Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHOA HỌC HỖ TRỢ RÈN LUYỆN VỐN TỪ VỰNG KHOA HỌC CHO HỌC SINH LỚP BỐN Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Hoàng Trâm Mã số sinh viên: 44.01.901.235 Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Phương Anh Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHOA HỌC HỖ TRỢ RÈN LUYỆN VỐN TỪ VỰNG KHOA HỌC CHO HỌC SINH LỚP BỐN Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Hoàng Trâm Mã số sinh viên: 44.01.901.235 Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Phương Anh Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài: “Xây dựng số hoạt động dạy học Khoa học hỗ trợ rèn luyện vốn từ vựng khoa học cho học sinh lớp Bốn” kết tác giả nghiên cứu, thực hướng dẫn Cô Phạm Phương Anh – Giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học Trong trình nghiên cứu, tác giả tham khảo tài liệu nước, rút vấn đề liên quan đến đề tài Các số liệu kết trình bày báo cáo trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, thu thập trình nghiên cứu chưa công bố công trình khác Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung kết đề tài nghiên cứu TP HCM, tháng năm 2022 Sinh viên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận “Xây dựng số hoạt động dạy học Khoa học hỗ trợ rèn luyện vốn từ vựng khoa học cho học sinh lớp Bốn” bên cạnh nỗ lực thân, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm TPHCM Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Phạm Phương Anh – người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả q trình làm khóa luận tốt nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm học sinh lớp Bốn B trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện, tận tình giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả giai đoạn nghiên cứu Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp, tác giả cảm thấy học tập trải nghiệm nhiều điều vơ hữu ích Từ đó, học hỏi rút kinh nghiệm cho trình làm việc sau Khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận nhận xét góp ý từ Quý Thầy Cô Xin gửi đến Quý Thầy Cô lời chúc sức khỏe hạnh phúc! Xin chân thành cảm ơn! TP HCM, tháng năm 2022 Sinh viên MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình ảnh Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 10 Mục tiêu nghiên cứu 10 Đối tượng khách thể nghiên cứu 11 Giả thiết khoa học 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp khóa luận 12 10 Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp 12 NỘI DUNG 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỂN CỦA VẤN ĐỀ XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHOA HỌC HỖ TRỢ RÈN LUYỆN VỐN TỪ VỰNG KHOA HỌC CHO HỌC SING LỚP BỐN 14 1.1 Cơ sở lí luận vấn đề xây dựng hoạt động dạy học Khoa học hỗ trợ rèn luyện vốn từ vựng khoa học cho học sinh lớp Bốn 14 1.1.1 Dạy học tích hợp 14 1.1.1.1 Khái niệm 14 1.1.1.2 Nguyên tắc tích hợp 14 1.1.1.3 Lợi ích tích hợp 16 1.1.1.4 Lưu ý dạy học tích hợp 16 1.1.1.5 Tích hợp môn Khoa học tiểu học 17 1.1.2 Việc rèn luyện vốn từ vựng khoa học dạy học Khoa học 18 1.1.2.1 Khái niệm, tầm quan trọng vai trò việc rèn luyện vốn từ vựng khoa học 18 1.1.2.2 Nguyên tắc rèn luyện vốn từ nguyên tắc rèn luyện vốn từ vựng khoa học 19 1.1.2.3 Một số cách thức rèn luyện vốn từ vựng khoa học 24 a) Trò chơi học tập 24 b) Mạng kiến thức 27 c) Ghi nhớ từ khóa 29 d) Sơ đồ tư 31 e) Từ điển khoa học 33 f) Mơ hình Frayer 35 1.2 Cở sở thực tiễn vấn đề xây dựng hoạt động dạy học Khoa học hỗ trợ rèn luyện vốn từ vựng khoa học cho HS lớp Bốn 37 1.2.1 Chương trình mơn Khoa học lớp Bốn 37 1.2.2 Quan điểm giáo viên việc việc hỗ trợ rèn luyện vốn từ vựng khoa học môn Khoa học lớp 41 1.2.2.1 Quan điểm giáo viên việc dạy học Khoa học khối lớp Bốn theo hướng pháp triến phẩm chất lực 41 1.2.2.2 Quan điểm giáo viên việc dạy học Khoa học tích hợp rèn luyện vốn từ Khoa học 43 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHOA HỌC HỖ TRỢ RÈN LUYỆN VỐN TỪ VỰNG KHOA HỌC CHO HỌC SINH LỚP BỐN 52 2.1 Xây dựng kho từ vựng khoa học cho học sinh lớp Bốn 52 2.1.1 Căn xác định từ vựng khoa học cho học sinh lớp Bốn 52 2.1.2 Kho từ vựng khoa học cho học sinh lớp Bốn 52 2.2 Xây dựng hoạt động dạy học Khoa học hỗ trợ rèn luyện vốn từ vựng khoa học cho học sinh lớp Bốn 58 2.2.1 Mục đích 58 2.2.2 Nguyên tắc 58 2.2.3 Phạm vi, nội dung dạy học yêu cầu cần đạt 58 2.2.4 Quy trình xây dựng 59 2.2.5 Các hoạt động dạy học Khoa học hỗ trợ rèn luyện vốn từ vựng khoa học cho học sinh lớp Bốn 60 2.2.5.1 Cấu trúc 60 2.2.5.2 Phân loại hoạt động dạy học Khoa học 60 2.2.5.3 Các hoạt động dạy học Khoa học hỗ trợ rèn luyện vốn từ khoa học cho học sinh lớp Bốn 61 a) Hoạt động 1: 61 b) Hoạt động 2: 62 c) Hoạt động 3: 63 d) Hoạt động 4: 64 e) Hoạt động 5: 66 f) Hoạt động 6: 67 g) Hoạt động 7: 68 h) Hoạt động 8: 69 i) Hoạt động 9: 70 j) Hoạt động 10: 70 k) Hoạt động 11: 71 l) Hoạt động 12: 72 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 Mục tiêu thử nghiệm 74 3.2 Thời gian thử nghiệm 74 3.3 Đối tượng thử nghiệm 74 3.4 Nội dung thử nghiệm 74 3.5 Quá trình thử nghiệm đánh giá 75 3.5.1 Quá trình thử nghiệm 75 3.5.2 Bài kiểm tra trước, trong, sau thử nghiệm 76 3.5.2.1 Bài kiểm tra trước sau thử nghiệm 77 3.5.2.2 Các kiểm tra riêng sau thử nghiệm hoạt động 79 3.7 Đánh giá kết 82 3.7.1 Quá trình thử nghiệm 82 3.7.2 Đánh giá hoạt động dạy học Khoa học hỗ trợ rèn luyện vốn từ khoa học 83 3.7.2.1 Đánh giá kết học tập HS tham gia thử nghiệm 83 a) Đánh giá kết học tập trước thử nghiệm 83 b) Đánh giá kết học tập sau thử nghiệm 85 3.7.2.3 So sánh kết thực kiểm tra trước sau thử nghiệm 89 3.7.2.2 Đánh giá GV 90 3.7.2.3 Đánh giá HS 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Khuyến nghị 96 Hướng phát triển đề tài 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh TCHT Trò chơi học tập SĐTD Sơ đồ tư SGK Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thí nghiêm, đàm thoại, cá nhân Tiến trình hoạt động - GV phát giấy cho HS, giới thiệu học mới, yêu cầu HS trình bày đối tượng theo cách thức SĐTD (viết giữa) - GV đưa câu hỏi dự đoán: Từ học, kể tên trạng thái vật chất? (chất rắn, chất lỏng, chất khí) - GV nhận xét nêu lại Chất rắn, Chất lỏng, Khơng khí - GV đặt vấn đề Âm lan truyền qua đâu? - HS suy nghĩ vẽ vào sơ đồ (mỗi ý vẽ nhánh) - GV mời số HS trình bày dự đốn - GV tổ chức thí nghiệm: Dụng cụ: đồng hồ, túi nilong, thun, bể cá thủy tinh dày, nước + Thí nghiệm tiến hành sau: Đổ nước vào 2/3 bể thủy tinh, bật đồng hồ reo, bỏ vào túi nlong buộc thun lại, sau thả vào bên bề cá HS áp tai vào thành bể để lắng nghe + HS làm thí nghiệm kết luận (có nghe âm đồng hồ) - GV HS phân tích âm truyền qua đâu - Xét từ ngoài: + Giữa đồng hồ túi nilong thuộc môi trường nào? + Túi nilong với bể môi trường nào? + Thành bể thủy tinh tai môi trường nào? - Sau khi, xem xét HS tiến hành sửa lại sơ đồ khoanh tròn môi trường mà âm truyền qua, ghi thêm hình ảnh minh họa (GV chiếu số hình ảnh) - GV mời HS cho ví dụ lan truyền âm khơng khí, chất lỏng chất rắn Dự kiến sản phẩm - HS nêu dự đốn âm truyền qua đâu? - HS nêu ví dụ âm truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn - HS trình bày nội dung học thông qua sơ đồ tư Dự kiến tiêu chí đánh giá - Hồn thành tốt: + HS nêu dự đốn âm truyền qua đâu? + HS nêu ví dụ âm truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn + HS trình bày nội dung học thông qua sơ đồ tư - Hồn thành: + HS nêu dự đốn âm truyền qua đâu? + HS nêu ví dụ âm truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn + HS khơng trình bày nội dung học thông qua sơ đồ tư - Chưa hồn thành: + HS khơng nêu dự đốn âm truyền qua đâu? + HS khơng nêu ví dụ âm truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn + HS khơng trình bày nội dung học thông qua sơ đồ tư i) Hoạt động 9: R Tên hoạt động: Mối liên hệ ánh sáng với vật Mục tiêu: - HS nêu định nghĩa vật tự phát sáng vật chiếu sáng - HS làm thí nghiệm tìm hiểu đường truyền ánh sáng, vật truyền ánh sáng, vật cản ánh sáng Phương tiện, thiết bị dạy học: đèn pin, bìa trong, bìa cacton, nilong trắng, sách Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thí nghiệm, đàm thoại, nhóm Tiến trình hoạt động - GV giới thiệu học hơm tìm hiểu thơng qua nhiệm vụ vẽ sơ đồ tư - GV phát giấy cho nhóm ghi đối tượng vào giấy * Vật tự phát sáng vật chiếu sáng - Các nhóm quan sát hình a,b kể tên vật tự phát sáng chiếu sáng - GV dựa vào vật tự phát sáng mà HS tìm đặt câu hỏi: + Thế vật tự phát sáng? + Vật tự phát sáng có khả gì? + HS rút kết luận ghi vào nhánh sơ đồ tư duy: “Vật tự phát sáng vật chiếu ánh sáng đến vật khác” - GV dựa vào vật chiếu sáng mà HS tìm đặt câu hỏi: + Thế vật chiếu sáng? + Vật chiếu sáng khơng có khả gì? + HS rút kết luận ghi vào nhánh sơ đồ tư duy:“Vật chiếu sáng vật khơng có khả phát sáng.” * Ánh sáng truyền đến vật nào? - GV tổ chức thí nghiệm với dụng cụ ống thảng ống cong “Mắt nhìn vào ống thấy thứ phịng.” - HS xung phong thí nghiệm + HS rút kết luận ghi vào nhánh sơ đồ tư duy: “Ánh sáng truyền theo đường thẳng.” * Vật truyền ánh sáng vật cản sáng - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: trong, bìa cứng, sách, túi nilong, đen pin - GV nêu câu hỏi “Theo nhóm chiếu đèn pin ánh sáng truyền qua vật nào?” - HS làm thí nghiệm phân nhóm vật cho ánh sáng truyền qua với vật không cho ánh sáng truyền qua - GV đựa gợi ý , tìm hiểu đặc điểm vật truyền ánh sáng (vật cho ánh sáng truyền qua), vật cản sáng (vật không cho ánh sáng truyền qua) + Vật truyền ánh sáng vật nào? + Vật truyền ánh sáng dày hay mỏng? + Vật cản ánh sáng vật nào? + HS rút kết luận ghi vào nhánh sơ đồ tư duy: “Vật truyền ánh sáng vật mỏng gần suốt Vật cản ánh sáng vật dày không suốt.” Dự kiến sản phẩm - HS nêu định nghĩa vật tự phát sáng, vật chiếu sáng - HS xác định ánh sáng truyền theo dường thẳng - HS nhận đặc điểm vật truyền ánh sáng, vật cản sáng thơng qua thí nghiệm quan sát hình dạng vật - HS trình bày nội dung tìm hiểu thông qua sơ đồ tư Dự kiến tiêu chí đánh giá - Hồn thành tốt: + HS nêu định nghĩa vật tự phát sáng, vật chiếu sáng + HS xác định ánh sáng truyền theo đường thẳng + HS nhận đặc điểm vật truyền ánh sáng, vật cản sáng thông qua thí nghiệm quan sát hình dạng vật + HS trình bày nội dung tìm hiểu thơng qua sơ đồ tư - Hoàn thành: + HS nêu định nghĩa vật tự phát sáng, vật chiếu sáng + HS xác định ánh sáng truyền theo đường thẳng + HS nhận đặc điểm vật truyền ánh sáng, vật cản sáng thơng qua thí nghiệm quan sát hình dạng vật + HS khơng trình bày nội dung tìm hiểu thơng qua sơ đồ tư - Chưa hoàn thành: + HS không nêu định nghĩa vật tự phát sáng, vật chiếu sáng + HS không xác định ánh sáng truyền theo đường thẳng + HS không nhận đặc điểm vật truyền ánh sáng, vật cản sáng thơng qua thí nghiệm quan sát hình dạng vật + HS khơng trình bày nội dung tìm hiểu thơng qua sơ đồ tư j) Hoạt dộng 10: R Tên hoạt động: Mắt nhìn thấy vật nào? Mục tiêu: HS làm thí nghiệm nêu mắt nhìn thấy vật Phương tiện, thiết bị dạy học: Dụng cụ thí nghiệm: đèn pin, hộp ánh sáng, sách Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thí nghiệm, đàm thoại, nhóm Tiến trình hoạt động - GV dẫn dắt vào hoạt động, tổ chức thí nghiệm với dụng cụ: hộp ánh sáng, đèn pin - Thí nghiệm 1: Đưa mắt vào khe hở hộp Nhìn thấy gì? + HS giải thích khơng thấy hộp (khơng có ánh sáng) - Thí nghiệm 2: Mở lỗ hở chiếu đèn vào Nhìn thấy vật khơng? Vì nhìn thấy? +HS tiến hành giải thích (vì có ánh sáng chiếu vào vật qua lỗ hở) - Thí nghiệm 3: Đặt sách trước khe hở Có nhìn thấy vật khơng? Vì sao? + HS giải thích (có sách ngăn lại) - GV đặt câu hỏi “Mắt ta nhìn thấy vật nào?” + HS thảo luận thơng qua gợi ý: “Nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ đâu đến đâu?” + HS trình bày kết luận ghi vào sơ đồ tư hoạt động trước (một nhánh khác) Dự kiến sản phẩm - HS giải thích câu trả lời thí nghiệm - HS trình bày kết luận thông qua sơ đồ tư Dự kiến tiêu chí đánh giá - Hồn thành tốt: + HS giải thích câu trả lời thí nghiệm + HS trình bày kết luận thơng qua sơ đồ tư - Hồn thành: + HS giải thích câu trả lời thí nghiệm + HS khơng trình bày kết luận thơng qua sơ đồ tư - Chưa hồn thành: + HS khơng giải thích câu trả lời thí nghiệm + HS khơng trình bày kết luận thơng qua sơ đồ tư k) Hoạt động 11: R Tên hoạt động: Bóng tối gì, xuất đâu? Mục tiêu: HS nêu định nghĩa bóng tối, bóng tối xuất đâu? Phương tiện, thiết bị dạy học: dụng cụ thí nghiệm: đèn pin, chng, bìa trong, bìa cacton, nilong trắng, sách Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thí nghiệm, đàm thoại, nhóm Tiến trình hoạt động * Bóng tối gì? - GV chia nhóm giới thiệu học Thông qua với HS nội dung học tìm hiểu thơng qua câu hỏi mơ hình Frayer - GV phát giấy cho nhóm - GV yêu cầu nhóm thực thí nghiệm: Đặt khuỷu tay ngang cách mặt bàn quan sát” + Trên mặt bàn xuất gì? + Tại phần lại tối? + Phần bóng có ánh sáng chiếu vào khơng? + Bóng tối phần không gian nào? - HS rút kết luận ghi chép vào mơ hình “Bóng tối phần khơng gian khơng có ánh sáng chiếu vào.” * Bóng tối xuất nào? - GV giới thiệu dụng cụ: đèn, bìa cứng, sách, bìa trong, nilong - GV nêu dự đốn “Khi chiếu đèn vật có bóng?” - GV tổ chức thí nghiệm - HS thảo luận, thí nghiệm chọn vật có bóng đèn chiếu vào - GV tiến hành liên hệ ánh sáng “Bìa nhựa, sách cịn gọi vật gì?” - HS nhóm nhớ lại thảo luận - HS rút kết luận ghi chép vào mơ hình “Bóng tối xuất vật cản sáng chiếu sáng.” * Bóng tối xuất đâu? - GV gợi nhớ thí nghiệm vừa rồi, đặt câu hỏi “Bóng xuất đâu so với vật?” - Các nhóm nêu dự đốn thí nghiệm kiểm chứng - HS rút kết luận ghi vào mơ hình “Bóng tối xuất phía sau vật.” Dự kiến sản phẩm - HS nêu định nghĩa bóng tối - HS nhận biết xuất bóng tối - HS nhận vị trí bóng tối - HS trình bày nội dung tìm hiểu thơng qua mơ hình Frayer Dự kiến tiêu chí đánh giá - Hoàn thành tốt: + HS nêu định nghĩa bóng tối +HS nhận biết xuất bóng tối +HS nhận vị trí bóng tối + HS trình bày nội dung tìm hiểu thơng qua mơ hình Frayer - Hồn thành: + HS nêu định nghĩa bóng tối +HS nhận biết xuất bóng tối +HS nhận vị trí bóng tối + HS khơng trình bày nội dung tìm hiểu thơng qua mơ hình Frayer - Chưa hồn thành: + HS khơng nêu định nghĩa bóng tối +HS khơng nhận biết xuất bóng tối +HS khơng nhận vị trí bóng tối + HS khơng trình bày nội dung tìm hiểu thơng qua mơ hình Frayer l) Hoạt động 12: R Tên hoạt động: Đặc điểm bóng tối Mục tiêu: - HS làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng bóng tối cách thay đổi bóng tối vật - HS nêu từ nghĩa trái nghĩa với từ bóng tối Phương tiện, thiết bị dạy học: dụng cụ thí nghiệm: đèn, sáng, bìa carton lớn, hộp tròn Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thí nghiệm, đàm thoại, nhóm Tiến trình hoạt động *Phần tìm hiểu hình dạng bóng tối cách thay đổi bóng vật tìm hiều cho hình chữ nhật số - GV hỏi HS hình dạng vật chuẩn bị dùng đèn pin chiếu vào dự đốn bóng vật có hình dạng gì? - HS dự đoán kiểm chứng - HS rút kết luận thơng qua thí nghiệm gợi ý: “Hình dạng bóng so với vật.” - HS viết kết luận vào mơ hình “Bóng tối có hình dạng giống vật.” - GV đặt vấn đề “Bóng vật có to lên hay nhỏ khơng?” - HS dự đốn kiếm chứng qua thí nghiệm sau: dụng cụ: bìa cứng to, vật, đèn; bố trí bật đèn pin, vật, bìa cứng thẳng hàng - GV giả sử trường hợp: tăng giảm khoảng cách đèn vật - HS dự đốn bóng thay đổi bóng HS rút kết luận ghi vào mơ hình “Bóng tối vật thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi.” *Phần tìm từ nghĩa trái nghĩa thuộc hình chữ nhật số - GV yêu cầu HS nhớ lại học nêu tên từ vựng nghĩa trái nghĩa với từ bóng tối - GV HS nhận xét HS viết vào mơ hình Dự kiến sản phẩm - HS đưa dự đốn hình dạng bóng so với vật - HS nêu từ nghĩa trái nghĩa với từ bóng tối - HS trình bày nội dung tìm hiểu thơng qua mơ hình Frayer Dự kiến tiêu chí đánh giá - Hồn thành tốt: + HS đưa dự đốn hình dạng bóng so với vật + HS nêu từ nghĩa trái nghĩa với từ bóng tối + HS trình bày nội dung tìm hiểu thơng qua mơ hình Frayer - Hồn thành: + HS đưa dự đốn hình dạng bóng so với vật + HS nêu từ nghĩa trái nghĩa với từ bóng tối + HS khơng trình bày nội dung tìm hiểu thơng qua mơ hình Frayer - Chưa hồn thành: + HS khơng đưa dự đốn hình dạng bóng so với vật + HS không nêu từ nghĩa trái nghĩa với từ bóng tối + HS khơng trình bày nội dung tìm hiểu thơng qua mơ hình Frayer Phụ lục 5: Phiếu khảo sát ý kiến GV hoạt động mà đề tài xây dựng PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Kính thưa Q Thầy Cơ, em tên Nguyễn Lê Hồng Trâm, sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Em làm khảo sát cho khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Xây dựng số hoạt động dạy học Khoa học hỗ trợ rèn luyện vốn từ vựng khoa học cho học sinh lớp Bốn” Trong trình thử nghiệm, em xây dựng 12 hoạt động dạy học Khoa học hỗ trợ rèn luyện vốn từ vựng khoa học thuộc chủ đề Chất Năng lượng Em mong nhận đánh giá Thầy/Cô hoạt động, em xin cảm ơn Thầy/ Cô Thầy/ Cơ đánh dấu x vào trống: Tiêu chí Đảm bảo yêu cầu cần đạt đề mục tiêu hoạt động Hoạt động thể rõ quy trình cách thức Từ vựng khoa học phù hợp với hoạt động xác Triển khai nhiệm vụ hợp lí, phù hợp với HS, tiến trình Đạt Khơng đạt Xây dưng khái niệm tập trung vào khía cạnh khác từ vựng Nhiệm vụ học tập xoay quanh từ vựng (lặp lặp lại từ vựng) Tạo mối liên kết với từ vựng có nội dung Phụ lục 6: Phiếu khảo sát cảm nhận HS sau thử nghiệm PHIẾU KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM (dành cho HS) Gửi lời chào đến HS lớp 4B, lớp tham gia tiết dạy học thử nghiệm hoạt động hỗ trợ rèn luyện vốn từ khoa học Cô mong nhận phản hồi chân thành em Em cảm thấy sau tham gia tiết dạy học thự nghiệm? (em khoanh tròn vào đáp án) A Hứng thú B Bình thường C Khơng hứng thú Em gặp thuận lợi khó khăn tham gia hoạt động thử nghiệm? (em khoanh tròn vào nhiều đáp án) Thuận lợi A Hoạt động lạ, tạo hứng thú khiến em muốn tham gia B Cung cấp từ vựng khoa học cách thức để ghi nhớ rèn luyện từ vựng, dễ hiểu với em C Được hoạt động, bày tỏ ý kiến, thể sáng tạo thân Khó khăn A Hoạt động đơn giản, không tạo hứng thú với em B Cung cấp từ vựng khoa học cách thức để ghi nhớ rèn luyện từ vựng, khó hiểu với em C Không hoạt động, bày tỏ ý kiến, thể sáng tạo thân Phụ lục 7: Kết HS Bài pre-test Bài post-test Phụ lục 8: Đánh giá kế hoạch xây dựng: Bài Âm 4.2 Ba thể nước 4.3 Bài Ánh sáng 4.4 Bài Bóng tối Phụ lục 9: Video thử nghiệm Bài Ánh sáng: https://youtu.be/HxbDaS4LzJ4 Bài Âm thanh: https://youtu.be/uarY0iEQ7go