1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 3-4 TUỔI HỌC HÒA NHẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sci., 2017, Vol 62, Iss 9, pp 163-171 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2017-0162 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 3-4 TUỔI HỌC HÒA NHẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON Đỗ Thị Thảo, Nguyễn Thị Dung Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Kết nghiên cứu 40 giáo viên dạy mầm non hòa nhập địa bàn Hà Nội rằng, hầu hết giáo viên có nhận thức ý nghĩa việc phát triển vốn từ cho trẻ ASD 3-4 tuổi Việc sử dụng biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ ASD đạt kết định nhiều hạn chế chưa có hệ thống Báo đề xuất biện pháp nhằm giải vấn đề gặp nhiều khó khăn q trình phát triển vốn từ cho trẻ ASD trẻ bao gồm: 1) Tăng cường sử dụng trò chơi nhằm tạo hứng thú học từ trẻ; 2) Cung cấp từ cho trẻ tình có ý nghĩa; 3) Đàm thoại theo câu hỏi kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan để tăng hội học từ cho trẻ; 4) Tạo tình có vấn đề chơi/học nhằm kích thích trẻ giao tiếp; 5) Tăng cường đọc sách, thơ, kể chuyện theo tranh nhằm tạo hội gia tăng vốn từ cho trẻ; 6) Tăng cường trò chuyện với trẻ sinh hoạt hàng ngày; 7) Khuyến khích trẻ ASD giao tiếp, trao đổi với cô giáo bạn Từ khóa: Biện pháp, hịa nhập, rối loạn phổ tự kỉ, vốn từ Mở đầu Gần nửa số trẻ rối loạn phổ tự kỉ (Autism Spectrum Disorder- ASD) sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp cách đơn giản, kể trẻ ASD chức cao thường chậm nói [9] Trẻ ASD không bù đắp thiếu hụt kĩ ngôn ngữ cử điệu bộ, số trẻ sử dụng cấu trúc có âm tiết phức tạp, số khác thể cách phát âm phức tạp mức phù hợp [10, 11] Một số trẻ ASD sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp cách đơn giản Một số trẻ phát triển ngơn ngữ tốt có vốn từ vựng rộng, chí, gần bình thường xuất trẻ chẩn đoán dạng nhẹ chức cao Ngôn ngữ, đặc biệt vốn từ trẻ ASD phát triển tích cực can thiệp sớm thời điểm, thời lượng, phương pháp cần đặc biệt ý đến đặc điểm vố từ, thiếu hụt vốn từ trẻ gặp phải Các nghiên cứu có độ hiệu lực cao để nâng cao vốn từ khả giao tiếp gồm: “Tăng lời nói tự phát trẻ ASD”[6], "Các dạy ngẫu nhiên có điều chỉnh: quy trình giúp cha mẹ trẻ tăng lời nói tự phát trẻ ASD” [7], “Sử dụng phương pháp dạy bắt chước lẫn để tăng khả bắt chước điệu giao tiếp trẻ ASD” [8], Các Ngày nhận bài: 5/5/2017 Ngày nhận đăng: 13/8/2017 Liên hệ: Đỗ Thị Thảo, e-mail: thao2006trang@yahoo.com 163 Đỗ Thị Thảo, Nguyễn Thị Dung nghiên cứu Việt Nam tập trung vào biện pháp hay áp dụng phương pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ giao tiếp như: “Xây dựng sử dụng tranh ảnh hỗ trợ giao tiếp cho trẻ rối loạn tự kỉ” [3],“Đánh giá kĩ dạy trẻ tự kỉ giao tiếp sử dụng phương pháp PECS” [1], “Điều chỉnh hành vi ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ 3-6 tuổi dựa vào tập chức năng” [5], Tuy nhiên, vắng bóng nghiên cứu sâu thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ ASD 3-4 tuổi để từ xây dựng biện pháp giúp giáo viên cha mẹ phát triển vốn từ có hiệu cho trẻ ASD trường mầm non hòa nhập Thực tế, việc phát triển vốn từ cho trẻ ASD chưa thực ý đặc biệt môi trường hịa nhập Do số lượng trẻ đơng, giáo viên ý tới trẻ, biện pháp sử dụng để phát triển vốn từ thường áp dụng chung cho tồn lớp, trẻ ASD có hội thụ hưởng biện pháp thực phù hợp với đặc điểm khả thân nên hạn chế nhiều việc lĩnh hội vốn từ Trong viết “Vốn từ trẻ rối loạn phổ tự kỉ 3-4 tuổi trường mầm non hịa nhập” [4], chúng tơi nghiên cứu lý luận thực trạng vốn từ, phát triển vốn từ trẻ rối loạn phổ tự kỉ 3-4 tuổi Trong này, khảo sát thực trạng mức độ sử dụng mức độ hiệu biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ ASD 3-4 tuổi giáo viên đề xuất số biện pháp giúp phát triển vốn từ cho trẻ có hiệu trường mầm non hòa nhập 2.1 Nội dung nghiên cứu Tổ chức khảo sát - Mục đích khảo sát: Tiến hành nghiên cứu đánh giá thực trạng mức độ sử dụng mức độ hiệu biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ ASD 3-4 tuổi giáo viên, từ đề xuất số biện pháp giúp phát triển vốn từ cho trẻ có hiệu - Nội dung khảo sát: Thực trạng mức độ sử dụng, mức độ hiệu biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ ASD 3-4 tuổi, khó khăn mà giáo viên gặp phải sử dụng biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ ASD 3- tuổi - Phương pháp khảo sát: (1) Điều tra phiếu: Thiết kế sử dụng phiếu điều tra ý kiến cho 40 giáo viên sở mầm non hòa nhập nhằm xác định mức độ sử dụng mức độ hiệu biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ ASD 3-4 tuổi mà giáo viên thực hiện; Cách khảo sát: Chúng đến địa bàn khảo sát hướng dẫn nhóm đối tượng theo bước sau đây: i) Giới thiệu mục đích khảo sát; ii) Giải thích nội dung phiếu khảo sát; ii) Hướng dẫn điền phiếu; iv) Hỗ trợ, giải thích thêm q trình đối tượng khảo sát điền phiếu khảo sát; v) Thu phiếu khảo sát hoàn thành (2) Phỏng vấn: i) Thiết kế phiếu vấn; ii) Lựa chọn số giáo viên vấn để thu thập thêm thông tin sâu thực trạng sử dụng biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ ASD 3-4 tuổiở trường mầm non hịa nhập nhằm bổ trợ thơng tin cho phương pháp điều tra phiếu hỏi quan sát; (3) Quan sát sư phạm: i) Thiết kế phiếu quan sát học, chơi; ii) Quan sát cách thức sử dụng biện pháp, trình tổ chức phát triển vốn từ cho trẻ ASD trường mầm non hòa nhập - Đánh giá kết khảo sát: Kết khảo sát đánh giá mặt định lượng định tính: (1) Về mặt định lượng: Kết tính tốn xử lí tốn thống kê Số liệu khảo sát chủ yếu đánh giá theo điểm trung bình, tỉ lệ %, thứ bậc, độ lệch chuẩn trình bày hình thức bảng tổng hợp biểu đồ; (2) Về mặt định tính: Tập trung phân tích để làm rõ biện pháp giáo viên sử dụng Quá trình thực sử dụng phương pháp như: vấn sâu, đàm thoại, quan sát trực tiếp - Đối tượng địa bàn khảo sát: Khảo sát tiến hành 40 giáo viên dạy hòa 164 Thực trạng sử dụng biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 3-4 tuổi học hòa nhập nhập 04 trường mầm non đại bàn Hà Nội Trong đó, có 10 giáo viên tham gia khóa bồi dưỡng kiến thức giáo dục hòa nhập cho trẻ ASD Sở giáo dục đào tạo tổ chức Số giáo viên lại chưa tập huấn, bồi dưỡng 2.2 Kết khảo sát 2.2.1 Nhận thức GV ý nghĩa phát triển vốn từ cho trẻ ASD 3-4 tuổi trường mầm non hòa nhập Biểu đồ Ý nghĩa việc phát triển vốn từ cho trẻ ASD 3- tuổi Giáo viên đánh giá cao ý nghĩa việc phát triển vốn từ cho trẻ ASD 3- tuổi trường mầm non hịa nhập, cụ thể: Giúp trẻ có vốn từ ngữ phong phú, chiếm 80% khách thể khảo sát; Giúp trẻ tự tin, mạnh dạn, chủ động giao tiếp, chiếm 72,5% khác thể khảo sát Tuy nhiên, giáo viên đánh giá ý nghĩa mức trung bình, bao gồm: Giúp trẻ phát triển nhận thức, chiếm 60% khách thể khảo sát; Giúp trẻ phát triển khả xã hội, chiềm 65% khách thể khảo sát; Giúp trẻ hòa nhập với bạn bè, chiếm 55% khách thể khảo sát Như vậy, đa số giáo viên nhận thức ý nghĩa việc phát triển vốn từ trẻ ASD Tuy nhiên, vấn sâu chúng tơi thấy cịn số giáo viên không đánh giá cao ý nghĩa việc phát triển vốn từ cho trẻ ASD Ví dụ, NTL cho “Trẻ khơng nói thích nói, chúng tơi dạy trẻ khơng chịu nói, không đánh giá cao việc phát triển vốn từ cho trẻ” Đây nhận định sai lầm, làm hội phát triển vốn từ, khả giao tiếp nhận thức trẻ ASD” Tìm hiểu thêm chúng tơi biết, NTL, vào nghề tháng chưa tập huấn bồi dưỡng trẻ ASD Điều cho thấy, thâm niên công tác số năm làm việc trẻ ASD có ảnh hưởng nhiều đến nhận thức giáo viên 2.2.2 Thực trạng sử dụng biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ ASD 3-4 tuổi Bảng Mức độ sử dụng biện phát triển vốn từ giáo viên STT Biện pháp Tăng cường sử dụng trò chơi học tập nhằm tạo hứng thú để trẻ học từ Thường xuyên sử dụng đồ chơi để trò chuyện với trẻ Đàm thoại theo câu hỏi kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan Mức độ (N = 40) Thường Thỉnh xuyên thoảng M Thứ bậc Không 20 20 2,5 22 17 2,52 24 16 2,6 165 Đỗ Thị Thảo, Nguyễn Thị Dung Kết hợp quan sát miêu tả vật tượng Tạo tình có vấn đề chơi/ học nhằm kích thích trẻ giao tiếp Tăng cường đọc sách, thơ, kể chuyện theo tranh nhằm tạo hội để trẻ sử dụng phát triển vốn từ Tăng cường trò chuyện với trẻ sinh hoạt hàng ngày Sử dụng đa dạng hình thức học tập nhằm tăng cường khả lĩnh hội sử dụng từ 19 19 2,37 15 19 1,8 23 17 2,57 17 23 2,42 20 18 2,45 Mức độ sử dụng biện pháp giáo viên khác Trong đó, biện pháp sử dụng nhiều (xếp thứ bậc đến 4) là: Đàm thoại theo câu hỏi kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan (M = 2,6); Tăng cường đọc sách, thơ, kể chuyện theo tranh nhằm tạo hội để trẻ sử dụng phát triển vốn từ (M = 2,57); Thường xuyên sử dụng đồ chơi để trò chuyện với trẻ (2,52); Tăng cường sử dụng trò chơi học tập nhằm tạo hứng thú để trẻ học từ (M = 2,50); Sử dụng đa dạng hình thức học tập nhằm tăng cường khả lĩnh hội sử dụng từ (M= 2,45) Qua trao đổi xin ý kiến từ phía giáo viên họ cho biết biện pháp họ thường xuyên sử dụng học chơi Đặc biệt, việc kết hợp hình thức học tập tồn lớp nhóm thường làm cho lớp trở nên sôi động học hứng thú trẻ có hội hỗ trợ nhiều Một số biện pháp sử dụng thường xuyên là: Tăng cường trò chuyện với trẻ sinh hoạt hàng ngày (M = 2,42); Kết hợp quan sát miêu tả vật tượng (M = 2,37); Tạo tình có vấn đề chơi / học nhằm kích thích trẻ giao tiếp biện pháp giáo viên lựa chọn sử dụng (M = 1,8) Kết khảo sát cho thấy mức độ sử dụng biện pháp giáo viên khơng có nhiều chênh lệch khơng có biện pháp giáo viên không sử dụng Tuy nhiên, thực tế qua khảo sát vấn giáo viên cho thấy, trình sử dụng biện pháp giáo viên trọng vào việc cung cấp vốn từ chưa ý đến việc trẻ có hiểu sử dụng từ hay khơng Bên cạnh đó, chúng điều tra giáo án giáo viên cho thấy, mục tiêu mà giáo viên đưa chủ yếu phát triển nhận thức, ngơn ngữ nói chung cung cấp vốn từ cho trẻ chủ đề Giáo án chưathể mục tiêu rõ ràng, ví dụ “trẻ biết sử dụng từ ngữ xác” Phần hướng dẫn giáo viên có phối hợp nhiều biện pháp dạy học khác như: Đàm thoại, quan sát, trò chơi Tuy nhiên, cách sử dụng biện pháp nhằm để trẻ nhận biết, ghi nhớ vật, tượng, biết tên gọi đồ vật Ví dụ, giáo viên thường cho trẻ quan sát vật kèm theo nói tên vật đó, sau sử dụng câu hỏi để trẻ nhận biết vật Tuy nhiên, câu hỏi mà giáo viên đưa thường câu hỏi đóng với câu trả lời “có ạ” “đúng” “sai” vào đồ vật, vật cần nhận biết hay ghép nhặt đồ vật yêu cầu Có thể thấy, giáo viên chưa đưa hệ thống câu hỏi rõ ràng phù hợp với biện pháp hướng nhiều vào phát triển vốn từ cho trẻ điều làm hạn chế việc phát triển vốn từ trẻ Thay vào giáo viên nên đưa câu hỏi mang ý gợi mở yêu cầu trẻ phải sử dụng từ để diễn đạt câu nói Những dạng câu hỏi kích thích tích cực hóa vốn từ trẻ 166 Thực trạng sử dụng biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 3-4 tuổi học hòa nhập Bảng Mức độ hiệu biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ ASD 3- tuổi STT Biện pháp Tăng cường sử dụng trò chơi học tập nhằm tạo hứng thú để trẻ học từ Thường xuyên sử dụng đồ chơi để trò chuyện với trẻ Đàm thoại theo câu hỏi kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan Kết hợp quan sát miêu tả vật tượng Tạo tình có vấn đề chơi/ học nhằm kích thích trẻ giao tiếp Tăng cường đọc sách, thơ, kể chuyện theo tranh nhằm tạo hội để trẻ sử dụng phát triển vốn từ Tăng cường trò chuyện với trẻ sinh hoạt hàng ngày Sử dụng đa dạng hình thức học tập nhằm tăng cường khả lĩnh hội sử dụng từ Mức độ (N = 40) M Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Thấp 21 15 2 2,37 16 15 2,05 22 15 2,47 16 15 1,75 20 13 2,32 14 16 1,95 24 16 0 2,60 17 19 2,30 Kết cho thấy, nhìn chung hầu hết biện pháp có điểm tương đối cao thể hiệu trình áp dụng Các biện pháp đánh giá cao hiệu sử dụng là: Tăng cường trò chuyệnvới trẻ sinh hoạt hàng ngày, xếp thứ bậc (M= 2,60), thể rõ biện pháp mà giáo viên cho có hiệu tốt Xếp thứ bậc biện pháp đàm thoại theo câu hỏi kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan (M= 2,47) Xếp thứ bậc biện pháp tăng cường sử dụng trò chơi học tập nhằm tạo hứng thú để trẻ học từ (M= 2,37) Xếp thứ bậc biện pháp tạo tình có vấn đề chơi/ học nhằm kích thích trẻ giao tiếp (M= 2,32) Các biện pháp đánh giá có hiệu là: Sử dụng đa dạng hình thức học tập nhằm tăng cường khả lĩnh hội sử dụng từ (M= 2,30); Thường xuyên sử dụng đồ chơi để trò chuyện với trẻ (M= 2,05); Tăng cường đọc sách, thơ, kể chuyện theo tranh nhằm tạo hội để trẻ sử dụng phát triển vốn từ (M= 1,95); Biện pháp giáo viên đánh giá hiệu có điểm thấp kết hợp quan sát miêu tả vật tượng (M= 0,75) Như vậy, biện pháp giáo viên sử dụng có hiệu định việc phát triển vốn từ cho trẻ ASD 3- tuổi Giữa mức độ sử dụng mức độ hiệu biện pháp có khác biệt, cụ thể: biện pháp số “Thường xuyên sử dụng đồ chơi để trò chuyện với trẻ”, mức độ sử dụng xếp thứ bậc mức độ hiệu xếp thứ bậc 6; biện pháp số “Tăng cường đọc sách, thơ, kể chuyện theo tranh nhằm tạo hội để trẻ sử dụng phát triển vốn từ”, mức độ sử dụng xếp thứ bậc mức độ hiệu xếp thứ bậc 7; Biện pháp số “Tăng cường trò chuyện với trẻ sinh hoạt hàng ngày” lại đánh giá cao mức độ hiệu quả, cụ thể: mức độ sử dụng xếp thứ bậc mức độ hiệu xếp thứ bậc Tìm hiểu khó khăn giáo viên sử dụng biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ ASD, cho thấy: Số lượng trẻ lớp đông mức khó khăn (M= 1,85) Trên thực tế khó khăn khó khăn chung giáo viên trường mầm non hòa nhập trường mầm non hịa nhập nói riêng; Thiếu phối hợp lực lượng hỗ trợ (M= 1,45) 167 Đỗ Thị Thảo, Nguyễn Thị Dung Theo giáo viên, để vốn từ trẻ ASD 3- tuổi có tiến bộ, ngồi việc học lớp hỗ trợ, hợp tác từ phía gia đình vơ quan trọng tiến trẻ, thống phương pháp, biện pháp, kế hoạch cụ thể việc phát triển vốn từ; Các khó khăn khác như: Cơ sở vật chất chưa thuận lợi; thiếu đồ dùng dạy học; thiếu sách tài liệu hướng dẫn khó khăn mà giáo viên thường gặp phải Tuy nhiên, giáo viên cho biết khó khăn họ hồn tồn khắc phục khơng phải khó khăn Như vậy, hầu hết giáo viên trường mầm non hịa nhập có nhận thức có quan tâm tới trẻ ASD nói chung, biết cách sử dụng số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ ASD 3- tuổi nói riêng Mặc dù vậy, nhiều giáo viên chưa thực quan tâm đến việc phát triển vốn từ cho trẻ ASD Việc vận dụng biện pháp vào việc phát triển vốn từ cho trẻ ASD nhiều hạn chế, chưa tập trung nhiều vào nhiệm vụ phát triển vốn từ, chưa có hệ thống 2.3 Biện pháp pháp triển vốn từ cho trẻ ASD 3- tuổi trường mầm non hòa nhập Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ ASD cách thức cụ thể để giải vấn đề cịn gặp nhiều khó khăn q trình phát triển lời nói cho trẻ ASD nhằm mục đích nâng cao vốn từ trẻ Biện pháp 1: Tăng cường sử dụng trò chơi nhằm tạo hứng thú học từ trẻ: Trò chơi sử dụng nhằm tạo hứng thú, kích thích trẻ học từ Sử dụng trò chơi tạo cho khơng khí vui vẻ cho tiết học, giảm căng thẳng khuyến khích trẻ học từ mới, góp phần tích cực hóa vốn từ cho trẻ Các trị chơi phải đảm bảo đa dạng mục tiêu mức độ đạt trẻ chơi, tận dụng điểm mạnh khả trẻ ASD giúp trẻ thành cơng an tồn trẻ chơi Trong q trình tổ chức trị chơi giáo viên cần tạo khơng khí thoải mái hứng thú trẻ trò chơi Các trò chơi sử dụng phù hợp với trẻ giai đoạn bao gồm: trò chơi phát triển vốn từ, trò chơi phát triển ngơn ngữ, trị chơi rèn luyện phát âm, trị chơi đóng vai, trị chơi học tập Bao gồm, nội dung: chơi, gọi tên, đặt giải câu đố, phân biệt dấu hiệu qua đặc điểm chúng Trong trường mẫu giáo hoạt động học tập gắn liền với hoạt động chơi, trẻ học mà chơi, chơi mà học trị chơi sử dụng phương tiện hữu hiệu Khi tổ chức trò chơi giáo viên phải xác định được: mục đích yêu cầu, nội dung cách chơi để phát triển vốn từ trẻ sau để trẻ chơi, giúp trẻ sửa lỗi Ngoài ra, Giáo viên đồng thời giúp trẻ phát triển giác quan với vốn từ tên gọi, đặc điểm, vật, tượng Khi sử dụng biện pháp giáo viên cần phải linh hoạt, sáng tạo nhiều trò chơi nhằm tạo điều kiện phát triển vốn từ cho trẻ tốt Biện pháp 2: Cung cấp từ cho trẻ tình có ý nghĩa: “Tình có ý nghĩa trẻ ASD tình gắn liền với thực tiễn sống mà qua trẻ học từ mới” Sử dụng tình có ý nghĩa giúp trẻ học nhiều từ mới, đồng thời giúp trẻ mở rộng vốn từ tích cực hóa vốn từ cho trẻ Các tình phải đảm bảo có ý nghĩa trẻ, kích thích trẻ sử dụng từ, mở rộng vốn từ Cung từ cho trẻ thơng qua tình có ý nghĩa xảy hàng ngày, xung quanh trẻ Hãy tận dụng điều trẻ quan tâm để tạo nên tình có ý nghĩa trẻ bắt đầu dạy trẻ từ mới, ví dụ, dạy trẻ nói “khơng” trẻ khơng muốn điều trẻ gạt đồ chơi sang bên nói “khơng” trẻ hiểu “khơng” nghĩa hay trẻ khát nước nói “nước” giáo viên thêm vào từ cách nói “uống nước” Việc mở rộng vốn từ giúp trẻ có khả ghép từ học nói tốt Tuy nhiên, tránh việc cung cấp cho trẻ nhiều vốn từ làm cho trẻ tải, dẫn đến chán nản khơng hiểu 168 Thực trạng sử dụng biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 3-4 tuổi học hòa nhập Biện pháp 3: Đàm thoại theo câu hỏi kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan để tăng hội học từ cho trẻ: Tạo hội để trẻ học từ mới, phát âm tích cực hóa vốn từ cho trẻ Chú ý cách đặt câu hỏi cho phù hợp độ tuổi, nhận thức cá nhân, phù hợp chủ đề học Muốn đàm thoại đạt kết cao phải tổ chức tốt trình quan sát Khi sử dụng hệ thống câu hỏi phải ngắn gọn, dễ hiểu, câu hỏi phải xuất phát từ đối tượng quan sát, mục đích quan sát Các phương tiện trực quan chia làm hai loại: Vật thật tranh ảnh Yêu cầu sử dụng trực quan cần thu hút tối đa tham gia giác quan Các đồ dùng trực quan cần phải có kích thước vừa phải, dễ nhìn dễ quan sát Sử dụng phương tiện trực quan vật thật, tranh ảnh để giới thiệu từ, giảng giải nghĩa từ tập sử dụng từ thông qua quan sát để trả lời câu hỏi Giáo viên cần: i) Giới thiệu từ: Giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan giới thiệu cho trẻ từ cần dạy cho trẻ, đồng thời cho trẻ nhắc lại từ đó; ii) Giảng giải nghĩa từ: Giảng giải làm cho từ cụ thể rõ ràng hơn, không tập trung giảng giải tất từ mà tập trung vào từ khó Từ khó trẻ ASD từ trìu tượng, từ khái quát Khi giảng giải từ giáo viên cần sử dụng từ kết hợp với đồ dùng trực quan (Trẻ quan sát vật, tượng qua vật thật, tranh ảnh mơ hình, từ dễ cảm nhận từ); iii) Tập sử dụng từ: Trẻ sử dụng từ trả lời câu hỏi diễn đạt nội dung đàm thoại Cần ý giúp trẻ lựa chọn từ để sử dụng cho Biện pháp 4: Tạo tình có vấn đề chơi/học nhằm kích thích trẻ giao tiếp: Biện pháp tạo tình có vấn đề biện pháp tạo hội tự nhiên giúp trẻ sử dụng ngôn ngữ Trong trẻ chơi với giáo viên chủ động tạo tình buộc trẻ phải sử dụng ngơn ngữ để học cách chơi, có đồ chơi, tương tác với bạn bè cô giáo học để kích thích trẻ đặt câu hỏi Biện pháp giúp trẻ chủ động việc sử dụng từ học, hiểu nghĩa từ sử dụng từ, ngồi cịn cung cấp từ cho trẻ Khi sử dụng biện pháp này, giáo viên phải ý đặc điểm trẻ số lượng trẻ nhóm để tạo hội khuyến khích trẻ giao tiếp giúp trẻ tự tin giao tiếp Giáo viên không quan tâm khuyến khích trẻ giao tiếp mà cịn phải quan tâm đến việc mở rộng vốn từ, ý sửa lỗi phát âm trật tự ngữ pháp câu nói trẻ Cần tạo nhiều hội, tình hấp dẫn để trẻ lắng nghe học từ đặt câu hỏi Ngồi ra, cịn có tình tự tạo: Sau trẻ làm quen với từ mới, giáo viên phải luôn tạo tình khác để trẻ sử dụng từ mà trẻ vừa làm quen Biện pháp 5: Tăng cường đọc sách, thơ, kể chuyện theo tranh nhằm tạo hội gia tăng vốn từ: Đọc sách, thơ, truyện, cho trẻ nghe hoạt động nhằm mở rộng ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ mà hết vốn từ trẻ dần tăng cường Trong hoạt động này, trẻ có hội để lắng nghe, ghi nhớ chi tiết câu chuyện đặc biệt trẻ làm quen với từ câu chuyện hấp dẫn Đối với trẻ ASD 3- tuổi giáo viên nên chọn câu chuyện: i) phù hợp với độ tuổi khả ngôn ngữ từ vựng mang nghĩa biểu danh, cịn thơ, câu chuyện có nhiều từ mang nghĩa biểu niệm biểu thái nên hạn chế hơn; ii) lựa chọn thơ ngắn, dễ hiểu; nội dung đơn giản kể điều xung quanh trẻ, thứ quen thuộc, thói quen hàng ngày; iii) Sử dụng câu chuyện có tranh ảnh minh họa, có nhiều yếu tố bất ngờ, ngộ nghĩnh để thu hút ý trẻ hứng thú Khuyến khích trẻ tham gia vào việc kể chuyện, ví dụ cho trẻ kể câu, đoạn, chi tiết dễ, lặp đi, lặp lại khuyến khích trẻ tự kể, tự đọc Giáo viên trẻ đọc thơ, câu chuyện sau nói chuyện nhân vật: tên gọi, đặc điểm nhân vật, thích ai, ghét ai? Chính từ nói chuyện giúp trẻ học thêm từ, biết thêm câu chuyện Đối với câu chuyện dài, giáo viên nên thay đổi từ ngữ chút, chắt lọc ý trẻ dễ hiểu, giáo viên sưu tầm sáng tạo câu chuyện, thơ có nội dung ngắn gọn, dễ hiểu để đọc nói chuyện câu chuyện, thơ với trẻ 169

Ngày đăng: 02/03/2023, 10:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w