1. Lý do chọn đề tài. Việc đổi mới giáo dục trung học dựa trên những đường lối, quan điểm chỉ đạo giáo dục của nhà nước, đó là những định hướng quan trọng về chính sách và quan điểm trong việc phát triển và đổi mới giáo dục trung học. Việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá cần phù hợp với những định hướng đổi mới chung của chương trình giáo dục trung học. Luật Giáo dục số 382005QH11, Điều 28 qui định: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI “Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kĩ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711QĐTTg ngày 1362012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học; Đổi mới kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng; kết hợp kết quả kiểm tra đánh giá trong quá trình giáo dục với kết quả thi. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”. “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan”. Theo tinh thần đó, các yếu tố của quá trình giáo dục trong nhà trường trung học cần được tiếp cận theo hướng đổi mới. Nghị quyết số 44NQCP, ngày 0962014 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29NQTW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế xác định “Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học; kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mô hình của các nước có nền giáo dục phát triển”...Những quan điểm, định hướng nêu trên tạo tiền đề, cơ sở và môi trường pháp lý thuận lợi cho việc đổi mới giáo dục phổ thông nói chung, đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực người học. Trong một số năm gần đây, đồng thời với việc tích cực đổi mới nội dung phương pháp dạy học thì công tác đổi mới trong kiểm tra, đánh giá cũng đã được chú trọng. Tuy nhiên, trên thực tế kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh là một điều rất mới mẻ và ít người quan tâm tới. Với yêu cầu cấp thiết của giáo dục nước nhà cho nên bước đầu Tôi lựa chọn luận văn với đề tài: “Nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá một số năng lực của học sinh thông qua dạy học hóa học vô cơ lớp 10 THPT”
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI .& LÊ ĐỨC DUY NéI DUNG, PH¦¥NG PH¸P KIÓM TRA §¸NH GI¸ MéT Sè N¡NG LùC CñA HäC SINH TH¤NG QUA D¹Y HäC HãA HäC V¤ C¥ LíP 10 TRUNG HäC PHæ TH¤NG Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Nguyễn Cương Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cám ơn GS.TSKH NGND Nguyễn Cương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các Thầy, Cô giáo Bộ môn phương pháp dạy học Hóa học – Khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã cung cấp tư liệu và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài Con xin cảm ơn Bố, Mẹ và anh chị em trong gia đình đã dõi theo con trên con đường học tập Mẹ luôn là người kề vài sát cánh bên con trong những ngày con vất vả làm luận văn Cảm ơn bạn bè, anh chị em đồng nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành công việc Cuối cùng, tôi cảm ơn hiệu trưởng và các tổ bộ môn 3 trường THPT mà tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm Sự giúp đỡ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện cho tôi làm việc là yếu tố hết sức quan trọng giúp tôi hoàn thành bản luận văn này Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả LÊ ĐỨC DUY DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS: Học sinh GV: Giáo viên Đktc: Điều kiện tiêu chuẩn THPT: Trung học phổ thông GV: Giáo viên NL: Năng lực SGK: Sách giáo khoa PT: Phổ thông TNTL: Trắc nghiệm tự luận TNKQ: Trắc nghiệm khách quan PPDH: Phương pháp dạy học KTĐG: Kiểm tra đánh giá PTHH: Phương trình hóa học TH: Tuần hoàn NLST: Năng lực sáng tạo PH&GQVĐ: Phát hiện và giải quyết vấn đề PTN: Phòng thí nghiệm GS.TSKH.NGND: Giáo sư, tiến sỹ khoa học, nhà giáo nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Phiếu hướng dẫn tự học bài 21: Khái quát về nhóm halogen 68 Phiếu hướng dẫn tự học bài 22: Clo 69 Phiếu hướng dẫn tự học bài 23: Hidroclorua – axit clohidric 70 Đề số 1 Kiểm tra năng lực tự học bài 21: Khái quát về nhóm halogen 72 Đề số 2 Kiểm tra năng lực tự học bài 22: Clo 72 Đề số 3 Kiểm tra năng lực tự học bài 23 74 Đề số 4 Kiểm tra năng lực sáng tạo (45 phút) 75 Đề số 5 Kiểm tra năng lực sáng tạo (45 phút) 79 Đề số 6 Kiểm tra năng lực sáng tạo (15 phút) chương Halogen .81 Đề số 7 Kiểm tra năng lực sáng tạo (15 phút) chương Halogen .82 Đề số 8 Kiểm tra năng lực PH&GQVĐ 83 Đề số 9 Kiểm tra năng lực PH&GQVĐ 86 Đề số 10 Kiểm tra năng lực PH&GQVĐ 86 Đề số 11 Kiểm tra năng lực PH&GQVĐ 87 Đề số 12 Kiểm tra năng lực PH&GQVĐ 87 Đề số 13 Kiểm tra 45 phút (chương O – S ) 88 Đề số 14 Kiểm tra (45 phút) chương O – S .89 Đề số 15 Kiểm tra (45 phút) chương O – S .90 Đề số 16 Kiểm tra (45 phút) chương O – S .90 Đề số 17 Kiểm tra học kỳ II – lớp 10 92 Đề số 18 Kiểm tra học kỳ II – lớp 10 94 Đề số 19 Bài thực hành số 5 - Tính chất của oxi – lưu huỳnh 98 3.3.3.1 Kết quả đánh giá năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh trường THPT Tân Lập 110 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN Stt Bảng 1 Bảng 2 Bảng 3 Bảng 4 Bảng 5 Bảng 6 Bảng 7 Bảng 8 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Bảng 9 Bảng 10 Bảng 11 Biều đồ 1 Biều đồ 2 Biểu đồ 3 Bảng 12 Tên bảng biểu, biểu đồ, hình vẽ So sánh ưu nhược điểm của TNTL và TNKQ So sánh một số đặc trưng của giáo dục định hướng nội dung và giáo dục định hướng kết quả đầu ra So sánh sự khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kỹ năng của người học Bảng hỏi đánh giá thái độ của người học sau khi học bài Thành phần, cấu tạo nguyên tử - Hóa học 10 THPT Bảng kiểm về thái độ chuẩn bị mẫu vật, phương tiện Trang 15 18 27, 28 38 39 dạy học và thái độ trong giờ thực hành Các mức và các bậc của trình độ nhận thức Số GV và HS ở 3 trường THPT Số lượng ý kiến, phần % về mục tiêu và phương pháp 44 46 của GV và HS Bình khí thở oxi Sơ đồ tháp tổng hợp axit HCl trong công nghiệp Điều chế và thu khí Clo trong phòng thí nghiệm Điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm Điều chế O2 trong PTN đi từ H2O2 Bảng phân phối các đề kiểm tra đánh giá năng lực của 62 65 74 90 91 học sinh THPT ở các lớp thực nghiệm Kết quả kiểm tra năng lực tự học của học sinh trường THPT Tân Lập % số học sinh đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá, giỏi của học sinh trường THPT Tân Lập Kết quả đánh giá năng lực tự học của học sinh lớp 10A2 trường THPT Tân Lập Kết quả đánh giá năng lực tự học của học sinh lớp 10A4 trường THPT Tân Lập Kết quả đánh giá năng lực tự học của học sinh lớp 10A10 trường THPT Tân Lập Kết quả kiểm tra năng lực tự học của học sinh trường 46 101 102 102 103 103 103 104 Bảng 13 Biều đồ 4 Bảng 14 Bảng 15 Biểu đồ 5 Bảng 16 Bảng 17 Biểu đồ 6 Biểu đồ 7 Biểu đồ 8 Bảng 18 Bảng 19 Biểu đồ 9 Bảng 20 Bảng 21 THPT Đan Phượng % số học sinh đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá, giỏi của học sinh trường THPT Đan Phượng Kết quả đánh giá năng lực tự học của học sinh lớp 10A1 Trường THPT Đan Phượng Kết quả kiểm tra năng lực tự học của học sinh trường THPT Bình Minh % số học sinh đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá, giỏi của học sinh trường THPT Bình Minh Kết quả đánh giá năng lực tự học của học sinh lớp 10A1 trường THPT Bình Minh Kết quả kiểm tra năng lực sáng tạo của học sinh trường THPT Tân Lập % số học sinh đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá giỏi về năng lực sáng tạo của học sinh trường THPT Tân Lập Kết quả đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh lớp 10A2 trường THPT Tân Lập Kết quả đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh lớp 10A4 trường THPT Tân Lập Kết quả đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh lớp 10A10 trường THPT Tân Lập Kết quả kiểm tra năng lực sáng tạo của học sinh trường THPT Đan Phượng % số học sinh đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá giỏi về năng lực sáng tạo của học sinh trường THPT Tân Lập Kết quả đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh lớp 10A1 trường THPT Đan Phượng Kết quả kiểm tra năng lực sáng tạo của học sinh trường THPT Bình Minh % số học sinh đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá giỏi về năng lực sáng tạo của học sinh trường THPT Bình Minh 104 104 104, 105 105 105 107 107 107 108 108 108 109 109 109 109 Biểu đồ 10 Bảng 22 Bảng 23 Biểu đồ 11 Biểu đồ 12 Biểu đồ 13 Bảng 24 Bảng 25 Biểu đồ 14 Bảng 26 Bảng 27 Biểu đồ 15 Bảng 28 Bảng 29 Biểu đồ 16 Kết quả đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh lớp 10A1 trường THPT Bình Minh Kết quả kiểm tra năng lực PH&GQVD của học sinh trường THPT Tân Lập % số học sinh đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá, giỏi về năng lực PH&GQVD của học sinh trường THPT Tân Lập Kết quả đánh giá năng lực PH&GQVD của học sinh lớp 10A2 trường THPT Tân Lập Kết quả đánh giá năng lực PH&GQVD của học sinh lớp 10A4 trường THPT Tân Lập Kết quả đánh giá năng lực PH&GQVD của học sinh lớp 10A10 trường THPT Tân Lập Kết quả kiểm tra năng lực PH&GQVD của học sinh trường THPT Đan Phượng % số học sinh đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá, giỏi về năng lực PH&GQVD của học sinh trường THPT Đan Phượng Kết quả đánh giá năng lực PH&GQVD của học sinh lớp 10A1 trường THPT Đan Phượng Kết quả kiểm tra năng lực PH&GQVD của học sinh trường THPT Bình Minh % số học sinh đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá, giỏi về năng lực PH&GQVD của học sinh trường THPT Bình Minh Kết quả đánh giá năng lực PH&GQVD của học sinh lớp 10A1 trường THPT Bình Minh Kết quả kiểm tra năng lực hợp tác của học sinh trường THPT Tân Lập % số học sinh đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá, giỏi của học sinh trường THPT Tân lập Kết quả đánh giá năng lực hợp tác của học sinh 110 111 111 112 112 113 113 113 114 114 114 115 116 116 116 lớp 10A4 trường THPT Tân Lập MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Việc đổi mới giáo dục trung học dựa trên những đường lối, quan điểm chỉ đạo giáo dục của nhà nước, đó là những định hướng quan trọng về chính sách và quan điểm trong việc phát triển và đổi mới giáo dục trung học Việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá cần phù hợp với những định hướng đổi mới chung của chương trình giáo dục trung học Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 qui định: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI “Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kĩ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: "Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học"; "Đổi mới kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng; kết hợp kết quả kiểm tra đánh giá trong quá trình giáo dục với kết quả thi" Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công 1 dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan” Theo tinh thần đó, các yếu tố của quá trình giáo dục trong nhà trường trung học cần được tiếp cận theo hướng đổi mới Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế xác định “Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học; kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mô hình của các nước có nền giáo dục phát triển” Những quan điểm, định hướng nêu trên tạo tiền đề, cơ sở và môi trường pháp lý thuận lợi cho việc đổi mới giáo dục phổ thông nói chung, đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực người học Trong một số năm gần đây, đồng thời với việc tích cực đổi mới nội dung phương pháp dạy học thì công tác đổi mới trong kiểm tra, đánh giá cũng đã được chú trọng Tuy nhiên, trên thực tế kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh là một điều rất mới mẻ và ít người quan tâm tới Với yêu cầu cấp thiết của giáo dục nước nhà cho nên bước đầu Tôi lựa chọn luận văn với đề tài: 2 2 ⇒ n CaCO3 = 0,015 = 0,01mol; n Ca(HCO3 )2 = 0,005mol 3 Vậy a = 0,01.100 = 1; b = 0,05.100 = 0,5 Cách 6 Phương pháp đồ thị nCaCO nCaCO 3 3 0,015 a 0,01 x2 = 2a - x1 0 x1 x2 a n CO 0 0,015 2 0,02 n CO 2 Dựa vào đồ thị ta có: n CaCO = 0,01mol; n Ca(HCO ) = 0,005mol 3 3 2 Vậy a = 0,01.100 = 1; b = 0,05.100 = 0,5 Bài 3 Trộn 100ml dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịch NaOH 1,8M thu được kết tủa A và dung dịch B 1 Tính khối lượng kết tủa A 2 Tính nồng độ mol của các chất trong B Lời giải: Ta có: n NaOH : n AlCl = 0,36 : 0,1 = 3,6 :1 ⇒ Có tạo thành NaAl(OH)4 (NaAlO2) 3 Cách 1 Viết phản ứng song song AlCl 3 + 3NaOH → Al ( OH ) 3 ↓ + 3NaCl x → 3x → x → 3x AlCl 3 + 4NaOH → NaAl ( OH ) 4 ↓ + 3NaCl (2) y → 4y → y → 3y Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 0,04 { 3xx ++y4y= 0,1= 0,36 ⇒ { xy == 0,06 1 Khối lượng kết tủa: 146 (1) m Al(OH)3 = 0,04.78 = 3,12g 2 Nồng độ mol các chất trong B trong dung dịch B: n NaAl(OH)4 = y = 0,06mol ⇒ C M(NaAl(OH)4 ) = n NaCl = 3x + 3y = 0,3mol ⇒ C M(NaCl) = 0,06 = 0,2M 0,3 0,3 = 1M 0,3 Cách 2: Viết phản ứng nối tiếp AlCl 3 + 3NaOH → Al ( OH ) 3 ↓ + 3NaCl 0,1 → 0,3 → 0,1 → 0,3 (3) Al(OH)3 + NaOH → NaAl ( OH ) 4 0,06 ¬ 0, 06 → 0, 06 (4) 1 Tính khối lượng kết tủa: Theo (3) và (4) ta thấy n Al(OH)3 = 0,1 − 0,06 = 0,04mol ⇒ m Al(OH) = 0,04.78 = 3,12g 3 2 Tính nồng độ mol các muối trong dung dịch B Theo (3) và (4) ta có: n NaAl(OH)4 = 0,06mol ⇒ C M(NaAl(OH)4 ) = n NaCl = 0,3mol ⇒ C M(NaCl) = 0,06 = 0,2M 0,3 0,3 = 1M 0,3 Cách 3 Bảo toàn nguyên tố Trong dung dịch sau phản ứng còn lại muối NaCl và Na[Al(OH)4] nên ta có: Bảo toàn nguyên tố Cl: n NaCl = 3n AlCl = 0,3mol 3 Bảo toàn nguyên tố Na: n NaCl + n NaAl(OH) = n NaOH 4 ⇒ n NaAl(OH)4 = n NaOH − n NaCl = 0,36 − 0,3 = 0,06mol Bảo toàn nguyên tố Al: n AlCl = n Al(OH) + n NaAl(OH) 3 3 4 ⇒ n Al(OH)3 = n AlCl3 − n NaAl(OH )4 = 0,1 − 0,06 = 0,04mol 147 Vậy 1 Khối lượng kết tủa ⇒ m Al(OH) = 0,04.78 = 3,12g 3 2 Nồng độ mol các muối trong dung dịch B C M(NaAl(OH)4 ) = 0,06 = 0,2M; 0,3 C M(NaCl) = 0,3 = 1M 0,3 Cách 4 Bảo toàn điện tích Sau phản ứng còn các ion Na+, Cl- và Al(OH)4- nên áp dụng bảo toàn điện tích ta có: n Na + = n Cl − + n Al(OH)− ⇒ n Al(OH)− = n Na + − n Cl − = n NaOH − 3n AlCl3 = 0,06mol 4 4 ⇒ n Al(OH)3 = n AlCl3 − n Al(OH)− = 0,04mol 4 Vậy:1 Khối lượng kết tủa ⇒ m Al(OH) = 0,04.78 = 3,12g 3 2 Nồng độ mol các muối trong dung dịch B n NaAl(OH)4 = n Al(OH)− = 0,06mol ⇒ C M(NaAl(OH)4 ) = 4 n NaCl = n Cl− = 0,3mol ⇒ C M(NaCl) = 0,06 = 0,2M 0,3 0,3 = 1M 0,3 Cách 5 Phương pháp sơ đồ chéo n NaOH Đặt T = n ta có: Theo bài ra: T = 3,6 AlCl 3 Các phản ứng: AlCl3 + 3NaOH → Al ( OH ) 3 ↓ + 3NaCl T1 = 3 AlCl3 + 4NaOH → NaAl ( OH ) 4 ↓ + 3NaCl T2 = 4 Do đó ta có sơ đồ chéo: Al(OH)3 (T1 = 3) 0,04 T = 3,6 NaAl(OH)4 (T 2 = 4) 0,06 Mặt khác: n Al(OH) + n NaAl(OH) = n AlCl = 0,1mol 3 4 3 148 n Al(OH)3 n NaAl(OH)4 0,04 2 = = 0,06 3 Từ đó ta có: n Al(OH) = 0,04mol; n NaAl(OH) = 0,06mol 3 4 Vậy:1 Khối lượng kết tủa m Al(OH) = 0,04.78 = 3,12g 3 2 Nồng độ mol các muối trong dung dịch B C M(NaAl(OH)4 ) = 0,06 0,3 = 0,2M ; n NaCl = 3n AlCl3 = 0,3mol ⇒ C M(NaCl) = = 1M 0,3 0,3 Cách 6 Phương pháp trung bình n n NaOH = 3 ; phản ứng tạo NaAl(OH)4 T2 = NaOH = 4 Phản ứng tạo Al(OH)3 T1 = n n AlCl AlCl 3 3 Theo bài ra ta có T = 3,6 Gọi % theo mol của Al(OH)3 là x ⇒ % Theo mol của NaAl(OH)4 là 1 – x Ta có: T = 3x + 4(1 – x) = 3,6 ⇒ x = 0,4 Mặt khác: n Al(OH) + n NaAl(OH) = n AlCl = 0,1mol 3 4 3 Từ đó ta có: n Al(OH) = 0,4.0,1 = 0,04mol ⇒ n NaAl(OH) = 0,06mol 3 4 Vậy:1 Khối lượng kết tủa m Al(OH) = 0,04.78 = 3,12g 3 2 Nồng độ mol các muối trong dung dịch B C M(NaAl(OH)4 ) = 0,06 = 0,2M 0,3 n NaCl = 3n AlCl3 = 0,3mol ⇒ C M(NaCl) = 0,3 = 1M 0,3 Cách 7 Phương pháp đồ thị n Al(OH) 3 a 0 3a 149 4a n NaOH n Al(OH) 3 0,1 0,04 0 0,3 0,36 0,4 n NaOH Theo đồ thị ta có: n Al(OH)3 = 0,04mol ⇒ m Al(OH)3 = 0,04.78 = 3,12g ⇒ n NaAl(OH)4 = n AlCl3 − n Al(OH)3 = 0,06mol ⇒ C M(NaAl(OH)4 ) = Vµ n NaCl = n NaOH − n NaAl(OH)4 = 0,3mol ⇒ C M(NaCl) = 0,06 = 0,2M 0,3 0,3 = 1M 0,3 Bài 4 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm 0,12 mol FeS 2 và x mol Cu2S vào một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 loãng, đun nóng Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO là sản phẩm khử duy nhất Tính khối lượng muối sunfat trong dung dịch A (Dựa theo đề thi TSĐH khối A - 2007) Lời giải Cách mà đa số HS hay dùng là phương pháp đại số, cân bằng phương trình phản ứng hóa học và lập phương trình đại số Tuy nhiên việc cân bằng hai phản ứng hóa học trong bài này không phải là đơn giản, ngay cả khi cân bằng thành công rồi HS cũng chưa chắc đã làm được tiếp, nguyên nhân chủ yếu là không đọc kĩ đề bài, không biết sử dụng triệt để các cụm từ đầu bài cho “HNO 3 vừa đủ”, “Dung dịch A chỉ chứa 2 muối sunfat” Cách 1 Phương pháp đại số Cách 1.1 Dùng phương trình phân tử 2FeS 2 + 10HNO3 → Fe 2 ( SO 4 ) 3 + 10NO + H 2SO 4 + 5H 2O ( 1) 0,12 0,06 0,06 150 3Cu 2 S + 10HNO 3 + 3H 2SO 4 → 6CuSO 4 + 10NO + 8H 2O ( 2 ) x x 2x Để dung dịch A sau phản ứng chỉ chứa muối sunfat thì số mol H 2SO4 sinh ra ở (1) phải bằng số mol H2SO4 phản ứng ở (2) ⇒ x = 0,06 Dung dịch A chứa các muối {Fe2(SO4)3: 0,06 ; CuSO4: 0,12} ⇒ mmuối = 400.0,06 + 160.0,12 = 43,2gam Cách 1.2 Dùng phương trình ion rút gọn FeS 2 + 4H + + 5NO 3− → Fe3+ + 2SO 24− + 5NO + 2H 2O 0,12 0, 48 0,6 0,12 0,24 3Cu 2S + 16H + + 10NO 3− → 6Cu 2+ + 3SO 24− + 10NO + 8H 2O x 16x / 310x / 3 2x x Vì dung dịch A chỉ chứa các muối sunfat và HNO3 dùng vừa đủ nên ta phải có: ∑ nH + = ∑ n NO − ⇒ 0,48 + 16x / 3 = 0,6 + 10 x / 3 ⇒ x = 0,06 3 Dung dịch A {Fe3+: 0,12 ; Cu2+: 0,12 ; SO 24 − : 0,3} ⇒ mmuối = 56.0,12 + 64.0,12 + 96.0,3 = 43,2gam Cách 1.3 Viết 1 phản ứng Dung dịch A chỉ chứa 2 muối sunfat, nên ta viết cùng một phản ứng Phương trình phản ứng xẩy ra là: 6FeS 2 + 3Cu 2S + 40HNO3 → 3Fe 2 ( SO 4 ) 3 + 6CuSO 4 + 40NO + 20H 2O 0,12 0, 06 0, 06 0,12 ⇒ x = 0,06 Dung dịch A chứa các muối {Fe2(SO4)3: 0,06 ; CuSO4: 0,12} ⇒ mmuối = 400.0,06 + 160.0,12 = 43,2gam Với HS có năng lực suy luận, dung dịch A chỉ chứa 2 muối sunfat, nên số mol nguyên tử Fe, Cu, S được bảo toàn, giải theo cách 2 Cách 2 Bảo toàn số mol nguyên tử Dung dịch A chứa các muối {Fe2(SO4)3: 0,06 ; CuSO4: 2x} Bảo toàn nguyên tử S ta có: 151 2.0,12 + x = 3.0,06 + 2x ⇒ x = 0,06 Dung dịch A chứa các muối {Fe2(SO4)3: 0,06 ; CuSO4: 0,12} ⇒ mmuối = 400.0,06 + 160.0,12 = 43,2gam Một số HS khác nhận thấy dung dịch luôn trung hoà về điện, nên áp dụng phương pháp bảo toàn điện tích, giải theo cách 3 Cách 3 Bảo toàn điện tích Dung dịch A {Fe3+: 0,12 ; Cu2+: 2x ; SO 24 − : (0,24 + x)} Bảo toàn điện tích ta có: 3.0,12 + 2.2x = 2(0,24 + x) ⇒ x = 0,06 Dung dịch A {Fe3+: 0,12 ; Cu2+: 0,12 ; SO 24 − : 0,3} ⇒ mmuối = 56.0,12 + 64.0,12 + 96.0,3 = 43,2gam Cách 4 Phương pháp quy đổi Ta quy đổi hỗn hợp thành Fe, Cu và S khi đó: n Fe = n FeS 2 = 0,12 mol; n Cu = 2n Cu2S = 2x mol; n S = 2n FeS 2 + n Cu2S = (0,24 + x)mol Dung dịch thu được chỉ gồm gồm 2 muối sunfat: Fe2(SO4)3 và CuSO4 nên ta có: S + 2HNO 3 → H 2SO 4 + 2NO ↑ 0,24 + x 0,24 + x 2Fe + 2HNO 3 + 3H 2SO 4 → Fe 2 (SO 4 )3 + 2NO ↑ +4H 2O 0,12 0,18 0,06 3Cu + 2HNO 3 + 3H 2SO 4 → 3CuSO 4 + 2NO ↑ +4H 2O 2x 2x 2x Theo các PTHH trên ta thấy: 0,24 + x = 0,18 + 2x ⇒ x = 0,06 m muèi = 0,06.400 + 2.0,06.160 = 43,2g Cách 5 Biện luận Trong FeS2 có 0,12 mol Fe và 0,24 mol S Trong sắt (III) sunfat 0,12 mol Fe kết hợp với 0,18 mol SO24− , còn dư 0,24 – 0,18 = 0,06 mol SO24− Có x mol Cu2S để tạo ra CuSO4 còn thiếu x mol S Vậy x = 0,06 152 Cách 6 Dựa vào bản chất của các quá trình hóa học FeS 2 → Fe3+ + 2SO 24− 0,12 → 0,12 0,24 : mol Để tạo muối Fe2(SO4)3: 0,12 mol Fe3+ cần (0,12 3) : 2 = 0,18 mol SO 24− Số mol SO 24− còn thừa để tạo muối CuSO4 là : 0,24 – 0,18 = 0,06 mol Với 0,06 mol SO24− vừa đủ để cho 0,06 mol Cu2S chuyển hoàn toàn thành CuSO4 Cách 5 và cách 6 có tác dụng rất tốt trong việc rèn suy luận cho HS từ đó phát triển tư duy phân tích, tổng hợp và tư duy logic Một số bài tập có thể giải bằng nhiều cách chưa có lời giải cụ thể Bài 1: Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 55,5g muối khan Tìm kim loại M? Đáp số: Ca Bài 2: Cho 5,05g hỗn hợp gồm kim loại kali và một kim loại kiềm A tác dụng hết với nước Sau phản ứng cần 250 ml dung dịch H 2SO4 là 0,3M để trung hoà hoàn toàn dung dịch thu được Biết tỉ lệ về số mol của A và kim loại kali trong hỗn hợp lớn hơn 1/4 Xác định A? Đáp số: Na Bài 3: Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì tạo ra kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của AgNO 3 đã tham gia phản ứng Tính hành phần % theo khối lượng của NaCl trong hỗn hợp đầu? Đáp số: 27,8% Bài 4: Cho hỗn hợp gồm NaBr và NaI hoà tan hoàn toàn vào nước được dung dịch A Cho vào dung dịch A một lượng brom vừa đủ thu được muối X có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của muối ban đầu là a gam Hoà tan X vào nước thu được dung dịch B Sục khí clo vào dung dịch B thu được muối Y có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của muối X là 2a gam Tính phần trăm theo khối lượng của NaBr và NaI trong hỗn hợp muối ban đầu (coi clo, brom, iot không tác dụng với H2O) ? Đáp số: %NaBr = 43,3%; %NaI= 56,7% 153 Bài 5: A là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp Nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được a gam 2 muối, còn nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thì thu được 1,1807a gam 2 muối Xác định X và Y? Đáp số: X:Na; Y:K Bài 6: Cho x gam dung dịch H2SO4 nồng độ y% tác dụng hết với một lượng dư hỗn hợp khối lượng Na, Mg Lượng H 2 (khí duy nhất) thu được bằng 0,05x gam Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 ? Đáp số: 15,8% Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Mg, Fe trong oxi dư, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn nặng gấp 1,5 lần so với khối lượng chất rắn ban đầu Tính phần trăm khối lượng của Mg và Fe trong hỗn hợp? Đáp số: %Mg= 30,0%; %Fe= 70,0% Bài 8: Muối A tạo bởi kim loại M (hoá trị II) và phi kim X (hoá trị I) Hoà tan một lượng A vào nước được dung dịch A1 Nếu thêm AgNO 3 dư vào A1 thì lượng kết tủa tách ra bằng 188% lượng A Nếu thêm Na2CO3 dư vào dung dịch A1 thì lượng kết tủa tách ra bằng 50% lượng A Xác định công thức của muối A? Đáp số: CaBr2 Bài 9: Cho V lít hỗn hợp khí gồm H2S và SO2 tác dụng với dung dịch brom dư Thêm dung dịch BaCl2 dư vào hỗn hợp trên thì thu được 2,33 gam kết tủa Tính giá trị của V? Đáp số: 0,224 lit Bài 10: Khử hết m gam Fe 3O4 bằng CO thu được hỗn hợp A gồm FeO và Fe A tan vừa đủ trong 0,3 lít dung dịch H2SO4 1M cho ra 4,48 lít khí H2 (đktc) Tính m ? Đáp số: 23,2 g Bài 11:Cho hỗn hợp X gồm SO 2 và O2 theo tỷ lệ số mol 1:1 đi qua V 2O5 xúc tác, đun nóng thu được hỗn hợp Y có khối lượng 19,2 gam Hoà tan Y vào nước sau đó thêm Ba(NO3)2 dư thu được 37,28 gam kết tủa Tính hiệu suất phản ứng SO2 + O2? Đáp số: 80% Bài 12: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hoá trị (I) và muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) trong dung dịch HCl Sau 154 phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc) Đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ? Đáp số: 26,0 g Bài 13: Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe 2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra bao nhiêu gam? Đáp số: 5,21 g Bài 14: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư Dung dịch thu được sau phản ứng tăng lên so với ban đầu (m – 2) gam Tính khối lượng (gam) muối clorua tạo thàmh trong dung dịch? Đáp số: (m + 71) g Bài 15: Cho 11,2 lít hỗn hợp khí A gồm clo và oxi phản ứng vừa hết với 16,98 gam hỗn hợp B gồm magie và nhôm tạo ra 42,34 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit hai kim loại Tính thành phần % khối lượng của magie và nhôm trong hỗn hợp B? Đáp số: %Mg = 77,74% và % Al = 22,26% Bài 16: Sau khi đun nóng 23,7 gam KMnO4 thu được 22,74 gam hỗn hợp chất rắn Cho hỗn hợp chất rắn trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl dư, đun nóng Tính thể tích khí Cl2 thu được (đktc)? Đáp số: 7,056 lit Bài 17: Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hiđro là 20 Hỗn hợp B gồm H 2 và CO có tỉ khối so với hiđro là 3,6 Tính thể tích khí A (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4 mol khí B? Đáp số: 35,84 lit Bài 18: Hòa tan 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO 3, KHCO3, MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) Tính khối lượng KCl tạo thành trong dung dịch sau phản ứng? 155 156 ... Kết đánh giá lực tự học học sinh lớp 10A2 trường THPT Tân Lập Kết đánh giá lực tự học học sinh lớp 10A4 trường THPT Tân Lập Kết đánh giá lực tự học học sinh lớp 10A10 trường THPT Tân Lập Kết kiểm. .. thống tập đề kiểm tra để kiểm tra kiến thức, kĩ phát triển số lực học sinh dạy học hóa học (phần hóa học vơ lớp 10) Kiến nghị phương pháp sử dụng đề kiểm tra dạy học hóa học vơ lớp 10 4.4 Tiến... việc kiểm tra đánh giá dạy học hóa học, việc đánh giá số lực học sinh như: lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự học 4.2 Bước đầu xây dựng công cụ đánh giá số lực học sinh