1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hoạt động giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ trong lớp mầm non hòa nhập

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 587,88 KB

Nội dung

NHÀ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI XÂY DING HOẠT DỘNG GIÁO DỌC THÈ RÓI LOẠN PHÓ Tự Ki TRONG LÓP MẦM NON HOÀ NHẬP Vũ Kiều Anh Trường ĐHSPHà Nội2 Email: vukieuanh@hpu2.edu Tóm tắt: Những năm gần đày, tỉ lệ trẻ có rối loạn phổ tự kỉ phát ngày tăng Mặc dù đa số trẻ hồ nhập có sống tương đối bình thường phát can thiệp sớm nước ta nhiều trẻ can thiệp muộn chí khơng can thiệp đặc biệt trẻ em vùng nông thôn miền núi Trong nghiên cứu này, chúng tơi trình bày vấn dề tật rối loạn phổ tự kỉ, hình thdc giáo dục hoà nhập đề xuất thiết kế hoạt động giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ lớp học hồ nhập ví dụ minh hoạ Từ khố: Rối loạn phổ tự kỉ, mầm non, hồ nhập Nhận bài: 10/04/2022; Phản biện: 12/04/2022; Duyệt đăng: 16/04/2022 Mở đầu Trong xã hội đại, “rối loạn phổ tự kỉ” khơng cịn thuật ngữ xa lạ với người Hiện số lượng trẻ tự kỉ tăng lên nhanh chóng tất quốc gia giới, bao gồm tất nhóm chủng tộc, màu da, dân tộc kinh tế xã hội khác Theo số liệu thống kê trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kì, năm 2009 Mỹ /110 trẻ sơ sinh sống; năm 2012 68 trẻ có trẻ xác định với rối loạn phổ tự kỉ (ASD - Autism Spectrum Disorder); tỷ lệ trẻ trai mắc tự kỷ cao gấp lần so với bé gái [6] Ở Việt Nam, sô' tăng lên nhanh chóng qua năm Nhũng năm 1980 tỉ lệ phát - 4/10.000 trẻ; năm 1990 10-20/10.000 trẻ Sau năm 2000 62,6/100.000 trẻ Theo số liệu khoa Phục hồi Chức Bệnh viện Nhi Trung ương cho thấy: Số lượng trẻ có dấu hiệu tự kỷ đến khám: 2008 có 450 trẻ; 2009 có 950 trẻ; 2010 có 1.792 trẻ; tháng 10/ 2011 có khoảng 2.000 trẻ Mỗi ngày có khoảng 25-30 trẻ điêu trị nội trú ngày theo chương trình can thiệp sớm [5] Dù chưa có số liệu thống kê cụ thể gia tăng số lượng trẻ rối loạn phổ tự kỷ đặt nhiều vấn đề cấp thiết cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Hiện nay, chương trình giáo dục dành cho trẻ tự kỉ áp dụng cách rộng rãi, trẻ khuyết tật nói chung, trẻ tự kỉ nói riêng có nhiều hội học tập Sự giáo dục hỗ trợ phương pháp đặc biệt giúp cho trẻ rèn luyện khả học tập, tương tác xã hội, giao tiếp tốt đặc biệt có nhiều hội để trẻ hòa nhập cộng đồng Hiện nay, với phát triển đại, hỗ trợ phương tiện phương pháp dạy học đại, với hình thức giáo dục hội nhập, trẻ tự kỉ vào học chung trường lớp dành cho trẻ em bình thường Cùng giáo trình nhau, với điều kiện trẻ can thiệp sớm hỗ trợ từ cịn nhỏ, tức lứa tuổi từ 0-6, lúc trẻ chưa đến trường Tuy nhiên, việc giáo dục trẻ tự kỉ lớp học hoà nhập cịn gặp nhiều khó khăn, vậy, với đề tài này, xin đề xuất thiết kế hoạt động giáo dục trẻ tự kỉ lớp mầm non hồ nhập nhằm khắc phục khó khăn nhà giáo dục trình can thiệp sớm trẻ tự kỉ Nội dung nghiên cứu 2.1 Những vấn đề chung trẻ rối loạn phổ tự kỉ 2.1.1 Khái niệm “Rối loạn phổ tự kỉ” Tự kỉ rối loạn phát triển Leo Kanner mơ tả lần đẩu năm 1943 Sau thuật ngữ rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) xuất từ đầu năm 80 Rối loạn phổ tự kỉ tên gọi dùng cho nhóm rối loạn phát triển Từ tháng năm 2013, với đời sổ tay Chẩn đoán Thống kê Rối loạn Tâm thẩn phiên (DSM-5), tất loại rối loạn tự kỷ rối loạn tự kỷ điển hình, rối loạn phân rã tuổi thơ, rối loạn phát triển lan tỏa không đặc hiệu hội chứng Asperger tích hợp vào chung tên “rối loạn phổ tự kỷ” Rối loạn phổ tự kỉ dạng khuyết tật phát triển, đặc trưng ba khiếm khuyết giao tiếp, tương tác xã hội có hành vi/sở thích/hoạt động mang tính hạn hẹp, lặp lặp lại (Nguồn: sổ tay Chẩn đoán Thống kê rối nhiều tinh thẩn - DSM 5) Hiện có nhiều khái niệm tự kỉ nhiên khái niệm sử dụng rộng rãi là“Tự kỉ loại khuyết tật phát triển tồn suốt đời, thường thể ba năm đầu đời, hệ rối loạn thần kinh ảnh hưởng đến chức hoạt động não bộ, ảnh hưởng đến học sinh nhiều quốc gia không Số 183 (7/2022) o 33 NHÀ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI phân biệt giới tính, chủng tộc điều kiện kinh tế - xã - Từ6 -24 tháng- Không thích âu yểm, thể hội, đặc trung khiếm khuyết tưong tác xã hội, vấn đề giao tiếp lời nói không lời, mềm nhẽo/gồng cứng ôm, không thân thiện với cha mẹ; gọi tên không đáp ứng, khơng chơi trị chơi xã hội ú ịa, bai bai, chưa có dấu hiệu ngón có hành vi, sở th ích hạn hẹp định hình lặp lại” (Nguồn: Nghị A/RES/62/139ngày21/01/2008 Liên hợp quốc) 2.1.2 Nguyên nhân gây hội chửng rối loạn phổ tự kỉ Nguyên nhân cụ thể tự kỷ cịn chưa rõ ràng Tuy nhiên, có nhiều chứng cho thấy yếu tố gen, môi trường kết hợp gen - môi trường nguyên nhân gây tự kỷ Mặc dù có báo cáo điểu kiện kinh tế - xã hội có liên quan tới tỉ lệ mắc tự kỷ Cho tới nay, nghiên cứu có khoảng 1000 gen mang biến đổi cho có liên quan tới tự kỷ Trong đó, 100 gen đánh giá gen tăng nguy tự kỷ ví dụ nhưgen SHANK3, NLGN4, DLG2, RN3C2, DYRK1A,SCN2A Nhìn chung, xét nghiệm gen tim thấy khoảng 25% số ca mắc tự kỷ có liên quan tới gen Các gen mang biến đổi di truyền thông thường liên quan tới trình truyền dẫn thẩn kinh Về chế di truyền, chúng tự kỷ không theo mô hình di truyền kiểu Menden, tức di truyền đơn gen trội lặn nhận alen từ bố mẹ Nhiều đột biến người tự kỷ không tìm thấy bố mẹ hay chí anh em sinh đôi trúng (dạng đột biển phát sinh-ơe novo) Khơng thế, đột biển tìm thấy nhiều gen không gen đơn lẻ Do vậy, chế bệnh sinh tự kỷ phức tạp chưa hiểu cách rõ ràng Một số yếu tố xem làm tăng nguy mắc tự kỷ như: tuổi bố, mẹ cao; có vấn đề mang thai sinh (ví dụ nhưđẻ non, nhẹ, đa thai ) Có số ỷ kiến cho tiêm vắc-xin nguyên nhân gây tự kỷ Tuy nhiên, nghiên cứu chi tiết với chứng khoa học chí thơng tin khơng xác vắc-xin khơng gây chứng tự kỷ 2.1.3 Dấu hiệu phát trẻ tự kỉ 2.1.3.1 Nhóm dấu hiệu phát trẻ tự kỉ phân chia theo mốc tuổi Dấu hiệu phát trẻ tự kỉ không giống giai đoạn Để theo dõi biểu hành vi trẻ cần dựa vào dấu hiệu Các biểu tự kỉ bộc lộ khác hai giai đoạn phát triển sau: (I) Giai đoạn trẻ nhỏ; (ii) Giai đoạn trưởng thành Trong khuôn khổ tài liệu này, đối tượng hướng đến cán giáo viên mầm non nên tập trung vào dấu hiệu phát tự kỉ giai đoạn trẻ nhỏ mà - Sơ sinh đến tháng tuổi Trẻ dễ la hét, cáu giận, không với tay lấy đồ vật trước mặt, không phát âm bi bô, thiếu nụ cười giao tiếp, thiếu giao tiếp mắt mắt, thơng có phản ứng kích thích, phát triển vận động bình thường 34 o Giáo chức Việt Nam ngữ nói, thường phát âm vỏ nghĩa, quan tâm đến đồ chơi trẻ em, thích nhìn bàn tay mình, khơng nhai khơng chấp nhận đổ ăn cứng, thích đầu ngón chân - nhón gót - Từ2 - tuổi Thích chơi mình, khơng kết bạn, né tránh giao tiếp, kéo tay người khác yêu cầu, né tránh giao tiếp mắt, khơng nhìn thẳng người đối diện, khơng nói từ 2-3 tiếng trở lên hai tuổi, không hợp tác theo dẫn người khác, gật đầu đồng ý, lắc đầu không đồng ý, thích xem sách, tạp chí, loại nhân mác quảng cáo, thích ngửi hay liếm đồ vật, chưa biết sử dụng ngón trỏ để tay, chơi đồ chơi không chúc (quay bánh xe ô tơ, ), khơng đốn biết nguy hiểm xảy 4/TỪ4-5tuổi: trẻ thích số, chữcái, thích đọc tiếng Anh, thích chơi sửdụng điện thoại thơng minh, IPAD, thích nhìn nghiêng liếc mắt ngắm đồ vật, khơng biết chơi tưởng tượng, chơi đóng vai, hay chạy, ngừng nói tuổi dù trước biết nói, chậm nói, nói nhại lời, giọng nói kì cục: nói đơn điệu nhấn giọng, khó chịu có thay đổi sinh hoạt hàng ngày, có sựtương tác với nhũng người xung quanh hạn chế so với bạn tuổi, tự làm đau thân, kích động nóng bất thường, xuất giận gây hấn với người khác dần cải thiện, nhớ đường địa điểm 2.1.3.2 Nhóm dấu hiệu phát trẻ tự kỉ phân chia theo lĩnh vực - Trong tương tác xã hội: Trẻ khơng đáp ứng qua lại xã hội; khơng chơi trị chơi qua lại, đóng vai; khơng địi hỏi ỷ; khơng bắt chước hành động người khác; khơng húng thú chơi với bạn độ tuổi, khơng chơi trị chơi chức năng, chơi tưởng tượng, chơi đóng vai - Trong giao tiếp: khơng giao tiếp để hướng ý người khác; không sử dụng cử chỉ, điệu nét mặt để giao tiếp; khơng/né tránh tương tác mắt mắt; đáp ứng với âm tên gọi không qn; khơng sử dụng ngón trỏ để tay - Về khả nói: Có trẻ chậm nói/khơng sử dụng ngơn ngữ lời nói để giao tiếp; khơng bi bô, tay hay cử khác tháng thứ 12; khơng nói từ đơn lúc 16 tháng; khơng nói câu có từ đơn 24 tháng; ngơn ngữ phát triển chậm bất thường: Đã có ngơn ngữ sau bị đi; hay nhại lời, lặp lại câu hỏi hay lời người khác nói Giáo viên mầm non phụ huynh trẻ cứvào dấu hiệu phía để phát trẻ rối loạn phổ tự kỉ Nhưng để đưa kết luận trẻ có mắc rối loạn phổ tự kỉ hay khơng cần gia đình đưa trẻ đánh NHÀ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI giá chẩn đoán bệnh viện chuyên khoa, chuyên gia, trung tâm có đầy đủ cơng cụ đánh giá chẩn đoán chuyên sâu giác, phản ứng qua vị giác khứu giác, sợ hãi hồi hộp, giao tiếp lời, giao tiếp không lời, mức độ hoạt động, chức trí tuệ, ấn tượng chung người 2.1.4 Phân loại tự kỉ Dựa vào nhiều tiêu chí, có nhiều cách phân đánh giá Dựa vào kết điểm số mà phân chia thành ba loại sau: loại khác nhau: 2.1.4.1 Phân loại theo thời điểm - Từ 15 - 30 điểm: Không tự kỉ - Từ 31 - 36 điểm: Tự kỉ nhẹ vừa - Tự kỉ bẩm sinh: triệu chứng hội chứng tự - Từ 37- 60 điểm: Tự kỉ nặng kỉ xuất dần dẩn từ lúc trẻ sinh lúc tuổi 2.2 Hình thức giáo dục hoà nhập - Tự kỉ mắc phải: trẻ phát triển bình thường cho 2.2.1 Khái niệm tới 12 - 30 tháng tuổi, sau ngừng phát triển đột ngột Giáo dục hoà nhập phương thức giáo dục cho phát triển thoái lui, đồng thời, triệu chứng khác trẻ em, trẻ khuyết tật học với trẻ bình thường trường phổ thơng nơi trẻ sinh sống hội chứng tự kỉ ngày bộc lộ rõ rệt theo chương trình chung Yêu cầu đặt cho 2.1.4.2 Phân loại theo mức độ - Tự kỉ mức độ nhẹ: Trẻ có khả giao tiếp tốt giáo dục hồ nhập cần tổ chức mơi trường giáo dục Trẻ hiểu ngơn ngữ gặp khó khăn diễn cho đáp ứng nhu cầu đa dạng trẻ, đạt, khởi đầu trì hội thoại; giao tiếp khơng lời, giao tiếp mắt có, nhung ít, quan hệ xã hội tốt cần yêu cầu hay nhắc nhở Trẻ biết chơi với bạn, chia sẻ tình cảm, mối quan tâm có xu hướng chơi Trẻ có khó khăn học kĩ cá nhân, xã hội nhung học thực cách rập khn máy móc -Tự kỉ mức độ trung bình: Giao tiếp trẻ hạn chế Trẻ biết số từ liên quan trực tiếp đến mì nh, nói câu - từ, thực hội thoại Giao tiếp phi ngôn ngữ trẻ hạn chế, dừng lại mức độ biết gật - lắc đầu hay tay Tình cảm với người thân tốt Khi chơi với trẻ khác, trẻ thường ỳ nhiều đến đồ chơi bạn chơi Trẻ bắt chước làm theo yêu cầu thích, thời gian tập trung thường ngắn đặc biệt nhũng trẻ có khó khăn đặc thù (trẻ khuyết tật) Đây mơ hình giáo dục tiến lĩnh vực giáo dục trẻ khuyết tật [3] 2.2.2 Ưu điểm nhược điểm mơ hình giáo dục hoà nhập + Ưu điểm: Thuận lợi cho thân, gia đình trẻ khuyết tật (về địa lý, kinh tế) Tạo bình đẳng nhiều phương diện giáo dục cho trẻ em, giúp trẻ khuyết tật có hội lớn gần để hoà nhập mơi trường khác hồ nhập xã hội sau + Hạn chế: Giảm hội tiếp cận giáo dục cá nhân trẻ, làm hạn chế khả phát triển cá nhân Cần có giải pháp giáo dục quản lý hành vi Trẻ thực kĩ nàng xã hội đơn giản trẻ khuyết tật tránh gây ảnh hưởng tới lớp học chung tự ăn uống hay mặc quần áo ngược lại 2.2.3 Mục đích, vai trị giáo dục hồ nhập - Tự kỉ mức độ nặng: khả giao tiếp kém, trẻ nói vài từ, thường nói linh tinh, vơ nghĩa Giao tiếp trường mầm non - Phát triển tính độc lập, tự lực, mạnh dạn, tự tin phi ngôn ngữ kém, không giao tiếp mắt, thường kéo tay người khác Trẻ thường chơi mình, khơng quan tâm đễn xung quanh Tình cảm trẻ hạn chế Trẻ tăng động, khả tập trung bắt chước Trẻ bị hút mạnh mẽ vào vật hoạt động đặc biệt bất thường Trẻ không thực trẻ khuyết tật: việc tham gia lớp học hoà nhập tré binh thường tạo động lực bên thúc đẩy trẻ khuyết tật tự làm điều mà trẻ làm cho thân từ hình thành ý thức “tơi” khoẻ mạnh, tích cực - Phát triển lực “bù trừ1 Nhũng trẻ có khiếm kĩ cá nhân, xã hội khuyết thể chất “bù trừ’ phát 2.1.4.3 Phân loại theo số thông minh IQ triển trội số quan khác Tuy nhiên, - Trẻ tự kỉ có IQ cao nói sống học tập với bạn bè khuyết tật khơng - Trẻ tự kỉ có IQ cao khơng nói thể khám phá nhũng khả tiềm tàng mà trẻ có Ví - Trẻ tự kỉ có IQ thấp nói - Trẻ tự kỉ có IQ thấp khơng nói dụ: Một trẻ khiếm thinh khó phát khả 2.1.4.4 Phân loại theo thang đánh giá mức độ tự kỉ nhận biết từ ngữ diễn đạt việc mấp máy mơi, hay khó làm giàu vốn ngơn ngữ kỹ hiệu thân (CARS) Sự phân loại dựa tính điểm số từ 15 khơng sinh hoạt với trẻ bình thường lứa tuổi lĩnh vực sau: quan hệ với người, bắt chước, đáp Vì vậy, trẻ khuyểt tật cần đưa vào mơi trường hồ ứng tình cảm, động tác thể, sử dụng đồ vật, thích nhập để phát khiếm khuyết thân, nghi với thay đổi, phản ứng thị giác, phản ứng thính từđó cố gắng huy động sức mạnh cơquan khác Sổ 183 (7/2022) o 35 NHÀ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI để đạt điểu mà trẻ bình thường làm thiết phái có điều chỉnh chương trình, đổi phương Việc học chung lớp hoà nhập với trẻ bình thường giúp trẻ khuyết tật hiểu lực dục hoà nhập Việc điều chỉnh chương trình tất yếu phát huy nhũng lực cách hiệu - Rèn luyện cho trẻ kỹ cần thiết để hoà giáo dục hoà nhập song cốt lõi việc điểu chỉnh nhằm đem lại hiệu cao cho giáo dục hoà nhập với cộng đổng, giáo dục hoà nhập giúp trẻ khuyết nhập (đạt mục tiêu giáo dục hoà nhập hướng tới phát triển toàn diện trẻ)[4] tật học tập, lao động, sinh hoạt, vui chơi với trẻ bình thường; từ mà rèn luyện phát triển kĩ sống người bình thường, điều có ý pháp dạy học cách thức kiểm tra, đánh giá giáo 2/Mục tiêu giáo dục hoà nhập: - Mọi trẻ (trẻ bình thường trẻ khuyết tật) đểu phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ từ xây dựng tảng cho phát triển nhân nghĩa quan trọng việc giúp trẻ khuyết tật hoà nhập cộng đồng - Giáo dục hoà nhập giúp phát sớm khuyết cách trẻ tật trẻ: Một số dạng khuyết tật khơng/khó chuẩn - Trẻ hiểu giá trị nhau, xoá bỏ cách biệt, đoán cách rõ ràng trẻ đến trường Ở mặc cảm xa lánh trẻ bình thường trẻ khuyết tật trường, giáo viên quan sát so sánh nhiều trẻ - Trẻ khuyết tật phát sớm tạo hợp tác độ tuổi, qua sớm phát triệu chứng gia đình, nhà trường, cộng đồng việc chăm khuyết tật trẻ để có biện pháp can thiệp kịp thời sóc giáo dục trẻ 2.3 Thiết kế hoạt động giáo dục trẻ rối loạn phổ - Góp phần giáo dục thái độ, hành vi đắn trẻ với đa dạng khác biệt cộng đồng Thực tế cho thấy trẻ em sống môi trường đa chủng tộc, đa văn hoá thường dân chủ độ lượng cách nhìn nhận khác biệt người (về 1/ Nội dung, biện pháp can thiệp - giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ mầm non màu da, văn hoá, chủng tộc ) Việc hồ nhập với trẻ khuyết tật giúp trẻ bình thường học cách vui vẻ tiếp nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kĩ xã hội, kĩ sống tự kỉ trường mầm non * Lĩnh vực/nội dung giáo dục: phát triển thể chất, nhận khác biệt người Giáo dục trẻ yêu * Lĩnh vực/nội dung can thiệp đặc thù: thương, cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người xung quanh - Lĩnh vực tương tác ngôn ngữ giao tiếp: (đặc biệt người khuyết tật) + Biện pháp tạo cản trở nhu cầu, sở thích 2.2.4 Đặc trung lớp học hồ nhập mầm non + Biện pháp hỗ trợ tăng cường giao tiếp - Quan điểm giáo dục giáo dục hoà nhập: “giáo lớp học AAC: sử dụng hệ thống thẻ tranh PECS, kế dục cho đối tượng học sinh”, nghĩa trẻ (trẻ hoạch hồ hình ảnh, bảng thứtựtrước - sau, câu bình thường trẻ khuyết tật) bình đẳng, tơn chuyện xã hội trọng có giá trị Với phương thức giáo dục + Sử dụng bảng hỗ trợ ngôn ngữ ALD hoà nhập, trẻ khuyết tật học tập nơi trẻ sinh + sửdụng PTTQ (vật thật, mô hình, tranh ảnh ) sống gia đình, khơng có phân biệt môi trường + Sử dụng hệ thống kí hiệu/quy ước lớp học; sống việc giáo dục trẻ (các trường học có trách - Lĩnh vực hành vi, hoạt động, sở thích: nhiệm tiếp nhận tồn trẻ địa phương nơi trường + Biện pháp phân thích hành vi ứng dụng ABA đóng, khơng kể trẻ bình thường hay trẻ khuyết tật) + Biện pháp củng cố/giảm thiểu hành vi (trị liệu - Bõ' trí lớp học hồ nhập: trẻ bố trí vào lớp hành vi) học với trẻ bình thường theo lứa tuổi; lớp học + Biện pháp thiết lập hành vi mong muốn: củng cố xếp hợp lỳ tỉ lệ số trẻ (trẻ bì nh thường trẻ tích cực, thưởng quy đổi, tập nhiễm xã hội, khen thưởng khuyết tật/1 lớp) - Tổ chức dạy học hồ nhập: dạy học hồ nhập - khích lệ + Biện pháp giảm thiểu hành vi không mong muốn: cách tích cực, hợp tác sáng tạo; GV vận củng cố làm giảm thường xuyên hành vi tiêu dụng linh hoạt pp (PP đồng loạt, pp thay thế, pp cực; không củng cố để loại bỏ hành vi tiêu cực (phớt lờ, cá biệt, ) hình thức hoạt động (hoạt động chung/ nhóm/cá nhân) cho phù hợp với đặc điểm, nhu cầu dập tắt) trách phạt (khiển trách, thời gian tách biệt, trả giá hành vi) + Biện pháp nêu gương - bắt chước 2.2.5 Chương trình, mục tiêu, nội dung giáo dục hồ + Biện pháp phân tích nhiệm vụ (chia nhỏ nhiệm vụ) nhập mẩm non - Rèn kĩ cho trẻ tự kỉ lớp học 1/Chương trình:VỚ\ phương thức giáo dục này, trẻ (kể trẻ bình thường trẻ khuyết tật) hoà nhập: + Kĩ bắt chước hưởng chung chương trình giáo dục phổ thơng Tuy khả trẻ, đặc biệt trẻ khuyết tật áp dụng chương trình giáo dục chung song giáo dục hồ nhập không đánh đồng trẻ mà coi trẻ cá nhân có nhu cầu lực học tập khác nhau, cần 36 o Giáo chức Việt Nam + Kĩ cảm giác, tri giác + Kĩ vận động: vận động tổng quát, vận động tinh, phối hợp tay - mắt NHÀ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI + Kĩ nhận thức: kĩ tư duy, giải nhiệm vụ + Kĩ ngôn ngữ: sử dụng lời nói, giao tiếp, tương tác + Kĩ tự lập: Kĩ sống, tự chăm sóc, tự Dụng cự Đinh ấn (đẩu nhọn ngắn), bảng gỗ mềm, giấy màu Tiến hành: - Đặt đinh ấn trước trẻ hướng dẫn bàn tay trẻ nhặt cẩn thận đầu đinh ấn giữ tay trẻ để ấn đinh vào bảng - Lặp lặp lại nhiều lần trẻ tự ấn phụcvụ + Kĩ xã hội + Kĩ quản lý, điều chình hành vi đinh ghin vào bảng - Dán điểm giấy bảng tạo thành đuờng viền 2/ Thiết kế kế hoạch giáo dục cá nhân hoạt động vật dễ nhận biết (hình ngơi nhà, xe tơ) can thiệp - giáo dục trẻ khiếm thính dạy học hồ - Chỉ đinh ấn điểm nói “con ấn vào nhập mầm non * Lựa chọn thiết kế minh hoạ hoạt động: tiết trong” Hướng dẫn trẻ từ từ để vào vị trí Lặp lặp lại với đinh ấn lại học, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, chơi hoạt Khi trẻ quen, để trẻ tự làm mà không vào động chiều, sinh hoạt hàng ngày; thời gian can thiệp cá điểm nhân (do GV nhóm chuyên gia phụ trách) * Lựa chọn minh hoạ hoạt động can thiệp giáo dục trẻ khiếm thính nhưđã xây dựng KH GDCN (cho chủ đề, nhánh/tuần) theo lĩnh vực - Lĩnh vực giáo dục phát triển: + Phát triển thể chất - vận động + Phát triển ngôn ngữ - giao tiếp + Phát triển nhận thức - học tập + Phát triển tình cảm - thẩm mỹ - kĩ xã hội + Phát triển kĩ sống, lao động tự phục vụ, kĩ thích ứng hồ nhập cộng đồng - Lĩnh vực can thiệp đặc thù cho trẻ tự kỉ: + Tương tác xã hội + Ngôn ngữ - giao tiếp + Điều chỉnh nhu cầu, hành vi, sở thích 3/ Ví dụ minh hoạ: Thiết kế hoạt động can thiệp giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ lớp học hoà nhập HOẠT ĐỘNG ĐINH ẤN Lĩnh vực can thiệp: Giáo dục mặt nhận thức tích hợp giáo dục kỹ sống Can thiệp - Giáo dục Rèn kỹ phối hợp mắt - tay, tự chủ Lứa tuổi’ - tuổi Thờigiarr 10-15 phút Mục đích: cải thiện khả nắm bắt đồ vật hướng mục tiêu Mục tiêu: Vừa ấn 12 đinh bảng gỗ mềm vừa theo dõi hình vẽ định miếng Kết luận Thực Quyền hội giáo dục trẻ khuyết tật theo Chỉ thị số 01 /2006/CT-TTg ngày 9/1/2006 Thủ tướng Chính phủ Đào tạo, giúp trẻ khuyết tật có hội bình đẳng tiếp cận giáo dục có chất lượng trợ giúp để phát triển tối đa tiềm năng, tham gia đóng góp tích cực cho xã hội Để tiếp tục triển khai, điều chỉnh nội dung phù hợp hơn, đồng thời nâng cao chất lượng triển khai tốt cơng tác giáo dục hồ nhập trẻ tự kỉ, thời gian tới cần hỗ trợ quan trọng lực lượng giáo viên trường mầm non hoà nhập, nhân viên hỗ trợ cán quản lý trường phụ huynh trẻ tự kỉ □ Tài liệu tham khảo [1] Bộ giáo dục đào tạo (2017), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục [2], Trịnh Đức Duy (2000), Dạy học hồ nhập cho trê khuyết tật NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3], Bùi Thị Lâm, Hoàng Thị Nho (2012), Giáo trình Giáo dục hồ nhập, NXB Giáo dục, Hà Nội [4| Trần Thị Thiệp, Nguyễn Xuân Hải, Lê Thị Th Hằng (2009), Giáo trình Giáo dục hồ nhập, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [5] Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012), Tự kỷ - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội ' giấy màu Building educational activities for the children with autism spectrum disorder in Inclusive preschool class VuKieuAnh Ha Noi Pedagogical University Email: vukieuanh@hpu2.edu.vn Abstract: In recent years, the percentage of children with autism spectrum disorders has been increasing Although most of them can integrate and lead a relatively normal life if detected and intervened early, in our country many children receive late intervention or even no intervention, especially the children living in rural or mountainous areas In this study, I present the issues about autism spectrum disorder, inclusive education form and propose to design educational activities for the children with autism spectrum disorder in inclusive classroom and illustrative examples Keywords: Autism spectrum disorder, preschool, integration So 183 (7/2022) o 37 ... Thiết kế hoạt động can thiệp giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ lớp học hoà nhập HOẠT ĐỘNG ĐINH ẤN Lĩnh vực can thiệp: Giáo dục mặt nhận thức tích hợp giáo dục kỹ sống Can thiệp - Giáo dục Rèn kỹ... người khác nói Giáo viên mầm non phụ huynh trẻ cứvào dấu hiệu phía để phát trẻ rối loạn phổ tự kỉ Nhưng để đưa kết luận trẻ có mắc rối loạn phổ tự kỉ hay khơng cần gia đình đưa trẻ đánh NHÀ TRƯỜNG... Không tự kỉ - Từ 31 - 36 điểm: Tự kỉ nhẹ vừa - Tự kỉ bẩm sinh: triệu chứng hội chứng tự - Từ 37- 60 điểm: Tự kỉ nặng kỉ xuất dần dẩn từ lúc trẻ sinh lúc tuổi 2.2 Hình thức giáo dục hoà nhập - Tự kỉ

Ngày đăng: 27/10/2022, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w