TIỂU LUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ NHÓM 02 FIN53A06 BA BA TÁC ĐỘNG CHÚ Ý CỦA FDI TỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAYĐỘNG CHÚ ý của FDI tới VIỆT NAM GIAI đoạn HIỆN NAY

19 5 0
TIỂU LUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ NHÓM 02 FIN53A06 BA  BA TÁC ĐỘNG CHÚ Ý CỦA FDI TỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAYĐỘNG CHÚ ý của FDI tới VIỆT NAM GIAI đoạn HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG CHÍNH MỞ ĐẦU 2 I. TẠI SAO LỰA CHỌN ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM? 3 II. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 5 1. Tác động FDI đến cung vốn tại Việt Nam 5 a. Tác động tích cực 7 b. Tác động tiêu cực 7 c. Kiến nghị giải pháp 8 2. Tác động của FDI đến dòng thương mại tại Việt Nam 8 a. Tác động tích cực 9 b. Tác động tiêu cực 10 c. Kiến nghị giải pháp 11 3. Tác động của FDI đến môi trường tại Việt Nam 12 a. Tác động tích cực 12 b. Tác động tiêu cực 13 c. Kiến nghị và giải pháp 15 Kết luận 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PAGE 1 MỞ ĐẦU FDI là một loại hình đầu tư xuyên biên giới, trong đó nhà đầu tư nước ngoài có quyền kiểm soát hoặc có ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động quản lý doanh nghiệp đặt tại quốc gia khác. Với lợi thế cạnh tranh về môi trường đầu tư thông thoáng, môi trường chính trị, kinh tế vĩ mô ổn định, nguồn nhân lực dồi dào với chi phí thấp, Việt Nam là một trong những quốc gia hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngoài. Nhờ các lợi thế đó, dòng vốn FDI vào Việt Nam những năm gần đây có xu hướng tăng lên, đặc biệt là sau khi Việt Nam tham gia vào các hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương. Những năm gần đây tổng vốn đầu tư FDI nước ngoài luôn tăng. Nhưng trước tác động dịch bệnh, dòng vốn đầu tư FDI đã có biến động sụt giảm đáng kể. Năm 2019 tổng số vốn đầu tư FDI này tăng lên, ghi nhận ở mức 38,95 tỷ USD. Năm 2020 dưới ảnh hưởng của đại dịch Covid19, nền kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng nên vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam có sự sụt giảm, chỉ đạt 28,53 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019. Mặc dù vẫn đang chịu ảnh hưởng của dịch COVID19, trong 10 tháng năm 2021 vốn đầu tư nước ngoài đổ vào Việt Nam đạt 23,74 tỷ USD được rót vào 18 lĩnh vực đã cho thấy sự khởi sắc trong nguồn vốn FDI đầu tư tại Việt Nam. Dòng vốn FDI lớn được đổ vào Việt Nam đã tác động, tạo ra sự thay đổi toàn diện kinh tế, xã hội đất nước cả về mặt tích cực lẫn tiêu cực. Việc thu hút đầu tư làm gia tăng mạnh mẽ về dòng vốn, tác động lớn lên dòng thương mại và đặc biệt là mang theo những vấn đề về môi trường. Trong bài tập lớn này, nhóm chúng em tập trung chủ yếu vào giai đoạn từ 2019hiện nay. Lý do nằm ở việc đây là giai đoạn ta có thể nhìn nhận sự thay đổi rõ nhất của các hoạt động FDI và nền kinh tế của Việt Nam trước và trong đại dịch Covid 19. Năm 2019, nền kinh tế phát triển mạnh mẽ và có nhiều thành tựu. Năm 2020, khi chưa có sự chuẩn bị để chống chịu lại các tác động đến mọi mặt kinh tế và xã hội, Việt Nam đối mặt nhiều với thách thức nhưng cũng nắm bắt được nhiều cơ hội và đạt được thành tựu nhất định so với các quốc gia khác. Những tháng đầu năm 2021, mặc dù tác động của Đại dịch diễn biến rất khó lường, với số ca PAGE 2 nhiễm và tử vong tăng, hoạt động sản xuất, vận tải và kinh doanh hầu hết bị đình trệ. Nhưng những gì Việt Nam làm được đã khẳng định sự bền bỉ của nền kinh tế Việt Nam. I. TẠI SAO LỰA CHỌN ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM? Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) luôn là một trọng tâm trong hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam. Trong suốt những năm qua, Việt Nam luôn nỗ lực để tăng cường lợi thế cạnh tranh đồng thời cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh, qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trên thị trường quốc tế. Tính đến tháng 122019, giải ngân FDI đã đạt con số kỷ lục, với số giải ngân 20,38 tỷ USD. Các nhà đầu tư này đến từ 125 quốc gia và vùng lãnh thổ, Hàn Quốc vẫn dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 7,92 tỷ USD, chiếm 20,8% tổng vốn đầu tư. Hồng Kông đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 7,87 tỷ USD (trong đó, có 3,85 tỷ USD mua cổ phần vào Công ty TNHH Vietnam Beverage tại Hà Nội, chiếm 48,9% tổng vốn đầu tư của Hồng Kông), Singapore đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký 4,5 tỷ USD. Tiếp theo là Nhật Bản, Trung Quốc.... Các con số cho thấy Việt Nam đã trở thành điểm đến được các nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn. Vậy điều gì khiến cho Việt Nam trở nên thu hút như vậy? Thứ nhất, Việt Nam đã và đang đảm bảo ổn định chính trị xã hội, và được biết đến là một trong những nền kinh tế năng động nhất. Tăng trưởng kinh tế từ năm 2016 đến năm 2019 đạt mức tăng trưởng cao trung bình 6,8% mỗi năm và mặc dù đất nước phải đối mặt với nhiều khó khăn từ đại dịch Covid19, tăng trưởng GDP vẫn tăng trưởng dương 2,91% xét bối cảnh chung và so sánh với các nền kinh tế khác thì đây vẫn là điều đáng ca ngợi, khi hầu hết các quốc gia lớn đều tăng trưởng âm hoặc sụt giảm mạnh. Việt Nam luôn thay đổi các quy định về đầu tư theo từng thời kì và đang tiếp tục triển khai các chính sách ưu đãi thu hút nhà đầu tư nước ngoài như miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế nhập khẩu một số ngành hàng, miễn giảm tiền thuê và sử dụng đất, v.v. Việc thay đổi chính sách được thể hiện như Luật đầu tư năm 2020 là văn bản pháp luật mới nhất được đưa ra để thay thế cho Luật đầu tư 2014, thay đổi, cải thiện và bổ sung những chính sách pháp luật mới, đãi ngộ tốt hơn đối với nhà đầu tư nước ngoài. PAGE 3 Thứ hai, môi trường kinh donh không ngừng được cải thiện. Theo Cục đầu tư nước ngoài, trong thời gian qua, môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam không ngừng được cải thiện theo hướng thông thoáng, minh bạch, và phù hợp với chuẩn mực quốc tế. Một minh chứng khác cho thấy sự cởi mở của Việt Nam đối với nền kinh tế toàn cầu chính là rất nhiều hiệp định thương mại mà Việt Nam đã ký kết để thu hút thị trường. Chính trị – xã hội và kinh tế vĩ mô ổn định là một đặc điểm nổi bật cho sự tăng trưởng tiềm năng kinh doanh của Việt Nam. Tính đến hết năm 2020, đã có hơn 31.862 dự án FDI chọn Việt Nam làm trụ sở chính, với tổng vốn đăng ký khoảng 374 tỷ USD. Để đẩy mạnh hội nhập của đất nước vào nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam đã và đang tích cực tham gia vào một loạt các hiệp định thương mại tự do, cả đa phương và song phương. Hiện nay, Việt Nam đã xây dựng quan hệ ngoại giao với gần 190 quốc gia trên thế giới và ký kết khoảng 15 hiệp định FTA với các đối tác thương mại quan trọng. Việc Việt Nam tham gia vào nhiều hiệp định thương mại tự do đã tạo động lực mạnh mẽ cho các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Thứ ba, chính sách thu hút hỗ trợ từ Chính phủ. Chính phủ Việt Nam đang tiếp tục thúc đẩy thu hút hỗ trợ môi trường kinh doanh và đầu tư. Một cách tiếp cận mà Chính phủ đang thực hiện là thực hiện ba “đột phá chiến lược”: (1) xây dựng thể chế kinh tế thị trường và khung pháp lý; (2) xây dựng cơ sở hạ tầng tiên tiến và tích hợp, đặc biệt là giao thông vận tải; và (3) phát triển một lực lượng lao động chất lượng trình độ, tay nghề cao. Chính phủ cam kết đảm bảo môi trường chính trị – xã hội ổn định, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư, tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp FDI trong nước. Trong trung và dài hạn, Việt Nam sẽ tiếp tục nỗ lực thu hút và sử dụng hiệu quả dòng vốn FDI để thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội. Việt Nam sẽ hướng tới dòng vốn FDI “chất lượng cao”, tập trung vào các dự án FDI sử dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên. Việt Nam cũng sẽ nhắm mục tiêu các dự án có sản phẩm cạnh tranh có thể là một phần của mạng lưới sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu. Trong tất cả các nhiệm vụ chính, duy trì ổn định kinh tế vĩ mô trong khi kiểm soát lạm phát là tối quan trọng. Để đảm bảo đạt được mục tiêu này, Chính phủ đã yêu cầu tất cả các cơ quan nhà nước, Ủy ban nhân dân và các tổ chức trên toàn quốc nỗ lực thực hiện nhiệm vụ được giao ở mức cao nhất. Đồng thời, Chính phủ cũng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp PAGE 4 chặt chẽ với các bộ, cơ quan trung ương và địa phương đưa ra chính sách tài khóa, tiền tệ để chủ động kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô để Việt Nam đạt được tăng trưởng kinh tế hợp lý. Thứ tư, lực lượng lao động trẻ tay nghề cao, đồng thời chi phí cho lao động ở Việt Nam khá rẻ so với các nước trên thế giới. Lực lượng lao động hiện nay của Việt Nam được đánh giá là lực lượng lao động trẻ, số lượng lao động giao động từ 18 – 30 tuổi chiếm tỷ lệ khá cao. Lực lượng lao động có tay nghề cao với tinh thần làm việc tốt và tỷ lệ biết chữ hơn 90%, người Việt Nam được trang bị trình độ học vấn cao và sẵn sàng phục vụ trong các ngành đòi hỏi kỹ năng cao như công nghệ thông tin, dược phẩm và dịch vụ tài chính. Bên cạnh lực lượng lao động dồi dào, có chất lượng, chi phí lao động tại Việt Nam được đánh giá là rất cạnh tranh so với khu vực. Hầu hết lao động Việt Nam có kỹ năng làm việc tốt và khả năng thích nghi cao với môi trường làm việc trong khi chi phí lao động mà nhà đầu tư nước ngoài phải trả thấp hơn so với các quốc gia khác. II. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1. TÁC ĐỘNG FDI ĐẾN CUNG VỐN TẠI VIỆT NAM Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến 20092021 đạt 22,15 tỷ USD, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm trước. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam ước tính đạt 13,28 tỷ USD. Thông tin từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, vốn đăng ký mới từ đầu năm đến nay đạt trên 13 tỷ USD, tăng 11,6% so với cùng kỳ. Trong đó Singapore là quốc gia dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 6,28 tỷ USD, chiếm 28,4% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,91 tỷ USD chiếm 17,7% tổng vốn đầu tư. Nhật Bản đứng thứ 3 đạt 3,27 tỷ USD, chiếm 14,7% tổng vốn đầu tư. Tiếp theo là Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Hà Lan, Hoa Kỳ,… PAGE 5 Nguồn: SSI Research Trước đó vào năm 2019, Việt Nam ghi nhận tổng vốn FDI đổ vào Việt Nam năm 2019 cao nhất trong vòng 10 năm. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam bao gồm vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và vốn góp mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đã đạt 38 tỷ USD, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2018. Cục Đầu tư nước ngoài cho biết, giải ngân vốn FDI năm 2019 đạt con số cao kỷ lục từ trước tới nay với 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 2018. Điểm nổi bật trong năm 2019, là đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần có xu hướng tăng mạnh và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng vốn FDI. Cụ thể, nếu như năm 2017 đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần chiếm 17,2% tổng vốn đăng ký, năm 2018 chiếm 27,9% tổng vốn đăng ký, đến năm 2019 đã chiếm 40,7% tổng vốn đăng ký. Lượng vốn đầu tư tập trung nhiều nhất vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng số vốn đạt 24,56 tỷ USD, chiếm 64,6% tổng vốn đầu tư đăng ký. Đây cũng là lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn trong vốn đăng ký cả về đăng ký vào các dự án đầu tư mới, dự án đầu tư mở rộng và góp vốn, mua cổ phần. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,88 tỷ USD, chiếm 10,2% tổng vốn đầu tư đăng ký. Tiếp theo là các lĩnh vực bán buôn bán lẻ, hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ… PAGE 6 Bước sang năm 2020, theo báo cáo của UNCTAD, tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 28,5 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019. Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19 ngành, lĩnh vực, trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 13,6 tỷ USD, chiếm 47,7% tổng vốn đầu tư đăng ký; tiếp theo là lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, với tổng vốn đầu tư trên 5,1 tỷ USD, chiếm 18%; sau đó lần lượt là các lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản, bán buôn bán lẻ với tổng vốn đăng ký tương ứng gần 4,2 tỷ USD và trên 1,6 tỷ USD… Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào top 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Việt Nam nắm giữ vị thế dẫn đầu trong cuộc đua giành FDI với các đối thủ tiềm năng như: Trung Quốc, Indonesia; Ấn Độ, Mexico. Cũng trong năm 2020, Việt Nam là một trong các trung tâm đón làn sóng chuyển dịch đầu tư từ Trung Quốc trong bối cảnh các doanh nghiệp trên thế giới đang đẩy nhanh quá trình đa dạng chuỗi cung ứng. a. Tác động tích cực Với đặc điểm ổn định và dài hạn, FDI giúp gia tăng nguồn tài chính cho hoạt động đầu tư tại Việt Nam, hỗ trợ nền kinh tế Việt Nam phát triển, giải quyết vấn đề thiếu vốn cho phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh đó, nó cho phép tạo ra các ngành mới hoàn toàn hoặc thúc đẩy sự phát triển của một số ngành quan trọng đối với quá trình công nghiệp hóa đất nước. Vốn FDI ngày càng có xu hướng tập trung vào một số ít nhóm ngành chủ lực. Vốn FDI vào ngành dịch vụ, nhất là kinh doanh bất động sản, có chiều hướng tăng nhanh và là ngành đứng thứ 2 về thu hút vốn FDI, chỉ sau công nghiệp chế biến, chế tạo. Những ngành trụ cột của Việt Nam như công nghiệp chế biến chế tạo, da giày, dệt may được hỗ trợ và thúc đẩy mạnh mẽ nhờ các FDI, giúp gia tăng nguồn vốn, mở rộng nhà máy, xí nghiệp, nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh. b. Tác động tiêu cực Việc các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư tại Việt Nam sẽ mất đi một khoản đầu tư đối với các nhà đầu tư trong nước, giảm đi cơ hội phát triển của các nhà kinh doanh nội địa. Việc hỗ trợ và cung cấp vốn từ phía Chính phủ và các ngân hàng đầu tư dành cho các FDI với nhiều PAGE 7 ưu đãi và nguồn hỗ trợ lớn, có thể khiến cho lượng cung vốn cho các doanh nghiệp trong nước bị san sẻ. Nhiều địa phương vẫn còn dễ dãi trong việc chấp nhận khá nhiều dự án FDI quy mô nhỏ, không mang lại hiệu quả cho địa phương về tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách. Một số nơi còn có tình trạng cấp đất quá lớn cho dự án FDI mà không căn cứ vào quy hoạch của địa phương. Một vấn đề khác cần được đề cập ở đây là hệ thống tài chính của Việt Nam. Việc các doanh nghệp FDI hoạt động không hiệu quả đã khiến cho các nguồn vốn tài chính của Việt Nam bị ảnh hưởng khi các khoản vay không được hoàn trả và sinh lời. Bất kỳ sự biến động về dòng vốn đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài có thể khiến thị trường vốn của Việt Nam mất đi sự ổn định và gây áp lực thiếu nguồn cung vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngành và lĩnh vực quan trọng của Việt Nam. c. Kiến nghị giải pháp FDI là một công cụ hữu dụng cung cấp vốn nhưng không phải là kênh chủ yếu mà một nền kinh tế dựa vào, do đó nhà nước cần phải củng cố hệ thống tài chính vững mạnh hơn nhằm tránh các tác động tiêu cực khi khủng hoảng xảy ra sẽ làm tổn thương đến hệ thống tài chính. Thu hút thêm nguồn vốn FDI nhưng đi kèm với sự kiểm soát chặt chẽ đối với hoạt động của các doanh nghiệp có nguồn vốn FDI. Bằng việc xây dựng thể chế, tăng cường hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các doanh nghiệp vi phạm, đình chỉ hoạt động theo quy định của pháp luật. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về FDI, tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán để đảm bảo các doanh nghiệp FDI sử dụng đúng, hiệu quả nguồn lực, cũng như đảm bảo cam kết đầu tư. 2. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN DÒNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Trong những năm qua, xuất nhập khẩu của Việt Nam đã có sự thay đổi mạnh mẽ, trở thành động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế. PAGE 8 Năm 2019, tổng kim ngạch XNK hàng hóa của cả nước lần đầu tiên cán mốc 500 tỷ USD (đạt 517,26 tỷ USD, tăng 7,6% so với năm 2018). Trong đó, trị giá hàng hóa xuất khẩu đạt 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% và nhập khẩu đạt 253,07 tỷ USD, tăng 6,8%. Trong đó, xuất khẩu hàng hóa của khối doanh nghiệp FDI trong năm 2019 lên 179,2 tỷ USD, tăng 4,3% so với năm trước, trị giá nhập khẩu của khối doanh nghiệp FDI đạt 144,64 tỷ USD, tăng 1,9% so với năm 2018 Sang năm 2020, Việt Nam đạt được kỷ lục mới về quy mô kim ngạch XNK. Tổng trị giá XNK hàng hóa của cả nước đạt 545,36 tỷ USD, tăng 5,4% với năm 2019. Trong đó, trị giá hàng hóa xuất khẩu đạt 282,65 tỷ USD, tăng 7,0% (tương ứng tăng 18,39 tỷ USD) và nhập khẩu đạt 262,70 tỷ USD, tăng 3,7% (tương ứng tăng 9,31 tỷ USD). Tính toán của Tổng cục Hải quan cho thấy cán cân thương mại hàng hóa của khối doanh nghiệp FDI trong 10 tháng2021 lên mức thặng dư trị giá 20,95 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu hàng hóa của khối doanh nghiệp FDI trong 10 tháng2021 lên 197,49 tỷ USD, tăng 20,8% so với cùng kỳ năm trước. Trị giá nhập khẩu của khối doanh nghiệp FDI trong 10 tháng2021 đạt 176,54 tỷ USD, tăng 31% so với cùng kỳ năm 2020. a. Tác động tích cực Thành tích xuất khẩu ấn tượng của Việt Nam nhiều năm qua ghi dấu ấn đậm nét của các DN FDI. Những năm gần đây, tỷ trọng đóng góp của khối FDI trong tổng kim ngạch xuất khẩu ngày càng lớn. Năm 2020, khu vực FDI đóng góp 202,89 tỷ USD trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, chiếm tỷ trọng 71,7%. Trong quý I2021, con số này còn lên tới 76% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước (trong khi trước đây, con số này chỉ hơn 60% hoặc xấp xỉ 70%). Có thể thấy rõ nhất, từ năm 2016 với hàng loạt các Hiệp định tự do thương mại FTA được ký kết, nguồn vốn FDI bắt đầu tăng lên đáng kể, góp phần cải thiện đáng kể cán cân thương mại. (Trước năm 2011 con số nhập siêu lên đến hàng tỷ USD, 20112015 sự cải thiện cán cân thương mại là chưa đáng kể, theo thống kê Hải quan). Điều này chứng minh rằng, khối lượng sản xuất và khả năng cung ứng của Việt Nam được cải thiện do dòng vốn FDI tăng.

BA TÁC ĐỘNG CHÚ Ý CỦA FDI TỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY GV: TS.MAI HƯƠNG GIANG FIN53A06 | Đầu tư quốc tế NỘI DUNG CHÍNH MỞ ĐẦU I TẠI SAO LỰA CHỌN ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM? II TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Tác động FDI đến cung vốn Việt Nam a Tác động tích cực b Tác động tiêu cực c Kiến nghị giải pháp Tác động FDI đến dòng thương mại Việt Nam a Tác động tích cực b Tác động tiêu cực 10 c Kiến nghị giải pháp 11 Tác động FDI đến môi trường Việt Nam 12 a Tác động tích cực 12 b Tác động tiêu cực 13 c Kiến nghị giải pháp 15 Kết luận 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PAGE MỞ ĐẦU FDI loại hình đầu tư xun biên giới, nhà đầu tư nước ngồi có quyền kiểm sốt có ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động quản lý doanh nghiệp đặt quốc gia khác Với lợi cạnh tranh mơi trường đầu tư thơng thống, mơi trường trị, kinh tế vĩ mơ ổn định, nguồn nhân lực dồi với chi phí thấp, Việt Nam quốc gia hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngồi Nhờ lợi đó, dịng vốn FDI vào Việt Nam năm gần có xu hướng tăng lên, đặc biệt sau Việt Nam tham gia vào hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương Những năm gần tổng vốn đầu tư FDI nước ngồi ln tăng Nhưng trước tác động dịch bệnh, dòng vốn đầu tư FDI có biến động sụt giảm đáng kể Năm 2019 tổng số vốn đầu tư FDI tăng lên, ghi nhận mức 38,95 tỷ USD Năm 2020 ảnh hưởng đại dịch Covid-19, kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng nên vốn đầu tư nước ngồi đăng ký vào Việt Nam có sụt giảm, đạt 28,53 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 Mặc dù chịu ảnh hưởng dịch COVID-19, 10 tháng năm 2021 vốn đầu tư nước đổ vào Việt Nam đạt 23,74 tỷ USD rót vào 18 lĩnh vực cho thấy khởi sắc nguồn vốn FDI đầu tư Việt Nam Dòng vốn FDI lớn đổ vào Việt Nam tác động, tạo thay đổi toàn diện kinh tế, xã hội đất nước mặt tích cực lẫn tiêu cực Việc thu hút đầu tư làm gia tăng mạnh mẽ dòng vốn, tác động lớn lên dòng thương mại đặc biệt mang theo vấn đề môi trường Trong tập lớn này, nhóm chúng em tập trung chủ yếu vào giai đoạn từ 2019-hiện Lý nằm việc giai đoạn ta nhìn nhận thay đổi rõ hoạt động FDI kinh tế Việt Nam trước đại dịch Covid 19 Năm 2019, kinh tế phát triển mạnh mẽ có nhiều thành tựu Năm 2020, chưa có chuẩn bị để chống chịu lại tác động đến mặt kinh tế xã hội, Việt Nam đối mặt nhiều với thách thức nắm bắt nhiều hội đạt thành tựu định so với quốc gia khác Những tháng đầu năm 2021, tác động Đại dịch diễn biến khó lường, với số ca PAGE nhiễm tử vong tăng, hoạt động sản xuất, vận tải kinh doanh hầu hết bị đình trệ Nhưng Việt Nam làm khẳng định bền bỉ kinh tế Việt Nam I TẠI SAO LỰA CHỌN ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM? Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) ln trọng tâm hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam Trong suốt năm qua, Việt Nam nỗ lực để tăng cường lợi cạnh tranh đồng thời cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, qua nâng cao lực cạnh tranh quốc gia thị trường quốc tế Tính đến tháng 12/2019, giải ngân FDI đạt số kỷ lục, với số giải ngân 20,38 tỷ USD Các nhà đầu tư đến từ 125 quốc gia vùng lãnh thổ, Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 7,92 tỷ USD, chiếm 20,8% tổng vốn đầu tư Hồng Kông đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 7,87 tỷ USD (trong đó, có 3,85 tỷ USD mua cổ phần vào Công ty TNHH Vietnam Beverage Hà Nội, chiếm 48,9% tổng vốn đầu tư Hồng Kông), Singapore đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký 4,5 tỷ USD Tiếp theo Nhật Bản, Trung Quốc Các số cho thấy Việt Nam trở thành điểm đến nhà đầu tư nước lựa chọn Vậy điều khiến cho Việt Nam trở nên thu hút vậy? Thứ nhất, Việt Nam đảm bảo ổn định trị - xã hội, biết đến kinh tế động Tăng trưởng kinh tế từ năm 2016 đến năm 2019 đạt mức tăng trưởng cao trung bình 6,8% năm đất nước phải đối mặt với nhiều khó khăn từ đại dịch Covid-19, tăng trưởng GDP tăng trưởng dương 2,91% -xét bối cảnh chung so sánh với kinh tế khác điều đáng ca ngợi, hầu hết quốc gia lớn tăng trưởng âm sụt giảm mạnh Việt Nam thay đổi quy định đầu tư theo thời kì tiếp tục triển khai sách ưu đãi thu hút nhà đầu tư nước miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế nhập số ngành hàng, miễn giảm tiền thuê sử dụng đất, v.v Việc thay đổi sách thể Luật đầu tư năm 2020 văn pháp luật đưa để thay cho Luật đầu tư 2014, thay đổi, cải thiện bổ sung sách pháp luật mới, đãi ngộ tốt nhà đầu tư nước PAGE Thứ hai, môi trường kinh donh không ngừng cải thiện Theo Cục đầu tư nước ngoài, thời gian qua, môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam khơng ngừng cải thiện theo hướng thơng thống, minh bạch, phù hợp với chuẩn mực quốc tế Một minh chứng khác cho thấy cởi mở Việt Nam kinh tế tồn cầu nhiều hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kết để thu hút thị trường Chính trị – xã hội kinh tế vĩ mô ổn định đặc điểm bật cho tăng trưởng tiềm kinh doanh Việt Nam Tính đến hết năm 2020, có 31.862 dự án FDI chọn Việt Nam làm trụ sở chính, với tổng vốn đăng ký khoảng 374 tỷ USD Để đẩy mạnh hội nhập đất nước vào kinh tế toàn cầu, Việt Nam tích cực tham gia vào loạt hiệp định thương mại tự do, đa phương song phương Hiện nay, Việt Nam xây dựng quan hệ ngoại giao với gần 190 quốc gia giới ký kết khoảng 15 hiệp định FTA với đối tác thương mại quan trọng Việc Việt Nam tham gia vào nhiều hiệp định thương mại tự tạo động lực mạnh mẽ cho nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam Thứ ba, sách thu hút hỗ trợ từ Chính phủ Chính phủ Việt Nam tiếp tục thúc đẩy thu hút hỗ trợ môi trường kinh doanh đầu tư Một cách tiếp cận mà Chính phủ thực thực ba “đột phá chiến lược”: (1) xây dựng thể chế kinh tế thị trường khung pháp lý; (2) xây dựng sở hạ tầng tiên tiến tích hợp, đặc biệt giao thơng vận tải; (3) phát triển lực lượng lao động chất lượng trình độ, tay nghề cao Chính phủ cam kết đảm bảo mơi trường trị – xã hội ổn định, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp FDI nước Trong trung dài hạn, Việt Nam tiếp tục nỗ lực thu hút sử dụng hiệu dòng vốn FDI để thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam hướng tới dòng vốn FDI “chất lượng cao”, tập trung vào dự án FDI sử dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Việt Nam nhắm mục tiêu dự án có sản phẩm cạnh tranh phần mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Trong tất nhiệm vụ chính, trì ổn định kinh tế vĩ mơ kiểm sốt lạm phát tối quan trọng Để đảm bảo đạt mục tiêu này, Chính phủ yêu cầu tất quan nhà nước, Ủy ban nhân dân tổ chức toàn quốc nỗ lực thực nhiệm vụ giao mức cao Đồng thời, Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp PAGE chặt chẽ với bộ, quan trung ương địa phương đưa sách tài khóa, tiền tệ để chủ động kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô để Việt Nam đạt tăng trưởng kinh tế hợp lý Thứ tư, lực lượng lao động trẻ tay nghề cao, đồng thời chi phí cho lao động Việt Nam rẻ so với nước giới Lực lượng lao động Việt Nam đánh giá lực lượng lao động trẻ, số lượng lao động giao động từ 18 – 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao Lực lượng lao động có tay nghề cao với tinh thần làm việc tốt tỷ lệ biết chữ 90%, người Việt Nam trang bị trình độ học vấn cao sẵn sàng phục vụ ngành đòi hỏi kỹ cao công nghệ thông tin, dược phẩm dịch vụ tài Bên cạnh lực lượng lao động dồi dào, có chất lượng, chi phí lao động Việt Nam đánh giá cạnh tranh so với khu vực Hầu hết lao động Việt Nam có kỹ làm việc tốt khả thích nghi cao với môi trường làm việc chi phí lao động mà nhà đầu tư nước ngồi phải trả thấp so với quốc gia khác II TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TÁC ĐỘNG FDI ĐẾN CUNG VỐN TẠI VIỆT NAM Tổng vốn đầu tư nước đăng ký vào Việt Nam tính đến 20/09/2021 đạt 22,15 tỷ USD, tăng 4,4% so với kỳ năm trước Vốn đầu tư trực tiếp nước thực Việt Nam ước tính đạt 13,28 tỷ USD Thơng tin từ Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, vốn đăng ký từ đầu năm đến đạt 13 tỷ USD, tăng 11,6% so với kỳ Trong Singapore quốc gia dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 6,28 tỷ USD, chiếm 28,4% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,91 tỷ USD chiếm 17,7% tổng vốn đầu tư Nhật Bản đứng thứ đạt 3,27 tỷ USD, chiếm 14,7% tổng vốn đầu tư Tiếp theo Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Hà Lan, Hoa Kỳ,… PAGE Nguồn: SSI Research Trước vào năm 2019, Việt Nam ghi nhận tổng vốn FDI đổ vào Việt Nam năm 2019 cao vòng 10 năm Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam bao gồm vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm vốn góp mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi đạt 38 tỷ USD, tăng 7,2% so với kỳ năm 2018 Cục Đầu tư nước cho biết, giải ngân vốn FDI năm 2019 đạt số cao kỷ lục từ trước tới với 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% so với kỳ năm 2018 Điểm bật năm 2019, đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần có xu hướng tăng mạnh chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng vốn FDI Cụ thể, năm 2017 đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần chiếm 17,2% tổng vốn đăng ký, năm 2018 chiếm 27,9% tổng vốn đăng ký, đến năm 2019 chiếm 40,7% tổng vốn đăng ký Lượng vốn đầu tư tập trung nhiều vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng số vốn đạt 24,56 tỷ USD, chiếm 64,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Đây lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn vốn đăng ký đăng ký vào dự án đầu tư mới, dự án đầu tư mở rộng góp vốn, mua cổ phần Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,88 tỷ USD, chiếm 10,2% tổng vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo lĩnh vực bán buôn bán lẻ, hoạt động chuyên môn khoa học - công nghệ… PAGE Bước sang năm 2020, theo báo cáo UNCTAD, tổng vốn đầu tư nước vào Việt Nam, bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 28,5 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành, lĩnh vực, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 13,6 tỷ USD, chiếm 47,7% tổng vốn đầu tư đăng ký; lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, với tổng vốn đầu tư 5,1 tỷ USD, chiếm 18%; sau lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản, bán buôn bán lẻ với tổng vốn đăng ký tương ứng gần 4,2 tỷ USD 1,6 tỷ USD… Việt Nam trở thành điểm sáng thu hút chuyển dịch dòng vốn FDI, lần nước ta lọt vào top 20 nước dẫn đầu giới thu hút FDI Việt Nam nắm giữ vị dẫn đầu đua giành FDI với đối thủ tiềm như: Trung Quốc, Indonesia; Ấn Độ, Mexico Cũng năm 2020, Việt Nam trung tâm đón sóng chuyển dịch đầu tư từ Trung Quốc bối cảnh doanh nghiệp giới đẩy nhanh trình đa dạng chuỗi cung ứng a Tác động tích cực Với đặc điểm ổn định dài hạn, FDI giúp gia tăng nguồn tài cho hoạt động đầu tư Việt Nam, hỗ trợ kinh tế Việt Nam phát triển, giải vấn đề thiếu vốn cho phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, cho phép tạo ngành hoàn toàn thúc đẩy phát triển số ngành quan trọng q trình cơng nghiệp hóa đất nước Vốn FDI ngày có xu hướng tập trung vào số nhóm ngành chủ lực Vốn FDI vào ngành dịch vụ, kinh doanh bất động sản, có chiều hướng tăng nhanh ngành đứng thứ thu hút vốn FDI, sau công nghiệp chế biến, chế tạo Những ngành trụ cột Việt Nam công nghiệp chế biến chế tạo, da giày, dệt may hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ nhờ FDI, giúp gia tăng nguồn vốn, mở rộng nhà máy, xí nghiệp, nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh b Tác động tiêu cực Việc nhà đầu tư nước đầu tư Việt Nam khoản đầu tư nhà đầu tư nước, giảm hội phát triển nhà kinh doanh nội địa Việc hỗ trợ cung cấp vốn từ phía Chính phủ ngân hàng đầu tư dành cho FDI với nhiều PAGE ưu đãi nguồn hỗ trợ lớn, khiến cho lượng cung vốn cho doanh nghiệp nước bị san sẻ Nhiều địa phương dễ dãi việc chấp nhận nhiều dự án FDI quy mô nhỏ, không mang lại hiệu cho địa phương tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách Một số nơi cịn có tình trạng cấp đất q lớn cho dự án FDI mà không vào quy hoạch địa phương Một vấn đề khác cần đề cập hệ thống tài Việt Nam Việc doanh nghệp FDI hoạt động không hiệu khiến cho nguồn vốn tài Việt Nam bị ảnh hưởng khoản vay khơng hồn trả sinh lời Bất kỳ biến động dòng vốn đầu tư nhà đầu tư nước ngồi khiến thị trường vốn Việt Nam ổn định gây áp lực thiếu nguồn cung vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngành lĩnh vực quan trọng Việt Nam c Kiến nghị giải pháp FDI công cụ hữu dụng cung cấp vốn kênh chủ yếu mà kinh tế dựa vào, nhà nước cần phải củng cố hệ thống tài vững mạnh nhằm tránh tác động tiêu cực khủng hoảng xảy làm tổn thương đến hệ thống tài Thu hút thêm nguồn vốn FDI kèm với kiểm soát chặt chẽ hoạt động doanh nghiệp có nguồn vốn FDI Bằng việc xây dựng thể chế, tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm doanh nghiệp vi phạm, đình hoạt động theo quy định pháp luật Nâng cao hiệu quản lý nhà nước FDI, tăng cường cơng tác kiểm tra, tra, kiểm tốn để đảm bảo doanh nghiệp FDI sử dụng đúng, hiệu nguồn lực, đảm bảo cam kết đầu tư TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN DÒNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Trong năm qua, xuất nhập Việt Nam có thay đổi mạnh mẽ, trở thành động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế PAGE Năm 2019, tổng kim ngạch XNK hàng hóa nước lần cán mốc 500 tỷ USD (đạt 517,26 tỷ USD, tăng 7,6% so với năm 2018) Trong đó, trị giá hàng hóa xuất đạt 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% nhập đạt 253,07 tỷ USD, tăng 6,8% Trong đó, xuất hàng hóa khối doanh nghiệp FDI năm 2019 lên 179,2 tỷ USD, tăng 4,3% so với năm trước, trị giá nhập khối doanh nghiệp FDI đạt 144,64 tỷ USD, tăng 1,9% so với năm 2018 Sang năm 2020, Việt Nam đạt kỷ lục quy mô kim ngạch XNK Tổng trị giá XNK hàng hóa nước đạt 545,36 tỷ USD, tăng 5,4% với năm 2019 Trong đó, trị giá hàng hóa xuất đạt 282,65 tỷ USD, tăng 7,0% (tương ứng tăng 18,39 tỷ USD) nhập đạt 262,70 tỷ USD, tăng 3,7% (tương ứng tăng 9,31 tỷ USD) Tính tốn Tổng cục Hải quan cho thấy cán cân thương mại hàng hóa khối doanh nghiệp FDI 10 tháng/2021 lên mức thặng dư trị giá 20,95 tỷ USD Trong đó, xuất hàng hóa khối doanh nghiệp FDI 10 tháng/2021 lên 197,49 tỷ USD, tăng 20,8% so với kỳ năm trước Trị giá nhập khối doanh nghiệp FDI 10 tháng/2021 đạt 176,54 tỷ USD, tăng 31% so với kỳ năm 2020 a Tác động tích cực Thành tích xuất ấn tượng Việt Nam nhiều năm qua ghi dấu ấn đậm nét DN FDI Những năm gần đây, tỷ trọng đóng góp khối FDI tổng kim ngạch xuất ngày lớn Năm 2020, khu vực FDI đóng góp 202,89 tỷ USD tổng kim ngạch xuất nước, chiếm tỷ trọng 71,7% Trong quý I/2021, số lên tới 76% tổng kim ngạch xuất nước (trong trước đây, số 60% xấp xỉ 70%) Có thể thấy rõ nhất, từ năm 2016 với hàng loạt Hiệp định tự thương mại FTA ký kết, nguồn vốn FDI bắt đầu tăng lên đáng kể, góp phần cải thiện đáng kể cán cân thương mại (Trước năm 2011 số nhập siêu lên đến hàng tỷ USD, 2011-2015 cải thiện cán cân thương mại chưa đáng kể, theo thống kê Hải quan) Điều chứng minh rằng, khối lượng sản xuất khả cung ứng Việt Nam cải thiện dòng vốn FDI tăng PAGE Các dự án FDI quy mơ lớn cú hích tác động mạnh mẽ tới kết xuất ngành Việt Nam Sự diện doanh nghiệp FDI tạo sức ép, khuyến khích doanh nghiệp nước đổi công nghệ & cải thiện sản xuất, từ gia tăng khối lượng sản xuất có khả phục vụ thị trường xuất b Tác động tiêu cực Việc mở cửa thương mại thông qua hàng loạt FTA ký kết giúp Việt Nam trở thành nơi thu hút vốn FDI phổ biến năm gần Tuy nhiên, phụ thuộc nhiều vào xuất FDI tiềm ẩn nhiều rủi ro Thực trạng tạo tính bất ổn việc xuất khẩu, sản xuất xuất khối FDI phụ thuộc nhiều vào chuỗi cung ứng khu vực tồn cầu Có thể thấy, việc chiếm 70% tỷ trọng xuất nhập Việt Nam đáng ngại lớn, thành tựu Việt Nam đạt hoạt động xuất phần lớn dựa vào khối doanh nghiệp FDI Bất kỳ biến động ảnh hưởng đến khối doanh nghiệp FDI lập tức, ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam khó giữ Sự lấn át khu vực FDI nguyên nhân dẫn đến bất ổn sản xuất nhiều quốc gia Hàng hóa sản xuất nước dần bị thu hẹp thay nhập Doanh nghiệp nước dần chuyển sang cung cấp dịch vụ hỗ trợ sản xuất cho doanh nghiệp FDI Hệ có doanh nghiệp xây dựng thương hiệu mạnh, độc lập, mang tầm vóc quốc gia, quốc tế Với kinh tế nào, muốn xuất siêu bền vững, ngành công nghiệp hỗ trợ phải thật phát triển doanh nghiệp nội địa phải giảm nhập siêu Nhưng thực tế cho thấy, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nước ta chưa cao khối doanh nghiệp nội địa nhập siêu lớn nguồn cung cấp từ nước không đáp ứng đủ chất lượng chưa cao Lợi áp đảo vốn cơng nghệ tập đồn đa quốc gia tạo áp lực không nhỏ tới thị phần xuất lực cạnh tranh DN nội địa Thêm nữa, từ góc nhìn vĩ mô, vị DN FDI áp đảo xuất Việt Nam (doanh nghiệp FDI chiếm 2% số lượng doanh nghiệp giá trị xuất chiếm đến 70%) PAGE 10  Nguyên nhân xuất phát từ góc độ nội Việt Nam Việc chưa tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu cho thấy suất thấp khả cạnh tranh yếu khu vực kinh tế nước doanh nghiệp nước đa phần quy mô nhỏ siêu nhỏ (chiếm khoảng 98% tổng số doanh nghiệp hoạt động kinh tế), có trình độ cơng nghệ khơng cao, lực tài hạn chế, khả tích tụ đầu tư đổi công nghệ thấp, hạn chế nguồn nhân lực chất lượng cao Trong đó, doanh nghiệp quy mô vừa lớn Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng 2%), chưa thật đóng vai trò dẫn dắt cho doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ việc liên kết chuỗi giá trị khu vực toàn cầu Sự lớn mạnh doanh nghiệp FDI thể rõ qua kim ngạch xuất nhập điều cho thấy họ phát huy lợi ưu tiên từ sách Có thể thấy, nhờ sách ưu đãi đầu tư khác nhiều cải cách pháp lý hành chính, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước khu vực Điều phù hợp với cân nhắc chiến lược Chính phủ việc phát triển kinh tế Tuy nhiên, thể doanh nghiệp Việt Nam, chiều ngược lại, cho thấy cân chưa thúc đẩy cách thích đáng Các doanh nghiệp FDI hưởng nhiều ưu đãi tạo môi trường kinh doanh thuận lợi hơn, doanh nghiệp nước gặp khó khăn việc tiếp cận vốn, thị trường, nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh c Kiến nghị giải pháp Muốn kinh tế tăng trưởng bền vững, tránh phụ thuộc, cần xây dựng môi trường kinh doanh cạnh tranh, công khai minh bạch Tất thành phần kinh tế đối xử nhau, không dành nhiều ưu đãi để thu hút đầu tư từ khối FDI Những ưu đãi ảnh hưởng đến trình hình thành, phát triển cạnh tranh khối doanh nghiệp kinh tế Khuyến khích thu hút dự án FDI tạo sức lan tỏa lớn, tăng kết nối với khu vực nước, từ giúp doanh nghiệp Việt lớn dần, đủ sức trở thành đối tác doanh nghiệp FDI, tham gia sâu chuỗi giá trị toàn cầu dần tăng tỷ trọng đóng góp vào PAGE 11 xuất Cần có chiến lược phát triển doanh nghiệp nước lớn mạnh hơn, hình thành nâng cao lực sản xuất quốc gia mới, tham gia hiệu quả, cải thiện vị trí chuỗi giá trị toàn cầu khả chống chịu hiệu trước tác động lớn, bất thường từ bên Tăng chi đầu tư trực tiếp nước, bao gồm đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển R&D tăng cường ứng dụng chuyển giao công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp nước đại hóa sản xuất TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN MƠI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM Thế giới đối mặt với thách thức mơi trường Trong bối cảnh đó, nhiều quốc gia muốn tăng trưởng kinh tế nhanh, song thiếu ý tới tác động môi trường sinh thái, vừa làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên vừa phải gánh chịu hậu phát triển tàn phá môi trường Mục tiêu phát triển nhanh bền vững, chủ đề vấn đề ngày cấp thiết mang tính tồn cầu, trở thành u cầu khách quan phát triển nước giới đặc biệt quan tâm Đây thách thức lớn quốc gia nước phát triển Việt Nam xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, tác động mạnh mẽ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Hiện nay, FDI với việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường xu hướng đầu tư tất yếu đồng thời quốc gia nhận đầu tư ngày trọng đến việc tăng cường sách bảo vệ mơi trường, nước nhận dự án đầu tư FDI có hội đón nhận cơng nghệ xử lí, thân thiện với mơi trường đại Vừa tăng lợi ích kinh tế, vừa đảm bảo môi trường Sự diện doanh nghiệp FDI góp phần quan trọng giúp Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng nhanh thập kỷ qua, nhiên liền với làm gia tăng áp lực môi trường a Tác động tích cực FDI có tác động tích cực tới mơi trường Việt Nam thông qua việc đời sản phẩm tiết kiệm lượng, giảm bớt phụ thuộc vào nguyên liệu nguồn lượng truyền thống giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh nghiệm tốt bảo vệ mơi trường PAGE 12 Ngồi ra, có mặt cơng ty đa quốc gia có tác động lan tỏa công ty nước thông qua việc chuyển giao công nghệ tiên tiến, kỹ chuyên môn yêu cầu áp dụng tiêu chuẩn mơi trường nghiêm ngặt Nhìn chung, FDI góp phần giúp tăng trưởng kinh tế nước nhận đầu tư Những lợi ích kinh tế sử dụng phần giúp giải vấn đề mơi trường theo phương cách khác Một ví dụ điển hình doanh nghiệp FDI tác động tích cực: Tập đoàn Panasonic hàng năm sử dụng nhựa tái chế, giảm thiểu loại chất liệu sử dụng tối ưu hóa phương pháp lắp ráp, Samsung phát triển phương pháp sản xuất giảm thiểu việc sử dụng tài nguyên Hệ thống xử lý nước thải Samsung Thái Nguyên bàn giao vào hoạt động từ tháng năm 2014 với tổng cơng suất thiết kế 8000m3/ngày, nước thải sinh hoạt: 6000m3/ngày, nước thải sản xuất: 2000m3/ngày Do áp dụng chặt chẽ tiêu chuẩn Hàn Quốc trình xây dựng lắp đặt sau năm đưa vận hành, hệ thống xử lý đảm bảo hệ số sử dụng thiết bị thống số nước thải đầu theo QCVN 40/2011 b Tác động tiêu cực FDI gây ô nhiễm môi trường - tác động tiêu cực FDI Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường Đặc biệt tình hình xuất ô nhiễm từ nước phát triển sang nước phát triển thông qua FDI ngày gia tăng Hiện nay, vấn đề xử lý nước thải Việt Nam chưa trọng, hầu hết doanh nghiệp FDI chưa giám sát triển khai hệ thống xử lý chất thải Các chương trình giám sát, xử phạt chưa thực cách toàn diện ngày có nhiều dự án khai thác tài nguyên, vận chuyển dầu với hiểm họa tràn dầu có nguy gia tăng năm tới Có khoảng 62% khu cơng nghiệp (KCN) xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung hiệu khơng cao, dẫn đến tình trạng 75% nước thải KCN thải ngồi với lượng nhiễm cao PAGE 13 Rõ ràng tự hoá thương mại đầu tư FDI thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động kinh tế, dẫn đến áp lực lớn môi trường từ việc khai thác ngày nhiều nguyên liệu đầu vào cho sản xuất khoáng sản, gỗ, nước v.v., đầu khối lượng khí thải chất thải gây nhiễm khơng khí, nguồn nước đất đai Các khu cơng nghiệp mở rộng làm diện tích rừng bị thu hẹp, sống, nơi cư trú động vật hoang dã, thực vật bị xáo trộn, phá hủy, ảnh hưởng xấu đến đa dạng sinh học, tài nguyên nước, thủy sản, biến đổi khí hậu gia tăng nhiễm lưu vực sông… Các doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam có trình độ cơng nghệ sản xuất trung bình, tiêu tốn nhiều tài nguyên thiên nhiên, lượng phát thải lớn Dòng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam đến từ nước phát triển, có khoa học cơng nghệ đại như: Đức, Pháp, Thụy Sỹ, Mỹ, Canada, Nga… khiêm tốn mà chủ yếu đến từ châu Á như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc… Ngoại trừ đối tác đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, cịn lại có trình độ cơng nghệ trung bình, hàm lượng cơng nghệ cao cịn ít, hiệu thấp, chủ yếu dựa vào khai thác tài ngun thiên nhiên, cơng nghệ nguồn  Ngun nhân dẫn đến tác động tiêu cực đến môi trường Việt Nam Thứ nhất, lực thể chế Việt Nam việc thực có hiệu khía cạnh pháp luật mơi trường cịn nhiều hạn chế Doanh nghiệp FDI thiếu kênh thống tiếp cận quy định mơi trường Chính quyền địa phương bị động cung cấp thơng tin sách, văn pháp luật quy định môi trường phức tạp, chồng chéo, thay đổi nhanh làm đội chi phí tuân thủ doanh nghiệp Thứ hai, quy định môi trường Việt Nam áp dụng chuẩn nước phát triển, song việc thẩm định mang tính hình thức, tập trung nhiều vào khâu tiền kiểm, dẫn đến nhiều dự án triển khai vi phạm nghiêm trọng quy định môi trường, gây tác động lâu dài tới sức khỏe người dân hệ sinh thái khu vực Khơng dự án nhập máy móc, thiết bị lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường không phát kịp thời Có chiều hướng dịch chuyển dịng đầu tư nước ngồi tiêu tốn lượng tài nguyên, nhân lực, không thân thiện với môi trường vào Việt Nam nhiều địa phương khơng có chế kiểm sốt mơi trường Một số dự án chiếm giữ đất lớn không triển khai gây lãng phí tài nguyên PAGE 14 Thứ ba, nhiều doanh nghiệp FDI chưa tuân thủ nghiêm quy định bảo vệ môi trường đầu tư sản xuất, kinh doanh vào Việt Nam Theo nghiên cứu Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, có khoảng 67% doanh nghiệp FDI thuộc ngành sản xuất có giá trị gia tăng thấp, ngày có nhiều doanh nghiệp FDI gây ô nhiễm mở rộng đầu tư vào Việt Nam Kết điều tra 150 doanh nghiệp FDI, có 45% doanh nghiệp chưa áp dụng quy trình sản xuất phát thải, 69% doanh nghiệp cho họ không thực quy trình giảm phát thải yêu cầu bắt buộc, tương tự 57,7% lấy lý chi phí cao… Trên thực tế, nhiều khu công nghiệp vào hoạt động chưa triển khai xây dựng hệ thống xử lý nước thải cục có khơng vận hành, hay vận hành không hiệu xuống cấp Hiện có khoảng 66% số 289 khu cơng nghiệp nước có trạm xử lý nước thải tập trung Đặc biệt, đồng sơng Cửu Long có 75% khu 85% cụm cơng nghiệp chưa có xử lý nước thải tập trung c Kiến nghị giải pháp Rà soát ban hành đồng văn hướng dẫn thực Luật Bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu lực thi hành quy định bảo vệ mơi trường Cơ quan quản lý cần kiểm sốt chặt từ khâu phê duyệt, chấp nhận dự án với đánh giá tác động môi trường cách nghiêm túc, tuân thủ thực đầy đủ quy định pháp luật môi trường Phải sàng lọc lại dự án FDI siết chặt tất khâu cấp phép dự án, giám sát Việc số dự án FDI lợi ích kinh tế khó tránh khỏi Đó đường khơng dễ dàng phải tới cùng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: "Chúng ta phải thay đổi tư vấn đề môi trường Phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường, kiên khơng kinh tế mà đánh đổi mơi trường" Tăng cường hợp tác nước quốc tế bảo vệ môi trường, tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ tài trợ tổ chức quốc tế, đồng thời tăng cường lực cho quan quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường, phải tập trung nguồn lực, nhân lực cho đơn vị cấp Qua giúp rà sốt ban hành đồng văn hướng dẫn thực Luật Bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu lực thi hành quy định bảo vệ môi trường PAGE 15 KẾT LUẬN Qua phân tích trên, thấy vai trị đóng góp FDI cho kinh tế phủ nhận Những tác động tích cực đến ba yếu tố cung vốn, dịng thương mại mơi trường đem lại sức mạnh lan tỏa thúc đẩy phát triển Việt Nam Song bên cạnh đó, nhiều hạn chế tạo nhằm gây áp lực, tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất, xuất nhập phát triển bền vững Việt Nam Tuy nhiên, việc đề xuất giải pháp nêu giúp cho Chính phủ có định hướng kế hoạch cụ thể việc làm để tận dụng tối đa lợi ích nguồn lực mà FDI mang đến gắn với kiểm sốt sách Chính phủ Mở rộng hội thúc đẩy phát triển cho doanh nghiệp nước tiếp tục toán lâu dài để giúp Việt Nam gắn liền phát triển kinh tế với công phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Imad A Moosa, 2002, “Foreign Direct Investment: Theory, Evidence and Practice”, New York, US Nguyễn Bích Lâm, 2021, “Việt Nam cần làm để tiếp tục đua giành FDI?”, [online], Tổng cục thống kê, gso.gov.vn, https://www.gso.gov.vn/tin-tuc-khac/2021/12/vietnam-can-lam-gi-de-tiep-tuc-dan-dau-trong-cuoc-dua-gianh-fdi/ Thu Phương, 2020, “Năm 2020, Việt Nam hút gần 29 tỷ USD vốn FDI”, [online], Công thương, congthuong.vn, https://congthuong.vn/nam-2020-viet-nam-hut-gan-29-ty-usd-vonfdi-150172.html Trần Nguyễn Tuyên, 2021, “Phát triển nhanh bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, [online], Hội đồng lý luận trung ương, hdll.vn, http://hdll.vn/vi/nghiencuu -trao-doi/phat-trien-nhanh-va-ben-vung-theo dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-vietnam.html Linh Nga, 2021, “Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2021: Phục hồi phát triển bền vững”, [online], Diễn đàn doanh nghiệp, diendandoanhnghiep.vn, https://diendandoanhnghiep.vn/dien-dan-kinh-te-viet-nam-2021-phuc-hoi-va-phat-trienben-vung-212409.html Cục đầu tư nước ngồi, 2021, “Tình hình thu hút đầu tư nước Việt Nam năm 2021”, [online], fia.mpi.gov.vn, https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/f3cb5873-74b1-4a47a57c-a491e0be4051/NewsID/5d476094-8272-4d9d-b810-1609ce7b67b3/MenuID PAGE 16 Việt Dũng, 2019, “Tổng vốn FDI đổ vào Việt Nam năm 2019 cao vòng 10 năm”, [online], Tạp chí tài chính, tapchitaichinh.vn, https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/tong-von-fdi-do-vao-viet-nam-nam-2019-cao-nhat-trong-vong-10-nam-317054.html Thùy Vân, Chí Cơng, Linh Anh, 2021, “Cân tỷ trọng xuất khẩu, giảm phụ thuộc khối FDI”, [online], Nhân dân, nhandan.vn, https://nhandan.vn/kinh-te/can-bang-ty-trongxuat-khau-giam-phu-thuoc-khoi-fdi-657617/ Thúy Hiền, 2021, “Việt Nam tiếp tục hấp dẫn doanh nghiệp FDI sau đại dịch COVID-19”, [online], Việt Nam Plus, vietnamplus.vn, https://www.vietnamplus.vn/vietnam-tiep-tuc-hap-dan-cac-doanh-nghiep-fdi-sau-dai-dich-covid19/743315.vnp PAGE 17 ... mà nhà đầu tư nước phải trả thấp so với quốc gia khác II TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TÁC ĐỘNG FDI ĐẾN CUNG VỐN TẠI VIỆT NAM Tổng vốn đầu tư nước ngồi đăng ký vào Việt Nam tính... CHÍNH MỞ ĐẦU I TẠI SAO LỰA CHỌN ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM? II TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Tác động FDI đến cung vốn Việt Nam ... vốn đầu tư nước đổ vào Việt Nam đạt 23,74 tỷ USD rót vào 18 lĩnh vực cho thấy khởi sắc nguồn vốn FDI đầu tư Việt Nam Dòng vốn FDI lớn đổ vào Việt Nam tác động, tạo thay đổi toàn diện kinh tế,

Ngày đăng: 27/12/2022, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan