dược.

- Kiểm soát - kiểm nghiệm.

- Dược sĩ duyệt cấp thuốc. - Dược sĩ thủ kho lẻ. - Y tá lĩnh thuốc.

(3 kiểm tra - 3 đối chiếu)

- Y tá điều trị. - Y tá hành chính. (3 kiểm tra, 5 đối chiếu)

/

3.3.4. TỔN TRỮ VÀ BẢO QUẢN THUỐC

- Kho thuốc được xây dựng trên mô hình quản lý với 2 cấp kho. Thông thường, thuốc được mua từ các công ty dược được nhập vào kho chính, từ kho chính thuốc được xuất sang kho lẻ. Từ các kho lẻ thuốc được xuất tới các khoa lâm sàng.

- Kho có đầy đủ trang thiết bị được quản lý theo tiêu chuẩn bảo quản thuốc tốt (GSP).

+ Trang thiết bị vận chuyển.

+ Máy điều hoà không khí, máy móc chống ẩm.

+ Thiết bị văn phòng: máy tính, điện thoại, hệ thống giấy tờ sổ sách.

+ Trang thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra, kiểm sát, kiểm nghiệm hàng hoá trong quá trình báo quản.

- Hàng hoá khi nhập vào kho được phân loại thành từng nhóm khác nhau để thuận lợi cho việc sắp xếp, bảo quản và cấp phát. Với mỗi nhóm thuốc việc sắp xếp dựa vào tên thuốc theo trình tự A, B, c của danh pháp thông dụng quốc tế.

- Kho được xây dựng đúng yêu cầu chuyên môn và an toàn. Thực hiện 5 chống: chống nóng ẩm; chống côn trùng, mối, mọt; phòng chống cháy nổ; chống bão lụt; chống mất trộm.

- Công tác kiểm kê được thực hiện định kỳ hàng tháng.

- Hàng tháng có báo cáo tồn kho trên cơ sở sử dụng phần mềm máy vi tính. Có chế độ báo cáo đặc biệt về các thuốc có hạn dùng dưới 6 tháng.

- Mỗi khoa có một tủ thuốc trực. Danh mục thuốc, số lượng phù hợp với yêu cầu điều trị.

3.3.5. NHÀ THUỐC BỆNH VIỆN

Để bổ xung thuốc phục vụ cho nhu cầu của bệnh nhân chủ yếu là khám điều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trị ngoại trú, đảm bảo cung ứng thuốc đầy đủ. Nhà thuốc đã hoạt động theo mô hình được qui định trong Quyết định số 3016/1999/QĐ - BYT ngày 06/10/1999 của Bộ trưởng Bộ Y tế.

- Nhà thuốc hoạt động do Giám đốc bệnh viện quản lý toàn diện. Biên chế gồm có: 1 dược sĩ đại học phụ trách chung.

1 dược sĩ đại học bán hàng. 1 dược sĩ trung cấp.

- Khoa dược cử người ra bán ở nhà thuốc, có sự thay đổi nhân lực 6 tháng/lần. - Nhà thuốc có giấy chứng nhận đủ điều kiện tổ chức nhà thuốc bệnh viện. - Nhà thuốc có đầy đủ các loại sổ sách theo qui định.

- Trình bày thuốc trong các tủ thuốc một cách khoa học hợp lý. Niêm yết giá thuốc công khai trên từng hộp đựng thuốc và vỉ thuốc theo thông tư liên tịch số 08/2003 TTLT/BYT - BTC ngày 25/7/2003.

- Nguồn mua chủ yếu từ các công ty nhà nước. Việc mua thuốc đều có hoá đơn chứng từ hợp pháp. Không mua hàng trôi nổi, không rõ nguồn gốc.

- Cuối mỗi tháng nhà thuốc cùng phòng tài chính kế toán tổ chức kiểm kê lượng thuốc tồn kho, từ đó có kế hoạch điều chỉnh mua thuốc cho tháng sau, không để tồn nhiều thuốc.

- Hoạt động của nhà thuốc cơ bản đã đáp ứng đủ thuốc và giá cả phù hợp, phục vụ điều trị cho bệnh nhân ngoại trú. Theo quy định của Bộ Y tế ban hành: giá bán lẻ không quá 5% đối với thuốc thông thường, không quá 20%

thuốc biệt dược.

- Quản lý xuất nhập giá thuốc, kế toán bằng máy tính nhằm nâng cao chất lượng trong hoạt động kinh doanh và có số liệu lưu trữ đầy đủ.

3.3.6. TÌNH HÌNH THựC HIỆN MỘT SÔ NHIỆM v ụ KHÁC

♦♦♦ Kiểm tra quy chê vê dược

- Khoa dược kiểm tra quy chế về dược theo 2 hình thức.

+ Định kỳ: 3 tháng / lần với sự tham gia của phòng KHTH và y tá điều dưỡng. + Thường xuyên: do dược sĩ lâm sàng kiểm tra hàng ngày theo chế độ luân phiên, trung bình mỗi tuần kiểm tra 3 khoa lâm sàng trong đó nội dung chú

trọng đến việc thực hiện quy chế quản lý thuốc gây nghiện - hướng thần, quy

chế thuốc độc, quy chế sử dụng thuốc, quy chế kê đơn...

- Hình thức kiểm tra dựa trên bảng điểm, cho điểm theo từng mục trên cơ sở đánh giá việc thực hiện của các khoa lâm sàng, báo cáo Hội đồng thuốc để có điều chỉnh kịp thời.

♦♦♦ Quản lý việc thực hiện quy chế kê đơn

- Khoa dược kiểm tra việc thực hiện quy chế kê đơn thông qua việc giám sát + Chỉ định dùng thuốc trong hồ sơ bệnh án.

+ Kê đơn thuốc cho bệnh nhân ngoại trú. - Hình thức kiểm tra.

+ Dược sĩ Ịâm sàng kiểm tra thường xuyên, hàng ngày, kết hợp trong quá trình

thực hiện công tác dược lâm sàng.

+ Dược sĩ duyệt sổ thuốc và phiếu lĩnh thuốc: kiểm tra trong quá trình duyệt thuốc

- Công tác này đã thu được kết quả tốt do có sự phối hợp chặt chẽ giữa dược sĩ lâm sàng và các bác sĩ.

3.4. THÔNG TIN THUỐC, HƯỚNG DAN s ử d ụ n g t h u ố c a n TOÀN HỢP LÝ

Để thực hiện tốt công tác cung ứng thuốc trong bệnh viện trong giai đoạn mới. Công tác dược lâm sàng và hoạt động thông tin thuốc chiếm vị trí quan trọng.

3.4.1. CÔNG TÁC DƯỢC LÂM SÀNG

s Mục tiêu công tác dược lâm sàng

Nhằm đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý an toàn hiệu quả và phòng ngừa các phản ứng do thuốc gây ra.

■S Nội dung hoạt động của công tác dược lâm sàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Thực hiện công tác dược lâm sàng tại bệnh phòng trong đó nâng cao vai trò công tác tư vấn sử dụng thuốc đồng thời kiểm soát sử dụng thuốc. • Thực hiện thông tin thuốc.

• Theo dõi phản ứng có hại (ADR) do thuốc gây ra. • Nghiên cứu sử dụng thuốc.

Trong giai đoạn 2002 - 2003 do nguồn nhân lực còn hạn chế (chỉ có 2 dược sĩ lâm sàng) nên công tác dược lâm sàng mới triển khai một số nhiệm vụ chủ yếu:

+ Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện quy chế dược, việc thực hiện y lệnh của y tá điều dưỡng, nữ hộ sinh; sử dụng thuốc của bác sĩ trong quá trình điều trị; kiểm tra các tủ thuốc trực ở các khoa phòng.

+ Tham gia đào tạo và hướng dẫn sử dụng thuốc theo kế hoạch đào tạo của bệnh viện. Cán bộ dược sĩ lâm sàng đã qua 4 lớp đào tạo hướng dẫn sử dụng thuốc.

+ Tham gia nghiên cứu sử dụng thuốc: kháng sinh dự phòng, thuốc giảm đau, sử dụng dịch truyền. Năm 2002 tham gia nghiên cứu 1 đề tài, năm 2003 tham gia nghiên cứu 3 đề tài.

3.4.2. THÔNG TIN THUỐC

Trong quá trình chăm sóc bằng thuốc cho người bệnh, thông tin thuốc là chìa khoá cho mọi hoạt động để đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, kinh tế, có hiệu quả trong quá trình chăm sóc bằng thuốc.

Ngay sau khi có công văn của Bộ Y tế hướng dẫn về việc tổ chức, chức năng nhiêm vụ và hoạt động của đơn vị thông tin thuốc, Giám đốc bệnh viện đã quyết định thành lập đơn vị thông tin thuốc bệnh viện Phụ sản Trung ương do 1 dược sĩ lâm sàng phụ trách có sự tham gia của các bác sĩ, phòng kế hoạch tổng hợp và sự hỗ trợ của phòng nghiên cứu khoa học.

S Mục đích của công tác thông tin thuốc

Cung cấp thông tin thuốc trong bệnh viện cho các bác sĩ, dược sĩ, y tá điều dưỡng và người bệnh nhằm sử dụng thuốc an toàn hiệu quả để nâng cao chất lượng khám và điều trị của bệnh viện Phụ sản Trung ương.

s Tổ chức đơn vị thông tin thuốc bệnh viện Phụ sản Trung ương.

Đơn vị thông tin thuốc là một bộ phận của Hội đồng thuốc và điều trị, gắn liền với hoạt động của khoa dược do chủ tịch Hội đồng thuốc và điều trị chỉ đạo hoạt động.

S Nội dung thông tin

+ Các quy định, quy chế của ngành. + Các thông tin liên quan đến thuốc.

s Hình thức thông tin + Hội nghị giới thiệu thuốc.

+ Trong cuộc họp thường kỳ của Hội đồng thuốc điều trị. + Thông qua các cuộc giao ban hàng ngày.

+ Phương tiện thông tin khác: thư báo, internet...

s Các nguồn thông tin thuốc

+ Các tài liệu thông tin thuốc: dược điển, tập san dược lâm sàng, tập san dược

học...

+ Trung tâm tư vấn thông tin quốc gia. + Cục quản lý dược Việt Nam.

+ Thông qua các trình dược viên.

'S Hình thức trả lời thông tin

+ Trả lời trực tiếp bằng điện thoại.

+ Thông báo trên bảng thông tin thuốc tại các khoa lâm sàng. + Thông báo trực tiếp cho y tá điều dưỡng, bác sĩ.

+ Thông báo bằng văn bản.

•S Tình hình hoạt động

+ Hàng tháng ra một số thông tin chuyên đề.

+ Hàng tuần ra 1 thông tin chung về thuốc: thuốc mới, thuốc cấm lưu hành, chỉ định mới, chống chỉ định mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy vậy, vẫn có khó khăn là phần lớn nhân lực làm công tác thông tin thuốc đều là cán bộ kiêm nhiệm nên thời gian dành cho thông tin thuốc còn hạn chế.

PHẦN 4 - KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT Ý KIẾN

4.1. KẾT LUẬN

Qua khảo sát công tác cung ứng thuốc tại bệnh viên Phụ sản Trung ương, chúng tôi có các kết luận sau:

4.1.1. Về biên chế cán bộ trong bệnh viện

Có sự mất cân đối giữa y và dược, hiện nay tại bệnh viện cứ 18,3 bác sĩ mới có 1 dược sĩ.

4.1.2. Về bộ máy tổ chức và nhân lực khoa dược

Một phần của tài liệu Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 40)