1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bồi dưỡng phương pháp học và nâng cao năng lực tự học cho học sinh qua phần hóa học vô cơ lớp 10 nâng cao

84 784 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 342,75 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các từ viết tắt PHẦN I: MỞ ĐẦU 5 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Mục đích nghiên cứu 6 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Giả thuyết khoa học 6 5. Khách thể đối tượng nghiên cứu 6 6. Phương pháp nghiên cứu 7 7. Giới hạn đề tài nghiên cứu 7 8. Đóng góp của đề tài 7 9. Cấu trúc luận văn 7 PHẦN II: NỘI DUNG 8 CHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 8 1.1. sở lý luận 8 1.1.1. Quá trình dạy học 8 1.1.1.1. Khái niệm quá trình dạy học 8 1.1.1.2. Quan hệ giữa quá trình dạy học sự phát triển nhận thức 8 1.1.2. Học cách học 10 1.1.2.1. Quan niệm về học 10 1.1.2.2. Khái niệm cách học 10 1.1.2.3. Những yếu tố quan trọng của phương pháp học tập 11 1.1.3. Dạy cách học 17 1.1.3.1. Cách tiếp cận, quan niệm việc học của HS việc dạy của GV 17 1.1.3.2. Quan niệm về mối quan hệ giữa dạy học 18  1.1.4. Phương pháp học hóa học 19 1.2. Thực trạng về việc dạy học bồi dưỡng phương pháp học môn Hóa học hiện nay ở trường THPT 20 CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP HỌC NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH QUA PHẦN HÓA LỚP 10 NÂNG CAO 22 2.1. Tìm hiểu chương “Nhóm halogen” “Nhóm oxi” – Hóa học 10 nâng cao 22 2.1.1. Chương “Nhóm halogen” 22 2.1.1.1. Mục tiêu của chương 22 2.1.1.2. Một số điểm cần lưu ý 23 2.1.2. Chương “Nhóm oxi” 23 2.1.2.1. Mục tiêu của chương 23 2.1.2.2. Một số điểm cần lưu ý 24 2.1.3. Mối quan hệ giữa hai chương về phương pháp giảng dạy 24 2.2. Những biện pháp bồi dưỡng phương pháp học nâng cao năng lực tự học cho học sinh qua phần hóa lớp 10 nâng cao 25 2.2.1. Biện pháp bồi dưỡng phương pháp học nâng cao năng lực tự học 25 2.2.2. Bồi dưỡng phương pháp học trong các bài học mới 26 2.2.2.1. Dạy phương pháp nhận thức 26 2.2.2.2. Dạy cách vận dụng kiến thức hóa học giải quyết những vấn đề thực tiễn 36 2.2.3. Bồi dưỡng phương pháp học qua thí nghiệm hóa học 38 2.2.3.1. Tiết học sử dụng thí nghiệm 38 2.2.3.2. Tiết thực hành 44 2.2.4. Bồi dưỡng phương pháp học trong quá trình giải bài tập hóa học 55 2.2.4.1. Sử dụng bài tập hóa học để hình thành khái niệm hóa học, tìm ra nội dung mới hoặc dẫn dắt, định hướng duy của HS trong bài học mới 55 2.2.4.2. Sử dụng bài tập để củng cố, ôn tập sau khi nghe bài giảng 59 2.2.4.3. Sử dụng bài tập hóa học trong giờ luyện tập, ôn tập 61 2.3. Năng lực tự học môn hóa học của đa số HS hiện nay 64 2.3.1. Đánh giá năng lực tự học môn hóa học của đa số HS hiện nay 64  2.3.1.1. Về mục đích học tập 64 2.3.1.2. Về nhận thức việc tự học 65 2.3.1.3. Về tình hình tự học 65 2.3.1.4. Về hiệu quả tự học 66 2.3.2. Nguyên nhân hậu quả của tình trạng trên 66 2.3.3. Biện pháp nâng cao năng lực tự học môn hóa học cho HS 68 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 71 3.2. Nhiệm vụ 71 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 71 3.3.1. Đối tượng địa bàn thực nghiệm 71 3.3.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm 71 3.4. Xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm 72 3.4.1. Tính các tham số đặc trưng 72 3.4.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm 74 3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm 77 PHẦN III: KẾT LUẬN CHUNG KIẾN NGHỊ 78 1. Kết quả đạt được hạn chế của đề tài 78 1.1. Kết quả 78 1.2. Hạn chế 78 2. Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHẦN PHỤ LỤC  DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DD: Dung dịch ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh HT: Hiện tượng LT: Lí thuyết PPDH: Phương pháp dạy học PTHH: Phương trình hóa học THPT: Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm TNg: Thí nghiệm  PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chất lượng giáo dục, một vấn đề cấp bách của xã hội. Khi đất nước ta đang chuyển mình trong thời đại mới, thời đại của khoa học công nghệ toàn cầu hoá thì việc đối đầu với những nguy tụt hậu lại càng đòi hỏi phải những con người lao động sáng tạo. Thế nhưng chất lượng giáo dục của nước ta hiện nay còn bộc lộ nhiều yếu kém, chưa thể sánh được với chất lượng giáo dục của các nước phát triển trong khu vực thế giới. Ngành giáo dục nước ta đã đưa ra những giải pháp cho vấn đề này, trong đó đổi mới nội dung phương pháp dạy học để phù hợp với xu thế của thời đại là yếu tố cốt lõi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Trong một thời gian dài, người thầy truyền thụ tri thức cho học sinh theo quan hệ một chiều: Thầy truyền đạt, trò tiếp nhận. Tính thụ động của học sinh bộc lộ rõ ràng, học sinh thiếu tính độc lập phải cố gắng nhớ nhiều điều thầy đã truyền đạt. Do vậy vấn đề quan hệ giữa “cách dạy” “cách học” đã được đặt ra. Rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học. Nắm vững cách học không chỉ giúp học sinh lĩnh hội kiến thức mà còn biết cách tự tìm lấy kiến thức trong tất cả các lĩnh vực, từ đó nâng cao năng lực tự học, phát triển năng lực của mỗi cá nhân. Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy, cách dạy chỉ đạo cách học. Song song với việc truyền đạt kiến thức, GV còn phải dạy cho HS cách học, cách suy nghĩ, cách giải quyết vấn đề một cách thông minh, độc lập sáng tạo. Hoá học rất nhiều khả năng phát triển những năng lực nhận thức cho học sinh nếu việc dạy học môn này được tổ chức đúng đắn. Hoá học THPT đi sâu nghiên cứu vào đặc điểm môn Hoá học mà khởi đầu là Hóa học lớp 10. Đây là giai đoạn quan trọng để hình thành cho học sinh cách học tốt môn hoá, làm sở cho việc học môn Hoá học lớp 11 lớp 12 một cách hiệu quả nhất. Từ những lí do trên, việc nghiên cứu đề tài: “Bồi dưỡng phương pháp học nâng cao năng lực tự học cho học sinh qua phần hóa học lớp 10 nâng cao” là rất cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả cho công tác đổi mới nội dung phương pháp giảng dạy hiện nay.  2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Hình thành cho HS cách học tốt môn hóa THPT thông qua cách dạy của GV qua chương nhóm halogen nhóm oxi lớp 10 nâng cao, để phát triển năng lực duy sáng tạo, tính chủ động trong học tập, từ đó nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy học hóa học nói riêng ở trường THPT. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu một số khái niệm bản về quá trình dạy học, cách dạy cách học, mối quan hệ giữa cách dạy cách học, ý nghĩa của việc hình thành cách học cho HS - Điều tra thực tiễn về cách dạy cách học môn hoá học ở một số trường THPT ở thành phố Huế hiện nay. - Xây dựng sử dụng các bài giảng, bài tập để tổ chức dạy cho HS lớp10 nâng cao trường THPT qua chương nhóm halogen nhóm oxi, thông qua đó hình thành cho HS cách học tốt môn hóa THPT. - Trên sở lý luận thực tiễn, nghiên cứu, đề xuất xây dựng cách dạy thích hợp đặc trưng, để tổ chức cho người học cách học tốt môn Hoá học ngày càng đạt chất lượng hiệu quả ngày càng cao. - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng hiệu quả về việc hình thành cách học tốt môn Hóa học THPT của HS thông qua cách dạy của GV trong thực tế dạy học ở THPT. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu trong quá trình dạy học người GV biết tiến hành cách dạy một cách hợp lý khoa học, thì HS sẽ tìm ra cách học tốt, từ đó phát huy tính chủ động, khả năng duy sáng tạo, nâng cao năng lực tự học. Đó là tiền đề quan trọng giúp HS phát triển năng lực nhận thức ở các khối học cao hơn. 5. KHÁCH THỂ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 5.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học lớp 10 nâng cao trường THPT. 5.2. Đối tượng nghiên cứu: Cách học tốt môn Hóa học THPT của HS thông qua cách dạy của GV qua chương nhóm halogen nhóm oxi lớp 10 nâng cao. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  6.1. Nghiên cứu lý luận - Tổng hợp các lý luận liên quan đến đề tài: Tham khảo các tài liệu về lý luận PPDH, các đề tài về hình thành cách học tốt cho HS. - Nghiên cứu nội dung kiến thức Hoá học về chương nhóm halogen nhóm oxi lớp 10 nâng cao. 6.2. Nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát. - Điều tra bản về tình hình thực tiễn dạy học Hoá học ở một số lớp10 nâng cao trường THPT. - Trao đổi kinh nghiệm với một số GV khác. - Đề xuất một số biện pháp tích cực trong việc giảng dạy. Từ đó đề xuất cách dạy theo hướng hình thành cách học cho HS. 6.3. Phương pháp thống kê toán học nhằm xử lí kết quả nghiên cứu. 7. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Hình thành cho HS cách học tốt môn hóa THPT thông qua cách dạy của GV qua chương nhóm halogen nhóm oxi lớp 10 nâng cao. 8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Tổng quan những sở lí luận về cách dạy cách học. - Làm rõ thực trạng về sự hình thành cách học cho HS thông qua cách dạy của GV ở các trường phổ thông. - Đề xuất một số cách dạy nhằm hình thành cách học tốt môn hóa cho HS trong chương nhóm halogen nhóm oxi. 9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung Chương 1. sở lý luận thực tiễn Chương 2. Những biện pháp bồi dưỡng phương pháp học nâng cao năng lực tự học cho học sinh qua phần hóa lớp 10 nâng cao Chương 3. Thực nghiệm sư phạm Phần III: Kết luận chung kiến nghị        PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1. sở lý luận 1.1.1. Quá trình dạy học 1.1.1.1. Khái niệm quá trình dạy học [13],[15] Quá trình dạy họcquá trình tương tác giữa hoạt động dạy của GV hoạt động học của HS. GV giữ vai trò chủ đạo, hướng dẫn; một mặt phải tổ chức, điều khiển những tác động đến HS; mặt khác phải tiếp nhận điều khiển tốt thông tin phản hồi về kết quả học tập của HS. Ngược lại, HS là đối tượng chịu sự tác động của hoạt động dạy, HS phải tuân theo sự tổ chức, điều khiển của GV đồng thời phải chủ động, tích cực sáng tạo trong hoạt động học tập của bản thân. Xem xét về mối quan hệ giữa dạy học trong quá trình dạy học, Jean Vial (1986) cho rằng tế bào của quá trình dạy học là sự tác động qua lại giữa GV, HS đối tượng (ĐT) mà GV cần nắm vững để dạy, còn HS cần nắm vững để học. Do đó xuất hiện một tam giác thể hiện mối quan hệ giữa GV, HS ĐT. Tam giác ba đỉnh là GV, HS ĐT. Tam giác này thể hiện ba mối quan hệ cụ thể 1: Quan hệ GV ĐT → GV nắm vững tri thức cách dạy. 2: Quan hệ HS ĐT → HS nắm vững cách học, cách chiếm lĩnh tri thức. 3: Quan hệ GV HS, quan hệ sư phạm cá nhân. 1.1.1.2. Quan hệ giữa quá trình dạy học sự phát triển nhận thức 1.1.1.2.1. Quan hệ giữa quá trình dạy học hoạt động nhận thức [15],[18] Hoạt động học tập của HS thực chất là hoạt động nhận thức hoạt động dạy của GV là tổ chức hoạt động nhận thức. Từ đó, trong dạy học, GV phải ý thức được trách nhiệm của mình là giúp HS nhận thức. Quá trình hướng dẫn đó phải tuân theo con đường nhận thức chung của nhân loại. Trong đó cần coi trọng việc hướng dẫn HS tích lũy tri thức; tổ chức thực hành tri thức đã học; sử dụng các thao tác trí tuệ,  phát triển duy từ thấp đến cao; bồi dưỡng khả năng tự học, tự nghiên cứu. Tuy nhiên, quá trình nhận thức của HS lại nằm trong môi trường sư phạm với sự điều khiển của GV. Do đó, GV cần phải biết điều khiển mối quan hệ giữa hoạt động chủ đạo của GV hoạt động chủ động, tích cực của HS trong quá trình dạy học. 1.1.1.2.2. Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS [10], [18] Việc học tập của HS bản chất hoạt động: Bằng hoạt động, thông qua hoạt động của bản thân mà chiếm lĩnh kiến thức, hình thành phát triển năng lực trí tuệ cũng như quan điểm đạo đức, thái độ. Như vậy, nhiệm vụ chính của GV là tổ chức, hướng dẫn hoạt động học của HS để thông qua hoạt động đó, HS lĩnh hội được nền văn hóa xã hội, tạo ra sự phát triển những phẩm chất tâm lý, hình thành nhân cách của họ. Muốn tổ chức tốt hoạt động học tập hóa học của HS mà thực chất là hoạt động nhận thức hóa học, người GV cần nắm được quy luật chung của quá trình nhận thức khoa học, logic hình thành kiến thức, những hành động thường gặp trong quá trình nhận thức hóa học, những phương pháp nhận thức hóa học phổ biến để hoạch định những hành động, thao tác cần thiết của HS trong quá trình chiếm lĩnh một kiến thức hay một kĩ năng xác định cuối cùng là: cần nắm được những biện pháp để khuyến khích HS tích cực, tự lực thực hiện các hành động đó, đánh giá kết quả hành động. 1.1.1.2.3. Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học [4],[7],[18] Trong phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu rèn luyện cho người học được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ được lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn của mỗi người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội. Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy. Cách dạy chỉ đạo cách học, nhưng ngược lại thói quen học tập của trò cũng ảnh hưởng tới cách dạy của thầy. Vì vậy, GV phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để dần dần xây dựng cho HS phương pháp học tập chủ động một cách vừa sức, từ thấp lên cao. 1.1.1.2.4. Dạy học theo hướng rèn luyện duy suy luận logic [9],[18] Để cho hoạt động nhận thức đạt được kết quả thực hiện với tốc độ ngày càng nhanh thì GV cần rèn luyện cho HS kĩ năng, kĩ xảo thực hiện những thao tác duy phương pháp suy luận logic. Các thao tác duy diễn ra trong óc của GV HS. HS không thể quan sát GV thực hiện chúng như thế nào để bắt chước GV  cũng không thấy được HS thực hiện như thế nào để uốn nắn, giúp đỡ. Vậy thì làm thế nào để dạy cho HS hoàn thành những thao tác duy đó một cách hiệu quả? Đối với HS phổ thông, thể sử dụng những cách làm sau: - GV lựa chọn con đường hình thành những kiến thức hóa học phù hợp với các quy luật của logic học tổ chức quá trình học tập sao cho trong từng giai đoạn xuất hiện tình huống bắt buộc HS phải thực hiện các thao tác duy suy luận logic. - GV đưa ra những câu hỏi để định hướng cho HS tiến hành những thao tác duy suy luận logic trong mỗi tình huống cụ thể. - GV phân tích các câu trả lời của HS để chỉ ra được chổ sai của HS trong khi thực hiện các thao tác duy, suy luận logic hướng dẫn cách sửa chữa. - GV giúp HS khái quát hóa kinh nghiệm thực hiện những suy luận logic dưới dạng một số quy tắc đơn giản. Thông thường, một HT hóa học thể do nhiều nguyên nhân đồng thời tác động hoặc là lần lượt tác động. Lúc đầu, cần phải hướng dẫn HS phân tích những HT đơn giản thực hiện từng phép suy luận đơn giản. Sau đó, khi đã quen rồi, thể thực hiện các phép suy luận rút gọn. Nhưng nếu HS phạm sai lầm thì bắt buộc phải làm tỉ mỉ, xét từng nguyên nhân, từng giai đoạn. 1.1.2. Học cách học [21] 1.1.2.1. Quan niệm về học nhiều cách tiếp cận quan niệm về việc học. Quan niệm ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn thực hành sư phạm: “Học cốt lõi là tự học, là quá trình phát triển nội tại, trong đó chủ thể tự thể hiện biến đổi mình, tự làm phong phú giá trị của mình bằng cách thu nhận, xử lí biến đổi thông tin bên ngoài thành tri thức bên trong con người mình”. Dạy học trong nhà trường là nói về thay đổi cách thức mà người học đã hiểu. Nếu đã hiểu đúng thì phải hiểu sâu hơn, rộng hơn. Quá trình hiểu phát triển từ thấp đến cao, từ nông đến sâu từ hẹp đến rộng. 1.1.2.2. Khái niệm cách học Cách học là cách tác động của người học đến đối tượng học, hay là cách thực hiện hoạt động học. thể nói học cách học, học phương pháp học, chính là học cách tự học. Tự học là một hình thức hoạt động nhận thức của cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tri thức năng do chính bản thân người học tiến hành ở trên lớp hoặc ở ngoài lớp,  [...]... ngoại khóa 22 CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP HỌC NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH QUA PHẦN HÓA LỚP 10 NÂNG CAO 2.1 Tìm hiểu chương “Nhóm halogen” “Nhóm oxi” – Hóa học 10 nâng cao 2.1.1 Chương “Nhóm halogen” [24] 2.1.1.1 Mục tiêu của chương a Về kiến thức ∗ HS biết: - Cấu tạo nguyên tử của các halogen, số oxi hoá của các halogen trong hợp chất - Tính chất lí, hoá học cơ. .. hình, học thuyết chủ đạo các định luật hóa học Phương pháp học hóa học (nhận thức nội dung hóa học bởi HS) là sự chuyển hóa (thông qua xử lí sư phạm) của phương pháp nhận thức hóa học (của nhà hóa học) Người GV hóa học, muốn dạy tốt môn hóa học, phải chú ý tới quy luật này Quy luật này thể được diễn tả rõ hơn bằng sơ đồ sau: Hình 1 1 Sự chuyển hóa phương pháp nhận thức hóa học thành PPDH hóa học Quan... 2.2 Những biện pháp bồi dưỡng phương pháp họcnâng cao năng lực tự học cho HS qua phần hóa lớp 10 nâng cao GV chú ý dạy cho HS cách học theo hướng thao tác duy từ thấp lên cao theo sáu nấc thang nhận thức hoặc duy theo Bloom: nhận biết, thông hiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Chú ý học ứng dụng, học phân tích, học bình luận đánh giá từng kiến thức, học duy trừu tượng, tư... trong quan hệ hệ thống các kiến thức [21] 2.2.1 Biện pháp bồi dưỡng phương pháp họcnâng cao năng lực tự học Để dạy HS phương pháp học, GV cần thiết kế cho HS các hoạt động học tập, thu thập thông tin, xử lí thông tin, vận dụng LT vào bài tập, tự kiểm tra, điều chỉnh, ghi nhớ dài hạn, biểu đạt lại cho người khác hiểu được [12] Muốn vậy, GV cần: - Trước hết, phải nắm vững phương pháp giảng dạy cho. .. hoạt động học, góp phần bồi dưỡng phương pháp học cũng như nâng cao năng lực tự học cho HS c) Dự đoán sản phẩm của phản ứng oxi hóa khử Kiến thức liên quan: Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố Chất khử là chất nhường electron hay là chất số oxi hóa tăng sau phản ứng Chất oxi hóa là chất nhận electron hay là chất số oxi hóa giảm sau... thể được 1.2 Thực trạng về việc dạy học bồi dưỡng phương pháp học môn Hóa học hiện nay ở trường THPT Qua thực tế khảo sát cho thấy, HS các trường phổ thông hiện nay hầu hết chưa học tốt môn Hóa học, nguyên nhân là do các em chưa nắm được phương pháp học tập, điều đó thể hiện ở chỗ: • Cách học của HS: - Phần lớn HS chỉ học thuộc kiến thức mà không nắm được phương pháp tìm ra kiến thức đó - HS chưa... chỉ đạo, đánh giá) sự học của trò Dạy tốt là làm cho trò biết học, biết hỏi do đó sẽ hiểu biết hành, biết biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo Sự học của trò một mặt phải biết dựa vào sự dạy, mặt khác nó phải là quá trình tự giác, tích cực tự lực của trò 1.1.4 Phương pháp học hóa học [9] Việc học tập môn hóa học ở trường phổ thông phải bằng hệ thống phương pháp kết hợp biện chứng... chức dạy học, chẳng hạn làm việc theo nhóm, dạy học dự án… Cách tạo hứng thú hiệu quả nhất nằm trong chính nội dung bài học Tạo mâu thuẫn trong nội dung bài học để kích thích duy, kích thích sự ham muốn tìm tòi, khám phá những điều mới mẻ, lôi cuốn HS vào các hoạt động học tập Một khi HS được hình thành phương pháp học thì năng lực tự học sẽ ngày càng được nâng cao 2.2.2 Bồi dưỡng phương pháp học trong... thể quan sát được nên GV chú ý tận dụng các TNg sử dụng TNg hóa học theo phương pháp nghiên cứu, tạo điều kiện cho HS tự chiếm lĩnh kiến thức mới, kết hợp sử dụng phương pháp đàm thoại tìm tòi - phát hiện Coi trọng việc hình thành phát triển năng lực 25 nhận thức, năng lực duy sáng tạo cho HS, trước hết là các thao tác duy bản như phân tích, tổng hợp, khái quát hóa 2.2 Những biện pháp bồi. .. giác học tập, ba đỉnh là ba nguồn cung cấp tri thức HS ở vị trí trọng tâm tam giác Từ vị trí trọng tâm này, HS HS dùng phương pháp học của mình để thu hút tri thức từ ba đỉnh về trọng tâm HS phát huy nội lực càng cao, Bạn Sách phương pháp học càng tốt thì càng rút được nhiều tri thức năng về cho mình, nghĩa là việc học càng hiệu quả Nếu HS ý chí học tập, tích cực phát huy năng lực tự học . tài: Bồi dưỡng phương pháp học và nâng cao năng lực tự học cho học sinh qua phần hóa học vô cơ lớp 10 nâng cao là rất cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả cho công tác đổi mới nội dung và phương. quan hệ giữa hai chương về phương pháp giảng dạy 24 2.2. Những biện pháp bồi dưỡng phương pháp học và nâng cao năng lực tự học cho học sinh qua phần hóa vô cơ lớp 10 nâng cao 25 2.2.1. Biện pháp. phương pháp học môn Hóa học hiện nay ở trường THPT 20 CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP HỌC VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH QUA PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 10 NÂNG CAO 22 2.1. Tìm hiểu

Ngày đăng: 16/06/2014, 13:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Khánh Bằng, Lê Khánh Phương Hoa (2009), “Dạy cho HS phương pháp nghe bài giảng và ghi chép”, Tự học, số 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy cho HS phương phápnghe bài giảng và ghi chép”, "Tự học
Tác giả: Lê Khánh Bằng, Lê Khánh Phương Hoa
Năm: 2009
2. Lê Khánh Bằng, Lê Khánh Phương Hoa (2009), “Phương pháp hỏi trong quá trình học”, Tự học, số 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp hỏi trong quátrình học”, "Tự học
Tác giả: Lê Khánh Bằng, Lê Khánh Phương Hoa
Năm: 2009
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ 3 (2004 - 2007), Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viênTHPT chu kỳ 3 (2004 - 2007)
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2004
4. Võ Chấp, Lê văn Dũng, Đoàn Văn Loan, Hoàng Văn Thủ (2005), “ Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học nhằm tổ chức cho HS tự học, tự nghiên cứu trong giảng dạy hóa học ở trường phổ thông”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứuđổi mới phương pháp dạy học nhằm tổ chức cho HS tự học, tự nghiên cứutrong giảng dạy hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Võ Chấp, Lê văn Dũng, Đoàn Văn Loan, Hoàng Văn Thủ
Năm: 2005
5. Võ Chấp (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Tác giả: Võ Chấp
Năm: 2005
6. Võ Chấp (2005), Thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông, Trường Đại học Sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Võ Chấp
Năm: 2005
7. Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn hóa học 10, NXB Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học vàkiểm tra đánh giá môn hóa học 10
Tác giả: Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2007
8. Nguyễn Đăng Công (2006), Phương pháp dạy học tích cực, www.hoahocvietnam.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tích cực
Tác giả: Nguyễn Đăng Công
Năm: 2006
9. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2001), Phương pháp dạy học hóa học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phápdạy học hóa học
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
10. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2008), Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đổi mới phươngpháp dạy học ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier
Năm: 2008
11. Lê Văn Dũng, Võ Văn Tân, Ngô Văn Tứ (2005), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học, Giáo trình bồi dưỡng thường xuyên GV Trung Học Phổ Thông chu kì III, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phương pháp dạy họctích cực trong dạy học hóa học, Giáo trình bồi dưỡng thường xuyên GV TrungHọc Phổ Thông chu kì III
Tác giả: Lê Văn Dũng, Võ Văn Tân, Ngô Văn Tứ
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 2005
12. Nguyễn Văn Đản, Dạy phương pháp học cho học sinh (2009), Khoa học giáo dục, số 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học giáodục
Tác giả: Nguyễn Văn Đản, Dạy phương pháp học cho học sinh
Năm: 2009
13. Đanilop, Xcatkin(1980), Lý luận dạy học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học ở trường phổ thông
Tác giả: Đanilop, Xcatkin
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1980
14. Nguyễn Thị Bích Hạnh (2009), “Phương pháp ôn tập, luyện tập”, Tự học, số 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp ôn tập, luyện tập”, "Tự học
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hạnh
Năm: 2009
15. Bùi Thị Mùi (2007), Giáo trình Lý luận dạy học, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận dạy học
Tác giả: Bùi Thị Mùi
Năm: 2007
16. Bùi Thị Mùi (2009), “Kích thích thái độ học tập tích cực”, Dạy và học ngày nay, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kích thích thái độ học tập tích cực”, "Dạy và học ngàynay
Tác giả: Bùi Thị Mùi
Năm: 2009
17. Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Nguyễn Phú Tuấn (2006), Thiết kế bài soạn Hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài soạn Hóa học 10 nâng cao
Tác giả: Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Nguyễn Phú Tuấn
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2006
18. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thứccho học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng
Nhà XB: NXB Đại học quốc giaHà Nội
Năm: 2001
19. Cao Thị Thặng (2/2010), “Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học môn Hóa học ở trường phổ thông”, Khoa học giáo dục, số 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấnđề trong dạy học môn Hóa học ở trường phổ thông”, "Khoa học giáo dục
20. Lê Trọng Tín (2000), Phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường trung họcphổ thông
Tác giả: Lê Trọng Tín
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Hai mô hình dạy – học: - bồi dưỡng phương pháp học và nâng cao năng lực tự học cho học sinh qua phần hóa học vô cơ lớp 10 nâng cao
Bảng 1.1. Hai mô hình dạy – học: (Trang 18)
Hình 1. 1. Sự chuyển hóa phương pháp nhận thức hóa học thành PPDH hóa học - bồi dưỡng phương pháp học và nâng cao năng lực tự học cho học sinh qua phần hóa học vô cơ lớp 10 nâng cao
Hình 1. 1. Sự chuyển hóa phương pháp nhận thức hóa học thành PPDH hóa học (Trang 19)
Hình 2.1. Thí nghiệm điều chế và chứng minh tính khử của SO 2 - bồi dưỡng phương pháp học và nâng cao năng lực tự học cho học sinh qua phần hóa học vô cơ lớp 10 nâng cao
Hình 2.1. Thí nghiệm điều chế và chứng minh tính khử của SO 2 (Trang 50)
Hình 2.2. Thí nghiệm thử tính tẩy màu của khí clo ẩm - bồi dưỡng phương pháp học và nâng cao năng lực tự học cho học sinh qua phần hóa học vô cơ lớp 10 nâng cao
Hình 2.2. Thí nghiệm thử tính tẩy màu của khí clo ẩm (Trang 52)
Hình 3.1. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra số 1 - bồi dưỡng phương pháp học và nâng cao năng lực tự học cho học sinh qua phần hóa học vô cơ lớp 10 nâng cao
Hình 3.1. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra số 1 (Trang 76)
Hình 3.2. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra số 2 - bồi dưỡng phương pháp học và nâng cao năng lực tự học cho học sinh qua phần hóa học vô cơ lớp 10 nâng cao
Hình 3.2. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra số 2 (Trang 77)
Bảng 3.4. Kết quả phân tích thống kê điểm kiểm tra - bồi dưỡng phương pháp học và nâng cao năng lực tự học cho học sinh qua phần hóa học vô cơ lớp 10 nâng cao
Bảng 3.4. Kết quả phân tích thống kê điểm kiểm tra (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w