Khảo sát hoạt động chuẩn bị và thực hiện thuốc điều trị ung thư tại một bệnh viện chuyên khoa ung bướu

122 688 1
Khảo sát hoạt động chuẩn bị và thực hiện thuốc điều trị ung thư tại một bệnh viện chuyên khoa ung bướu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI BẠCH VĂN DƢƠNG MÃ SINH VIÊN: 1201091 KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ VÀ THỰC HIỆN THUỐC ĐIỀU TRỊ UNG THƢ TẠI MỘT BỆNH VIỆN CHUYÊN KHOA UNG BƢỚU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI BẠCH VĂN DƢƠNG MÃ SINH VIÊN: 1201091 KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ VÀ THỰC HIỆN THUỐC ĐIỀU TRỊ UNG THƢ TẠI MỘT BỆNH VIỆN CHUYÊN KHOA UNG BƢỚU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Cao Thị Bích Thảo ThS Trần Thị Thúy Nơi thực hiện: Bộ môn Dƣợc Lâm Sàng Bệnh viện chuyên khoa Ung Bƣớu HÀ NỘI – 2017 Lời cảm ơn Bằng tất chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới ThS Cao Thị Bích Thảo – Bộ môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội ThS Trần Thị Thúy – Khoa Dược, Bệnh viện chuyên khoa Ung Bướu, người thầy tận tụy, hết lòng quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình TS Vũ Đình Hòa, ThS Đồng Thị Xuân Phƣơng DS Nguyễn Thị Thu Thủy, toàn thể thầy cô môn Dược lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ, chia sẻ, cho lời khuyên quý báu hỗ trợ tinh thần cho suốt trình thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo khoa toàn thể bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng cán nhân viên công tác khoa Dược, khoa Nội I khoa Nội II – Bệnh viện chuyên khoa Ung Bướu ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo môn, phòng ban khác Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho trình học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè bên cạnh, ủng hộ chia sẻ khó khăn, động viên thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên Bạch Văn Dƣơng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU – CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm liên quan tới thuốc điều trị ung thƣ 1.2 Tổng quan sai sót liên quan đến thuốc điều trị ung thƣ 1.2.1 Giới thiệu sai sót liên quan đến thuốc 1.2.2 Sai sót liên quan đến giai đoạn chuẩn bị thực thuốc 1.3 Kỹ thuật xác định sai sót liên quan đến chuẩn bị thực thuốc 1.4 Nguy phơi nhiễm với thuốc độc hại 10 1.4.1 Phơi nhiễm nghề nghiệp với thuốc độc hại 11 1.4.2 Ảnh hưởng phơi nhiễm với thuốc độc hại 12 1.5 Các biện pháp thực hành an toàn quy trình chuẩn bị thực thuốc điều trị ung thƣ 13 1.5.1 Biện pháp phòng tránh phơi nhiễm với thuốc độc hại 13 1.5.2 Kỹ thuật vô khuẩn 16 1.5.3 Tiêu chuẩn thực hành quy trình chuẩn bị thực thuốc điều trị ung thư 18 1.6 Hoạt động chuẩn bị thực thuốc điều trị ung thƣ bệnh viện chuyên khoa Ung Bƣớu 18 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 23 2.3.1 Chỉ tiêu nghiên cứu mục tiêu 23 2.3.2 Chỉ tiêu nghiên cứu mục tiêu 24 2.4 Xử lý số liệu nghiên cứu 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm sai lệch quy trình chuẩn bị thực thuốc điều trị ung thƣ điều dƣỡng 28 3.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 28 3.1.2 Tỉ lệ quan sát có sai lệch quy trình chuẩn bị thực thuốc 28 3.1.3 Phân loại quan sát theo số lượng sai lệch 29 3.1.4 Đặc điểm loại sai lệch quy trình chuẩn bị thực thuốc 29 3.1.4.1 Sai lệch giai đoạn chuẩn bị thuốc 30 3.1.4.2 Sai lệch giai đoạn thực thuốc 32 3.1.5 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ sai lệch quy trình chuẩn bị thực thuốc 33 3.1.5.1 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ sai lệch giai đoạn chuẩn bị thuốc 33 3.1.5.2 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ sai lệch giai đoạn thực thuốc 36 3.2 Đặc điểm thực kỹ thuật vô khuẩn biện pháp bảo hộ lao động quy trình chuẩn bị thực thuốc điều trị ung thƣ 39 3.2.1 Đặc điểm thực kỹ thuật vô khuẩn quy trình chuẩn bị thực thuốc 39 3.2.2 Đặc điểm thực biện pháp bảo hộ cá nhân quy trình chuẩn bị thực thuốc 41 CHƢƠNG BÀN LUẬN 43 4.1 Bàn luận phƣơng pháp nghiên cứu 43 4.2 Bàn luận sai lệch giai đoạn chuẩn bị thực thuốc 45 4.2.1 Bàn luận sai lệch giai đoạn chuẩn bị thuốc 45 4.2.2 Bàn luận sai lệch giai đoạn thực thuốc 48 4.2.3 Bàn luận yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ sai lệch quy trình chuẩn bị thực thuốc điều dưỡng 53 4.3 Bàn luận vấn đề thực kỹ thuật vô khuẩn biện pháp bảo hộ lao động 57 4.3.1 Bàn luận vấn đề thực kỹ thuật vô khuẩn 57 4.3.2 Bàn luận vấn đề thực biện pháp bảo hộ lao động 59 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 62 5.1 Kết luận 62 Kết luận đặc điểm sai lệch quy trình chuẩn bị thực thuốc điều trị ung thư điều dưỡng 62 Kết luận đặc điểm thực kỹ thuật vô khuẩn biện pháp bảo hộ lao động quy trình chuẩn bị thực thuốc điều trị ung thư điều dưỡng 63 5.2 Đề xuất 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Tiêu chuẩn thực hành giai đoạn chuẩn bị thuốc điều trị ung thư dựa tiêu chuẩn Hội ung thư dược Canada (CAPhO) Phụ lục Tiêu chuẩn thực hành giai đoạn thực thuốc điều trị ung thư dựa tiêu chuẩn Hội dược sĩ Mỹ (ASHP) Phụ lục Một số khuyến cáo thực kỹ thuật vô khuẩn thực hành tiêm truyền Phụ lục Các thao tác nhân viên y tế dẫn đến phơi nhiễm với thuốc độc hại Phụ lục Các khuyến cáo cần thực quy trình cung cấp thuốc độc hại nhằm hạn chế phơi nhiễm Phụ lục Phân loại sai lệch quy trình chuẩn bị thực thuốc Phụ lục Bảng khuyến cáo cách sử dụng thuốc điều trị ung thư Phụ lục Mẫu phiếu thu thập thông tin giai đoạn chuẩn bị thuốc Phụ lục Mẫu phiếu thu thập thông tin giai đoạn thực thuốc Phụ lục 10 Các QS có sai lệch sử dụng loại bơm tiêm chia vạch không phù hợp để định lượng liều dung dịch thuốc theo thể tích Phụ lục 11 Các thuốc sai thể tích dung môi hoàn nguyên Phụ lục 12 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Phụ lục 13 Các thuốc sai thể tích dung môi pha loãng so với khuyến cáo Phụ lục 14 Các cặp thuốc dùng có nguy tương kỵ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU – CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASHP Hội dược sĩ Mỹ (American Society of Health-System Pharmacists) BCCA Cơ quan ung thư British Columbia (British Columbia Cancer Agency) BSA Diện tích bề mặt thể (Body surface area) BSC Tủ an toàn sinh học (Biological safety cabinet) CAPhO Hội Ung thư Dược Canada (Canada Association of Pharmacy in Oncology) CI IARC Khoảng tin cậy (Confidence Inteval) Hội nghiên cứu ung thư quốc tế (International Agency for research on cancer) ICD10 Phân loại bệnh tật quốc tế (International Classification of Diseases) ISMP Viện thực hành an toàn thuốc Hoa Kỳ (Institute for Safe Medication Practices) ISOPP Hiệp hội quốc tế Uỷ ban tiêu chuẩn Dược học Ung thư (International Society of Oncology Pharmacy Practitioners Standards Committe) ME Sai sót liên quan đến thuốc (Medication errors) NCCMREP Hội đồng điều phối quốc gia Hoa Kỳ báo cáo phòng tránh sai sót liên quan đến thuốc (The National Coordinating Council for Medication Error Reporting and Prevention) NIOSH Viện an toàn lao động sức khỏe quốc gia Mỹ (National Institute for Occupational Safety and Health) OR Tỉ suất chênh (Odds Ratio) PPE Trang bị bảo hộ (Personal protective equipment) QS Quan sát VIF Variance Inflation Factor (Yếu tố lạm phát phương sai) DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng 3.1 Tên bảng Tỉ lệ quan sát có sai lệch quy trình chuẩn bị thực Trang 28 thuốc 3.2 Phân loại QS theo số lượng sai lệch 29 3.3 Tỉ lệ loại sai lệch chuẩn bị thực thuốc 30 3.4 Tỉ lệ sai lệch giai đoạn chuẩn bị thuốc 31 3.5 Tỉ lệ sai lệch giai đoạn thực thuốc 32 3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ sai lệch giai đoạn 34 chuẩn bị thuốc 3.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ sai lệch giai đoạn thực 37 thuốc 3.8 Tỉ lệ không thực kỹ thuật vô khuẩn quy trình 40 chuẩn bị thực thuốc 3.9 Tỉ lệ thực biện pháp bảo hộ lao động quy 41 trình chuẩn bị thực thuốc 10 4.1 So sánh tỉ lệ loại sai lệch giai đoạn chuẩn bị 45 thuốc nghiên cứu 11 4.2 So sánh tỉ lệ loại sai lệch giai đoạn thực thuốc nghiên cứu 49 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình 1.1 Tên hình Sơ đồ quy trình kê đơn, cấp phát, chuẩn bị thực Trang 19 thuốc điều trị ung thư bệnh viện chuyên khoa Ung Bướu 4.1 Phân bố loại sai lệch giai đoạn chuẩn bị theo nhóm thuốc 54 19 Glucose Khi thêm nước cất Trastuzumab Truyền 7,2 ml 250 ml Liều tải: > 90 phút Bột pha truyền tĩnh 20 ml nước cất NaCl 0,9% Liều tiếp theo: >30 xoay vòng lọ thuốc 150 mg; 440 mg mạch pha tiêm phút liều tải dung nhẹ nhàng để giúp nạp tốt hòa tan không lắc, để lọ đứng yên phút sau hoàn nguyên 20 Triptorelin Tiêm Dung môi Bột pha tiêm bắp kèm 11,25 mg − − Chống định tiêm, truyền tĩnh mạch [20] Hỗn dịch sau pha cần sử dụng ngay, tránh kết tủa Không đảo ngược lọ sau hoàn nguyên rút thuốc vào ống tiêm 21 NaCl 0,9% Liều đầu tiên: ban đầu tĩnh glucose 5% thu 50 mg/giờ, sau 30 mạch dung dịch phút đầu, không 100mg/10ml ; có nồng độ có phản ứng liên quan 500mg/50ml - mg/ml [11], đến truyền thuốc xảy [73] ra, tăng thêm Rituximab Truyền Dung dịch pha truyền − 50 mg/giờ 30 phút, tối đa 400 mg/giờ Các lần truyền tiếp theo: Nếu lần truyền đầu dung nạp tốt, bắt đầu với tốc độ 100mg/giờ tăng thêm 100 mg/giờ 30 phút, tối đa 400 mg/giờ [11] 22 Vinorelbin Truyền − 125 ml NaCl 20 - 30 phút [20] Natri bicarbonat, Dung dịch đậm đặc tĩnh 0,9% Methylprednisolon, pha truyền glucose 5% để Natri succinat, 10mg/ml; thu dung dịch có - Fluorouracil, 50mg/5ml 0,5 - mg/ml Furosemid [11] mạch [20], [73] 23 Vincristin 1mg Truyền ≥50 ml NaCl Dung dịch tiêm tĩnh 0,9% bắp, tiêm da glucose 5% [20] tiêm vào nội mạch [20] − - 10 phút [20] Natri bicarbonate Không tiêm tủy sống [11] Các tài liệu tham khảo: Theo thứ tự ưu tiên hướng dẫn pha truyền số thuốc điều trị ung thư khoa Dược bệnh viện [6], tờ hướng dẫn sử dụng thuốc sử dụng hai khoa nghiên cứu, Australian Injectable drugs handbook 4th [20], AHFS Drug Information 2011 [11], Dược thư quốc gia Việt Nam 2015 [4], Martindale 37th [73], BCCA chemotherapy preparation and stability chart 2016 [19]) Phụ lục Mẫu phiếu thu thập thông tin giai đoạn chuẩn bị thuốc Mẫu phiếu quan sát giai đoạn chuẩn bị thuốc Thứ… Ngày: …./…./2017 Điều dưỡng pha chế: 1/………………………; Găng Khẩu trang Mũ Áo Kính Rửa tay trước Rửa tay sau Điều dưỡng pha chế: 2/………………………; Găng Khẩu trang Mũ Áo Kính Rửa tay trước Rửa tay sau TT Bệnh nhân Tên Số lượng DM hoàn Giường thuốc/ thuốc nguyên Buồng Biệt (V, m), Mã BN dược, DCu PL dd Loại V(ml) PC PC DM pha loãng V(ml) Loại Dạng BC BS PC BS PC BS PC Kim cũ Chạm tay Bỏ HC Rớt HC Bơm tiêm cũ Không tan HC hỏng Bao ás  PC/Tủ hút Lau rớt HC Thay găng rớt HC Dán nhãn Không để thẳng bơm tiêm, pit tong, Lắc………………… Kim cũ Chạm tay Bỏ HC Rớt HC Bơm tiêm cũ Không tan HC hỏng Bao ás  PC/Tủ hút Lau rớt HC Thay găng rớt HC Dán nhãn Không để thẳng bơm tiêm, pít tong, Lắc………………… Phụ lục Mẫu phiếu thu thập thông tin giai đoạn thực thuốc Mẫu phiếu quan sát giai đoạn thực thuốc Thứ….Ngày… /…./2017 Điều dưỡng thực 1/…………………………………2/……………………………………Buồng……………………… Bệnh nhân Giường Mã BN Tuổi/giới CHẩn đoán Tên thuốc /Biệt dược Số lượng thuốc BS YT Đường dùng BS YT Tốc độ truyền Tb truyền thường BS YT (g/p) (Tgbđ → Tgkt) Lưu ý TH Tb truyền tự động BS YT (g/p) (ml/h) Rửa tay trước Găng Khẩu trang Mũ Bọt khí Tráng dây truyền trước Tráng dây truyền sau Truyền hết thuốc Hủy vỏ Bỏ găng Chạm Rửa tay sau Ghi chú………………………………… Rửa tay trước Găng Khẩu trang Mũ Bọt khí Tráng dây truyền trước Tráng dây truyền sau Truyền hết thuốc Hủy vỏ Bỏ găng Chạm Rửa tay sau Ghi chú………………………………… Thuốc/Dm truyền thời điểm Phụ lục 10 Các QS có sai lệch sử dụng loại bơm tiêm chia vạch không phù hợp để định lƣợng liều dạng dung dịch theo thể tích 29 QS sử dụng loại bơm tiêm chia vạch không phù hợp để định lượng liều dạng dung dịch theo thể tích bao gồm: QS dùng bơm 20 để lấy phần lẻ 4,33 ml dung dịch paclitaxel actavis QS dùng bơm 20 để lấy phần lẻ 0,25 0,5 ml dung dịch doxorubicin ebewe QS dùng bơm 20 để lấy phần lẻ 0,25 ml oxalipatin medac sau hoàn nguyên QS dùng bơm 20 để lấy phần lẻ 0,5 ml dung dịch paxus PM sau hoàn nguyên QS dùng bơm 20 để lấy phần lẻ 0,5 ml dung dịch kupunistin QS dùng bơm 20 để lấy phần lẻ 0,8 ml dung dịch herceptin sau hoàn nguyên 14 QS dùng bơm 10 để lấy phần lẻ 0,5 ml dung dịch etoposid QS dùng bơm 10 để lấy phần lẻ 0,5 ml dung dịch vinorelsin QS dùng bơm 10 để lấy phần lẻ 0,5 ml dung dịch taxotere QS dùng bơm để lấy phần lẻ 0,5 ml vincran Phụ lục 11 Các thuốc sai thể tích dung môi hoàn nguyên Thuốc sai thể tích dung môi Thể tích dung môi Thể tích dung môi Số lƣợt sai hoàn nguyên hoàn nguyên điều hoàn nguyên đƣợc lệch xảy dƣỡng dùng (ml)* khuyến cáo (ml) 4,2 6,0 – 6,7 – 10 18 12 – 19 10 20 25 10 30 25 10 – 20 25 10 6,5 – 10 – 17 20 – 25 20 30 6,4 – 6,7 10 13,3 10 Allipem 150 mg (pemetrxed ) Bigemax 200 mg (gemcitabin) CKD gemtan 200 mg (gemcitabin) Endoxan 200 mg (cyclophosphamid) Endoxan 500 mg (cyclophosphamid) Endoxan 500 mg (Cyclophosphamid) Farmorubicin 50 mg (epirubicin) Gemzar 200 mg (gemcitabin) Holoxan 1g (ifosfamid) Oxalipatin medac 150 mg (oxalipatin) Paxus PM 30 mg (paclitaxel) Sunoxiplat 50 mg (oxalipatin) Ghi chú: (*) tính theo khoảng thể tích trung bình để hoàn nguyên 01 lọ thuốc bột liều thuốc QS có sai lệch sai thể tích dung môi hoàn nguyên Phụ lục 12 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 12.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu Trong thời gian nghiên cứu, tổng số bệnh nhân quan sát 185 bệnh nhân, có 113 bệnh nhân khoa Nội I 72 bệnh nhân khoa Nội II Đặc điểm nhân học chẩn đoán bệnh nhân vào khoa trình bày Bảng 12.1 Bảng 12.2 Bảng 12.1 Đặc điểm nhân học bệnh nhân Thông số Số lƣợng bệnh nhân theo khoa (%) Tổng số bệnh nhân (%) Nội I (n=113) Nội II (n=72) (N=185) Nam 59 (52,2) 59 (81,9) 118 (63,8) Nữ 54 (47,8) 13 (18,1) 67 (36,2) 59,0 (53,0 - 64,0) 52,0 (45,3 - 61,0) 58,0 (49,0 - 63,0) Tuổi (năm)a Ghi chú: (a) Số liệu biểu diễn dạng trung vị (IQR) Nhận xét: Bệnh nhân mẫu nghiên cứu chủ yếu độ tuổi trung niên, trung vị 58 tuổi Tỉ lệ bệnh nhân nam chiếm khoảng 2/3 số bệnh nhân mẫu nghiên cứu Bảng 12.2 Đặc điểm chẩn đoán bệnh nhân theo phân loại ICD10 [1] Nhóm bệnh U ác quan hô hấp Số lƣợng bệnh nhân (%) Tổng số bệnh Khoa Nội I Khoa Nội II nhân (%) (n=113) (n=72) (N=185) 73 (64,6) (2,8) 75 (40,5) (0,0) 48 (66,7) 48 (26,0) 34 (30,1) (0,0) 34 (18,4) (0,0) 13 (18,0) 13 (7,0) (5,3) (12,5) 15 (8,1) lồng ngực U ác quan tiêu hóa U ác vú U ác hệ lympho, hệ tạo máu mô liên quan Nhóm bệnh kháca Ghi chú: (a) Gồm nhóm: u ác môi, khoang miệng hầu họng; u ác quan sinh dục nam; u ác quan sinh dục nữ, u ác hệ tiết niệu; u ác quan không xác định, thứ phát, khó xác định; u ác trung biểu mô mô mềm Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân chẩn đoán u ác quan hô hấp lồng ngực cao (40,5%) Phân bố chẩn đoán bệnh nhân theo khoa khác Khoa Nội I chủ yếu điều trị bệnh nhân chẩn đoán u ác quan hô hấp lồng ngực (64,6%) u ác vú (30,1%) Ngược lại, khoa Nội II chủ yếu điều trị bệnh nhân chẩn đoán u ác quan tiêu hóa (66,7%) u ác hệ lympho, hệ tạo máu mô liên quan (18,0%) 12.2 Đặc điểm điều dưỡng mẫu nghiên cứu Trong nghiên cứu, quan sát 24 điều dưỡng nữ, chuẩn bị thực thuốc điều trị ung thư cho bệnh nhân khoa, số lượng điều dưỡng khoa nội I 13 điều dưỡng khoa Nội II 11 điều dưỡng Đặc điểm điều dưỡng trình bày Bảng 12.3 Bảng 12.3 Đặc điểm điều dưỡng Đặc điểm Khoa Tổng Nội I (n=13) Nội II (n=11) (N=24) Tuổi (năm)a 27,0 (24,0 - 28,5) 26,0 (22,0 - 29,0) 26,5 (23,0 - 29,0) Thời gian làm việc 24,0 (9,0 - 54,0) 4,0 (2,0 - 22,0) 13,0 (3,3 - 36,0) 13 11 24 Đại học Cao đẳng 11 Trung cấp 5 10 khoa (tháng)a Trình độ chuyên môn (số điều dưỡng) Ghi chú: (a) Số liệu biểu diễn dạng trung vị (IQR) Nhận xét: Điều dưỡng mẫu nghiên cứu chủ yếu độ tuổi niên, trung vị 26,5 tuổi Phần lớn điều dưỡng có trình độ chuyên môn cao đẳng (11 điều dưỡng) trung cấp (10 điều dưỡng) Thời gian làm việc khoa điều dưỡng mẫu nghiên cứu khoảng năm, trung vị 13 tháng Trung vị thời gian làm việc khoa điều dưỡng khoa Nội I (24 tháng) dài gấp lần điều dưỡng khoa Nội II (4 tháng) 12.3 Đặc điểm thuốc điều trị ung thư quan sát 12.3.1 Đặc điểm nhóm thuốc hoạt chất điều trị ung thư quan sát Đặc điểm nhóm thuốc hoạt chất điều trị ung thư quan sát mẫu nghiên cứu trình bày Bảng 12.4 Trong nghiên cứu QS xem bỏ lỡ thuốc nên tổng số liều quan sát cộng với số liều thuốc bị bỏ lỡ tổng số liều thuốc quan sát, 399 QS Bảng 12.4 Đặc điểm nhóm thuốc hoạt chất điều trị ung thư quan sát Số QS (%)a Hoạt chất Nhóm thuốc Khoa Nội I Khoa Nội Tổng (%) (n=217) II (n=182) (N=399) Alkyl hóa 76 (35,0) 61 (33,5) 137 (34,3) Gemcitabin Kháng chuyển 50 (23,0) 74 (40,7) 124 (31,1) Pemetrexed hóa 78 (36,0) 35 (19,2) 113 (28,3) Carboplatin Cisplastin Cyclophosphamid Ifosfamid Oxalipatin – Fluouracil Docetaxel Etoposid Các chất có Irinotecan nguồn gốc thực Paclitaxel vật Vincristin Vinorelbin Số QS (%)a Hoạt chất Nhóm thuốc Khoa Nội I Khoa Nội Tổng (%) (n=217) II (n=182) (N=399) Doxorubicin Kháng sinh Epirubicin kháng ung thư 10 (4,6) (3,3) 16 (4,0) Trastuzumab Kháng thể đơn (1,4) (3,3) (2,3) Rituximab dòng Bevacizumab Ghi chú: (a) Chúng tính tỉ lệ số QS nghiên cứu theo nhóm thuốc Nhận xét: Trong nghiên cứu, quan sát nhóm thuốc sử dụng khoa, gồm 19 hoạt chất Trong nhóm thuốc quan sát với tỉ lệ lớn alkyl hóa (34,3%) kháng chuyển hóa (31,1%) Tỉ lệ nhóm ―các chất có nguồn gốc từ thực vật‖ khoa Nội I quan sát (36,0%) cao gấp khoảng lần khoa Nội II (19,2%) Ngược lại, tỉ lệ nhóm ―kháng chuyển hóa‖ quan sát khoa Nội II (40,7%) cao gấp khoảng lần khoa Nội I (23,0%) 12.3.2 Đặc điểm dạng bào chế thuốc điều trị ung thư quan sát Các đặc điểm dạng bào chế thuốc điều trị ung thư quan sát nghiên cứu trình bày Bảng 12.5 Bảng 12.5 Đặc điểm dạng bào chế thuốc quan sát Dạng bào chế Số QS (%) Tổng QS (%) (N = 399) Khoa Nội I Khoa Nội II (n=217) (n=182) Bột pha tiêm truyền 81 (37,3) 46 (25,3) 127 (31,8) Dung dịch tiêm truyền 136 (62,7) 136 (74,7) 272 (68,2) Nhận xét: Tỉ lệ dạng dung dịch tiêm truyền (68,2%) cao gấp lần dạng bột tiêm truyền (31,8%) Tỉ lệ dạng bào chế khoa tương tự 12.3.3 Đặc điểm cách dùng thuốc quan sát Đặc điểm cách dùng thuốc trình bày Bảng 12.6 Bảng 12.6 Đặc điểm cách dùng thuốc điều trị ung thư quan sát Số lƣợng (%) Thông số Khoa Nội I Khoa Nội II (n=217) (n=182) Tổng số (%) (N=399) Số liều thuốc điều trị ung thư bệnh nhân ngày: trung vị (IQR) 2,0 (1,0 - 2,0) 3, (2,0 - 4,0) 2,0 (1,0 - 3,0) Dạng liều kê đơn so với liều đóng gói n (%) Nguyên liều 139 (64,1) 84 (46,2) 223 (55,9) Chia nhỏ liều 78 (35,9) 98 (53,8) 176 (44,1) Cách xử lý chai dung môi trước chuẩn bị n (%) Không phải xả dịch 184 (84,8) 78 (42,9) 262 (65,7) Phải xả dịcha 33 (15,2) 104 (57,1) 137 (34,3) 114 (52,5) 132 (72,5) 246 (61,7) 78 (36,0) 46 (25,3) 124 (31,0) 25 (11,5) (2,2) 29 (7,3) 217 (100,0) 182 (100,0) 399 (100,0) 217 (100,0) 109 (59,9) 326 (81,7) (0,0) 73 (40,1) 73 (18,3) Kiểu chuẩn bị n (%) Dung dịch tiêm truyền, cần pha loãng Hoàn nguyên pha loãng đơn Thao tác đặc biệtb Đường dùng thuốc n (%) Truyền tĩnh mạch Loại thiết bị thực thuốc n (%) Thiết bị truyền thông thường Thiết bị truyền tự động Ghi chú: (a) Xả dịch bước trình chuẩn bị thuốc điều dưỡng Khi lượng dung môi kê đơn nhỏ thể tích chai dung môi điều dưỡng cần xả bớt dung môi chai dung môi trước chuẩn bị thuốc (b) Thao tác đặc biệt kỹ thuật lắc đặc biệt số thuốc bao gồm lọ tadocel trastuzumab để đứng yên phút sau hoàn nguyên, lọ bevacizumab không lắc sau pha loãng Nhận xét: Trung vị số liều thuốc điều trị ung thư bệnh nhân ngày liều Phần lớn liều thuốc dạng nguyên liều đóng gói (55,9%) Tỉ lệ QS chuẩn bị không cần xả dịch cao gấp lần phải xả dịch Phần lớn QS có kiểu chuẩn bị dung dịch tiêm truyền, cần pha loãng (61,7%) 100% QS nghiên cứu thực đường truyền tĩnh mạch Hầu hết QS thực thuốc sử dụng thiết bị truyền thông thường (81,7%) Trong đó, khoa Nội I QS mà thực thuốc sử dụng thiết bị truyền tự động Phụ lục 13 Các thuốc sai thể tích dung môi pha loãng so với khuyến cáo Tên thuốc Farmorubicin 50 mg 10 mg (epirubicin) Etoposid 100mg/5ml (1,3 lọ) (etoposid) Thể tích dung Thể tích dung Số lƣợt môi pha loãng môi pha loãng xảy điều dƣỡng dùng theo khuyến cáo sai lệch (ml) (ml) 10 – 30 50 – 100 250 (nồng độ dung Thể tích đủ để thu dịch cuối = 0,6 dung dịch có mg/ml) nồng độ 0,2 – 0,4 190 – 220 mg/ml 80 100 – 1000 Doxorubicin ebewe 250 (nồng độ dung Thể tích đủ để thu 50 mg/25 ml (1,2 lọ) dịch cuối = 0,2 dung dịch có mg/ml) nồng độ 0,4 – 1,2 Endoxan 500 mg (cyclophosphamid) (doxorubicin) mg/ml Uracil 500mg/10ml 250 300 – 500 50 300 – 500 (5- fluouracil) Uracil 500 mg/10ml (5-fluouracil) Phụ lục 14 Các cặp thuốc dùng có nguy tƣơng kỵ Các cặp tƣơng kỵ Số lƣợt xảy Tỉ lệ (%) 5- Fluouracil calci folinat 29 36,7 Oxalipatin NaCl 0,9%a 27 34,1 Oxalipatin calci folinat 17 21,5 Epirubicin HCL 5- fluouracil 3,8 Carboplatin 5- fluouracil 1,3 Carboplatin uromitexan 1,3 Cisplatin paclitaxel 1,3 Tổng 79 100 Ghi chú: a NaCl dung môi để tráng dây truyền trước truyền oxalipatin dung môi thuốc truyền trước ... Khảo sát hoạt động chuẩn bị thực thuốc điều trị ung thư bệnh viện chuyên khoa Ung Bướu ‖ với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm sai lệch quy trình chuẩn bị thực thuốc điều trị ung thư điều dưỡng Khảo. .. chuẩn bị thực thuốc điều trị ung thư đề cập tài liệu ―Hướng dẫn pha truyền số thuốc điều trị ung thư khoa Dược bệnh viện Quy trình kê đơn, cấp phát, chuẩn bị thực thuốc điều trị ung thư bệnh viện. .. 16 1.5.3 Tiêu chuẩn thực hành quy trình chuẩn bị thực thuốc điều trị ung thư 18 1.6 Hoạt động chuẩn bị thực thuốc điều trị ung thƣ bệnh viện chuyên khoa Ung Bƣớu

Ngày đăng: 12/10/2017, 12:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • Phụ lục 1. Tiêu chuẩn thực hành trong giai đoạn chuẩn bị thuốc điều trị ung thư dựa trên tiêu chuẩn của Hội ung thư dược Canada (CAPhO)

  • Phụ lục 3. Một số khuyến cáo về thực hiện các kỹ thuật vô khuẩn trong thực hành tiêm truyền

  • Phụ lục 4. Các thao tác của nhân viên y tế có thể dẫn đến phơi nhiễm với thuốc độc hại

  • Phụ lục 5. Các khuyến cáo cần thực hiện trong quy trình cung cấp thuốc độc hại nhằm hạn chế phơi nhiễm

  • Phụ lục 13. Các thuốc sai thể tích dung môi pha loãng so với khuyến cáo

  • Phụ lục 14. Các cặp thuốc dùng có nguy cơ tương kỵ

  • 1.1. Một số khái niệm liên quan tới thuốc điều trị ung thư

    • Trong các nghiên cứu về sai sót liên quan đến thuốc điều trị ung thư thường đề cập tới khái niệm thuốc gây độc tế bào, hóa trị liệu; nhưng trong các nghiên cứu về an toàn của nhân viên y tế khi thao tác với thuốc điều trị ung thư thường dùng khái niệm...

    • Thuốc gây độc tế bào (cytotoxic drugs)

    • Thuốc độc hại (hazardous drugs)

    • 1.2. Tổng quan về sai sót liên quan đến thuốc điều trị ung thư

      • 1.2.1. Giới thiệu về sai sót liên quan đến thuốc

      • 1.2.2. Sai sót liên quan đến giai đoạn chuẩn bị và thực hiện thuốc

      • 1.3. Kỹ thuật xác định sai sót liên quan đến chuẩn bị và thực hiện thuốc

      • 1.4. Nguy cơ phơi nhiễm với thuốc độc hại

        • 1.4.1. Phơi nhiễm nghề nghiệp với thuốc độc hại

        • Người lao động có thể bị phơi nhiễm với các thuốc độc hại ở bất kỳ thời điểm nào trong quá trình sản xuất, vận chuyển, phân phối, giao nhận, lưu trữ, chuẩn bị, sử dụng cũng như xử lý chất thải, bảo trì và sửa chữa thiết bị [31], [54], [67]. Nguy cơ tá...

        • Thuốc có thể vào cơ thể do hít phải những giọt nhỏ, bụi và hơi của thuốc, tiếp xúc trực tiếp qua da hoặc mắt, hấp thu qua da, ăn uống, hút thuốc trong quá trình chuẩn bị, thực hiện hoặc tiêu hủy thuốc gây độc tế bào hoặc ngẫu nhiên do tiêm phải [58], ...

        • Trong thời gian chuẩn bị và thực hiện thuốc, một số thao tác có thể giải phóng ra các hạt khí dung vào trong khu vực làm việc như khi hoàn nguyên thuốc tạo áp suất trong các lọ làm thuốc phun ra xung quanh kim hoặc thông qua lỗ kim hoặc khi áp suất âm...

        • Phơi nhiễm với thuốc qua da có thể phát sinh do thuốc gây độc tế bào có ở phía ngoài lọ và ống tiêm. Ô nhiễm có sẵn trên lọ và ống thuốc trước khi chuẩn bị sẽ dẫn đến phân tán ô nhiễm ra môi trường làm việc [18].

        • Nguy cơ lớn nhất là tiếp xúc trực tiếp qua da với thuốc khi xảy ra sự cố tràn hoặc rò rỉ. Một số nghiên cứu cho thấy thuốc bị nhiễm trên các bề mặt như bề mặt lọ, tủ an toàn sinh học (BSC), bàn, sàn nhà, trang thiết bị và hầu hết bề mặt trong khu vực ...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan