1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp can thiệp hành vi tăng động ở trẻ rối loạn phổ tự kỷ theo tiếp cận cấu trúc

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 437,02 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG II BIỆN PHÁP CAN THIỆP HANH VITÃNG ĐONG TRẺ RỐI LOẠN PHỔ Tự KỈ THEO TIẾP CẬN CAU TRÚC Hoàng Thị Nhàn * ABSTRACT In children with autism spectrum disorder (ASD), hyperactive behaviors make it difficult for children to learn, play, andperform new skills Due to their limited executivefunction, the children face many difficulties in organizing, arranging and practicing assigned tasks To make it suitable for them to participate in activities and complete assigned tasks, Structured Teaching designs highly visually based structuredphysical environments that are in accordance with the characteristics, abilities and needs of these children This teaching method also sets up an environment with visual calendars, with structured activities and visualized information Approaching Structured Teaching, this article presents an overview of the method and suggests several strategies of interventions for hyperactive behavior in children with autism spectrum disorder Keywords: Behavioral intervention, Structured Teaching Approach, structured environments Received:08/3/2022; Accepted:10/3/2022; Published: 14/3/2022 Đặt vấn đề Theo Chuyên trang tự kỉ Liên hợp quốc (2008) “Tự ki dạng khuyết tật tồn suốt đời, thường xuất năm đau đời Tự ki rối loạn thần kinh gây ảnh hưởng đến chức hoạt động não Tự kỉ có thê xảy cá nhân không phân biệt giới tinh, chủng tộc điều kiện kinh tế-xã hội Đặc điếm tự ki khiếm khuyết tương tác xã hội, giao tiếp bang lời khơng lời, có hành vi, sở thích, hoạt động mang tính hạn hẹp, lặp lặp lại’’ Hành vi (HV) thứ quan sát, đo lường lặp lặp lại Những hành vi bất thường khiến trẻ rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) gặp nhiều khó khăn học tập, giao tiếp , dẫn tới suy giảm chất lượng sống cản trở hòa nhập cộng đồng trẻ sau này; đó, HV bất thường cần can thiệp Trẻ RLPTK có hành vi tăng động (HVTĐ) có nhiều hạn chế ưong chức điều hành Nguyên nhân dẫn đến HVTĐ trẻ RLPTK dễ tổn thương, cân sinh hóa não yếu tố chức não gây (di truyền, gen, hóa chất, cấu trúc não bộ) Do đó, trẻ gặp nhiều khó khăn việc tổ chức, xếp công việc nhiệm vụ giao Cùng với đó, số trường họp, yếu tố thuộc mơi trường gây cho trẻ hành vi không mong muốn phù hợp như: bùng nổ, dữ, Chính vậy, thiết lập nội quy, quy định lớp học tổ chức, xếp môi trường theo cấu trúc phù họp với đặc điểm khả năng, nhu cầu * HV Cao học Trường ĐHSP Hà Nội trẻ tré dễ dàng tham gia hoạt động hồn thành cơng việc giao Trẻ cần mơi trường có cấu trúc bên ngồi em thiếu cấu trúc bên Do đó, việc học làm việc có cấu trúc mang lại kết cao công tác can thiệp giáo dục cho trẻ RLPTK có hành vi tăng động Can thiệp theo hướng tiếp cận cấu trúc nhằm giảm thiểu, ngăn ngừa hành vi không phù họp, thay hành vi mới, tích cực phù hợp hướng tới mục tiêu hòa nhập cộng đồng trẻ sau Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm can thiệp hành vi tăng động theo tiếp cận cẩu trúc Can thiệp hành vi tăng động theo tiếp cận cấu trúc (TCCT) tác động vào hoạt động mức, khơng phù hợp với độ tuổi, giới tính hoàn cảnh định theo xếp tổ chức mơi trường có chủ đích 2.2 Phương pháp sử dụng nhằm can thiệp hành vi tăng động theo tiếp cận cấu trúc Tính tới thời điểm tại, khơng có phương pháp chứng minh có hiệu hồn tồn can thiệp trẻ RLPTK Do đó, việc kết hợp tổ chức thực pp làm việc với trẻ RLPTK điều cần thiết Khi lựa chọn pp can thiệp cho trẻ RLPTK nói riêng trẻ khuyết tật nói chung cần vào: Bản thân trẻ (mức độ chức tại, đặc điểm mặt phát triển, sở thích, sở trường, ); Điều kiện can thiệp có (cơ sở vật chất, thời gian, nguồn nhân lực, ); pp can thiệp (bản chất, ưu nhược điểm, ) TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 261 KỲ - 3/2022 • 89 II NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG Trị liệu giáo dục cho trẻ RLPTK tre có khó khăn giao tiếp (Treatment and Education of Autistic and Related Communication Handicapped Children TEACCH) TEACCH chương trinh can thiệp đặc biệt, gọi “giảng dạy có cấu trúc”, đời vào đầu năm 60 kỷ 20 chuyên gia tâm lí, nhà nghiên cứu thuộc Trường Đại học Bắc Carolina, Hoa Kì Ngày nay, TEACCH vượt qua biên giới nước Mỹ, phổ biến nhiều nước thuộc Châu Âu, Châu Á Nam Mỹ, đặc biệt Anh TEACCH tuân theo nguyên tắc: Môi trường thích ứng với trẻ khơng phải frẻ thích ứng với mơi trường Chương trình TEACCH bao gồm: đánh giá, kế hoạch giáo dục cá nhân, đào tạo kKN xã hội, KN nghề nghiệp, hướng dẫn phụ huynh, tư vấn cho nhà trường TEACCH đặt nặng tính cấu trúc như: đặt hoạt động theo trinh tự quy luật, sử dụng thời gian biểu trực quan, đặt môi trường giảm thiểu xao nhãng, sáp xếp thiết bị học tập làm tăng tính thích ứng độc lập trẻ 2.3 Biện pháp nhằm can thiệp hành vi tăng động trẻ rối loạn phổ tự kì theo tiếp cận cấu trúc * Cấu trúc hóa mơi trường vật chất: việc thiết lập nội quy, quy định lóp học tổ chức, xếp môi trường theo cấu trúc phù họp với đặc điểm khả năng, nhu cầu trẻ Một là, xếp mơi trường lóp học: cần thay đối chỗ ngồi trẻ lớp học Chồ ngồi trẻ gần GV vị trí GV dễ dàng ý quản lý trẻ xa chồ ngồi có nhiều hoạt động, tiếng ồn như: cửa sổ, cửa - vào lóp, sân chơi, Nên lựa chọn cho trẻ lóp học có khơng gian nhó chỗ trống Khi có nhiệm vụ học tập đưa ra, GV cần tạo cho trẻ khơng gian n tĩnh, tránh kích thích gây xao nhãng như: tiếng nhạc, tiếng nước chảy , tiêng nói chuyện, Tại lớp cá nhân: bàn học chắn ba mặt nhằm tạo ranh giới trê với nhau, hạn chế kích thích khiến trẻ tập trung GV cần xếp tổ chức lóp học theo khu Ví dụ: khu dành riêng cho hoạt động động như: chơi tập thế, vận động, , khu dành cho hoạt động trì trạng thái tĩnh, u cầu ngồi n khơng nhảy nhót như: thiền, yoga, Nhiệt độ nóng, oi lạnh lớp học yếu tố quan trọng q trình điều chinh mơi trường lóp học nhàm giảm hành vi tăng động trẻ RLPTK Một sổ trẻ RLPTK có HVTĐ thường trở nên q khích với tơng màu sắc mạnh như: màu đỏ, màu cam, Do đó, GV cần phải lưu ý đặc diêm đê có điều chình việc trang trí tổ chức hoạt động học cho trẻ Thiết lập mơi trường lóp học cho trẻ rối loạn phổ tự ki có HVTĐ mơi trường lớp học mà đó: Bối cánh có cấu trúc rõ ràng Hoạt động phù họp với đặc điểm, khả nhu cầu cùa trẻ Dự đoán nhiệm vụ, yêu cầu điều xây Có nội quy/tiêu chuân hành vi rõ ràng (bao gồm hành vi chấp nhận hành vi không chấp nhận) Các hoạt động xác định, dạy thực hành cách rõ ràng trở thành thói quen vận hành lóp học Củng cố tích cực cho hành vi phù hợp Linh hoạt đủ để điều tiết nhu cầu cá nhân trẻ Có mong đợi học tập hành vi Tạo mơi trường thê chất tâm lý an tồn, trẻ không sợ hãi mac lồi sẵn sàng cho tham gia Hai là, việc xây dựng nội quy, quy định lớp học cụ thể, rõ ràng mang lại hiệu cao GV nên khuyến khích trẻ tham gia q trình xây dựng thiết kế nội quy Ba là, xây dựng tiêu chí khen thưởng: Trẻ RLPTK có hành vi tăng động gặp nhiều khó khăn tự nhận thức hành vi hay sai, phù họp hay khơng phù hợp với hồn cảnh xã hội Do đó, khen thưởng giúp trẻ củng cố hành vi tích cực phù hợp đồng thời giúp trẻ tự nhận thức, tự điều chinh hành vi không mong muốn (tăng động) Trẻ cần khen thưởng thường xuyên cho mục tiêu thực tế hữu hình Những khen ngợi lời nói cử cách tiếp cận tốt khuyến khích sử dụng làm việc với trẻ Tuy nhiên, đe thõa mãn trẻ rối loạn phổ tự kỉ có hành vi tăng động khen ngợi lời nói cử chi chưa đủ Chăng hạn: sticker, ngơi sao, có giá trị trẻ quy đổi sang thứ mà trẻ yêu thích Tiêu chí khen thưởng cần đáp ứng nội dung sau đây: Quyết định quy ước với trẻ loại hành vi thưởng Ví dụ: Ngồi yên giữ trật tự GV kê truyện Giải thích cho trẻ biết bạn lại coi hành vi tốt kết tích cực mà hành vi tốt có thê đem lại Lựa chọn phần thưởng: Phần thưởng dạng vật chất, phần thưởng dạng hoạt động phần thưởng mang tính xã hội Trao phần thường cho trẻ sau trẻ thực 90 TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 261 KỲ - 3/2022 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG hành vi tốt Thứ hai, lịch hình ảnh: Trẻ RLPTK có hành vi tăng động thường gặp nhiều khó khăn việc thực nhiệm vụ học tập như: Khó xác định nhiệm vụ (làm gì? bao nhiêu? bao lâu? đâu? Đồ dùng gì? ai? ); Khó thực nhiệm vụ (khơng biết bắt đầu-kết thúc, trước tiên-sau đó, di chuyển hoạt động, trì hoạt động, ); Khó kết thúc nhiệm vụ (bỏ dở chừng lặp lặp lại hoạt động khơng biết điếm dừng) Chính vậy, biện pháp xây dựng Lịch hình ảnh nhằm cung cấp thông tin để trẻ biết rõ hoạt động diễn ngày, trẻ biết làm dự đốn nhiệm vụ, cơng việc Cách sử dụng Lịch hình ảnh: -Lịch gắn trước mặt trẻ mặt bàn nhằm giúp trẻ biết hoạt động thứ tự thực hoạt động -Lịch thiết kế theo nguyên tắc: Màu xanh (đang diễn ra) Màu đỏ (kết thúc) -Trẻ hướng dẫn thao tác với lịch hoạt động diễn cách dán lên vùng màu xanh, hoạt động kết thúc cách dán lên vùng màu đỏ (hoặc gỡ xuống hộp màu đỏ) -Đối với trẻ RLPTK có H VTĐ việc cho trẻ biết thời gian thực hoạt động kéo dài vô cần thiết, giúp trẻ khơng cảm thấy lo lắng, bồn chon GV dùng loại đồng hồ giúp trè nhận biết thời gian cho hoạt động tiến hành như: đồng hồ đếm ngược, đồng hồ báo thức, đồng hồ cát, Khi áp dụng biện pháp (BP) cần lưu ý số nội dung đây: Hình ảnh sử dụng để làm lịch hoạt động cho trẻ nên chụp trẻ sử dụng hình ảnh biêu tượng, hình vẽ thật đon giản, dễ hiêu Số lượng hoạt động thiết kế bảng cần phụ thuộc vào độ tuổi, khả năng, nhu cầu, khó khăn trẻ Trên thời gian biểu, hoạt động cố định ngày cha mẹ GV cho trẻ thực theo thời gian biểu đề thống thời gian biếu mở, có cố định hoạt động mà khơng cố định nên cho trẻ lựa chọn Những sinh hoạt ngoại lệ, bất thường cần báo trước cho trẻ Thứ ba, cấu trúc hóa hoạt động: Mỗi hoạt động tổ chức thiết kế có tính cấu trúc cao giúp trẻ thực hoạt động với mức độ độc lập cao Trẻ sê biết trước tiên - sau đó, bắt đầu - kết thúc hoạt động nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ giao II Thứ tư, hình ảnh hóa cấu trúc hóa thơng tin: Đồ dùng thiết kế có tính cấu trúc hóa-hình ảnh hóa giúp trẻ RLPTK có HVTĐ dễ dàng thực hoạt động, thực mục tiêu can thiệp đề ra, phù hợp với sở thích trẻ 2.4 Mối liên hệ biện pháp Khi ứng dụng vào thực tiễn, BP có mối liên hệ khăng khít, chặt chẽ tác động qua lại với tạo nên tính hệ thống, đồng Do đó, thực tốt BP góp phần nâng cao hiệu BP khác Chẳng hạn, áp dụng BP cấu trúc hóa mơi trường vật chất BP Xây dựng lịch hình ảnh sử dụng đồng thời Các BP mang tính chất nối tiếp phụ thuộc lẫn BP vừa tiền đề, vừa điều kiện để thực BP khác Do đó, thực BP trình can thiệp HVTĐ tré RLPTK theo tiếp cận cấu trúc cần phải thực đồng bộ, linh hoạt nhằm đạt hiệu tốt Kết luận Hành vi tăng động trẻ RLPTK không ảnh hường đến phát triển trẻ nhiều lĩnh vực như: học tập, mối quan hệ thích ứng xã hội, KN sống độc lập mà tác động lớn đến gia đình xã hội Việc tổ chức, xếp mơi trường vật chất có cấu trúc rõ ràng, phù họp với khả năng, đặc điểm nhu cầu trẻ RLPTK có HVTĐ tạo cho trẻ có nhiều hội tham gia hồn thành nhiệm vụ Từ giảm thiểu, ngăn ngừa hành vi không phù hợp, thay hành vi mới, tích cực phù họp giúp trình học tập, vui chơi thực KN trẻ đạt hiệu cao hướng tới mục tiêu hòa nhập cộng đồng trẻ sau Tài liệu tham khảo Nguyễn Nữ Tâm An (2017), ứng dụng phương pháp TEACCH thiết kế tiết dạy học cho trẻ rối loạn phổ tự kỳ, Kỷ yếu hội thảo quốc gia “ ứng dụng tâm lý, giáo dục học can thiệp rối loạn phát triển”, NXB Thế giới Hà Nội Nguyễn Nữ Tâm An (2019), Tồng quan nghiên cứu phương pháp trị liệu giáo dục trẻ Rối loạn phố tự ki Việt Nam, Tạp chí khoa học số 64, tr 96-106 Đỗ Thị Thảo, Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Thị Hoa (2021), Giáo dục trẻ tăng động giám ý, NXBGD Việt Nam Nguyễn Thị Hoàng yến (2012), Giáo dục đặc biệt thuật ngữ bàn, NXBĐHSP, Hà Nội Nguyễn Thị Hoàng Yen (2013), Tự kỳ-Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXBĐHSP, Hà Nội TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - sổ 261 KỲ - 3/2022.91 ... pháp nhằm can thiệp hành vi tăng động trẻ rối loạn phổ tự kì theo tiếp cận cấu trúc * Cấu trúc hóa mơi trường vật chất: vi? ??c thiết lập nội quy, quy định lóp học tổ chức, xếp môi trường theo cấu. .. cách tiếp cận tốt khuyến khích sử dụng làm vi? ??c với trẻ Tuy nhiên, đe thõa mãn trẻ rối loạn phổ tự kỉ có hành vi tăng động khen ngợi lời nói cử chi chưa đủ Chăng hạn: sticker, sao, có giá trị trẻ. .. cảnh xã hội Do đó, khen thưởng giúp trẻ củng cố hành vi tích cực phù hợp đồng thời giúp trẻ tự nhận thức, tự điều chinh hành vi không mong muốn (tăng động) Trẻ cần khen thưởng thường xuyên cho mục

Ngày đăng: 27/10/2022, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w