1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP sử DỤNG mô HÌNH CAN THIỆP sớm DENVER TRONG CAN THIỆP sớm CHO TRẺ RLPTK 2 3 TUỔI

171 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Sử Dụng Mô Hình Can Thiệp Sớm Denver Trong Can Thiệp Sớm Cho Trẻ Rối Loạn Phổ Tự Kỷ 2-3 Tuổi
Tác giả Nguyễn Thị Hiền
Người hướng dẫn TS. Đỗ Thị Thảo
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Giáo dục đặc biệt
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 548,19 KB
File đính kèm bienphapsudungmohinhcanthiepsomDenver.rar (481 KB)

Nội dung

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG MÔ HÌNH CAN THIỆP SỚM DENVER (ESDM) GIÁO DỤC TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ 2 3 TUỔI TRONG MÔI TRƯỜNG CHUYÊN BIỆT NGUYỄN THỊ HIỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN BIỆN PHÁP SỬ DỤNG MƠ HÌNH CAN THIỆP SỚM DENVER GIÁO DỤC TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ 2-3 TUỔI TRONG MÔI TRƯỜNG CHUYÊN BIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 1 HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN BIỆN PHÁP SỬ DỤNG MƠ HÌNH CAN THIỆP SỚM DENVER GIÁO DỤC TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ 2-3 TUỔI TRONG MÔI TRƯỜNG CHUYÊN BIỆT CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT MÃ SỐ: 8140118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ THẢO 2 HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Biện pháp sử dụng ESDM giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ 2- tuổi môi trường chuyên biệt” hướng dẫn TS Đỗ Thị Thảo cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Tồn thơng tin, kết nghiên cứu trình bày luận văn minh bạch trung thực Những thơng tin tham khảo có nguồn trích dẫn rõ ràng Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiền 3 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức lòng yêu nghề cho em Đối với em, tảng bản, hành trang vô quý giá nghiệp trồng người tương lai Đặc biệt, với trân trọng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi tới TS Đỗ Thị Thảo lời cảm ơn chân thành, với lòng nhân hậu, yêu thương học trị hết mực, Cơ khơng trực tiếp giảng dạy mà cịn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, toàn thể GV CM trẻ Trường Mầm non Ánh Sao Mai - Quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà Nội hỗ trợ thời gian nghiên cứu thực trạng thực nghiệm luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng việc nghiên cứu, thực hoàn chỉnh luận văn, song luận văn cịn có thiếu sót, em mong nhận góp ý, bảo quý thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp bạn đọc để luận văn hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung giáo dục đặc biệt nói riêng Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 06 tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiền 4 MỤC LỤC 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 Vi A D E P R TE DANH MỤC BẢNG BIỂU 6 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 7 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thuật ngữ Children with Autism Spectrum Disorders (ASD), dịch Rối loạn phổ tự kỷ (RLPTK) thuật ngữ trẻ có rối loạn phát triển, thường xuất sớm với mức độ thể khác Khiếm khuyết cốt lõi RLPTK tạo nên tam giác cân suy giảm (1) giao tiếp, (2) tương tác xã hội; (3) Hành vi rập khuôn, cứng nhắc (Đỗ Thị Thảo, 2019) Theo báo cáo Trung tâm Kiểm soát Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC), tỷ lệ RLPTK trẻ từ đến tuổi Hoa Kỳ tăng 10% giai đoạn 2014-2016 6,6‰), đến năm 2018, tỉ lệ 1/59 trẻ (khoảng 1,7%) Đáng báo động số có 36% trẻ đánh giá toàn diện trước tuổi Theo Zachary Warren, Tiến sĩ, nhà nghiên cứu mạng lưới ADDM, số trẻ em không đánh giá tự kỷ trước tuổi nằm số đáng báo động Dữ liệu tiếp tục cho thấy tỷ lệ mắc tự kỷ trẻ trai cao trẻ gái, với trẻ trai có khả chẩn đốn cao gấp 4,3 lần so với trẻ gái phân biệt tỷ lệ tự kỷ trẻ da đen da trắng Tháng 12019, Tổng cục Thống kê cơng bố Việt Nam có khoảng 6,2 triệu người khuyết tật từ tuổi trở lên (chiếm khoảng 6,5% dân số) Trong có khoảng triệu người tự kỷ, tỉ lệ trẻ em mắc chứng tự kỷ ước tính 1% số trẻ em sinh Trẻ RLPTK cần sớm tiếp cận can thiệp phương pháp phù hợp độ tuổi, giai đoạn phát triển đặc biệt đánh giá mức độ chức lúc tham gia CTS giáo dục Can thiệp sớm (CTS) dẫn, dịch vụ dành cho trẻ gia đình trẻ khuyết tật trước tuổi tiểu học nhằm kích thích phát triển tối đa trẻ, tạo điều kiện chuẩn bị trẻ tham gia vào hệ thống giáo dục quốc dân, đảm bảo sống sau (Trần Thị Thiệp cộng sự) Việc can thiệp cần tiến hành cá nhân, song phải kết hợp với dịch vụ, chiến lược, kỹ thuật đồ dùng cần thiết để giúp trẻ phát huy cách tốt khả Trẻ RLPTK tuổi mầm non phát triển hịa nhập tốt mơi trường gia đình cộng đồng hỗ trợ giáo dục thời điểm, phương pháp, chiến lược có kết hợp tích cực gia đình nhà trường Thực CTS môi trường chuyên biệt năm đầu đời đáp ứng nhu cầu khả trẻ, mang tới tác động tích cực đến phát triển trẻ Giai đoạn 2-3 tuổi giai đoạn vàng trẻ để tiến hành đánh giá xây dựng kế hoạch can thiệp giáo dục Đây giai đoạn trẻ phát triển bước đầu có chủ đích học tập yếu tố môi trường xung quanh liên quan đến kĩ nhận thức, ngôn ngữ, giao tiếp, chơi, bắt chước,… Chính vậy, nhà giáo dục cần xác định hướng can thiệp đưa dịch vụ can thiệp phù hợp với trẻ gia đình trẻ Câu hỏi đặt làm giáo dục có hiệu trẻ RLPTK giai đoạn CTS? Hiện có nhiều nghiên cứu chương trình, phương pháp CTS giáo dục cho trẻ RLPTK chương trình ABLLS, VB MAPP,… phương pháp ABA, phương pháp TEACCH, , Với trọng tâm sâu phát triển yếu tố phát triển thuộc lĩnh vực giao tiếp, cảm xúc xã hội thể cảm xúc, tình cảm với người giao tiếp với trẻ, ESDM (ESDM - Early Start Denver Model for Young Children with Autism) mơ hình nhiều Châu lục giới Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Âu, đặc biệt Châu Úc trọng sử dụng nhằm CTS cho trẻ Tuy nhiên, Việt Nam, ESDM (ESDM) chưa thực trọng sử dụng, sách báo tài liệu liên quan chưa nhiều Do đó, việc sử dụng ESDM chương trình CTS giáo dục nước ta sử dụng số trung tâm can thiệp CTS sở chuyên biệt đòi hỏi GV hiểu rõ cách chăm sóc trẻ, hiểu rõ điểm mạnh nhu cầu trẻ kĩ thuật can thiệp giáo dục Bên cạnh đó, GV cịn cần hợp tác chặt chẽ với nhóm chuyên gia lĩnh vực khác nhau, nhằm tạo mối liên kết để thuận lợi việc tư vấn lựa chọn dịch vụ can thiệp phù hợp với đặc điểm trẻ Khi sử dụng ESDM vào CTS cho trẻ, GV cần linh hoạt việc sử dụng bảng kiểm, lựa chọn chiến lược phù hợp cách hướng dẫn CM giáo dục nhà, đảm bảo mục tiêu đề Do đó, cách thức sử dụng Việt Nam có nhiều thách thức, GV nói riêng nhà giáo dục nói chung Chính lí trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Biện pháp sử dụng ESDM (ESDM) giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi mơi trường chun biệt” nhằm góp phần nâng cao hiệu CTS cho trẻ RLPRK 2-3 tuổi nước ta Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng việc sử dụng ESDM giáo dục phát triển kỹ cho trẻ RLPTK, đề tài đề xuất biện pháp sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi môi trường chuyên biệt, giúp trẻ phát huy tối đa điểm mạnh phát triển tốt lĩnh vực kỹ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi môi trường chuyên biệt Giả thuyết khoa học Hiện nay, trường chuyên biệt sử dụng ESDM để giáo dục phát triển kỹ cho trẻ RLPTK kết chưa cao nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân từ phía chun mơn GV phối kết hợp với CM trẻ Nếu đề xuất biện pháp sử dụng ESDM nhằm giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi cách hiệu phù hợp điều kiện trường, nâng cao hiệu CTS, giúp trẻ phát triển kĩ tốt Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lí luận trẻ RLPTK, ESDM, biện pháp sử dụng ESDM giáo dục RLPTK 2-3 tuổi 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng chương trình can thiệp trẻ RLPTK; thực trạng GV (GV) CM trẻ (CM) trẻ sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi 5.3 Đề xuất số biện pháp sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi môi trường chuyên biệt; thực nghiệm biện pháp đề xuất nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu sở khung lý thuyết, tiến hành khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi môi trường chuyên biệt 6.2 Về khách thể khảo sát thực nghiệm: 87 GV CTS, 98 cha mẹ trẻ trẻ RLPTK 2-3 tuổi tham gia thực nghiệm sư phạm 6.3 Về địa bàn nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu sở chuyên biệt: Trường mầm non Ánh Sao Mai Trung tâm Ánh Sao Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận Nhóm phương pháp sử dụng để xây dựng sở lý luận luận 10 Vận động tinh Vận động thô Hành vi Tự lập Lĩnh vực Giao tiếp tiếp nhận Giao tiếp biểu đạt Kĩ xã hội Con xếp chồng 8-10 khối kích cỡ khoảng 2,5cm mà khơng bị đổ Con chép hình khối khác với hỗ trợ Con lắp ghép miếng ghép theo nhiều cách khác với nhiều miếng ghép Con chơi nhiều hành động chơi với đất nặn (lăn tròn, lăn dài, ấn, dẹt, véo/ bẻ) Con nhảy xuống di chuyển, bước bước thấp sàn qua chướng ngại vật Con sử dụng vài đồ chơi vận động (leo trèo, trượt) Con đá bóng vào mục tiêu với kích thước lớn cách xác Con đáp ứng lệnh nhìn tay hướng phía đồ vật/người cự li xa Con cho nhận đồ vật (lấy đưa đồ vật cho người khác cách tự nhiên) từ người khác kết hợp với giao tiếp mắt Con đáp ứng yêu cầu “chỉ cho cơ/mẹ…” cách đồ vật cho người lớn xem Con chủ động khoe đồ vật với người lớn cách đặt đồ vật hướng đến mặt ngườil ớn, nhìn người lớn đợi phản hồi Con sử dụng khăn/giấy ăn có gợi ý Con xác định tự lấy thức ăn thìa, rơi vãi Con đáp lại yêu cầu cách tự đưa hộp phía trái, phải người hướng dẫn đưa cho người khác + + + +/+ + +/+ + + +/+ + +/- Bảng Kế hoạch giáo dục cá nhân giai đoạn N.T.P Mục tiêu ưu tiên Con tìm lấy 8-10 đồ vật theo yêu cầu ngôn ngữ không trước mặt trẻ Con thực chuỗi hai hoạt động đồ vật dẫn lời kèm cử điệu Con xác định nhiều phận thể tranh lớn hình vẽ Con chủ động sử dụng cách tự nhiên 2- từ có nghĩa để yêu cầu hành động đồ vật Con nói 10 động từ hành động thân, ngườik hác với ngữ cảnh Con lắc đầu nói “khơng” để từ chối Con gật đầu nói “có” để xác nhận/đồng ý Con phối hợp giao tiếp mắt với phát âm và/ cử điệu giao tiếp Con chơi số trò chơi vòng tròn khác bắt chước vận Bắt chước Nhận thức Kĩ chơi Vận động tinh Vận động thô Hành vi Tự lập động theo nhạc (Ồ bé khơng lắc, bóng trịn to) Con biết đuổi bắt người khác chơi trò đuổi bắt biết chạy bị bắt Con chủ động khởi xướng trò chơi xã hội cách tự nhiên cách thiết lập giao tiếp mắt sử dụng cử điệu bộ, gọi tên người hay tên hoạt động (Ví dụ kéo cưa lừa xẻ) Con đáp lại cách tự nhiên nhìn, thể cử điệu bộ, từ ngữ phù hợp bạn nói “chào bạn”, “ tạm biệt” Con bắt chước chuỗi có nhiều hành động có liên quan đến (Ví dụ: mở nắp khối hộp hình dạng, lấy khối hình dạng khỏi hộp, đậy nắp hộp thả khối hình vào hộp) Con bắt chước nhiều hành động cách tự nhiên tự chơi chơi bạn Con bắt chước nhiều cum hai từ khác Con xếp, phân loại đồ vật có điểm chúng vào nhóm theo chức nhóm để ăn, để mặc,… Con nhận đồ vật bị thiếu yêu cầu đồ vật tìm kiếm đồ vật Con phân loại đồ vật theo hai tiêu chí theo màu sắc hình dạng, màu sắc kích thước Con ghép nhiều đồ vật khác nhóm đồ vật có số lượng từ đến Con tưởng tượng chơi trò chơi xây dựng với yếu tố thử sai nhiều cách khác Con tự chơi 10 phút với dẫn người lớn Con chủ động chơi với đồ vật di chuyển đố vật khoảng cách định Sau cất vị trí chơi xong Con tự xâu hạt rỗng, nui, mà khơng cần trợ giúp Con thực hành độn gkhác với loại bút vẽ Con đặt đồng xư quân cờ vào khe cắm mà không cần hỗ trợ người lớn Con tự hồn thành bảng ghép gốm 4-6 miếng rời, thử sai mà khơng cần hỗ trợ Con ngồi xe banhs đẩy bàn chân bắt đầu với bàn đạp Con tự xúc cát bắng xẻng Con đá bóng trúng đích với kích thước lớn cự li xa Con chủ động khoe đồ vật với người lớn cách đặt đồ vật hướng đến mặt ngườil ớn, nhìn người lớn đợi phản hồi Con tự vào đồ vật yêu thích nhiều đồ vật Con tự cởi quần/áo cách độc lập với gợi nhắc cất vào giỏ Con tự hồn thành 1-2 bước cuối việc mặc quần/áo Con lau mặt với khăn ấm hướng dẫn Bảng Kết kế hoạch giáo dục cá nhân giai đoạn N.T.P Lĩnh vực Mục tiêu ưu tiên Giao tiếp tiếp nhận Giao tiếp biểu đạt Kĩ xã hội Bắt chước Nhận thức Kĩ chơi Con tìm lấy 8-10 đồ vật theo yêu cầu ngơn ngữ khơng trước mặt trẻ Con thực chuỗi hai hoạt động đồ vật dẫn lời kèm cử điệu Con xác định nhiều phận thể tranh lớn hình vẽ Con chủ động sử dụng cách tự nhiên 2- từ có nghĩa để yêu cầu hành động đồ vật Con nói 10 động từ hành động thân, ngườik hác với ngữ cảnh Con lắc đầu nói “khơng” để từ chối Con gật đầu nói “có” để xác nhận/đồng ý Con phối hợp giao tiếp mắt với phát âm và/ cử điệu giao tiếp Con chơi số trị chơi vịng tròn khác bắt chước vận động theo nhạc (Ồ bé khơng lắc, bóng trịn to) Con biết đuổi bắt người khác chơi trò đuổi bắt biết chạy bị bắt Con chủ động khởi xướng trò chơi xã hội cách tự nhiên cách thiết lập giao tiếp mắt sử dụng cử điệu bộ, gọi tên người hay tên hoạt động (Ví dụ kéo cưa lừa xẻ) Con đáp lại cách tự nhiên nhìn, thể cử điệu bộ, từ ngữ phù hợp bạn nói “chào bạn”, “ tạm biệt” Con bắt chước chuỗi có nhiều hành động có liên quan đến (Ví dụ: mở nắp khối hộp hình dạng, lấy khối hình dạng khỏi hộp, đậy nắp hộp thả khối hình vào hộp) Con bắt chước nhiều hành động cách tự nhiên tự chơi chơi bạn Con bắt chước nhiều cum hai từ khác Con xếp, phân loại đồ vật có điểm chúng vào nhóm theo chức nhóm để ăn, để mặc,… Con nhận đồ vật bị thiếu yêu cầu đồ vật tìm kiếm đồ vật Con phân loại đồ vật theo hai tiêu chí theo màu sắc hình dạng, màu sắc kích thước Con ghép nhiều đồ vật khác nhóm đồ vật có số lượng từ đến Con tưởng tượng chơi trò chơi xây dựng với yếu tố thử sai nhiều cách khác Con tự chơi 10 phút với dẫn Kết + + + + + + + + + + + + + + + + + + +/+ + Vận động tinh Vận động thô Hành vi Tự lập người lớn Con chủ động chơi với đồ vật di chuyển đố vật khoảng cách định Sau cất vị trí chơi xong Con tự xâu hạt rỗng, nui, mà khơng cần trợ giúp Con thực hành độn gkhác với loại bút vẽ Con đặt đồng xu quân cờ vào khe cắm mà không cần hỗ trợ người lớn Con tự hồn thành bảng ghép gốm 4-6 miếng rời, thử sai mà không cần hỗ trợ Con ngồi xe banhs đẩy bàn chân bắt đầu với bàn đạp Con tự xúc cát bắng xẻng Con đá bóng trúng đích với kích thước lớn cự li xa Con chủ động khoe đồ vật với người lớn cách đặt đồ vật hướng đến mặt ngườil ớn, nhìn người lớn đợi phản hồi Con tự vào đồ vật yêu thích nhiều đồ vật Con tự cởi quần/áo cách độc lập với gợi nhắc cất vào giỏ Con tự hồn thành 1-2 bước cuối việc mặc quần/áo Con lau mặt với khăn ấm hướng dẫn +/+ + + +/+ +/+ +/+/- PHỤ LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN ĐỊNH KÌ CỦA TRẺ PHỤ LỤC 5.1a BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH GIAI ĐOẠN CỦA L.M.Đ Lĩnh Mục tiêu ưu tiên Đánh giá vực + +/Giao Con hướng mắt lấy đồ vật theo hướng tay tiếp tiếp cự li mét 8/10 lần nhận Con hướng mắt phía người giao tiếp dừng hoạt động cô yêu cầu “không” “dừng lại” 9/10 lần Con đặt đồ vật vào tay người giao tiếp người lớn yêu cầu lời nói giơ tay 9/10 lần Con thực hướng dẫn quen thuộc yêu cầu (như ngồi xuống, cất đồ, đóng cửa, mở cửa,…) 10/10 lần Giao Con thể từ chối cách nhìn phía người tiếp giao tiếp, đẩy đồ vật xa đưa đồ vật lại cho biểu đạt người khác 8/10 lần Con chạm tay phía đồ vật mong muốn khoảng 15-30 cm để lựa chọn hai đồ vật cách dùng ngón trỏ 8/10 lần Con phát âm cách chủ động từ phụ âm trở lên (như baba, bubu) có khơng có người lớn phát âm mẫu Kĩ Con nhìn trì giao tiếp mắt với người giao xã hội tiếp 5-10 giây Con trì tham gia chuỗi hoạt động xã hội phút (thể quan tâm lại gần, quan sát, tham gia giao tiếp mắt cử chỉ, âm thanh) Con có từ hành vi chủ động với tay, bắt chước, phát âm theo trò chơi xã hội (như trị chơi ú ịa, bóng trịn to, vuốt ve, nắm tay,…) Con phản ứng với lời chào hỏi cách nhìn, quay lại phía người gọi 2-3 giây Bắt Con bắ chước từ 5-10 hành động bước với đồ vật chước vòng giây theo mẫu, gõ hai đồ vật vào nhau, đặt đồ vật vào hộp lăn đồ vật phía người lớn Con bắt chước 8/10 hành động vận động hát trị chơi quen thuộc Con bắt chước 5/6 hành động vận động liên quan đến đầu khuôn mặt (như đặt tay lên đầu/tai, vỗ lên má, ) hát trò chơi quen thuộc Nhận Con ghép/phân loại tranh giống với thức hỗ trợ lời nói GV Con ghép/phân loại tranh tương ứng với vật thật với hỗ trợ lời nói GV Con ghép/phân loại đồ vật theo màu sắc (khoảng 3-5 màu sắc khác nhau) với hỗ trợ lời nói GV Kĩ Con chơi độc lập với đồ chơi gồm hai hành chơi động vận động khác (như lấy ra, thả vào) Con chơi độc lập với đồ chơi yêu cầu nhiều Vận động tinh Vận động thô Hành vi Tự lập hành động vận động khác (như mở/đóng hộp, để vật vào/ra, hoàn thiện hoạt động khác với đồ vật.) Con tự chơi chức với nhiều loại đồ vật khác (như để điện thoại lên tai, chải tóc với lược, để thìa/dĩa vào miệng, lau mũi với khăn giấy, đưa cốc lên miệng,…) Con chủ động hồn thành nhiệm vụ chơi tự thu dọn đồ chơi (như đẩy đồ vật vào hộp, đưa đồ cho người lớn) Con xếp chồng khối gỗ cốc lồng vào Con gõ búa đồ chơi vào bóng, kẹp cách độc lập với hỗ trợ lần thử người lớn Con thực hoạt động liên quan đến múc, xúc, đổ cát/gạo/nước với hỗ trợ người lớn Con chủ động ghép mảnh ghép tương ứng Con tránh chướng ngại vật theo chủ đích cho trước Con ném bóng túi hạt xốp theo hướng yêu cầu Con lăn bóng qua lại luân phiên với người chơi Con ngồi ghế đối diện với người lớn hoạt động vui nhộn mà khơng gặp khó khăn 1- phút Sẵn sàng tham gia trò chơi đơn giản ghế sàn với người lớn phút Giữ đưa cốc gần miệng uống nước mà không cần trợ giúp Trong trẻ uống nước bị rớt nước Sử dụng khăn lau khô tay Có thể có gợi ý cần thiết Con chủ động bỏ giấy vào thùng rác gợi nhắc trợ giúp người lớn cần thiết PHỤ LỤC 5.1b BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH GIAI ĐOẠN CỦA L.M.Đ Lĩnh Mục tiêu ưu tiên vực Giao Con thực hướng dẫn quen thuộc tiếp tiếp yêu cầu (như ngồi xuống, cất đồ, đóng cửa, mở cửa,…) nhận 10/10 lần Con đáp lại yêu cầu “dừng lại” “chờ đợi” việc dừng hoạt động, quan sát người lớn đợi hướng dẫn từ phía người lớn 7/10 lần Đánh giá + +/- Con hiểu thực 8-10 dẫn lời bao gồm hành động với phận thể hành động với đồ vật Con phận thể người khác hỏi Giao Con chủ động sử dụng cử chỉ, âm tiếp giống gần giống để thể yêu cầu, chia sẻ, giúp biểu đạt đỡ, phản đối 7/10 lần Con nói 6-10 từ đơn ngữ cảnh khác liên quan đến danh từ, động từ Con phát âm theo ngữ điệu đa dạng hát Kĩ Con chủ động khởi xướng hiệu thông qua vận động xã hội thể, điệu cử lời nói cụ thể trị chơi xã hội quen thuộc Con biết thu hút ý giao tiếp mắt với người lớn biết sử dụng cử vẫy tay, chỉ, vỗ nhẹ vào người khác,… Con biết chủ động đáp lại lời chào, tạm biệt từ ngữ cử mà không cần gợi nhắc 8/10 lần Con chủ động khởi xướng yêu cầu giúp đỡ từ người lớn cách sử dụng dấu hiệu thông thường cử lời nói kết hợp ánh mắt nhìn 7/10 lần Bắt Con bắt chước âm tiếng kêu động vật chước âm quen thuộc khác Con bắt chước hành động vận động hát Con bắt chước hai nhiều hai hành động hát đơn giản mà không cần nhắc nhở chờ đợi Nhận Con ghép phân loại hình dạng với kích thức thước khác Con ghép phân loại đồ vật chưa biết cách xếp chúng theo đặc điểm giống (ví dụ: xe ngựabóng, tất- giầy, cốc- nước) Con phân loại đồ vật theo nhóm: đồ để ăn, đồ để mặc, đồ chơi… Kĩ Con kết hợp vật tương ứng với trò chơi chơi (cốc với đĩa để cốc, dĩa với đĩa…) Con tạo âm bắt chước/phát âm tương ứng với trị chơi (tiếng nói chuyện điện thoại, tiếng động ô tô, tiếng kêu vật) Con chủ động chơi giả vờ hành động búp bê thú (đồ cho ăn, trang phục) Vận động tinh Vận động thơ Hành vi Tự lập Con chơi độc lập trò trò chơi xây dựng, thử sai theo nhiều cách khác 10 phút Con tự xếp chồng đến 10 khối (kích cỡ khoảng 2,5 cm) Con lắp ghép mảnh ghép theo nhiều cách khác với nhiều mảnh ghép Con tự dán miếng dán lên giấy với hỗ trợ người lớn Con mở/đóng loại hộp đựng, nắp xốy (loại cần đến sức mà mở được) Con nhảy xuống di chuyển, bước bước thấp sàn qua chướng ngại vật cho trước Con bắt đầu chơi số trị chơi vậ động leo trèo, trượt Con đá bóng trúng đích với kích thước lớn Con cho nhận đồ vật từ người khác kết hợp với giao tiếp mắt cách tự nhiên, chủ động Con đáp ứng lệnh “Nhìn”và tay hướng phía đồ vật/người cự li xa Con biết sử dụng khăn ăn, giấy ăn gợi nhắc (chấp nhận việc trẻ lau chưa sạch, lau nhanh) Con ngồi bàn ăn suốt bữa ăn Con tự uống nước cách độc lập PHỤ LỤC 5.2a BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH GIAI ĐOẠN CỦA N.T.P Lĩnh vực Mục tiêu ưu tiên Đánh giá + +/Giao Con thực 8-10 hành động có hướng dẫn tiếp tiếp lời, bao gồm hành động với phận thể nhận hành động với đồ vật Con phận thể người khác hỏi mà khơng cần hỗ trợ Con nhận biết cách ý quan sát vào hình ảnh sách truyện với mẫu yêu cầu “…ở đâu”, “chỉ cho cơ…” Con thực yêu cầu lấy đồ vật lời khái niệm khơng gian đơn giản trên, trong, ngồi, … Giao Con chủ động nói động từ tình tiếp quen thuộc, động từ bao gồm hành động thân biểu đạt hành động với đồ vật Con nói 20 nhiều 20 từ có nghĩa dược sử dụng cách tự nhiên để yêu cầu hành động đồ vật Con chủ động yêu cầu từ chối việc sử dụng từ đơn kết hợp ánh mắt, cử thích hợp Con gọi tên người quan trọng với mình, hình, gương, sống hàng ngày gọi tên để thu hút ý người Kĩ Con bắt đầu trao đổi giao tiếp ánh nhìn xã hội trì ánh nhìn cách tự nhiên thông qua hoạt động trao đổi Con khới xướng hiệu thơng qua vận động thể, điệu lời nói cụ thể trị chơi Con thu hút ý giao tiếp mắt với người lớn cách sử dụng từ ngữ cử (vẫy tay, chỉ, quay mặt lại, vỗ nhẹ…) Con đáp ứng lại lời chào từ ngữ cử mà không cần gợi nhắc Bắt Con bắt chước âm (tiếng kêu chước động vật âm sống) cách chủ động Con bắt chước từ đơn cách tự nhiên thường xuyên tương tác với người khác Con chủ động bắt chước thực tương tự Nhận thức Kĩ chơi Vận động tinh Vận động thô Hành vi hành động hát Con bắt chước chuỗi nhiều hành động có liên quan đến (Ví dụ: mở nắp khối hộp hình dạng, lấy khối hình dạng khỏi hộp, đậy nắp hộp thả khối hình vào hộp) Con ghép phân loại hình dạng với kích thước khác Con ghép phân loại đồ vật có mẫu kiểu dáng đường viền khác Con ghép phân loại đồ vật chưa biết cách xếp chúng theo đặc điểm giống (ví dụ: xe, ngựa- bóng, tất- giầy, cốc- nước) Con kết hợp vật tương ứng với trò chơi (cốc với đĩa để cốc, dĩa với đĩa…) Con chủ động bắt chước/ phát âm tương ứng với trị chơi (tiếng nói chuyện điện thoại, tiếng động ô tô, tiếng kêu vật) Con chủ động chơi giả vờ hành động búp bê thú (đồ cho ăn, trang phục) Con chơi kết hợp hành động liên quan trò chơi theo chủ đề (ví dụ, cho ăn cho uống, đặt lên giường đắp chăn) Con xếp chồng 8-10 khối kích cỡ khoảng 2,5cm mà khơng bị đổ Con chép hình khối khác với hỗ trợ Con lắp ghép miếng ghép theo nhiều cách khác với nhiều miếng ghép Con chơi nhiều hành động chơi với đất nặn (lăn tròn, lăn dài, ấn, dẹt, véo/ bẻ) Con nhảy xuống di chuyển, bước bước thấp sàn qua chướng ngại vật Con sử dụng vài đồ chơi vận động (leo trèo, trượt) Con đá bóng vào mục tiêu với kích thước lớn cách xác Con đáp ứng lệnh nhìn tay hướng phía đồ vật/người cự li xa Con cho nhận đồ vật (lấy đưa đồ vật cho người khác cách tự nhiên) từ người khác kết hợp với giao tiếp mắt Tự lập Con đáp ứng u cầu “chỉ cho cơ/mẹ…” cách đồ vật cho người lớn xem Con chủ động khoe đồ vật với người lớn cách đặt đồ vật hướng đến mặt ngườil ớn, nhìn người lớn đợi phản hồi Con sử dụng khăn/giấy ăn có gợi ý Con xác định tự lấy thức ăn thìa, rơi vãi Con đáp lại yêu cầu cách tự đưa hộp phía trái, phải người hướng dẫn đưa cho người khác Lĩnh vực Giao tiếp tiếp nhận Giao tiếp biểu đạt Kĩ xã hội Bắt chước Nhận thức PHỤ LỤC 5.2b BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH GIAI ĐOẠN CỦA N.T.P Mục tiêu ưu tiên Đánh giá + +/Con tìm lấy 8-10 đồ vật theo yêu cầu ngơn ngữ khơng trước mặt trẻ Con thực chuỗi hai hoạt động đồ vật dẫn lời kèm cử điệu Con xác định nhiều phận thể tranh lớn hình vẽ Con chủ động sử dụng cách tự nhiên 2từ có nghĩa để yêu cầu hành động đồ vật Con nói 10 động từ hành động thân, ngườik hác với ngữ cảnh Con lắc đầu nói “khơng” để từ chối Con gật đầu nói “có” để xác nhận/đồng ý Con phối hợp giao tiếp mắt với phát âm và/ cử điệu giao tiếp Con chơi số trị chơi vịng trịn khác bắt chước vận động theo nhạc (Ồ bé khơng lắc, bóng trịn to) Con biết đuổi bắt người khác chơi trò đuổi bắt biết chạy bị bắt Con chủ động khởi xướng trò chơi xã hội cách tự nhiên cách thiết lập giao tiếp mắt sử dụng cử điệu bộ, gọi tên người hay tên hoạt động (Ví dụ kéo cưa lừa xẻ) Con đáp lại cách tự nhiên nhìn, thể cử điệu bộ, từ ngữ phù hợp bạn nói “chào bạn”, “ tạm biệt” Con bắt chước chuỗi có nhiều hành động có liên quan đến (Ví dụ: mở nắp khối hộp hình dạng, lấy khối hình dạng khỏi hộp, đậy nắp hộp thả khối hình vào hộp) Con bắt chước nhiều hành động cách tự nhiên tự chơi chơi bạn Con bắt chước nhiều cum hai từ khác Con xếp, phân loại đồ vật có điểm chúng vào nhóm theo chức nhóm để ăn, để mặc,… Con nhận đồ vật bị thiếu yêu cầu đồ vật Kĩ chơi Vận động tinh Vận động thô Hành vi Tự lập tìm kiếm đồ vật Con phân loại đồ vật theo hai tiêu chí theo màu sắc hình dạng, màu sắc kích thước Con ghép nhiều đồ vật khác nhóm đồ vật có số lượng từ đến Con tưởng tượng chơi trò chơi xây dựng với yếu tố thử sai nhiều cách khác Con tự chơi 10 phút với dẫn người lớn Con chủ động chơi với đồ vật di chuyển đố vật khoảng cách định Sau cất vị trí chơi xong Con tự xâu hạt rỗng, nui, mà khơng cần trợ giúp Con thực hành độn gkhác với loại bút vẽ Con đặt đồng xư quân cờ vào khe cắm mà không cần hỗ trợ người lớn Con tự hồn thành bảng ghép gốm 4-6 miếng rời, thử sai mà không cần hỗ trợ Con ngồi xe banhs đẩy bàn chân bắt đầu với bàn đạp Con tự xúc cát bắng xẻng Con đá bóng trúng đích với kích thước lớn cự li xa Con chủ động khoe đồ vật với người lớn cách đặt đồ vật hướng đến mặt ngườil ớn, nhìn người lớn đợi phản hồi Con tự vào đồ vật yêu thích nhiều đồ vật Con tự cởi quần/áo cách độc lập với gợi nhắc cất vào giỏ Con tự hồn thành 1-2 bước cuối việc mặc quần/áo Con lau mặt với khăn ấm hướng dẫn PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VÀ CHA MẸ Câu 1: Theo anh chị, việc sử dụng chương trình CTS giáo dục trẻ RLPTK có ý nghĩa nào? Câu 2: Theo anh chị, nội dung quan trọng cần đề cập đến chương trình CTS giáo dục trẻ RLPTK? Vì sao? Câu 3: Anh chị thường thực hoạt động nhằm nâng cao hiệu CTS cho trẻ RLPTK? Câu 4: Theo anh chị, ý nghĩa việc sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi gì? Câu 5: Anh chị biết đến ESDM từ đâu nào? Câu 6: Theo anh chị, mục tiêu hàng đầu sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK gì? sao? Câu 7: Anh chị thường sử dụng hình thức can thiệp cho trẻ sử dụng ESDM? Câu 8: Theo anh chị, việc sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi có thuận lợi khó khăn gì? ... dục RLPTK 2- 3 tuổi 5 .2 Khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng chương trình can thiệp trẻ RLPTK; thực trạng GV (GV) CM trẻ (CM) trẻ sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2- 3 tuổi 5 .3 Đề xuất số biện pháp. .. đối tượng nghiên cứu 3. 1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2- 3 tuổi 3 .2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2- 3 tuổi môi trường chuyên biệt... xuất biện pháp sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2- 3 tuổi môi trường chuyên biệt 6 .2 Về khách thể khảo sát thực nghiệm: 87 GV CTS, 98 cha mẹ trẻ trẻ RLPTK 2- 3 tuổi tham gia thực nghiệm sư phạm 6.3

Ngày đăng: 03/08/2022, 10:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đỗ Thúy Lan - Nguyễn Thị Thu Ngân (2018), Ứng dụng mô hình CTS DENVER cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ trong lớp tiền hòa nhập- kinh nghiệm từ Trung tâm Sao Mai. HNUE Journal of Science Educational Sciennes, 63, 9AB 3. Hoàng Phê (2019), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng mô hình CTSDENVER cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ trong lớp tiền hòa nhập- kinh nghiệm từTrung tâm Sao Mai." HNUE Journal of Science Educational Sciennes, 63, 9AB3. Hoàng Phê (2019), "Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Thúy Lan - Nguyễn Thị Thu Ngân (2018), Ứng dụng mô hình CTS DENVER cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ trong lớp tiền hòa nhập- kinh nghiệm từ Trung tâm Sao Mai. HNUE Journal of Science Educational Sciennes, 63, 9AB 3. Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2019
4. Nguyễn Thị Phượng (2018), đặc điểm ngôn ngữ của trẻ RLPTK lứa tuổi mầm non, Tạp chí giáo dục, số ĐB, 1(5):130-132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: đặc điểm ngôn ngữ của trẻ RLPTK lứa tuổi mầmnon
Tác giả: Nguyễn Thị Phượng
Năm: 2018
5. Đỗ Thị Thảo (2010), Sử dụng PEP-R trong CTS trẻ có rối loạn phổ tự kỉ, tạp chí khoa học, trường Đại học sư phạm Hà Nội (số 8, tr.146-157) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Thị Thảo (2010), "Sử dụng PEP-R trong CTS trẻ có rối loạn phổ tự kỉ
Tác giả: Đỗ Thị Thảo
Năm: 2010
6. Đỗ Thị Thảo (2013), Một số biện pháp CTS cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ, Tạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt tháng 12, tr33-36, ISSN 21896 0866 7476 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp CTS cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ
Tác giả: Đỗ Thị Thảo
Năm: 2013
7. Đỗ Thị Thảo (2013), Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình CTS cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ, Tạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt tháng 12, tr30-32, ISSN 21896 0866 7476 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình CTScho trẻ rối loạn phổ tự kỉ
Tác giả: Đỗ Thị Thảo
Năm: 2013
8. Đỗ Thị Thảo (2014), Áp dụng phương pháp Teacch trong CTS cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, Số 59 (2), tr.132-142, ISSN 0868-3719 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Áp dụng phương pháp Teacch trong CTS cho trẻ rối loạnphổ tự kỉ
Tác giả: Đỗ Thị Thảo
Năm: 2014
10. Đỗ Thị Thảo (2019), CTS giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ (Sách chuyên khảo), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: CTS giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ (Sách chuyên khảo)
Tác giả: Đỗ Thị Thảo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2019
11. Trần Thị Thiệp (chủ biên), Hoàng Thị Nho, Trần Thị Minh Thành (2006), Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật, NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canthiệp sớm cho trẻ khuyết tật
Tác giả: Trần Thị Thiệp (chủ biên), Hoàng Thị Nho, Trần Thị Minh Thành
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 2006
12. Trần Thị Lệ Thu (2012), Đại cương CTS cho trẻ khuyết tật trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương CTS cho trẻ khuyết tật trí tuệ
Tác giả: Trần Thị Lệ Thu
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
13. Nguyễn Xuân Hải (2005), Can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ, Tạp chí Giáo dục, số 122, tr.36-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ
Tác giả: Nguyễn Xuân Hải
Năm: 2005
14. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2013), Tự kỉ - Những vấn đề lí luận và thực tiễn (Sách chuyên khảo), NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự kỉ - Những vấn đề lí luận và thực tiễn(Sách chuyên khảo)
Tác giả: Nguyễn Thị Hoàng Yến
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 2013
16. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2015), Nghiên cứu biện pháp CTS và giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỉ ở nước ta hiện nay và trong giai đoạn 2011-2020, Đề tài Khoa học cấp Nhà nước, Mã số: ĐTĐL.2011-T/11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biện pháp CTS và giáo dục hòanhập cho trẻ tự kỉ ở nước ta hiện nay và trong giai đoạn 2011-2020
Tác giả: Nguyễn Thị Hoàng Yến
Năm: 2015
17. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2016), Phát triển mô hình CTS cho trẻ khuyết tật tại trường mầm non, tạp chí khoa học, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, 60(8C), tr11-16.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển mô hình CTS cho trẻ khuyết tật tạitrường mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Hoàng Yến
Năm: 2016
24. Baio, J., Wiggins, L., Christensen, D. L., Maenner, M. J., Daniels, J., Warren, Z., ... & Dowling, N. F. (2018). Prevalence of autism spectrum disorder among children aged 8 years—autism and developmental disabilities monitoring network, 11 sites, United States, 2014. MMWR Surveillance Summaries, 67(6), 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MMWR Surveillance Summaries, 67
Tác giả: Baio, J., Wiggins, L., Christensen, D. L., Maenner, M. J., Daniels, J., Warren, Z., ... & Dowling, N. F
Năm: 2018
25. Bondy, A. S., & Frost, L. A. (1994). The picture exchange communication system. Focus on autistic behavior, 9(3), 1-19.] [Frost, L. (2002). The picture exchange communication system. Perspectives on Language Learning and Education, 9(2), 13-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Focus on autistic behavior, 9"(3), 1-19.] [Frost, L. (2002). The pictureexchange communication system. "Perspectives on Language Learning andEducation, 9
Tác giả: Bondy, A. S., & Frost, L. A. (1994). The picture exchange communication system. Focus on autistic behavior, 9(3), 1-19.] [Frost, L
Năm: 2002
26. Catherine Maurice (1996), Behavioral intervention for young children with autism – A manual for parents and professional. PRO - ED, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Behavioral intervention for young children withautism – A manual for parents and professional
Tác giả: Catherine Maurice
Năm: 1996
27. Corsello, C. M. (2005). Early intervention in autism. Infants & Young Children, 18(2), 74-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Infants & YoungChildren, 18
Tác giả: Corsello, C. M
Năm: 2005
37. Eapen, V., Črnčec, R., & Walter, A. (2013). Clinical outcomes of an early intervention program for preschool children with autism spectrum disorder in a community group setting. BMC pediatrics, 13(1), 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC pediatrics, 13
Tác giả: Eapen, V., Črnčec, R., & Walter, A
Năm: 2013
40. Fombonne, E. (2002). Epidemiological trends in rates of autism. Molecular psychiatry, 7(2), S4-S6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Molecularpsychiatry, 7
Tác giả: Fombonne, E
Năm: 2002
41. Fisher, W. W., Piazza, C. C., & Roane, H. S. (Eds.). (2013). Handbook of applied behavior analysis. Guilford Publications Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook ofapplied behavior analysis
Tác giả: Fisher, W. W., Piazza, C. C., & Roane, H. S. (Eds.)
Năm: 2013
w