1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt luận văn biện pháp sử dụng mô hình can thiệp sớm denver trong can thiệp sớm trẻ RLPTK 2 3 tuổi

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 218,92 KB
File đính kèm tomtatbienphapsudungmohinhDenvercanthiepsomtretuki.rar (164 KB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN BIỆN PHÁP SỬ DỤNG MÔ HÌNH CAN THIỆP SỚM DENVER GIÁO DỤC TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ 2 3 TUỔI TRONG MÔI TRƯỜNG CHUYÊN BIỆT CHUYÊN NGÀNH G.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN BIỆN PHÁP SỬ DỤNG MƠ HÌNH CAN THIỆP SỚM DENVER GIÁO DỤC TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ 2-3 TUỔI TRONG MÔI TRƯỜNG CHUYÊN BIỆT CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT MÃ SỐ: 8140118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ THẢO HÀ NỘI - 2021 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thuật ngữ Children with Autism Spectrum Disorders (ASD), dịch Rối loạn phổ tự kỷ (RLPTK) thuật ngữ trẻ có rối loạn phát triển, thường xuất sớm với mức độ thể khác Can thiệp sớm (CTS) dẫn, dịch vụ dành cho trẻ gia đình trẻ khuyết tật trước tuổi tiểu học nhằm kích thích phát triển tối đa trẻ, tạo điều kiện chuẩn bị trẻ tham gia vào hệ thống giáo dục quốc dân, đảm bảo sống sau (Trần Thị Thiệp cộng sự) Trẻ RLPTK tuổi mầm non phát triển hịa nhập tốt mơi trường gia đình cộng đồng hỗ trợ giáo dục thời điểm, phương pháp, chiến lược có kết hợp tích cực gia đình nhà trường Giai đoạn 2-3 tuổi giai đoạn vàng trẻ để tiến hành đánh giá xây dựng kế hoạch can thiệp giáo dục Đây giai đoạn trẻ phát triển bước đầu có chủ đích học tập yếu tố môi trường xung quanh liên quan đến kĩ nhận thức, ngôn ngữ, giao tiếp, chơi, bắt chước,… Hiện có nhiều nghiên cứu chương trình, phương pháp CTS giáo dục cho trẻ RLPTK chương trình ABLLS, VB MAPP,… phương pháp ABA, phương pháp TEACCH, , Với trọng tâm sâu phát triển yếu tố phát triển thuộc lĩnh vực giao tiếp, cảm xúc xã hội thể cảm xúc, tình cảm với người giao tiếp với trẻ, ESDM (ESDM - Early Start Denver Model for Young Children with Autism) mơ hình nhiều Châu lục giới Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Âu, đặc biệt Châu Úc trọng sử dụng nhằm CTS cho trẻ Tuy nhiên, Việt Nam, ESDM (ESDM) chưa thực trọng sử dụng, sách báo tài liệu liên quan chưa nhiều Do đó, việc sử dụng ESDM chương trình CTS giáo dục nước ta sử dụng số trung tâm can thiệp CTS sở chuyên biệt đòi hỏi GV hiểu rõ cách chăm sóc trẻ, hiểu rõ điểm mạnh nhu cầu trẻ kĩ thuật can thiệp giáo dục Bên cạnh đó, GV cịn cần hợp tác chặt chẽ với nhóm chuyên gia lĩnh vực khác nhau, nhằm tạo mối liên kết để thuận lợi việc tư vấn lựa chọn dịch vụ can thiệp phù hợp với đặc điểm trẻ Khi sử dụng ESDM vào CTS cho trẻ, GV cần linh hoạt việc sử dụng bảng kiểm, lựa chọn chiến lược phù hợp cách hướng dẫn CM giáo dục nhà, đảm bảo mục tiêu đề Do đó, cách thức sử dụng Việt Nam cịn có nhiều thách thức, GV nói riêng nhà giáo dục nói chung Chính lí trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Biện pháp sử dụng ESDM (ESDM) giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi mơi trường chun biệt” nhằm góp phần nâng cao hiệu CTS cho trẻ RLPRK 2-3 tuổi nước ta Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng việc sử dụng ESDM giáo dục phát triển kỹ cho trẻ RLPTK, đề tài đề xuất biện pháp sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi môi trường chuyên biệt, giúp trẻ phát huy tối đa điểm mạnh phát triển tốt lĩnh vực kỹ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi môi trường chuyên biệt Giả thuyết khoa học Hiện nay, trường chuyên biệt sử dụng ESDM để giáo dục phát triển kỹ cho trẻ RLPTK kết chưa cao nhiều nguyên nhân khác nhau, có ngun nhân từ phía chun mơn GV phối kết hợp với CM trẻ Nếu đề xuất biện pháp sử dụng ESDM nhằm giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi cách hiệu phù hợp điều kiện trường, nâng cao hiệu CTS, giúp trẻ phát triển kĩ tốt Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lí luận trẻ RLPTK, ESDM, biện pháp sử dụng ESDM giáo dục RLPTK 2-3 tuổi 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng chương trình can thiệp trẻ RLPTK; thực trạng GV (GV) CM trẻ (CM) trẻ sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi 5.3 Đề xuất số biện pháp sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi môi trường chuyên biệt; thực nghiệm biện pháp đề xuất nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu sở khung lý thuyết, tiến hành khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi môi trường chuyên biệt 6.2 Về khách thể khảo sát thực nghiệm: 87 GV CTS, 98 cha mẹ trẻ trẻ RLPTK 2-3 tuổi tham gia thực nghiệm sư phạm 6.3 Về địa bàn nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu sở chuyên biệt: Trường mầm non Ánh Sao Mai Trung tâm Ánh Sao Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp xử lý thơng tin thống kê tốn học CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG ESDM GIÁO DỤC TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 2-3 TUỔI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu can thiệp sớm giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ 1.1.2 Nghiên cứu vềsử dụng ESDM giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ 1.2 Một số vấn đề lý luận trẻ rối loạn phổ tư kỷ 1.2.1 Khái niệm rối loạn phổ tự kỷ Chúng cho rằng: RLPTK dạng khuyết tật phát triển hay gọi khuyết tật lan tỏa đặc trưng khiếm khuyết cốt lõi giao tiếp xã hội, hành vi hạn hẹp, rập khn, định hình làm ảnh hưởng tới sinh hoạt, học tập tham gia cộng đồng 1.2.2 Tiêu chí chẩn đốn phân loại 1.2.3 Đặc điểm tâm lý trẻ rối loạn phổ tự kỉ nói chung trẻ rối loạn phổ tự kỉ 2-3 tuổi nói riêng 1.3 Lý luận can thiệp sớm trẻ rối loạn phổ tự kỷ 1.3.1 Khái niệm can thiệp sớm trẻ rối loạn phổ tự kỷ CTS trẻ rối loạn phổ tự kỷ 2-3 tuổi tác động nhà giáo dục (nhà chuyên môn) tới trẻ nhằm giúp trẻ phát triển theo chiều hướng tích cực, hịa nhập xã hội; đồng thời giúp gia đình trẻ đào tạo, bồi dưỡng nhằm tăng cường phối kết hợp, mở rộng tối đa đa dạng môi trường can thiệp cho trẻ 1.3.2 Vai trò, ý nghĩa can thiệp sớm trẻ rối loạn phổ tự kỷ Việc can thiệp trẻ RLPTK thực sớm tốt, trẻ có hội nhận hỗ trợ sớm có hội phát triển dễ dàng thích ứng môi trường [10] Điều cho thấy việc CTS có ý nghĩa quan trọng q trình giáo dục trẻ RLPTK Một số quan điểm cho rằng, CTS có vai trị giúp trẻ RLPTK tăng khả phát triển, nhận thức cải thiện hành vi thích ứng trẻ; giúp trẻ hình thành kĩ chủ động thực hoàn thành nhiệm vụ giao; giúp giảm thiểu tác động tiêu cực khiếm khuyết trẻ; giúp gia đình trẻ dễ dàng chấp nhận hưởng quyền lợi từ dịch vụ pháp lí, [46] [27] [10] CTS trẻ RLPTK có ý nghĩa vơ quan trọng, khơng cá nhân trẻ mà cịn có ý nghĩa gia đình cộng đồng xã hội Chính thế, thành cơng CTS trẻ phụ thuộc vào yếu tố khác nhau, có tác động, phối kết hợp nhịp nhàng gia đình – nhà trường cộng đồng 1.3.3 Quá trình can thiệp sớm trẻ rối loạn phổ tự kỷ 1.4 Mơ hình can thiệp sớm Denver (ESDM) 1.4.1 Cơ sở ESDM ESDM bắt đầu việc hướng tới việc trẻ tương tác xã hội với người khác – tảng ban đầu quan trọng tạo niềm vui tương tác, từ giúp trẻ tăng cường chủ động tương tác, đồng thời giúp CM người khác hiểu trì tương tác với trẻ nhiều thông qua cử thể trẻ [71] 1.4.2 Mục tiêu ESDM Mục tiêu ESDM để giúp trẻ tiến cách toàn diện giao tiếp xã hội – giao tiếp, nhận thức ngơn ngữ – cho trẻ tự kỷ cịn nhỏ tuổi, để giảm thiểu hành vi điển hình tự kỷ Trọng tâm ESDM vào yếu tố phát triển lĩnh vực giao tiếp cảm xúc xã hội, quan hệ tình cảm dồi với người đáp ứng nhạy cảm với trẻ [72] 1.4.3 Nội dung ESDM Chương trình ESDM bao gồm mục tiêu trị liệu rõ ràng xếp kĩ can thiệp, thể qua bảng kiểm chương trình giảng dạy bảng mô tả công cụ Bảng kiểm thiết kế thành cấp độ kĩ tương ứng với giai đoạn phát triển theo thời kì lứa tuổi trẻ (cấp độ – 12-18 tháng; cấp độ – 18-24 tháng; cấp độ – 24-36 tháng; cấp độ – 36-48 tháng) Bảng kiểm thiết kế cách đặc biệt dành riêng cho trẻ RLPTK với lĩnh vực chủ chốt giao tiếp tiếp nhận, giao tiếp diễn đạt, kĩ xã hội, kĩ chơi, kĩ nhận thức, kĩ vận động thô vận động tinh, tự lập hành vi thích ứng Tương ứng với lĩnh vực cấp độ từ dễ đến khó theo trình tự phát triển trẻ, nhằm đáp ứng giai đoạn phát triển tương ứng trẻ [72] Bảng 1.1 Bảng kiểm chương trình ESDM tương ứng lĩnh vực cấp độ Cấp độ Lĩnh vực Giao tiếp tiếp nhận Giao tiếp diễn đạt Xã hội Bắt chước Chơi Nhận thức Vận động tinh Vận động thơ Tự lập Hành vi thích ứng Cấp độ 15 mục 14 mục 10 mục mục mục mục 12 mục mục 18 mục mục Cấp độ 10 mục 12 mục 20 mục mục mục mục 14 mục mục 26 mục mục Cấp độ 14 mục 18 mục 15 mục Cấp độ 19 mục 30 mục mục mục 10 mục 11 mục mục 19 mục mục 12 mục 19 mục mục 18 mục Từ bảng kiểm ta thấy 10 nội dung ESDM có điểm giao với chương trình CTS khác PEP, Small step,… Song Denver nội dung phân định rõ ràng mục theo mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp theo cấp độ tương ứng với độ tuổi phát triển trẻ Điều giúp CM GV dễ dàng thực xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Cách tiếp cận ESDM có cấu trúc thiết thực Từ thơng tin có qua bảng kiểm, phụ huynh đội ngũ can thiệp đưa 15-25 mục tiêu cho chu kỳ học tập ngắn hạn khoảng thời gian 12 tuần, có ưu tiên kỹ chủ chốt thời điểm phát triển trẻ Các mục tiêu chia thành nhiều bước nhỏ hướng tới mục tiêu chính, mục tiêu đạt đến thành thạo hồn tồn có tính khái qt với mơi trường, tình đối tác giao tiếp Các bước nhỏ giúp định hướng trình giảng dạy hàng ngày, theo dõi chặt chẽ tiến trẻ ghi chép lại thông qua bảng liệu thường nhật buổi trị liệu (thu thập 15 phút/lần) bảng liệu tổng hợp cuối buổi trị liệu Dữ liệu tổng hợp cho phép dễ dàng kiểm tra tiến độ giảng dạy, tiến trẻ chưa phải tối ưu kế hoạch học tập cần có điều chỉnh ESDM sử dụng hệ thống dạy học trực quan trọng hành vi, liệu theo dõi sát để kịp thời đưa định, xử lý chi tiết tất miền phát triển phần thực hành giảng dạy Phương pháp can thiệp theo ESDM xây dựng mối quan hệ bền vững từ đầu trình can thiệp Người lớn trở thành bạn chơi thực trẻ nhằm giúp trẻ cảm nhận điều Khi trẻ hứng thú, tập trung ý sẵn sàng tham gia vào trò chơi với người lớn, cần khéo léo lồng ghép phát triển mục tiêu giảng dạy trò chơi Việc CTS thiết lập để trơng giống q trình tương tác tự nhiên Kỹ thuật giảng dạy ABA (Phân tích hành vi ứng dụng) nhà trị liệu/GV sử dụng xuyên suốt trình can thiệp ESDM sử dụng hệ thống đánh giá có tính xác cao, thang chấm điểm từ đến nhằm đo lường chất lượng giảng dạy trị liệu viên/GV Người sử dụng ESDM phải hướng dẫn, đánh giá đạt chuẩn thường có điểm số 5, điểm số phải đạt tổng điểm can thiệp tối thiểu 80% [72] Bảng 1.2 Nội dung đánh giá lực GV tham gia can thiệp trẻ RLPTK theo ESDM TT 10 11 12 13 Nội dung đánh giá tính xác Quản lý tập trung ý trẻ Dạy học theo mơ hình ABC Các kỹ thuật dẫn Điều tiết trạng thái cảm xúc trẻ Quản lý hành vi không mong muốn Chất lượng tương tác haichiều Tối ưu hóa kỹ thuật thúc đẩy Thể tác động tích cực tới trẻ Sự phản hồi nhạy cảm người dạy với tín hiệu giao tiếp trẻ Đa dạng hội giao tiếp với chức giao tiếp khác Ngôn ngữ người dạy phù hợp với cấp độ ngôn ngữ trẻ Xây dựng cấu trúc hoạt động Chuyển tiếp hoạt động HĐ1 HĐ2 Điểm hoạt động HĐ3 HĐ4 HĐ5 HĐ 1.4.4 Phương pháp áp dụng theo ESDM Mơ hình CTS Denver - ESDM áp dụng chiến lược kĩ thuật dạy phương pháp can thiệp gồm ABA, PRT Denver ESDM lồng ghép vào hoạt động chơi, sinh hoạt hàng ngày để đáp ứng mục tiêu lĩnh vực phát triển khác với mức độ tương ứng khác nhau, Chương trình dạy xây dựng đánh giá thường xuyên qua bảng kiểm mô tả ESDM [72] [86] [34] [26] [73] [74] Những chiến lược nhắc đến thiết kế để sử dụng cho hoạt động thường ngày trẻ-chơi đùa, thay đồ, mặc quần áo, tắm rửa, ăn cơm, chơi, đọc sách chí làm việc nhà Những chiến lược biến trải nghiệm ngày trẻ thành hội học tập phong phú tăng mức độ trị liệu cho trẻ giúp trẻ học tập, giao tiếp chơi đùa Trẻ RLPTK thay đổi theo ngày, tuần 1.4.5 Nguyên tắc ESDM Củng cố hành vi mà trẻ cố gắng thể hiện; Xen kẽ yêu cầu thể hành vi với kỹ mà trẻ học đạt được; Các phần thưởng đưa cần phải tương xứng với hành vi trẻ; Luân phiên chờ đợi; Các dẫn tiền đề phải rõ ràng; Cho trẻ lựa chọn theo dẫn dắt trẻ [71] 1.4.6 Biện pháp sử dụng ESDM giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ 2-3 tuổi 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sử dụng ESDM giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ 2-3 tuổi 1.5.1 Yếu tố khách quan 1.5.2 Yếu tố chủ quan CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ESDM GIÁO DỤC TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 2-3 TUỔI TRONG MÔI TRƯỜNG CHUYÊN BIỆT 2.1 Tổ chức khảo sát 2.1.1 Mục đích khảo sát: Khảo sát tiến hành nghiên cứu đánh giá thực trạng nhận thức GV, CM ý nghĩa, tầm quan trọng, mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức sử dụng ESDM Đồng thời, tiến hành khảo sát nhận thức GV, CM thuận lợi, khó khăn yếu tố ảnh hưởng trình sử dụng Trên sở đó, kết hợp với kết nghiên cứu lí luận để làm tiền đề đề xuất biện pháp sử dụng mơ hình Denver can thiệp sớm cho trẻ RLPTK 2-3 tuổi 2.1.2 Nội dung khảo sát: Nhằm thực mục đích khảo sát trên, tiến hành khảo sát nội dung bản: (1) Khảo sát nhận thức GV, CM ý nghĩa, tầm quan trọng nguồn tìm hiểu mơ hình ESDM; (2) Nhận thức GV, CM mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức sử dụng mơ hình ESDM; (3) Nhận thức GV, CM thuận lợi, khó khăn yếu tố ảnh hưởng q trình sử dụng mơ hình ESDM 2.1.3 Phương pháp khảo sát a Phương pháp điều tra bảng hỏi b Phương pháp quan sát c Phương pháp vấn d Phương pháp xử lí số liệu thống kê tốn học 2.1.4 Cơng cụ khảo sát a Thang chẩn đoán CARS b Bảng kiểm ESDM c Thang đo nhận thức GV CM việc sử dụng ESDM 2.1.5 Địa bàn khách thể khảo sát a Địa bàn khảo sát: Trường mầm non Ánh Sao Mai Trung tâm Ánh Sao – Hà Nội b Khách thể khảo sát: Chúng tiến hành khảo sát 87 GV can thiệp 98 CM trẻ 2.1.6 Đánh giá độ tin cậy thang đo 2.2 Kết khảo sát 2.2.1 Thực trạng mức độ tật mức độ phát triển trẻ rối loạn phổ tự kỉ 2.2.1.1 Chẩn đoán mức độ rối loạn phổ tự kỉ theo thang chẩn đoán CARS Từ kết chẩn đoán cho thấy, 30 trẻ tham gia chẩn đốn độ tuổi từ 2-3 tuổi có 19 trẻ chẩn đoán mức độ nhẹ vừa (điểm CARS từ 32 đến 36,5), chiếm 63,3% 36,7% trẻ chẩn đoán mức độ nặng nặng (điểm CARS từ 37 đến 43,5) Kết chẩn đốn cho thấy, trẻ có RLPTK mức độ việc phát thực CTS giáo dục điều kiện cần thiết để trẻ có khả hịa nhập tốt 2.2.1.2 Kết đánh giá phát triển trẻ rối loạn phổ tự kỉ bảng kiểm ESDM Quá trình đánh giá chênh lệch lớn tuổi thực tuổi phát triển trẻ lĩnh vực khác Lĩnh vực có chênh lệch giai đoan vận động thơ, với trường hợp có khả vận động thô tốt đạt ngưỡng cao cáp độ 1, số tiểu mục cấp độ TH8, TH11, TH19, TH20, TH24, TH25, TH30 Đối chiếu với bảng 2.1 phần ta thấy trường hợp có có mức độ nhẹ Song dù trẻ có hạn chế chơi, xã hội, bắt chước giao tiếp Chính thế, lĩnh vực cần ưu tiên đặc biệt trình xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ 2.2.2 Kết khảo sát thực trạng sử dụng ESDM giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ 2-3 tuổi 2.2.2.1 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng ESDM giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ 2-3 tuổi Cả giáo viên cha mẹ trẻ RLPTK đánh giá cao ý nghĩa mà mơ hình Denver đem lại cho trẻ Nhận thức giúp giáo viên cha mẹ trẻ có động lực thực mơ hình vào thực tiễn đem lại kết khả quan trẻ 2.2.2.2 Nguồn tìm hiểu ESDM giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ Từ việc trưng cầu ý kiến GV CM cho thấy rõ, giáo viên cha mẹ có khác biệt việc tìm kiếm thơng tin mơ hình can thiệp sớm Điều giải thích tính chất cơng việc, vị trí đối tượng tham gia khảo sát khác Song lý quan trọng thúc chuyên gia, thân giáo viên có hướng giải pháp tích cực việc phổ cập kiến thức mơ hình can thiệp sớm đến cha mẹ, giúp cha mẹ dễ dàng tiếp cận tiếp cận hướng theo mơ hình nhằm tạo điều kiện để trẻ học tập môi trường cách tốt 2.2.2.3 Mức độ tập huấn ESDM Tỉ lệ tập huấn chuyên sâu ESDM GV CM thấp, số GV CM tập huấn dừng lại mức độ Bên cạnh số lượng GV CM chưa tập huấn, chí có CM chưa nghe tới ESDM cịn cao Chính thế, cần thiết phải xây dựng hệ thống biện pháp quy trình chặt chẽ để đưa ESDM vào phổ biến nước ta nhằm góp phần nâng cao hiệu CTS 2.2.2.4 Mục tiêu sử dụng ESDM giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ 2-3 tuổi Mục tiêu giáo viên cha mẹ lựa chọn nhiều “giúp trẻ phát triển giao tiếp không lời có lời cách chủ động” với M = 4.27, mục tiêu bản, đóng vai trị quan trọng q trình can thiệp sớm cho trẻ RLPTK, tiền đề giúp trẻ phát triển kĩ giao tiếp, tương tác với người xung quanh Khi hỏi mục tiêu sử dụng mơ hình can thiệp sớm Denver chị E.T, mẹ trẻ RLPTK chia sẻ "Đây mô hình mà cá nhân tơi đánh giá giúp trẻ phát triển cách tồn diện giao tiếp, tương tác xã hội, nhận thức, xúc cảm như hạn chế, giảm thiểu hành vi định hình con" 2.2.2.5 Nội dung sử dụng ESDM giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ 2-3 tuổi - Về cấp độ ESDM: giáo viên cha mẹ tham gia khảo sát nhầm lẫn giai đoạn phát triển tương ứng với cấp độ ESDM Các nhà chuyên môn cán quản lý cần có kế hoạch tổ chức buổi chia sẻ chuyên đề ESDM cho cha mẹ giáo viên toàn trường Chị H.A, mẹ trẻ RLPTK chia sẻ: "tôi biết ESDM gồm cấp độ tương ứng với giai đoạn phát triển trẻ, cụ thể tơi khơng biết” - Về lĩnh vực ESDM: số giáo viên cha mẹ tham gia khảo sát nhầm lẫn nội dung lĩnh vực ESDM với PEP3 hay TEACCH Sở dĩ có nhầm lẫn cha mẹ trẻ chưa tham gia khóa đào tạo ESDM mà nghe nói đến 2.2.2.6 Nhận thức giáo viên cha mẹ phương pháp áp dụng theo ESDM Phần lớn giáo viên cha mẹ có nhận thức phương pháp theo ESDM đắn, ESDM áp dụng phương pháp kỹ thuật dạy phương pháp can thiệp: ABA, PRT Denver [58] [59] Việc nắm rõ phương pháp kĩ thuật ESDM góp phần quan trọng vào hiệu q trình can thiệp sớm cho trẻ RLPTK 2.2.2.7 Hình thức tổ chức hoạt động sử dụng ESDM giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ 2-3 tuổi Kết sử dụng kiểm định hệ số tương quan để tìm hiểu mối quan hệ mức độ sử dụng mức độ hiệu hình thức tổ chức hoạt động CTS giáo dục trẻ RLPTK cho thấy, mức độ sử dụng biến “ tiết học cá nhân” có mối tương quan thuận với mức độ hiệu biến “tiết học cá nhân” với thông số ý nghĩa r = 0,213, p < 0,01; mức độ sử dụng biến “tiết học nhóm” có mối tương quan thuận với mức độ hiệu biến “tiết học nhóm” với thơng số ý nghĩa r = 0,319, p < 0,01; mức độ sử dụng biến “ Kết hợp cá nhân nhóm” có mối tương quan thuận với mức độ hiệu biến “Kết hợp cá nhân nhóm” với thơng số ý nghĩa r = 0,591, p < 0,01; mức độ sử dụng biến “Sử dụng môi trường gia đình hoạt động hàng ngày” có mối tương quan thuận với mức độ hiệu biến “Sử dụng mơi trường gia đình hoạt động hàng ngày” với thông số ý nghĩa r = 0,482, p < 0,01; mức độ sử dụng biến “Kết hợp hình thức trên” có mối tương quan thuận với mức độ hiệu biến “Kết hợp hình thức trên” với thơng số ý nghĩa r = 0,255, p < 0,01 10 Điều cho thấy sở can thiệp phối kết hợp sử dụng hình thức linh hoạt phù hợp trinh vận dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK Đây tiền đề để việc CTS đạt hiệu cao thân trẻ RLTPK có hội khám phá khái quát hóa học 2.2.3 Những thuận lợi khó khăn sử dụng ESDM giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ 2-3 tuổi a Những thuận lợi: Các giáo viên cha mẹ có nhận thức thuận lợi chiếm 74.9% với biên độ dao động từ 73.3% đến 83.3% Trong đó, giáo viên cha mẹ cho yếu tố thuận lợi trình sử dụng ESDM “Mơ hình có bảng kiểm chi tiết, dễ áp dụng cho GV CM trẻ” với M = 4.22 b Những khó khăn: Số lượng giáo viên cha mẹ nhận thức khó khăn trẻ RLPTK chiếm 77.9% với biên động dao động từ 73.5% đến 86% Bên cạnh đó, số lượng giáo viên cha mẹ nhận thức chưa chiếm 7.8% với biên độ dao động từ 3.4% đến 10.2% Trong đó, phần lớn giáo viên cha mẹ cho rằng, khó khăn lớn “Hầu hết tài liệu Tiếng Anh nên khó tiếp cận” với M = 4.23 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ESDM giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ 2-3 tuổi Các yếu tố ảnh hưởng tới q trình sử dụng mơ hình can thiệp sớm Denver bao gồm: Yếu tố khách quan (Mơi trường gia đình trẻ; Cơ sở vật chất, điều kiện giáo dục); Yếu tố chủ quan (Giáo viên; Sự phối hợp) Trong đó, yếu tố chủ quan ảnh hưởng nhiều với điểm trung bình M chủ quan > M khách quan (4.1 > 3.8) Cả giáo viên cha mẹ có đồng quan điểm việc yếu tố ảnh hưởng đến hiệu trình can thiệp Nắm rõ nhận thức đắn điều giúp giáo viên cha mẹ chuẩn bị tâm thế, sẵn sàng phối kết hợp thực tốt biện pháp thực có hiệu can thiệp sớm cho trẻ 2.2.5 Phân loại điểm số nhận thức giáo viên cha mẹ trình sử dụng mơ hình can thiệp sớm Denver cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ – tuổi Kết đánh giá nhận thức GV CM phân chia thành tiểu thang đo, cho thấy rằng: có khoảng 9.8% giáo viên cha mẹ nhận thức mức độ thấp – có thiếu hụt đáng kể nhận thức q trình sử dụng mơ hình can thiệp sớm Denver Trong đó, có khoảng 25.7% giáo viên cha mẹ nhận thức mức cao – có hiểu biết đầy đủ mơ hình can thiệp sớm Denver Khoảng 60% giáo viên cha mẹ có mức độ nhận thức trung bình – nhận thức chưa thật đầy đủ mơ hình can thiệp sớm Denver Như vậy, đa số giáo viên cha mẹ nhận thức mơ hình can thiệp sớm Denver chưa thật đầy đủ chi tiết Thực trạng đặt vấn đề cần xây dựng biện pháp hỗ trợ cụ thể mang lại hiệu cao trình giáo dục trẻ RLPTK môi trường chuyên biệt CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ESDM GIÁO DỤC TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 2-3 TUỔI TRONG MÔI TRƯỜNG CHUYÊN BIỆT 3.1 Các nguyên tắc việc xây dựng biện pháp sử dụng ESDM giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ 2-3 tuổi 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu Giáo dục theo Chương trình Mầm non Quốc gia 11 3.1.2 Đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ mầm non đặc điểm cá nhân trẻ rối loạn phổ tự kỉ 2-3 tuổi 3.1.3 Đảm bảo tính thừa kế phát huy 3.1.4 Đảm bảo phối hợp lực lượng tham gia 3.2 Môt số biện pháp sử dụng ESDM giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ 2-3 tuổi Căn vào kết nghiên cứu lí luận thực trạng việc sử dụng ESDM cho trẻ RLPTK, dựa vào sở việc đáp ứng yêu cầu thực tiễn sở giáo dục đáp ứng nhu cầu gia đình trẻ RLPTK Nhằm giúp trẻ RLPTK CTS tiệm cận cách tốt khả mình, luận văn đề xuất nhóm biện pháp với 10 biện pháp nhỏ, nhằm tập trung nâng cao, phát triển nhận thức GV CM việc áp dụng sử dụng ESDM cho trẻ; đồng thời giúp CM lựa chọn biện pháp phù hợp với đặc điểm trẻ, giúp tổ chức hoạt động xây dựng mục tiêu phù hợp với trẻ nhằm nâng cao hiệu CTS trẻ sở giáo dục gia đình Các biện pháp sơ đồ hóa sau: Sơ đồ 3.1 Các biện pháp sử dụng ESDM đánh giá phát triển CTS cho trẻ RLPTK 3-4 tuổi 12 Mối quan hệ biện pháp: Các biện pháp sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi xây dựng có mối tương quan chặt chẽ quán với nhau, nhằm mục đích chung nâng cao hiệu CTS trẻ RLPTK, đặc biệt giai đoạn vàng trẻ RLPRK Nhóm biện pháp 1, hoạt động chuẩn bị nhằm sử dụng có hiệu ESDM tập hợp biện pháp nhằm chuẩn bị tiền đề vững cho việc áp dụng sử dụng có hiệu mơ hình thực tiễn Nhóm biện pháp 2, thực hoạt động ứng dụng ESDM nhóm biện pháp thực tiễn ứng dụng mơ hình với việc đánh giá mức độ phát triển trẻ lĩnh vực theo bảng kiểm mơ hình, qua giúp nhà chuyên môn GV CM hiểu rõ đặc điểm trẻ, nắm tỉ mỉ tình hình phát triển trẻ phong cách học tập phù hợp với Nhóm biện pháp 3, đánh giá lên kế hoạch chuyển tiếp với việc đánh giá kết can thiệp KHGDCN theo định kì nhằm giúp nhà chun mơn, GV CM nắm khả sau thời gian can thiệp Qua thực chuyển tiếp KHGDCN cho trẻ kì tiếp theo, đồng thời điều chỉnh cách thức tổ chức nhằm đảm bảo mơ hình sử dụng hiệu tối đa Như vậy, ba nhóm biên pháp thể thống nhất, có mối quan hệ tương hỗ, biện chứng lẫn Nhóm biện pháp trước sở tiền đề nhóm biện pháp sau, nhằm mục đích giúp việc sử dụng ESDM đạt hiệu cao Vì vậy, trình thực áp dụng sử dụng mơ hình vào sở giáo dục, cần thực cách đồng bộ, thường xuyên linh hoạt hệ thống biện pháp đồng gia đình nhà trường 3.2 Thực nghiệm biện pháp sử dụng ESDM giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ 2-3 tuổi môi trường chuyên biệt 3.2.1 Khái quát q trình thực nghiệm 3.2.1.1 Mục đích thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định tính khoa học, tính khả thi đề xuất, đồng thời đánh giá hiệu các biện pháp trình CTS cho trẻ RLPTK 2-3 tuổi 3.2.1.2 Nội dung thực nghiệm - Trao đổi với nhà chuyên môn giáo dục đặc biệt, tâm lý giáo viên CTS hệ thống biện pháp sử dụng ESDM; đồng thời khảo sát tính khả thi mức độ cần thiết hệ thống biện pháp - Tiến hành thực nghiệm hệ thống biện pháp trẻ RLPTK từ 2-3 tuổi theo hướng tiếp cận cá nhân Đồng thời, tác động đến hoạt động vui chơi, sinh hoạt, học tập hàng ngày trẻ trường gia đình với phối hợp GV nhóm CM trẻ nhà Cụ thể tác động 10 lĩnh vực ESDM (bao gồm giao tiếp tiếp nhận; giao tiếp biểu đạt; kỹ xã hội; bắt chước; nhận thức; chơi; vận động tinh; vận động thô; hành vi; kĩ tự phục vụ) - Tiêu chí đánh giá: Mỗi lĩnh vực nội dung ESDM, sử dụng đánh giá cấp độ lĩnh vực theo quy chuẩn từ dễ đến khó (cấp độ 1, cấp độ 2, cấp độ 3, cấp độ 4) Với mục tiêu kế hoạch giáo dục cá nhân, đánh giá mức độ: Tiêu chí Đạt Có khả Cách thể + +/- Đặc điểm Trẻ thực mục tiêu cách chủ động Trẻ thực phần mục tiêu, 13 Khơng đạt hồn thành mục tiêu hỗ trợ Trẻ không thực phần mục tiêu, khơng hồn thành mục tiêu dù có hỗ trợ - 3.2.1.3 Khách thể thực nghiệm - Nghiệm thể 1: Các giáo viên CTS trẻ RLPTK trường chuyên biệt mà tiến hành thực nghiệm (trường Mầm non Ánh Sao Mai) Mục đích nhằm khảo sát ý kiến mức độ cần thiết, tính khả thi hệ thống biện pháp xây dựng áp dụng vào trình CTS cho trẻ RLPTK - Nghiệm thể 2: Thực nghiệm trẻ RLPTK từ 2-3 tuổi can thiệp trường Mầm non Ánh Sao Mai Nhằm kiểm nghiệm tính phù hợp hiệu trình can thiệp với hệ thống biện pháp đề xuất 3.2.1.4 Các bước tiến hành thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành điều kiện tự nhiên, học, sinh hoạt hàng ngày nghiệm thể trường gia đình với tham gia GV CM Các hoạt động hàng ngày diễn bình thường, song có thay đổi xếp môi trường, kĩ thuật chiến lược hỗ trợ theo tình thần mơ hình Denver Để tiến hành thực nghiệm, tiến hành theo bước sau: • • • • • Lập hồ sơ cá nhân trẻ; Lựa chọn giáo viên; Lựa chọn biện pháp sử dụng thực nghiệm; Đánh giá kết thực nghiệm; Xử lý kết thực nghiệm 3.2.1.5 Kế hoạch thực nghiệm Chúng tiến hành nghiên cứu thực nghiệm biện pháp giáo dục cho trẻ RLPTK theo ESDM áp dụng nghiên cứu điển hình trường hợp thực nghiệm cụ thể, khoảng thời gian tháng, từ đầu tháng năm 2020 đến cuối tháng năm 2021, chia thành giai đoạn (mỗi giai đoạn 12 tuần, tương ứng tháng) 3.2.2 Thực nghiệm kết thực nghiệm 3.2.2.1 Khảo sát mức độ cần thiết mức độ khả thi hệ thống biện pháp sử dụng ESDM giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ 2-3 tuổi Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp Nhóm biện Các biện pháp M pháp Mức độ Mức độ cần thiết SD Thứ khả thi SD Thứ M Các hoạt động Nâng cao lực cho đội ngũ thực 2,68 0,271 bậc chuẩn bị nhằm can thiệp giáo dục trẻ theo ESDM Chuẩn bị sở vật chất, đồ dùng học liệu, 2,72 0,221 2,60 0,211 xếp môi trường theo ESDM Nâng cao phối hợp gia đình nhà 2,77 0,113 2,71 0,666 sử dụng có hiệu ESDM 14 2,65 0,009 bậc Thực hoạt động ứng dụng ESDM trường trình sử dụng ESDM Đánh giá mức độ phát triển trẻ 2,78 0,001 2,72 0,645 lĩnh vực theo bảng kiểm ESDM Sử dụng chương trình ESDM xây dựng 2,75 0,104 2,69 0,869 KHGDCN Sử dụng KHGDCN thực can thiệp 2,70 0,233 2,64 0,124 tuổi Lựa chọn phương pháp can thiệp phù hợp 2,65 0,301 2,58 0,434 với đặc điểm trẻ theo ESDM Đánh giá kết can thiệp kế hoạch 2,64 0,311 2,62 0,144 giáo dục cá nhân theo định kì Thực chuyển tiếp kế hoạch giáo dục 2,59 0,359 10 2,55 0,459 cá nhân cho trẻ kì Điều chỉnh cách thức tổ chức nhằm đảm 2,61 0,356 2,53 0,511 10 giáo dục có hiệu cho trẻ RLPTK 2-3 Đánh giá lên kế hoạch chuyển tiếp bảo mơ hình sử dụng hiệu tối đa Như vậy, mối tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi hệ thống biện pháp đề xuẩt cho thấy, nội dung hoạt động chuẩn bị nhằm sử dụng có hiệu ESDM mức độ cần thiết có mối tương quan thuận với nội dung hoạt động chuẩn bị nhằm sử dụng có hiệu ESDM mức độ khả thi với thông số ý nghĩa r=0,412, p < 0,01; nội dung thực hoạt động ứng dụng ESDM mức độ cần thiết có mối tương quan thuận với nội dung thực hoạt động ứng dụng ESDM mức độ khả thi với thông số ý nghĩa r = 0,443, p < 0,01; nội dung đánh giá lên kế hoạch chuyển tiếp mức độ cần thiết có mối tương quan thuận với nội dung đánh giá lên kế hoạch chuyển tiếp mức độ khả thi với thông số ý nghĩa r = 0,237, p < 0,01 Điều cho thấy hệ thống biện pháp xây dựng nhằm sử dụng ESDM CTS giáo dục có tỉ lệ thuận với nhau, mức độ cần thiết đánh giá cao mức độ khả thi đánh giá cao 3.2.2.2 Khảo sát kết sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi trẻ trước sau thực nghiệm Chúng tiến hành nghiên cứu thực nghiệm hệ thống biện pháp xây dựng, đặc biệt trọng đến nhóm biện pháp nhóm biện pháp Điều có nghĩa thực biện pháp từ biện pháp đến biện pháp 10 trường hợp thực nghiệm, A Trường hợp L.M.Đ a Thông tin chung: Họ tên trẻ: L.M.Đ Ngày thực test: 15/12/2020 Ngày sinh: 5/2/2018 Tuổi: tuổi tháng ngày (26 tháng) L.M.Đ sinh ngày 10 tháng 10 năm 2018 Hà Nội, thứ hai gia đình có hai người b Kết đánh giá đầu vào, lập hồ sơ cá nhân cho trẻ thông qua bảng kiểm ESDM 15 Trước xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân phù hợp với mức độ phát triển trẻ, tiến hành đánh giá mức độ chức Đ theo bảng kiểm ESDM thu kết đặc điểm trẻ sau: Bảng 3.2 Kết đánh giá mức độ chức Đ trước thực nghiệm sử dụng ESDM Cấp độ đạt Cấp TL đạt Cấp TL Cấp TL đạt độ (%) độ đạt độ (%) (item) (item) (%) (item) Giao tiếp tiếp nhận 4/15 26,7 1/10 10 0/14 Giao tiếp biểu đạt 4/14 28,6 0/12 0/18 Xã hội 2/10 20 0/20 0/15 Bắt chước 1/4 25 0/9 Chơi 1/8 12,5 0/8 0/6 Nhận thức 1/4 25 0/8 0/10 Vận động tinh 4/12 33,3 0/14 0/11 Vận động thô 3/8 37,5 0/7 0/8 Tự lập 5/18 27,8 0/26 0/19 Hành vi thích ứng 2/5 40 0/8 c Xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân giai đoạn theo ESDM Lĩnh vực Cấp độ (item) 0/19 0/30 0/9 TL đạt (%) 0/9 0/12 0/19 0/9 0/18 0 0 0 0 Dựa sở báo cáo kết mức độ chức trẻ, xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ giai đoạn (12 tuần) với 10 lĩnh vực tương ứng: Giao tiếp tiếp nhận; Giao tiếp biểu đạt; Kĩ xã hội; Bắt chước; Nhận thức; Kĩ chơi; Vận động tinh; Vận động thô; Hành vi; Tự lập Bắt đầu từ tiểu mục cấp độ (Xem phụ lục) Hình thức can thiệp: Trẻ tham gia học mơi trường chuyên biệt, với thời gian tham gia cá nhân ca (60 phút ngày) Chúng sử dụng ESDM áp dụng thực nghiệm thực kế hoạch xây dựng dựa việc cung cấp kiến thức cho trẻ cá nhân với xếp mơi trường có chủ định sinh hoạt lớp nhóm hỗ trợ CM gia đình trẻ nhà (CM góp phần củng cố luyện hoạt động với trẻ) Kết thực nghiệm giai đoạn 1: Sau 12 tuần tiến hành sử dụng ESDM, tiến hành đánh giá theo định kì giai đoạn kết cho thấy M.Đ đạt mục tiêu tương ứng cấp độ lĩnh vực phát triển Thời gian tới, tiếp tục củng cố kĩ theo kế hoạch giai đoạn đề ra, đồng thời tiếp tục dựa cấp độ lĩnh vực theo ESDM để đưa mục tiêu ưu tiên KHGDCN, thực kế hoạch thực nghiệm giai đoạn trẻ d Xây dựng thực KHGDCN giai đoạn theo ESDM Dựa kết can thiệp giai đoạn 1, xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ giai đoạn (12 tuần tiếp theo) với 10 lĩnh vực tương ứng: Giao tiếp tiếp nhận; Giao tiếp biểu đạt; Kĩ xã hội; Bắt chước; Nhận thức; Kĩ chơi; Vận động tinh; Vận động thô; Hành vi; Tự lập Các mục tiêu ưu tiên giai đoạn mục tiêu có khả hoàn thành giai đoạn mục tiêu dựa tảng kĩ đạt giai đoạn (Xem phụ lục) Kết sau thực nghiệm giai đoạn L.M.Đ 16 Sau tiến hành can thiệp thực kế hoạch giai đoạn 2, dựa ngưỡng phát triển trẻ giai đoạn 1, thu kết khả quan tiếp thu hợp tác trẻ Về giao tiếp tiếp nhận, đạt 3/4 mục tiêu ưu tiên, mục tiêu cần hỗ trợ để đạt Về giao tiếp biểu đạt, đạt hết (3/3) mục tiêu đưa Về kỹ xã hội, đạt 2/3 mục tiêu ưu tiên có khả việc chủ động đáp lại lời chào, lời chào từ ngữ cử mà không cần gợi nhắc 8/10 lần Về bắt chước, đạt 2/3 mục tiêu mục tiêu có khả đạt hỗ trợ Về vận động tinh, đạt 3/4 mục tiêu mục tiêu đạt hỗ trợ Lĩnh vực vận động thô, hành vi kĩ chơi đạt mục tiêu đề Về tự lập, đạt 2/3 mục tiêu đề e Kết sau thực nghiệm hai giai đoạn L.M.Đ So sánh mức độ phát triển L.M.Đ lĩnh vực trước sau trình thực nghiệm Biều đồ 3.1a So sánh kết trước sau Biều đồ 3.1b So sánh kết trước sau thực thực nghiệm cấp độ Ghi chú: Giao tiếp tiếp nhận Giao tiếp biểu đạt Các kỹ xã hội Bắt chước Chơi Nhận thức Vận động tinh nghiệm cấp độ Vận động thô Tự lập 10 Hành vi thích ứng Nhìn vào hai biểu đồ so sánh cấp độ cấp độ trước sau thực nghiệm cho thấy rõ hiệu việc sử dụng mơ hình can thiệp sớm, trẻ có số kỹ giai đoạn đầu cấp độ trước tiến hành thực nghiệm, sau tháng trẻ đạt mục tiêu cấp độ theo kế hoạch Lĩnh vực giao tiếp tiếp nhận tăng 73,7%; lĩnh vực giao tiếp biểu đạt tăng 71,4%; lĩnh vực kỹ xã hội tăng 80%; kỹ bắt chước tăng 75%; kỹ chơi tăng 75%; nhận thức tăng 70%; vận động kinh tăng 58,4%; vận động thô tăng 62,5%; tự lập ăn 27,8% hành vi thích ứng tăng 40% Ở cấp hai, đạt số mục tiêu giai đoạn đầu cấp độ cụ thể giao tiếp tiếp nhận tăng 40%; giao tiếp biểu đạt tăng 33,3%; kỹ xã hội tăng 40%; bắt trước tăng 44,4%; kỹ chơi nhận thức tăng 37,5%; vận động tinh tăng 42,8%; vận động thô tăng 57,1%; tự lập tăng 11,5% hành vi thích ứng tăng 25% Kết kiểm định Paired-Samples T - Test khác biệt lĩnh vực phát triển trước STN Bảng 3.3 Kết so sánh T-Test mẫu cặp đôi khác biệt TTN STN Các lĩnh vực Cặp Cặp Cặp Cặp Cặp Cặp Cặp Cặp Giao tiếp tiếp nhận (TTN - STN) Giao tiếp biểu đạt (TTN - STN) Xã hội (TTN - STN) Bắt chước (TTN - STN) Chơi (TTN - STN) Nhận thức (TTN - STN) Vận động tinh (TTN - STN) Vận động thô (TTN – STN) M SD t df 2,34 2,28 2,01 2,87 2,89 2,32 2,35 2,78 2,342 2,412 2,645 2,867 2,001 2,905 3,002 2,115 3,78 3,69 4,65 7,66 3,76 5,42 4,75 2,66 2 2 2 2 17 p.2 hướng 0,003 0,015 0,002 0,017 0,001 0,000 0,012 0,000 Cặp Cặp 10 Tự lập (TTN – STN) Hành vi thích ứng (TTN – STN) 1,12 0,95 4,984 5,314 0,645 0,531 2 0,615 0,898 Qua kết kiểm định Paired-Samples T – Test, cho thấy cặp so sánh lĩnh vực giao tiếp tiếp nhận (TTN - STN) với thơng số có khác biệt ý nghĩa t = 3,78, df = 2, p = 0,003, thơng số cho thấy có thay đổi khả quan trình tiến hành thực nghiệm L.M.Đ có thay đổi rõ nét mặt kĩ lĩnh vực TTN STN Cặp so sánh lĩnh vực giao tiếp biểu đạt (TTN - STN) với thông số có khác biệt ý nghĩa t = 3,69, df = 2, p = 0,015, thông số cho thấy có thay đổi đáng kể khả diễn đạt trẻ sau tiến hành thực nghiệm Cặp so sánh lĩnh vực xã hội (TTN - STN) với thơng số khác biệt có ý nghĩa t = 4,65, df = 2, p = 0,002, thơng số cho thấy STN trẻ có kĩ mặt xã hội tốt so với TTN Cặp so sánh lĩnh vực bắt chước (TTN - STN) với thông số khác biệt có ý nghĩa t = 7,66, df = 2, p = 0,017, thông số cho thấy bắt chước kĩ trẻ phát triển mạnh sau tiến hành thực nghiệm Cặp so sánh lĩnh vực chơi (TTN - STN) với thông số khác biệt có ý nghĩa t = 3,76, df = 2, p = 0,001, thông số cho thấy chơi chức kĩ trẻ phát triển mạnh sau tiến hành thực nghiệm Cặp so sánh lĩnh vực nhận thức (TTN - STN) với thông số khác biệt có ý nghĩa t = 5,42, df = 2, p = 0,000 Cặp so sánh lĩnh vực vận động thô (TTN - STN) với thông số khác biệt có ý nghĩa t = 4,75, df = 2, p = 0,012 Cặp so sánh lĩnh vực vận động tinh (TTN - STN) với thơng số khác biệt có ý nghĩa t = 2,66, df = 2, p = 0,000 Cặp so sánh lĩnh vực tự lập (TTN - STN) với thông số khác biệt khơng có ý nghĩa t = 6,45, df = 2, p = 0,615 (p > 5%), điều có nghĩa STN vấn đề tự lập L.M.Đ khơng có khác biệt đáng kể so với TTN Cặp 10 so sánh lĩnh vực hành vi thích ứng (TTN - STN) với thông số khác biệt khơng có ý nghĩa t = 5,31, df = 2, p = 0,898 (p > 5%), điều có nghĩa STN vấn đề hành vi thích ứng L.M.Đ khơng có khác biệt đáng kể so với TTN Đi tìm hiểu ngun nhân khơng có ý nghĩa hai cặp 10 cho thấy, giai đoạn 2-3 tuổi CM trọng đến việc rèn tự lập với hoạt động dạy mà làm “giúp” toàn phần; bên cạnh đó, việc hành vi xuất hành vi khác thay (có thể hành vi theo chiều hướng tích cực hành vi theo chiều hướng tiêu cực) Đây khó khăn đặc trưng trẻ RLPTK, khơng dễ để khắc phục Kết lần minh chứng hành vi thích ứng trẻ cần thay thời gian dài, liên tục địi hỏi kiên nhẫn cao Tóm lại, sau q trình thực nghiệm, L.M.Đ có tiến rõ rệt, đặc biệt biểu rõ nét chủ động việc tham gia chơi có chủ đích, tương tác xã hội nhận thức Đây dấu hiệu cho thấy việc áp dụng hệ thống biện pháp đề xuất nhằm sử dụng ESDM hiệu Kết thúc q trình thực nghiệm khn khổ luận vặn, nhà trường gia đình cần tiếp tục thực sử dụng ESDM để tiếp tục CTS giáo dục cho để sớm tiệm cận với mức độ phát triển, góp phần sớm hịa nhập cộng đồng B Trường hợp N.T.P a Thơng tin chung Họ tên trẻ: N.T.P Ngày sinh: 1/4/2018 18 Ngày thực test: 15/12/2020 Tuổi: tuổi tháng 14 ngày (32 tháng) b Kết đánh giá đầu vào, lập hồ sơ cá nhân cho trẻ thông qua bảng kiểm ESDM Trước xây dựng KHGDCN phù hợp với mức độ phát triển trẻ, tiến hành đánh giá mức độ chức P theo bảng kiểm ESDM kết sau: Bảng 3.4 Kết đánh giá mức độ chức N.T.P trước thực nghiệm sử dụng ESDM Lĩnh vực Giao tiếp tiếp nhận Giao tiếp biểu đạt Xã hội Bắt chước Chơi Nhận thức Vận động tinh Vận động thơ Tự lập Hành vi thích ứng Cấp độ Đạt Cấp độ (item) 11/15 9/14 8/10 3/4 6/8 3/4 11/12 5/8 13/18 3/5 (%) 73,3 64,3 80 75 75 75 91,7 62,5 72,2 60 (item) 3/10 0/12 2/20 0/9 1/8 3/8 2/14 2/7 2/26 1/8 Cấp độ đạt Đạt Cấp độ (%) 30 0 12,5 37,5 14,3 28,6 7,6 12,5 Đạt Cấp độ Đạt (item) 0/14 0/18 0/15 (%) 0 (item) 0/19 0/30 0/9 (%) 0 0/6 0/10 0/11 0/8 0/19 0 0 0/9 0/12 0/19 0/9 0/18 0 0 Kết đánh giá ban đầu mức độ chức P theo bảng kiểm Denver đạt đươc cuối cấp độ đầu cấp độ 2, có số kĩ song hạn chế việc mở rộng mối quan tâm, chưa chủ động nhiều Vì sử dụng ESDM cho P, cần tích cực sử dụng chiến lược PRT, Denver nhằm phát huy điểm mạnh trẻ thơng qua hoạt động có chủ đích với trọng tâm nương theo trẻ Khen trẻ có dấu hiệu đáp ứng với yêu cầu, đặc biệt khéo léo lồng ghép hoạt động tri giác liên quan đến số, hình ảnh để mở rộng mối quan tâm P c Xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân giai đoạn theo ESDM Dựa sở báo cáo kết mức độ chức trẻ, xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ giai đoạn (12 tuần) với 10 lĩnh vực tương ứng: Giao tiếp tiếp nhận; Giao tiếp biểu đạt; Kĩ xã hội; Bắt chước; Nhận thức; Kĩ chơi; Vận động tinh; Vận động thô; Hành vi; Tự lập Các mục tiêu tiểu mục cuối cấp độ (Xem phụ lục) Hình thức can thiệp: Trẻ tham gia học môi trường chuyên biệt, với thời gian tham gia cá nhân ca (60 phút ngày) Chúng sử dụng ESDM áp dụng thực nghiệm thực kế hoạch xây dựng dựa việc cung cấp kiến thức cho trẻ cá nhân với xếp mơi trường có chủ định sinh hoạt lớp nhóm hỗ trợ CM gia đình trẻ nhà (CM góp phần củng cố luyện hoạt động với trẻ) Kết thực nghiệm giai đoạn 1: Sau 12 tuần tiến hành sử dụng ESDM, tiến hành đánh giá theo định kì giai đoạn kết trẻ đạt mục tiêu giai đoạn đầu cấp độ theo lĩnh vực phát triển Thời gian tới tiếp tục củng cố kỹ mà cần hỗ trợ; đồng thời tiếp tục dựa 19 mục tiêu cấp độ theo ESDM để đưa mục tiêu ưu tiên KHGDCN Thực kế hoạch thực nghiệm giai đoạn trẻ d Xây dựng thực KHGDCN giai đoạn theo ESDM Dựa kết can thiệp giai đoạn 1, xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ giai đoạn (12 tuần tiếp theo) với 10 lĩnh vực tương ứng: Giao tiếp tiếp nhận; Giao tiếp biểu đạt; Kĩ xã hội; Bắt chước; Nhận thức; Kĩ chơi; Vận động tinh; Vận động thô; Hành vi; Tự lập Các mục tiêu ưu tiên giai đoạn mục tiêu có khả hồn thành giai đoạn mục tiêu dựa tảng kĩ đạt giai đoạn (Xem phụ lục) Kết sau thực nghiệm giai đoạn N.T.P Sau tiến hành can thiệp thực KHGDCN giai đoạn 2, dựa ngưỡng phát triển trẻ giai đoạn 1, thu kết khả quan tiếp thu chủ động hợp tác trẻ Hầu hết mục tiêu đề đạt Về giao tiếp tiếp nhận, giao tiếp biểu đạt, kỹ xã hội, bắt chước hành vi, đạt 100% mục tiêu đề theo KHGDCN Kỹ nhận thức đạt 3/4 mục tiêu đề ra; kỹ chơi đạt 2/3 mục tiêu đề ra, cần nhắc nhở để cất vị trí đồ chơi sau chơi xong; Vận động tinh đạt 3/4 mục tiêu đề ra, cần hỗ trợ để hoàn thành bảng ghép gồm đến mảnh; Vận động thô đạt 2/3 mục tiêu đề ra; Khả tự lập đạt 2/3 mục tiêu, cần hỗ trợ để lau mặt khăn ấm Điều cho thấy sau kết thúc thực nghiệm giai đoạn 2, N.T.P đạt từ cuối cấp độ lên cuối cấp độ theo ESDM e Kết sau thực nghiệm hai giai đoạn N.T.P So sánh mức độ phát triển N.T.P lĩnh vực trước sau trình thực nghiệm Biều đồ 3.2a So sánh kết trước sau thực Biều đồ 3.2b So sánh kết trước sau thực nghiệm cấp độ Ghi chú: Giao tiếp tiếp nhận Giao tiếp biểu đạt Các kỹ xã hội Bắt chước Chơi Nhận thức Vận động tinh nghiệm cấp độ Vận động thơ Tự lập 10 Hành vi thích ứng Nhìn vào hai biểu đồ so sánh kết trước STN cấp độ tương ứng, ta thấy trước tiến hành trình thực nghiệm, P có số kĩ Vì sau tiến hành thực nghiệm, P dễ dàng học tập thích ứng với mục tiêu chiến lược theo ESDM, kết thúc giai đoạn trình thực nghiệm, đạt qua cấp độ bước sang cấp độ mơ hình Sau kết thúc giai đoạn trình thực nghiệm, đạt gần tương ứng cấp độ mơ hình Lĩnh vực giao tiếp tiếp nhận tăng 70%; giao tiếp biểu đạt, kĩ xã hội bắt chước tăng 100%; Kĩ chơi tăng 87,5%; Nhận thức tăng 62,5%; vận đông tinh tăng 85,7%; vận động thô tăng 71,4%; tự lập tăng 37,7% hành vi thích ứng giữ nguyên kĩ cấp độ Kết kiểm định Paired-Samples T - Test khác biệt lĩnh vực phát triển trước STN N.T.P 20 Bảng 3.4 Kết so sánh T-Test mẫu cặp đôi khác biệt TTN STN N.T.P Các lĩnh vực Cặp Cặp Cặp Cặp Cặp Cặp Cặp Cặp Cặp Cặp 10 Giao tiếp tiếp nhận (TTN - STN) Giao tiếp biểu đạt (TTN - STN) Xã hội (TTN - STN) Bắt chước (TTN - STN) Chơi (TTN - STN) Nhận thức (TTN - STN) Vận động tinh (TTN - STN) Vận động thô (TTN – STN) Tự lập (TTN – STN) Hành vi thích ứng (TTN – STN) M SD t df 2,56 2,87 4,61 2,76 3,53 2,89 3,66 3,51 1,77 0,98 2,801 2,781 3,891 3,145 3,587 4,622 2,833 3,655 2,108 6,702 4,22 4,35 3,52 3,63 4,11 4,62 3,58 3,73 1,75 0,35 2 2 2 2 2 p.2 hướng 0,025 0,031 0,0018 0,000 0,002 0,000 0,012 0,000 0,047 0,756 Qua kết kiểm định Paired-Samples T – Test, cho thấy cặp so sánh lĩnh vực giao tiếp tiếp nhận (TTN - STN) với thơng số có khác biệt ý nghĩa t = 4,22, df = 2, p = 0,025, thông số cho thấy trình tiến hành thực nghiệm N.T.P có thay đổi rõ nét mặt kĩ lĩnh vực TTN STN Cặp so sánh lĩnh vực giao tiếp biểu đạt (TTN - STN) với thơng số có khác biệt ý nghĩa t = 4,35, df = 2, p = 0,031, điều cho thấy thay đổi đáng kể khả diễn đạt trẻ sau tiến hành thực nghiệm Cặp so sánh lĩnh vực xã hội (TTN - STN) với thông số khác biệt có ý nghĩa so với TTN: t = 3,52, df = 2, p = 0,018 Cặp so sánh lĩnh vực bắt chước (TTN - STN) với thông số khác biệt có ý nghĩa t = 3,63, df = 2, p = 0,000, thông số cho thấy kĩ bắt chước kĩ trẻ phát triển mạnh sau tiến hành thực nghiệm Cặp so sánh lĩnh vực chơi (TTN - STN) với thơng số khác biệt có ý nghĩa t = 4,11, df = 2, p = 0,002, điều cho thấy kĩ trẻ phát triển tiếp thu tốt sau tiến hành thực nghiệm Cặp so sánh lĩnh vực nhận thức (TTN - STN) với thơng số khác biệt có ý nghĩa t = 4,62, df = 2, p = 0,000 Cặp so sánh lĩnh vực vận động thô (TTN - STN) với thông số khác biệt có ý nghĩa t = 3,58, df = 2, p = 0,012 Cặp so sánh lĩnh vực vận động tinh (TTN - STN) với thông số khác biệt có ý nghĩa t = 3,73, df = 2, p = 0,000 Cặp so sánh lĩnh vực tự lập (TTN - STN) với thơng số khác biệt có ý nghĩa t = 1,75, df = 2, p = 0,047 (p > 5%), điều có nghĩa STN vấn đề tự lập N.T.P có thay đổi chưa nhiều Cặp 10 so sánh lĩnh vực hành vi thích ứng (TTN - STN) với thơng số khác biệt khơng có ý nghĩa t = 0,35, df = 2, p = 0,756 (p > 5%), điều có nghĩa STN vấn đề hành vi thích ứng trẻ khơng có khác biệt đáng kể so với TTN Nguyên nhân không thay đổi đáng kể lĩnh vực hành vi thích ứng hành vi thích ứng khó khăn trẻ, điều chịu chi phối nhiều yếu tố phát triển khác trình trẻ phát triển, nhận thức thêm giới bên ngoài, trẻ xuất hành vi thay hành vi cũ (có thể hành vi phù hợp không) Kết lần minh chứng hành vi thích ứng trẻ RLPTK khơng dễ dàng thay đổi hay làm thời gian ngắn Như vậy, sau trình thực nghiệm, N.T.P có tiến rõ nét, đặc biệt lĩnh vực bắt chước nhận thức, chủ động tự tin giao tiếp, biết chơi có chủ đích chức hơn; biết 21 để ý bắt chước người khác thể cảm xúc thân rõ nét Con chủ động tương tác trì giao tiếp mắt dài hơn, khả nhận thức giới xung quanh tốt bước đầu có giao tiếp chủ động lời nói (từ đơi) ngữ cảnh Kết thúc q trình thực nghiệm khn khổ luận vặn, nhà trường gia đình cần tiếp tục thực sử dụng ESDM để tiếp tục CTS giáo dục cho để sớm tiệm cận với mức độ phát triển, thúc đẩy khả hòa nhập cộng đồng cách tốt cho Nhận xét chung trường hợp tham gia thực nghiệm Sau trình thực nghiệm, cho thấy hai trường hợp tham gia đạt kết khả quan, trẻ đạt mục tiêu ưu tiên đề kế hoạch giáo dục cá nhân hai trẻ tham gia đánh giá xác định mức độ chức trước xây dựng thực kế hoạch Vì mục tiêu xây dựng phù hợp với ngưỡng phát triển trẻ Sau kết thúc trình thực nghiệm, hai trường hợp trẻ chủ động nhiều mặt, đặc biệt trình tương tác chơi trẻ có dấu hiệu khởi sắc so với trước tiến hành thực nghiệm sử dụng mơ hình Điều cho thấy việc sử dụng ESDM vào CTS giáo dục trẻ RLPTK phù hợp khả thi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc CTS giáo dục trẻ RLPTK đóng vai trị quan trọng phát triển trẻ Thời điểm phát hiện, can thiệp tần suất lựa chọn mơ hình, chương trình can thiệp phù hợp yếu tố cần thiết quan trọng trình phát triển tiệm cận giảm thiểu hành vi trẻ Trước tiến hành can thiệp, để lựa chọn mục tiêu ưu tiên xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân phù hợp với mức độ chức trẻ, cần thực đánh giá để quan sát lượng giá khả trẻ, nhà chuyên mơn, nhà giáo dục GV xây dựng mục tiêu Đồng thời từ xác định mơ hình, chiến lược can thiệp phù hợp với phong cách học Mơ hình CTS Denver mơ hình hữu hiệu việc CTS, với đầy đủ lĩnh vực mà trẻ cần phát triển, tập trung vào kĩ thể cảm xúc tương tác xã hội để trẻ chủ động ngữ cảnh xã hội Việc ứng dụng ESDM quan tâm triển khai Song GV lúng túng việc vận dụng sử dụng chiến lược xác định mục tiêu ưu tiên trình can thiệp; thêm vào đó, việc phối kết hợp gia đình nhà trường cịn manh nha Do đó, hiệu việc sử dụng mơ hình chưa thực cao Căn vào lí luận thực tiễn sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi, đề tài xây dựng nhóm biện pháp nhằm sử dụng mơ hình CTS cho trẻ Hệ thống biện pháp có tính kế thừa ưu điểm mà GV sử dụng phát huy tiềm lực khác theo tình hình trung tâm CTS chuyên biệt Hệ thống biện pháp hướng tới mục đích chung nhằm CTS có hiệu quả, giúp trẻ RLPTK 2-3 tuổi tiệm cận phát triển tốt Kết thực nghiệm cho thấy hệ thống biện pháp xây dựng có tính biện chứng logic lẫn nhau, biện pháp trước điều kiện cần đủ để chuẩn bị thực biện pháp Kết thực nghiệm 02 trường 22 hợp trẻ RLPTK 2-3 tuổi có tiến đạt mục tiêu ưu tiên xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân Điều cho thấy ESDM có hiệu CTS giáo dục cho trẻ RLPTK Khuyến nghị Dựa vào kết nghiên cứu luận văn, để đảm bảo hiệu việc sử dụng ESDM trường chuyên biệt, chúng tơi có số khuyến nghị sau: • Đối với cán quản lí: Tổ chức buổi khóa chia sẻ kinh nghiệm, tập huấn mời chuyên gia đầu ngành CTS, trẻ RLPTK để chia sẻ tập huấn, giới thiệu kĩ ESDM Các cán quản lý trọng đến việc tổ chức buổi đàm thoại, chia sẻ chuyên môn hướng dẫn cách thực chiến lược can thiệp theo ESDM để giúp GV CM thống việc sử dụng mơ hình để giáo dục trẻ Chú trọng đến việc đánh giá chuyên sâu đầu vào nhập học trẻ, để từ nắm rõ đặc điểm chức phong cách học tập trẻ, xác định hướng tiếp cận can thiệp lựa chọn mục tiêu ưu tiên phù hợp Mở rộng vòng tròn kết nối GV với GV, GV với CM nhằm tạo mạng lưới rộng rãi nội nhà trường nói riêng trường nói chung nhằm tạo thuận lợi cho cơng tác can thiệp giáo dục, chuyển tiếp can thiệp trẻ có khả hịa nhập tham gia trường nghề • Đối với GV can thiệp Giáo viên yêu thương, nhiệt tình giáo dục trẻ lúc nơi có hội Bên cạnh đó, lựa chọn mục tiêu ưu tiên phù hợp để xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ theo tình thần ESDM, dựa đánh giá chuyên gia nhằm giúp trẻ dễ dàng đạt ngưỡng phát triển Tích cực sáng tạo, học hỏi, tham gia khóa tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm để có nhiều kiến thức việc sử dụng chiến lược, kĩ thuật xây dựng hoạt động học chơi phong phú giúp thúc đẩy hứng thú, tập trung trẻ Thường xuyên trao đổi với quản lý nhà trường CM tình hình phát triển trẻ, biểu trẻ có giúp CM định hướng giáo dục, cách giải gia Từ giúp trẻ mở rộng mối quan tâm hiểu biết để giáo dục tạo mơi trường khái qt hóa cho trẻ nhà • Đối với CM người chăm sóc Cha mẹ yêu thương, cảm thông chấp nhận khó khăn đặc thù con, cố gắng phát triển, tìm điểm mạnh phát triển điểm mạnh Cha mẹ tích cực tham gia khóa tập huấn, chia sẻ chuyên môn nhà trường tổ chức đơn vị khác tổ chức có liên quan đến CTS vấn đề giáo dục cho trẻ RLPTK Quan trọng cả, CM cần tích cực nói chuyện với GV để chia sẻ kinh nghiệm học hỏi cách giải tình huống, chiến lược dạy tai nhà nhằm phối kết hợp GV tích cực củng cố mục tiêu cho con, thống quan điểm giáo dục 23 Những người thân khác gia đình cần thấu hiểu, cảm thơng ln nhẫn nại, kiên trì với trẻ, tạo hội để trẻ tham gia trò chơi người 24 ... df 2, 56 2, 87 4,61 2, 76 3, 53 2, 89 3, 66 3, 51 1,77 0,98 2, 801 2, 781 3, 891 3, 145 3, 587 4, 622 2, 833 3, 655 2, 108 6,7 02 4 ,22 4 ,35 3, 52 3, 63 4,11 4, 62 3, 58 3, 73 1,75 0 ,35 2 2 2 2 2 p .2 hướng 0, 025 0, 031 ... df 2, 34 2, 28 2, 01 2, 87 2, 89 2, 32 2 ,35 2, 78 2, 3 42 2,4 12 2,645 2, 867 2, 001 2, 905 3, 0 02 2,115 3, 78 3, 69 4,65 7,66 3, 76 5, 42 4,75 2, 66 2 2 2 2 17 p .2 hướng 0,0 03 0,015 0,0 02 0,017 0,001 0,000 0,0 12. .. 3/ 4 6/8 3/ 4 11/ 12 5/8 13/ 18 3/ 5 (%) 73, 3 64 ,3 80 75 75 75 91,7 62, 5 72, 2 60 (item) 3/ 10 0/ 12 2 /20 0/9 1/8 3/ 8 2/ 14 2/ 7 2/ 26 1/8 Cấp độ đạt Đạt Cấp độ (%) 30 0 12, 5 37 ,5 14 ,3 28 ,6 7,6 12, 5 Đạt

Ngày đăng: 03/08/2022, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w