Bồi dưỡng kỹ năng mơ tả giải thích hiện tượng về O2, O3, S vă hợp chất

Một phần của tài liệu bồi dưỡng kỹ năng giải bài tập hoá học cho học sinh qua phần hóa học vô cơ lớp 10 nâng cao (Trang 39 - 42)

B D F

2.3.2.1.Bồi dưỡng kỹ năng mơ tả giải thích hiện tượng về O2, O3, S vă hợp chất

Ví dụ 1: Cho khí SO2 sục qua bình đựng dung dịch brom, sau đĩ tiếp tục cho dd BaCl2 văo. Giải thích hiện tượng vă viết câc phương trình phản ứng xảy ra. Xâc định vai trị của SO2 trong câc phản ứng trín.

Phđn tích:

Để giải băi tập năy, HS chỉ cần dựa văo sản phẩm phản ứng thể hiện tính oxi hĩa của SO2 để viết phương trình phản ứng vă níu hiện tượng.

Hướng dẫn giải:

Sục khí SO2 văo dd brom thì dd brom mất mău do SO2 phản ứng với dd brom tạo ra 2 axit HBr vă H2SO4

Cho BaCl2 văo sẽ tâc dụng với H2SO4 tạo kết tủa trắng lă BaSO4

SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4

Ví dụ 2: Đun nĩng hỡn hợp chứa bột nhơm vă lưu huỳnh (khơng cĩ khơng khí) được chất rắn A. Hịa tan A trong dd HCl dư thu được dung dịch B, hỡn hợp khí C vă cịn lại chất rắn D. Cho khí C đi chậm qua dd hỡn hợp Fe(NO3)2 vă Pb(NO3)2 thu được kết tủa E. Xâc định thănh phần hĩa học của A, B, C, D, E vă viết câc phương trình hĩa học minh họa.

Phđn tích:

Để tìm được câc thănh phần trong A, B, C, D, E HS trước hết phải nắm vững kiến thức về tính chất hĩa học của S vă câc hợp chất cĩ oxi của lưu huỳnh, câc em phải vận dụng câc kiến thức đê học, tư duy vă suy luận ra kết quả.

Rắn D lă S, kết tủa với Pb(NO3)2 chỉ cĩ thể lă PbS (E). Câc phản ứng:

2Al + 3S →t0 Al2S3

Al2S3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2S

2Aldư + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Pb(NO3)2 + H2S → PbS + 2HNO3

Ví dụ 3: Đốt chây Mg rồi đưa văo bình đựng SO2. Phản ứng sinh ra chất bột A mău trắng vă bột B mău văng. A tâc dụng với dd H2SO4 loêng sinh ra chất C vă H2O. B khơng tâc dụng với dd H2SO4 loêng, nhưng tâc dụng với dd H2SO4 đặc sinh ra chất khí cĩ trong bình ban đầu. Hêy giải thích câc hiện tượng trín bằng PTHH vă cho biết tín câc chất A, B, C.

Hướng dẫn giải: 2Mg + SO2 → 2MgO + S↓ (A) (B) MgO + H2SO4(l) → MgSO4 + H2O (C) S + 2H2SO4 (đ) → 3 SO2 + 2H2O

Ví dụ 4: Vì sao ta hay dùng bạc để “đânh giĩ” khi bị bệnh cảm ?

Phđn tích: ; dd B ; khí C Rắn A Al2S3 Al, S (dư) AlCl3 HCl (dư) H2S H2

Đđy lă một hiện tượng rất hay gặp trong thực tế, mọi người hay âp dụng theo kinh nghiệm nhưng khơng phải ai cũng hiểu đươc bản chất hĩa học của nĩ. Để giải thích được hiện tượng năy, học sinh cần phải vận dụng những kiến thức về hĩa học vă sinh học, kết hợp với suy đôn. Học sinh phải suy đôn được chất mău đen trín dđy bạc lă Ag2S, do đĩ suy đôn ra phản ứng kết hợp giữa Ag vă S trong hợp chất. Khi đê giải thích được hiện tượng đầu, học sinh sẽ dễ dăng giải thích được hiện tượng sau, đồng thời dữ kiện sau cũng chính lă một gợi ý để học sinh dự đôn ra Ag2S.

Hướng dẫn giải:

Khi bị bệnh cảm, trong cơ thể con người sẽ tích tụ một lượng khí H2S tương đối cao. Chính lượng H2S sẽ lăm cho cơ thể mệt mỏi. Khi ta dùng Ag để đânh giĩ thì Ag sẽ tâc dụng với khí H2S. Do đĩ, lượng H2S trong cơ thể giảm vă dần sẽ hết bệnh. Miếng Ag sau khi đânh giĩ sẽ cĩ mău đen xâm:

4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓đen + 2H2O

Ví dụ 5: Vì sao sau những cơn giơng, khơng khí trở nín trong lănh, mât mẻ hơn ? Hướng dẫn giải:

Sau những cơn mưa, nếu dạo bước trín đường phố, đồng ruộng, người ta cảm thấy khơng khí trong lănh, sạch sẽ. Sở dĩ như vậy lă cĩ hai nguyín nhđn:

 Nước mưa đê gột sạch bụi bẩn lăm bầu khơng khí được trong sạch.

 Trong cơn giơng đê xảy ra phản ứng tạo thănh ozon từ oxi:

tia

2 3

3O →lửa đieơn 2O (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ozon sinh ra lă chất khí mău xanh nhạt, mùi nồng, cĩ tính oxi hĩa mạnh. Ozon cĩ tâc dụng tẩy trắng vă diệt khuẩn mạnh. Khi nồng độ ozon nhỏ, người ta cảm giâc trong sạch, tươi mât.

Do vậy sau cơn mưa giơng trong khơng khí cĩ lẫn ít ozon lăm cho khơng khí trong sạch, tươi mât.

Ví dụ 6: Thủy ngđn lă một chất độc. Hêy níu phương phâp đơn giản để loại bỏ thủy ngđn khi bị rơi vêi xuống đất.

Hướng dẫn giải:

Phương phâp đơn giản để loại bỏ thủy ngđn khi bị rơi vêi xuống đất lă dùng bột lưu huỳnh để khử vì lưu huỳnh tâc dụng với thủy ngđn ngay nhiệt độ thường.

Ví dụ 7: Vì sao câc đồ vật bằng bạc hoặc đồng để lđu ngăy thường bị xâm đen? Hướng dẫn giải:

Do Ag vă Cu tâc dụng với khí O2 vă khí H2S cĩ trong khơng khí tạo ra bạc sunfua vă đồng sunfua cĩ mău đen.

4Ag + O2 + 2H2S → 2Ag2S + 2H2O 2Cu + O2 + 2H2S → 2 CuS + 2H2O

Ví dụ 8: Trong tự nhiín khí H2S cĩ trong một số nước suối, trong khí núi lửa vă bốc ra từ xâc chết của người vă động vật, nhưng vì sao lại khơng cĩ sự tích tụ khí năy trong khơng khí?

Hướng dẫn giải:

Do H2S cĩ tính khử mạnh, nĩ bị O2 của khơng khí oxi hô đến S: 2H2S + O2 → 2S↓ + 2H2O

Một phần của tài liệu bồi dưỡng kỹ năng giải bài tập hoá học cho học sinh qua phần hóa học vô cơ lớp 10 nâng cao (Trang 39 - 42)