Khảo sát tính an toàn trong chuẩn bị và thực hiện thuốc hóa trị tại một khoa của bệnh viện chuyên khoa ung bướu

93 17 0
Khảo sát tính an toàn trong chuẩn bị và thực hiện thuốc hóa trị tại một khoa của bệnh viện chuyên khoa ung bướu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN HỮU QUẢNG KHẢO SÁT TÍNH AN TỒN TRONG CHUẨN BỊ VÀ THỰC HIỆN THUỐC HÓA TRỊ TẠI MỘT KHOA CỦA BỆNH VIỆN CHUYÊN KHOA UNG BƯỚU LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN HỮU QUẢNG KHẢO SÁT TÍNH AN TỒN TRONG CHUẨN BỊ VÀ THỰC HIỆN THUỐC HÓA TRỊ TẠI MỘT KHOA CỦA BỆNH VIỆN CHUYÊN KHOA UNG BƯỚU Ngành: Dược lý dược lâm sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HƯƠNG THẢO Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 1.1 TỔNG QUAN VỀ SAI SÓT TRONG SỬ DỤNG THUỐC Định nghĩa sai sót sử dụng thuốc Tần suất sai sót sử dụng thuốc .2 Tần suất sai sót sử dụng thuốc hóa trị Phân loại sai sót giai đoạn chuẩn bị thực thuốc Các phương pháp phát sai sót Đánh giá mức độ sai sót bệnh nhân mức độ lâm sàng Các nguyên nhân gây sai sót sử dụng thuốc .12 1.2 CÁC NHÓM THUỐC VÀ PHÁC ĐỒ HÓA TRỊ SỬ DỤNG PHỔ BIẾN TẠI KHOA NỘI 13 Các nhóm thuốc hóa trị ung thư phổ biến .13 Một số phác đồ điều trị ung thư vú sử dụng khoa Nội 15 Một số phác đồ điều trị ung thư đại trực tràng khoa Nội 20 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ SAI SÓT TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ VÀ THỰC HIỆN THUỐC 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .27 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 28 Sơ lược Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh 28 Vài nét khoa Nội 4, nơi thực đề tài 29 Đối tượng nghiên cứu 29 2.3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 29 Chuẩn bị 29 Đào tạo người quan sát 30 Xây dựng phiếu thu thập thông tin sơ 30 Nghiên cứu thử nghiệm 30 Hoàn chỉnh phiếu thu thập thông tin .31 i Quan sát thu thập số liệu .31 Xử lý liệu 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 TỈ LỆ QUAN SÁT 35 3.2 TỈ LỆ SAI SÓT 35 3.3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SAI SÓT ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH NHÂN TRÊN LÂM SÀNG .48 3.4 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SAI SÓT .52 BÀN LUẬN 56 4.1 TỈ LỆ QUAN SÁT 56 4.2 TỈ LỆ SAI SÓT CHUNG 56 4.3 TỈ LỆ TỪNG LOẠI SAI SÓT 57 Giai đoạn chuẩn bị thuốc 57 Giai đoạn thực thuốc .59 4.4 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SAI SÓT ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH NHÂN TRÊN LÂM SÀNG .64 4.5 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SAI SÓT .64 4.6 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU .66 Ưu điểm 66 Nhược điểm 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Trần Hữu Quảng TĨM TẮT Đặt vấn đề: Sai sót chuẩn bị thực thuốc xảy phổ biến để lại hậu nghiêm trọng, đặc biệt thuốc hóa trị Việc nghiên cưu lỗi sai sót yếu tố liên quan cần thiết để cải thiện an toàn cho bệnh nhân Tuy nhiên, số nghiên cứu sai sót sử dụng thuốc hóa trị cịn hạn chế Mục tiêu: Xác định tỉ lệ loại sai sót hai giai đoạn chuẩn bị thực thuốc hóa trị đường tiêm cho bệnh nhân, đánh giá mức độ ảnh hưởng sai sót đến bệnh nhân lâm sàng, xác định yếu tố liên quan đến sai sót Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang thực tai phịng hóa trị khoa bệnh viện chuyên khoa ung bướu Dữ liệu sai sót giai đoạn chuẩn bị thực thuốc đường tiêm thu thập phương pháp quan sát trực tiếp 15 ngày làm việc liên tục Bốn chuyên gia y tế có kinh nghiệm (1 bác sĩ, dược sĩ điều dưỡng) đánh giá sai sót theo thang điểm từ (không ảnh hưởng) đến 10 (tử vong) Điểm trung bình chia làm mức độ sai sót: nhẹ (< 3), trung bình (3-7), nghiêm trọng (> 7) Các yếu tố nguy ảnh hưởng đến sai sót phân tích hồi quy logistic đa biến phần mềm SPSS 20 với độ tin cậy (P < 0,05) Kết quả: Có 1451 liều có sai sót tổng số 1597 liều quan sát (tỉ lệ sai sót 90,86%) Trong đó, liều (0%) sai sót mức độ nhẹ, 2026 liều (98,45%) sai sót mức độ trung bình 32 liều (1,55%) sai sót mức độ nghiêm trọng Hai yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa đến sai sót ngày làm việc tuần, phức tạp việc chuẩn bị thuốc Kết luận: Sai sót chuẩn bị thực thuốc hóa trị xảy thường xuyên với tỉ lệ cao (90,86%) Trong phần lớn sai sót đánh giá có mức độ ảnh hưởng trung bình lâm sàng (98,45%) Xác định yếu tố nguy ảnh hưởng đến sai sót giúp định hướng cho trình can thiệp Hai yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa đến sai sót ngày làm việc tuần, phức tạp việc chuẩn bị thuốc ABSTRACT Background: Medication preparation and administration errors are common and may cause severe consequences, especially in chemotherapy Investigation of such errors and associated factors is important to improve patient safety However, study on medication errors in chemotherapy is limited Objectives: to determine the prevalence and potential clinical outcomes of medication preparation and administration errors in chemotherapy, and to identify factors associated with errors Methods: a cross - sectional study was conducted on a chemotherapy unit of an oncology hospital in Vietnam Data of preparation and administration errors of parenteral medications including chemotherapy was collected by direct observation, from am to pm on 15 consecutive weekdays Four healthcare professionals (one doctor, one nurse, and two pharmacists) scored the potential clinical outcome of each error using a 10 points scale from zero (labelled as no harm) to 10 (labelled as death) was used The mean score was calculated A value below indicated a minor outcome, of 3-7 a moderate outcome, and above a severe outcome Multivariable logistic regression was applied to identify factors contributing to errors Data was analyzed with SPSS 20 at significant level of p < 0,05 Results: In total, there were 1597 doses observed, of which 1541 doses had at least one error (the error rate was 90,86%) Experts judged potential clinical outcomes as minor, moderate, and severe in (0%), 2026 (98,45%) and 32 (1,55%) errors, respectively Factors associated with errors were weekdays and the complex of chemotherapy preparation Conclusions: Medication preparation and administration errors in chemotherapy are common (the error rate was 90,86%) Almost errors were judged potential clinical outcomes as moderate (98,45%) Factors associated with errors were weekdays and the complex of chemotherapy preparation i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa Tiếng Anh Từ viết Nghĩa Tiếng Việt tắt American Society of Health-System Hiệp hội Dược sĩ bệnh Pharmacists viện Hoa Kỳ AUC Area Under the Curve Diện tích đường cong FDA US Food and Drug Administration AHFS Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ Hồ sơ bệnh án HSBA Đơn vị chăm sóc tích cực ICU Intensive care unit ISMP Institute for Safe Medication Practices NCC National coordinating council for MERP medication error reporting and prevention SPSS Statistical Package for The Social Sciences Phần mềm SPSS TLTK USP Viện thực hành an toàn thuốc Tổ chức quốc gia báo cáo phịng ngừa sai sót sử dụng thuốc Tài liệu tham khảo US Pharmacopeia Dược điển Hoa Kỳ i DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Quá trình sử dụng thuốc bệnh viện Hình 1.2 Các bước quy trình chuẩn bị thực thuốc tiêm Hình 1.3 Phân loại sai sót sử dụng thuốc NCC MERP .10 Hình 2.1 Phiếu hóa trị .33 Hình 3.1 Các hoạt chất có số sai sót cao quan sát 48 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại sai sót giai đoạn chuẩn bị thực thuốc Bảng 1.2 Các phương pháp phát sai sót .8 Bảng 1.3 Mức độ sai sót ảnh hưởng đến bệnh nhân lâm sàng 11 Bảng 1.4 Các nguyên nhân thường gặp liên quan đến sai sót 12 Bảng 1.5 Tóm tắt số nghiên cứu hai giai đoạn chuẩn bị thực thuốc 23 Bảng 2.1 Tổ chức khoa Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh .28 Bảng 3.1 Tỉ lệ sai sót 35 Bảng 3.2 Tỉ lệ sai sót dựa số sai sót quan sát .35 Bảng 3.3 Phân loại sai sót tỉ lệ loại sai sót 36 Bảng 3.4 Một số ví dụ sai sót giai đoạn chuẩn bị thuốc 37 Bảng 3.5 Một số ví dụ sai sót giai đoạn thực thuốc 39 Bảng 3.6 Tỉ lệ sai sót loại hoạt chất 45 Bảng 3.7 Kết đánh giá mức độ sai sót ảnh hưởng đến bệnh nhân lâm sàng 49 Bảng 3.8 Một số ví dụ sai sót đánh giá nghiêm trọng 49 Bảng 3.9 Kết phân tích yếu tố nguy ảnh hưởng đến sai sót 54 Bảng 4.1 Thời gian tiêm tĩnh mạch chậm số thuốc 61 Bảng 4.2 Thời gian tiêm truyền tĩnh mạch chậm số thuốc hóa trị 61 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 69 với hoạt chất ảnh hưởng lớn đến sức khỏe Tác động ngắn hạn kể đến gây kích ứng da, ho, tiêu chảy, mệt mỏi buồn nơn Tác động dài hạn có nguy ung thư; phụ nữ mang thai bị ảnh hưởng sau sinh dị tật bẩm sinh cho Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi thấy phịng hóa trị chưa đảm bảo tiêu chuẩn thơng khí, lọc khơng khí có tủ chuyên dụng để pha chế điểm bất lợi cho nhân viên y tế Do đó, chúng tơi đề xuất việc chuẩn bị thuốc hóa trị nên thực tập trung phòng chuyên dụng đặc biệt, để giảm thiểu nguy phơi nhiễm cho nhân viên y tế, tăng tính xác chuẩn bị thuốc Đồng thời giảm tải cơng việc cho điều dưỡng, giúp điều dưỡng có thêm thời gian thực thuốc cho bệnh nhân, góp phần tăng tính an tồn giảm thiểu sai sót thực thuốc cho bệnh nhân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y Học, Hà Nội Đồn Thị Minh Diệu, Trần Kim Trí, Nguyễn Hương Thảo, Nguyễn Tuấn Dũng (2013), “Khảo sát sai sót hai giai đoạn chuẩn bị thực thuốc bệnh viện đa khoa thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 17(4), trang 83-87 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Allan E.L., Barker K.N (1990), “Fundamentals of medication error research”, American Journal of Hospital Pharmacy, 47, pp 555-571 American Society of Health—System Pharmacists (2018), AHFS drug information Bethesda, USA: American Society of Health—System Pharmacists Inc Aspden P., et al (2007), “Preventing Medication Errors: Quality Chasm Series”, The National of Academic Press, pp 36, 68, 70 Bate D.W., et al (1995), “Incidence of adverse drug events and potential adverse drug events: Implication for prevent”, Journal of the American Medical Association, 274, pp 29-34 Barker K.N., et al (2002), “Fundamentalas of medication error research”, American Journal of Hospital Pharmacy, 59, pp 2314-2317 Berdot Sarah et al (2012), “Evaluation of drug anministration error in a teaching hospital”, BMC Health Services Research, 12, pp 60 Bray F (2014), “Transitions in human development and the global cancer burden”, World Cancer Report 10 Cheng C H., et al (2012), “Applying HFMEA to prevent chemotherapy errors”, Journal of Medical System , 36 (3), pp 1543-1551 11 Chua S.S., Chua H.M., Omar A (2010), “Drug administration errors in paediatric wards: A direct observation approach”, European Journal of Pediatric, 169, pp 603-611 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 12 Chua S.S., Tea M.H., Rahman M.H (2009), “An observational study of drug administration errors in a malaysian hospital (study of drug administration errors)”, Journal of Clinical Pharmacy and Therapeutics, 34, pp 215-223 13 Erdlenbruch B., et al (2002), “Editorial: Chemotherapy Errors in Oncology”, Medical And Pediatric Oncology, 38(5), pp 353-356 14 Ferlay J., Soerjomataram L., et al., “Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012”, International Journal of Cancer, pp 15 Ford C D., et al (2006), “Study of Medication Errors on a Community Hospital Oncology Ward”, Journal of Oncology Practice, (4), pp 149-154 16 Han P Y., et al (2005), “Factors predictive of intravenous fluid administration errors in Australian surgical care ward”, Qual Safe Health Care, 14, pp 179184 17 Huertas-Fernádez M J., et al., (2017), “Implementation of safeguards to improve patient safety in chemotherapy”, Clinical of Translational Oncology 18 Dean B., Barber N (2001), “Validity and reliability of observational methods for studying medication administration errors”, American Journal of HealthSystem Pharmacy, 58, pp 54-59 19 Dean B., Barber N (1999), “A validated, reliable method of scoring the severity of medication errors”, American Journal of Health-System Pharmacy, 56, 57-62 20 Flynn E.A., et al (2002), “Comparison of methods for detectin medication errors in 36 hospitals and skilled – Nusing facilities”, American journal of Health – System Pharmacy (AJHP), 59(5), pp 436-446 21 Fyhr A., Skselsson R (2012), “Characteristics of medication errors with parenteral cytotoxic drugs”, European Journal of Cancer Care, 21, pp 606-613 22 Jerry Phillips, et al (2001), “Retrospective analysis of mortalities associated with medication errors”, American Journal of Health-System Pharmacy, 58(19) 23 Keers R.N., Williams S.D., Cooke J., Ashcroft D.M (2013), “Prevalence and nature of medication administration errors in health care settings: A systematic Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh review of direct observational evidence”, Annals of Pharmacotherapy,47, pp 237-256 24 Keers R.N, Williams S.D., Cooke J., Walsh T., Ashcroft D.M (2014), “Impact of interventions designed to reduce medication administration errors in hospitals: A systematic review”, Drug Safety, 37, pp 317-332 25 Keers R.N, et al (2013) “Causes of Medication Administration Errors in Hospitals: a Systematic Review of Quantitative and Qualitative Evidence”, Drug Safety, 36, pp 1045-1067 26 Kelly Jenifer, Wright David (2011), “Medicine administration errors and their severity in secondary care older person’ward: a multi-centre observational study”, Journal of Clinical Nursing, 21, pp 1806-1815 27 Kuehr T., Thaler J (2018), Current Protocols and Targeted Therapies, Liolkum Wel-Grieskirchen 28 Leape Lucian L et al (1995), “System analysis of adverse drug events”, the Journal of the American Medical Association, 274 (1), pp 33-43 29 Lustig A (2000), “Medication error prevention by pharmacists - An Israeli solution”, Pharmacy World & Science, 22 (1), pp 21-25 30 Lisby M (2005), “Errors in the medication process: frequency, type, and potential clinical consequences”, International Journal for Quality in Health Care, 17 (1), pp 15-22 31 McDowell SE, Mt-Isa S, Ashby D, Ferner RE (2010) Where errors occur in the preparation and administration of intravenous medicines: A systematic review and bayesian analysis, Quality and Safety in Health Care, 19, pp 341-345 32 Muller T (2003), “Typical medication errors in oncology: analysis and prevention strategies”, Onkologie, 26, pp 539–544 33 Naing L, et al (2006), “Practical Issues in Calculating the Sample Size for Prevalence Studies”, Archives of Orofacial Sciences, 1, pp 9-14 34 Nguyen H.T., et al., (2015), “Medication Errors in Vietnamese Hospitals: Prevalence, Potential Outcome and Associated Factors”, Plos One Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 35 Nguyen H.T., Nguyen T.D., Haaijer-Ruskamp F.M., Taxis K (2014), “Errors in preparation and administration of insulin in two urban vietnamese hospitals: An observational study”, Nursing Research, 63, pp 68-72 36 Schulmeister L (1999), “Chemotherapy medication errors: descriptions, severity, and contributing factors”, Oncology Nursing Forum, 26, pp 1033-1042 37 Taxis K., Dean B., Barber N (2002), “The validation of an existing method of scoring the severity of medication administration errors for use in Germany”, Pharmacy World and Science, 24(6), pp 236-239 38 Taxis K., Barber N (2003), “Ethnographic study of incidence and severity of intravenous drug errors”, BMJ, 326, pp 684 39 Taxis K., Barber N (2004), “Incidence and severity of intravenous drug errors in a German hospital”, The European Journal of Clinical Pharmacology , 59, pp 815-817 40 The National Co-ordinating Council for Medication Error Reporting and Prevenntion (NCC MERP) (2001), NCC MERP Index for Categorizing Medication Errors 41 Tissot E, Cornette C., Demoly P., Jacquet M., Barale F, Capellier G.,”Medication errors at the administration stage in an intensive care unit”, Intensive care medicine, 25(4), pp 353 – 359 42 Tissot E., Cornette C., Limat S., Mourand J.L., Becker M., et al (2003) “Observational study of potential risk factors of medication administration errors”, Pharmacy World and Science, 25, pp 264-268 43 Trissel LA (2014), Handbook of injectable drugs Bethesda, USA: American Society of Health-System Pharmacists Inc 44 Van den Bemt PMLA et al (2002), “Frequency and determinants of drug administration in the intensive care unit”, Critical Care Medicine, 30(4), pp 846-850 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 45 Westbrook Johanna I, et al (2011), “Errors in the administration of intravenous medications in hospital and the role of correct procedures and nurse experience”, BMJ Quality and Safety, 20 (12), pp 1027-1034 46 Wirtz V., Taxis K., Barber N.D (2003), “An observational study of intravenous medication errors in the United Kingdom and in Germany”, Pharmacy World and Science, 25, pp 104-111 47 Zernikow B., et al., (1999) “Accidental iatrogenic intoxications by cytotoxic drugs: error analysis and practical preventive strategies”, Drug Safety, 21, pp 57-74 48 Zimmerman S., et al (2011), “Medication administration errors in assisted living: scope, characteristics, and the importance of staff training”, Journal of American Geriatrics Society, 59, pp 1060-1068 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Bảng thu thập thông tin chuẩn bị thực thuốc Phiếu thu thập thông tin kê đơn Mẫu báo cáo sai sót sau phân tích Quy trình kỹ thuật tiêm thuốc hóa trị khoa Quy trình xử trí mạch khoa Điểm đánh giá mức độ sai sót ảnh hưởng đến bệnh nhân lâm sàng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP THÔNG TIN CHUẨN BỊ VÀ THỰC HIỆN THUỐC Tên bệnh nhân:………………… Chẩn đoán:……………… ĐD:…………………… Tên thuốc:……………………… Số lượng lọ thuốc:…………………………………… CHUẨN BỊ THUỐC Dung mơi hồn ngun: V hồn ngun:………………………………………… Khác:…………………………… Dung mơi pha lỗng: V pha loãng:…………………………………………… Khác:…………………………… THỰC HIỆN THUỐC T0: thời gian bắt đầu……………… T1: thời gian kết thúc Dụng cụ truyền dịch:……………………………………………… Kỹ thuật tiêm:………………………………………………………………………………… Lưu ý:………………………………………………………………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN KÊ ĐƠN Khoa: Ngày: Số hồ sơ: Tên bệnh nhân Chẩn đoán: Tên thuốc, nồng độ, hàm lượng Liều lượng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Đường dùng Thời điểm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC MẪU BÁO CÁO SỰ CỐ SAU PHÂN TÍCH Ngày tháng năm: Khoa phịng: Tên bệnh nhân: Tên điều dưỡng MƠ TẢ SAI SĨT: ……………………………………………………………………………………………………….………………… Thuốc có thực cho bệnh nhân chưa: Có Khơng v Nếu thuốc chưa thực hiện, mơ tả can thiệp thực hiện: ……………………………………… .……………… ……………………………………………………………………………………………………….…………………… THUỐC LIÊN QUAN Hoạt chất Tên thương mại Dạng bào chế Liều sử dụng Đường dùng THUỐC LIÊN QUAN Hoạt chất Tên thương mại Dạng bào chế Liều sử dụng Đường dùng THUỐC TRONG HSBA THUỐC THỰC HIỆN ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… THUỐC TRONG HSBA THUỐC THỰC HIỆN ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… PHÂN LOẠI SAI SÓT: CHUẨN BỊ THUỐC THỰC HIỆN THUỐC Sai thuốc Sai liều Sai dạng bào chế Thuốc hỏng, chất lượng Sai dung mơi Sai thể tích pha Tương kỵ ĐÁNH GIÁ HẬU QUẢ LÂM SÀNG CỦA SAI SĨT Khơng nghiêm trọng (0 – 3): Trung bình (4 – 7): Nghiêm trọng (8 – 10): Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bỏ sót liều Thuốc kê đơn Sai bệnh nhân Tốc độ truyền Đường dùng Sai liều Tương kỵ Bác sĩ Dược sĩ Điều Dưỡng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC QUY TRÌNH KỸ THUẬT TIÊM THUỐC HĨA TRỊ TẠI KHOA Đánh giá chuẩn bị bệnh nhân trước thực hóa trị − Đánh giá sinh hiệu − Đánh giá tình trạng sức khỏe tổng qt trước hóa trị − Thực phiếu cam kết hóa trị theo yêu cầu Các bước thực kỹ thuật − Kiểm tra đơn thuốc đặc trị, phiếu dài hóa trị, họ tên bệnh nhân, năm sinh, chẩn đoán, hàm lượng, số lượng, liều lượng thuốc đơn thuốc phiếu dài hóa trị có hợp lệ − Kiểm tra biên lai đóng tiền đơn thuốc − Kiểm tra dấu sinh hiệu − Chuẩn bị dịch truyền − Lập đường truyền thích hợp − Pha thuốc theo phác đồ điều trị (có hướng dẫn phiếu dài hóa trị) − Thực kiểm tra, đối chiếu thao tác hóa trị cho bệnh nhân − Theo dõi bệnh nhân suốt q trình thực hóa trị Chăm sóc bệnh nhân sau hóa trị − Kiểm tra dấu sinh hiệu − Kiểm tra vị trí tiêm − Kiểm tra triệu chứng chóng mặt, nhức đầu, đau nơi tiêm… (nếu có) − Hướng dẫn bệnh nhân xử trí số tác dụng phụ đơn giản ói, tiêu chảy, sốt − Hướng dẫn dinh dưỡng cho bệnh nhân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC QUY TRÌNH XỬ TRÍ THỐT MẠCH TẠI KHOA Tình a Triệu chứng: − Ngứa vùng tiêm − Da đỏ nhẹ − Không sưng phù, dịch chảy bơm thuốc nhẹ tay ➢ Kết luận: Kích thích da chỗ hóa chất b Xử trí − Bước 1: Tạm ngưng truyền bơm hóa chất, rút nhẹ piston ống tiêm có máu chảy ngược đường truyền cịn tốt − Bước 2: Tiếp tục truyền bơm hóa chất lại giảm tốc độ truyền tăng tốc độ NaCl 0,9% để rửa trơi pha lỗng nhanh hóa chât bơm vào − Bước 3: Theo dõi sát phản ứng vùng tiêm (mỗi 1-2 phút) triệu chứng biến − Bước 4: Khi truyền xong, rửa tĩnh mạch với 100 ml NaCl 0,9% trước rút kim − Bước 5: Ghi nhận hồ sơ Tình a Triệu chứng − Các triệu chứng tăng dần: từ ngứa đến đau, nóng rát vùng tiêm − Da vùng tiêm đỏ nóng, sưng nề phù nhanh − Dịch chảy chậm lại cảm giác bơm thuốc nặng tay ➢ Kết luận: Viêm mơ tế bào hóa chất mạch b Xử trí Điều dưỡng báo cho bác sĩ thực bước 1, 2, (trong chờ bác sĩ đến) hỗ trợ bác sĩ thực bước tiếp theo: − Bước 1: Khóa đường truyền ngưng bơm hóa chất phát − Bước 2: Vẫn giữ kim, tháo ống tiêm hóa chất, lắp ống tiêm khác − Bước 3: Rút nhẹ piston ống tiêm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ▪ Nếu máu chảy ngược kim nằm lòng tĩnh mạch, nên rút thêm – ml máu ▪ Nếu không thấy máu chảy ngược kim trật khỏi lòng tĩnh mạch, cố gắng rút hết dịch thoát mạch mà khơng đè ép vùng mạch − Bước 4: Thay ống tiêm khác, bơm – ml NaCl 0,9% vào ổ mạch sau rút hết (có thể làm nhiều lần) để pha loãng rửa ổ thoát mạch − Bước 5: Rút kim lau mặt da, Sau thay ống tiêm khác để bơm thuốc kháng độc tố dùng đường da tiêm vào mơ da xung quanh ổ mạch − Bước 6: Chườm vùng thoát mạch 15 phút lần – lần – ngày đầu (chườm lạnh 30 phút gây lạnh): ▪ Chườm lạnh cho hầu hết tác nhân hóa trị ▪ Chỉ chườm ấm cho hóa chất vincristin, vinblastin, vinorelbin, vindesine, paclitaxel, docetaxel, etoposide − Bước 7: Bôi thuốc DMSO (Dimethyl sulfoxide) da vùng thoát mạch 1-2 ml tuần (có hiệu ngừa lt 98.3% trường hợp mạch) − Bước 8: Điều trị triệu chứng thuốc kháng viêm giảm đau − Bước 9: Dặn dò bệnh nhân ▪ Tiếp tục chườm lạnh nóng ngày ▪ Tiếp tục bơi DMSO vùng tiêm tuần, ngưng da bị giộp đủ tuần ▪ Nghỉ ngơi, hạn chế vận động ▪ Mặc đồ rộng, tránh cọ xát da vùng tiêm ▪ Tránh thoa kem, xà phịng, dầu tắm, dầu xoa bóp chất khác lên da vùng tiêm ▪ Không phơi nắng ▪ Tái khám ngày chủ động báo bác sĩ biết tất thay đổi màu sắc, độ mềm cảm giác da vùng thoát mạch Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC MỘT SỐ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SAI SÓT ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH NHÂN TRÊN LÂM SÀNG Mô tả STT Diễn giải N1 N2 N3 N4 TB Bệnh nhân định 5-fluorouracil 900 mg (5-Fluorouracil "Ebewe" 500 Sai tốc độ mg/ 10 ml) tiêm tĩnh mạch chậm thực Quá trình thực thuốc: Điều dưỡng tiêm tĩnh mạch chậm vòng 10 giây thuốc 5,0 6,0 6,0 6,0 5,8 Bệnh nhân định 5-fluorouracil, doxorubicin, cyclophosphamid Quá trình thực thuốc: sau truyền tĩnh mạch chậm doxorubicin (Doxorubicin "Ebewe" 10 mg/ 5ml), điều dưỡng tiêm tĩnh mạch chậm trực tiếp Tương kỵ 7,0 7,0 6,0 7,0 6,8 vào kim luồn truyền doxorubicin trước mà không tráng đường truyền Bệnh nhân định bevacizumab 300 mg (3 lọ Avastin 100 mg/4 ml) pha với 250 ml NaCl 0,9% truyền tĩnh mạch 90 phút Q trình thực thuốc: Điều dưỡng rút tồn lọ thuốc Avastin 100 mg/4 ml pha với 250 ml NaCl 0,9% truyền 35 phút Sai tốc độ thực 4,4 5,0 4,0 4,2 4,4 thuốc Điều dưỡng tiến hành pha thuốc cyclophosphamid (Endoxan 500 mg; Sai kỹ Endoxan 200 mg) hoàn nguyên vào 250 ml NaCl 0,9% không trộn thuật dung dịch sau pha loãng Điều dưỡng thực tiêm bắp diphenhydramin 50 mg (Dimedrol 10 mg/ ml) khơng có định bác sĩ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 5,8 4,0 5,0 4,1 4,7 chuẩn bị Thuốc khơng có đơn 3,0 2,0 3,0 3,0 2,8 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Điều dưỡng tiến hành pha thuốc docetaxel (Taxotere 20 mg/1 ml; Taxotere 80 Sai kỹ mg/4 ml) vào 250 ml NaCl 0,9% không trộn dung dịch sau pha thuật loãng Bệnh nhân định etoposid 180 mg (A.T etoposid 100 mg/5 ml) pha với 500 ml NaCl 0,9% truyền tĩnh mạch Quá trình thực thuốc: Điều dưỡng sau pha thuốc truyền tĩnh mạch 90 phút Điều dưỡng thực tiêm tĩnh mạch chậm furosemid (Vinzix 20 mg/2 ml) khoảng giây Bệnh nhân định gemcitabin 1200 mg (6 lọ Gemzar 200 mg) pha với 250 ml NaCl 0,9% truyền tĩnh mạch Quá trình thực thuốc: Điều dưỡng sau pha thuốc truyền tĩnh mạch 15 phút 5,6 4,2 5,0 4,5 4,8 chuẩn bị Sai tốc độ thực 3,0 2,0 4,5 2,8 3,1 thuốc Sai tốc độ thực 5,8 4,5 4,0 5,0 4,8 thuốc Sai tốc độ thực 4,3 2,0 3,0 2,5 3,0 thuốc Quá trình thực thuốc: điều dưỡng tiêm tĩnh mạch chậm methyl Sai tốc độ 10 prednisolon (Solu-medrol 125 mg/ Atisolu 125 mg/ Soli-medon 125 mg) thực khoảng giây Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn thuốc 4,9 5,0 4,5 4,2 4,7 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN HỮU QUẢNG KHẢO SÁT TÍNH AN TỒN TRONG CHUẨN BỊ VÀ THỰC HIỆN THUỐC HÓA TRỊ TẠI MỘT KHOA CỦA BỆNH VIỆN CHUYÊN KHOA UNG BƯỚU... chuyên khoa ung bướu nói chung Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu liên quan đến sai sót chuẩn bị thực thuốc hóa trị, chúng tơi thực đề tài ? ?Khảo sát tính an tồn chuẩn bị thực thuốc hóa trị khoa. .. phịng hóa trị khoa Nội Bệnh Viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.3.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu Hai giai đoạn chuẩn bị thực thuốc hóa trị cho bệnh nhân khoa Nội Một quan sát hồn chỉnh tính cho liều thuốc

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.MỤC LỤC

  • 03.LỜI CAM ĐOAN

  • 04.DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 05.DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ

  • 06.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 07.MỞ ĐẦU

  • 08.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 09.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 10.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 11.BÀN LUẬN

  • 12.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 13.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 14.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan