1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm xây dựng hoạt động giáo dục địa phương hiệu quả

66 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,73 MB
File đính kèm Sáng kiến kinh nghiệm.rar (1 MB)

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG PHÙ HỢP VÀ DẠY HỌC HIỆU QUẢ MỤC LỤC 1. Đặt vấn đề 1.1 Lý do chọn đề tài a) Cơ sở lí luận Định hướng phát triển kinh tế xã hội của nước ta trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay đã đặt ra những yêu cầu đổi mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả năng đáp ứng được đòi hỏi mới của xã hội và thị trường lao động, đặc biệt là năng lực hành động, tính năng động, sáng tạo, tính tự lực và trách nhiệm cũng như năng lực công tác làm việc, năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp. Vì thế mà trong những năm gần đây Bộ Giáo dục đã tiến hành đổi mới phương pháp dạy học, hướng tới phát huy tính chủ động tích cực, sáng tạo của học sinh. Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học ấy đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII (11993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VII (121996), được thể chế hóa trong Luật Giáo dục (121998), được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là chỉ thị số 15 (41999) Về phương pháp dạy học Luật giáo dục quy định “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. (Luật Giáo dục 2005, trích điều 5). Luật Giáo dục cũng đưa ra những quy định về mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục phổ thông cho từng cấp học. Về nội dung dạy học, Điều 28 Luật Giáo dục quy định Nội dung giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm lý lứa tuổi của học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi cấp học (Luật Giáo dục 2005). Về phương pháp giáo dục phổ thông, Điều 28 Luật giáo dục có quy định: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh (Luật Giáo dục 2005). NỘI DUNG TRANG 1 Đặt vấn đề 3 1 1 Lý do chọn đề tài 3 1 2 Xác định mục đích nghiên cứu 6 1 3 Đối tượ.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG PHÙ HỢP VÀ DẠY HỌC HIỆU QUẢ MỤC LỤC NỘI DUNG Đặt vấn đề 1 Lý chọn đề tài 1.2 Xác định mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Phạm vi thời gian nghiên cứu (bắt đầu, kết thúc) Nội dung 2.1 Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Mô tả, phân tích giải pháp 2.4 Kết thực Kết luận khuyến nghị 3.1 Những kết luận đánh giá sáng kiến 3.2 Các đề xuất khuyến nghị Tài liệu tham khảo TRANG 3 6 7 9 10 47 51 51 51 53 Đặt vấn đề 1.1 Lý chọn đề tài a) Cơ sở lí luận Định hướng phát triển kinh tế - xã hội nước ta bối cảnh tồn cầu hóa đặt yêu cầu đổi người lao động, đặt Trang: yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng đòi hỏi xã hội thị trường lao động, đặc biệt lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực công tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Vì mà năm gần Bộ Giáo dục tiến hành đổi phương pháp dạy học, hướng tới phát huy tính chủ động tích cực, sáng tạo học sinh Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1/1993), Nghị Trung ương khóa VII (12/1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (12/1998), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4/1999) Về phương pháp dạy học Luật giáo dục quy định “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” (Luật Giáo dục 2005, trích điều 5) Luật Giáo dục đưa quy định mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục phổ thông cho cấp học Về nội dung dạy học, Điều 28 Luật Giáo dục quy định "Nội dung giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính phổ thơng, bản, tồn diện, hướng nghiệp có hệ thống; gắn với thực tiễn sống, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học" (Luật Giáo dục 2005) Về phương pháp giáo dục phổ thơng, Điều 28 Luật giáo dục có quy định: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" (Luật Giáo dục 2005) Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII lần thứ khóa IX xác định mục tiêu giáo dục: "Nhằm xây dựng người hệ tha thiết gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc; công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm dân tộc Trang: người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghiệp đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật; có sức khỏe, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" lời dặn Bác Hồ" b) Cơ sở thực tiễn Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khoá (tháng năm 1997) khẳng định vai trị mơn Ngữ văn mơn khoa học khác công tác giáo dục Cũng môn học khác, với đặc điểm chức mình, việc học tập Ngữ văn cần phát huy lực tích cực, chủ động học sinh Tuy nhiên thực tế, vào thực chương trình giáo dục cịn hạn chế định Trong "Đề án Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng" phủ (tháng 10/2014) học kinh nghiệm, hạn chế chương trình giáo dục hành là: “Một hạn chế chương trình hành chưa giải hài hòa yêu cầu điều kiện chung toàn quốc với yêu cầu điều kiện riêng địa phương, nhà trường” (tr.11)… Điều dẫn đến “chưa khuyến khích tự chủ, tính động, sáng tạo địa phương, sở giáo dục; chưa phát huy sở trường học sinh” (tr.12) Ý thức điều đó, định hướng đổi giáo dục nay, chương trình giáo dục có tính mở trọng đến tính vùng, miền đặc thù địa phương Cụ thể, đề án rõ: vấn đề nội dung đổi chương trình sách giáo khoa phủ là: “Quản lý trình xây dựng thực chương trình đảm bảo tính khả thi, linh hoạt, phù hợp địa phương đối tượng học sinh” Từ vấn đề rút kết luận nhận thấy chương trình địa phương khơng nhìn nhận thấu đáo Việc xây dựng chương trình địa phương chuẩn dựa chương trình sách giáo khoa thống tồn quốc cho mơn Ngữ văn số môn khác (Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc, ) vơ cần thiết Điều góp phần thể rõ tính linh hoạt địa phương nhà trường Nhà trường, giáo viên từ thực theo chuẩn phân phối chương trình sách giáo khoa sang trao quyền cho địa phương tự chủ việc xây dựng kế hoạch, định hướng nội dung, cách thức tổ chức giáo dục chương trình địa phương nhà trường Trang: Phân phối chương trình THCS hành tiết có học địa phương cịn chiếm số lượng Những học chương trình địa phương thường đặt cuối học kì, cuối năm học gây cho số phận giáo viên, học sinh có nhìn khơng vị trí, chức năng, nhiệm vụ mà chương trình mang lại Việc hướng dẫn giảng dạy chung chung chưa thống Kế hoạch, nội dung giảng dạy tiết phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng, lựa chọn giáo viên Từ việc chưa có chuẩn kiến thức giảng dạy chương trình địa phương cho tiết học, đến hạn chế tài liệu giảng dạy, nội dung giảng dạy, cách thức tổ chức khóa hay ngoại khóa, góp phần gây khó khăn cho người giáo viên lên lớp Từ việc chưa có mục đích học tập đúng, tài liệu tham khảo khan hiếm, ỏi, khơng cập nhật thường xuyên đến khả tiếp nhận tri thức, trình bày kết học sinh vừa thiếu vừa yếu dẫn đến việc học sinh cảm thấy "ngại" thực tiết học Trên thực tế, hầu hết giáo viên thực độc lập, mang tính tự phát, chưa bản, phối hợp em thiếu tích cực Các em chưa hứng thú với mảng đề tài Việc hiểu biết vấn đề địa phương trở nên hạn chế, khơng đáp ứng với mục tiêu chương trình đề Cho nên khơng tránh khỏi khó khăn cho giáo viên việc sưu tầm lựa chọn nội dung dạy- học mang tính địa phương, tổ chức cho học sinh học tập nội dung mang tính địa phương, khả tích hợp mơn học với Vấn đề đặt giáo viên phải lựa chọn, xác định cho nội dung cách thức dạy - học phù hợp Vậy làm để giáo viên, học sinh có nhận thức tích cực hơn, đắn hơn, tồn diện để đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục địa phương nay? Trong sáng kiến này, xin mạnh dạn nêu số giải pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy tiết Chương trình địa phương mơn Ngữ văn cấp THCS Như thể phần mục tiêu phương pháp dạy học tích cực nhằm tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Đổi phương pháp dạy học bao gồm đổi nội dung hình thức hoạt động giáo viên học sinh, đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi kỉ thuật dạy học, theo định hướng chung Trong trình dạy học người học vừa đối tượng hoạt động dạy, lại vừa chủ thể hoạt động Thông qua hoạt động đạo người thầy, người Trang: học phải tích cực chủ động cải biến kiến thức, kĩ năng, thái độ, hoàn thiện nhân cách D Dạy cũ H D H Dạy Khâu "kích thích" người thầy giúp trị tự tìm đến chân lí điều khác so với trước Muốn cho trò phát huy chủ thể, thầy phải cho xuất tình nhu cầu Vấn đề với ngành nghệ thuật phải có cảm xúc "khơng có cảm xúc khơng khơng người có khát vọng tìm chân lí" (Lênin) Cảm xúc khêu gợi em trạng thái tâm lí mới, gây kích thích đến việc tìm hiểu hay địi thỏa mãn đẹp nghệ thuật Do vậy, muốn em có hứng thú với Chương trình Ngữ văn địa phương, việc kích thích tạo cảm xúc vô cần thiết Việc chủ đạo người dạy phức tạp phức tạp việc giảng dạy Chương trình địa phương Trong hầu hết khác có hướng dẫn cụ thể Chương trình địa phương khơng làm việc Việc định hướng hội dung giảng dạy phụ thuộc nhiều vào lựa chọn giáo viên học sinh Tâm lí học sinh biến động phát triển theo lứa tuổi khác Vì vậy, địi hỏi biến đổi linh hoạt biện pháp tác động kích thích khác giai đoạn Ngay văn học địa phương có nhiều thể loại khác nên biện pháp vận dụng vào tác phẩm cụ thể lại có màu sắc riêng Năm 2009 - 2010, Bộ Giáo dục đào tạo phát động chủ đề: "Đổi công tác quản lí, nâng cao chất lượng giáo dục" với mục tiêu "nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài" Với vị trí người giáo viên, thân nhiều trăn trở suy ngẫm làm để giúp nâng cao chất lượng dạy Ngữ văn nói chung Chương trình Ngữ văn phần địa phương nói riêng Một số giúp em hiểu vai trị, vị trí chương trình, có nhìn đắn, biết phát hiện, khám phá, bày tỏ ý kiến, vấn đề có liên quan đến địa phương Bình Định Từ học sinh có hứng thú đặc biệt với phận văn học Nếu làm việc hẳn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Bản Trang: thân tơi tìm tịi nhiều biện pháp để cải thiện tình hình học tập học sinh chất lượng phận chương trình 1.2 Xác định mục đích nghiên cứu Như trình bày trên, phạm vi viết xin trình bày số giải pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy tiết Chương trình địa phương mơn Ngữ văn cấp THCS Việc thể kinh nghiệm nhằm: - Giúp em hiểu vai trò, vị trí mơn Ngữ văn nói chung, chương trình Ngữ văn địa phương Bình Định nói riêng chương trình giáo dục phổ thông - Giới thiệu phương pháp, cách thức tiến hành; kiến thức địa phương Bình Định để giáo viên dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho trình dạy học - Cung cấp cho học sinh tài liệu tham khảo văn học, lịch sử, địa lí để phục vụ cho trình học tập - Tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu, trình bày mảng đề tài địa phương Bình Định Từ học sinh có tình yêu quê hương, đất nước Với ý nghĩa tác dụng hi vọng sáng kiến giúp cho giáo viên học sinh thuận lợi trình dạy - học phần chương trình địa phương Bình Định mà nhỏ đơn vị huyện, xã 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một thực trạng đáng buồn công tác dạy học Ngữ văn tâm lý xem thường môn Xuất phát từ nhu cầu nghề nghiệp xã hội nên khơng bậc cha mẹ học sinh có nhận thức thiên lệch vị trí, vai trị mơn nhà trường phổ thơng Học sinh khơng quan tâm hay quan tâm đến môn học đến lớp không cần chuẩn bị Từ khó tiếp thu nội dung học không chuẩn bị đến sinh tâm lí chán học, học đối phó theo u cầu thi cử Nội dung chương trình khóa vậy, chương trình địa phương trở nên thê thảm Nội dung thi thường khóa, đề có liên quan đến vấn đề địa phương Kiến thức địa phương trở nên xa vời, lạ lẫm Các em không thấy hứng thú với phận văn học Kiến thức Địa lí, Lịch sử, Văn học địa phương Bình Định (nhỏ huyện, xã) hoàn toàn xa lạ em Chúng ta khơng khỏi xót xa học sinh khơng biết địa danh, lịch sử, phong tục, tập quán, văn hóa, văn nghệ, lời ăn tiếng nói quê hương nơi em sinh sống Nhà Trang: văn I-li-a E- ren-bua viết "Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Vôn-ga, sông Vơn-ga biển Lịng u nhà, u làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc" Lòng yêu quê hương biểu quan trọng lòng yêu Tổ quốc Từ thuở bé thơ biết người, cảnh vật, khứ nơi chơn nhau, cắt rốn Những câu ca dao, lời hát ru, mẩu chuyện cổ tích bà, mẹ, chị có phần khơng nhỏ nói gia đình, q hương, xứ sở sớm in đậm vào tâm trí em, làm tăng thêm lòng yêu quê hương da diết tri thức ban đầu q hương, đất nước Khơng có tình u q hương có tình u đất nước! Từ nhận thức trên, tập trung nghiên cứu mảng đề tài thực trạng dạy – học Chương trình địa phương Bình Định thực sách giáo khoa Ngữ văn hành (cụ thể chuyên sâu vào lớp 6,7) 1.4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Đề tài nghiên cứu từ thực tiễn tình hình giảng dạy mơn Ngữ văn giáo viên học tập học sinh việc thực tiết Chương trình Ngữ văn địa phương cấp Trung học sở Đối tượng tham gia khảo sát, đánh giá: tập trung vào đối tượng học sinh khối lớp 6,7 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu luận: + Trên sở nghiên cứu luận thực trạng học môn Ngữ văn nói chung Chương trình địa phương nói riêng để đề giải pháp hợp lý nhằm giúp học sinh hiểu vai trị, vị trí nội dung chương trình từ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn, chất lượng giáo dục nhà trường + Nghiên cứu lý luận yêu cầu công tác đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm để "phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên" địi hỏi người học phải chuẩn bị chu đáo nắm đơn vị kiến thức học + Rút học kinh nghiệm từ việc trải nghiệm thực tế + Thu thập thông tin lý luận vị trí, vai trị người giáo viên công tác dạy học cổng thông tin đại chúng Trang: + Nắm bắt thông tin lý luận trách nhiệm quyền hạn giáo viên môn nhiệm vụ, quyền hạn người học sinh văn quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: + Trên sở Sách giáo khoa hành, văn đạo thực hiện, báo cáo đánh giá, nhận xét thực chương trình, tài liệu có liên quan, giáo viên tổng hợp, so sánh,… từ đưa giải pháp, biện pháp tích cực cụ thể hóa đề tài + Tham khảo sáng kiến dạy tốt giáo viên tổ môn + Tham khảo sáng kiến giảng dạy trường bạn qua tiết dạy chuyên đề + Tham khảo sáng kiến viết vấn đề giảng dạy môn sách, báo, mạng Internet - Phương pháp kiểm tra Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh: cách soạn bài, ghi làm tập đối tượng học sinh, từ rút đặc điểm chung Kiểm tra việc chia nhóm, hoạt động cá nhân nhóm,… - Phương pháp điều tra + Trao đổi trò chuyện với giáo viên mơn (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, ) tình hình giảng dạy Chương trình địa phương khối lớp + Trò chuyện, trao đổi với học sinh thuận lợi, khó khăn, thái độ em thực tiết học Chương trình địa phương - Phương pháp trắc nghiệm Cá nhân dùng số câu hỏi trắc nghiệm trước sau thực đề tài để đánh giá tính tích cực sáng kiến Khi sử dụng phương pháp cá nhân tơi có so sánh đối chiếu năm học với để có nhín tồn diện vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thống kê toán học + Tham khảo báo cáo tổng kết năm tổ nhà trường môn + Tổng hợp đánh giá tính tích cực trước sau thực đề tài (có đối chiếu, so sánh) Trang: Trong phương pháp trên, phương pháp nghiên cứu tài liệu phương pháp thống kê toán học phương pháp chủ đạo; phương pháp lại bổ trợ cho hai phương pháp 1.6 Phạm vi thời gian nghiên cứu (bắt đầu, kết thúc) Thử áp dụng giải pháp vào việc giảng dạy Chương trình Ngữ văn địa phương Bình Định cho học sinh khối lớp 6,7,8,9 trường THCS Cát Trinh mà công tác, tập trung hai khối lớp 6,7 Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ tháng 09/1999, kết thúc: tháng 12/2016 Thời gian áp dụng, đánh giá: năm học 2014- 2015; năm học 2015 - 2016 Nội dung 2.1 Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Trang: Chương trình Ngữ văn THCS chương trình đồng tâm xây dựng sở tiếp nối, mở rộng nâng cao từ môn học Tiếng Việt Tập làm văn chương trình Tiểu học Ở chương trình THCS môn Ngữ văn phức hợp ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt Tập làm văn Mỗi phân môn cung cấp cho học sinh kiến thức rèn luyện kĩ khác chúng lại gắn bó hỗ trợ mật thiết cho Nếu Văn học giúp em tiếp xúc với tác phẩm văn chương qua việc tìm hiểu hình tượng nghệ thuật xây dựng chất liệu ngôn từ Từ hình tượng tác động đến tâm hồn, trí tuệ em Hình tượng nghệ thuật nội dung mà hình thức tồn ngơn từ Cùng với vốn từ riêng mình, học sinh có diễn tả suy nghĩ, cảm xúc nhân vật, tác phẩm Vốn từ phân môn Tiếng Việt cung cấp Những kiến thức từ vựng, ngữ pháp giúp em tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Đối với phân môn Tập làm văn giúp em rèn luyện khả vận dụng kiến thức học từ phân môn Văn học, kết hợp phần Tiếng Việt để tạo tác phẩm cho riêng Trong chương trình Ngữ văn địa phương THCS ý đề cập đến ba phân mơn có xếp rõ ràng Nếu văn học địa phương sáng tác văn học (văn học dân gian văn học viết) khu vực địa lý cụ thể, phản ánh đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng dân cư địa bàn cư trú định mang sắc riêng, độc đáo có tính chất đặc thù vùng, miền, địa phương phần Tiếng Việt đề cập đến sở phát âm, sử dụng ngôn ngữ đặc trưng vùng miền mà chủ yếu tập trung sâu vào rèn luyện tả Trong đó, phần Tập làm văn tập trung rèn luyện học sinh trình bày, giới thiệu, bàn luận vấn đề có tính lịch sử, văn hóa nghệ thuật, phong tục tập qn, tính thời sự, xảy địa phương Hình thức thể phong phú từ tự sự, biểu cảm đến thuyết minh, nghị luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Chương trình Ngữ văn địa phương nội dung khó đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn THCS Cho nên không tránh khỏi khó khăn cho giáo viên, học sinh việc sưu tầm lựa chọn nội dung dạy- học Vấn đề đặt giáo viên, học sinh phải lựa chọn xác định cho nội dung cách thức học tập phù hợp Từ có hứng thú, u thích nội dung chương trình Có thể nói phần chương trình có khả dung nạp lớn hình thức Trang: 10 vệ // bảo, bụng bảo dạ, bão, mắt bão, tâm bão, tin bão bảo, gia bảo, pháp bảo, quốc bảo, khẩn cấp, vũ bão tam bảo, trà bát bảo BẨM: bẩm bạch, bẩm báo, bẩm BẪM: bẫm sức //ăn bẫm, bụ thưa ơng, bẩm trình // lẩm bẩm, bẫm, cày sâu cuốc bẫm, thiên bẩm, thưa bẩm bẫm, vớ bẫm BẨY: bẩy đá, bẩy mái BẪY: bẫy bắt chó, bẫy cá, bẫy hiên // bây bẩy, bóng bẩy, lẩy chim, bẫy chuột // bợm già mắc bẩy, xúi bẩy bẫy cò ke, cạm bẫy, đánh bẫy, sa bẫy BẺO: bẻo bớt, lẻo bẻo, // ăn bẻo BẼO: // bạc bẽo xén, chèo bẻo, chút bẻo BỂ: bể bơi, bể cạn, bể dâu, bể Sở BỄ: Bễ lị rèn // bổ bễ, kéo bễ, sơng Ngơ, bể trầm luân // đổ bể, thổi bễ, thụt bễ rừng vàng bể bạc 87 69 137 nguyên âm i / iê nguyên âm i tim đèn, tim gan, tim tím nguyên âm iê ống tiêm, tiêm nhiễm, tiêm tất, cơm thiu, thiu thiu ngủ, thiu thối tiêm bi, tiêm giai loại, thiêu hóa, thiêu hủy, thiêu tang, 138 thiêu tưởng, thiêu thân bủn xỉn, nước da xỉn, màu áo xiển dương, xiển minh xỉn Lớp Tiết 87 Lớp Phụ âm đầu d / gi / v Phụ âm đầu d Phụ âm đầu gi Phụ âm đầu v DA: da bánh mật, da GIA: gia ân, gia bảo, gia VA: va chạm, va đầu, bát men, da cóc, da chủ, gia đình, gia giáo, va li, va ni, va vào Tiết liễu, da ngựa bọc thây, gia phả, gia phong, gia nhau, va vấp, va xe 137 da trời // buồn da diết, sản, gia tiên, gia thuộc, 138 dân da màu, màu da gia truyền, gia sư, gia lươn thuộc da, xước da vị // trị gia, hồng gia, ngũ gia bì, tư gia, vơ gia cư DÀ: dà, dần dà, ối dà GIÀ: già bản, già cả, già VÀ: cơm, lùa //ăn Trang: 55 chơi trống bỏi, già chưa nhà vát tù hàng trót đời, già cốc đế, già tổng, cắm và, chà đòn non nhẽ, già khẳng và, chuối và, trồng và, già khọm, già khú đế, tù già néo đứt dây, già tre DẢ: dóng dả, dư dả gái trai, già trước tuổi GIẢ: giả ba ba, giả bộ, VẢ: vả chạt, vả chăng, giả chế, giả dối, giả dận, vả lại, vả vào mặt vả vê giả lả, giả lơ, giả nhân // vả, cọp vả, lòng giả nghĩa, giả tỉnh giả vả lòng sung, nhờ say // ác giả ác báo, dịch vả, vất vả, xỉ vả giả, đạo đức giả DÃ: dã ca, dã chiễn, dã GIÃ: giã bàng, giã biệt, VÃ: vã mồ hôi, vã lã, dã thú, dã tràng xe giã cho trận, giã đôi, nước, vã thuốc // ăn vã, cát biển Đông // dân dã, giã hội, giã pháo vào trận cãi vã, chuyện vã, vật hoang dã, thôn dã, việt địa // giặc giã, giục giã, vã, vội vã, vồn vã dã giòn giã, từ giã DẠ: âm, cầm, GIẠ: giạ lúa, giạ thóc // VẠ: vạ gì, vạ miệng, vạ con, dạy, hội, gặt giạ mồm, vạ vật, vạ vịt // khúc, minh châu, ăn vạ, bắt vạ, đổ vạ, sắt gan vàng // bụng nằm vạ, quyền rơm vạ làm đá, tội vạ chịu, bụng mang chửa, lòng chim cá, lòng DÁC: dác cây, dác giỗ, GIÁC: giác chiều, giác VÁC: vác bụng, vác dác mộc // dáo dác, dớn cự, giác độ, giác kế, giác củi, vác lên vai, vác dác lưng// ảo giác, bát giác, miệng, vác xin // bốc bất giác, cảm giác, cảnh vác, khuân vác, xốc vác giác, tê giác, trực giác  Biện pháp 8: Đánh giá xác kết thực Như trình bày trên, để làm tăng hứng thú học sinh, giải pháp học sinh cần có chuẩn bị chu đáo nhà hình thức nhóm Do Trang: 56 nhiều HS làm theo nhóm, khó đánh giá xác kết HS Theo tơi để đánh giá xác kết HS GV dựa vào nhiều như: + Sự chuẩn bị học sinh, nhóm học sinh + Sự quan sát GV + Sự đánh giá lẫn HS nhóm cách xếp loại A, B, C, D + Sự tự đánh giá thân HS + Kết thực Giáo viên nêu thang điểm lấy điểm (nếu có điều kiện) để động viên hứng thú học sinh: + Sự chuẩn bị: 2,0 điểm + Tổ chức kỷ luật, khả tham gia nhóm: 1,0 điểm + Trình tự thực hiện, kết thể hiện: 5,0 điểm + Trình bày kết quả: 2,0 điểm - Quy trình đánh giá điểm cho làm học sinh tiến hành theo trình tự: + Cho nhóm trưởng xếp loại thành viên nhóm theo A, B, C, D + Giáo viên vào nhận xét nhóm trưởng, kết hợp quan sát để ghi điểm chuẩn bị, ý thức tổ chức kỷ luật, kết trình bày lớp + Chấm điểm trình bày kết chuẩn bị học sinh (nhóm)  Giải pháp Phải định hướng học sinh tiếp tục tìm hiểu, sưu tầm đơn vị kiến thức địa phương sau thực học Giờ dạy học Chương trình địa phương khơng thể kết thúc học bình thường "Củng cố, dặn dị" khơng nên xảy giai điệu cũ thường nhật dạy chương trình địa phương dễ gây nhàm chán Thực tế học không đem tới thơng tin mà thường kích thích để "bùng nổ thông tin" nhiều đối tượng, nhiều đơn vị kiến thức, nhiều góc độ Giờ dạy kết thúc vấn đề học phát triển "nổ vỡ thầm lặng" tâm hồn em Bài học chương trình địa phương "trận kích thích dài" khơng thể kết thúc cách tùy tiện phải cố gắng đảm bảo đủ bước trước ta làm Thực chất dạy học chương trình địa phương thường khơng có tình trạng cháy giáo Trang: 57 án, điều cốt lõi phải giúp học sinh nắm vững vấn đề cốt lõi, "điểm sáng" học Phần kết thúc dạy có câu hỏi khơng phải trả lời Chẳng hạn, kết thúc 33 (NV7) tiết 134: Chương trình địa phương (phần Văn Tập làm văn) - Sưu tầm tục ngữ, ca dao, dân ca GV nêu lên câu hỏi: Em có cảm nhận vẻ đẹp q hương qua câu tục ngữ, ca dao, dân ca vừa tìm được? Có nhận xét để tạo "dư vị" cuối Chẳng hạn, 18 (NV7) tiết 74: Chương trình địa phương (phần Văn Tập làm văn) - Sưu tầm tục ngữ, ca dao, dân ca, ta nêu: Đến thầy (cơ) nhớ tới câu nói nhà văn Nguyễn Đình Thi "ca dao Việt Nam bắt nguồn từ tinh thần ham sống, ham đấu tranh, vui vẻ, tế nhị, có dun khơng phần dồi tình cảm, mạnh mẽ sức lực, nảy nở tự để đón ánh sáng trời hịa hợp với cỏ cây, hoa Nó nguồn nhựa sống để nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, chắp cánh cho hệ tương lai hoài bão lớn lao sống, thiên nhiên người Như nói ca dao dân ca Việt Nam kho tàng văn hóa, tri thức dân gian, phản ánh phong tục, tạp quán, tâm tư nguyện vọng người Việt Nam, tạo thành hệ thống hình ảnh thiên nhiên, người lao động hoà quyện vào nhau, tạo dựng nên cách nghĩ, cách cảm sống, thiên nhiên người Việt Nam" Chừng câu tục ngữ, ca dao, dân ca Bình Đình mà vừa tìm phần nói lên cốt cách, tâm hồn người Bình Định Thơi chào em! Đơi yêu cầu học sinh tiếp tục thống kê, sưu tầm đơn vị kiến thức vừa tìm hiểu Chẳng hạn GV yêu cầu từ việc sưu tầm câu ca dao, dân ca địa phương Bình Định em lập bảng sưu tầm số từ (ngữ) địa phương (hoặc ngược lại sưu tầm từ ngữ địa phương có câu tục ngữ, ca dao, dân ca Bình Định) để phục vụ cho tiết học chương trình địa phương Công việc kết thúc dạy bên cạnh vấn đề tìm hiểu, cịn mở để tạo "dư âm", "dư vị" tiếp tục, Việc dùng tranh ảnh, âm nhạc hay đọc diễn cảm, ngâm thơ tác phẩm, xem đoạn phim (tài liệu) qua ảnh (với liều lượng vừa phải, không lạm dụng, lúc, chỗ có hướng dẫn sư phạm kèm theo) góp phầm kích thích học sinh Như vậy, giải pháp biện pháp chung gần lại số điểm chưa thống Nhưng dù chúng có phong phú đến đâu Trang: 58 thiếu nhìn thể loại, thiếu xác định tinh tường mục đích, yêu cầu nội dung học khó vận dụng giải pháp biện pháp 2.4 Kết thực hiện: * Kết từ q trình học tập cơng tác: - Đối với giáo viên: Đã nhận thức đắng vị trí, vai trị Chương trình địa phương ; nắm mục đích, cách thức, phương pháp, biện pháp tiến hành giảng dạy tiết Chương trình địa phương Giáo viên trang bị lượng thông tin, kiến thức có liên quan đến lịch sử, địa lý, văn hóa, văn nghệ, từ ngữ địa phương, bảng hệ thống tả từ dễ bị dùng sai địa phương Bình Định nói chung đơn vị hành huyện xã nói riêng - Đối với học sinh: Sau thời gian áp dụng giải pháp nêu, tơi thấy có chuyển biến tích cực ý thức, thái độ, hành vi, hứng thú em thực hành tìm hiểu những đơn vị kiến thức từ chương tình địa phương Từ việc xem thường, không quan tâm, không muốn biết, em có hứng thú đặc biệt vấn đề địa phương nơi em sinh sống Các em có khao khát trình bày, nêu cảm nhận vấn đề đem bàn luận Một số học sinh yếu tích cực, mạnh dạn tham gia vào việc tìm hiểu, xây dựng kiến thức học Các em có chuyển biến lớn hành trình tìm kiến thức, từ cơng tác chuẩn bị, thảo luận, sưu tầm, lựa chọn, đánh giá đến trình bày, nêu cảm nghĩ, Những thơng tin, kiến thức địa phương khơng ngừng tăng lên, ngày trở nên đầy đủ, hoàn thiện Tình u gia đình, làng xóm, q hương, đất nước ngày lớn dần Việc thay đổi cách thức tổ chức so với cách dạy truyền thống; thay đổi nội dung học cách lựa chọn thêm, bớt so với sách giáo khoa bám chặt vào mục đích, yêu cầu học, góp phần khơng nhỏ vào thành cơng vấn đề nghiên cứu * Kết năm học khối lớp: Bản thân dựa vào số câu hỏi khảo sát trước sau thực đề tài để đánh giá lực lĩnh hội học sinh Ví dụ: Năm học 2014 -2015, dạy lớp 17, giáo viên sử dụng câu hỏi: - Câu hỏi 1: Em có biết chuyện dân gian, trò chơi dân gian, sinh hoạt dân gian nơi em sinh sống? (bằng cách đánh dấu X vào chỗ trống) Không biết Trang: 59 Biết Biết nhiều * Kết Lớp SS Trước thực dạy Không Biết Biết Sau thực dạy Không Biết Biết biết SL % biết SL % SL % nhiều SL % SL % Ghi nhiều SL % Lớp thí 6A1 35 11 31.4 18 51.4 14.2 0 25.7 26 74.3 6A2 36 10 27.8 19 52.8 19.4 0 12 33.3 24 66.7 6A3 35 11 31.4 19 54.3 14.3 2.9 22 62.8 12 34.3 đối điểm Lớp thí điểm Lớp chứng - Câu hỏi 2: Thái độ em tìm hiểu vấn đề liên quan chuyện dân gian, trò chơi dân gian, sinh hoạt dân gian nơi em sinh sống? Khơng thích Thích Rất thích * Kết Trước thực dạy Không Rất Thích Lớp SS thích thích SL SL SL % 6A1 35 6A2 36 % % % Ghi % 20 11 26 Lớp thí 57.2% 18 31.4% 16 11.4% 0% 25.7% 11 47.3% 25 điểm Lớp thí 50.0% 44.4% 16 5.6% 0% 30.6% 69.4% 11 18 điểm Lớp đối 5.7% 31.4% 51.4% 17.2% 17 6A3 35 % Sau thực dạy Khơng Rất Thích thích thích SL SL SL 48.6% 45.7% chứng Năm học 2015 -2016, dạy lớp 33, giáo viên sử dụng câu hỏi: - Câu hỏi 1: Em có biết câu tục ngữ, ca dao, dân ca địa phương nơi em sinh sống? (bằng cách đánh dấu X vào chỗ trống) Khơng biết Biết Biết nhiều * Kết Lớp SS Trước thực dạy Không Biết Biết biết S % Trang: 60 S % nhiều S % Sau thực dạy Không Biết Biết biết SL % S % nhiều S % Ghi L L L L L 7A1 35 17.1 21 60.0 22.9 0 13 37.1 22 62.9 7A2 36 13.9 24 66.7 19.4 0 11 30.6 25 69.4 7A3 34 14.7 22 64.7 20.6 0 19 55.8 15 44.2 Lớp thí điểm Lớp thí điểm Lớp đối chứng - Câu hỏi 2: Thái độ em tìm hiểu câu tục ngữ, ca dao, dân ca q hương? Khơng thích Thích Rất thích * Kết Trước thực dạy Khơng Rất Thích Lớp SS thích thích SL SL SL Sau thực dạy Khơng Rất Thích thích thích SL SL SL Ghi % 14 % 15 % % % 12 % 21 Lớp thí 40.0% 12 42.9% 17 17.1% 5.7% 34.3% 11 60.0% 22 điểm Lớp thí 41.7% 14 47.2% 16 19.4% 8.3% 30.6% 18 61.1% điểm Lớp đối 41.1% 47.1% 11.8% 23.5% 52.9% * Nhận xét kết học sinh qua năm học 23.5% chứng 7A1 35 7A2 36 7A3 34 Qua bảng thống kê ta thấy năm học lớp chưa thực tiết dạy, lượng thông tin, kiến thức địa phương em thấp, thái độ em vấn đề có liên quan đến học khơng thích, quan tâm (cả lớp thí điểm đề tài lớp khơng thí điểm - lớp đối chứng) Sang lớp 7, em có quan tâm khiêm tốn Tuy nhiên sau thực đề tài lớp thí điểm (có đối chứng với lớp khơng thực đề tài) giáo viên nhận thấy có thay đổi tích cực Các em trang bị nhiều kiến thức, kĩ thực tiết học chương trình địa phương; tỉ lệ học sinh cảm thấy yêu thích mảng đề tài địa phương Bình Định khơng ngừng tăng lên Đây sở để giáo viên đánh giá mặt tích cực, từ thực nên sáng kiến Trang: 61 Kết luận khuyến nghị 3.1 Những kết luận đánh giá sáng kiến: - Nội dung sáng kiến: Cung cấp phương pháp, biện pháp, nội dung để thực tiết chương trình địa phương Bình Định Từ cách thức tổ chức tiến hành tiết dạy đến kiến thức văn học (tục ngữ, ca dao, chuyện cổ tích, địa danh, theo đơn vị hành nhỏ xã, huyện để giáo viên huyện Trang: 62 dùng làm tư liệu giảng dạy) đến kiến thức tiếng Việt (hệ thống từ địa phương, rèn luyện tả, ) - Ý nghĩa sáng kiến: + Đối với chương trình sách giáo khoa: đề tài góp phần bổ sung nội dung cịn thiếu, chưa hướng dẫn cụ thể thực tiết dạy địa phương + Đối với giáo viên: so với cách nhận thức, cách dạy trước đây, giáo viên có nhận thức đắn vai trị, vị trí phận văn học địa phương Có phương pháp, biện pháp thích hợp để áp dụng cho học Có số lượng nội dung, kiến thức phù hợp để thực hành giảng dạy cho học sinh + Đối với học sinh: so với cách dạy, nội dung cũ, từ việc xem thường, ngại khó thực nội dung học, sau áp dụng sáng kiến này, em có hứng thú đặc biệt vấn đề địa phương nơi em sinh sống Các em chủ động việc lựa chọn nội dung, cách thức tiến hành, có khao khát trình bày, nêu cảm nhận vấn đề đem bàn luận Học sinh hoạt động tích cực, mạnh dạn tham gia vào việc tìm hiểu, xây dựng, trình bày kiến thức học Các em có chuyển biến lớn hành trình tìm kiến thức Những thông tin, kiến thức địa phương Bình Định ngày trở nên đầy đủ, hồn thiện em Các em yêu thích mơn Tình u, lịng tự hào q hương, đất nước tăng lên - Kết sáng kiến: Bản thân dựa vào số câu hỏi khảo sát trước sau thực sáng kiến để đánh giá lực lĩnh hội học sinh Qua kết khảo sát, thân nhận thấy thái độ, hành vi, kiến thức học sinh tăng lên Nhận thức vấn đề địa phương Bình Định trọng Các giải pháp, biện pháp không sử dụng phạm vi mơn học mà cịn vận dụng số mơn học có tiết chương trình địa phương Bình Định Lịch sử, Địa lí, 3.2 Các đề xuất khuyến nghị: Xuất phát từ lợi ích khả vận dụng tơi xin có khuyến nghị cụ thể sau: - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Bình Định: + Cần tổ chức hội thảo, tọa đàm để xây dựng chương trình cụ thể cho dạy chương trình địa phương Trong có phối hợp mơn học khác Trang: 63 + Cần xây dựng kế hoạch chương trình cụ thể cho mơn văn học địa phương khu vực, địa bàn tỉnh Bình Định cách cụ thể, hệ thống Đồng thời có kế hoạch cụ thể để nghiên cứu văn học địa phương biên soạn tài liệu phục vụ cho môn học nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học văn học địa phương phù hợp với vùng, miền địa phương tỉnh + Cần có định hướng nội dung phương pháp cụ thể cho dạy, mơn nhằm giúp cho mơn có bổ trợ cho để hoàn thiện kiến thức địa phương Bình Định Việc định hướng nội dung cụ thể giúp cho giáo viên môn tránh chồng chéo, trùng lặp bỏ sót nội dung kiến thức + Cần có định hướng cụ thể để đưa giá trị văn hóa truyền thống địa phương (như hát tuồng, hát chòi, ) vào biểu diễn giảng dạy nhà trường, tạo điều kiện để học sinh tiếp cận trực tiếp với giá trị + Cần xây dựng địa nguồn thơng tin cụ thể, xác, có cập nhật thường xuyên để phục vụ cho việc tra cứu giáo viên học sinh + Cần đưa số câu hỏi địa phương vào đề thi giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi cấp tỉnh đề thi tuyển sinh vào 10 - Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Phù Cát: + Cần tổ chức hội nghị, hội thảo báo cáo nội dung, phương pháp dạy tốt theo cụm giáo viên dạy giỏi, có kinh nghiệm thực để giáo viển huyện có điều kiện học hỏi, rút kinh nghiệm + Phịng giáo dục xây dựng chương trình địa phương cụ thể cho huyện nhà để giáo viên làm sở thực trình dạy học + Cần linh hoạt việc đề kiểm tra đáp án thi học kì, thi giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi để nội dung thuộc địa phương đề cập đến đề kiểm tra - Đối với giáo viên môn: + Khi phân công chuyên môn, giáo viên cần nắm kĩ phân phối chương trình, nội dung sách giáo khoa Có tham khảo giáo viên mơn khác có tiết chương trình địa phương nội dung giảng dạy Từ xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể cho riêng mơn, có kế hoạch cụ thể cho Cần lựa chọn phương án, cách thức, nội dung thực Trang: 64 + Giáo viên cần có chuẩn bị kĩ, chu đáo trước thực tiết dạy Có hướng dẫn, theo dõi cụ thể cho đối tượng, nhóm đối tượng học sinh trước, q trình thực dạy Có kiểm tra, đánh giá trình hoạt động học sinh Cần có hướng dẫn, dặn dị học sinh cụ thể sau học + Giáo viên cần tháo gỡ vướng mắc trình học tập học sinh Ngoài việc rút kinh nghiệm, bổ sung khâu quan trọng để tiết dạy đạt hiệu tốt hơn, Có dạy chương trình địa phương thực đón nhận, để lại dư âm lịng học sinh Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường quý thầy cô tổ Văn - Sử - GDCD, giáo viên dạy mơn Lịch sử, Địa lí trường THCS Cát Trinh tạo điều kiện để tơi hồn thành sáng kiến này./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 6, 7, 8, NXB Giáo dục Sách giáo viên Ngữ văn 6, 7, 8, NXB Giáo dục Phân phối chương trình mơn Ngữ văn, Lịch Sử, Địa lí THCS Sở GD&ĐT tỉnh Bình Định PGS Phạm Viết Vượng, 1996, Phương pháp nguyên cứu khoa học giáo dục PGS Nguyễn Quang Uẩn, 1995, Tâm lí học đại cương GS Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh, 2001, Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thơng tin Lại Ngun Ân, Bùi Văn Trọng Cường, 1999, Từ điển Văn học Việt NamNXB Giáo dục Nguyễn Như Ý, Đỗ Việt Hùng, 2006, Từ điển Chính tả tiếng Việt - NXB Thanh niên Hoàng Phê, 2010, Từ Điển Vần - NXB Từ điển Bách khoa 10 Châu Nhiên Khanh sưu tầm, 2004, Ca dao Việt Nam - NXB Trẻ Trang: 65 11 Thạch Phương, Ngô Quang Hiến (Sưu tầm -tuyển chọn), Ca dao, dân ca Nam Trung Bộ, NXB Tổng hợp - Tp Hồ Chí Minh 12 Đào Văn A, 1986, Ca dao, dân ca Nghĩa Bình (Quyển 1), NXB Nghĩa Bình 13 Quách Tấn, 1999, Nước non Bình Định - NXB Thanh niên 14 Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII lần thứ VII khóa IX 15 Tâm lí học lứa tuổi 16 Cẩm nan Du lịch Bình Định 17 Wedsite: http:://WWW.edu.net.vn Trang: 66

Ngày đăng: 07/05/2023, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w