Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 210 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
210
Dung lượng
5,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dƣơng Thị Bích Phƣợng XÂY DỰNG NGỮ LIỆU ĐỌC MỞ RỘNG CHO HỌC SINH LỚP BỐN THEO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN NGỮ VĂN 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dƣơng Thị Bích Phƣợng XÂY DỰNG NGỮ LIỆU ĐỌC MỞ RỘNG CHO HỌC SINH LỚP BỐN THEO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN NGỮ VĂN 2018 Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số : 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ XUÂN YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Dƣơng Thị Bích Phƣợng, học viên cao học khóa K29, Khoa Giáo dục tiểu học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin cam đoan luận văn “Xây dựng ngữ liệu đọc mở rộng cho học sinh lớp Bốn theo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu bảng biểu, kết kết luận nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Nếu có gian lận, tơi xin chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tác giả Dƣơng Thị Bích Phƣợng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu “Xây dựng ngữ liệu đọc mở rộng cho học sinh lớp Bốn theo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018”, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè học sinh Trƣớc hết, tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Thị Xuân Yến, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên nhắc nhở suốt thời gian nghiên cứu Tôi chân thành cảm ơn dạy dỗ, giúp đỡ quý thầy cô giáo khoa Giáo dục tiểu học Phòng Sau Đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, giúp tơi có đƣợc kiến thức, kĩ năng, phƣơng pháp nghiên cứu để thực đƣợc luận văn Tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Thầy cô, Học sinh Trƣờng Tiểu học Hồng Hà, Quận Bình Thạnh tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tơi mong nhận đƣợc lời góp ý chân thành quý thầy cô, bạn đề tài Tác giả Dƣơng Thị Bích Phƣợng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt đề tài Danh mục bảng Danh mục biểu MỞ ĐẦU 10 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG NGỮ LIỆU ĐỌC MỞ RỘNG CHO HỌC SINH LỚP 22 1.1 Cơ sở lí luận 22 1.1.1 Đọc - Kĩ đọc - Năng lực đọc 22 1.1.2 Ngữ liệu dạy học - Ngữ liệu dạy học đọc - Ngữ liệu đọc mở rộng 30 1.1.3 Vai trò kĩ đọc hiểu việc hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung, lực đặc thù cho HSTH 34 1.1.4 Đặc điểm tâm, sinh lí HS lớp trình rèn kĩ đọc 35 1.1.5 Nguyên tắc mục đích xây dựng ngữ liệu 39 1.2 Cơ sở thực tiễn 41 1.2.1 Yêu cầu cần đạt rèn kĩ đọc cho HS lớp CT GDPT tổng thể 2018 Chƣơng trình GDPT mơn Ngữ văn 2018 41 1.2.2 Thực tiễn dạy học đọc mở rộng cho HS lớp Chƣơng trình TV TH năm 2006 42 Tiểu kết chƣơng 60 Chƣơng SƢU TẦM, SƢU TẬP, BIÊN SOẠN NGỮ LIỆU ĐỌC MỞ RỘNG CHO HỌC SINH LỚP THEO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN NGỮ VĂN 2018 61 2.1 Ngữ liệu văn văn học 61 2.1.1 Xây dựng ngữ liệu 61 2.1.2 Định hƣớng dẫn sử dụng: 97 2.2 Ngữ liệu văn thông tin 98 2.2.1 Xây dựng ngữ liệu 98 2.2.2 Định hƣớng sử dụng 112 Tiểu kết chƣơng 113 Chƣơng KHẢO NGHIỆM SƢ PHẠM 115 3.1 Xây dựng kế hoạch khảo nghiệm 115 3.1.1 Thời gian, mục đích, phạm vi, đối tƣợng khảo nghiệm 115 3.1.2 Nội dung khảo nghiệm 115 3.1.3 Phƣơng pháp tiến hành khảo nghiệm 116 3.2 Quá trình kết khảo nghiệm 116 3.2.1 Quá trình khảo nghiệm 116 3.2.2 Kết khảo nghiệm 116 3.3 Đánh giá ngữ liệu 127 3.4 Những kết luận rút từ khảo nghiệm 130 Tiểu kết chƣơng 132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lí CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DH Dạy học ĐH Đọc hiểu GV Giáo viên HS HS VBTT Văn thông tin VBVH Văn văn học STT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thực trạng hệ thống ngữ liệu nhằm phát triển kĩ đọc 42 Bảng 1.2 Đánh giá ƣu điểm, lợi việc xây dựng ngữ liệu đọc mở rộng cho HS lớp môn Tiếng Việt 44 Bảng 1.3 Đánh giá kĩ đọc HS lớp môn Tiếng Việt 46 Bảng 1.4 Kết học tập HS kỳ học trƣớc 49 Bảng 1.5 Hình thức giải trí ngồi học học sinh 50 Bảng 1.6 Thực trạng sở thích đọc sách truyện, văn học học sinh 51 Bảng 1.7 Thực trạng sở thích HS ngữ liệu đọc mở rộng 53 Bảng 1.8 Nguồn gốc câu chuyện, sách HS đọc 54 Bảng 1.9 Đánh giá HS vai trò đọc sách thiếu nhi 55 Bảng 1.10 Nguyên nhân khiến HS đọc thêm sách truyện mở rộng 57 Bảng 1.11 Việc ghi chép sau đọc đối tƣợng HS chia sẻ sau đọc 58 Bảng 1.12 Một số đề xuất HS sách truyện mở rộng 59 Bảng 2.1 Ma trận ngữ liệu đọc mở rộng cho HS lớp 66 Bảng 2.2 Kết ngữ liệu văn văn học sƣu tầm 71 Bảng 2.3 Kết ngữ liệu văn văn học sáng tác / biên tập 73 Bảng 2.4 Kết ngữ liệu văn thông tin sƣu tầm 104 Bảng 2.5 Kết ngữ liệu văn thông tin biên tập 104 Bảng 3.1 Tên văn khảo nghiệm 115 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm văn truyện 117 Bảng 3.3 Kết khảo nghiệm văn thơ 119 Bảng 3.4 Kết khảo nghiệm văn miêu tả 120 Bảng 3.5 Kết khảo nghiệm văn kịch 122 Bảng 3.6 Kết khảo nghiệm văn dẫn 124 Bảng 3.7 Kết khảo nghiệm văn giới thiệu 124 Bảng 3.8 Đánh giá phù hợp phiếu đọc sách 126 Bảng 3.9 Đánh giá tính phù hợp ngữ liệu sƣu tầm, biên tập 128 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 1.1 Ƣu điểm, lợi việc xây dựng ngữ liệu đọc mở rộng cho HS lớp môn Tiếng Việt 45 Biểu đồ 1.2 Đánh giá kĩ đọc HS lớp môn Tiếng Việt 47 Biểu đồ 1.3 Kết học tập HS kỳ học trƣớc 49 Biểu đồ 1.4 Hình thức giải trí ngồi học học sinh lớp 50 Biểu đồ 1.5 Sở thích đọc sách truyện, văn học học sinh 51 Biểu đồ 1.6 Sở thích HS ngữ liệu đọc mở rộng 53 Biểu đồ 1.7 Nguồn gốc câu chuyện HS đọc 54 Biểu đồ 1.8 Vai trò đọc sách thiếu nhi 56 Biểu đồ 1.9 Nguyên nhân khiến HS đọc sách truyện mở rộng 57 Biểu đồ 3.1 Kết khảo nghiệm văn truyện 117 Biểu đồ 3.2 Khảo nghiệm văn thơ 119 Biểu đồ 3.3 Khảo nghiệm văn văn miêu tả 121 Biểu đồ 3.4 Khảo nghiệm văn kịch 123 Biểu đồ 3.5 Khảo nghiệm văn giới thiệu 125 Biểu đồ 3.6 Ý kiến CBGV nội dung phiếu đọc sách 127 Biểu đồ 3.7 Đánh giá tính phù hợp ngữ liệu sƣu tầm, biên tập 128 Biểu đồ 3.8 Ý kiến CBGV để tăng hiệu sử dụng ngữ liệu sƣu tầm, biên tập vào dạy học 129 10 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta biết, đọc hoạt động để không ngừng bổ sung nâng cao vốn hiểu biết, vốn sống, ngƣời thu nhận đƣợc thông tin nhiều nhất, nhanh nhất, dễ dàng Qua hoạt động đọc, hệ sau tiếp thu đƣợc kinh nghiệm, thừa hƣởng đƣợc tinh hoa từ hệ trƣớc, đồng thời cập nhật đƣợc thành tựu khoa học tiến bộ, góp phần thúc đẩy xã hội khơng ngừng phát triển Đọc bốn kĩ quan trọng HS tiểu học Khi kĩ đọc HS phát triển thành lực đọc em đọc loại văn bản, vận dụng kết đọc vào thực tiễn giao tiếp sống Các em tiếp nhận giá trị văn học, trực tiếp thể nghiệm tƣ tƣởng cảm xúc đƣợc truyền đạt nghệ thuật ngôn từ, hình thành cách đọc riêng có cá tính Điều có ý nghĩa vơ to lớn thời đại ngày nay, giao lƣu văn hóa quốc tế đƣợc gia tăng, điều kiện tiếp xúc nguồn văn đƣợc mở rộng hết Chƣơng trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn năm 2018 xem ngữ liệu phận cấu thành nội dung giáo dục, góp phần quan trọng việc hình thành phát triển phẩm chất lực cho HS Chƣơng trình đƣa tiêu chí chọn ngữ liệu định hƣớng mở ngữ liệu Ngữ liệu tƣ liệu ngôn ngữ đƣợc dùng làm để nghiên cứu ngôn ngữ dạy tiếng Trong dạy học tiếng, ngữ liệu trích dẫn, khai thác, lựa chọn từ nhiều nguồn khác tùy vào mục đích, nội dung, đối tƣợng điều kiện cụ thể trình dạy học Việc lựa chọn sử dụng ngữ liệu dạy học có vai trị quan trọng, ngữ liệu khơng phục vụ cho việc truyền tải kiến thức, rèn luyện kỹ mà tác động đến phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học, đến nhận thức tình cảm HS, hoạt động dạy học GV GV phải chủ động xây dựng số ngữ liệu dạy học đảm bảo tiêu chí ngữ liệu Chƣơng trình Theo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018, năm, HS lớp đọc mở rộng tối thiểu 35 văn văn học, đoạn thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 80 chữ tối thiểu 18 văn thông tin HS hiểu đƣợc nội dung đặc điểm văn bản, nắm bố cục loại văn Đọc mở rộng giúp em chủ động với việc đọc nhƣ PL58 Phụ lục BẢNG HỎI KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VỀ NGỮ LIỆU ĐỌC MỞ RỘNG Ở LỚP Kính thƣa quý thầy/cô giáo! Tôi thực đề tài nghiên cứu “ Xây dựng ngữ liệu đọc mở rộng cho học sinh lớp theo Chƣơng trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ Văn 2018” Vì vậy, tơi làm khảo sát để mong nhận đƣợc ý kiến thầy/cô giáo ngữ liệu đọc mở rộng lớp Rất mong nhận đƣợc giúp đỡ quý thầy/cô Để thực bảng hỏi này, thầy/cô giáo đánh dấu x vào ô vuông trƣớc câu trả lời chọn Thầy/cơ chọn nhiều câu trả lời cho câu hỏi Ở số câu hỏi, thầy/cô ghi thêm ý kiến cá nhân bên dƣới đáp án có sẵn I Thơng tin cá nhân: Giới tính:………………………………………………………………………… Đang cơng tác tại: …… ……………………… Thâm niên công tác:… .… năm II Phần trả lời câu hỏi: Khảo nghiệm văn truyện Stt Tiêu chí đánh giá Bố cục trình bày hợp lý Nội dung hấp dẫn Độ dài, số chữ phù hợp lứa tuổi HS Cốt truyện lôi Nội dung câu chuyện phù hợp chủ đề Hình ảnh minh họa, trình bày thẩm mỹ, sinh động Chú dẫn đầy đủ Lựa chọn PL59 Khảo nghiệm văn thơ Tiêu chí đánh giá Stt Lựa chọn Thể thơ dễ nhớ, dễ thuộc Biện pháp tu từ, so sánh, ẩn dụ Độ dài, số chữ phù hợp lứa tuổi HS Nội dung thơ phù hợp chủ đề Hình ảnh minh họa, trình bày thẩm mỹ, sinh động Khảo nghiệm văn miêu tả Tiêu chí đánh giá Stt Lựa chọn HS rèn đƣợc kĩ viết văn giàu hình ảnh, cảm xúc Bồi dƣỡng tình cảm u mến, gắn bó, biết trân trọng xung quanh em Có tiền đề tốt để học viết văn miêu tả lớp Số chữ phù hợp độ tuổi HS Bài văn phù hợp với nội dung chƣơn trình Khảo nghiệm văn kịch Tiêu chí đánh giá Stt Nội dung kịch phù hợp với học sinh Kịch mang tính sáng tạo Thời lƣợng, bố cục cục phù hợp nội dung chƣơng trình Đặc điểm kịch phản thực tiễn sống Góp phần đổi phƣơng pháp dạy học Số lƣợng PL60 Khảo nghiệm văn dẫn Stt Tiêu chí đánh giá Thơng tin rõ ràng, đầy đủ Nội dung phù hợp tiêu đề, chủ đề Bố cục văn logic Phát triển lực lập luận, kỹ viết cho học sinh Phát triển khả lãnh đạo cho học sinh Phù hợp độ tuổi học sinh Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Khảo nghiệm văn giới thiệu Stt Tiêu chí đánh giá Cung cấp cho học sinh thông tin đa dạng Phát triển tƣởng tƣợng, sáng tạo cho học sinh Bố cục văn logic Phù hợp với thể loại văn Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu, dễ đọc Phù hợp độ tuổi học sinh Đánh giá thầy/cô phù hợp phiếu đọc sách? TT Thể loại Không phù hợp Ít phù hợp Phù hợp Phiếu đọc truyện Phiếu đọc thơ Phiếu đọc văn miêu tả Phiếu đọc văn thơng tin Đánh giá tính phù hợp ngữ liệu sưu tầm, biên tập Stt Tiêu chí đánh giá Chƣa phù hợp Phù hợp Rất phù hợp Số lƣợng Tỷ lệ Rất phù hợp PL61 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ví dụ 1: Văn văn học đƣợc biên tập Hai huy chƣơng Tại đại hội Ô-lim-pic dành cho ngƣời khuyết tật, học sinh tên Giôn, 14 tuổi, mắc hội chứng Down, mắt nhìn khơng rõ Giơn đăng kí chạy 400 mét Vào ngày thi, cặp kính Giơn biến mất, nhƣng cậu nói tâm: “Em cố gắng để giành huy chƣơng vàng.” Khi có tín hiệu xuất phát, Giơn khởi đầu tốt Đột nhiên vận động viên khác chạy lấn vào đƣờng đua Giôn khiến em không nhìn thấy đƣờng chạy ngã vào khu vực đá dăm bên cạnh Thế nhƣng, Giôn gƣợng đứng dậy, nheo mắt nhìn đƣờng đua tiếp tục chạy dù chân trái bị khập khiễng đau Khi gần bắt kịp vận động viên cuối cùng, Giôn bị trƣợt chân ngã Cậu nằm lâu Sau đó, cậu gƣợng đứng dậy Lúc này, sức chạy Giôn giảm nhiều, chân tay cậu bắt đầu run lẩy bẩy, ngƣời lả kiệt sức Khi cịn cách đích khoảng 10 mét, cậu lại bị trƣợt chân lần Bỗng nhiên, mẹ Giôn đến đứng gần vạch đích: - Giơn! Mẹ đây, có thấy mẹ không? Mặc cho khuỷu tay, đầu gối bị trầy xƣớc rƣớm máu, Giôn khập khiễng tiến phía vạch đích, cậu chạy hƣớng theo tiếng gọi mẹ Gƣơng mặt cậu trông rạng rỡ vui sƣớng hẳn lên băng qua vạch đích ngã vào vịng tay âu yếm mẹ PL62 Giơn không chiến thắng đƣờng đua nhƣng niềm tin chiến thắng cháy bỏng, tỏa sáng cậu Giôn thật xứng đáng nhận lúc hai huy chƣơng, lĩnh niềm tin, huy chƣơng khác cho tâm tuyệt vời - không bỏ Theo Thanh Tâm Số chữ: 324 Chú thích: - Hội chứng Down: trẻ chậm phát triển trí tuệ khả học tập, khuyết tật thể chất tinh thần - đá dăm: đá có kích thƣớc nhỏ, độ bền cao, cứng Câu hỏi: Câu 1: Cậu bé Giôn bị khuyết tật tham gia thi đấu mơn thể thao nào? Câu 2: Cậu gặp phải rủi ro trƣớc thi đấu? Câu 3: Giôn bị ngã lần lúc chạy đua? Câu 4: Giôn làm để đích? Câu 5: Sau đọc xong câu chuyện, em học đƣợc điều từ cậu bé Giôn? KẾ HOẠCH DẠY HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng, đọc trôi chảy tồn bài, biết đọc ngắt nghỉ hợp lí, chỗ - Thể giọng nhân vật phù hợp - Hiểu nghĩa số từ - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện Thái độ: Biết yêu quý thân, tự vƣợt qua khó khăn II CHUẨN BỊ GV: tranh ảnh minh họa III NỘI DUNG PL63 GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu Mục tiêu: giúp HS liên kết kinh nghiệm để giới thiệu - Treo tranh ảnh minh họa: Giôn chạy đua - HS quan sát - Yêu cầu HS quan sát tranh cho biết : Tranh - HS TLCH: Trong tranh thấy vẽ nội dung ? bạn học sinh tham gia - GV giới thiệu vào bài, giới thiệu Giôn chạy Hoạt động 2: Luyện đọc thành tiếng Mục tiêu: Đọc trơn toàn Biết ngắt nghỉ hợp lí - GV đọc VB - HS lắng nghe GV đọc - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Cá nhân HS đọc nối tiếp - HS đọc thích - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm sai HS (nếu có) - HS tự chia đoạn Gv chốt ý: chia thành đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm Hoạt động 3: Tìm hiểu - HS luyện đọc nhóm Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung, ý nghĩa câu chuyện - GV mời HS đọc đoạn hỏi: Cậu bé Giôn bị khuyết tật tham gia thi đấu - HS TLCH: môn thể thao nào? Câu hỏi yêu cầu HS tái Cậu gặp phải rủi ro trƣớc thi đấu? lại chi tiết nói Giơn -HS TLCH: - Mời HS đọc đoạn hỏi: Giôn bị ngã lần lúc chạy đua? Câu hỏi yêu cầu HS nắm nội dung tổng hợp số lần - HS TLCH: PL64 Câu hỏi yêu cầu HS nắm nội - Mời HS đọc đoạn đặt câu hỏi: Giôn làm để đích? dung nắm ý trả lời - HS TLCH: Câu hỏi yêu cầu biết giải thích Giải thích - Mời HS đọc đoạn đặt câu hỏi: thể VB HS quan sát, đọc lướt VB Giôn xứng đáng nhận dƣợc huy tìm ý trả lời chƣơng? Giải thích sao? Hs trao đổi nhóm 2: - HS TLCH: Câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ sau đọc câu chuyện Ở câu hỏi 6, HS cần khả tổng hợp để rút học cho Sau đọc xong câu chuyện, em học đƣợc điều thân em từ cậu bé Giôn? - HS TLCH: Chú ý nhắc nhở HS TL nguyên câu, đầy đủ ý HS cần khả tổng hợp để Yêu cầu HS nêu ý rút ý - HS TLCH: Câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, giọng đọc nêu giọng đọc tồn giọng nhân vật Giơn, mẹ đọc nhân vật GV chốt ý Hoạt động : Luyện đọc diễn cảm Yêu cầu HS luyện đọc đoạn1,3 phân vai nhóm Tổ chức thi đua đọc nhóm Các nhóm khác nhận xét, tyên dƣơng nhóm đọc HS luyện đọc phân vai Tùy khả tốt em nhận vai phù hợp PL65 Hoạt động củng cố: Liên hệ thân Mục tiêu: Tạo điều kiện cho HS biết chia sẻ với bạn bè GV đƣa tình huống: Nếu em bạn Giơn, sau Giơn đích, em nói với bạn ? Cho HS ghi vào giấy Sticker để dán lên góc học tập cho bạn đọc - HS tự nêu lên suy nghĩ Có thể sử dụng phiếu đọc sách sau để HS - Vài HS đọc trƣớc lớp củng cố PL 66 KHỞI ĐỘNG Em ghi số thứ tự từ đến vào trống để thấy rõ q trình cố gắng chạy đua đích Giơn Khi gần bắt kịp vận động viên cuối cùng, Giôn bị trƣợt chân gã Giơn ngƣợng đứng dậy, nheo mắt nhìn đƣờng đua tiếp tục chạy dù chân trái khập khiễng đau Một vận động viên chạy lấn vào đƣờng đua làm Giôn ngã vào khu vực đá dăm Gần đích, Giơn lại bị trƣợt chân Dù đầu gối đau trầy xƣớc rƣớm máu, Giôn khập khiễng tiến đích LIÊN HỆ Nếu em bạn Giơn, sau Giơn đích, em nói với Giôn? PL 67 Hoàn thành sơ đồ sau PL 68 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ví dụ 2: Văn thông tin đƣợc biên tập Cách bảo quản giúp tăng độ bền quạt Trời nắng nóng, quạt điện trở thành vật dụng thiếu cho gia đình Để kéo dài tuổi thọ quạt, cần thực bƣớc sau đây: Đặt quạt vị trí phẳng: Quạt đặt vị trí nhƣ bàn, sàn nhà Không để quạt bị nghiêng, chênh vênh nhƣ ghế cao nhỏ Không để nƣớc vào bên quạt: Khi lau chùi, giẻ lau không ƣớt, phận phải khô hết trƣớc lắp ráp lại Tắt quạt sửa chữa, lau chùi: Nhiều ngƣời có thói quen vệ sinh quạt quạt quay, vừa nguy hiểm vừa dễ làm bụi bẩn bám sâu vào bên Quạt phun sƣơng, quạt nƣớc… cần tắt nguồn trƣớc thay nƣớc Vệ sinh quạt định kỳ: Tháo lồng quạt, lau cánh vải khô mềm, tra dầu mỡ vào trục vít hộp số để quạt hoạt động nhẹ nhàng, không gây ồn sử dụng Theo Đặng Ngọc Thanh Tâm Số chữ: 180 Câu hỏi: Để bảo quản quạt đƣợc bền, cần thực theo điều? Kể tên Chúng ta nên đặt quạt vị trí nhƣ nào? Nếu không tắt quạt sửa chữa lau chùi, theo em gặp nguy hiểm gì? Em lau chùi quạt chƣa ? Em lau chùi quạt nhƣ nào? Vệ sinh quạt định kỳ, cần làm gì? PL 69 Em có muốn thêm điều vào cách bảo quản để quạt đƣợc bền không? Hãy nêu KẾ HOẠCH DẠY HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: - Rèn kĩ đọc thành tiếng: + Đọc trơn toàn bài, đọc từ + Đọc rõ, rành rẽ điều, phần cách bảo quản quạt + Ngắt nghỉ hợp lí đọc - Rèn kĩ đọc hiểu: + Hiểu đƣợc nghiã từ + Hiểu cách làm giúp bảo quản quạt - HS hiểu ý nghĩa đoạn thông tin - HS đọc, hiểu cách bảo quản quạt đƣợc bền vận dụng liên hệ thực tế Thái độ: - Biết thực cách bảo quản quạt - Có ý thức giữ gìn tài sản II CHUẨN BỊ GV: quạt điện bàn nhỏ III NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu Mục tiêu: GV giúp HS nhớ lại vốn sống sẵn có với nội dung đọc - Gv cầm quạt điện để bàn GV - HS quan sát - GV hỏi - đáp HS: + Em thấy quạt nhƣ đâu? HS sử dụng kinh nghiệm thân để PL 70 + Tại cần quạt TLCH này? - GV giới thiệu Hoạt động 2: Luyện đọc thành tiếng Mục tiêu: Đọc trơn tồn Biết ngắt nghỉ hợp lí - GV đọc : đọc rõ, rành rẽ mục - HS ý lắng nghe giọng đọc, cách ngắt nghỉ GV - Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm sai HS - HS giải thích theo suy nghĩ (nếu có) - Giúp HS hiểu nghĩa từ: trục vít, hộp số - Kết hợp quạt - Yêu cầu HS đọc nhóm HS đọc nhóm giúp đọc - HS tham gia nhận xét bạn - Thi đua đọc nhóm - HS nhận xét bạn theo tiêu chí: Đọc to rõ, từ, giọng đọc phù hợp, ngắt nghỉ chỗ Hoạt động 3: Tìm hiểu Mục tiêu: giúp HS hiểu điều cách bảo quản quạt - GV đặt câu hỏi cho HS: Để bảo quản quạt đƣợc bền, cần thực theo điều? Kể tên - HS TLCH: Qua câu hỏi này, HS biết điều để bảo quản quạt, biết tổng hợp thông tin Chúng ta nên đặt quạt vị trí nhƣ nào? Liên hệ với gia đình em HS liên hệ nhà trƣờng cách Nếu không tắt quạt sửa chữa đặt quạt lau chùi, theo em gặp PL 71 nguy hiểm gì? Em lau chùi quạt chƣa ? Em lau chùi quạt nhƣ nào? Vệ sinh quạt định kỳ, cần làm gì? HS TL theo thực tế thân HS TL dựa trải nghiệm thực tế thân HS hình thành ý thức giữ gìn tài sản gia đình -> giúp người học thích thú, sẵn sàng TLCH HS nói cho nghe nhóm Gv kết hợp phận trục vít hộp số Em có muốn thêm điều vào cách HS trao đổi nhóm ghi bảo quản để quạt đƣợc bền không? điều muốn thêm vào -> Trình bày Hãy nêu trƣớc lớp Đây câu hỏi mở, sáng tạo Hoạt động 4: Luyện đọc Mục tiêu: giúp HS đọc lƣu loát Yêu cầu HS đọc nhóm HS thi đua nhóm HS GV hận xét tuyên dƣơng Hoạt động củng cố: Mục tiêu: Tạo điều kiện cho HS tổng hợp nội dung văn bản, nắm thông tin HS đọc nhóm HS chơi sau đó, lên kể lại vắn tắt điều cần làm để bảo quản quạt PL 72 … …