1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỒI KÝ SONG ĐÔI - Huy Cận

298 520 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 298
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

HỒI KÝ SONG Huy Cận Huy HỒI KÝ SONG ĐÔI Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động TẬP Trước hết xin nói quê hương nhỏ tức xã Ân Phú, thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, thuộc huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh Xã xã bán sơn cước, nằm chân núi Mồng Gà, bên tả ngạn sông La, cảnh núi sông đẹp, trước cách mạng vắng vẻ hắt hiu, bên sông chợ Nướt, tháng họp chín kỳ (cứ ngày 3, ngày 6, ngày âm lịch phiên chợ) thu hút dân buôn bán nông dân huyện xung quanh thành nơi tụ hội tiếng Anh Xuân Diệu nói quê viết “Cái làng nửa sơn cước, khuất nẻo bên sông vắng, có nhiều cọ - Hà Tĩnh gọi tro - chao ôi, trước Cách mạng tháng Tám 1945 mà vắng vẻ hắt hiu đến thế! Nếu không thương bạn chưa Rất nhiều cá tính đất đai, nói mảnh đất tràn đầy xúc cảm, tích tụ cổ sơ đâu từ hàng trăm năm trước Làng quê hương cung cấp cho Huy Cận vốn đất đai sâu thẳm từ ruột thời gian” Sông núi đất đai làm xương thịt tâm hồn Tôi sinh miền sơn cƣớc Có núi làm xƣơng cốt tháng ngày Đất bãi tơi làm thịt mát Gió sông nhƣ mảng hồn bay (Tôi nằm nghe đất) Tuổi nhỏ trùm nhớ thƣơng Cách sông chợ Nƣớt, bến đò sƣơng Làng quê sơn cƣớc chiều sớm Bóng núi dài lan mát ruộng nƣơng Ở chân núi, chạy dọc bờ sông cánh đồng dài đất mầu mỡ, phần nhỏ ruộng nước, phần lớn nương, tức ruộng cạn, trồng lúc trỉa, trồng mía Đầu xuân, ngô nhú mầm, non mịn tơ lông tuyết, xanh sáng ngọc bích, cánh đồng ánh lên thảm nhung đẹp, mát mắt, tưởng xén mẩu đất mà nhai nuốt Buổi chiều về, gió sông thổi mát, bóng núi Mồng Ga lan dài cánh đồng chăn mỏng đắp lên làng xóm Chính buổi chiều sớm làng sơn cước gợi lên nỗi buồn man mác Ngày bị rút ngắn lại, sông núi bên cạnh nhà mà màu xa vắng Chính cánh đồng chân núi ấy, lúc bốn tuổi, năm theo cha mẹ, o tôi, bừa, nhặt cỏ, gieo hạt Thú đứng bừa đạp cho bò kéo đứng xe, nghe cục đất vỡ tơi chân bừa, HỒI KÝ SONG Huy xông lên mùi cỏ úa Có lấy roi tre quất cho bò chạy nhanh, bừa xông lên cỗ xe thắng trận Nhưng có lần hứng thú bị ngã, bò lướt tới, bị chẹt bừa bị bò lôi đi, may mà không bị xây xát Từ sau cha mẹ không cho đứng bừa Tôi lại cưỡi trâu, trời cuối năm se lạnh, ngồi lưng trâu ấm Cầm dây thừng (ở Hà Tĩnh gọi chạc mũi) Tôi điều khiển trâu cầm cương ngực, lấy hai chân thúc vào hông trâu chạy thật nhanh ngựa phi Có lần trâu chạy đến dốc vực Trộ đó, đột ngột trâu dừng lại, ngã phía vườn May mà trâu dừng ngã, không trâu lẫn người rơi tòm xuống vực sâu có đá ong Ở xã hồi ấy, có tục lệ: cuối năm, hần teat, làng xóm cho trâu bò lên núi hàng mười ngày, nửa tháng Các anh trai cày cho trâu lên núi, chặt rừng cọ làm lán gọi chòi trâu Có lần theo anh trai cày ấy, tham gia phiêu lưu, tạm xa nhà chừng ba bốn số mà tưởng xa ngái Chiều cuối năm, gió trở lạnh, sườn núi hoang vắng, sim, hao (tức cỏ trện) lắt lay gió tăng vẻ lạnh lẽo sương chiều phủ mờ mờ lưng núi va 2trên cánh đồng sát chân núi Các anh lớn bảo chúng tôi: “Ta làm trống đất để tế trời” Tôi không hiểu làm trống đất làm nào, lấy đất mà vắn thành trống, hay lấy cục đất to mà đẽo thành hình trống chăng? Các anh cầm dao tày, dao dựa, đào lỗ xuống đất khoét thành đất cho tròn, sâu chừng ba bốn mươi phân đường kính chừng hai gang tay Xong anh chặt sợi rừng, loại sợi dẻo dai, vắt ngang hố đào, hai đầu dây buộc chặt vào hai cọc đóng sâu bên miệng hố Đoạn, anh lấy gọt tròn khăng đánh vào sợi dây rừng tự nhiên vang lên tiếng bịch bịch: âm điệu cổ sơ trống đất, tang trống bề dày đất triền núi Một anh ngồi “đánh trống đất” anh khác đứng lên hướng chóp núi vái trời Đó lễ tế trời đám trai cày chăn trâu núi: Chiếc trống vang lên điệu cổ sơ Rung từ lòng đất - Đến Tôi nghe rõ chiều lặn Tiếng dội nhƣ đất thở Cứ “Vang động hoàng hôn sợi rừng” Tiếng nhạc cổ sơ ấy, thở đất vang thầm Hồn thở nghe chiều vời vợi Đất trời gần gũi tiếng nguyên sơ Trước Cách mạng tháng Tám, thời gian quê ngưng đọng lại, không nghe thấy bước kỷ, số phong tục, tập quán cổ xưa đâu từ đời trước truyền lại nguyên vẹn Chẳng hạn phong tục đón giao thừa Cứ đến đêm ba mươi tết, số trai làng tập hợp lại, bận áo quần teat, đầu chit khăn đỏ, khăn vải điều, mang nhị, mang trống cơm, mang sanh tiền chúc teat khắp làng Đến nhà anh tay vỗ vào trống cơm (cũng gọi trống tầm vông) hát lên hát điệu cổ sơ mà lời cổ sơ, nói đến trời đất, nói đến “cây cỏ dương hoà” nói đến thần tài, thần mệnh, nói đến “con cháu đầy đàn”, nói đến âm dương, nói đến tạo hoá Lời hát nửa đượm HỒI KÝ SONG Huy màu huyền bí, nửa rât thực đời nằm điệu nhạc trầm trầm, đều có cai hấp dẫn, gợi lên bề sâu sống nơi mảnh đất cổ xưa Cho đến hôm việt đoạn hồi ký này, nghe tâm tưởng điệu nhạc ấy, giọng hát ấy, tiếng trống cơm thấy rõ khăn điều tươi tắn lên đêm tín hiệu thần tiên, hay nói mở giới vừa gần gũi vừa kỳ lạ mà cảm thấy không nói rõ lời Cũng nói phong tục tập quán, xin ghi thêm việc rước thần làng vào rằm tháng giêng rằm tháng bảy Khi kiệu thần qua xóm tôi, người đổ xô xem Đối với tôi, lúc khoảng sáu, bảy tuổi, khám phá kỳ diệu Ông thần (tức ông đồng) mặc áo quần toàn đỏ, khăn đỏ, ngồi kiệu hai tay khoát khoát, có lúc kiệu gặp đường gập ghềng nghiêng hẳn mà thần ngồi thẳng xiêu lệch Thần ông Giao, xóm Boòng, người có học chữ Nho, dáng người đẹp nét mặt thần, vừa nghiêm mà lại vừa tươi tắn Các bà xã, làng trầm trồ khen ông, có mê ông Nhân nói việc rước thần, lại nhớ lần theo cha lên đình Trung, đồi thấp, buổi tế thần Thành hoàng xã Đêm trước ngày lễ chính, chức sắc làng tụ tập đình để làm lễ tiến thường Nhân dịp này, xã lại cho trần thiết đình làng với lư hương đèn bạch lạp đồng thau sáng choáng, cho treo tranh dân gian gồm 24 bức, tranh cổ kính đẹp Nghe nói tranh vị quan người xã có dịp thăm Thăng Long mua hồi dời nhà Lê Tranh vẽ voi, ngựa hạc, vị tướng Tôi nhớ rõ voi phủ bành nỉ điều có thêu đẹp, vị tướng đội mũ chóp nhọn có ngù vị tướng đời Tây Sơn mà ta thấy biểu qua chân dung Nguyễn Quang Hiền (giả danh Nguyễn Huệ sang thăm triều Nhà Thanh) Năm 1955, thăm quê, hỏi thăm vị bô lão làng hay tranh dần, lại bác Cù Hoàng Thự (thầy học khai tâm tôi) cất giữ Tôi xin tranh đưa Hà nội biếu cho bảo tàng mỹ thuật: hai vẽ hai ngựa hồng trắng có lộng che, dáng ngựa nghịch ngợm: tranh hạc tranh tướng Tất tranh tô màu với chất liệu màu lấy từ thảo mộc Anh Nguyễn Đỗ Cung xem kỹ tranh (lúc anh giám đốc bảo tàng mỹ thuật) xác định tranh đời nhà Lê, phường vẽ tranh Thăng Long sản xuất, in hàng loạt gỗ Đêm tiền thường đình Trung khói hương nghi ngút, đèn nến “lấp lánh sao”, nhiều chức sắc ngủ đình, không khí tôn nghiêm mà lại có dân dã Tôi theo ngủ đình, giấc ngủ chập chờn, lúc thức dậy lại thấy ngựa, voi tranh như dồn dập đám rước Luôn cảm giác nửa truyền thuyết, bửa đời chờn vờn tâm trí Gần sáng có tiếng lợn kêu bên cạnh sân đình: mổ lợn để tế thần Còn xôi thịt gà gia đình làm lướt (đến phiên phải làm cỗ cúng thần) bong đến Ngày lễ chính, có rước sắc thần (cuộc tròn cất hòm sắt dài, sơn son thếp vàng) từ đình qua xóm, vào tận chân núi trở Đám rước có ông tiên trước, có hàng cờ đại cờ đuôi nheo theo, có HỒI KÝ SONG trống chiên rền vang hồi Đám rước ngoằn nghèo đường làng, có tắt qua Huy bờ ruộng, lên đẹp mắt với màu cờ đỏ viền màu tím thẫm xanh ruộng lúa, ruộng ngô, bờ tre xanh mượt Tôi không kể chuyện ăn uống đình làng mà nhiều người biết Tôi ghi ấn tượng: lễ tế thần hoàng xã đượm tinh thần nhờ tổ tiên, nhớ cha ông khai hoang, lập ấp Đường dây liên hệ hệ trước, sau thật tươi thắm, tưởng sờ mó Nhân dịp cụ cao tuổi tropng làng lại kể tích thần hoàng, cháu ngồi nghe cảm động; truyền cho nét lịch sử làng xã thực, đời, mang tính tráng ca dân gian Người dân xã An Phú nhiều xã vùng mê hát ví dặm, hay kể chuyện cổ tích, thích hát chèo xem chèo Trong xã phường hát bội (hát tuồng) bà thường rủ lên xã Cẩm Trang xem hát bội vào dịp tết vào lễ mừng lúa tháng tháng 10 Vốn văn nghệ dân gian giàu xã, cất giữ “bảo tàng sống” tức cụ già, bậc trung niên Tôi nhớ ông Căn (tên ông cù Hoàng Trại) giỏi chữ nho, thuộc Kiều ca dao Những ngày nhàn rỗi ông cầm quạt mo chơi khắp làng bình luận ca dao truyện Kiều cho bà nghe Xóm có bãi cát rộng gọi bãi Giang bên bờ sông La (đoạn sông xã gọi sông Ngàn Su) Những đêm trăng tyhanh gió mát, nhiều bà kéo bãi Giang hát, hò, có suốt đêm Trai gái hát đối đáp ví dặm, ứng chỗ nhiều câu tài tình, có vài cụ già đứng đằng sau gà hộ Có lần đò dọc (gọi đò Choèn), sông hát ghé vào tình tứ Chính buổi hát đối đáp ví dặm cảnh trăng gió mát có mối tình nảy nở củng cố lứa đôi Có hát vọng từ bến bên sang bến trước mặt thuộc xã khác (xã du Đồng) tình cảm bay qua dòng sông không phần đằm thắm bền chặt Chính có người cô họ lấy chồng bên sông sau buổi hát giao duyên thơ mộng Trong dàn cảnh đoàn nghệ thuật ca nyhạc Nghệ Tĩnh, thấy lên cảnh nên thơ (như cảnh hát ví dặm “giận nmà giận mà thương thương”), chưa thấy dàn cảnh đẹp mà lại thực cảnh hát ví dặm bãi Giang quê nhà Đó có phải sức huyền diệu kỷ niệm, hay bà làng xóm sống thực mà mộng, thơ? Dòng mạch văn nghệ dân gian thật chảy dạt đời sống nhân dân làng xóm Tuyệt đại đa số bà thất học, thuộc truyện Kiều thuộc lòng dăm ba đoạn truyện thơ Nguyễn Du Có bà chả biết làm truyện Kiều, biết câu thơ hợp với đời, thấu hiểu đời tâm tình họ nữa, thơ Kiều với ca dao có bà không phân biệt Và dòng mạch văn nghệ dân gian không chở vốn cũ ca dao hay thơ lục bát Nguyễn Du, mà tiếp tục sinh sôi nảy nở cộng đồng thôn xóm ngày Có lúc bắt tang đời thơ dân HỒI KÝ SONG gian, ca dao nói chuyện ngày mà đậm đà hương vị truyền thống Đó trường hợp Huy mộyt anh làm vè quê tôi, bên làng Thị (phía hữu ngạn sông Ngàn Su gần chợ Nướt) Lúc nhỏ nhàtôi nghe bà truyền miệng vè anh đầy chất thơ Những chuyện xảy làng xóm, chuyện thời ta nói ngày nay, anh thường đặt thành vè kịp thời: chuyện tâm tình lứa đôi, chuyện thất tình gã si tình, chuyện hào lý kiệu nhau, chuyện anh em nhà yêu thương nhau, đùm bọc lấy sau cha mẹ từ trần, chuyện anh lính khố đỏ Tây vợ, chuyện săn hươu, săn nai, chuyện phường hát bội làng xóm dưới, chuyện vợ chê chồng, chuyện vợ già chồng trẻ, chuyện bà già mà muốn ghẹo trai tơ, có chuyện ngày cưới, ngày hội, ngày teat Anh Giái Thụng làm vè hay có người đến đặt hàng cho anh làm vè hay làm ca dao Hoặc để nói giùm tâm tình mình, để nhờ anh châm biếm, phê phán bất công việc lố lăng xã hội Rõ ràng nhà thơ dân gian sáng tác “theo đặt hàng xã hội” thời Mẹ em gái thuộc nhiều câu thơ, câu vè anh, anh làm thơ người nông dân cày, mà thân anh dân cày Anh: Gieo vần nhƣ thể tay gieo hạt Nhịp sống làm nên nhịp thơ Có phải tinh hoa phát tiết mà anh chết sớm (lúc 37 tuổi) thương tiếc? Một người anh gặp điều kiện tốt (được học văn hoá cao, gặp môi trường thuận lợi ) trở thành tài ba lỗi lạc Tôi nghĩ nhân dân ta có vô số trường hợp vậy: số tài ba đâu lại, nảy nở biết mầm đầy nhựa tươi tốt phải mòn lụi chẳng gặp môi trường Trở lại bãi Giang quê nhà Những đêm trăng mà bà bến hát ví dặm theo (lúc 6, tuổi) vừa nghe người lớn hát, vừa chơi trò làm cối xay bãi cát Bọn trẻ hay lấy tay đào thật sâu hầm cát, mặt hầm để nguyên lớp cát dày chừng mươi phân, lấy que xoi lỗ cầu cát Rồi lấy tay vốc cát khô cho cát chảy qua lỗ xoi Cát xuống đồng hồ cát cổ đại, gọi cối xay cát Trò chơi có đánh cuộc: xem thử côi xay chịu cát đổ xuống lâu đầy hầm đào Anh có cối xay bền nhất, chịu cát đổ lâu Cũng bãi Giang hồi nhỏ thả diều với Hai cháu hàng ngày trời công phu vót tre làm diều, giã cậy để phất giấy vào thân diều Chú người khéo tay, đẽo ba ba sáo (sáo diều) đẹp kêu Nhìn diều với ba sáo, sáo to hai sáo nhỏ hai bên, mường tượng máy bay nhiều động ngày Lại làm dây diều tre vót, luộc cho chín, dẻo thou tre Công phu chuẩn bị chẳng khác nhà du hàng vũ trụ ngày chuẩn bị chinh phục không gian Mà thật vậy, cũntg dòng hoài bão làm chủ điều khiển HỒI KÝ SONG không gian Khó thú lúc phóng diều lên Một người phóng diều, người cầm dây Huy chạy, khéo chạy, khéo giật đầu dây: gọi nuôi gió Lúc diều lên lại nhẹ nhàng Tay cầm đầu dây mà cảm giác nghe gió đầu tay, không gian cao trở nên cụ thể, sống, nhạy tay người thả diều Tôi thả diều không bãi Giang mà thả cánh đồng chân núi Mồng Ga Có lần mê mải thả diều quên ăn cơm trưa, cha bean bãi tìm thấy, bắt về, nói chưa thu diều được, cha cắt dây diều rơi tận bên sông, cha đanh trận Tôi nói: “Cha đánh đánh, phải trả diều lại cho con” Có lần mang diều to thả, diều lên cao, “cao mặt trăng”, diều gió lên cao tiếng diều kêu vo vo nghe khắp vùng Tối đến buộc dây diều vào dúôi diều không suốt đêm Chú tài tử: Tâm hồn tài tử lâng lâng gió Làm diều to ba sáo kêu Thả tự ban chiều lên núi Sang đêm diều lẫn với trăng cao Ôi trưa hè trời xanh ngắt, vắng bóng mây, hai cháu chạy cánh đồng rộng hay bãi cát dài ven sông! Có phải cảm giác không gian đầu tiên, cảm giác bát ngát sau nhập vào thờ thành thứ ám ảnh, thành thở tự nhiên thơ, thở bát ngát, mêng mông, trời đất Dù thả diều say mê lớn tuổi nhỏ Hiện giữ miệng sáo diều, mà gọt, làm kỷ niệm Miệng sáo cha cất giàn bếp, đen mồ hóng Lúc đậu tú tài, nghỉ hè thăm nhà, cha đưa miệng sáo diều cho nói: “bây anh có thả diều không đánh anh Nhưng ngày anh thích làm thơ thả diều Làm thơ thả diều thôi” Cha nói xong, hai cha cười với nhau; đứng cạnh cười theo nói “Còn diều to gác bên nhà chú, ta lại cánh đồng Cây Tran thả diều!” Chú lâu Nay ngồi viết dòng kỷ niệm này, tưởng chạy nắng trưa hè với chú, tai nghe tiếng sáo vi vu làm vang động bầu trời sông nước quê nhà Tôi không theo thả diều, mà nhiều lần theo trọi chim, trọi chim cu gáy Chú làm lồng chim đẹp, có bẫy lưới phía đằng trước Chú quảy lồng chim sáo dài Đến nơi có nhiều chim đậu lấy sào treo lồng chim lên nhánh cao Chim mái lồng gù mãi, tín hiệu cho chim trống xa bay Chàng chim trống bay sà xuống nhảy vào bàn đạp phía trước lồng chim, lưới sập, chim trống bị giữ lại Thường bị vào bẫy chim trống lẫn chim mái hết gù hết gáy Nhưng có lần thấy, nghe hơn, đôi chim sau phút bàng hoàng lại tiếp tục gáy với Quả thật tình yêu bất chấp nguy hiểm, lại nói: “Về nhà mà gáy!” Tôi HỒI KÝ SONG Huy có lần hỏi tôi: “Tại phải lấy chim mái làm mồi, mà không lấy chim trống cho vào lồng?” Chú trả lời: “Ờ, chưa nghĩ điều Có lẽ trai hay tự ve gái trước Để ta thử lấy chim trống làm mồi xem có ăn thua không” Nói vậy, chẳng cho chim trống vào lồng để gọi chim mái Những trưa hè trọi chim không khí yên lắng, mây trời ngừng bay, gió thổi hiu hiu, có hai cháu liu riu ngủ; đến lúc tỉnh dậy thấy chim trống bị bẫy cao Trò chơi tuổi nhỏ thật phong phú Tôi theo bạn chăn trâu vào khe chân nuí lấy thứ đất sét (tiếng Hà Tĩnh gọi đất thó) dẻo, mịn để vắt thành hình vịt, rỗng miệng vịt có lưỡi gà, đến lúc vịt khô thổi thành thứ sáu Con vịt đất gọi tu huýt Mỗi lần vào khe nuí vắy dăm bảy tu huýt mang cho em Tiếng tu huýt tiếng trống đất kể thở đất, rung động đất, rung động thớ đất quê nhà Trò chơi đơn sơ, mộc mạc có gắn với cội rễ đất đai, ăn sâu vào tâm tưởng đứa bé Một trò chơi phổ biến nhiều vùng quê mà chơi mê say đánh quay (tiếng Hà Tĩnh gọi đánh gụ) Gụ gọt gỗ ổi, gỗ duối vừa nặng vừa bền thớ Đánh gụ chọi nhau, ăn thua, nhiều lần chuộc Gụ ngủ lâu Tuổi thơ chơi gụ mê say Đến gụ ngủ quay tuyệt vời Mê chi mê lạ mê lùng Đến sờn dây chƣa chùng lòng mê Trước nói đến phong trào cách mạng xã (vì xã Ân Phú quê xã xô-viết phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh) xin kể thêm vài nét sống cũ quê nhà Chợ búa hàng tuần, hàng tháng để mua thức ăn vật dùng, để bán thóc, ớt, đậu, gà, lợn, hay để cắt thang thuốc bắc có chợ Nướt Nhưng đến gần tết làng xóm chợ Thượng (tức chợ huyện lỵ huyện Đức Thọ) chợ to Hà Tĩnh lúc Sáng sớm bà chung thuê đò dọc chợ, đêm khuya đò trở bãi Giang Đó thường phiên chợ 24 tháng chạp âm lịch lúc nhỏ chờ cha tôi, tôi, có bà nội chợ Thượng về, lòng háo hức Chú mang bánh pháo “Điện Quang” nhãn đẹp, đốt lên kêu, bà mang đôin chiếu hoa dệt mịn thơm, bà mang nhiều thứ sắm tết nữa: vải Tây cống (tức vải trắng), the, lương đen để may áo dài, khăn xếp, vải nhuộm nânu non, yếm nái nhuộm điều, dây lưng nái nhuộm màu xanh hay màu vàng Chú mua hộp đựng thuốc lào sắt tây có gương sơn vàng, lại có hộp dầu “côba” từ Sài gòn bán Tóm lại chợ Thượng - bà lúc giới “văn minh” Ít người đ đến Vinh, thành phố lớn Ngệ An lúc đó, chợ Thượng để mua sắm hàng công nghiệp, để tiếp xúc với “cái mới” thành thị đưa Những chuyến đò dọc chợ Thượng, từ chợ HỒI KÝ SONG Huy Thượng ngược bãi Giang chuyến lý thú bà Dọc sông ả chèo đò lại hát vĩ dặm, có lời bâng quơ, có lời hát nhắn gửi tình tứ cụ thể người sống bến nước Sau lúc quê thường ghé thăm chợ Thượng, không tìm lại cảm giác ấn tượng say sưa tuổi nhỏ Điều bình thường Nhưng nhớ lại khứ, mà chợ Thượng quãng thời gian lẫn không gian tuổi nhỏ xa xôi Xã Ân Phú, quê xã xô viết phong trào Xô viết - Nghệ Tĩnh Lúc xảy phong trào xô viết học Huế (học lớp nhì tiểu học) Những kiện kể sau bố mẹ, bà họ, làng kể lại cho nghe Dân xã An Phú từ xưa có tiếng dân cứng đầu, không dễ dàng tuân lệnh quan thường hay bàn ngang việc mà triều đình hay tỉnh, huyện định Thực dân Pháp sang, triều đình đầu hàng có số người xã theo cụ Phan Đình Phùng lập mười năm chống Pháp Phong trào Cần Vương cụ Phan kết thúc, người người chết trận, người chết bệnh rừng, người tích, có người biệt xứ Trong làng kể lại tích vài ông “lính cụ Phan”, “môn sinh cụ Đình Nguyên” Tinh thần yêu nước sau lại nuôi dưỡng thơ văn cụ Phan Sào Nam (tức Phan Bội Châu), thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải (Bút quan hoài, Duyên nợ phù sinh ) thơ văn nhiều nhà yêu nước khác Tôi nhớ lúc học lớp năm lớp tư trường Tổng Dị Long, thầy giáo đọc cho học sinh nhỏ tuổi Á Nam “Hai chữ nước nhà”, “Trưng nữ vương” Tôi nhà, ông xóm bảo đọc lại cho ông nghe để ông chép chữ quốc ngữ, chữ nôm, để ông học thuộc đọc, ông truyền cho vần thơ khêu gợi lòng yêu nước Bài hát “Anh Khoá” (theo điệu sa mạc) Á Nam cụ ông làng thuộc thường ngâm ngợi Tôi nhớ rõ giọng khàn khàn, trầm trầm ông phó Tiết đầu hồi nhà ngầm cách thống thiết câu như: Giọt máu nóng thấm quanh hồn nƣớc, Theo cha già lần bƣớc dặm khơi Từ đôi ngả đôi nơi Con nhớ lời cha khuyên: Giống Hồng Lạc hoàng thiên định Mấy nghìn năm suy thịnh đổi thay Và câu sau đây: Giở lịch sử gƣơng Mở dƣ đồ đất chƣa tan Giang san giang san HỒI KÝ SONG Mà xẻ nghé tan đàn Huy Những ông thầy trường Tổng Dị Long truyền thơ văn yêu nước cho học sinh nhỏ tuổi, đoán đảng viên đảng Tân Việt hồi đó, hay người cảm tình tổ chức cách mạng Có thầy nhớ tên thầy Kiên Giang, người nhỏ bé giọng đọc thơ sang sảng đầy nhiệt huyết Tôi nhớ thầy cô vận động phong trào dùng nội hoá, chẳng hạn bận quần áo theo âu phục may vải dệt ta, vải thô mà mang nhãn hiệu Tiên Long (tên hãng buôn tư sản hồi ấy) gợi tinh thần dân tộc Thơ văn cụ Phan Sào Nam cảng phổ biến rộng rãi, đám cụ nhiều suốt tháng nghẫm ngợi thơ thất ngôn bát cú cụ Sào Nam mà ông gọi tắt cách đầy tôn kính “cụ Phan” Nhân siêng ghi: ông ngoại (“quê làng Tùng Ánh) làm thơ, có hay Sau đậu Thành chung, ông biết có làm thơ, tỏ lòng quý tôi, ông có đọc cho ngh số bài, nhớ câu: Nhỏ đáy gọc đồ Nghệ Lớn bổ làm quan tựa cậu bồi Ông già mèo khoanh bếp khuyên cháu nên voi đỡ nƣớc nhà Chính nhớ ảnh hưởng thơ Á Nam quê hương thế, nên tháng 5-1975, lúc vào tham gia tiếp quản Sài gòn, anh Xuân Diệu đến thăm nhà thơ Trần Tuấn Khải Lúc nhà thơ già yếu lắm, dọc đường anh Xuân Diệu nghĩ nên gọi nhà thơ nào: cụ, ông, ngài đến nhà, thấy nhà thơ nằm giường, dáng mệt lắm, mắt lờ đờ, liền đến đầu giường hỏi: “Anh Khoá có khỏe không?” Nghe câu chào anh khoá nhà thơ Á Nam ngồi hẳn dậy, mặt tươi tỉnh, mắt long lanh cảm động đưa tay bắt tay nắm chặt hồi lâu Sau anh Xuân Diệu bàn với nhà xuất Văn học tuyển tập thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải, anh Diệu viết nghiên cứu in đầu sách Âu cách trả nợ tinh thần, tình cảm nhà thơ yêu nước Tôi sinh năm 1919 xã nhà, lúc mẹ 24 tuổi sau mẹ Thanh Hoá Còn ngày 31 tháng cậu Bùi Vân sáng tạo lúc làm giấy khai sinh cho để vào học trường huyện Quảng Điền (tỉnh Thừa Thiên), nơi cậu làm hiệu trưởng Họ Cù có nhiều nhánh, riêng xã có nhánh Cù Hoàng Cù Huy, hai nhánh chung ông tổ hồi đời nhà Lê Tôi có ông can (trên bậc cố) làm tra kho tiến nhà vua, liêm vua thưởng quan tiền đồng gọi “tiền dưỡng liêm” Ông can chết dọc đường chuyến kinh lý Ông nội nông dân cày sâu cuốc bẫm, làm ăn lên, tu ruộng trở thành nhà giả làng Phân tích thàn phần ta làm ngày ông cuối đời thuộc HỒI KÝ SONG vào tầng lớp phú nông Thật ông không giàu lắm, ruộng để lại cho chẳng bao nhiêu, Huy đủ sức để nuôi thầy học nhà (thầy chữ Hán) cho hai trai ăn học cha Ông lâm bệnh sớm, 50 tuổi Ông chết vào hồi tuổi phải Ông đau chừng lâu Nằm liệt hai ba tháng Giường ông nằm gian Lúc mời danh y phải đem cáng đến đón, có mang gối tựa bọc lụa điều nữa, vị danh y cao tuổi Hồi nhà thịnh vượng, ông gây nên nghiệp đời làm lụng Và than ôi, ngày ông ngày có dịp cho thấy nhà có vẻ cao quý Ông lúc sống, người mập mạp, nói tiếng tiếng to, ồ Nhưng ông chết dường thân mến, thương yêu nhà theo ông mà mòn lụi Ông sống cột trụ, trung tâm tình gia đình Ông chết Duẩn (lúc o Thiu) chưa gả cho Vì út nên o nhà chăm chút, thương yêu, ông Lúc ông hấp hối, ông gọi thầy tôi, tôi, bà bvà mẹ mà dặn, có o Ngoéch nữa: “Bay thành thân Thiu dại Thương lấy với Ông tắt thở Mẹ kể lại chuyện khóc bảo tôi: “Ông dặn tao làm vậy; mà người ta ăn với tao bạc bẽo thường” Mẹ muốn nhắc chuyện em Chúc bị o Duẩn đuổi (lúc em trọ nhà o để học) hay đái dầm Em Chúc phải bỏ học Lúc đưa đám ông, cháu đích tôn, người ta để ý nhất, không hiểu lắm, mờ mờ thấy ông chết Lòng thương ông lúc gần tình cảm Tôi buồn không rõ rệt, mênh mang Người ta bận áo xô đại tang đội mũ rơm cho Tôi phải chống gậy gỗ vông Dường ngã, nên sau có ông chắt Nguyện đến dắt theo sau linh cữu Tôi nhớ rõ ràng lúc đưa đám có điều ông chắt Nguyện dặn dặn lại rằng: “Khi người ta bỏ hòm (áo quan) xuống đất nhớ khóc nói câu “Ông đâu ông ơi? Ông bỏ cháu lại đây!” Tôi không nhớ rõ có khóc có nói câu không Nhưng lần chịu tang buồn chết, chừng cảm thấy nỗi buồn lặng im vĩnh viễn Chôn ông xong, người ta làm nhà mồ mộ ông Trong ba đêm liên tiếp bà ngủ nhà mồ “để cho ông khỏi buồn” Bây nhớ lại ngửi thấy mùi đầt xới, ẩm ướt, nơi da rờn rợn nứa nhỏ, sắt làm chiếu nằm cho bà cháu nơi nhà mồ Lúc ấu mà hồn mông lung thế; lòng cảm mà bị dẫn theo điều huyền bí lang thang nhà Ông chết, nhớ mặt ông mơ hồ, nhớ ông khỏe mạnh dáng người phương phi Tôi nằm ngủ nơi nhà mồ với bà bị kẻ trộm đến bẻ tói bạc (vòng bạc) đeo nơi cổ, đeo nơi cổ Sáng mai dậy tói Về nhà bố hỏi biết khóc oà lên Từ không nhà mồ ngủ nữa, không ngủ với “ông” nđến nửa tháng Bà ngủ mình, bà sợ, Nhà mồ lúc cúng năm mươi ngày phá Mộ ông lúc ướt cỏ chưa mọc Tuệ Chương Hoàng Long Hải HỒI KÝ SONG Mãi đến bây giờ, nhiều người bạn thắc có mặt Huy Cận phái đoàn Huy người Chính phủ Cách mạng Lâm thời đến Huế nhận ấn kiếm vua Bảo Đại thoái vị Hai người kia, Nguyễn Lương Bằng Trần Huy Liệu cán Cộng sản bị thực dân Pháp bắt, bị tù, nhiều người biết Sự có mặt họ chẳng có phải suy nghĩ Huy Cận khác Ít người cho trước Cách Mạng Tháng Tám, ông cán Cộng sản Hồi ức buổi lễ thoái vị vị vua cuối nhà Nguyễn, Huy Cận viết sau: “Đời có duyên nợ với Huế Năm 1927, rời Hà Tĩnh vào Huế học sống đến tận năm 1939, tức suốt thời học sinh mơ mộng, bắt đầu làm thơ thành danh Tôi coi Huế quê hương thứ hai Khi rời Huế vào năm 1939, thực ngờ sáu năm sau, tức vào ngày tháng Tám năm 1945, lại trở lại Huế với cương vị thành viên phái đoàn Chính phủ lâm thời để tiếp nhận thoái vị vị vua cuối triều đại cuối lịch sử Việt Nam Phái đoàn ông Trần Huy Liệu, Phó Chủ tịch Chính phủ kiêm Bộ trưởng Tuyên truyền làm trưởng đoàn, với hai thành viên ông Nguyễn Lương Bằng Lên đường từ Hà nội sáng 27 tháng 8, dự tính chiều 28 đến nơi, kế hoạch bị đảo lộn suốt dọc đường, từ Thanh Hoá trở vào, nhân dân hai bên đường tập trung chào đón đoàn đông, trung bình khoảng 10 số lại gần có mít-tinh nho nhỏ Nhiều bà từ xa cơm đùm gạo bới tìm đến, có người làm lụng đồng, để nguyên quần áo lấm láp mà chạy tới Có cụ già đòi nhìn vào tận xe để “coi mặt Chính phủ lâm thời chút mô…” lần dừng xe anh Trần Huy Liệu lại đứng mui xe để trò chuyện với bà Buổi chiều đến phà Ròn trời mưa tầm tã, đông bà đội mưa chờ Cảm động quá, anh Trần Huy Liệu đứng lên nói van xin “Xin đồng bào đi, kẻo mưa to quá, ướt hết rồi…” Tiếng râm ran đáp lại: “Chúng chờ mưa từ trưa tới chừ rồi…” Thế phải dừng, ghé vào khu nhà Đoan trò chuyện chừng 10 phút Bà cảm động, nhiều người khóc Nước mắt hoà lẫn với nước mưa Tối 28 nghỉ lại Quảng Trị 9h sáng hôm sau tới Mỹ Chánh, phà, bà địa phương phải kết đò lại thành cầu phao cho xe qua Sang tới bên sông thấy anh Tố Hữu, Chủ tịch Uỷ ban Khởi nghĩa Thừa Thiên Huế, đón Anh em ôm chầm lấy Tôi anh Tố Hữu biết từ thời Quốc học, anh học sau hai năm bắt đầu làm thơ hoạt động cách mạng từ ghế nhà trường Lúc nầy Tố Hữu cờ gặp gió, anh sung sướng thét to lên với đồng bào mình: “Đồng bào ơi! Đây Chính phủ ta, thật ta đấy…” Mọi người hoan hô rầm rĩ Và xe tiếng hoan hô chào đón gần trưa thi tới sân vận động Chợ Cống, Huế Đồng bào Huế chờ từ sáng, có người chờ ngày hôm trước Khoảng 40 ngàn người Khi đoàn mắt, tiếng vỗ tay vang lên sấm Một đoàn thiếu nữ Huế áo tha thướt lên tặng hoa, số kịp nhận cô Phùng Thị Duy Cúc, sau nầy nhà điêu khắc HỒI KÝ SONG danh Điềm Phùng Thị người bạn thân thiết Huy Trưa hôm đó, ông Phạm Khắc Hòe, lý văn phòng triều đình chuyển lời vua Bảo Đại mời vào tiếp kiến Đoàn xe cắm cờ đỏ vàng ngắm cổng Ngọ Môn tiến vào Xưa nay, có nhà vua, quan toàn quyền khâm sứ Pháp cổng nầy, tất quan lại khác triều đình cửa ngách Trên lầu Kiến Trung, Bảo Đại bận áo xanh, giày cườm chờ sẵn để đón đoàn Trước gặp Bảo Đạo, anh Trần Huy Liệu có hội ý chớp nhoáng xem nên xưng hô Gọi “Ngài ngự” hay “Hoàng thượng” đành không được, gọi “ông” thi Cuối định gọi “Ngài” Và buổi tiếp diễn thoải mái Bảo Đại bày tỏ sung sướng tiếp phái đoàn đại diện Chính phủ lâm thời trưởng đoàn Trần Huy Liệu bày tỏ vui mừng nhà vua chấp nhận thoái vị Vẻ mặt bùi ngùi, Bảo Đại nói giọng ân hận: “Thưa phái đoàn, thực hai mươi năm làm vua, ngậm đắng nuốt cay, có nhiều việc muốn làm cho dân cho nước mà người ta không cho làm…” Sau đó, ông ta đề nghị với đoàn ba nguyện vọng: Một là, xin Chính phủ cách mạng xem người Hoàng gia công dân bình thường khác (ý nói không phân biệt đối xử); hai là, xin Chính phủ xem quan lại triều đồng bào khác tham gia vào công việc cứu nước tuỳ khả hoàn cảnh người; cuối là, xin Chính phủ cách mạng đối xử với lăng tẩm, đền miếu nhà Nguyễn cho có thể Lễ thoái vị thức tổ chức vào chiều 30 tháng 8, với có mặt năm, sáu vạn người dân Huế đứng tràn ngập trước Ngọ Môn Nhà vua bận triều phục đại lễ, áo hoàng bào khăn vàng, giày cườm vàng Theo nguyện vọng nhà vua, cờ vàng triều đình kéo lên lần cuối cùng, sau nhà vua đọc xong tuyên bố thoái vị kéo xuống để kéo cờ đỏ vàng cách mạng lên đỉnh Ngọ Môn Sau Bảo Đại đọc xong lời tuyên bố thoái vị, tới nghi thức trao ấn kiếm Chiếc kim ấn truyền quốc làm vàng ròng nặng dễ đến ngót 10kilogram, anh Trần Huy Liệu vốn sức yếu, phải gồng lên cầm nổi, dĩ nhiên với tuổi 26, mười cân nhẹ nhàng Thú vị cầm kiếm, thấy vỏ dát vàng nạm ngọc đẹp, thuận tay rút kiếm xem, dè bên lưỡi kiếm bị rỉ, hồn nhiên nói vào micrô: “Thưa đồng bào! Kiếm nhà vua bị rỉ hết rồi” Mọi người cười Bảo Đại cười Ông ta nói: “Thưa phái đoàn, từ người dân bình thường nước độc lập, xin phái đoàn cho vật để kỷ niệm ngày này” Ý kiến bất ngờ Chúng hội ý nhanh tay rút huy hiệu cờ đỏ vàng mà Uỷ ban Nhân dân Cách mạng Thừa thiên Huế, tặng thành viên phái đoàn cài lên ngực Bảo Đại, đoạn nói to: “Xin đồng bào hoan nghênh công dân Vĩnh Thuỵ” Nhiều tiếng vỗ tay vang lên Bảo Đại thực cảm động lặng lẽ rút lui Triều đại phong kiến cuối Việt Nam cảnh chợ chiều, nhìn quanh thấy hoàng thân Vĩnh Cẩn vài quan lại thưa thớt Trong đó, kia, HỒI KÝ SONG Huy mít tinh trở thành biểu đương lực lượng khổng lồ quần chúng cách mạng Huế Ấn tượng thật hùng vĩ Tôi sống với Huế năm tuổi trẻ Trước đây, biết Huế tình tứ dịu dàng, Huế hiền hoà thơ mộng, biết thêm Huế cách mạng, Huế cần vùng dậy sóng trào…” Năm 1945, từ chiến khu Hà Nội thành lập Chính phủ lâm thời, Hồ Chí Minh biết sức ông đảng ông yếu, nên tranh thủ lòng yêu nước tầng lớp trí thức, tiểu tư sản thành thị, trung nông, phú nông, quan lại triều đình Huế Những người có uy tín, dân chúng yêu mến ngưỡng mộ mời tham gia giữ chức vụ không quan trọng Chính phủ, thành phần đảng phái quốc gia khác, ông bị áp lực Vua Bảo Đại trở thành Cố Vấn Vĩnh Thuỵ, cụ Bùi Bằng Đoàn, nguyên Thượng thư Bộ Hình triều đời Bảo Đại hay Nguyễn Tường Tam làm Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao, Phan Anh, Hoàng Xuân Hãn, v.v… chiến lược họ Hồ Chờ tới đảng Cộng sản vững mạnh, Hồ Chí Minh thay đổi, loại trừ cho “ngồi chơi xơi nước” Huy Cận không nằm trường hợp ngoại lệ Ông người Huế yêu mến tài nghệ ông Chính ông tiếng ông xác nhận “suốt thời học sinh mơ mộng, bắt đầu làm thơ thành danh đây” (Bài dẫn) Nhà thơ Huy Phương, “Nghe ta buồn buồn” viết nghe tin Huy Cận qua đời, ghi lại tình cảm người Huế với thơ Huy Cận nhà thơ tiền chiến sau: “Cái tên Huy Cận, Xuân Diệu, Thế Lữ, Nguyễn Bính, Tế Hanh… nói đến soi rọi lại quãng đời niên thiếu vùng vẫy, lặn hụp dòng sông dịu mát vần thơ thi sĩ, gọi tiền chiến, trịnh trọng chép tay tờ giấy mỏng manh đóng thành tập hay chuyền tay lớp học Nỗi buồn thơ Huy Cận nỗi buồn chàng trai lớn, bâng quơ, nhen nhúm chút tình…” Nhận xét Huy Phương nói có lớp thiếu niên thời hậu chiến, mà hời gian dài trước biến cố trọng đại năm 1945, tầng lớp thiếu niên Huế, chìm đắm mơ mộng, yêu đương, say mê thơ ca lãng mạn, dành cho Huy Cận chỗ đứng vững lòng họ Ghi lại nhận xét Huy Phương Huy Cận Huế, đủ để khỏi trích dẫn nhận xét Hoài Thanh “Thi Nhân Việt Nam” nhận xét Hoài Thanh mang nét chung nhiều nhận xét Huy Phương nói Huy Cận Huế Hồ Chí Minh người mưu lược trị, người đến Huế nhận ấn kiếm vua Bảo Đại thoái vị, Nguyễn Lương Bằng Trần Huy Liệu mang nặng tính đảng, phải có nhân vật khác, môt nhân vật thứ ba cảm tình người dân Huế mà thành phần có mầm mống chống đảng, người không khác Huy Cận Điều nầy giải thích HỒI KÝ SONG Huy thắc mắc người bạn mà nói đầu bài, thắc mắc chục năm chưa có dịp để nói Nếu phê bình cách rốt lập trường “Cách mạng triệt để”, người Cộng sản chấp nhận Huy Cận đứng hàng ngũ văn nghệ họ Thứ nhất, ông thuộc tầng lớp thường gọi “Những nhà thơ lãng mạn tiền chiến”, nhà thơ bị Cộng sản Việt Nam đánh giá thuộc giai cấp tiểu tư sản thành thị, phục vụ cho giai cấp tiểu tư sản dư ăn dư mặc mang nhiều tính giai cấp xấu bị Cộng sản đánh phá dội Giai cấp nầy giai cấp trung nông phú nông, dù “có công với cách mạng” bị phê bình, loại trừ đấu tố để triệt tiêu Không riêng Huy Cận, người gắn bó yêu thương với Huế, lần đọc văn thơ nhà văn Cộng sản, hay nghe hát họ nói dũng khí cách mạng người dân Huế, khó tránh không nghĩ tới năm ngàn người bị chôn sống hồi Tết Mậu Thân Tôi tin Huy Cận yêu Huế thật, hồi ký nói ông, khoa trương, theo kiểu Cộng sản để tuyên truyền mục đích người Cộng sản, tuyên truyền, theo cách “dạy” Trường Chinh đại hội văn hoá thứ Cộng sản năm 1947 chiến khu Việt Bắc, gọi “Luận Cương (“nổi tiếng”) Về Văn Hoá Chính Trị” lý thuyết gia Cộng sản nầy Huy Cận viết: “Đời có duyên nợ với Huế…” Vậy Huy Cận có “duyên nợ” với năm ngàn người bị chôn sống Huế Tết năm Ông muốn quên họ đi, ông muốn lờ họ Hay Hoàng Phủ Ngọc Tường, ông cho họ “Những rắn độc” Ông “duyên nợ” với rắn độc hết “Trong đó, kia, mít tinh trở thành biểu đương lực lượng khổng lồ quần chúng cách mạng Huế Ấn tượng thật hùng vĩ” (Bđd) Ai số “lực lượng khổng lồ quần chúng cách mạng” đó, gây “Ấn tượng thật hùng vĩ” cho Huy Cận bị chôn sống hồi Mậu Thân? Cách viết Huy Cận cố ý nhằm xoá tan tội lỗi cán Cộng sản, đảng Cộng sản trách nhiệm tàn sát dân Huế năm Một người có lương tâm chấp nhận cách viết dối trá, che lấp tội ác được! Những nhà hoạt động văn nghệ Cộng sản, bàn vấn đề văn học, họ thường lúng túng lập trường vô sản, vật biện chứng, vay mượn dân tộc để giải thích lý thuyết cực đoan, nên ý tưởng họ có nhiều mâu thuẫn làm cho người đọc cảm thấy khó chịu Chẳng hạn câu trả lời vấn Huy Cận sau đây, ta thấy rõ ràng ông bị vướng mắc đối chọi kịch liệt, ông cố gắng giải thích cách gượng gạo, khó làm người đọc đồng ý Một mặt, ông đề cao vai trò thơ Mới, qua đó, ông “thành danh” ông ta tự nhận, bên cạnh đó, ông phủ nhận thơ Mới chịu ảnh hưởng thi ca lãng mạn Pháp, kích chủ nghĩa tư Tây HỒI KÝ SONG phương, cố gắng đưa thơ Mới với dân tộc, để chứng minh thơ Mới dân tộc, Huy nhà văn đồng thời với ông thời kỳ tiền chiến, Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Thế Lữ, buộc lòng lên tiếng phủ nhận công trình để “chạy tội” với Cọng Sản Xin trích: Nhà thơ Huy Cận: Người ta bàn nhiều nguồn gốc, giá trị thơ Mới Đó cách mạng lớn thơ ca Việt Nam kỷ 20, ảnh hưởng phát sang đầu kỷ 21 Về nguồn gốc thơ Mới, cho chủ yếu ảnh hưởng thơ Pháp sai, xuyên tạc Thơ Mới trước hết nhận ảnh hưởng trực tiếp thơ ca dân tộc, thấm đẫm văn hoá Việt Nam, sau văn hoá Á Đông: Trung Quốc, Ấn Độ, sau đến ảnh hưởng thơ Pháp, Anh, Đức với tác Shakespeare, Gớt, Ranh-bô, Véc-len, Bô-Đờ-Le… NT Trần Anh Thái: Như theo nhà thơ, trước xảy cách mạng, Thơ Mới có manh nha? NT Huy Cận: Đúng Sự đời chữ “Tôi” Việt Nam vốn tiềm tàng từ năm ba mươi kỷ 20 Chính động lực thúc đẩy thơ ca phát triển Có điều người ta phân biệt chữ Việt Nam khác với Chủ Nghĩa Cá Nhân Tây Phương thời Phục Hưng Cá nhân thời Phục Hưng đời đồng thời với Chủ Nghĩa Tư Bản Nó ăn khớp máu thịt với chủ nghĩa tư Khái niệm cá nhân nước ta đời sau, bắt nguồn từ tinh thần dân tộc hâm nóng lại hoạt động cách mạng Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Ái Quốc Và khởi nghĩa Yên Báy Trong bối cảnh tinh thần hâm nóng, người gắn bó máu thịt với dân tộc, làm thức dậy tinh thần văn hoá dân tộc, thúc đẩy ý thức quốc học Việt Nam Đến thấy “cái tôi” Việt Nam cá nhân đơn lẻ mà - Việt Nam; Cá nhân - Dân Tộc Đọc câu: “Sự ảnh hưởng phát sang sang đầu kỷ 21” Người ta tự hỏi, có phải thơ (đầu kỷ 21) tiếp nối trào lưu thơ Mới thời tiền chiến chăng? Không, “tiếp nối” mà “sống lại” kiểu cách thơ Mới thời tiền chiến Thật ra, thơ Mới chuyển thời kỳ cách mạng tháng Tám, chiến đấu chống Thực Dân Pháp tái xâm lăng Việt Nam Cuộc Cách Mạng Tháng Tám làm cho thơ Mới chuyển từ thơ lãng mạn, yêu người, yêu trăng, yêu gió, yêu thiên nhiên cách vu vơ, trở thành tình yêu nước mạnh mẽ, biến lời thơ uỷ mị nhẹ nhàng thành thơ hừng hực lửa, cứng thép để đủ sức đối kháng với vũ khí đại quân viễn chinh Nhưng kéo dài chừng Khi thơ Mới bị buộc vào khuôn phép “cách mạng đỏ” biến thành vè, tuyên truyền gọi thơ được, sau thời kỳ “Nhân Văn - Giai Phẩm” năm 1956, 57 HỒI KÝ SONG Thơ Mới chết từ Chính Phùng Quán nói lên điều đó: Huy Hễ với nhân dân Thì thơ khác Dân máu lệ khôn Thơ chết áo đắp mặt Giống chết Đỗ Phủ, thơ chết rồi, chết cảnh khốn cùng, phải lấy áo đắp mặt thay khăn liệm Làm thơ Mới tiếp nối đến ngày hôm nay, năm đầu kỷ 21 Cho dù đất nước thống năm 1975, thơ Mới chưa đọi mồ đứng dậy Mãi tới thời kỳ đổi mới, “cỡi trói văn nghệ” lời nói suông, thơ Mới sống lại với dân tộc, mầm sống chưa bị triệt tiêu hoàn toàn, (Không triệt tiêu hoàn toàn thơ!), đảng Cộng sản Việt Nam không xây dựng “thiên đường Cộng sản” đất nước Việt Nam Huy Cận không đủ can đảm để nói lên điều đó, có lúc ông thứ trưởng Bộ Văn Hoá Huy Cận phủ nhận phát triển văn hoá Việt Nam vào năm ba mươi (“vốn tiềm tàng từ năm ba mươi kỷ 20.”) Ngay từ đầu kỷ 20, chữ quốc ngữ tới, chữ Nho thụt lùi Tiến trình nầy có hai lý yếu: Một chế độ thực dân Pháp dính liền với chữ quốc ngữ việc cai trị, phổ biến văn thư, tin tức báo chí Thứ hai thụ lùi chữ Nho với co cụm triều đình Huế ngày bị tước đoạt quyền lực Qua tình hình đó, ngày vai trò chữ Nho yếu Đến năm 1916, đời Duy Tân khoa thi chữ Nho cuối tổ chức theo lệ xưa Huế Với sách cai trị thuộc địa, người Pháp cần người biết chữ Pháp chữ quốc ngữ chữ Nho, để cộng tác với họ việc cai trị Bên cạnh đó, chiến tranh Nga-Nhật năm 1904 canh tân nước Nhật Minh Trị Thiên Hoàng mở tầm nhìn giới bên cho giới sĩ phu thời Nó khơi nguồn cho Phong Trào Đông Du, Phong Trào Duy Tân mở rộng đường tân học cho người Việt, qua đó, chữ quốc ngữ ngày có vai trò quan trọng Tuy vậy, sau thời dọ dẫm hai thập niên đầu kỷ 20, chữ quốc ngữ phát triển mạnh nhanh khoảng thời gian có 15 năm, từ 1930 đến 1945 Cũng khoảng thời gian nầy, vai trò giáo dục, thi cử sách báo, thông tin đóng vai trò quan trọng Trong lĩnh vực văn chương báo chí, Tự Lực Văn Đoàn Nhất Linh xuất sắc hoàn thành công tác Chính người làm báo, viết văn thời kỳ phần đông thuộc giới tiểu tư sản thành thị, thành công Tự Lực Văn Đoàn mà đứng đầu Nhất Linh, lãnh tụ đảng phái quốc gia, người chống Cộng, nhân vật cách mạng mà Cộng sản thù ghét, bôi lọ ông, lời tuyên truyền, vỡ kịch (“Nguyễn Tường Tam ăn cắp hai triệu” - kịch) nên Huy Cận nói cách chung chung, mơ hồ Ông phủ nhận thời kỳ phát triển văn chương quốc ngữ HỒI KÝ SONG thập niên 30 ông “thành danh” đó, ông ca ngợi rõ sợ Huy “phạm trường qui” Chỉ chừng đó, khó đánh giá Huy Cận người can đảm, ông phát biểu lời nói thời kỳ gọi “Cỡi trói văn nghệ” Lý luận xuất phát triển thơ Mới, ông có lập luận loanh quanh, cứng nhắc theo đường lối chủ trương đảng Người ta nói thơ Mới để phân biệt với thơ Cũ Sự phân biệt thơ Mới thơ Cũ chủ yếu đặt hình thức nội dung Ví dụ, nhà phê bình văn học thường cho thơ “Tình Già” thơ Mới đầu tiên, thơ tiên phong phong trào thơ Mới Sau đó, nhiều nhà thơ khác Lưu Trong Lư, Hàn Mặc Tử, v.v… nối gót theo Phan Khôi Bài thơ “Tình Già” có hình thức mẻ, không giữ âm vận nghiêm nhặt, không theo mẫu mực “đề, thực, luận, kết” phép đối thơ Đường mà Lư Trọng Lư có lần mai mỉa “Hễ mèo chó vô” Hình thức không cần thiết, câu thơ không bị lệ thuộc thơ thất ngôn, ngũ ngôn, dễ dàng diễn tả tình cảm rong tâm hồn người thơ mà Thực ra, câu dài câu ngắn không hình thức thơ cũ có mà người xưa thường gọi “Trường đoản cú” “Chinh Phụ Ngâm” chữ Hán Đặng Trần Côn Nếu bàn chữ (hay ta) thơ Cũ, Huy Cận tách bạch không phân minh, phiến diện, méo mó, v.v… Ví dụ “Chiếc thuyền lơ lững bên sông, biết đem tâm ngõ hay…” nói ta Nguyễn Trãi vậy, đâu phải Tôi - Việt Nam, Cá nhân - Dân tộc, Huy Cận nói Hay “Một mảnh tình riêng ta với ta” Tôi - Việt Nam, Cá nhân Dân tộc, mà tầng lớp sĩ phu Bắc Hà “Hàng thần lơ láo” phục vụ triều đại nhà Nguyễn Nói Tôi - Việt Nam, Cá nhân - Dân tộc cách nói gượng ép, mượn dân tộc để nguỵ trang cá nhân Vẫn biết người Tây phương theo chủ nghĩa cá nhân, từ họ đòi hỏi nhiều quyền lợi cho người, quyền lợi tinh thần quyền lợi vật chất Đó quyền lợi tinh thần thuộc tự điều “kỵ” với chủ nghĩa Cộng sản Nhưng dân tộc Á Đông, chế độ Cộng sản không người “cá nhân” người theo chủ nghĩa tư Tây Phương Họ ích kỷ, tham lam, ngại hy sinh cho đất nước, dân tộc, bảo vệ quyền lợi riêng mình, quyền lợi vật chất tinh thần người Tây phương xa So sánh để thấy Huy Cận méo mó, phiến diện khoa trương nhiều mà người Cộng sản Việt Nam “Lấy ban ngày” câu chuyện hữu ích nói lòng tham lam ích kỷ số đông người Á Đông hay sao?! Khái niệm cá nhân nước ta đời sau, bắt nguồn từ tinh thần dân tộc hâm nóng lại hoạt động cách mạng Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Ái Quốc Và khởi nghĩa Yên Báy HỒI KÝ SONG Huy Câu nói Huy Cận có ý nghĩa mơ hồ Những người Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh nhà cách mạng Họ hy sinh cá nhân họ cho đất nước dân tộc, họ làm thơ làm văn kêu gọi lòng yêu nước, hy sinh người cho đất nước, họ đâu có khơi dậy người Huy Cận nhận xét Hơn nữa, Hồ Chí Minh cán lãnh đạo Cộng sản, chủ trương xây dựng chủ nghĩa tập thể, cho Quốc tế vô sản “Đem đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, không đem chủ nghĩa xã hội xây dựng đất nước”, hy sinh dân tộc cho quốc tế vô sản, lại vơ vào mà nói tới việc Hồ Chí Minh “hâm nóng” thơ ca Việt Nam? Nói tới tôi, với cá nhân ích kỷ Hồ Chí Minh điều vốn có thật Việc Nông Thị Xuân “phục vụ” “bác” mà đẻ Hồ Chí Trung, không Hồ Chí Minh nhận làm vợ, lại âm mưu cho thủ tiêu, cách sống hưởng thụ ông Hồ có khác chi vua chúa bên Trung Hoa hay người giàu có bên thời phong kiến Ông Hồ tàn ác họ đồng ý cho thủ tiêu thị Xuân, người “đầu gối tay ấp” với Hồ Riêng khởi nghĩa Yên Báy, nhà sử học Cộng sản thường cho dậy ngông cuồng, thiếu số trí thức Bắc Kỳ, nặng tính tiểu tư sản, ảnh hưởng nặng nề chủ nghĩa cá nhân Thành ra, nhận xét Huy Cận hoàn toàn trái ngược với quan điểm sử học Cộng sản Có lẽ ngày nay, có cỡi trói nên Huy Cận kéo khởi nghĩa Yên Báy vào để chứng tỏ có tiến bộ, cởi mở quan điểm triết học sử học ngày Cộng sản Việt Nam chăng? Dĩ nhiên van học Việt Nam có tảng nó, bắt ngườn từ đời sống dân tộc từ đất nước hình thành Nhưng giới văn học tuý mà không vay mượn nhiều tư tưởng, học thuật dân tộc khác qua tiếp xúc dân tộc nhau, có ảnh hưởng hỗ tương hay bên nặng, bên nhẹ Những phương cách sinh hoạt văn hoá, trị quân thời gian tiếp xúc dân tộc nên ảnh hưởng đậm lạt nhiều khác Trong viễn tượng đó, nước ta bị Tàu đô hộ, hay làm nô lệ cho Tây, hay qua nếp sống tôn giáo, học thuật tư tưởng ta chịu ảnh hưởng Tàu, Ấn Độ, nước Tây phương, đặc biệt với Pháp điều đương nhiên, cần chi phải phủ nhận Huy Cận, người làm công tác văn hoá Cộng sản Việt Nam, ta nhứt, không chịu ảnh hưởng hết Lập trường văn hoá họ thế, phủ nhận tính cách văn hoá Việt Nam Tinh thần dân tộc ta không tự cao tự đại lố kiểu Cộng sản, vì: Trong nhà mẹ, nhì Ra đƣờng kẻ săn dòn ta! Người Pháp cai trị ta tính chung chung trăm năm Họ đem cung cách họ mà cai trị ta Chỉ riêng chừng đó, ta nhiều chịu ảnh hưởng họ Chữ quốc ngữ ta HỒI KÝ SONG Huy từ văn hoá Âu Tây mà hay sao?! Nếu chữ quốc ngữ hay tự khắc không tồn phát triển Viết văn chữ quốc ngữ, làm thơ chữ quốc ngữ, lại phủ nhận ảnh hưởng văn hoá Âu Tây csự chủ quan kỳ lạ, không muốn nói ngu ngốc cực đoan Thêm điều, Pháp nước có văn hoá cao giới, tư tưởng học thuật phát triển sáng chói đến độ tư tưởng phát triển thời gian trăm năm, với tư tưởng Montesquieu, Voltaire, Rousseau, Diderot, v.v…, người ta phải đặt tên cho “Thế kỷ ánh sáng” Cái “Thế kỷ ánh sáng” không chiếu sáng nước Pháp mà mà chiếu rọi khắp châu Âu, châu Mỹ Nó niềm hứng khởi cho Cách Mạng Mỹ tư tưởng chủ đạo cho Tuyên Ngôn Độc Lập” Hoa Kỳ, (Hồ Chí Minh “cóp” lại tuyên ngôn độc lập đợc Ba Đình ngày tháng năm 1945), cho Cách mạng tư sản Pháp năm 1789, cho cách mạng Châu Âu năm 1848, v.v… Nó khơi dậy tư tưởng nhà văn hoá tư tưởng Anh, Đức, Áo Nga, Nhật Tàu, đuốc dẫn đường cho Mác viết “Tư luận”, v.v… Nói chung, người Cộng sản muốn “quên” việc đi, muốn “lờ” mà Nhưng nhìn chung, thực thể tiến trình phát triển tư tưởng nhân loại Chánh sách cai trị người Pháp thâm độc Họ tự cho họ có sứ mạng “khai hoá” cho dân tộc bán khai đêm tàu sắt súng đồng xâm lăng thuộc địa, họ không truyền bá tư tưởng “Thế kỷ ánh sáng” sang cho dân tộc ta Họ hỗ trợ truyền bá đạo Thiên Chúa công việc nầy có lợi cho công thực dân cai trị họ Nggười Việt Nam tư tưởng “Thế kỷ ánh sáng” chiếu rọi tới đường từ Paris Saigon mà qua ngã Trung Hoa Người Việt Nam bắt đầu làm quan với tự do, dân chủ, nhân quyền, v.v… qua sách người Tàu tryền bá sang ta (Cho nên Việt Nam nửa đầu kỷ 20 quên với danh từ Mạnh Đức Tư Cưu, Lư Thoa người Tàu dịch từ Montesquieu, Voltair, v.v…) Ngoài tượng Xuân Diệu thú nhận cách trung thực (“Tôi nhớ Rimbeau với Verlaine”) tư tưởng tự do, dân chủ, nguyên tắc phân quyền mà hiến pháp nước Việt Nam Cộng sản không nhắc tới, người ta thấy thơ Huy Cận chịu ảnh hưởng tư tưởng Âu Tây rõ, đậm Ví dụ thơ Trình bày: Trình Bày Tôi đến trƣớc mặt ngƣời, Thƣợng Đế Để kêu than lìa đời Khi chết hồn xế Sang bên giới loài ngƣời Trƣớc Thƣợng Đế hiền từ đặt Trái tim đau khô héo thuở trần gian HỒI KÝ SONG Tôi nói: Nầy nƣớc mắt Ngọc đau buồn nguyên khối chƣa tan Ngƣời biết lòng trắng Ngƣời cho giữ nhƣ gƣơng Mặt trời đẹp sắc đời đua nở thắm Tôi đành mang nặng nghiệp yêu thƣơng Từng bƣớc lạnh teo, thui thủi Tin ngây thơ: hồn hiểu qua hồn Tôi đâu biết thịt xƣơng sông núi Chia biệt ngƣời xứ cô đơn Cả linh hồn đem cho trọn vẹn Vốn nhà nghèo không quen thói bán buôn Đến kẻ vờ duyên hứa hẹn Tôi cho trọn vẹn linh hồn Đầu gối rã đứng chờ mệt Tôi trông mong hai mắt tối đen Tôi khóc đêm sầu đến chết Thuở trần gian xin Thƣợng Đế thƣơng Tuổi non dại lòng say mến bạn Khi xuân chạy theo tình Nhƣng cô độc ghi thầm trán Lòng lạc loài từ thuở sơ sinh Lòng trọn đời thƣơng nhớ Hồn thiên hạïbỏ đìu hiu Ngƣời nhìn xem chân tay muôn dấu rỗ Thủng gai đời tay với tình yêu Hỡi Thƣợng Đế! Tôi cúi đầu trả lại Linh hồn kiếp hoang Sầu chín, xin ngƣời hái Nhận đi, dầu địa ngục, thiên đàng Rồi khóc đầu ngã gục Mắt mờ vàtay xuôi Không biết thiên đƣờng hay địa ngục Huy Quên, quên đi, mang trái tim ngƣời! HỒI KÝ SONG Nhìn vấn đề cách tinh tế, người ta khó phủ nhận thơ “Trình Bày” Huy Cận chịu ảnh Huy hưởng tư tưởng Nietzsche, triết gia Đức chủ trương vô thần, chống đối giá trị truyền thống tư tưởng Âu Tây, đặc biệt chống lại thần học giáo hội Thiên Chúa La-Mã Nietzsche có hai chủ trương đáng lưu ý, ủng hộ thuyết tiến hoá (Theory of evolution), chủ trương vô thần, tuyên bố “Thượng Đế chết” (God is dead) thứ hai thuyết “Siêu nhân” Về vô thần, tư tưởng Nietzsche có ảnh hưởng lớn, Châu Âu mà lan rộng sang Mỹ, làm tảng tư tưởng cho nhiều triết gia, văn gia Pháp Jean Paul Sarter, Albert Camus, từ cuối kỷ 19 cuối kỷ 20 tảng cho chủ nghĩa sinh (Existentialism) Nhìn chung, vô thần trào lưu tư tưởng phổ biến khoảng thời gian kỷ vừa qua Do đó, Huy Cận người Tây Học (Ông đậu kỹ sư canh nông), có chịu ảnh hưởng thuyết vô thần, hay rõ hơn, chủ trương loại bỏ Thượng Đế chi lạ Tôi không tìm hay câu chữ Trình Bày nói trên, thơ nhiều người ưa thích Bởi không làm công việc phân tích, phê bình thơ Huy Cận Nhìn cách tổng quát, lời van xin trước Thượng Đế Huy Cận kêu gọi Thượng Đế để phủ nhận Thượng Đế Khi ông chết, ông sẻ trả lại cho Thượng Đế trái tim ông, quan người, nơi hàm chứa sống tất yêu thương buồn giận người (Trước Thượng Đế hiền từ đặt, Trái tim đau khô héo thuở trần gian) Thượng Đế cho ông sống với tất lời răn dạy Ông sống làm tất Thượng Đế răn dạy ông; “yêu thương” trước nhứt Ông yêu thương người không yêu ông, ghét ông, phản bội lại ông (Các đoạn 3, 4, 5, 6, 7, 8) cuối ông chẳng cả, người lạnh nhạt xa lánh (Lòng trọn đời thương nhớ, Hồn thiên hạïbỏ đìu hiu) Ông tin vào Thượng Đế chẳng hết Cũng Nietzsche, Nietzsche mong chờ thành cõi đời nầy, phần thưởng hứa hẹn cõi đời mai sau Huy Cận trả lại cho Thượng Đế Thượng Đế cho ông, dù kiếp người: Hỡi Thƣợng Đế! Tôi cúi đầu trả lại Linh hồn kiếp hoang Sầu chín, xin ngƣời hái Nhận đi, dầu địa ngục, thiên đàng Ngay thân ông suy nghĩ vậy, mà Huy Cận phủ nhận thơ Mới không chịu ảnh hưởng văn thơ Pháp điều lạ?! Dù Huy Cận có nói lắc léo chẳng qua để khỏi “phạm trường qui” Trong Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm, Phan Khôi mai mỉa: “Ới cụ đồ Chiểu cụ đồ Chiểu “Ở phải trường thi, Ra đề hạn vận buộc ràng” Ngày xưa phải “Ra đề hạn vận” kỳ thi, HỒI KÝ SONG “Ra đề hạn vận” kéo dài suốt đời người Huy Huy Cận có may, ông thơ làm sau kỳ “Chỉnh Đảng” Xuân Diệu, Lư Trọng Lư, thơ ông làm sau “theo Cách Mạng” chẳng có Thật vậy, nhà thơ Huy Phương chứng minh sau đây: “Có lẽ thơ ca tụng “bác” Huy Cận không nồng nàn, tận tuỵ Tố Hữu, nên chức vụ Huy Cận chức vụ thực quyền, Chính phủ có nhiều loại “Thứ… Mấy câu thơ Huy Cận làm thời gian Việt Bắc (1948) sau thấy thơ, mà chẳng có “huy cận”: “Về với đồng bào Ngƣời quen ngõ thuộc vui vui hơn” (Quanh nơi làm việc) hay thơ khác ca tụng đất Nghệ Tĩnh: “Đất nầy đất Xô Viết Đảng mở hội cờ hồng Tự tuổi vàng đá biết Mặn nồng tình công nông” (Gởi Ngƣời Bạn Nghệ Tĩnh) Hay loại thơ chống Mỹ: “Giặc Mỹ! Mày ác chừng! Bom gieo sạt phố, đổ xiêu tƣờng Nhƣng bao ngƣời viết thƣ tƣờng Sẽ tống xô mày xuống đại dƣơng (Những Lá thƣ tƣờng Hải Phòng) Trước 1945, Huy Cận làm nhiều hay, vừa mang tính lãng mạn sầu muộn vu vơ, “sầu đến chết” thi ca tiền chiến, vừa mang tính cổ thi, hình tượng đường nét xưa cũ, mênh mông vũ trụ, bàng bạc trầm tư thân phận người Trần Tử Ngang (*) Đó thơ thật hay Đặc biệt Tràng Giang có câu: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nƣớc song Thuyền nƣớc lại sầu trăm ngã Củi khô lạc giòng Bèo giạt đâu hàng nối hàng Mênh mông không chuyến đò ngang Khôngcầu nối lại niềm thông cảm HỒI KÝ SONG Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng Huy Cầu phương tiện nối liền hai bên bờ sông, cho người qua lại, thăm hỏi chuyện trò và… thông cảm Không cầu, cầu gãy Trầm Tử Thiêng phải viết “Chuyện câu cầu gãy” để thương tiếc điều đương nhiên Trước Trầm Tử Thiêng không lâu, Nhất Linh có kể lại ông viết truyện dài “Cô Mùi”, ông có dự tính đặt tên “Bèo Giạt” lấy ý câu thơ Huy Cận Còn nữa, thấy phổ biến, lại thơ hay, triết học, buồn câu thơ sau Hàn Mặc Tử: Sáng vô số vàng rơi Ngƣời gái trinh chết Có xe mầu trắng đục Hai ngựa trắng bƣớc hàng đôi Bài Nhạc sầu Huy Cận, thấy Huy Phương ghi lại có câu Tôi nhớ không hoàn toàn, xin tạm ghi sau: Nhạc sầu Ai chết đó, nhạc buồn chi Chiều mồ côi đời rét mƣớt đƣờng Phố đìu hiu màu cũ lên sƣơng Sƣơng hay bụi phai tàn lả tả Những bƣớc lạnh teo mộng hồn úa Chim vui đâu gãy vài cành Ô chiều buồn nắng mong manh Mọi tái nhợt cƣời mà héo Ai chết trục xoay bánh đẩy Xe tang tận giới Chiều đông tàn lạnh xuống tự trời cao Không lửa ấm hồn buồn Thê lƣơng mà đành lìa bỏ Trần gian thành phố quen Nhƣng chốc nẻo vắng xa miền … Và ngựa ơi! Đi nhịp đằm nhảy Kẻo thân đau chƣa quen nệm giƣờng đời Ai đƣa xin đƣa đến tận nơi HỒI KÝ SONG Chớ quay lại nửa đƣờng mà làm tủi Ngƣời chết vài ba đầu cúi Năm, bảy lòng thƣơng xót đến bên mồ Ôi chiều buồn xuống hƣ vô Woecester, Mass mùa hè 2005 Hoàng Long Hải (Tuệ Chƣơng) Chú thích: Tình già Phan Khôi Hai mƣơi bốn năm xƣa, đêm vừa gió lại vừa mƣa Dƣới đèn mờ, gian nhà nhỏ Hai mái đầu xanh kề than thở - Ôi đôi ta, tình thƣơng nặng Mà lấy hẵn không đặng Để tình trƣớc phụ sau Chi cho sớm liệu mà buông - Hay bạc chớ? Buông cho nỡ Thƣơng đƣợc chừng hay chừng nấy, Chẳng qua ông Trời bắt đôi ta phải vậy! Ta nhân ngãi đâu phải vợ chồng Mà tính việc thuỷ chung? Hai mƣơi bốn năm sau Tình cờ đất khách gặp Đôi đầu bạc, Nếu chẳng quen lung đố nhìn đƣợc Ôn chuyện cũ mà Liếc đƣa Con mắt có đuôi! Trần Tử Ngang U-Châu Đăng Đàn Ca Tiền bất kiến cổ nhân Hậu bất tri lai giả Niệm thiên địa chi du du Độc thƣợng nhân nhi lệ hạ! Huy Hỡi ngƣời xƣa qua HỒI KÝ SONG Hỡi ngƣời sau chƣa tới Huy Nhìn trời đất vô Mình ta tuôn giòng lệ Nietzsche sinh Rocken, thuộc Phổ (nay thuộc Đức) Thân phụ ông mục sư đạo Tin Lành, qua đời Nietzsche tuổi Mẹ ông lo nuôi ông nhà gồm bà nội (ngoại?), hai bà dì chị ông Ông học triết học cổ điển viện đại học Bonn Leipzig bổ nhậm làm giáo sư triết học cổ điển việc đại học Basel 24 tuổi Sức khỏe yếu bệnh mắt chứng nhức đầu kinh niên dằn vặt ông suốt đời, khiến ông xin nghỉ việc năm 1879 Mười năm sau, ông bị chứng bệnh tâm thần mà không hồi phục Ông qua đời Weimar năm 1900 Ông chịu ảnh hưởng văn hoá Hy-Lạp, đặc biệt triết học Plato Aristote Ông chịu ảnh hưởng thuyết tiến hoá nhà triết học Đức Arthur Schopenhauer tình bạn ông nhà soạn nhạc Richard Wagner Ông có quan điểm chống đối kịch liệt tư tưởng truyền thống, đặc biệt giáo hội đốc đại diện, quyền lực họ giới hạn chủ nghĩa cá nhân Sức chống đối mãnh liệt ông tuyên bố “Thượng Đế chết” cho đạo đức truyền thống thứ dùng để nô lệ hoá người Ông chủ trương thuyết “siêu nhân” lý thuyết mang tính cá nhân cao, độc lập, tập trung vào giới phần thưởng hứa hẹn giới mai sau Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Đánh máy: Nguyễn Học Nguồn: Nguyễn Học (Mõ Hà Hội) Được bạn: Ct.Ly đưa lên vào ngày: tháng năm 2006

Ngày đăng: 29/10/2016, 12:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w