Biện pháp sử dụng mô hình can thiệp sớm denver (esdm) giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ 2 3 tuổi trong môi trường chuyên biệt

15 63 1
Biện pháp sử dụng mô hình can thiệp sớm denver (esdm) giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ 2 3 tuổi trong môi trường chuyên biệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4AB, pp 270-284 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0082 BIỆN PHÁP SỬ DỤNG MƠ HÌNH CAN THIỆP SỚM DENVER (ESDM) GIÁO DỤC TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 2-3 TUỔI TRONG MÔI TRƯỜNG CHUYÊN BIỆT Nguyễn Thị Hiền1 Đỗ Thị Thảo2 Viện phát triển Công nghệ Giáo dục đặc biệt Khoa Giáo dục đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Việc sử dụng mơ hình can thiệp sớm Denver (Early Start Denver Model – ESDM) giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) 2-3 tuổi môi trường chuyên biệt việc làm quan trọng cấp thiết nhằm chuẩn bị đầy đủ hành trang cho trẻ giai đoạn vàng để trẻ phát triển tốt Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu, đề xuất nhóm biện pháp gồm 10 biện pháp: (1) Nâng cao lực cho đội ngũ thực can thiệp giáo dục trẻ theo ESDM; (2) Chuẩn bị sở vật chất, đồ dùng học liệu, xếp môi trường theo ESDM; (3) Nâng cao phối hợp gia đình nhà trường trình sử dụng ESDM; (4) Đánh giá mức độ phát triển trẻ lĩnh vực theo bảng kiểm ESDM; (5) Sử dụng chương trình ESDM xây dựng KHGDCN; (6) Sử dụng KHGDCN thực can thiệp giáo dục có hiệu cho trẻ RLPTK 2-3 tuổi; (7) Lựa chọn phương pháp can thiệp phù hợp với đặc điểm trẻ theo ESDM; (8) Đánh giá kết can thiệp; (9) Thực kế hoạch chuyển tiếp; (10) Điều chỉnh cách thức tổ chức nhằm đảm bảo mơ hình sử dụng hiệu tối đa Kết thực nghiệm trường hợp trẻ RLPTK cho thấy biện pháp đề xuất phù hợp, góp phần giúp CM, GV sử dụng hiệu mơ hình ESDM giáo dục trẻ RLTP K 2-3 tuổi; đồng thời giúp trẻ phát triển tốt khả Từ khóa: ESDM (ESDM), rối loạn phổ tự kỉ, biện pháp CTS giáo dục Mở đầu Trẻ RLPTK 2-3 tuổi nằm giai đoạn vàng can thiệp sớm (CTS), giai đoạn nhà CTS rõ hướng can thiệp dịch vụ can thiệp phù hợp với trẻ RLPTK Do dó, câu hỏi đặt làm giáo dục có hiệu trẻ RLPTK giai đoạn CTS? Hiện có nhiều nghiên cứu chương trình, phương pháp CTS giáo dục cho trẻ RLPTK chương trình ABLLS, VB MAPP,… phương pháp ABA, phương pháp TEACCH, Với trọng tâm sâu phát triển yếu tố phát triển thuộc lĩnh vực giao tiếp, cảm xúc xã hội thể cảm xúc, tình cảm với người giao tiếp với trẻ, ESDM mơ hình nhiều Châu lục giới Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Âu, đặc biệt Châu Úc trọng sử dụng nhằm CTS cho trẻ Tính hiệu mơ hình thể nghiên cứu thực nghiệm Dawson cộng năm 2010 [1] tiếp tục kiểm chứng thông qua hàng loạt nghiên cứu bổ sung Rogers cộng năm 2012, 2020 [2] [3], Eapen cộng năm 2013 [4], Colombi C cộng (2018) Ngày nhận bài: 22/7/2021 Ngày sửa bài: 20/8/2021 Ngày nhận đăng: 2/9/2021 Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hiền Địa e-mail: nguyenhien2010hnue@gmail.com 270 Biện pháp sử dụng mơ hình can thiệp sớm Denver (ESDM) giáo dục trẻ… [5], Ryberg KH (2015) [6] Mơ hình thiết kế để nâng cao ý xã hội có chủ định khả giao tiếp trẻ nhỏ có RLPTK, đặc biệt tập trung vào kĩ quan trọng ý chung, chia sẻ ý, bắt chước, ngôn ngữ diễn đạt, ngôn ngữ tiếp nhận [4] Trên giới, nghiên cứu ESDM có vai trị quan trọng trình CTS giáo dục tác giả Vismara, L A., & Rogers, S J năm 2008 tiến hành trường hợp trẻ sơ sinh tháng tuổi có biểu trẻ RLPTK, cách tiếp cận can thiệp nhóm nghiên cứu đảm bảo chương trình giáo dục dành cho cha mẹ (CM) can thiệp trẻ kéo dài 12 tuần với 1,5 tuần Kết nghiên cứu cho thấy bậc CM có chiến lược đắn trình hình thành kĩ giao tiếp, hành vi xã hội phù hợp số hành vi trẻ cải thiện rõ nét [7] Tác giả Dawson cộng tiến hành nghiên cứu mơ hình can thiệp dành cho trẻ từ chập chững biết vào năm 2010, với 48 trẻ từ 18 đến 30 tháng tuổi tham gia thử nghiệm chia thành hai nhóm (1) can thiệp theo mơ hình ESDM (2) can thiệp cộng đồng Kết qủa cho thấy trẻ thực nghiệm can thiệp mơ hình ESDM có tiến rõ nét việc quản lí hành vi, khả nhận thức [1] Tác giả Eapen cộng đánh giá cao mơ hình CTS ESDM, chương trình tác động tích cực đến kết trình can thiệp trẻ học nhiều kĩ cần thiết [4] Các nghiên cứu cho “trẻ em có dấu hiệu RLPTK, sử dụng ESDM sớm khả phát triển hòa nhập cao” (Dawson cộng sự, 2010) [1] Nhóm nghiên cứu thử nghiệm tính hiệu ESDM tác giả Estes năm 2017 tiến hành nghiên cứu việc kết lâu dài dành cho trẻ có RLPTK sử dụng can thiệp qua ESDM, nghiên cứu tiến hành đánh giá trẻ tuổi (những trẻ can thiệp ESDM sau năm) cho thấy trẻ có khả nhận thức, diễn đạt cảm xúc, tương tác cao so với trẻ can thiệp cộng đồng [8] Trẻ can thiệp qua ESDM cho kết tích cực mặt phát triển, Rogers cộng [9], Vivanti cộng năm 2019 [10] ESDM mơ hình với đầy đủ lĩnh vực phát triển trẻ quan tâm đến nhu cầu trẻ gia đình trẻ, Waddington cộng [11] Nghiên cứu cho rằng: “Các trẻ có RLPTK sử dụng ESDM có khả phát triển tốt hơn, giúp giảm thiểu yếu tố cho rối loạn gây khả học tập tốt so với trẻ có RLPTK khác tham gia can thiệp theo cộng đồng” (Sinai-Gavrilov, 2020) [12] Trong báo, Sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi: thực trạng bà học kinh nghiệm rõ khóa khăn GV CM gặp phải việc xác định mục tiêu, nội dung hình thức can thiệp giáo dục phù hợp cho trẻ từ đưa số học kinh nghiệm cho việc sử dụng ESDM Việt Nam [13] Trong khuôn khổ báo này, tập trung đề xuất biện pháp sử dụng ESDM vào giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi cho có hiệu môi trường chuyên biệt Nội dung nghiên cứu 2.1 Xây dựng biện pháp sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi 2.1.1 Các nguyên tắc việc xây dựng biện pháp sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi Đảm bảo mục tiêu giáo dục theo ESDM: Mục tiêu giáo dục theo chương trình ESDM thiết kế chặt chẽ theo giai đoạn, kim nam để GV xây dựng kế hoạch can thiệp giúp trẻ phát triển tốt giai đoạn Các biện pháp xây dựng cần đảm bảo yếu tố đồng nhất, thống với bảng kiểm ESDM Từ xác định nội dung cách thức tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp dựa sở ESDM Đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm tâm lí trẻ mầm non đặc điểm cá nhân trẻ RLPTK 2-3 tuổi: Khơng có hai đứa trẻ giới giống hoàn tồn đặc điểm tâm lí, trẻ RLPTK Điều địi hỏi q trình sử dụng ESDM cần phải phù hợp 271 Nguyễn Thị Hiền Đỗ Thị Thảo với đặc điểm lứa tuổi, mức độ khả nhận thức, mối quan tâm hay hành vi biểu trẻ mà từ vận dụng hệ thống biện pháp linh hoạt, tinh thần ESDM nhằm tổ chức hoạt động, lồng ghép phương pháp dạy học, chiến lược, kĩ thuật dạy hình thức thực hoạt động Đảm bảo tính thừa kế phát huy đặc trưng chương trình: Các cấp độ lĩnh vực ESDM có tương hỗ lẫn Do đó, trình sử dụng mơ hình cần đảm bảo tính kế thừa biện pháp sử dụng chương trình nói chung phát huy đặc trưng ESDM dạy học thông qua hoạt động chơi tự nhiên Bên cạnh đó, biện pháp cần thường xuyên thực để đảm bảo ESDM giúp trẻ RLTPK phát triển toàn diện khơng với độ tuổi 2-3 mà cịn với tất độ tuổi mầm non nói chung Đảm bảo phối hợp lực lượng tham gia chương trình ESDM: Trẻ RLPTK khơng có khó khăn việc tương tác, giao tiếp xã hội mà khó khăn việc khái quát hóa Những kiến thức, hành vi giáo dục trước cần liên tục củng cố, luyện tập nhiều ngữ cảnh, nhiều môi trường khác để giúp trẻ mở rộng mối quan tâm biết cách phản hồi nhanh chóng dù mơi trường Chính thế, cần vận dụng tối đa nội dung chương trình vào việc xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ, kết hợp đào tạo hỗ trợ gia đình trẻ để có phối hợp nhịp nhàng, tinh thần ESDM, tạo điều kiện tốt cho trẻ RLPTK phát triển 2.1.2 Biện pháp sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi Chúng đề xuất nhóm biện pháp với 10 biện pháp nhỏ nhằm tập trung nâng cao, phát triển nhận thức GV CM việc áp dụng sử dụng ESDM cho trẻ; đồng thời giúp CM lựa chọn biện pháp phù hợp với đặc điểm trẻ, giúp tổ chức hoạt động xây dựng mục tiêu phù hợp với trẻ nhằm nâng cao hiệu CTS trẻ sở giáo dục gia đình Nhóm biện pháp Các hoạt động chuẩn bị nhằm sử dụng có hiệu ESDM Biện pháp Nâng cao lực cho đội ngũ thực can thiệp giáo dục trẻ theo ESDM: Thực biện pháp giúp bổ sung kiến thức, kĩ chuyên môn cho đội ngũ thực CTS – GV, cung cấp kiến thức cho CM trẻ RLTPK Góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết trẻ RLPTK, ESDM cách sử dụng mơ hình hiệu Nội dung bao gồm: (1) Tổ chức khóa bồi dưỡng nâng cao lực thực hành cho GV; (2) Tổ chức khóa bồi dưỡng nâng cao lực thực hành cho CM; (3) Đánh giá lực đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu can thiệp theo mơ hình ESDM Cách thức tiến hành: (1) Lên kế hoạch đăng kí tham gia buổi hội thảo ESDM; (2) Xây dựng kế hoạch tổ chức buổi tập huấn mục tiêu, nội dung, phương pháp theo ESDM cho GV CM; (3) Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn; (4) Tổ chức thi dạy, thiết kế đồ dùng thường niên ứng dụng ESDM Điều kiện thực hiện: (1) Nhà trường, trung tâm sở tạo điều kiện thuận lợi để GV tham gia buổi hội thảo, tập huấn tổ chức sinh hoạt chuyên môn; (2) GV cần chủ động, động, sáng tạo tìm tịi, học hỏi để ứng dụng thực tiễn cách hiệu quả; (3) CM cần tích cực, chủ động tham gia khóa tập huấ,n phối hợp với GV tích cực dạy gia đình Biện pháp Chuẩn bị sở vật chất, đồ dùng học liệu, xếp môi trường theo ESDM: Mục tiêu biện pháp nhằm hạn chế tối đa tác động từ bên ngoài, giúp trẻ tăng cường tập trung ý, chơi đa dạng với loại hình đồ chơi, học cách tìm tịi, khám phá chơi chức đồ chơi hoạt động có chủ định, dẫn dắt người khác Bước đầu việc chuẩn bị lên lịch đồ dùng cần thiết hoạt động thực hiện, sau xếp mơi trường lớp học hợp lí Nhà trường gia đình cần chuẩn bị sở vật chất, trang thiết bị học tập, học liệu phù hợp theo mơ hình Bên cạnh đó, dựa vào yêu cầu nguyên tắc mơ hình mà GV CM tự làm sản phẩm học liệu Cách thức 272 Biện pháp sử dụng mơ hình can thiệp sớm Denver (ESDM) giáo dục trẻ… tiến hành: (1) Việc chuẩn bị sở vật chất, học liệu đồ dùng: nhà trường cần chủ động có thiết kế sở vật chất với yêu cầu mầm non, đồ dùng học liệu sử dụng cần an toàn với chất liệu đa dạng; (2) Về môi trường, cần xếp theo chủ đích hướng trẻ tới hoạt động để phát triển kĩ cho trẻ mơi trường tự nhiên có chủ đích Điều kiện thực hiện: (1) Việc xếp môi trường, điều chỉnh môi trường theo hoạt động thiết kế cần phải dựa nhu cầu, đặc điểm trẻ học; (2) Nhà trường cần có đầu tư yếu tố khơng gian để trẻ thoải mái hoạt động, không gian phải đủ đạt chuẩn nhằm giúp trẻ dễ dàng tham gia hoạt động; (3) GV cần linh hoạt, sáng tạo, nhiệt tình việc xếp mơi trường theo tinh thần ESDM, đồng thời thiết kế nhiều đồ dùng để trẻ tăng hội học tập với đa dạng chất liệu học liệu Biện pháp Nâng cao phối hợp gia đình nhà trường q trình sử dụng ESDM: Góp phần giúp trẻ học tiếp thu kiến thức mới, đồng thời giúp trẻ có hội khái quát hóa, ôn tập củng cố học CM thành viên gia đình cần tích cực học hỏi, tham gia buổi họp phụ huynh trường tích cực giúp ơn tập học lớp rèn thói quen tập trung nhà cho GV hướng dẫn chủ động nói chuyện tình hình trẻ, đồng thời chủ động hướng dẫn CM hững hoạt động nhà CM thực với Cách thức tiến hành: (1) Nhà trường thường xuyên tổ chức buổi tập huấn kĩ thuật, chiến lược can thiệp số hoạt động cho CM; (2) Thường xuyên trao đổi với CM khả tập trung ý, phong cách học tập lớp; (3) Cung cấp thêm tài liệu, sách báo nguồn tìm hiểu mơ hình cho CM; (4) CM tích cực đưa ý kiến đóng góp phản hổi từ gia đình để GV điều chỉnh hỗ trợ kịp thời Điều kiện thực hiện: (1) Việc nâng cao, phối kết hợp giáo dục CTS cho trẻ môi trường gia đình nhà trường cần thực xuyên; (2) GV CM cần tích cực thường xuyên trao đổi tình hình học tập con; (3) Đảm bảo thống lực lượng tham gia mục tiêu, nội dung, chiến lược hỗ trợ sử dụng ESDM nhà trường Nhóm biện pháp Thực hoạt động ứng dụng ESDM Biện pháp 4: Đánh giá mức độ phát triển trẻ lĩnh vực theo bảng kiểm ESDM: Giúp GV CM hiểu rõ phát triển trẻ, hiểu rõ sở thích, phong cách học tập, quan tâm nguyên nhân biểu hành vi khơng phù hợp trẻ Từ đó, xác định cách thức can thiệp, cách tổ chức hoạt động giáo dục cách giao tiếp với trẻ giúp trình can thiệp đạt hiệu tối đa Đánh giá phát triển trẻ tiến hành kiểm tra 10 lĩnh vực bảng kiểm ESDM gồm: giao tiếp tiếp nhận, giao tiếp diễn đạt, xã hội, bắt chước, chơi, nhận thức, vận động tinh, vận động thơ, tự lập, hành vi thích ứng Mỗi lĩnh vực xác định tương ứng với cấp độ từ dễ đến khó Cách thức tiến hành: (1) Tiếp nhận trẻ lập hồ sơ cá nhân; (2) Người đánh giá làm quen cho trẻ thời gian thích ứng mơi trường Sau thực tiểu mục đánh giá theo bảng kiểm Denver với cấp tương ứng; (3) Trong trình đánh giá, cần theo dõi sát biểu chơi, tương tác hành vi trẻ nhiều môi trường; (4) Sau q trình đánh giá hồn tất, người đánh giá cần xử lí kết đưa kết luận mức độ phát triển trẻ lĩnh vực; (5) Tổ chức buổi trao đổi với CM biểu trẻ Điều kiện tiến hành: (1) Thiết kế mơi trường đánh giá có dụng ý; (2) Thời gian đánh giá: phụ thuộc vào hợp tác biểu trẻ; (3) Người đánh giá chuyên viên, chuyên gia đào tạo kĩ ESDM; (4) Công cụ cần thiết cho tiểu mục kiểm tra cần sử dụng rõ ràng theo gợi ý phần mục lục mơ hình Biện pháp 5: Sử dụng chương trình ESDM xây dựng KHGDCN cho trẻ: Sau tiến hành đánh giá, cần xử lí tinh kết đánh giá thu để xác định mức độ phát triển lĩnh vực trẻ Đồng thời xác định hướng can thiệp chiến lược hỗ trợ trẻ tương lai Nội dung bảng KHGDCN cho trẻ cần đảm bảo đầy đủ lĩnh vực theo ESDM, dựa kết đánh giá mơ hình với 10 lĩnh vực ưu tiên mục tiêu trẻ đạt ngưỡng 273 Nguyễn Thị Hiền Đỗ Thị Thảo thực mà cần hỗ trợ để trẻ làm chủ mục tiêu Các mục tiêu đưa cần đủ định kì 12 tuần trước trẻ tiến hành đánh giá lại kì Cách thức tiến hành: (1) GV kết đánh giá trẻ, xác định tiểu mục trẻ đạt ngưỡng để xây dựng kế hoạch can thiệp; (2) Các mục tiêu can thiệp cần chia nhỏ thành bước nhỏ nhằm giúp trẻ dễ dàng lĩnh hỗi kiến thức mới; (3) Đưa tiêu chí đo lường rõ ràng để GV CM dễ dàng nắm bắt khả thực trẻ Điều kiện thực hiện: (1) Nhà chuyên môn, người chịu trách nhiệm chuyên môn sở GV họp bàn mức độ trẻ, phong cách học tập đặc điểm khác trẻ; (2) Xây dựng kế hoạch đưa hướng can thiệp tương lai cho trẻ; (3) GV dựa gợi ý mà thực giáo dục trẻ Biện pháp 6: Sử dụng KHGDCN thực can thiệp giáo dục có hiệu cho trẻ RLPTK 2-3 tuổi: Sau xây dựng KHGDCN, GV cần triển khai thực nhiều hình thức khác nhằm đảm bảo nội dung học tập nội dung mục tiêu KHGDCN theo ESDM, nhằm giúp trẻ nhận thức, hình thành phát triển khả GV dựa sở lựa chọn phương pháp chủ đạo can thiệp cho trẻ phối kết với chiến lược, kĩ thuật can thiệp khác để thực mục tiêu đề theo định kì đưa trước Trong q trình thực KHGDCN, nhà chun mơn ban cán quản lí phối hợp với CM tích cực trao đổi, hướng dẫn CM GV nhằm giúp gia đình nhà trường thực tinh thần ESDM Cách thức tiến hành: GV triển khai mục tiêu dài hạn (12 tuần) KHGDCN, chia thành bước nhỏ, chia nhỏ mục tiêu thành mục tiêu ngắn hạn (4 tuần) để trẻ dễ dàng tiếp thu đạt theo tiêu chí bước nhỏ Điều kiện thực hiện: (1) GV hướng dẫn, hỗ trợ CM thực hoạt động tương ứng; (2) CM cần tích cực trao đổi cách dạy, chiến lược thực biểu hành vi trẻ trình thực nhà Biện pháp 7: Lựa chọn phương pháp can thiệp phù hợp với đặc điểm trẻ theo ESDM: Giúp trẻ dễ dàng tiếp thu kiến thức có khả khái quát hóa đời sống thường Từ cách dạy phát triển người lớn, ESDM đưa vào sinh hoạt chơi, để đáp ứng nhiều mục tiêu lĩnh vực phát triển khác nhau, tốc độ khác Do đó, Denver phát triển từ chiến lược số phương pháp can thiệp hiệu chiến lược từ PRT; kế hoạch dạy từ ABA; Denver Cách thức tiến hành: (1) GV đào tạo, tập huấn sâu cách thức sử dụng phương pháp ESDM; (2) Lựa chọn phương pháp chủ đạo để phối kết hợp với phương pháp khác nhằm xây dựng hoạt động dạy học đa dạng; (3) Xây dựng hoạt động thực thông qua phương pháp; (4) Lựa chọn nội dung can thiệp theo ESDM cho hoạt động; (5) Lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động phù hợp Điều kiện thực hiện: (1) Trung tâm, nhà trường tạo điều kiện để GV tập huấn chuyên sâu phương pháp; (2) GV cần động, nhiệt tình học hỏi thường xun cập nhật kiến thức mơ phương pháp can thiệp; (3) Gia đình trẻ cần phối hợp thực theo phương pháp trường Nhóm biện pháp Đánh giá kết thực chuyển tiếp hoạt động giáo dục Biện pháp Đánh giá kết can thiệp KHGDCN theo định kì: Giúp GV nhà chun mơn nắm khả học tập, khả tiếp thu mức độ đạt trẻ so với kế hoạch can thiệp đề ra; đồng thời xác định việc chuyển tiếp kế hoạch kì cho trẻ Căn vào mức độ lượng giá đưa ra, trẻ tiến hành đánh giá lại theo chương trình dựa KHGDCN theo định kì 12 tuần để xác định chuyển tiếp kế hoạch cho trẻ Cách thức tiến hành: (1) Lên danh sách trẻ đánh giá định kì lần hai chuẩn bị đầy đủ hồ sơ đợt đánh giá lần 1; (2) Sử dụng bảng kiểm ESDM tiến hành đánh giá mục tiêu kế hoạch trước mục tiêu cấp độ Qua đó, xác định mức độ phát triển trẻ tại, làm bảng so sánh khả tiếp thu thích ứng trẻ so với thời kì đầu Điều kiện thực hiện: (1) Cần theo dõi thời gian kết thúc định kì kế hoạch can thiệp thực lịch đánh giá lại trẻ; (2) CM phối hợp với nhà trường GV để nắm tình hình phát 274 Biện pháp sử dụng mơ hình can thiệp sớm Denver (ESDM) giáo dục trẻ… triển so sánh mức độ chức so với kì giai đoạn đầu trước sử dụng mơ hình can thiệp Biện pháp Thực chuyển tiếp KHGDCN cho trẻ kì tiếp theo: Giúp GV CM tiếp tục nắm tình hình trẻ xác định hướng để trẻ phát triển hướng Sau có kết so sánh mức độ chức trẻ Dựa 10 lĩnh vực phát triển ESDM, nhà chuyên môn GV tiếp tục xây dựng hoạt động, mục tiêu cho kế hoạch chuyển tiếp kì tới cho trẻ Cách thức điều kiện tiến hành: (1) GV mức độ đạt trẻ kì đánh giá lại làm sở để xác định khả tiếp thu, phong cách học tập; (2) Nhà chuyên môn, GV CM họp bàn để đưa mục tiêu can thiệp giai đoạn tới (12 tuần tiếp theo); (3) CM phối hợp tiếp tục đồng hành Biện pháp 10 Điều chỉnh cách thức tổ chức nhằm đảm bảo mơ hình sử dụng ESDM cho hiệu quả: Sau có kết đánh giá lại, nhà chuyên môn đồng thời cân đối điều chỉnh cách thức tổ chức hoạt động phù hợp với lực trẻ Sự điều chỉnh điều chỉnh mục tiêu, nội dung can thiệp Đối với mục tiêu trẻ hoàn thành tốt, GV tiếp tục đưa mục tiêu cấp độ cao để trẻ tiếp tục phát huy; mục tiêu trẻ chưa hoàn thành cần hỗ trợ thực hiện, GV thay đổi hình thức thực hoạt động để hỗ trợ trẻ Bên cạnh đó, việc điều chỉnh cịn thay đổi hình thức tổ chức hoạt động, thời gian, địa điểm, môi trường học tập, đồ dùng học liệu,… cho phù hợp với mức độ chức trẻ Sau GV CM có kết đánh giá lại trẻ, gặp gỡ CM việc xây dựng KHGDCN kì trẻ, GV CM đề cập đến vấn đề thay đổi chiến lược cho phù hợp với phong cách học tập trẻ Từ có quán việc hỗ trợ trẻ tương lai Điều kiện thực hiện: (1) Mỗi trẻ cần có kết đánh giá lại bảng so sánh mức độ phát triển; (2) GV CM nắm rõ khả trẻ, phong cách học tập trẻ mục tiêu trẻ cần đạt thời gian tiếp theo; (3) CM tham gia đóng góp ý kiến bày tỏ nguyện vọng mục tiêu mới, KHGDCN kì trẻ * Mối quan hệ biện pháp: Các biện pháp sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi xây dựng có mối tương quan chặt chẽ quán với nhau, nhằm mục đích chung nâng cao hiệu CTS trẻ RLPTK, đặc biệt giai đoạn vàng trẻ RLPRK Nhóm biện pháp 1, hoạt động chuẩn bị nhằm sử dụng có hiệu ESDM tập hợp biện pháp nhằm chuẩn bị tiền đề vững cho việc áp dụng sử dụng có hiệu mơ hình thực tiễn Nhóm biện pháp 2, thực hoạt động ứng dụng ESDM nhóm biện pháp thực tiễn ứng dụng mơ hình với việc đánh giá mức độ phát triển trẻ lĩnh vực theo bảng kiểm mơ hình, qua giúp nhà chun môn GV CM hiểu rõ đặc điểm trẻ, nắm tỉ mỉ tình hình phát triển trẻ phong cách học tập phù hợp với Nhóm biện pháp 3, đánh giá lên kế hoạch chuyển tiếp với việc đánh giá kết can thiệp KHGDCN theo định kì nhằm giúp nhà chuyên môn, GV CM nắm khả sau thời gian can thiệp Qua thực chuyển tiếp KHGDCN cho trẻ kì tiếp theo, đồng thời điều chỉnh cách thức tổ chức nhằm đảm bảo mơ hình sử dụng hiệu tối đa Như vậy, ba nhóm biên pháp thể thống nhất, có mối quan hệ tương hỗ, biện chứng lẫn Nhóm biện pháp trước sở tiền đề nhóm biện pháp sau, nhằm mục đích giúp việc sử dụng ESDM đạt hiệu cao Vì vậy, q trình thực áp dụng sử dụng mơ hình vào sở giáo dục, cần thực cách đồng bộ, thường xuyên linh hoạt hệ thống biện pháp đồng gia đình nhà trường 2.2 Thực nghiệm biện pháp sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi 2.2.1 Khái quát trình thực nghiệm Mục đích thực nghiệm: Nhằm đánh giá tính hiệu khả thi biện pháp sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi 275 Nguyễn Thị Hiền Đỗ Thị Thảo Nội dung thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm nhóm biện pháp nhóm biện pháp trẻ RLPTK từ 2-3 tuổi theo hướng tiếp cận cá nhân Tiêu chí đánh giá: Mỗi lĩnh vực nội dung chương trình ESDM, sử dụng đánh giá cấp độ lĩnh vực theo quy chuẩn từ dễ đến khó (cấp độ 1, cấp độ 2, cấp độ 3, cấp độ 4) Với mục tiêu KHGDCN, đánh giá mức độ: Đặc điểm Tiêu chí Cách thể Đạt + Có khả +/- Trẻ thực phần mục tiêu, hoàn thành mục tiêu hỗ trợ Không đạt - Trẻ không thực phần mục tiêu, khơng hồn thành mục tiêu dù có hỗ trợ Trẻ thực mục tiêu cách chủ động Khách thể thực nghiệm: Thực nghiệm trẻ RLPTK từ 2-3 tuổi can thiệp trường Mầm non Ánh Sao Mai Các bước tiến hành thực nghiệm: Thực nghiệm sư phạm tiến hành điều kiện tự nhiên, học, sinh hoạt hàng ngày nghiệm thể trường gia đình với tham gia GV CM Các hoạt động hàng ngày diễn bình thường, song có thay đổi xếp mơi trường, kĩ thuật chiến lược hỗ trợ theo tình thần ESDM Để tiến hành thực nghiệm, tiến hành theo bước sau: Lập hồ sơ cá nhân, lựa chọn GV, áp dụng biện pháp thực nghiệm, xử lí kết thực nghiệm, đánh giá kết thực nghiệm 2.2.2 Kết thực nghiệm 2.2.2.1 Trường hợp L.M.Đ a Thông tin chung: L.M.Đ sinh ngày 10 tháng 10 năm 2018 Hà Nội, thứ hai gia đình có hai người Khoảng 24 tháng, đưa đến kiểm tra bệnh viện chẩn đoán qua thang CARS 36 điểm (RLPTK mức độ vừa) Ngay sau đó, Đ CTS toàn phần can thiệp cá nhân 1:1 tiếng/1 ngày liên tục Đ thích thú với âm có giai điệu, đặc biệt hát tiếng Anh; bước đầu bắt chước thao tác vận động theo hát cách thích thú b Kết đánh giá đầu vào, lập hồ sơ cá nhân cho trẻ thông qua bảng kiểm ESDM Trước xây dựng KHGDCN phù hợp với mức độ phát triển trẻ, tiến hành đánh giá mức độ chức Đ theo bảng kiểm ESDM, kết sau: Bảng Kết đánh giá mức độ chức Đ trước thực nghiệm sử dụng ESDM Cấp độ đạt Lĩnh vực Cấp độ (item) TL đạt (%) Cấp độ (item) TL đạt (%) Cấp độ (item) TL đạt (%) Cấp độ (item) TL đạt (%) Giao tiếp tiếp nhận 4/15 26,7 1/10 10 0/14 0/19 Giao tiếp biểu đạt 4/14 28,6 0/12 0/18 0/30 Xã hội 2/10 20 0/20 0/15 0/9 Bắt chước 1/4 25 0/9 Chơi 1/8 12,5 0/8 0/6 0/9 Nhận thức 1/4 25 0/8 0/10 0/12 Vận động tinh 4/12 33,3 0/14 0/11 0/19 276 Biện pháp sử dụng mô hình can thiệp sớm Denver (ESDM) giáo dục trẻ… Vận động thô 3/8 37,5 0/7 0/8 0/9 Tự lập 5/18 27,8 0/26 0/19 0/18 Hành vi thích ứng 2/5 40 0/8 Như vậy, từ đánh giá ban đầu mức độ chức trẻ theo ESDM cho thấy, kĩ trẻ hạn chế, hầu hết ngưỡng cấp độ Vì thế, sử dụng ESDM giáo dục trẻ, cần sử dụng phối hợp kĩ thuật dạy ABA, chiến lược PRT nhằm phát huy điểm mạnh trẻ qua hoạt động chơi có chủ đích, tập trung dạy hành vi mong muốn để thay hành vi không phù hợp, củng cố hành vi trẻ cố gắng thực khen ngợi lập tức, xen kẽ yêu cầu thể hành vi để đạt kĩ với việc thể kĩ học đạt được, đặc biệt để trẻ lựa chọn theo dẫn dắt trẻ c Xây dựng thực KHGDCN giai đoạn theo ESDM Dựa sở báo cáo kết mức độ chức trẻ, xây dựng KHGDCN cho trẻ giai đoạn (12 tuần) với 10 lĩnh vực Mỗi lĩnh vực tương ứng 3-4 mục tiêu ưu tiên dựa bảng kiểm ESDM Hình thức can thiệp: Trẻ tham gia học môi trường chuyên biệt, với thời gian tham gia tiết cá nhân ca (120 phút/ngày), ca buổi sáng ca buổi chiều Chúng sử dụng ESDM áp dụng thực nghiệm thực KHGDCN xây dựng dựa việc cung cấp kiến thức cho trẻ cá nhân với xếp mơi trường có chủ định sinh hoạt lớp nhóm hỗ trợ CM gia đình trẻ nhà (CM góp phần củng cố luyện hoạt động với trẻ) Kết thực nghiệm giai đoạn 1: Sau 12 tuần tiến hành sử dụng ESDM, tiến hành đánh giá theo định kì giai đoạn kết cho thấy M.Đ đạt mục tiêu tương ứng cấp độ lĩnh vực phát triển Thời gian tới, tiếp tục củng cố kĩ theo kế hoạch giai đoạn đề ra, đồng thời tiếp tục dựa cấp độ lĩnh vực theo ESDM để đưa mục tiêu ưu tiên KHGDCN, thực kế hoạch thực nghiệm giai đoạn trẻ d Xây dựng thực KHGDCN giai đoạn theo ESDM Dựa kết can thiệp giai đoạn 1, xây dựng KHGDCN cho trẻ giai đoạn (12 tuần tiếp theo) với 10 lĩnh vực, lĩnh vực tương ứng 3-4 mục tiêu ưu tiên Kết sau thực nghiệm giai đoạn L.M: Sau tiến hành can thiệp thực kế hoạch giai đoạn 2, dựa ngưỡng phát triển trẻ giai đoạn 1, thu kết khả quan tiếp thu hợp tác trẻ Về giao tiếp tiếp nhận, đạt 3/4 mục tiêu ưu tiên, mục tiêu cần hỗ trợ để đạt Về giao tiếp biểu đạt, đạt hết (3/3) mục tiêu đưa Về kĩ xã hội, đạt 2/3 mục tiêu ưu tiên có khả việc chủ động đáp lại lời chào, lời chào từ ngữ cử mà không cần gợi nhắc 8/10 lần Về bắt chước, đạt 2/3 mục tiêu mục tiêu có khả đạt hỗ trợ Về vận động tinh, đạt 3/4 mục tiêu cịn mục tiêu đạt hỗ trợ Lĩnh vực vận động thô, hành vi kĩ chơi đạt mục tiêu đề Về tự lập, đạt 2/3 mục tiêu đề e Kết sau thực nghiệm hai giai đoạn L.M.Đ So sánh mức độ phát triển L.M.Đ lĩnh vực trước sau trình thực nghiệm Nhìn vào hai biểu đồ so sánh cấp độ cấp độ trước sau thực nghiệm cho thấy rõ hiệu việc sử dụng mơ hình can thiệp sớm, trẻ có số kĩ giai đoạn đầu cấp độ trước tiến hành thực nghiệm, sau tháng trẻ đạt mục tiêu cấp độ theo kế hoạch 277 Nguyễn Thị Hiền Đỗ Thị Thảo 150 100 50 60 100 100 100 100 87.5 100 91.7 100 26.7 28.6 20 80 55.6 37.5 27.8 40 25 12.5 25 33.3 50 33.3 40 20 40 44.4 37.5 37.5 42.8 57.1 25 0 0 0 11.5 10 10 cấp độ TTN 10 cấp độ STN cấp độ TTN Biều đồ 1a So sánh kết trước sau thực nghiệm cấp độ cấp độ STN Biều đồ 1b So sánh kết trước sau thực nghiệm cấp độ Ghi chú: Bắt chước Vận động thô Giao tiếp tiếp nhận Chơi Tự lập Giao tiếp biểu đạt Nhận thức 10 Hành vi thích ứng Các kĩ xã hội Vận động tinh Lĩnh vực giao tiếp tiếp nhận tăng 73,7%; lĩnh vực giao tiếp biểu đạt tăng 71,4%; lĩnh vực kĩ xã hội tăng 80%; kĩ bắt chước tăng 75%; kĩ chơi tăng 75%; nhận thức tăng 70%; vận động kinh tăng 58,4%; vận động thô tăng 62,5%; tự lập ăn 27,8% hành vi thích ứng tăng 40% Ở cấp hai, đạt số mục tiêu giai đoạn đầu cấp độ cụ thể giao tiếp tiếp nhận tăng 40%; giao tiếp biểu đạt tăng 33,3%; kĩ xã hội tăng 40%; bắt trước tăng 44,4%; kĩ chơi nhận thức tăng 37,5%; vận động tinh tăng 42,8%; vận động thô tăng 57,1%; tự lập tăng 11,5% hành vi thích ứng tăng 25% Kết kiểm định Paired-Samples T - Test khác biệt lĩnh vực phát triển trước STN Bảng Kết so sánh T-Test mẫu cặp đôi khác biệt TTN STN Các lĩnh vực M SD t df p.2 hướng Cặp Giao tiếp tiếp nhận (TTN - STN) 2,34 2,342 3,78 0,003 Cặp Giao tiếp biểu đạt (TTN - STN) 2,28 2,412 3,69 0,015 Cặp Xã hội (TTN - STN) 2,01 2,645 4,65 0,002 Cặp Bắt chước (TTN - STN) 2,87 2,867 7,66 0,017 Cặp Chơi (TTN - STN) 2,89 2,001 3,76 0,001 Cặp Nhận thức (TTN - STN) 2,32 2,905 5,42 0,000 Cặp Vận động tinh (TTN - STN) 2,35 3,002 4,75 0,012 Cặp Vận động thô (TTN – STN) 2,78 2,115 2,66 0,000 Cặp Tự lập (TTN – STN) 1,12 4,984 0,645 0,615 0,95 5,314 0,531 0,898 Cặp 10 Hành vi thích ứng (TTN – STN) Qua kết kiểm định Paired-Samples T – Test, cho thấy cặp so sánh lĩnh vực giao tiếp tiếp nhận (TTN - STN) với thơng số có khác biệt ý nghĩa t = 3,78, df = 2, p = 0,003, thơng số cho thấy có thay đổi khả quan trình tiến hành thực nghiệm L.M.Đ có thay đổi rõ nét mặt kĩ lĩnh vực TTN STN Cặp so sánh lĩnh vực giao tiếp biểu đạt (TTN - STN) với thơng số có khác biệt ý nghĩa t = 3,69, df = 2, p = 0,015, thơng số cho thấy có thay đổi đáng kể khả diễn đạt trẻ sau tiến hành thực nghiệm Cặp so sánh lĩnh vực xã hội (TTN - STN) với thơng số khác biệt có ý nghĩa t = 4,65, df = 2, p = 0,002, thơng số cho thấy STN trẻ có kĩ mặt 278 Biện pháp sử dụng mơ hình can thiệp sớm Denver (ESDM) giáo dục trẻ… xã hội tốt so với TTN Cặp so sánh lĩnh vực bắt chước (TTN - STN) với thông số khác biệt có ý nghĩa t = 7,66, df = 2, p = 0,017, thông số cho thấy bắt chước kĩ trẻ phát triển mạnh sau tiến hành thực nghiệm Cặp so sánh lĩnh vực chơi (TTN - STN) với thơng số khác biệt có ý nghĩa t = 3,76, df = 2, p = 0,001, thông số cho thấy chơi chức kĩ trẻ phát triển mạnh sau tiến hành thực nghiệm Cặp so sánh lĩnh vực nhận thức (TTN - STN) với thơng số khác biệt có ý nghĩa t = 5,42, df = 2, p = 0,000 Cặp so sánh lĩnh vực vận động thô (TTN STN) với thơng số khác biệt có ý nghĩa t = 4,75, df = 2, p = 0,012 Cặp so sánh lĩnh vực vận động tinh (TTN - STN) với thông số khác biệt có ý nghĩa t = 2,66, df = 2, p = 0,000 Cặp so sánh lĩnh vực tự lập (TTN - STN) với thông số khác biệt khơng có ý nghĩa t = 6,45, df = 2, p = 0,615 (p > 5%), điều có nghĩa STN vấn đề tự lập L.M.Đ khơng có khác biệt đáng kể so với TTN Cặp 10 so sánh lĩnh vực hành vi thích ứng (TTN - STN) với thơng số khác biệt khơng có ý nghĩa t = 5,31, df = 2, p = 0,898 (p > 5%), điều có nghĩa STN vấn đề hành vi thích ứng L.M.Đ khơng có khác biệt đáng kể so với TTN Đi tìm hiểu ngun nhân khơng có ý nghĩa hai cặp 10 cho thấy, giai đoạn 2-3 tuổi CM trọng đến việc rèn tự lập với hoạt động dạy mà làm “giúp” toàn phần; bên cạnh đó, việc hành vi xuất hành vi khác thay (có thể hành vi theo chiều hướng tích cực hành vi theo chiều hướng tiêu cực) Đây khó khăn đặc trưng trẻ RLPTK, không dễ để khắc phục Kết lần minh chứng hành vi thích ứng trẻ cần thay thời gian dài, liên tục đòi hỏi kiên nhẫn cao Tóm lại, sau q trình thực nghiệm, L.M.Đ có tiến rõ rệt, đặc biệt biểu rõ nét chủ động việc tham gia chơi có chủ đích, tương tác xã hội nhận thức Đây dấu hiệu cho thấy việc áp dụng hệ thống biện pháp đề xuất nhằm sử dụng ESDM hiệu Kết thúc trình thực nghiệm khn khổ luận vặn, nhà trường gia đình cần tiếp tục thực sử dụng ESDM để tiếp tục CTS giáo dục cho để sớm tiệm cận với mức độ phát triển, góp phần sớm hịa nhập cộng đồng 2.2.2.2 Trường hợp N.T.P a Thông tin chung: N.T.P sinh ngày 1/4/2018 Thanh Hóa, đầu lịng gia đình Khi P tuổi, chưa có dấu hiệu việc nói từ đơn, gia đình đưa khám Viện Nhi Trung ương Hà Nội, chẩn đoán thang CARS với tổng điểm số 31 (tự kỉ nhẹ) bác sĩ tư vấn học can thiệp P thích trị chơi u cầu tập trung tư lắp ghép nhiều mảnh, thích số bắt chước số hoạt động vận động hứng thú b Kết đánh giá đầu vào, lập hồ sơ cá nhân cho trẻ thông qua bảng kiểm ESDM Trước xây dựng KHGDCN phù hợp với mức độ phát triển trẻ, tiến hành đánh giá mức độ chức P theo bảng kiểm ESDM kết sau: Bảng Kết đánh giá mức độ chức N.T.P trước thực nghiệm sử dụng ESDM Cấp độ đạt Lĩnh vực Cấp độ (item) Đạt (%) Cấp độ (item) Đạt (%) Cấp độ (item) Đạt (%) Cấp độ (item) Đạt (%) Giao tiếp tiếp nhận 11/15 73,3 3/10 30 0/14 0/19 Giao tiếp biểu đạt 9/14 64,3 0/12 0/18 0/30 Xã hội 8/10 80 2/20 0/15 0/9 Bắt chước 3/4 75 0/9 279 Nguyễn Thị Hiền Đỗ Thị Thảo Chơi 6/8 75 1/8 12,5 0/6 0/9 Nhận thức 3/4 75 3/8 37,5 0/10 0/12 Vận động tinh 11/12 91,7 2/14 14,3 0/11 0/19 Vận động thô 5/8 62,5 2/7 28,6 0/8 0/9 13/18 72,2 2/26 7,6 0/19 0/18 3/5 60 1/8 12,5 Tự lập Hành vi thích ứng Kết đánh giá ban đầu mức độ chức P theo bảng kiểm Denver đạt đươc cuối cấp độ đầu cấp độ 2, có số kĩ song cịn hạn chế việc mở rộng mối quan tâm, chưa chủ động nhiều Vì sử dụng ESDM cho P, cần tích cực sử dụng chiến lược PRT, Denver nhằm phát huy điểm mạnh trẻ thông qua hoạt động có chủ đích với trọng tâm nương theo trẻ Khen trẻ có dấu hiệu đáp ứng với yêu cầu, đặc biệt khéo léo lồng ghép hoạt động tri giác liên quan đến số, hình ảnh để mở rộng mối quan tâm P c Xây dựng thực KHGDCN giai đoạn theo ESDM Dựa sở báo cáo kết mức độ chức trẻ, xây dựng KHGDCN cho trẻ giai đoạn (12 tuần) với 10 lĩnh vực Mỗi lĩnh vực tương ứng 3-4 mục tiêu ưu tiên Hình thức can thiệp: Trẻ tham gia học môi trường chuyên biệt, với thời gian tham gia cá nhân ca (60 phút ngày) Chúng sử dụng ESDM áp dụng thực nghiệm thực kế hoạch xây dựng dựa việc cung cấp kiến thức cho trẻ cá nhân với xếp mơi trường có chủ định sinh hoạt lớp nhóm hỗ trợ CM gia đình Kết thực nghiệm giai đoạn 1: Sau 12 tuần tiến hành sử dụng ESDM, tiến hành đánh giá theo định kì giai đoạn kết trẻ đạt mục tiêu giai đoạn đầu cấp độ theo lĩnh vực phát triển Thời gian tới tiếp tục củng cố kĩ mà cần hỗ trợ; đồng thời tiếp tục dựa mục tiêu cấp độ theo ESDM để đưa mục tiêu ưu tiên KHGDCN Thực kế hoạch thực nghiệm giai đoạn trẻ d Xây dựng thực KHGDCN giai đoạn theo ESDM Dựa kết can thiệp giai đoạn 1, xây dựng KHGDCN cho trẻ giai đoạn (12 tuần tiếp theo) với 10 lĩnh vực Mỗi lĩnh vực tương ứng 3-4 mục tiêu ưu tiên dựa bảng kiểm ESDM Kết sau thực nghiệm giai đoạn N.T.P: Sau tiến hành can thiệp thực KHGDCN giai đoạn 2, dựa ngưỡng phát triển trẻ giai đoạn 1, thu kết khả quan tiếp thu chủ động hợp tác trẻ Hầu hết mục tiêu đề đạt Về giao tiếp tiếp nhận, giao tiếp biểu đạt, kĩ xã hội, bắt chước hành vi, đạt 100% mục tiêu đề theo KHGDCN Kĩ nhận thức đạt 3/4 mục tiêu đề ra; kĩ chơi đạt 2/3 mục tiêu đề ra, cần nhắc nhở để cất vị trí đồ chơi sau chơi xong; Vận động tinh đạt 3/4 mục tiêu đề ra, cần hỗ trợ để hoàn thành bảng ghép gồm đến mảnh; Vận động thô đạt 2/3 mục tiêu đề ra; Khả tự lập đạt 2/3 mục tiêu, cần hỗ trợ để lau mặt khăn ấm Điều cho thấy sau kết thúc thực nghiệm giai đoạn 2, N.T.P đạt từ cuối cấp độ lên cuối cấp độ theo ESDM e Kết sau thực nghiệm hai giai đoạn N.T.P So sánh mức độ phát triển N.T.P lĩnh vực trước sau trình thực nghiệm Nhìn vào hai biểu đồ so sánh kết trước STN cấp độ tương ứng, ta thấy trước tiến hành q trình thực nghiệm, P có số kĩ Vì sau tiến hành thực nghiệm, P dễ dàng học tập thích ứng với mục tiêu chiến lược theo 280 Biện pháp sử dụng mơ hình can thiệp sớm Denver (ESDM) giáo dục trẻ… ESDM, kết thúc giai đoạn trình thực nghiệm, đạt qua cấp độ bước sang cấp độ mơ hình 150 100 50 150 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 73.3 64.3 80 75 75 75 62.5 72.2 60 91.7 100 100 100 100 100 100 100 100 100 50 37.5 30 0 14.3 12.5 28.6 45.3 7.6 12.5 Cấp độ TTN 10 Cấp độ STN Cấp độ TTN Biều đồ 2a So sánh kết trước sau thực nghiệm cấp độ 10 Cấp độ STN Biều đồ 2b So sánh kết trước sau thực nghiệm cấp độ Ghi chú: Bắt chước Vận động thô Giao tiếp tiếp nhận Giao tiếp biểu đạt Chơi Nhận thức Tự lập 10 Hành vi thích ứng Các kĩ xã hội Vận động tinh Sau kết thúc giai đoạn trình thực nghiệm, đạt gần tương ứng cấp độ mơ hình Lĩnh vực giao tiếp tiếp nhận tăng 70%; giao tiếp biểu đạt, kĩ xã hội bắt chước tăng 100%; Kĩ chơi tăng 87,5%; Nhận thức tăng 62,5%; vận đông tinh tăng 85,7%; vận động thô tăng 71,4%; tự lập tăng 37,7% hành vi thích ứng giữ nguyên kĩ cấp độ Kết kiểm định Paired-Samples T - Test khác biệt lĩnh vực phát triển trước STN N.T.P Bảng Kết so sánh T-Test mẫu cặp đôi khác biệt TTN STN N.T.P Các lĩnh vực M SD t df p.2 hướng Cặp Giao tiếp tiếp nhận (TTN - STN) 2,56 2,801 4,22 0,025 Cặp Giao tiếp biểu đạt (TTN - STN) 2,87 2,781 4,35 0,031 Cặp Xã hội (TTN - STN) 4,61 3,891 3,52 0,0018 Cặp Bắt chước (TTN - STN) 2,76 3,145 3,63 0,000 Cặp Chơi (TTN - STN) 3,53 3,587 4,11 0,002 Cặp Nhận thức (TTN - STN) 2,89 4,622 4,62 0,000 Cặp Vận động tinh (TTN - STN) 3,66 2,833 3,58 0,012 Cặp Vận động thô (TTN – STN) 3,51 3,655 3,73 0,000 Cặp Tự lập (TTN – STN) 1,77 2,108 1,75 0,047 Cặp 10 Hành vi thích ứng (TTN – STN) 0,98 6,702 0,35 0,756 Qua kết kiểm định Paired-Samples T – Test, cho thấy cặp so sánh lĩnh vực giao tiếp tiếp nhận (TTN - STN) với thông số có khác biệt ý nghĩa t = 4,22, df = 2, p = 0,025, thông số cho thấy trình tiến hành thực nghiệm N.T.P có thay đổi rõ nét mặt kĩ lĩnh vực TTN STN Cặp so sánh lĩnh vực giao tiếp biểu đạt (TTN STN) với thơng số có khác biệt ý nghĩa t = 4,35, df = 2, p = 0,031, điều cho thấy thay đổi đáng kể khả diễn đạt trẻ sau tiến hành thực nghiệm Cặp so sánh lĩnh vực xã hội (TTN - STN) với thông số khác biệt có ý nghĩa so với TTN: t = 3,52, 281 Nguyễn Thị Hiền Đỗ Thị Thảo df = 2, p = 0,018 Cặp so sánh lĩnh vực bắt chước (TTN - STN) với thông số khác biệt có ý nghĩa t = 3,63, df = 2, p = 0,000, thông số cho thấy kĩ bắt chước kĩ trẻ phát triển mạnh sau tiến hành thực nghiệm Cặp so sánh lĩnh vực chơi (TTN - STN) với thông số khác biệt có ý nghĩa t = 4,11, df = 2, p = 0,002, điều cho thấy kĩ trẻ phát triển tiếp thu tốt sau tiến hành thực nghiệm Cặp so sánh lĩnh vực nhận thức (TTN - STN) với thông số khác biệt có ý nghĩa t = 4,62, df = 2, p = 0,000 Cặp so sánh lĩnh vực vận động thô (TTN - STN) với thông số khác biệt có ý nghĩa t = 3,58, df = 2, p = 0,012 Cặp so sánh lĩnh vực vận động tinh (TTN - STN) với thơng số khác biệt có ý nghĩa t = 3,73, df = 2, p = 0,000 Cặp so sánh lĩnh vực tự lập (TTN - STN) với thông số khác biệt có ý nghĩa t = 1,75, df = 2, p = 0,047 (p > 5%), điều có nghĩa STN vấn đề tự lập N.T.P có thay đổi chưa nhiều Cặp 10 so sánh lĩnh vực hành vi thích ứng (TTN - STN) với thơng số khác biệt khơng có ý nghĩa t = 0,35, df = 2, p = 0,756 (p > 5%), điều có nghĩa STN vấn đề hành vi thích ứng trẻ khơng có khác biệt đáng kể so với TTN Nguyên nhân không thay đổi đáng kể lĩnh vực hành vi thích ứng hành vi thích ứng khó khăn trẻ, điều chịu chi phối nhiều yếu tố phát triển khác trình trẻ phát triển, nhận thức thêm giới bên ngồi, trẻ xuất hành vi thay hành vi cũ (có thể hành vi phù hợp không) Kết lần minh chứng hành vi thích ứng trẻ RLPTK không dễ dàng thay đổi hay làm thời gian ngắn Như vậy, sau trình thực nghiệm, N.T.P có tiến rõ nét, đặc biệt lĩnh vực bắt chước nhận thức, chủ động tự tin giao tiếp, biết chơi có chủ đích chức hơn; biết để ý bắt chước người khác thể cảm xúc thân rõ nét Con chủ động tương tác trì giao tiếp mắt dài hơn, khả nhận thức giới xung quanh tốt bước đầu có giao tiếp chủ động lời nói (từ đơi) ngữ cảnh Kết thúc trình thực nghiệm khn khổ luận vặn, nhà trường gia đình cần tiếp tục thực sử dụng ESDM để tiếp tục CTS giáo dục cho để sớm tiệm cận với mức độ phát triển, thúc đẩy khả hòa nhập cộng đồng cách tốt cho 2.2.2.3 Nhận xét chung trường hợp tham gia thực nghiệm Sau trình thực nghiệm, cho thấy hai trường hợp tham gia đạt kết khả quan, trẻ đạt mục tiêu ưu tiên đề KHGDCN hai trẻ tham gia đánh giá xác định mức độ chức trước xây dựng thực kế hoạch Vì mục tiêu xây dựng phù hợp với ngưỡng phát triển trẻ Sau kết thúc trình thực nghiệm, hai trường hợp trẻ chủ động nhiều mặt, đặc biệt trình tương tác chơi trẻ có dấu hiệu khởi sắc so với trước tiến hành thực nghiệm sử dụng mơ hình Điều cho thấy việc sử dụng ESDM vào CTS giáo dục trẻ RLPTK phù hợp khả thi Kết luận Để sử dụng có hiệu ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi mơi trường chun biệt, cần tiến hành có hệ thống đồng nhóm biện pháp can thiệp giáo dục nhóm biện pháp hoạt động chuẩn bị nhằm sử dụng có hiệu ESDM (Chuẩn bị sở vật chất, đồ dùng học liệu, xếp môi trường theo ESDM; Lựa chọn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực ESDM; Nâng cao phối hợp gia đình nhà trường q trình sử dụng ESDM); Nhóm biện pháp thực hoạt động ứng dụng mơ hình CTS Denve (Đánh giá mức độ phát triển trẻ lĩnh vực theo bảng kiểm ESDM; Xây dựng mục tiêu, KHGDCN dựa kết đánh giá; Lựa chọn phương pháp can thiệp phù hợp với đặc điểm trẻ theo ESDM; Thực KHGDCN xây dựng) nhóm biện pháp đánh giá 282 Biện pháp sử dụng mơ hình can thiệp sớm Denver (ESDM) giáo dục trẻ… lên kế hoạch chuyển tiếp (Đánh giá kết can thiệp KHGDCN theo định kì; Thực chuyển tiếp KHGDCN cho trẻ kì tiếp theo; Điều chỉnh cách thức tổ chức nhằm đảm bảo mơ hình sử dụng hiệu quả) Kết thực nghiệm cho thấy, biện pháp góp phần nâng cao nhận thức GV CM việc sử dụng có hiệu ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2-3 tuổi; đồng thời việc vận dụng mơ hình đem lại hiệu bước đầu giáo dục cho trẻ RLPTK 2-3 tuổi, giúp trẻ phát triển tốt hướng đến hòa nhập xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dawson, G., Rogers, S., Munson, J., Smith, M., Winter, J., Greenson, J., & Varley, J., 2010 Randomized, controlled trial of an intervention for toddlers with autism: the Early Start Denver Model Pediatrics, 125(1), e17-e23 [2] Rogers, S J., Estes, A., Lord, C., Vismara, L., Winter, J., Fitzpatrick, A., & Dawson, G., 2012 Effects of a brief Early Start Denver Model (ESDM)–based parent intervention on toddlers at risk for autism spectrum disorders: A randomized controlled trial Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 51(10), 1052-1065 [3] Rogers, S J., & Dawson, G., 2020 Early Start Denver Model for young children with autism: Promoting language, learning, and engagement Guilford Publications [4] Eapen, V., Črnčec, R., & Walter, A., 2013 Clinical outcomes of an early intervention program for preschool children with autism spectrum disorder in a community group setting BMC pediatrics, 13(1), 1-9 [5] Colombi C, Narzisi A, Ruta L, Cigala V, Gagliano A, Pioggia G, Siracusano R, Rogers SJ, Muratori F, Prima Pietra Team, 2018), “Implementation of the Early Start Denver Model in an Italian community”, Autism Journals, 22(2): 126-133 [6] Ryberg KH, 2015), “Evidence for the Implementation of the Early Start Denver Model for Young Children With Autism Spectrum Disorder” The Journal of the American Psychiatric Nurses Association (JAPNA), 21(5): 327-337 [7] Vismara, L A., McCormick, C E., Wagner, A L., Monlux, K., Nadhan, A., & Young, G S., 2018 Telehealth parent training in the Early Start Denver Model: Results from a randomized controlled study Focus on Autism and Other Developmental Disabilities, 33(2), 67-79 [8] Estes, A., Munson, J., Rogers, S J., Greenson, J., Winter, J., & Dawson, G., 2015 “Long-term outcomes of early intervention in 6-year-old children with autism spectrum disorder” Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 54(7), 580-587 [9] Rogers, S J., Estes, A., Lord, C., Vismara, L., Winter, J., Fitzpatrick, A., & Dawson, G., 2012 Effects of a brief Early Start Denver Model (ESDM)–based parent intervention on toddlers at risk for autism spectrum disorders: A randomized controlled trial Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 51(10), 1052-1065 [10] Vivanti, G., Dissanayake, C., Duncan, E., Feary, J., Capes, K., Upson, S., & Hudry, K., 2019 Outcomes of children receiving Group-Early Start Denver Model in an inclusive versus autism-specific setting: A pilot randomized controlled trial Autism, 23(5), 11651175 [11] Waddington, H., van der Meer, L., & Sigafoos, J., 2016 Effectiveness of the Early Start Denver Model: a systematic review Review Journal of Autism and Developmental Disorders, 3(2), 93-106 283 Nguyễn Thị Hiền Đỗ Thị Thảo [12] Sinai-Gavrilov, Y., Gev, T., Mor-Snir, I., Vivanti, G., & Golan, O., 2020 Integrating the Early Start Denver Model into Israeli community autism spectrum disorder preschools: Effectiveness and treatment response predictors Autism, 24(8), 2081-2093 [13] Nguyen Thi Hien, Do Thi Thao, Do Xuan Dung, Nguyen Thi Tuyet, 2021), Using the Early Start Denver Model for Chilren with Austism Spectrum Disorders Ages 2-3 Years Old in Specialized Schools: Situation and Lession, American Journal of Educational Research, 9(6), 347-357 DOI: 10.12691/education-9-6-4 ABSTRACT Methods of application of the Early Start Denver Model (ESDM) in the education of children with Autism Spectrum Disorders (ASB) between and years old in a speccial environment Nguyen Thi Hien1 Do Thi Thao2 Institute of Technology Development for Special Education (ITDSE) Faculty of Special Education, Hanoi National University of Education The use of Early Start Denver Model (ESDM) to educate children with autism spectrum disorders (ASD) between the ages of two and three years old in a specialized environment is critical and essential in order to completely prepare children for the golden period so that children can develop as best they can We suggest three groups of measures, each with ten measures, starting with the theoretical and practical foundation of the research problem: (1) Capacity building for the team to implement ESDM-based child education interventions; (2) Prepare facilities, learning materials, and environment arrangements based on ESDM; (3) In the process of implementing the ESDM, improve collaboration between families and schools; (4) Assess the child's development level in each area using the ESDM checklist; (5) Developing an individual education plans (IEP) using the ESDM program; (6) Using individual education plans to perform effective educational interventions for children with ASD between and years old; (7) Select the right intervention strategy based on the characteristics of each children with ASD, according to the ESDM; (8) Evaluate the individual education plan's intervention results on a regular basis; 9) Carry out the transition of the individual education plan for the children with ASD in the next term; 10) Adjust the organization to ensure the ESDM is used to the maximum effect Experimental results on cases of children with ASD show that the proposed measures are appropriate, contributing to assist parents and teachers effectively use the ESDM to educate children with ASD between and years old; and help children develop their abilities well Keywords: Early Start Denver Model (ESDM), Autism Spectrum Disorder, Method of early Intervention 284 ... RLPTK 2- 3 tuổi cho có hiệu môi trường chuyên biệt Nội dung nghiên cứu 2. 1 Xây dựng biện pháp sử dụng ESDM giáo dục trẻ RLPTK 2- 3 tuổi 2. 1.1 Các nguyên tắc việc xây dựng biện pháp sử dụng ESDM giáo. .. tinh 4/ 12 33 ,3 0/14 0/11 0/19 27 6 Biện pháp sử dụng mơ hình can thiệp sớm Denver (ESDM) giáo dục trẻ? ?? Vận động thô 3/ 8 37 ,5 0/7 0/8 0/9 Tự lập 5/18 27 ,8 0 /26 0/19 0/18 Hành vi thích ứng 2/ 5 40... nhà trường GV để nắm tình hình phát 27 4 Biện pháp sử dụng mơ hình can thiệp sớm Denver (ESDM) giáo dục trẻ? ?? triển so sánh mức độ chức so với kì giai đoạn đầu trước sử dụng mơ hình can thiệp Biện

Ngày đăng: 28/10/2022, 14:08