1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bồi dưỡng kỹ năng giải bài tập hoá học cho học sinh qua phần hóa học vô cơ lớp 10 nâng cao

89 662 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG I HC S PHM TRN TH HNG CM BệI DặẻNG K NÀNG GII BI TÁÛP HỌA HC CHO HC SINH QUA PHÁƯN HỌA HC VÄ CÅ LÅÏP 10 NÁNG CAO Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN DŨNG Huế, năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Họ tên tác giả Trần Thị Hồng Cẩm ii Để hồn thành tốt luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS Lê Văn Dũng, người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ giáo khoa Hóa trường Đại học Sư phạm Huế nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo, em học sinh trường THPT Nguyễn Huệ THPT Phan Đăng Lưu giúp đỡ suốt trình làm luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, động viên, tạo điều kiện tốt đóng góp ý kiến quý báu nhiều mặt suốt q trình tơi học tập Huế, tháng 09 năm 2013 Trần Thị Hồng Cẩm iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ PHẦN : MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu .6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .7 Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Giả thuyết khoa học 8 Những đóng góp đề tài PHẦN : NỘI DUNG Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đổi phương pháp dạy học [1], [7], [8], [9], [10], [11] .9 1.1.1 Những xu hướng dạy học Hóa học 1.1.2 Dạy học tích cực .10 1.1.2.1 Phương pháp dạy học tích cực 10 1.1.2.2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 10 1.1.2.3 Một số phương pháp dạy học tích cực 11 1.2 Bài tập hóa học 11 1.2.1 Khái niệm BTHH 11 1.2.2 Tác dụng BTHH 12 1.2.3 Phân loại BTHH .13 1.2.4 Sử dụng BTHH theo hướng dạy học tích cực 13 1.2.4.1 Sử dụng BTHH để hình thành khái niệm hoá học 14 1.2.4.2 Sử dụng tập TN hoá học 14 1.2.4.3 Sử dụng tập thực tiễn .14 1.3 Vấn đề bồi dưỡng kỹ giải toán cho học sinh 14 1.3.1 Khái niệm kỹ 14 1.3.2 Hệ thống kỹ giải BTHH (bài tập lý thuyết (tự luận, TNKQ), tập thực nghiệm, kỹ suy luận logic,…) 15 1.3.3 Những tồn kỹ giải BTHH học sinh 15 1.3.4 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng kỹ giải BTHH cho học sinh 16 Chương : NHỮNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BTHH 18 ĐỂ BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG GIẢI BTHH CHO HỌC SINH 18 PHẦN VÔ CƠ CHƯƠNG TRÌNH 10 NÂNG CAO 18 2.1 Phân tích mục tiêu nội dung kiến thức phần vô chương trình 10 nâng cao 18 2.1.1 Mục tiêu nội dung kiến thức chương “Nhóm halogen” [19],[20] 18 2.1.1.1 Về kiến thức 18 2.1.1.2 Về kĩ 18 2.1.1 Giáo dục tình cảm, thái độ 19 2.1.2 Mục tiêu nội dung kiến thức chương “Nhóm oxi” [19],[20] 19 2.1.2.1 Về kiến thức 19 2.1.2.2 Về kĩ 19 2.1.2.3 Giáo dục tình cảm, thái độ 19 2.2 Những biện pháp sử dụng hệ thống BTHH để bồi dưỡng kỹ giải BTHH cho học sinh trường THPT 19 2.2.1 Một số vấn đề cần lưu ý xây dựng hệ thống BTHH để bồi dưỡng kỹ giải BTHH cho học sinh .19 2.2.2 Những biện pháp sử dụng BTHH để bồi dưỡng kỹ giải BTHH cho học sinh dạy học 20 2.2.2.1 Trong nghiên cứu tài liệu .20 2.2.2.2 Trong tiết ôn tập, luyện tập 22 2.2.2.3 Trong tiết thực hành .25 2.2.2.4 Trong kiểm tra, đánh giá .25 2.3 Hệ thống BTHH để bồi dưỡng kỹ giải BTHH cho học sinh phần Vơ chương trình 10 nâng cao 26 2.3.1 Chương : HALOGEN 26 2.3.1.1 Bồi dưỡng kỹ hồn thành phương trình phản ứng halogen hợp chất 26 B D F .28 2.3.1.2 Bồi dưỡng kỹ mơ tả giải thích tượng halogen hợp chất 28 2.3.1.3 Bồi dưỡng kỹ nhận biết, tách, tinh chế halogen hợp chất .29 2.3.1.4 Bồi dưỡng kỹ giải tập xác định tên nguyên tố halogen công thức phân tử muối halogen 33 2.3.1.5 Bồi dưỡng kỹ giải tập tính hiệu suất phản ứng .34 2.3.2 Chương : OXI - LƯU HUỲNH .36 2.3.2.1 Bồi dưỡng kỹ mơ tả giải thích tượng O2, O3, S hợp chất 36 2.3.2.2 Bồi dưỡng kỹ nhận biết, tách, tinh chế O2, O3, S hợp chất .39 2.3.2.3 Bồi dưỡng kỹ giải tập S, H2S, muối sunfua 41 2.3.2.4 Bồi dưỡng kỹ giải tập hợp chất có oxi lưu huỳnh 42 2.3.3 Bồi dưỡng kỹ giải tốn phần vơ chương trình 10 nâng cao phương pháp sơ đồ đường chéo .43 2.3.3.1 Một số dạng toán 44 2.3.3.2.Một số tập luyện tập vận dụng phương pháp sơ đồ đường chéo 50 2.3.4 Bồi dưỡng kỹ giải toán phần vơ chương trình 10 nâng cao phương pháp bảo toàn 53 2.3.4.1.Phương pháp bảo toàn khối lượng 53 2.3.4.2.Phương pháp tăng giảm khối lượng 59 2.3.4.3.Phương pháp bảo toàn nguyên tố 64 2.3.4.4.Phương pháp bảo toàn electron 66 2.4 Một số giáo án kiểm tra (45 phút 15 phút) dùng thực nghiệm sư phạm .71 2.4.1 Giáo án dùng TNSP (phụ lục A) .71 2.4.2 Đề kiểm tra dùng TNSP (phụ lục B) .71 Chương : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Mục đích nhiệm vụ TNSP 72 3.2 Phương pháp TNSP 72 3.2.1 Kế hoạch TNSP 72 3.2.2 Tiến trình TNSP .72 3.3 Nội dung TNSP .73 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 73 3.4.1 Tính tham số đặc trưng .73 3.4.2 Bảng điểm kiểm tra 75 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 80 PHẦN : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 82 Kết luận 82 Hạn chế .83 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập BTHH Bài tập hóa học Dd DHDA Dung dịch Dạy học dự án ĐC Đối chứng Đktc Điều kiện tiêu chuẩn ĐL BTKL Định luật bảo tồn khối lượng GV Giáo viên Hh Hỡn hợp HS Học sinh NXB Nhà xuất NXBGD Nhà xuất giáo dục PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học p/ư Phản ứng QTDH Q trình dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang BẢNG Bảng 3.1 Kết kiểm tra 15 phút 75 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết kiểm tra 15 phút .75 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số lũy tích kiểm tra 15 phút 75 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút 76 Bảng 3.5 - Bảng phân phối tần số, tần suất theo học lực kiểm tra 15 phút 76 Bảng 3.6: Một số đại lượng thống kê kiểm tra 15 phút 77 Bảng 3.7 Kết kiểm tra 45 phút 77 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp kết kiểm tra 45 phút .77 Bảng 3.9: Bảng phân phối tần số lũy tích kiểm tra 45 phút 78 Bảng 3.10: Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 45 phút 78 Bảng 3.11 - Bảng phân phối tần số, tần suất theo học lực kiểm tra 45 phút 79 Bảng 3.12: Một số đại lượng thống kê kiểm tra 45 phút 79 Bảng 3.13 Kết phân tích tham số thống kê điểm kiểm tra .79 Bảng 3.14 So sánh cặp TN - ĐC với phép thử student 80 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Thống kê chất lượng kiểm tra 15 phút 77 Biểu đồ 3.2: Thống kê chất lượng kiểm tra 45 phút 79 ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Đồ thị đường phân bố tần suất luỹ tích KT 15 phút 76 Đồ thị 3.2 Đồ thị đường phân bố tần suất luỹ tích KT 45 phút 78 PHẦN : MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Nhà nước ta xác định rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước Để phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, ngành giáo dục không ngừng đổi nội dung phương pháp giảng dạy Trong đó, việc bồi dưỡng, nâng cao kỹ cho học sinh biết tư vận dụng nội dung lý thuyết để giải tập mơn khoa học tự nhiên nói chung mơn hố học nói riêng trọng Bồi dưỡng kỹ giải tập hoá học cho học sinh cần thiết, nhằm giúp phát triển khả tư củng cố nội dung lý thuyết mơn hố học học sinh Đã có nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu vấn đề tập hố học có nhiều cơng trình áp dụng mức độ khác Trong đó, việc nghiên cứu sử dụng cơng trình nghiên cứu để bồi dưỡng kỹ giải tốn cho học sinh q trình dạy học xem vấn đề quan trọng Đặc biệt khởi đầu Hóa học lớp 10 - giai đoạn quan trọng để hình thành cho học sinh cách học tốt mơn hố học, làm sở cho việc học mơn Hố học lớp 11 lớp 12 cách hiệu Việc phát triển kỹ giải tập hố học cho học sinh khơng gắn liền với việc đổi nội dung phương pháp dạy học mà cịn góp phần giúp cho học sinh đạt hiệu cao kỳ kiểm tra, kỳ thi tốt nghiệp PTTH kỳ thi đại học, cao đẳng Với mong muốn tìm hiểu, sử dụng hiệu BTHH chương trình 10 nâng cao phần vô nhằm bồi dưỡng kỹ giải tốn cho HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông (THPT), lựa chọn đề tài: “Bồi dưỡng kỹ giải tập hoá học cho học sinh qua phần hóa học vơ lớp 10 nâng cao” Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu sử dụng tập dạy học hóa học từ trước tới có nhiều tác giả ngồi nước quan tâm G.L Apkin, I.P Xereda, PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, PGS.TS Đào Hữu Vinh, PGS.TS Cao Cự Giác, PGS.TS Lê Xuân Trọng Và có nhiều đề tài khóa luận tốt nghiệp hay luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề sử dụng tập dạy học hóa học phổ thơng Tuy nhiên,việc nghiên cứu sử dụng cơng trình nghiên cứu để bồi dưỡng kỹ giải tập cho học sinh trình dạy học xem vấn đề quan trọng Với đề tài này, chúng tơi mong muốn tìm hiểu sử dụng hiệu BTHH chương trình 10 nâng cao phần vô nhằm bồi dưỡng kỹ giải tập cho HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông (THPT) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: - Đề xuất số biện pháp bồi dưỡng kỹ giải BTHH cho học sinh chương trình 10 nâng cao phần hóa vơ - Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống BTHH để bồi dưỡng kỹ giải BTHH cho học sinh phần vô chương trình 10 nâng cao nhằm tích cực hóa nhận thức, phát triển lực tự học, tự nghiên cứu để chiếm lĩnh kiến thức Nhiệm vụ: - Nghiên cứu lí luận chung phương pháp dạy học Hóa học - Nghiên cứu thực trạng sử dụng BTHH để bồi dưỡng kỹ dạy học kỹ giải BTHH học sinh - Nghiên cứu phương pháp xây dựng sử dụng BTHH để bồi dưỡng kỹ phương pháp giải BTHH - Thiết kế số giáo án có sử dụng BTHH để bồi dưỡng kỹ giải BTHH cho học sinh dạy học phần vơ chương trình 10 nâng cao Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học Hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống BTHH phần vơ chương trình lớp 10 nâng cao Phạm vi nghiên cứu - Hệ thống BTHH phần vơ chương trình lớp 10 nâng cao Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Chương : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ TNSP - Khẳng định hướng đắn cần thiết luận văn sở lý luận thực tiễn - Kiểm chứng biện pháp phương pháp nghiên cứu, nhằm nâng cao hiệu việc rèn luyện kỹ giải BTHH cho học sinh phần vơ chương trình 10 nâng cao - Đánh giá khả áp dụng phương pháp rèn luyện kỹ giải BTHH cho học sinh dạy học phần vơ chương trình 10 nâng cao trường phổ thông 3.2 Phương pháp TNSP 3.2.1 Kế hoạch TNSP a Chọn địa bàn đối tượng thực nghiệm - Đối tượng: HS lớp 10 nâng cao THPT - Địa bàn: trường trường THPT Phan Đăng Lưu, trường THPT Nguyễn Huệ, TP Huế b Trao đổi với giáo viên lớp thực nghiệm - Mục đích TNSP - Tìm hiểu phương pháp giảng dạy GV thực giảng - Trao đổi với GV giảng dạy giáo án thực nghiệm, đề kiểm tra đánh giá 3.2.2 Tiến trình TNSP a Chọn lớp thực nghiệm (TN), lớp đối chứng (ĐC) Các lớp TN lớp ĐC có số lượng HS học lực gần tương đương Cụ thể: Trường THPT GV thực nghiệm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Phan Đăng Lưu Lê Thị Kim Anh 10A1 (50 HS) 10A2 (48HS) Nguyễn Huệ Trần Thị Hồng Cẩm 10A2 (46HS) 10A4 (47 HS) Lớp TN: Đưa BTHH bồi dưỡng kỹ vào giảng dạy kết hợp với PPDH tích cực Lớp ĐC: Dạy theo phương pháp GV thường ngày sử dụng b Tiến hành giảng dạy lớp TN ĐC 72 c Tổ chức kiểm tra, đánh giá - Xây dựng đề thực kiểm tra theo bước sau: + Sau mỗi chương tiến hành làm kiểm tra: Bài Kiểm tra 45 phút; kiểm tra 15 phút (đã biên soạn) + Chấm theo thang điểm 10 + Sắp xếp kết theo thứ tự từ điểm đến 10 điểm + Phân loại theo nhóm: Nhóm giỏi : điểm 9, 10 Nhóm khá: điểm 7, Nhóm trung bình: điểm 5, Nhóm yếu, kém: điểm 3.3 Nội dung TNSP - Tiến hành thực nghiệm số tiết luyện tập Các học lựa chọn thực nghiệm gồm: + Bài 33 – Luyện tập clo hợp chất clo + Bài 37 – Luyện tập chương - nhóm halogen + Bài 46 – Luyện tập chương - nhóm Oxi - Tiến hành kiểm tra, đánh giá: + Kiểm tra 45 phút: sau giảng dạy xong 33 37 + Kiểm tra 15 phút: sau giảng dạy xong 46 Đề kiểm tra xây dựng với mục đích đánh giá hiệu việc bồi dưỡng kỹ giải BTHH cho HS trình dạy học 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Tính tham số đặc trưng Để đưa kết luận xác, kết kiểm tra xử lí phương pháp thống kê tốn học, phân tích theo thứ tự sau: Lập bảng phân phối: tần số, tần suất, tần suất lũy tích Vẽ đồ thị đường lũy tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích Tính tham số đặc trưng thống kê 73 k a.Trung bình cộng: X = ∑n x i i =1 i ( với ni : tần số giá trị x i; n: số học n sinh tham gia thực nghiệm) b Phương sai S2 độ lệch chuẩn S tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng - Với n < 30 thì: - Với n > 30 thì: S ∑ n (x − X ) = S = i ; n −1 ∑ n (x − X ) i ∑ n (x − X ) i S= n i n −1 ∑ n (x − X ) ;S= i i i i n Giá trị S nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán c Sai số tiêu chuẩn m: m = S d Hệ số biến thiên V: n Giá trị X giao động khoảng X ± m V = S 100% X - Khi lớp thực nghiệm đối chứng có giá trị X TN X ĐC ta tính độ lệch chuẩn S, lớp có độ lệch chuẩn S bé nhóm có chất lượng tốt - Nếu lớp thực nghiệm đối chứng có X khác so sánh mức độ phân tán số liệu hệ số biến thiên V Nhóm có V nhỏ nhóm có chất lượng đồng hơn, nhóm có X lớn có trình độ cao e Để khẳng định khác giá trị X ĐC X TN có ý nghĩa với xác suất sai ước lượng hay mức ý nghĩa α , dùng phép thử t- Student: t = ( X TN − X DC ) (S TN n Trong n số học sinh thực nghiệm + S DC ) - Chọn xác suất α ( từ 0,01÷0,05) Tra bảng phân phối Student tìm giá trị t α ,k với bậc tự k = nTN + nĐC -2 + Nếu t ≥ t α ,k khác X TN X ĐC có ý nghĩa với mức ý nghĩa α + Nếu t < t α ,k khác X mức ý nghĩa α 74 TN X ĐC chưa đủ ý nghĩa với So sánh X TN X ĐC , giá trị lớn chứng tỏ việc áp dụng phương pháp thực nghiệm (phương pháp dạy học mới) mang lại hiệu (nâng cao kết học tập cho học sinh) 3.4.2 Bảng điểm kiểm tra • Kết kiểm tra 15 phút Bảng 3.1 Kết kiểm tra 15 phút Số HS đạt điểm Xi 50 0 1 13 11 10 48 0 12 12 46 0 0 10 12 47 0 12 (ĐC) Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết kiểm tra 15 phút Trường Lớp Số HS 10A1 Phan Đăng Lưu (TN) 10A2 (ĐC) 10A2 (TN) Nguyễn Huệ 10A4 Đối 10 TS tượng TN ĐC HS 96 0 11 21 21 22 10 95 0 13 24 20 13 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số lũy tích kiểm tra 15 phút Đối tượng TN ĐC TS HS 96 95 0 0 Số HS đạt điểm từ Xi trở xuống 15 36 57 79 14 27 51 71 84 75 89 91 10 10 96 95 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút Đối TS % Số HS đạt điểm từ Xi trở xuống 10 tượng HS TN 96 0,0 0,0 0,0 1,0 4,2 15,6 37,5 59,4 82,3 92,7 100,0 ĐC 95 0,0 0,0 1,1 7,4 14,7 28,4 53,7 74,7 88,4 95,8 100,0 Dựa vào bảng số 3.4 ta có biểu đồ biểu thị đường lũy tích (so sánh % HS đạt từ điểm Xi trở xuống) sau Đồ thị 3.1 Đồ thị đường phân bố tần suất luỹ tích KT 15 phút Bảng 3.5 - Bảng phân phối tần số, tần suất theo học lực kiểm tra 15 phút Giỏi Loại Tần số Tần suất (%) TN ĐC TN ĐC Khá TB Điểm 9, 10 Điểm 7, Điểm 5,6 17 43 32 11 33 37 17,71 44,79 33,33 11,58 34,74 38,95 Từ bảng ta vẽ biểu đồ hình cột (bằng Excel) sau: 76 Yếu, Điểm từ ÷ 4 14 4,17 14,74 Biểu đồ 3.1: Thống kê chất lượng kiểm tra 15 phút Bảng 3.6: Một số đại lượng thống kê kiểm tra 15 phút ĐT TS TB HS (x) TN ĐC Si2 v(%) S2 m 96 7,1 2,17 20,75 0,15 2,65 95 6,4 3,13 27,64 0,18 • Kết kiểm tra 45 phút t t t t (p=0.05, (p=0.02 (p=0.0 (tính) f) 1,f) 1,96 2,97 ,f) 2,33 2,58 Bảng 3.7 Kết kiểm tra 45 phút Trường Phan Đăng Lưu Nguyễn Huệ Lớp 10A1 (TN) 10A2 (ĐC) 10A2 (TN) 10A4 (ĐC) Số HS đạt điểm Xi 50 0 13 10 48 0 12 11 46 0 0 12 10 47 0 3 11 8 Số HS 10 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp kết kiểm tra 45 phút Đối TS tượng TN HS 96 10 0 13 25 20 15 77 ĐC 95 0 13 23 19 13 Bảng 3.9: Bảng phân phối tần số lũy tích kiểm tra 45 phút TS Số HS đạt điểm từ Xi trở xuống 10 HS TN 96 0 14 27 52 72 87 96 ĐC 95 0 14 27 50 69 82 91 95 Bảng 3.10: Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 45 phút Đối tượng Đối TS % Số HS đạt điểm từ Xi trở xuống 10 tượng HS TN 96 0,0 0,0 0,0 1,0 5,2 14,6 28,1 54,2 75,0 90,6 100,0 ĐC 95 0,0 0,0 3,2 8,4 14,7 28,4 52,6 72,6 86,3 95,8 100,0 Dựa vào bảng số 3.10 ta có biểu đồ biểu thị đường lũy tích (so sánh % HS đạt từ điểm Xi trở xuống) sau Đồ thị 3.2 Đồ thị đường phân bố tần suất luỹ tích KT 45 phút 78 Bảng 3.11 - Bảng phân phối tần số, tần suất theo học lực kiểm tra 45 phút Giỏi Loại Khá TB Yếu, Điểm 9, 10 Điểm 7, Điểm 5,6 TN 24 45 22 Tần số ĐC 13 32 36 TN 25 46,88 22,92 Tần suất (%) ĐC 13,68 33,68 37,89 Từ bảng ta vẽ biểu đồ hình cột (bằng Excel) sau: Điểm từ ÷ 14 5,21 14,74 Biểu đồ 3.2: Thống kê chất lượng kiểm tra 45 phút Bảng 3.12: Một số đại lượng thống kê kiểm tra 45 phút ĐT TN ĐC TS TB HS (x) 96 95 7,3 6,4 Si2 2,44 3,45 v(%) 21,38 29,03 m S2 0,16 2,94 0,19 t (tính) 3,63 t t (p=0.05, (p=0.02, (p=0.01 f) f) ,f) 1,96 2,33 2,58 • Bảng tổng kết tham số Bảng 3.13 Kết phân tích tham số thống kê điểm kiểm tra 79 t Bài kiểm tra 15 phút Bài kiểm tra 45 phút TN ĐC TN ĐC Số lượng 96 95 96 95 Trung bình cộng X 7,1 ± 0,2 6,4 ± 0,2 7,3 ± 0,2 6,4 ± 0.2 Phương sai S2 2,17 3,13 2,44 3,45 Độ lệch chuẩn S 1,47 1,77 1,56 1,85 Hệ số biến thiên V (%) 20,75 27,64 21,38 29,03 Bảng 3.14 So sánh cặp TN - ĐC với phép thử student Tham số thống kê Hình thức kiểm tra 15 phút 45 phút t tính 2,97 3,63 α < 0.05 F 175 175 t lí thuyết 1,96 1,96 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Sau xử lí kết kiểm tra phương pháp toán học thống kê cho thấy: - Trung bình cộng điểm kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC đôi - Tỉ lệ % HS yếu trung bình lớp ĐC cao lớp TN, tỉ lệ % HS giỏi lớp TN cao lớp ĐC.(biểu đồ 3.1 3.2) - Độ lệch chuẩn điểm kiểm tra lớp TN nhỏ lớp ĐC chứng tỏ lớp TN, số liệu tập trung quanh giá trị trung bình cộng tốt hơn, chất lượng số liệu tốt Điều cho phép nhận xét chất lượng kiểm tra lớp TN cao mà đồng lớp ĐC - Đồ thị đường lũy tích lớp TN thường nằm bên phải phía so với lớp ĐC Điều chứng tỏ số HS có điểm xi trở xuống lớp TN ln lớp ĐC Nói cách khác, số HS có điểm kiểm tra cao thường diện nhiều lớp TN Đây chứng khách quan tác động tích cực việc bồi dưỡng kỹ giải tập hoá học dạy học - Hệ số biến thiên V lớp TN nhỏ lớp ĐC chứng tỏ mức độ phân tán điểm HS lớp ĐC rộng lớp TN, chất lượng lớp TN đồng - Kiểm tra độ tin cậy kết thực nghiệm phép thử Student: Chọn xác suất α ( từ 0,00 ÷ 0,05 ) bậc tự k = n1+ n2 - Tra bảng phân phối Student với α = 0,05, ta có tα, k = 1,96 80 Từ bảng tổng hợp kết kiểm tra ta thấy ttính kiểm tra lớn t0.05,175 = 1,96 Như khác kết học tập hai lớp thực nghiệm đối chứng tác động phương án thực nghiệm có độ tin cậy với mức ý nghĩa 0,05 Tiểu kết chương Qua trình thực nghiệm sư phạm, với việc xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm, nhận thấy rằng: Việc bồi dưỡng kỹ giải BTHH cho HS dạy học nâng cao kết học tập cho HS, rèn luyện tư kỹ tính tốn cho HS 81 PHẦN : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài: “Bồi dưỡng kỹ giải tập hố học cho học sinh qua phần hóa học vô lớp 10 nâng cao”, đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề tài, chúng tơi giải số vấn đề lí luận thực tiễn sau: - Nghiên cứu sở lí luận việc sử dụng BTHH dạy học Hoá học nhằm rèn luyện tư kỹ tính tốn cho HS - Tìm hiểu thực trạng tồn kỹ giải BTHH học sinh trường THPT - Tuyển chọn xây dựng 100 BTHH với dạng kỹ quan trọng dạy học Hoá học 10 nâng cao - Đề xuất biện pháp sử dụng BTHH giảng dạy tiết nghiên cứu tài liệu mới; tiết luyện tập, thực hành kiểm tra đánh giá - Xây dựng giáo án TNSP sử dụng BTHH dạy học Hố học kết hợp với PPDH tích cực Đó giáo án Luyện tập: clo hợp chất clo, Luyện tập: chương halogen Luyện tập: chương O-S - Xây dựng đề kiểm tra đánh giá theo hướng sử dụng BTHH để rèn tư kỹ cho HS: đề kiểm tra 45 phút chương Halogen đề kiểm tra 15 phút chương O-S - Tiến hành TNSP hai trường THPT địa bàn thành phố Huế thu kết khả quan Các giáo án TNSP lớp 10 trường THPT Phan Đăng Lưu THPT Nguyễn Huệ Kết thực nghiệm chứng tỏ tiến hành giảng dạy theo theo hướng bồi dưỡng kỹ giải tập hoá học cho học sinh HS hoạt động tích cực hơn, biết cách tư giải vấn đề, ghi nhớ tốt, tính độc lập sáng tạo bộc lộ, đồng thời, HS hứng thú học tập - Qua kết nghiên cứu luận văn, khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn 82 Hạn chế Trong trình tiến hành triển khai nghiên cứu đề tài, kiến thức khả nghiên cứu nâng cao Tuy nhiên kết nghiên cứu bước đầu Vì điều kiện thời gian có hạn, khả lực cịn hạn chế nên cơng việc nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Việc bồi dưỡng kỹ giải tập hoá học cho học sinh đòi hỏi phải tiến hành thời gian lâu dài với thời gian nghiên cứu ngắn nên đề tài thử nghiệm với hai chương Nhóm halogen chương Nhóm oxi lớp 10 nâng cao số lượng HS thực nghiệm tương đối Kiến nghị Thơng qua nghiên cứu đề tài luận văn, chúng tơi có số kiến nghị sau: - GV nên tăng cường sử dụng BTHH, đưa BTHH vào hoạt động giảng dạy để nâng cao kết học tập, bồi dưỡng kỹ giải tập cho HS - GV đầu tư thời gian cho việc thiết kế xây dựng hệ thống BTHH phong phú đa dạng phù hợp với đối tượng HS - Cần trang bị đầy đủ sở vật chất trang thiết bị trường học tạo điều kiện thuận lợi để GV giảng dạy, bồi dưỡng kỹ giải tập cho HS; số lượng HS mỗi lớp giảm xuống để việc theo dõi, bồi dưỡng HS chặt chẽ HS có điều kiện để phát huy lực thân - Cần thường xuyên tổ chức buổi ngoại khóa, hoạt động ngồi giờ, trao đổi thêm phương pháp kinh nghiệm học tập, để giúp em nắm vững kiến thức thêm u thích mơn Luận văn thực với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập HS Do thời gian có hạn trình độ, lực thân cịn hạn chế nên chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong muốn nhận góp ý thầy bạn để đề tài hồn thiện hơn./ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học Phổ thơng mơn Hố học, NXB Giáo dục, Hà Nội Ngô Ngọc An (2007), Bài tập trắc nghiệm hóa học THPT lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Ngô Ngọc An (2009), 400 tập hóa học 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ngơ Ngọc An (2009), Giải tốn hóa học 10 dùng cho học sinh lớp chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi, NXB Giáo dục, Hà Nội Cao Thị Thiên An (2008), Phân dạng phương pháp giải tập 10, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Cao Thị Thiên An (2010), Tổng hợp câu hỏi tập trắc nghiệm hóa học phần đại cương, vô cơ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Võ Chấp (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Huế Võ Chấp (2006), Những vấn đề giáo dục phổ thông định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam thời kỳ CNH – HĐH đất nước, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 10 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2001), Phương pháp dạy học Hoá học (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Văn Dũng (2005), Giáo trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III, NXB Giáo dục 12 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long (2007), Bài tập Hoá học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nam 13 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái (2006), Hoá học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga (2006), Sách giáo viên hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Trường (2003), Bài tập Hố học trường phổ thơng, NXB Đại 84 học Sư phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học Hố học trường phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập Hoá học dạy học Hoá học trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm dạy học Hóa học trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Sửu, Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Minh Châu, Nguyễn thị Thiên Nga (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ mơn hố học 10, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Hải Châu, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn hóa học lớp 10, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 21 Lê Thanh Xuân, Các dạng toán phương pháp giải Hoá học 10, Nhà xuất giáo dục, Việt Nam Tài liệu tiếng Anh: 22 Hans- Dieter Barke, Al harazi, Sileshi Yitbarek (2009), Misconceptions in Chemistry, Springer, London 23 Greg Curran (2004), Homework Helpers Chemistry, Career Press, Canada 24 Foshay, R., Kirkley, J (1998), Teaching Problem – Solving Skills Retrieved August 10, 2012, from 25.http://www.cte.uwaterloo.ca/teaching_resources/tips/teaching_problem_solving_ skills.html 85 ... thống BTHH bồi dưỡng kỹ giải BTHH cho học sinh phần vơ chương trình 10 nâng cao - Biện pháp sử dụng BTHH để bồi dưỡng kỹ giải BTHH cho học sinh nâng cao lực tự học cho học sinh qua phần vô chương... tài: ? ?Bồi dưỡng kỹ giải tập hoá học cho học sinh qua phần hóa học vơ lớp 10 nâng cao? ?? Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu sử dụng tập dạy học hóa học từ trước tới có nhiều tác giả nước quan tâm... bồi dưỡng kỹ giải BTHH cho học sinh Sau nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài, thấy rằng: Việc bồi dưỡng kỹ giải tập hoá học cho học sinh nói chung học sinh lớp 10 nâng cao trung học phổ thơng

Ngày đăng: 14/11/2014, 18:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học Phổ thông môn Hoá học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trunghọc Phổ thông môn Hoá học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
2. Ngô Ngọc An (2007), Bài tập trắc nghiệm hóa học THPT lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập trắc nghiệm hóa học THPT lớp 10
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
3. Ngô Ngọc An (2009), 400 bài tập hóa học 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 400 bài tập hóa học 10
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
4. Ngô Ngọc An (2009), Giải toán hóa học 10 dùng cho học sinh các lớp chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải toán hóa học 10 dùng cho học sinh các lớp chuyênbồi dưỡng học sinh giỏi
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
5. Cao Thị Thiên An (2008), Phân dạng và phương pháp giải bài tập 10, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân dạng và phương pháp giải bài tập 10
Tác giả: Cao Thị Thiên An
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia
Năm: 2008
6. Cao Thị Thiên An (2010), Tổng hợp câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học phần đại cương, vô cơ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa họcphần đại cương, vô cơ
Tác giả: Cao Thị Thiên An
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2010
7. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mớiphương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier
Năm: 2010
8. Võ Chấp (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Tác giả: Võ Chấp
Năm: 2005
9. Võ Chấp (2006), Những vấn đề của giáo dục phổ thông hiện nay và định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam trong thời kỳ CNH – HĐH đất nước, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề của giáo dục phổ thông hiện nay và định hướngchiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam trong thời kỳ CNH – HĐHđất nước
Tác giả: Võ Chấp
Năm: 2006
10. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2001), Phương pháp dạy học Hoá học (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phápdạy học Hoá học (tập 1)
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
11. Lê Văn Dũng (2005), Giáo trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chukỳ III
Tác giả: Lê Văn Dũng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
12. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long (2007), Bài tập Hoá học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Hoá học 10 nângcao
Tác giả: Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
13. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái (2006), Hoá học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoáhọc 10 nâng cao
Tác giả: Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
14. Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga (2006), Sách giáo viên hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên hóa học 10 nâng cao
Tác giả: Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
15. Nguyễn Xuân Trường (2003), Bài tập Hoá học ở trường phổ thông, NXB Đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Hoá học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: NXB Đại
Năm: 2003
16. Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học Hoá học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Hoá học ở trường phổthông
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
17. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập Hoá học trong dạy học Hoá học ở trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập Hoá học trong dạy học Hoá họcở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2006
18. Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm và sử dụng trắc nghiệm trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và sử dụng trắc nghiệm trong dạyhọc Hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
19. Nguyễn Thị Sửu, Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Minh Châu, Nguyễn thị Thiên Nga (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng môn hoá học 10 , NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng môn hoá học 10
Tác giả: Nguyễn Thị Sửu, Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Minh Châu, Nguyễn thị Thiên Nga
Nhà XB: NXB Đạihọc Sư phạm
Năm: 2010
20. Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Hải Châu, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học lớp 10, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học lớp 10
Tác giả: Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Hải Châu, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng
Nhà XB: Nhà xuấtbản giáo dục
Năm: 2010

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ đường chéo và công thức áp dụng - bồi dưỡng kỹ năng giải bài tập hoá học cho học sinh qua phần hóa học vô cơ lớp 10 nâng cao
ng chéo và công thức áp dụng (Trang 53)
3.4.2. Bảng điểm các bài kiểm tra - bồi dưỡng kỹ năng giải bài tập hoá học cho học sinh qua phần hóa học vô cơ lớp 10 nâng cao
3.4.2. Bảng điểm các bài kiểm tra (Trang 78)
Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra 15 phút Đối - bồi dưỡng kỹ năng giải bài tập hoá học cho học sinh qua phần hóa học vô cơ lớp 10 nâng cao
Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra 15 phút Đối (Trang 79)
Bảng 3.7. Kết quả bài kiểm tra 45 phút - bồi dưỡng kỹ năng giải bài tập hoá học cho học sinh qua phần hóa học vô cơ lớp 10 nâng cao
Bảng 3.7. Kết quả bài kiểm tra 45 phút (Trang 80)
Bảng 3.8. Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra 45 phút Đối - bồi dưỡng kỹ năng giải bài tập hoá học cho học sinh qua phần hóa học vô cơ lớp 10 nâng cao
Bảng 3.8. Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra 45 phút Đối (Trang 80)
Bảng 3.10: Bảng phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra 45 phút Đối - bồi dưỡng kỹ năng giải bài tập hoá học cho học sinh qua phần hóa học vô cơ lớp 10 nâng cao
Bảng 3.10 Bảng phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra 45 phút Đối (Trang 81)
Bảng 3.9: Bảng phân phối tần số lũy tích bài kiểm tra 45 phút Đối tượng TS - bồi dưỡng kỹ năng giải bài tập hoá học cho học sinh qua phần hóa học vô cơ lớp 10 nâng cao
Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số lũy tích bài kiểm tra 45 phút Đối tượng TS (Trang 81)
Bảng 3.11 - Bảng phân phối tần số, tần suất theo học lực bài kiểm tra 45 phút - bồi dưỡng kỹ năng giải bài tập hoá học cho học sinh qua phần hóa học vô cơ lớp 10 nâng cao
Bảng 3.11 Bảng phân phối tần số, tần suất theo học lực bài kiểm tra 45 phút (Trang 82)
Bảng 3.14. So sánh cặp TN - ĐC với phép thử student Hình thức kiểm tra α &lt; 0.05 - bồi dưỡng kỹ năng giải bài tập hoá học cho học sinh qua phần hóa học vô cơ lớp 10 nâng cao
Bảng 3.14. So sánh cặp TN - ĐC với phép thử student Hình thức kiểm tra α &lt; 0.05 (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w