Tài Liệu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Tiểu Học Một Số Giải Pháp Thu Hút Sự Chú Ý Của Học Sinh Lớp Bốn.pdf

23 19 0
Tài Liệu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Tiểu Học Một Số Giải Pháp Thu Hút Sự Chú Ý Của Học Sinh Lớp Bốn.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang I PHẦN MỞ ĐẦU 2 1 Lí do chọn giải giáp 2 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5 Phương pháp nghiên cứu 3 II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 1 Cơ sở l[.]

MỤC LỤC Trang I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn giải giáp 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Giải pháp khắc phục tình trạng học sinh trật tự nhằm thu hút ý học sinh học 3.1 Hình thành, giáo dục cho học sinh ý thức, thói quen “chú ý học” 3.2 Bố trí xếp cấu lớp học hợp lý 3.3 Tổ chức xây dựng tốt nề nếp cho học sinh 3.4 Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua tiết học 3.5 Phối kết hợp với lực lượng giáo dục 11 3.6 Giải pháp cuối 11 III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG 12 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn giải giáp Đã giáo viên đứng bục giảng ln mong muốn học sinh “chú ý học” “Thu hút ý học sinh học” điều cần thiết Là giáo viên, phải hiểu rõ làm để thu hút ý học sinh học Nếu học em ln nói chuyện riêng, làm việc riêng, không tập trung vào nghiên cứu học việc tiếp thu nội dung học khơng mạch lạc, khơng có hệ thống, từ em khơng hiểu bài, dẫn đến hiệu học tập thấp Nhưng lớp học, học sinh luôn trật tự, trật tự tới tuyệt đối, em lúc khoanh tay chăm chắm nhìn lên bảng, lớp im phăng phắc khơng tiếng động, vẻ mặt em căng thẳng, sợ sệt Việc “trật tự” có mang lại hiệu không? - Không Điều kiểm nghiệm qua thực tế Vậy “sự ý học sinh học” có chủ định Tất học sinh lớp tập trung thực nhiệm vụ học tập cụ thể với thái độ tích cực, hứng thú, biểu qua hành vi, thái độ ánh mắt em Chú ý học giúp em lĩnh hội cách trọn vẹn, đầy đủ kiến thức mà giáo viên truyền đạt Bên cạnh cịn tạo cho em thói quen hành vi đạo đức tốt khơng học mà tất hoạt động khác như: chào cờ, ngày lễ hội, mít tinh Có ý học sinh lắng nghe bạn nói, lắng nghe thầy nói Vậy xây dựng nề nếp “chú ý học” góp phần hình thành thói quen lắng nghe người khác nói Một thói quen cần hình thành từ lớp bậc Tiểu học Nói rộng hơn, “Văn hóa lắng nghe” mà nhà trường hướng tới Tuy nhiên, để rèn cho học sinh có thói quen “chú ý học”, mà học sinh lớp Tiểu học điều mà khơng phải người giáo viên làm tốt Đó đích mà người giáo viên đứng lớp ln mong muốn Điều tưởng chừng đơn giản giáo viên quan tâm để làm tốt Chính lí mà tơi lựa chọn giải giáp: “Một số giải pháp thu hút ý học sinh lớp Bốn học” với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm cho đồng nghiệp nhằm hướng đến chất lượng giáo dục tồn diện Mục đích nghiên cứu - Đề giải pháp nhằm giúp giáo viên trì trật tự để thu hút ý học sinh học, từ nâng cao hiệu dạy - Rèn cho học sinh kĩ giữ trật tự, tập trung học hoạt động tập thể Qua góp phần hình thành phát triển lực phẩm chất cần thiết cho học sinh - Giúp giáo viên có phương pháp tổ chức tốt hoạt động ngồi lên lớp, góp phần hình thành văn hóa lắng nghe nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu, thực trạng việc trì trật tự học lớp 4A3 từ đưa số giải pháp nhằm giữ trật tự để thu hút ý học sinh học lớp 4A3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Để hồn thành đề tài tơi nghiên cứu thực trạng giữ trật tự học lớp 4A3 trường Tiểu học Võ Thị Sáu năm học năm học 2021-2022 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lí luận tổng hợp; Tổng kết kinh nghiệm; Điều tra - quan sát; Nêu gương, khen thưởng; Phương pháp thực nghiệm II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận Học sinh lớp Bốn lớn song em sống gia đình có hồn cảnh khác nhau, nếp sống khác nên nhận thức nếp sống khác Các em ham hiểu biết, thích bắt chước, hiếu động chưa thể tập trung lâu ý vào vấn đề dù vấn đề lúc trước em hứng thú Nên giáo dục đạo đức phải làm từ nhỏ, sớm tốt, phải phù hợp với trẻ Do người giáo viên tiểu học có vai trò quan trọng việc thực đường lối giáo dục Đảng Nhà nước Trong trình đổi tư giáo dục, thực kiểu dạy lấy học sinh làm trung tâm, vai trò người giáo viên quan trọng Muốn thực nhiệm vụ đó, người giáo viên dạy tiểu học cần phải có tinh tế nhạy bén, am hiểu sâu sắc tâm sinh lý học sinh, thật yêu thương trẻ, gần gũi quan tâm đến em hiểu thấu đáo nguyên nhân khiến em chưa ngoan, chưa thật trật tự học Là giáo viên phụ trách lớp Bốn, tạo niềm tin tuyệt em học sinh lớp, đối xử thiện chí cơng tất em Nhờ mà tơi hiểu ngun nhân tìm biện pháp khắc phục học sinh chưa ngoan lớp Cơ sở thực tiễn Năm học 2021-2022, phân công phụ trách lớp Bốn Lớp tơi phụ trách gồm có 37 học sinh Mọi hoạt động học tập vui chơi chưa đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục nay, chưa thoả mãn nhu cầu lứa tuổi em Khi vừa nhận lớp phát thấy em ồn trật tự, không ý tập trung vào việc học, tự lại lớp em có nhu cầu mà khơng cần có cho phép giáo viên Điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng hiệu học Với tình hình lớp chủ nhiệm vậy, tơi biết, muốn dạy học đạt hiệu tốt, điều quan trọng phải chỉnh đốn nề nếp học sinh Tuy có kinh nghiệm định việc rèn cho học sinh có thói quen giữ trật tự để thu hút ý học sinh học, bắt tay vào tìm hiểu nguyên nhân để tìm cách khắc phục kịp thời Sau thời gian tìm hiểu tơi rút số nguyên nhân sau: a) Nguyên nhân thứ nhất: từ phía học sinh Các em học sinh Tiểu học nhỏ tuổi nên việc diễn lớp em “Thưa cơ” Có buổi học em thưa đến chục lần Đây thói quen khơng dễ bỏ em Ở độ tuổi này, khả ý có chủ định phát triển chưa bền vững, thời gian học tập kéo dài khiến em mệt mỏi, thiếu tập trung dẫn đến nói chuyện riêng, trật tự học Một nguyên nhân quan trọng học sinh lớp Bốn nhiều học có nội dung khó phức tạp Đối với học sinh chậm bạn việc học khó khiến em dễ tập trung hứng thú b) Nguyên nhân thứ hai: từ phía giáo viên Chưa tìm hiểu khám phá điểm mạnh điểm yếu, điểm hạn chế học sinh Đặc biệt chưa tìm giải pháp để phát huy hết khả sáng tạo phát triển tư cho trẻ Chưa tìm giải pháp khắc phục nhược điểm ý thức nhận thức trẻ Chưa quan tâm, chưa tạo nề nếp thói quen cho học sinh Chưa trọng gây hứng thú cho học sinh qua tiết học Chưa phối kết hợp lực lượng giáo dục như: gia đình, nhà trường, Đội Thiếu niên, Sao Nhi đồng, lực lượng giáo dục khác Sau tìm hiểu nguyên nhân nói trên, tơi bắt đầu tìm biện pháp để khắc phục kịp thời Giải pháp khắc phục tình trạng học sinh trật tự nhằm thu hút ý học sinh học 3.1 Hình thành, giáo dục cho học sinh ý thức, thói quen “chú ý học” Lứa tuổi học sinh tiểu học cịn nhỏ khó thích nghi với mơi trường Chính mà từ ngày đầu nhận lớp tơi đóng vai trị vừa giáo, vừa mẹ, chị, bạn để giúp em thích nghi với mơi trường học tập mà khơng bị tâm tâm lí căng thẳng, sợ sệt Và việc giúp học sinh hiểu “trật tự để thu hút ý học sinh học” việc làm vô quan trọng Bằng kinh nghiệm thân giúp học sinh hiểu “trật tự” không gây ồn ào, không nói tự khơng đồng ý giáo Nhưng lại khơng nói, khơng gây ồn Vì ồn khơng nghe bạn nói, khơng nghe giáo nói Trong trường hợp học sinh gây trật tự học, giáo viên thường nhắc nhở em lời nói như: “im lặng”, “trật tự”, hay “cả lớp ý lên bảng”, hay nêu tên cụ thể học sinh nói chuyện, làm việc riêng…Nhưng biện pháp khơng mang lại hiệu Vì học sinh chưa hiểu phải trật tự Thay việc phải nhắc nhở, bắt em phải tập trung, có nhiều cách để học sinh hiểu phải “chú ý học” Và ví dụ để giúp học sinh hiểu hình thành ý thức, thói quen phải “chú ý học” Đầu tiên cho em học sinh tự chọn cho câu nói mà thích Giáo viên gợi ý cho học sinh để học sinh lựa chọn cho câu nói riêng Sau học sinh chọn xong, giáo viên cho học sinh thi nói câu nói xem bạn nói to Học sinh nói xong giáo viên hỏi học sinh tìm bạn nói to Lúc học sinh không trả lời bạn bạn nói to Vì thân học sinh phải nói câu nói riêng đến thân nói em cịn khơng nghe rõ Do khơng thể nghe bạn khác nói Tiếp theo tơi chia lớp làm nhóm Mỗi nhóm tơi cho chọn hát mà nhóm thích Sau chọn xong tơi cho nhóm thi hát hát nhóm xem nhóm hát to hay Các nhóm hát xong phải trả lời câu hỏi giáo viên nhóm hát hay Chắc chắn em khó tìm nhóm hát hay được, nhóm phải hát hát nhóm Cuối cho lớp hát chung hát Hát xong học sinh trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa như: hát có hay khơng? Bài hát có nội dung gì? Lúc đưa câu hỏi cho học sinh suy nghĩ trả lời: nói theo ý thích có nghe người khác nói khơng? Học sinh đưa câu trả lời: Ai nói theo ý thích riêng khơng nghe người khác nói Từ học sinh hiểu cần phải “chú ý học” 3.2 Bố trí xếp cấu lớp học hợp lý Ngay từ đầu năm học, chăm lo tổ chức xây dựng tập thể lớp thành tập thể tự quản tốt Thành lập máy cán lớp việc làm bỏ qua Bộ máy cán lớp gồm: lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng Tơi phân công nhiệm vụ cụ thể cho em, tổ, để em hiểu vai trị máy cán lớp Giờ sinh hoạt xếp lại chỗ ngồi học sinh cho phù hợp Những em hiếu động, hay nói chuyện riêng cho ngồi bàn với em trầm tính, ngoan khơng nói chuyện, bàn xen kẽ nam nữ Em yếu xếp ngồi bàn với em Trong sinh hoạt lớp tơi đưa tiêu chí thi đua: + Các tổ thi đua xem tuần tổ học nghiêm túc nhất, giữ trật tự học tốt Sau buổi học bình chọn, tổ thưởng hoa tổng kết vào sinh hoạt tập thể cuối tuần Hình thức thi đua mang tính tập thể, nhiên đem lại hiệu thiết thực 3.3 Tổ chức xây dựng tốt nề nếp cho học sinh Tơi khơng phó mặc quản lý lớp cho cán lớp mà thông qua em để nắm bắt tình hình giáo viên khơng có lớp 8 Ngay từ đầu năm học hướng dẫn học sinh cụ thể tỉ mỉ nội quy, quy định mà nhà trường lớp đề Để dạy tiết học thật mang lại hiệu đưa quy định cho em hướng dẫn em làm theo hiệu lệnh Ví dụ: Tơi quy định với em kí hiệu sử dụng đồ dùng học tập như: B: bảng; V: vở; S: sách, cách đọc theo dãy theo nhóm, cách giơ tay phát biểu, cách giơ bảng con… Một điều mà giáo viên khơng thể bỏ qua rèn cho học sinh thói quen vào lớp Việc học sinh nộp sau làm xong điều đáng ý Giáo viên cho bàn gộp lại tổ trưởng thu nộp lên, không nên để học sinh lên xuống tự gây trật tự Khi nhận xét giáo viên ý để riêng tổ cho tổ trưởng phát cho học sinh Như vậy, nếp trật tự đảm bảo Bên cạnh việc nêu cao tinh thần tự quản tổ, nhóm lớp đặc biệt quan trọng với việc giữ trật tự học Muốn người giáo viên phải thật sâu sát với lớp học, gần gũi thân thiện với học sinh, để em chia sẻ với giáo điều thầm kín Khi khơng khí lớp học thực thân thiện, ấm áp ngơi nhà chung trị lúc để người giáo viên nhóm lên em lịng u mến, gắn bó với bạn bè, thầy cô, với trường lớp, tạo cho cho em niềm vui, tự hào ngơi nhà chung (lớp, trường) Lúc ấy, chắn điều em học sinh cố gắng phấn đấu làm tất ngơi nhà chung Phải tạo cho em biết xấu hổ làm điều sai, tự hào làm điều có ích biết nhận lỗi, sửa lỗi Làm tốt điều mang lại hiệu cao việc “Giữ trật tự để thu hút ý học sinh học” 3.4 Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua tiết học Đây biện pháp cho biện pháp quan trọng để học sinh “chú ý học” Với biện pháp này, giáo viên phải làm cách để kéo học sinh với học cách hứng thú, tích cực Để có điều đó, điều giáo viên cần làm là: + Tổ chức, thiết kế hoạt động học tập phù hợp với học sinh với tiêu chí tất học sinh tham gia hoạt động Trong chương trình đổi phương pháp giáo dục có nhiều hình thức tổ chức tiết học hay như: Tổ chức trò chơi, thi đua cá nhân, thảo luận nhóm, cộng tác nhóm Nếu giáo viên biết kết hợp phương pháp cách linh hoạt, mềm dẻo, đảm bảo tiêu chí hoạt động học sinh lớp hoạt động thật khắc phục tình trạng trật tự học sinh nhanh chóng Với hình thức tổ chức tiết học tạo khơng khí sơi nổi, hưng phấn cho học sinh thơng qua trị chơi học tập, thảo luận nhóm v.v thoả mãn nhu cầu chơi giao tiếp trẻ Tuy nhiên điều cần ý phải hướng dẫn em cách chơi, cách thảo luận cộng tác nhóm để học sinh thấy thoải mái tự tin tìm hiểu khám phá tri thức cách tốt Với hình thức giáo viên cần phải ý bố trí phân cơng nhóm cho phù hợp với sở trường đồng mặt nhận thức học sinh Khéo léo không để em ngày thường khơng thích ngồi nhóm để tránh va chạm không cần thiết Trong môn học, tiết học tơi cố gắng tìm tịi hình thức tổ chức tiết học lạ, sinh động thông qua cách tổ chức trò chơi để thoả mãn nhu cầu “Chơi mà học, học mà chơi” em + Tạo hứng thú qua ngôn ngữ giáo viên Phong cách lớp giáo viên phải gần gũi với học sinh, nhẹ nhàng cương quyết, dứt khốt Giáo viên ln ln phải ý tới ngơn ngữ sắc thái biểu cảm qua giọng nói để thu hút ý học sinh Giáo viên khơng nên nói với giọng điệu đều gây cho em nhàm chán Mà ngôn ngữ giáo viên cần phải lúc trầm lúc bổng cho phù hợp với học, kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt điều chắn 10 thu hút ý học sinh + Tạo hứng thú qua đồ dùng học tập Như nói trên, tâm sinh lý em độ tuổi phát triển chưa hồn thiện Khả ý có chủ định em chưa bền vững, tơi ln quan tâm cố gắng việc sử dụng đồ dùng dạy học lạ, thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, sưu tầm đồ dùng học tập vật thật hay đồ dùng có màu sắc bắt mắt… tạo cho em hưng phấn học tập, thu hút ý em lâu + Tạo hứng thú qua trò chơi, múa hát, kể chuyện Tôi không la mắng em cá biệt mà thường nhẹ nhàng gọi em tham gia vào tiết học thông qua câu hỏi, hoạt động thi đua trị chơi Khơng nên bỏ qua giải lao tiết học, phút thư giãn em vô quan trọng Trong chơi thường dạy cho em số động tác phụ họa cho hát, hay hướng dẫn em số trò chơi vui như: “Tôi bảo”, “Tập tầm vông”, “Diệt muỗi” để sử dụng giải lao tiết học Không nên để em học sinh có trời gian “rảnh” mà phải thu hút em vào tiết học hình thức Có “lơi kéo” học sinh vào giảng + Giờ chơi tổ chức cho em chơi tập thể thơng qua trị chơi như: Bịt mắt bắt dê, nhảy dây, nhảy lị cị mục đích cho em chơi để thoả mãn nhu cầu chơi để giao tiếp bạn bè, em vui chơi thoải mái, trị chuyện thoả mái vào lớp em tập trung vào học Tránh cho em chơi trò chơi như: Đá bóng, đuổi bắt trị chơi hao tốn nhiều sức lực dễ gặp nguy hiểm, đồng thời vào học em bị mệt mỏi không tiếp thu học Những câu chuyện thần bí, chi tiết ly kỳ, nhân vật hài hước, cô bé, cậu bé ngoan tiên giúp đỡ.v.v câu chuyện cổ tích có sức hút mạnh mẽ tất em Được nghe kể chuyện 11 điều em thích thú Vì tơi khơng bỏ lỡ hội để rèn cho em thói quen trật tự ý khoảng thời gian dài Nắm bắt điều này, tiết học, học sinh có biểu chán nản, mệt mỏi, thường kể mẩu chuyện để nhằm “đánh thức” học sinh, kéo em quay trở với học với lời hứa: “Nếu ngoan cuối cô kể tiếp câu chuyện cho lớp nghe” Với cách kết hợp vừa giáo dục đạo đức thông qua câu chuyện cho học sinh, vừa đảm bảo học sinh ý học Ngồi câu chuyện có chương trình Tiếng Việt, tơi thường tranh thủ kể thêm cho em nghe số câu chuyện cổ tích khác có nội dung giáo dục phù hợp rảnh rỗi hay tiết sinh hoạt lớp Tất em nghe say mê Tôi tranh thủ sưu tập vẽ thêm tranh để tăng hấp dẫn cho học câu chuyện Đặc biệt thường tổ chức cho em đóng vai theo câu chuyện, em thích thú tham gia Dần dần tơi giúp cho em có thói quen tập trung ý khoảng thời gian lâu Học sinh giữ trật tự suốt tiết học mà khơng bị gị bó hay gượng ép Khi em có thói quen tốt đó, giáo viên cần phải ln trì ln có hình thức tổ chức tiết học lạ, hấp dẫn thói quen học sinh khơng bị phá vỡ mà ngày bền vững 3.5 Phối kết hợp với lực lượng giáo dục + Gia đình Buổi họp phụ huynh đầu năm, đề yêu cầu để phụ huynh rèn nề nếp cho học sinh: Hằng ngày, kiểm tra sách em Chuẩn bị sách đồ dùng học tập cho theo thời khóa biểu Giáo dục ý thức gọn gàng, ngăn nắp học, chơi Sinh hoạt điều độ, thời gian biểu, tránh tình trạng vừa học, vừa chơi Thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm tình hình học tập qua zalo điện thoại + Giáo viên môn 12 Ngay từ bước vào lớp một, giáo viên chủ nhiệm em cịn học thầy mơn Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục…Vì từ đầu năm học gặp mặt giáo viên môn bàn bạc trao đổi thống cách giáo dục để rèn nề nếp cho em Điều vô cần thiết, giáo viên môn cần phải biết nếp lớp để dạy lớp dạy giáo viên mơn có hiệu cao 3.6 Giải pháp cuối Sở dĩ gọi giải pháp cuối biện pháp sử dụng trường hợp tất giải pháp mà không mang lại hiệu mong muốn: học sinh trật tự, không ý, khơng có hứng thú với học, chán nản, mệt mỏi, ánh mắt vơ hồn, trị nghịch tai qi… Trong trường hợp đó, tơi cho dừng hẳn tiết học Có thể tơi cho học sinh chơi trò chơi vân động, nhún nhảy theo hát, nghe mẩu chuyện cười… nhằm phá vỡ không khí mệt mỏi, chán chường, tạo hứng thú, kéo em quay trở lại với học Qua thực tế kiểm nghiệm, giải pháp mang lại hiệu thực Tôi thiết nghĩ, để từ 3- phút nhằm tạo hứng thú cho học sinh cịn để tiết học khơng hiệu III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG Nhờ kết hợp nhiều biện pháp việc giáo dục thói quen giữ trật tự để thu hút ý học, học sinh lớp tơi chủ nhiệm có chuyển biến tốt Các em từ lúc chưa có nề nếp học tập nghiêm túc trở nên ngoan hơn, nếp hoạt động học tập hoạt động khác Các em học tập sôi giữ trật tự học Vì em tiếp thu học tốt, chất lượng học tập ngày nâng cao Lớp ban giám hiệu nhà trường dự khen ngợi nhiều nếp học tập Đã có nhiều thành tích cao hoạt động ngồi lên lớp Đặc biệt lớp tơi chủ nhiệm vinh dự bình chọn Lớp xuất sắc 13 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian áp dụng giải pháp nêu trên, tơi thấy lớp tơi chủ nhiệm có chuyển biến rõ rệt nề nếp việc “chú ý học” Chắc chắn nhận thấy: học sinh ngoan, “chú ý học” làm cô giáo say sưa, hứng thú giảng dạy Tôi thiết nghĩ, giáo viên làm tốt cơng tác chủ nhiệm chất lượng giáo dục mặt nâng lên Để làm tốt công tác này, giáo viên phải thực yêu nghề, giữ lửa đam mê với nghề, hết lịng nghiệp Qua q trình rèn nề nếp trật tự học học sinh lớp 4A3 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu thân chủ nhiệm, rút học kinh nghiệm sau: + Đối với em học sinh tiểu học thời gian đầu đến trường em chưa quen với môi trường học tập, hoạt động em mẻ khó khăn Giáo viên khơng nên nóng vội mà tạo thân thiện, niềm tin với em, tiếp nên tìm hiểu ngun nhân khiến em chưa ngoan để có biện pháp giáo dục phù hợp + Nên mềm mỏng nghiêm khắc em Cố gắng đưa em vào nề nếp học tập thông qua hoạt động, hình thức tổ chức tiết học hoạt động khác + Tổ chức tiết học sinh động, nhẹ nhàng hấp dẫn để thu hút ý học sinh Đặc biệt giáo viên cần sử dụng triệt để môn kể chuyện để làm “vũ khí” giúp em có thói quen trật tự học tốt Có nề nếp trật tự học thiết lập trì bền vững Chất lượng học tập học sinh ngày nâng cao Kiến nghị Qua thời gian ngắn áp dụng giải giáp thấy hiệu đem lại khả quan Tuy nhiên để trì trật tự học đồng nghĩa với việc người giáo viên phải có kĩ tổ chức hoạt động học tập thật tốt Những 14 kĩ thật giáo viên vơ thiếu Vì mong cấp lãnh đạo quan tâm nhiều đến việc tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn chuyên đề tạo hứng thú học, có giảng viên chuyên sâu kĩ sống tạo điều kiện cho giao lưu, học hỏi để trau dồi vốn kinh nghiệm cho thân, góp phần giữ trật tự học, nâng cao hiệu giảng dạy Với mong muốn chia sẻ khó khăn đồng nghiệp rèn học sinh “chú ý học”, tơi xin trình bày kinh nghiệm lên quý lãnh đạo cấp, Hội đồng khoa học cấp, mong muốn có thêm kinh nghiệm mẻ từ phía người đọc Hội đồng ban giám khảo để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn./ TP Bắc Giang, ngày 18 tháng 12 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG NGƯỜI VIẾT HIỆU TRƯỞNG Đoàn Thị Hạnh 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Quốc Việt, Nguyễn Thị Thùy Dương, Thực hành kĩ sống dành cho học sinh lớp 1, NXB Giáo dục Việt Nam [2] Lưu Thu Thủy, Nguyễn Thị Việt Hà, Lê thị Tuyết Mai, Trần Thị Tố Oanh, Mặc Văn Trang, Vở tập Đạo đức 4, NXB Giáo dục Việt Nam [3] Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa, Tâm lí học trẻ em lứa tuổi tiểu học, NXB Đại học sư phạm [4] Đỗ Hồng Thanh, Những tố chất cần bồi dưỡng cho học sinh Tiểu học, NXB Dân trí [5] Nguyễn Hải Yến, 100 câu chuyện giúp học sinh tiểu học trì trạng thái tâm lý lạc quan sáng, NXB Thanh niên [6] Ngọc Ánh, 100 truyện cổ tích Việt Nam, NXB Dân trí [7] Trần Quang Đức, 100 trò chơi dân gian thân thiện tuổi học đường, NXB Thanh niên Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non tài liệu mầm non mẫu giáo Kỹ sống cho trẻ mầm non sáng kiến kinh nghiệm thư viện kiến thức tổng hợp mầm non mẫu giáo để chăm sóc ni dạy ngày tốt Báo cáo giải pháp cơng tác quản lý Mầm non tài liệu mầm non mẫu giáo Kỹ sống cho trẻ mầm non sáng kiến kinh nghiệm thư viện kiến thức tổng hợp mầm non mẫu giáo để chăm sóc ni dạy ngày tốt Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non tài liệu mầm non mẫu giáo Kỹ sống cho trẻ mầm non sáng kiến kinh nghiệm thư viện kiến thức tổng hợp mầm non mẫu giáo để chăm sóc ni dạy ngày tốt Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non tài liệu mầm non mẫu giáo Kỹ sống cho trẻ mầm non sáng kiến kinh nghiệm thư viện kiến thức tổng hợp mầm non mẫu giáo để chăm sóc ni dạy ngày tốt Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non tài liệu mầm non mẫu giáo Kỹ sống cho trẻ mầm non sáng kiến kinh nghiệm thư viện kiến thức tổng hợp mầm non mẫu giáo để chăm sóc ni dạy ngày tốt ... biện pháp để khắc phục kịp thời Giải pháp khắc phục tình trạng học sinh trật tự nhằm thu hút ý học sinh học 3.1 Hình thành, giáo dục cho học sinh ý thức, thói quen ? ?chú ý học? ?? Lứa tuổi học sinh tiểu. .. ĐẦU Lí chọn giải giáp Đã giáo viên đứng bục giảng ln mong muốn học sinh ? ?chú ý học? ?? ? ?Thu hút ý học sinh học? ?? điều cần thiết Là giáo viên, phải hiểu rõ làm để thu hút ý học sinh học Nếu học em nói... để thu hút ý học sinh học? ?? 3.4 Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua tiết học Đây biện pháp cho biện pháp quan trọng để học sinh ? ?chú ý học? ?? Với biện pháp này, giáo viên phải làm cách để kéo học

Ngày đăng: 05/03/2023, 01:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan