Hướng dẫn học sinh Trung học Phổ thông đọc hiểu bài thơ Tràng Giang (Ngữ văn 11 tập II) của Huy Cận theo hướng tiếp cận cấu trúc tác phẩm văn chương : Luận văn ThS. Văn học: 60 14 10

99 52 0
Hướng dẫn học sinh Trung học Phổ thông đọc hiểu bài thơ Tràng Giang (Ngữ văn 11 tập II) của Huy Cận theo hướng tiếp cận cấu trúc tác phẩm văn chương : Luận văn ThS. Văn học: 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THỦY HƢỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỌC HIỂU BÀI THƠ TRÀNG GIANG( NGỮ VĂN 11 TẬP II) CỦA HUY CẬN THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CẤU TRÚC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ái Học HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành cảm ơn lòng, nhiệt thành thầy cô giáo công tác trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội ngƣời tận tình giảng dạy, bảo chúng tơi suốt khóa học ln quan tâm giúp đỡ tơi nhƣ học viên cao học khóa 2011- 2013 thời gian học tập trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn tới TS Nguyễn Ái Học, ngƣời tận tâm dạy, hƣớng dẫn q trình học tập q trình hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trƣờng Trung học Phổ thông Nam Duyên Hà; ngƣời thân gia đình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực nghiệm luận văn Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2013 Tác giả LÊ THỊ THỦY i DANG MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT: Cấu trúc GV: Giáo viên HS: Học sinh THCS: Trung học Cơ sở THPT: Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm cấu trúc tác phẩm văn chƣơng 1.1.2 Sự vận động bên cấu trúc tác phẩm 1.1.3 Vận dụng lý thuyết cấu trúc nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học 1.1.4 Hƣớng dẫn học sinh đọc - hiểu tác phẩm văn chƣơng từ góc độ lý thuyết cấu trúc 16 1.2 Cơ sở thực tiễn (Thực trạng việc dạy học thơ “Tràng giang” trƣờng phổ thông) 19 1.2.1 Khảo sát 19 1.2.2 Kết luận thực trạng .24 CHƢƠNG 2: CẤU TRÚC VĂN BẢN TRÀNG GIANG VÀ VIỆC HƢỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRÀNG GIANG 30 2.1 Bài thơ “Tràng giang” chƣơng trình Ngữ văn lớp 11 Trung học phổ thông 30 2.1.1 Tràng giang – Bài thơ tiêu biểu phong trào thơ lãng mạn Việt Nam 30 2.1.2 Bài thơ Tràng giang giữ vị trí quan trọng chƣơng trình Ngữ văn Trung học Phổ thông 31 2.2 Cấu trúc văn thơ “Tràng giang” .32 2.2.1 Cấu trúc bề thơ Tràng giang 32 2.2.2 Cấu trúc bề sâu tác phẩm 56 2.3 Các biện pháp hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu thơ Tràng giang qua việc phân tích cấu trúc tác phẩm .61 iii 2.3.1 Hƣớng dẫn học sinh đọc diễn cảm để thâm nhập vào văn thơ 61 2.3.2 Hƣớng dẫn học sinh sử dụng hệ thống câu hỏi bám sát cấu trúc văn thơ 63 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.1 Giáo án thực nghiệm 67 3.2 Thực nghiệm 82 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 83 3.2.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm 83 3.2.4 Kết thực nghiệm nhận xét đánh giá .84 3.2.5 Nhận xét đánh giá chung 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tổng kết điểm kiểm tra học sinh 84 Bảng 3.2 Phân loại kết .85 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nƣớc ta, với biến đổi biến động xã hội, tâm lý nhiều mặt, kể tác động từ bên vào, vấn đề giảng dạy văn học nhà trƣờng trở thành mối quan tâm chung Vì khơng cơng việc thân nhà trƣờng, lại chuyện văn chƣơng chữ nghĩa đơn mà vấn đề có ý nghĩa xã hội trị,trƣớc mắt nhƣ lâu dài Không phải ngẫu nhiên mà viện sĩ tiếng giới Mikhancôp – bàn văn học nói rằng: “Giảm nội dung văn học chƣơng trình nhà trƣờng giảm nhẹ chất nhân văn, mặt tinh thần hệ trẻ ngày sau tùy vào việc dạy mà cịn dạy nhƣ nào?” Vấn đề dạy học văn đƣợc Quốc hội khoa VI có lần đặt vấn đề vào chƣơng trình nghị tiểu ban Văn hóa giáo dục Với cải cách giáo dục môn văn nhà trƣờng có đƣợc bƣớc tiến đáng kể Chất văn chƣơng, chất nhân văn chƣơng trình văn học đƣợc nâng lên rõ Thế nhƣng, cịn tốn khó chƣa đƣợc đặt để bàn bạc bƣớc tìm cách giải Đó vấn đề phƣơng pháp dạy học văn nhà trƣờng Nhƣ vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học nói chung phƣơng pháp dạy học văn nói riêng vấn đề xúc nhà trƣờng Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc xác định nghị Trung Ƣơng khóa VII(1-1993), nghị Trung Ƣơng khóa VIII(12-1996): “ Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, phát triển mạnh mẽ phong tào tự học tự đào tạo thƣờng xuyên rộng khắp toàn dân, niên”, Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc thể chế hóa luật giáo dục (2005): “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học, bồi dƣỡng cho ngƣời học lực tự học, khả tự hành, niềm say mê học tập ý chí vƣơn lên” Cốt lõi đổi dạy học hƣớng tới hoạt động dạy học chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động học sinh Từ sở pháp chế nhƣ đòi hỏi ngƣời giáo viên cần xác định rõ nhiệm vụ hàng đầu phải đổi phƣơng pháp dạy học để đáp ứng yêu cầu ngành giáo dục, nhƣ góp phần quan trọng vào phát triển mặt đất nƣớc Trong nhà trƣờng phổ thông nay, vấn đề dạy học văn mà đặc biệt dạy học tác phẩm trữ tình tồn nhiều vấn đề bất cập xa rời chất đặc trƣng nó: Bệnh cơng thức nhƣ chủ đề, chia đoạn, phân tích ý1, ý2… tổng kết Khi phân tích thiên nội dung,hoặc q thiên hình thức mà ý tới khoái cảm nghệ thuật, giá trị thẩm mỹ tác phẩm Khơng ý tới tình cảm thụ nghệ thuật, ngƣời dạy nói nhiều chí khơng thuộc thơ, chƣa biết đọc diễn cảm, câu hỏi tháo gỡ phát nhiều câu hỏi cảm thụ Bên cạnh đó, phận giáo viên cịn ỷ lại nhiều vào sách giáo viên sách hƣớng dẫn giảng dạy dẫn đến trơ lì dạy học đại Đặc biệt việc tiếp cận tác phẩm văn chƣơng đơi cịn tùy tiện, chƣa đồng bộ, chƣa phát huy đƣợc sức mạnh liên hoàn phƣơng pháp, biện pháp “Tràng giang” Huy Cận thơ tiếng phong trào Thơ mới, thơ đƣợc đƣa vào giảng dạy chƣơng trình phổ thơng Với tác phẩm “Tràng giang” Huy Cận – (chƣơng trình Ngữ văn sách giáo khoa 11 tập 2) việc dạy học tác phẩm cịn thiên diễn xi câu thơ, tìm ý,làm cho mạch cảm xúc thơ bị đứt đoạn,và chƣa thấy đƣợc vẻ đẹp tơi trữ tình thơ, nhƣ ý nghĩa triết lý thơ Việc giảng dạy làm cho học văn trở nên tẻ nhạt, trầm lắng, khơng phát huy đƣợc tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Do làm hứng thú học tập em làm cho việc dạy học chƣa đạt kết cao Từ lý đặt yêu cầu cấp thiết ngƣời dạy phải tìm phƣơng pháp dạy học thích hợp Để giúp cho việc dạy học tác phẩm thơ nói chung nhƣ thơ “Tràng giang” nói riêng đạt hiệu cao chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh Trung học Phổ thông đọc hiểu thơ Tràng giang(Ngữ văn 11 tập II) Huy Cận theo hướng tiếp cận cấu trúc tác phẩm văn chương” Lịch sử vấn đề Huy cận qua chặng đƣờng thơ dài sáu thập kỷ Thời kỳ Huy Cận thu hút đƣợc ý giới phê bình, nghiên cứu đơng đảo bạn đọc Trong sáu thập kỷ qua có 80 tiểu luận viết thơ Huy cận viết từ nhiều góc độ khác Các nhà thơ, nhà phê bình, nghiên cứu văn học nhƣ Xuân Diệu, Vũ Ngọc Phan, Hoài Thanh, Chế Lan Viên, Lê Đình kỵ, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Vũ Quần Phƣơng, Đỗ lai Thúy.v.v… Đều có tiểu luận sâu sắc Huy Cận Các nhà thơ, nhà nghiên cứu trân trọng đóng góp Huy Cận hai chặng đƣờng thơ, trƣớc sau cách mạng Tiêu biểu tiểu luận nhƣ: “Thế giới thơ Huy Cận” Xuân Diệu, tập sách đƣợc in năm 1987, với tiểu luận giúp ngƣời đọc vào giới thơ Huy Cận “Huy Cận gốc hồn thơ” Ngô Quân Miện, “những chặng đƣờng thơ Huy Cận” Nguyễn Xuân Nam, “thi pháp thơ Huy Cận” Trần Khánh Thành, “Huy Cận quê hành tinh” Vũ Quần Phƣơng.v.v… Các nghiên cứu tác phẩm “Tràng giang” Huy Cận tiêu biểu nhƣ: “ Tràng giang, Sự diện độc đáo tâm trạng” Lê Dy, “Linh hồn tạo vật thơ Tràng giang Huy Cận” Hà Bình Trị, “Tràng giang – thơ đại mang đậm màu sắc cổ điển” Nguyễn Thúy Nga.v.v… Tất nghiên cứu có giá trị lớn cho việc tham khảo, tìm hiểu, phân tích, giảng dạy thơ Tuy nhiên nghiên cứu chƣa đề đƣợc hƣớng tiếp cận nhƣ phƣơng pháp dạy học cụ thể cho q trình dạy học nhà trƣờng phổ thơng Và chƣa phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động học sinh trình học Những cơng trình tƣ liệu q cho chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Chúng xin mạnh dạn đề xuất hƣớng dạy học mà cho phù hợp với việc dạy học thơ Tràng giang Huy Cận trƣờng Phổ thơng Đó dạy học thơ Tràng giang Huy Cận theo hƣớng tiếp cận cấu trúc tác phẩm văn chƣơng Mục đích nghiên cứu Tìm cho đƣợc cách dạy học thích hợp thơ “Tràng giang” Huy Cận qua tiếp cận cấu trúc tác phẩm văn chƣơng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Bài thơ “Tràng giang” Huy Cận – Ngữ văn 11 tập Phƣơng pháp tiếp cận cấu trúc dạy học thơ “Tràng giang” Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài chúng tơi sử dụng nhóm phƣơng pháp sau: Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu mặt lý thuyết: Phân tích, tổng hợp, so sánh Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tế: Điều tra, khảo sát, thống kê, thực nghiệm sƣ phạm… Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo,và phụ lục, luận văn dự kiến đƣợc trình bày chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Chương 2: Cấu trúc văn Tràng giang việc hƣớng dẫn học sinh đọc - hiểu văn Tràng giang Chương 3: Thực nghiệm sƣ phạm + Tại tác giả dùng hình ảnh “một cành củi khơ” khơng phải cánh bèo trơi dạt?, dùng hình ảnh cánh bèo trơi dạt có khả diễn tả đƣợc bơ vơ, nhỏ bé nhƣng không hay hình ảnh củi khơ, cánh bèo nói bơ vơ nhỏ bé, nhƣng không diễn tả đƣợc vùi dập, khô héo, cô đơn 2.4.3 Hình ảnh: cánh chim hồng Giáo viên hỏi: Huy Cận sử + Hình ảnh cánh chim hồng gợi dụng hình ảnh cánh chim bé nhỏ, đơn, yếu ớt, mong manh, có hồng có dụng ý chút tội nghiệp nghệ thuật gì? + Một cánh chim nghiêng bé nhỏ dƣờng Học sinh trả lời câu hỏi: nhƣ khơng trĩu nặng nắng chiều mà trĩu nặng tâm trạng nhà thơ + Khi có cánh chim xuất trời chiều dƣờng nhƣ làm cho cảnh vật tƣởng chừng nhƣ ấm cúng nhƣng bầu trời lại mênh mang, tâm trạng nhà thơ buồn hơn.Huy Cận nói hình ảnh cánh chim hồng hơn: “cánh chim bay liệng gợi chút ấm cúng cho cảnh vật nhƣng bé nhỏ nỗi buồn đến da diết thƣơng nhớ” Hướng dẫn học sinh phân tích cấu trúc Giáo viên: Trên sở phân bề sâu thơ tích cấu trúc bề Từ nhan đề, lời đề từ,tới hình tƣợng khơng 79 thơ trên, giáo viên hƣớng gian thời gian, hệ thống hình ảnh, biện dẫn học sinh nắm bắt đƣợc ý pháp nghệ thuật tạo nên cấu trúc bề mặt nghĩa triết lý, giá trị thẩm mỹ tác phẩm Ý nghĩa thẩm mỹ, đẹp của bài: thơ toát lên từ cấu trúc bề mặt Em phân tích nỗi lịng - Hiện lên không gian bao la, vĩnh nhà thơ trƣớc vũ trụ bao vũ trụ tơi trữ tình với nỗi la, thiên nhiên cảnh vật, sầu vũ trụ, nỗi sầu thiên cổ, nỗi sầu nhân đất nƣớc (cái trữ tình)? thế: Học sinh suy nghĩ trả lời: + Tốt lên từ cảnh vật nhƣ dịng sơng mênh mơng sóng nƣớc, cành củi hững hờ trơi xi theo dòng, cánh chim buổi chiều tàn Cộng hƣởng với ý thơ Đỗ Phủ “Đăng cao”, cho ta cảm nhận đƣợc nỗi buồn tác giả hịa tan vào sóng nƣớc sóng nƣớc mà lan tỏa dịng chảy + Đó tâm trạng buồn, cô đơn, bơ vơ, lạc lõng Nỗi buồn nhà thơ nhƣ đƣợc gợi lên từ cảnh vật: Sóng gợn tràng giang trùng trùng điệp điệp, nhƣ nỗi buồn trùng trùng điệp điệp Con thuyền thƣờng hình ảnh tƣợng trƣng cho đời, lênh đênh, cô đơn, vô định Một cành củi khô trôi gợi lên nhỏ bé, bơ vơ thân phận trƣớc mênh mơng vũ trụ Hình ảnh cánh bèo trôi sông nƣớc gợi lên trôi dạt Giáo viên hỏi: Em cho thân phận theo hƣớng nào? biết nguyên nhân đƣa đến + Đó niềm khát khao giao cảm 80 nỗi buồn nhƣ ( nhà thơ với đời, với ngƣời: Nhà thơ thiên nhiên, cảnh vật đất đứng trƣớc cảnh thiên nhiên sơng nƣớc, vũ nƣớc?) trụ bao la cảm thấy bé nhỏ, đơn Nỗi buồn theo em có ý Chính cảm nhận biểu của nghĩa tích cực gì? niềm khát khao giao cảm với ngƣời, với Học sinh thảo luận nhóm: thời đời, tình đất nƣớc, tình ngƣời, gian phút tình nhân loại Sau giáo viên gọi học sinh + Một nỗi buồn nhớ quê hƣơng đất nƣớc đại diện nhóm phát biểu: thầm kín tha thiết nhà thơ: Giáo viên định hƣớng: “Lòng quê dợn dợn vời nƣớc Học sinh trả lời câu hỏi: Khơng khói hồng nhớ nhà” Nỗi nhớ q hƣơng in sâu vào tâm khảm, lúc thƣờng trực tâm khảm nhà thơ Huy cận Lịng nhớ q hƣơng nhƣ sóng dợn dợn sơng, triền miên, thƣờng trực lịng nhà thơ Như vậy: Trong không gian bao la, rợn ngợp, trống vắng, đìu hiu, rời rạc, hững hờ - Con ngƣời bé nhỏ, cô đơn, bơ vơ, lạc lõng – nỗi nhớ quê nhà gợn lên nhƣ đợt sóng… Cảm nhận tốt lên từ cảnh vật cộng hƣởng với ý thơ Thôi Hiệu đƣợc nhắc đến cuối bài… mở tâm trạng buồn vơ hạn, khao khát đƣợc tìm với chốn quê hƣơng đó, ấm áp, chở che…Đó tình cảm thẩm mĩ Tràng giang, vẻ đẹp nhân nỗi buồn Tràng giang 81 III Tổng kết Nghệ thuật Giáo viên gọi học sinh tổng - Một cấu trúc tác phẩm độc đáo: Hình tƣợng, kết lại đặc sắc nội hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu dung nghệ thuật - Kết hợp hài hòa yếu tố cổ điển thơ? đại tạo nên giá trị thẩm mỹ cho thơ Nội dung - Vẻ đẹp tranh thiên nhiên - Nỗi cô đơn, nỗi sầu trƣớc vũ trụ rộng lớn, bao la Niềm khát khao hòa nhập với ngƣời đời lòng yêu quê hƣơng đất nƣớc tha thiết Củng cố, dặn dò - Các em nhà học bài, nắm vững nội dung, nghệ thuật thơ Tràng giang, học thuộc lòng thơ - Tìm đọc thêm tập thơ Huy Cận để hiểu phong cách thơ ông - Chuẩn bị mới: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ 3.2 Thực nghiệm 3.2.1 Mục đích thực nghiệm Chúng tơi vào phƣơng pháp đề xuất chƣơng 2, soạn giảng số tác phẩm cụ thể trƣờng Trung học Phổ thơng, qua khẳng định tính khả thi phƣơng pháp đƣợc đề xuất dạy học Tràng giang Huy Cận Sau tiến hành nghiên cứu mặt lý thuyết, tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng hiệu đồng thời đánh giá khả áp dụng vào thực tiễn kết nghiên cứu 82 3.2.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 3.2.2.1 Đối tượng - Học sinh: Lớp 11 bậc THPT theo chƣơng trình Ngữ văn trƣờng THPT Nam Duyên Hà-Hƣng Hà-Thái Bình ( gồm lớp thực nghiệm 11A1 11A2 lớp đối chứng 11A5 11A9) - Giáo viên: Trong trình thực nghiệm, lựa chọn đối tƣợng giáo viên tham gia thực nghiệm ngƣời có tuổi nghề khác Giáo viên đƣợc mời tham gia thực nghiệm giáo viên có trình độ chun mơn vững chắc, có nghiệp vụ sƣ phạm đƣợc đánh giá cao, tâm huyết với nghề Đây giáo viên tốt nghiệp chuyên ngành Ngữ văn hệ quy trƣờng đại học sƣ phạm công tác trƣờng THPT mà giảng dạy 3.2.2.2 Địa bàn thực nghiệm - Không gian thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm địa bàn Thái Bình – Nơi tơi sinh sống làm việc Cụ thể trƣờng THPT mà tơi có điều kiện trực tiếp giảng dạy trƣờng THPT Nam Dun HàHƣng Hà-Thái Bình - Thời gian thực nghiệm: Quá trình thực nghiệm đƣợc tiến hành học kỳ II năm học 2012-2013 3.2.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm 3.2.3.1 Nội dung thực nghiệm - Chúng tiến hành dạy thực nghiệm tác phẩm Tràng giang Huy Cận theo hƣớng tiếp cận cấu trúc tác phẩm văn chƣơng - Sau dạy thực nghiệm tác phẩm Tràng giang theo hƣớng tiếp cận cấu trúc tác phẩm văn chƣơng, tiến hành so sánh lớp thực nghiệm lớp đối chứng để bƣớc đầu nhận định, đánh giá hiệu tính khả thi việc dạy dựa kết mà khảo sát đƣợc sau dạy 3.2.3.2 Tiến trình thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm tác phẩm Tràng giang Huy Cận theo hƣớng tiếp cận cấu trúc tác phẩm văn chƣơng theo tiến trình sau: 83 * Xây dựng kế hoạch thực nghiệm Xác định mục đích nội dung thực nghiệm; lựa chon đối tƣợng, địa bàn, thời gian tiến hành thực nghiệm; xác định, xây dựng cơng cụ cần thiết cho q trình thực nghiệm; soạn giáo án thực nghiệm, hoàn thành phiếu điều tra khảo sát, chuẩn đánh giá, phƣơng pháp xử lý kết quả, kho tài liệu học tập… * Tổ chức thực nghiệm Trao đổi với giao viên tham gia thực nghiệm quy trình triển khai dạy học, ý đồ, nội dung, yêu cầu tiến hành thực nghiệm Các dạy học thực nghiệm đƣợc tiến hành song song với tiết dạy học đối chứng Tiết dạy học thực nghiệm tiến hành, tiết dạy học đối chứng giáo viên khác trƣờng tiến hành * Thu thập đánh giá kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm đối chứng tiến hành khảo sát chất lƣợng học tập, mức độ hứng thú học tập học sinh sau học thông qua hệ thống phiếu trắc nghiệm tự luận, ngồi chúng tơi cịn tiến hành khảo sát lấy ý kiến giáo viên hiệu tính khả thi thực nghiệm mà tiến hành thông qua câu hỏi phiếu góp ý Những ý kiến giáo viên học sinh đƣợc chọn lọc cách khách quan để làm đánh giá trình thực nghiệm 3.2.4 Kết thực nghiệm nhận xét đánh giá 3.2.4.1 Kết kiểm tra mức độ nhận thức học sinh sau học Chúng tập hợp thống kê kết kiểm tra nhanh học sinh sau tiết học lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết thu đƣợc đƣợc trình bày thơng qua bảng tổng kết Từ thông qua kết thu đƣợc có kết luận cụ thể Bảng 3.1 Tổng kết điểm kiểm tra học sinh Điểm 10 Lớp TN 90 HS 0 0 16 15 19 Lớp ĐC 80 HS 0 15 18 11 10 84 Bảng 3.2 Phân loại kết Xếp loại điểm Yếu Trung bình Khá Giỏi (0 -4) (5, 6) (7, 8) (9, 10) Lớp 90 23 34 16 TN % 2,22 25,5 37,8 17,8 Lớp 80 12 33 21 ĐC % 15,0 41,25 26,25 8,75 Nhƣ vậy, thông qua kết thu đƣợc đây, nhận thấy dạy học thơ Tràng giang theo hƣớng tiếp cận cấu trúc mang lại tính khả thi hiệu dạy học cao so với cách dạy khác 3.2.4.2 Kết điều tra ý kiến từ phía giáo viên học sinh Chúng tơi tiến hành tổng hợp, đánh giá ý kiến giáo viên, học sinh tham gia vào trình thực nghiệm đối chứng, thơng qua biên đóng góp ý kiến Chúng thu đƣợc kết nhƣ sau: - Các đánh giá từ phía giáo viên + Về nội dung chi thức giảng: 75% gáo viên đánh giá tốt, 25% giáo viên đánh giá + Về phƣơng pháp phƣơng tiện: Hầu hết giáo viên đánh giá phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học phù hợp 80% giáo viên đƣợc hỏi tiến hành phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học thực nghiệm dạy học thơ + Về hình thức tổ chức dạy học: 70% giáo viên đƣợc hỏi đánh giá hình thức tổ chức dạy học tốt - Đánh giá từ phía học sinh: Các em học sinh tham gia thực nghiệm đƣợc vấn cho biết em hứng thú với tiết học dạy thực nghiệm Tiết học giúp em tiếp thu kiến thức cách dễ dàng, dễ nhớ, em hiểu đƣợc nội dung nhƣ giá trị thẩm mỹ 85 3.2.5 Nhận xét đánh giá chung Nhƣ vậy, từ kết thu đƣợc rút số đánh giá, nhận xét sau: - Phần thiết kế thực nghiệm đƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ học, có tính khả thi mang lại hiệu giảng dạy tích cực - Khi tiến hành dạy thực nghiệm lớp đa số em học sinh hiểu bài, nắm đƣợc nội dung tác phẩm cách dễ dàng nhƣ nội dung, nghệ thuật, giá trị thẩm mỹ tác phẩm Nhƣ thông qua học cụ thể giáo viên giúp học sinh định hƣớng đƣợc cách tiếp cận văn thơ trữ tình nói chung Điều giúp em chủ động tìm hiểu, khai thác đƣợc giá trị tác phẩm có thể loại, tránh đƣợc tình trạng học tác phẩm biết tác phẩm - Trong học thực nghiệm, nhìn chung khơng khí lớp học hào hứng, sơi Các em học sinh tự tìm tịi, khám phá kiến thức theo định hƣớng giáo viên Học sinh phát huy đƣợc vai trò tự giác, chủ động, tích cực học tập Học sinh khơng cịn ỷ lại phụ thuộc vào giáo viên nhƣ trƣớc - Tuy nhiên, dạy học thơ Tràng giang theo hƣớng tiếp cận cấu trúc gặp phải số vấn đề khó khăn cần khắc phục Đầu tiên thời gian tiết học Theo phân phối chƣơng trình thơ Tràng giang dạy tiết, nhƣng đậy thơ dài gồm khổ thơ tiến hành dạy học theo hƣớng tiếp cận cấu trục bị gị bó thời gian Thứ hai, học sinh chƣa quen với hình thức dạy học theo hƣớng tiếp cận cấu trúc nên nhiều học sinh lúng túng, e dè việc phát huy khả tìm tịi sáng tạo Những hạn chế giúp tiếp tục nỗ lực việc tìm giải pháp khắc phục thời gian trình dạy học 86 KẾT LUẬN Tràng giang thi phẩm đặc sắc Huy Cận trƣớc 1945 Bài thơ viết thiên nhiên tâm trạng lãng mạn đứng trƣớc thiên nhiên Từ nguồn cảm hứng Huy Cận “cấu trúc” nên chỉnh thể nghệ thuật độc đáo, tinh vi, hấp dẫn chứa đầy cảm xúc – Tâm “nghìn đời” ngƣời Vận dụng lý thuyết cấu trúc vào việc dạy học thơ Tràng giang Huy Cận, cung cấp cho nhìn hồn chỉnh, tồn diện văn Nó có vai trị quan trọng q trình dạy học, giúp cho q trình phân tích, tìm hiểu văn có hệ thống, khoa học, tránh đƣợc việc gán ghép tác phẩm với yếu tố lịch sử, xã hội, trị… cách thơ thiển, chắp vá… Những yếu tố hoàn toàn nằm cấu trúc tác phẩm Luận văn đƣợc tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc, dựa sở nhận thức thực tiễn rõ ràng, khoa học Trên sở nghiên cứu chúng tơi đến kết luận sau: Thứ nhất: Để giảng dạy tốt thơ Tràng giang, đòi hỏi ngƣời giáo viên phải xuất phát từ cấu trúc riêng văn thơ, mặt khác phải đặt trƣờng hệ thống Thơ lãng mạn đề tài thiên nhiên Nhƣ cấu trúc văn hƣớng để tiếp nhận dạy học thơ, dù có khám phá thêm giá trị Tràng giang, hay chủ thể tiếp nhận có khả liên tƣởng, ấn tƣợng sâu sắc đến đâu khơng thể ly đƣợc cấu trúc văn Vì li cấu trúc văn việc tìm hiểu phân tích thơ khơng cịn sở khoa học, việc dạy học nội dung rơi vào siêu hình Thứ hai: Việc hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu thơ Tràng giang theo hƣớng tiếp cận cấu trúc tác phẩm, ngƣời giáo viên có biện pháp dạy học cụ thể, phù hợp với đối tƣợng tiếp nhận, ngƣời giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi phải bám sát cấu trúc tác phẩm, từ giúp cho việc phát huy chủ thể sáng tạo học sinh có khoa học Thứ ba: Dạy học thơ Tràng giang theo cấu trúc tác phẩm văn 87 chƣơng đem đến hiệu dạy học tốt, tạo đƣợc hứng thú học tập cho học sinh, phát triển đƣợc tƣ cho ngƣời học Vì lẽ mà đề tài nghiên cứu đề tài thiết thực, có ý nghĩa việc nâng cao chất lƣợng dạy học Với đề tài này, chúng tơi mong tích lũy đƣợc kiến thức cho thân, phục vụ tốt cho nghề nghiệp Đồng thời chúng tơi hi vọng luận văn trở thành tài liệu thiết thực cho đồng nghiệp việc giảng dạy thơ Tràng giang Huy Cận chƣơng trình Ngữ Văn 11 tập II Dạy học thơ Tràng giang theo cấu trúc tác phẩm phối hợp với hƣớng tiếp cận khác đƣờng tối ƣu dạy văn trƣờng Phổ thông, hi vọng tƣơng lai không xa phƣơng pháp dạy học đƣợc vận dụng rộng rãi 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQGHN Lê Bảo (1998), Giảng văn văn học Việt Nam, NXB Giáo dục Huy Cận (1958), Lửa thiêng NXB Đời nay,1940 Huy Cận - Trời ngày lại sang NXB Văn học Huy Cận (1986), Tuyển tập Huy Cận Tập I, NXB Văn học, H, Huy Cận (1995), Tuyển tập Huy Cận Tập II, NXB Văn học, H Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy hoc tác phẩm văn chương nhà trường NXB Giáo dục Lê Tiến Dũng, “Loại hình câu thơ Thơ mới”, Tạp chí văn học, số 11994, 12- 16 Phan Huy Dũng, “Thiên nhiên nhƣ biểu tơi trữ tình Thơ mới”, Tạp chí văn học, số – 1994, 1- Lê Dy, “Tràng giang”, “sự diện độc đáo tâm trạng”, Tạp chí văn học số – 1990 10 Trịnh Bá Đĩnh (2004), Chủ nghĩa cấu trúc, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 11 Hà Minh Đức (1997), (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hà minh Đức (1997), Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Trinh Đƣờng (1993) – Huy Cận từ “Lửa thiêng”, Nxb Đà nẵng, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Đƣờng (1997), (chủ biên), Thiết kế giảng Ngữ Văn 11, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1985), Giáo trình tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Ái Học (2010), Phương pháp tư hệ thống dạy học văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 89 19 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học nhân học, NXB Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Thanh Hùng (1996), Văn học tầm nhìn biến đổi, NXB Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1999), Phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học trường phổ thông, NXB Giáo dục,Hà Nội 24 Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh (2007), Hà Nội– Phương pháp dạy học văn tập I, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 25 Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh (2007), Phương pháp dạy học văn tập II, NXB Đại học Sƣ phạm.Hà Nội 26 Phƣơng Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Vũ Quần Phƣơng (1994), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, hà Nội 31 Trần Đình Sử (1987), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 32 Trần Khánh Thành (2001), Thi pháp thơ Huy Cận, NXB Văn học,Hà Nội 33 Hoài Thanh, Hoài Chân (1997), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Hoài Thanh (1960), Phê bình tiểu luận, Tập 1, Nxb văn học, Hà Nội 35 Hồi Thanh (1965), Phê bình tiểu luận, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Đỗ Lai Thúy (1997), Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Lƣu Khánh Thơ (2006), Thơ - tác giả, tác phẩm, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra giáo viên PHIẾU PHỎNG VẤN Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học thơ Tràng giang nhà trƣờng Trung học phổ thông, xin thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu X vào ô vuông tƣơng ứng câu trả lời phù hợp với ý kiến thầy (cô) trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chỗ trống dƣới câu hỏi Xin chân thành cám ơn * Thông tin cá nhân: Họ tên: Đã dạy Ngữ văn lớp:……………………… Trƣờng: Câu 1: Thầy có thƣờng xun sử dụng phƣơng pháp dạy theo hƣớng tiếp cận cấu trúc tác phẩm văn chƣơng không? □ Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Hầu nhƣ không Câu 2: Mức độ hứng thú thầy (cô) giảng dạy tác phẩm thơ Tràng giang? □ Rất hứng thú □ Bình thƣờng □ Khơng hứng thú Câu 3: Khi giảng dạy thơ Tràng giang, thầy (cô) thƣờng: □ Bám sát vào cấu trúc văn thơ □ Dạy tƣơng tự nhƣ với tác phẩm trữ tình khác □ Dựa vào sách giáo viên, thiết kế giảng để dạy □ Ý kiến khác………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 91 Câu 4: Khi giảng dạy thơ Tràng giang (SGK Ngữ văn 11 tập 2) thầy (cô) cần nhấn mạnh cho học sinh điều gì? 92 Phụ lục 2: Phiếu điều tra học sinh PHIẾU PHỎNG VẤN Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học thơ Tràng giang nhà trƣờng Trung học phổ thơng, mong vui lịng trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu X vào ô vuông tƣơng ứng câu trả lời phù hợp với ý kiến em trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chỗ trống dƣới câu hỏi Xin chân thành cám ơn * Thông tin cá nhân: Họ tên: Học sinh lớp:……………………… Trƣờng: Câu 1: Các em có thấy hứng thú học thơ Tràng giang không? □ Rất hứng thú □ Bình thƣờng □ Khơng hứng thú Câu 2: Em nhận thấy học thơ Tràng giang là: □ Dễ □ Bình thƣờng □ Khó Câu 3: Khi học xong thơ Tràng giang em tự tìm hiểu tác phẩm thơ trữ tình tƣơng tự khơng? □ Có thể □ Khơng thể □ Ý kiến khác Câu 4: Em mong muốn điều học thơ Tràng giang sách giáo khoa? 93 ... nhƣ thơ ? ?Tràng giang? ?? nói riêng đạt hiệu cao chọn đề tài: ? ?Hướng dẫn học sinh Trung học Phổ thông đọc hiểu thơ Tràng giang( Ngữ văn 11 tập II) Huy Cận theo hướng tiếp cận cấu trúc tác phẩm văn chương? ??... Phổ thơng Đó dạy học thơ Tràng giang Huy Cận theo hƣớng tiếp cận cấu trúc tác phẩm văn chƣơng Mục đích nghiên cứu Tìm cho đƣợc cách dạy học thích hợp thơ ? ?Tràng giang? ?? Huy Cận qua tiếp cận cấu trúc. .. việc dạy học tác phẩm Tràng giang nhà trƣờng Phổ thông đạt kết cao 29 CHƢƠNG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRÀNG GIANG VÀ VIỆC HƢỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRÀNG GIANG 2.1 Bài thơ ? ?Tràng giang? ?? chƣơng

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan