1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lo âu, căng thẳng, trầm cảm và cách ứng phó ở người bệnh lao đang điều trị tại bệnh viện lao và bệnh phổi thành phố cần thơ trong bối cảnh covid 19, năm 2022

119 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ THU TRÂM LO ÂU, CĂNG THẲNG, TRẦM CẢM H P VÀ CÁCH ỨNG PHÓ Ở NGƯỜI BỆNH LAO ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRONG BỐI CẢNH COVID-19, NĂM 2022 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ THU TRÂM H P LO ÂU, CĂNG THẲNG, TRẦM CẢM VÀ CÁCH ỨNG PHÓ Ở NGƯỜI BỆNH LAO ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRONG BỐI CẢNH COVID-19, NĂM 2022 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS BÙI THỊ TÚ QUYÊN PGS TS NGUYỄN BÌNH HỊA HÀ NỘI, 2022 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ vii TÓM TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ .3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương .6 TỔNG QUAN TÀI LIỆU H P 1.1 Một số khái niệm .6 1.1.1 Sức khỏe tâm thần 1.1.2 Lo âu, căng thẳng, trầm cảm 1.1.3 Khái niệm ứng phó 1.2 Các thang đo lo âu, căng thẳng, trầm cảm .8 U 1.3 Sức khỏe tâm thần bệnh lao 10 1.4 Thực trạng lo âu, căng thăng, trầm cảm người bệnh lao 11 1.5 Một số yếu tố liên quan đến lo âu, căng thẳng, trầm cảm người bệnh lao 12 H 1.5.1 Bối cảnh COVID-19 .13 1.5.2 Yếu tố cá nhân 14 1.5.3 Yếu tố môi trường 17 1.5.4 Yếu tố kinh tế, xã hội .17 1.6 Ứng phó với lo âu, căng thẳng, trầm cảm thang đo ứng phó 18 1.6.1 Ứng phó với lo âu, căng thẳng, trầm cảm 18 1.6.2 Thang đo ứng phó 20 1.7 Sơ lược địa bàn nghiên cứu .23 1.8 Khung lý thuyết .24 Chương 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 ii 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Thiết kế nghiên cứu .26 2.4 Cỡ mẫu 26 2.5 Phương pháp chọn mẫu 27 2.6 Phương pháp thu thập số liệu .27 2.6.1 Công cụ thu thập số liệu 27 2.6.2 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.6.3 Quy trình thu thập số liệu .28 2.7 Biến số nghiên cứu .29 H P 2.8 Thang đo, tiêu chuẩn đánh giá .29 2.8.1 Thang đo đánh giá lo âu, căng thẳng, trầm cảm (DASS 21) 29 2.8.2 Thang đo khả ứng phó Brief-COPE 30 2.9 Phương pháp phân tích số liệu .31 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 32 U Chương 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .33 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 33 H 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 33 3.1.2 Thực trạng lo âu, căng thẳng, trầm cảm người bệnh lao điều trị Bệnh viện Lao Bệnh phổi thành phố Cần Thơ .37 3.2 Một số yếu tố liên quan đến lo âu, căng thẳng, trầm cảm .41 3.2.1 Các yếu tố liên quan đến lo âu 41 3.2.2 Các yếu tố liên quan đến căng thẳng 45 3.2.3 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm 49 3.3 Cách ứng phó với căng thẳng, lo âu, trầm cảm người bệnh lao 53 CHƯƠNG 58 BÀN LUẬN 58 4.1 Thực trạng lo âu, căng thẳng, trầm cảm người bệnh lao bối cảnh COVID-19 58 iii 4.2 Một số yếu tố liên quan đến lo âu, căng thẳng, trầm cảm người bệnh Lao điều trị Bệnh viện Lao Bệnh phổi thành phố Cần Thơ, năm 2022 61 4.3 Cách ứng phó với căng thẳng, lo âu, trầm cảm người bệnh lao 65 4.5 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 68 KẾT LUẬN .70 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC H P H U iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT COPD (Chronic Obstructive Pulmonary Disease): Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COVID-19: Bệnh Viêm đường hơ hấp cấp tính vi rút SARS-CoV-2 gây H P H U v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Đặc điểm cá nhân người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 33 Bảng 3.2 Đặc điểm điều kiện sống người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 34 Bảng 3.3 Tình hình bệnh trạng người bệnh lao nhập viện (n=107) 35 Bảng 3.4 Thực trạng tiêm ngừa cách ly đối tượng nghiên cứu (n=107) 35 Bảng 3.5 Bảng kết mức độ lo âu theo thang đo DASS 21 (n=107) 37 Bảng 3.6 Bảng kết mức độ căng thẳng theo thang đo DASS 21 (n=107) .38 Bảng 3.7 Bảng kết mức độ trầm cảm theo thang đo DASS 21 (n=107) 39 Bảng 3.8 Mối liên quan đặc điểm cá nhân tình trạng lo âu người bệnh H P lao nghiên cứu (n=107) 41 Bảng 3.9 Mối liên quan điều kiện sống tình trạng lo âu người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 42 Bảng 3.10 Mối liên quan tình hình bệnh trạng tình trạng lo âu người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 42 U Bảng 3.11 Mối liên quan yếu tố môi trường tình trạng lo âu người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 43 Bảng 3.12 Mối liên quan yếu tố kinh tế - xã hội tình trạng lo âu H người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 43 Bảng 3.13 Phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố liên quan lo âu (n=107) 44 Bảng 3.14 Mối liên quan đặc điểm cá nhân tình trạng căng thẳng người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 45 Bảng 3.15 Mối liên quan điều kiện sống tình trạng căng thẳng người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 46 Bảng 3.16 Mối liên quan tình hình bệnh trạng tình trạng căng thẳng người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 46 Bảng 3.17 Mối liên quan yếu tố mơi trường tình trạng căng thẳng người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 47 vi Bảng 3.18 Mối liên quan yếu tố kinh tế - xã hội tình trạng căng thẳng người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 47 Bảng 3.19 Phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố liên quan căng thẳng 48 Bảng 3.20 Mối liên quan đặc điểm cá nhân tình trạng trầm cảm người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 49 Bảng 3.21 Mối liên quan điều kiện sống tình trạng trầm cảm người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 50 Bảng 3.22 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng tình trạng trầm cảm người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 50 H P Bảng 3.23 Mối liên quan yếu tố mơi trường tình trạng trầm cảm đối tượng nghiên cứu (n=107) .51 Bảng 3.24 Mối liên quan yếu tố kinh tế - xã hội tình trạng trầm cảm đối tượng nghiên cứu (n=107) 51 Bảng 3.25 Phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố liên quan trầm cảm U .52 Bảng 3.26 Bảng mơ tả kết ứng phó tập trung vào vấn đề (n=107) 53 Bảng 3.27 Bảng mơ tả kết ứng phó tập trung vào cảm xúc (n=107) 54 H Bảng 3.28 Bảng mô tả kết hành vi né tránh (n=107) 55 Bảng 3.29 Các loại chiến lược ứng phó người bệnh lao (n=107) .56 vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thực trạng người bệnh lao tiếp cận chăm sóc y tế (n=107) 36 Biểu đồ 3.2 Các yếu tố kinh tế, xã hội người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 36 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ lo âu, căng thẳng, trầm cảm người bệnh lao (n=107) 40 Biểu đồ 3.4 Mức độ lo âu, căng thẳng, trầm cảm người bệnh lao (n=107) .40 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ mắc đồng thời lo âu, căng thẳng, trầm cảm người bệnh lao (n=107) 41 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ khả ứng phó người bệnh lao (n=107) 57 H P H U TÓM TẮT Sự bùng phát đại dịch COVID-19 đưa mối đe dọa lớn sức khỏe thể chất tinh thần người bệnh lao Lo lắng trầm cảm đồng thời xảy người bệnh lao ảnh hưởng đến việc tuân thủ điều trị, điều dẫn đến tỉ lệ điều trị thành công thấp gia tăng tỉ lệ mắc bệnh tử vong Do đó, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: "Lo âu, căng thẳng, trầm cảm cách ứng phó người bệnh Lao điều trị Bệnh viện Lao Bệnh phổi thành phố Cần Thơ bối cảnh COVID-19, năm 2022" Nghiên cứu tập trung vào 03 mục tiêu chính: (1) Mô tả thực trạng lo âu, căng thẳng, trầm cảm; (2) xác định số yếu tố liên quan đến lo âu, căng thẳng, trầm H P cảm (3) mơ tả cách ứng phó với lo âu, căng thẳng, trầm cảm người bệnh Lao điều trị Bệnh viện Lao Bệnh phổi thành phố Cần Thơ bối cảnh COVID-19, năm 2022 Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp cắt ngang, chọn mẫu liên tục với cỡ mẫu 107 người bệnh lao điều trị nội trú Bệnh viện Lao Bệnh phổi U thành phố Cần Thơ từ tháng 01-04/2022 Nghiên cứu sử dụng thang đo DASS 21 để đánh giá mức độ lo âu, căng thẳng, trầm cảm thang đo BriefCOPE để đánh giá khả ứng phó Các đặc điểm, yếu tố liên quan thu thập cách phát H vấn sau người bệnh nhập viện điều trị khoa lâm sàng từ 1-2 ngày Nhập liệu xử lý số liệu phần mềm Excel SPSS phiên 20.0 Phân tích mối liên quan mơ hình hồi quy logistic đa biến Kết nghiên cứu: 58,9% người bệnh lao có lo âu, 40,2% có căng thẳng 41,1% có biểu trầm cảm Tỉ lệ người bệnh lao biểu trạng rối loạn tâm thần (lo âu, căng thẳng, trầm cảm) 19,6%, hai trạng thái 16,8% có đồng thời ba trạng thái 29% So với nhóm tuổi từ 18-34 người người bệnh lao nhóm tuổi từ 35 trở lên có nguy biểu lo âu gấp 3,0 lần (OR: 3,0; 95% CI: 1,1-8,0); nguy biểu căng thẳng gấp 3,5 lần (OR: 3,5; 95% CI: 1,1-11,7); nguy biểu trầm cảm cao gấp 4,4 lần (OR: 4,4; 95% CI: 1,3-14,3) Nhóm người bệnh có có trình độ tiểu học có nguy biểu căng thẳng cao gấp 3,0 lần so với nhóm người bệnh 12 Cố gắng nhìn theo khía cạnh khác, để làm cho chuyện tích cực 13 Phê phán thân 14 Cố gắng vạch điều cần phải làm 15 Được người khác an ủi, cảm thông 16 Tôi từ bỏ nỗ lực ứng phó 4 4 17 18 19 Tơi tìm kiếm điều tốt đẹp xảy Nói đùa tình gặp phải H P Đi xem phim, xem tivi, đọc sách báo, ngủ hay mua sắm để nghĩ tình khó khăn 20 Chấp nhận thực tế khó khăn xảy 21 Biểu cảm xúc tiêu cực 4 22 23 Tôi cố gắng tìm kiếm thoải mái tơn U giáo đức tin Cố gắng xin lời khuyên việc cần 24 Học cách sống chung với khó khăn 25 Suy nghĩ kĩ phải làm 26 H Trách móc thân điều xảy 27 Tôi cầu nguyện thiền định 28 Đùa cợt tình khó khăn gặp phải phải làm BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Biểu mẫu BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ THU TRÂM Tên đề tài: “Lo âu, căng thẳng, trầm cảm và cách ứng phó ở người bệnh lao điều trị tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi thành phố Cần Thơ bối cảnh COVID-19, năm 2022” Nội dung góp ý TT Phần giải trình học viên Tên đề tài luận văn/luận án/chuyên đề Bỏ cụm từ “bối cảnh Covid-19” Học viên xin phép giữ từ nghiên cứu thực bối cảnh COVID-19 bệnh H P viện điều trị bệnh nhân COVID Tóm tắt Học viên đã chỉnh sửa theo góp ý của Thầy/Cô Viết ngắn gọn lại phản biện (trang 1) Bổ sung thêm thông tin cho phần phương Học viên đã bổ sung theo góp ý của Thầy/Cô phản U pháp nghiên cứu Hiện tóm tắt phương biện (trang 1) pháp nghiên cứu còn sơ sài Cần nêu rõ đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu, H công cụ nghiên cứu, phương pháp thu thập số liệu xử lý số liệu Xem lại khuyến nghị “Mở rộng nghiên Học viên đã lược bỏ đoạn khuyến nghị theo góp ý cứu với cỡ mẫu lớn hơn, chọn đối tượng của Thầy/Cô phản biện (trang 65) nghiên cứu ngẫu nhiên, phân bố đồng của các nhóm yếu tố để có kết quả khái quát hơn” Tóm tắt nghiên cứu nguy biểu Học viên đã chỉnh sửa thành “gấp 3,0 lần” theo góp lo âu (dòng 4-6) viết gấp 3,9 lần, ý của Thầy/Cô phản biện (trang 1) chú thích ngoặc có OR 3.0 Đặt vấn đề Lược bỏ ngắn gọn Học viên đã chỉnh sửa theo góp ý của Thầy/Cô phản biện (trang 3) Cân nhắc thay từ “lo lắng” thành “lo âu” Học viên đã thay cụm từ “lo lắng” thành “lo âu” theo góp ý của Thầy/Cô phản biện (trang 4) Nội dung góp ý TT Phần giải trình học viên Nêu cách ứng phó ở ứng phó với Học viên đã bổ sung theo góp ý của Thầy/Cô phản vấn đề gì biện (trang 4) "Việc ứng phó làm giảm ảnh hưởng của các yếu tố gây căng thẳng lên sức khỏe người Rất nhiều chiến lược ứng phó cả tích cực tiêu cực đưa nhằm giải quyết căng thẳng, lo âu trầm cảm" Bổ sung lý giải vì việc nghiên cứu ứng Học viên đã bổ sung theo góp ý của Thầy/Cô phản biện (trang 3), nêu rõ tầm quan trọng của ứng phó phó quan trọng Phần đặt vấn đề cần nêu nội dung Học viên đã chỉnh sửa, bổ sung các nội dung của phần Đặt vấn đề theo góp ý của Thầy/Cô phản biện sau: H P Tình hình bệnh lao tâm lý chung của (trang 3-4) người bệnh lao Các yếu tố liên quan đến tâm lý lo âu, căng thẳng, trầm cảm của người bệnh lao (trong đó có yếu tố dịch Covid-19) Kết quả một số nghiên cứu tâm lý U người bệnh lao Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu Lược bỏ một số nội dung khổ Học viên đã lược bỏ nội dung theo góp ý của H chức kế hoạch giường bệnh của Thầy/Cô phản biện (trang 3) Bệnh viện Lao Bệnh phổi Cần Thơ Tổng quan tài liệu Định nghĩa lo âu, căng thẳng nên dựa Học viên bổ sung định nghĩa lo âu theo DSM-5 vào các tiêu chuẩn phân loại bệnh quốc tế (trang 6): DSM, ICD (tương tự định nghĩa "Sự lo âu, lo lắng quá mức xảy nhiều ngày, trầm cảm) kéo dài ít nhất tháng ở nhiều kiện hoặc hoạt động (như công việc, học tập) Rối loạn lo âu bao gồm các rối loạn đặc trưng bởi sợ hãi hoặc lo lắng quá mức, có liên quan đến rối loạn nhiều hành vi (DSM-5)" "Rối loạn stress cấp một khoảng thời gian ngắn xuất các hồi tưởng mang tính thâm nhập xảy vòng tuần chứng kiến hoặc trải qua một Nội dung góp ý TT Phần giải trình học viên kiện sang chấn rất mạnh." (DSM-5) Phần 1.2: tổng quan các thang đo căng Học viên đã trình bày thống nhất theo forrmat, thẳng, lo âu, trầm cảm: với tất cả các thang đồng thời bổ sung tài liệu tham khảo (trang 8-10) đo cần trình bày theo format thống nhất: mô tả thang đo, cách thức sử dụng, chấm điểm, độ tin cậy, tính giá trị, phù hợp của thang đo với bối cảnh Việt Nam Các thông tin cần có trích dẫn tài liệu tham khảo Cần tổng quan thêm tài liệu các thang Trong phần tổng quan tài liệu, học viên đã trình bày đo căng thẳng (đo lường theo stressor các thang đo thường sử dụng để đánh giá lo exposure đo lường H P stress âu, căng thẳng, trầm cảm phù hợp của theo thang đo tại Việt Nam (trang 8-10) response) Thang đo PHQ-9 thang đo trầm Học viên đã bổ sung thang đo PHQ-9 vào phần cảm sử dụng phổ biến ở Việt Nam, tổng quan tài liệu theo góp ý của Thầy/Cô phản biện (trang 9) nên bổ sung vào tổng quan tài liệu Bổ sung tổng quan tài liệu công cụ đo Học viên đã bổ sung thang đo vào phần tổng quan U lường khả ứng phó với lo âu, căng tài liệu theo góp ý của Thầy/Cô phản biện (trang thẳng, trầm cảm 20-21) Phần 1.6.2 Thang đo Brief-COPE: cần mô Học viên đã bổ sung theo góp ý của Thầy/Cô phản H tả cách sử dụng thang đo Bổ sung tài liệu biện (trang 21-22) thang đo Brief-COPE tham khảo, chứng việc thang đo BriefCOPE đã chuẩn hóa nhiều nghiên cứu ở Việt Nam Các vấn đề tổng quan mục 1.4 Học viên xin phép giữ nguyên phần 1.4 cần tách mục thực trạng bệnh lao tại Phần thực trạng bệnh lao học viên đã có đề cập các nghiên cứu lo âu, căng thẳng, ở mục 1.3 (sức khỏe tâm thần bệnh lao) (trang trầm cảm ở người bệnh lao 10-11) Mục 1.5.1 phần tác động của dịch Covid- Học viên đã bổ sung theo góp ý của Thầy/Cô phản 19 ở Việt Nam lên người bệnh biện (trang 14) kết quả nghiên cứu tác động TLTK (27) cần bổ sung kết quả nghiên SK tâm thần tác động của dịch COVID-19 cứu tác động đến sức khỏe tâm thần của đối tượng nghiên cứu Điều chỉnh lại số thứ tự cho mục yếu tố Học viên đã chỉnh sửa theo góp ý của Thầy/Cơ Nội dung góp ý TT Phần giải trình học viên mơi trường ́u tố kinh tế - xã hội vì phản biện (trang 16) nằm mục 1.5 Khung lý thuyết/cây vấn đề Học viên đã chuyển “tình trạng tiêm ngừa COVID- Sắp xếp lại phù hợp 19” vào yếu tố cá nhân (trang 24) Còn rất nhiều yếu tố khác có thể ảnh Học viên đã bổ sung hạn chế vào phần bàn luận hưởng đến tình trạng sức khỏe tâm thần theo góp ý của Thầy/Cô phản biện (trang 68) của người bệnh: hỗ trợ xã hội, tình trạng sức khỏe thể chất của người bệnh, các mối quan hệ xã hội, chi phí điều trị… Tác giả nên cân nhắc đưa vào hạn chế của nghiên H P cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Phần 2.8, mô tả các thang đo cần bổ Học viên đã bổ sung độ tin cậy của thang đo DASS sung độ tin cậy của các thang đo 21 Brief-COPE ở phần 2.8 theo góp ý của nghiên cứu Thầy/Cô phản biện (trang 26-28) Kết nghiên cứu U Các bảng phần 3.1: Cỡ mẫu cần để Học viên đã chỉnh sửa các bảng ở phần 3.1 theo tiêu đề bảng, không nên để dòng góp ý của Thầy/Cô phản biện bảng Bàn luận H Bổ sung hạn chế: sai số đối tượng bệnh Học viên bổ sung vào phần bàn luận theo góp ý của nhân nặng nên họ có xu hướng lo Thầy/Cô phản biện (trang 56-59) các yếu tố liên quan cần phiên giải giải thích rõ Phần 4.1: học viên so sánh tỉ lệ có các Học viên bổ sung vào phần bàn luận theo góp ý của triệu chứng SKTT với nhiều nghiên cứu Thầy/Cô phản biện (trang 56-59) khác, không nói rõ ý nghĩa của việc so sánh Phần 4.2 Khi so sánh tỷ lệ lo âu, căng Học viên đã tìm tài liệu bổ sung nghiên cứu so sánh thẳng, trầm cảm với các nghiên cứu khác có công cụ đo lường theo góp ý của Thầy/Cô cần so sánh với các nghiên cứu sử dụng phản biện, nhiên khả tìm tài liệu, công cụ đo lường  viết lại phần không có nhiều tài liệu so sánh tỉ lệ lo âu, căng sử dụng các nghiên cứu phù hợp để so thẳng, trầm cảm sử dụng công cụ đo lường Nội dung góp ý TT Phần giải trình học viên sánh Nghiên cứu sử dụng các công cụ (DASS 21) Nên học viên giữ lại phần so sánh các khác thì tỉ lệ lo âu, căng thẳng, trầm tỉ lệ, bổ sung thêm tài liệu phù hợp đưa vào hạn cảm sẽ khác nhiều (đặc biệt chế của nghiên cứu (trang 53-54 trang 62) khác biệt các nghiên cứu sử dụng công cụ sàng lọc các nghiên cứu sử dụng công cụ chẩn đoán khẳng định) Với các nghiên cứu sử dụng để so sánh, tác giả cần nêu rõ nghiên cứu đó sử dụng công cụ gì Phần 4.3, đoạn giải thích lý người có Những người có thu nhập cao thường có điều kiện thu nhập cao có nguy lo âu cao tham gia các hoạt động giải trí Tuy nhiên H P người có thu nhập thấp rất thiếu logic, điều kiện dịch bệnh còn diễn ra, các trung không thuyết phục Cần có cứ, trích tâm, dịch vụ tạm thời không hoạt động hoặc hoạt dẫn tài liệu tham khảo cho các lý giải của động hạn chế làm gián đoạn các hoạt động vui chơi, học viên Người có thu nhập cao có thể có giải trí ở nhóm người có thu nhập cao, từ đó có thể nhiều nguồn lực để khắc phục các vấn đề gây khó chịu, xúc vì không thư giãn Mặt sức khoẻ, có thể có ít các yếu tố gây căng khác, tại thời điểm dịch bệnh xảy ra, việc tiếp cận U thẳng nhiều so với người thu nhập các dịch vụ người có thu nhập cao người thấp Cần chỉnh sửa lại cho tất cả các đoạn thu nhập thấp (chỉ có người nhà giải thích tương tự phần bàn luận H chăm sóc, nằm phòng bệnh thông thường) Hơn nữa, thu nhập có thể gồm các khoản tiền lương, tiền công, tiền cho thuê tài sản, lợi nhuận kinh doanh Trong bối cảnh Covid-19, người thuộc nhóm có thu nhập từ triệu trở lên có thể gặp khó khăn vấn đề trì thu nhập thời điểm trước dịch Do đó, bối cảnh Covid-19, người bệnh có thu nhập từ triệu trở lên nguy lo âu nhóm người có thu nhập dưới triệu Khi bàn luận hạn chế của nghiên cứu, Học viên bổ sung vào phần bàn luận theo góp ý của cần nêu rõ các hạn chế ảnh hưởng thế Thầy/Cô phản biện (trang 68-69) tới kết quả nghiên cứu các kết luận rút từ kết quả nghiên cứu Bàn luận các yếu tố liên quan nên sử Trong khuôn khổ luận văn học viên chưa thực dụng hướng giải thích hồi quy đa biến phân tích đa biến Học viên xin tiếp thu bổ Nội dung góp ý TT Phần giải trình học viên sung các nghiên cứu tiếp theo Kết luận Cần viết rõ ràng theo từng mục tiêu (mỗi Học viên đã chỉnh sửa theo góp ý của Thầy/Cô mục tiêu đoạn văn riêng) phản biện (trang 64) Ngày 23 tháng 11 năm 2022 Học viên (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thu Trâm H P Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) U Nguyễn Bình Hồ Bùi Thị Tú Qun Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): H ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … Ngày 06 tháng 12 năm 2022 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w