Tóm tắt: 4 PHẦN 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ THỰC TRẠNG 5 1. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 5 1.1. Khái niệm 5 1.2. Hình thức đầu tư 5 1.3. Phân loại 5 1.4. Những tác động của FDI 6 1.4.1. Tích cực 6 1.4.2. Tiêu cực 7 2. VIỆT NAM VÀ THU HÚT FDI 7 2.1. Thuyết “cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých từ bên ngoài” 7 2.2. Quá trình hình thành đầu tư trực tiếp ngước ngoài tại Việt Nam 8 2.3. Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 9 PHẦN 2: THẢO LUẬN VÀ PHÂN TÍCH 3 TÁC ĐỘNG ĐÁNG CHÚ Ý CỦA FDI TỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 12 Điểm chung giữa Việt Nam và Cristiano Ronaldo là gì? 12 1. Năng suất lao động 13 2. Gia tăng xuất khẩu 17 3. Lan toả công nghệ 22 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Tóm tắt: Công cuộc Đổi mới được triển khai vào năm 1986 đã đưa Việt Nam trở thành một điển hình thành công của các nền kinh tế chuyển đổi. Đây cũng là thời điểm bắt đầu dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và hội nhập quốc tế trên nhiều lĩnh vực. Mặc dù dòng vốn ban đầu còn “nhỏ giọt”, “chậm rãi” và “thăm dò” nhưng với sự nỗ lực của Việt Nam trong nhiều năm sau đó bằng việc áp dụng nhiều chính sách tích cực để thu hút dòng vốn FDI như chính sách tài chính tiền tệ linh hoạt, cải cách chính sách thuế, mở cửa nền kinh tế, lạm phát trong tầm kiểm soát, hội nhập quốc tế sâu và rộng, .... Kết quả là dòng vốn FDI tăng nhanh cả về chất lượng và số lượng, từ đó nhiều tập đoàn đa quốc gia dần có mặt tại Việt Nam. Những tác động của dòng vốn FDI đối với nền kinh tế Việt Nam? Mục đích của bài viết này là phân tích 3 tác động đáng chú ý của dòng vốn FDI đối với Việt Nam hiện nay. Ngoài ra, bài viết còn đưa ra một số giải pháp khuyến nghị góp phần nâng cao sự hiệu quả của những tác động này tới Việt Nam. PHẦN 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ THỰC TRẠNG 1. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI: Foreign Direct Investment 1.1. Khái niệm FDI là một loại hình đầu tư liên quan tới mối quan hệ dài hạn, phản ánh lợi ích và quyền kiểm soát lâu dài của một chủ thể cư trú tại một nền kinh tế (nhà đầu tư tực tiếp nước ngoài hoặc công ty mẹ) đối với một doanh nghiệp cư trú tại một nền kinh tế khác với nơi nhà đầu tư nước ngoài cư trú (doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp liên kết hoặc chi nhánh tại nước ngoài). UNCTAD,1999 1.2. Hình thức đầu tư Hiện nay có các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài phổ biến: (1) Mua cổ phiếu có quyền biểu quyết tại công ty nước ngoài, thâu tóm cổ phần. (2) Hợp đồng hợp tác kinh doanh. (3) Liên doanh với mục đích thuận lợi cho việc đầu tư một lĩnh vực mới hoặc một thị trường mới. (4) Thành lập một doanh nghiệp mới với 100% vốn đầu tư nước ngoài. 1.3. Phân loại Theo mục đích nhà đầu tư: • Đầu tư mới Greenfield Investment : để xây dựng nhà máy mới hoặc mở rộng nhà máydây chuyền hiện có. • Mua lại và sáp nhập Merger Acquisition : Công ty đầu tư mua luôn tài sản của doanh nghiệp nước ngoài. • Đầu tư theo chiều ngang Horizontal FDI: Đầu tư trong cùng ngành công nghiệp. • Đầu tư theo chiều dọc Vertical FDI: Đầu tư vào công ty chuyên cung cấp đầu vào sản xuất, hoặc chuyên bán đầu ra cho sản phẩm. Theo mục tiêu: • FDI nhằm tìm kiếm nguồn lực Resourceseeking: Đầu tư nhằm đạt được dây chuyền sản xuất và các nguồn lực khác như lao động rẻ hoặc tài nguyên thiên nhiên, mà những nguồn lực này không có ở được đi đầu tư. Đây là FDI thường đầu tư vào các nước đang phát triển như tài nguyên dầu mỏ ở Trung Đông hay vàng, kim cương ở Châu Phi, lao động rẻ ở Đông Nam Á. • FDI tìm kiếm thị trường Marketseeking: Đầu tư nhằm thâm nhập thị trường mới hoặc duy trì thị trường hiện có. • Tìm kiếm hiệu quả Effficiencyseeking: Đầu tư nhằm tăng cường hiệu quả bằng việc tận dụng lợi thế của tính kinh tế theo quy mô hay phạm vi, hoặc cả hai. • Tìm kiếm tài sản chiến lược StrategicAssetSeeking: Đầu tư nhằm ngăn chặn việc bị mất nguồn lực vào tay đối thủ cạnh tranh. 1.4. Những tác động của FDI 1.4.1. Tích cực Đối với nhà đầu tư + Tận dụng được nguồn lao động và tài nguyên từ nhiều nước khác nhau. + Tránh được hàng rào bảo hộ thuế quan và hạn ngạch của một quốc gia bằng cách sản xuất trực tiếp ở quốc gia đó. + Tiết kiệm chi phí sản xuất và chi phí vận chuyển sang một thị trường mới và mở rộng thị phần trên thị trường quốc tế. Đối với quốc gia nhận đầu tư + Kích thích tăng trưởng kinh tế, GDP Quốc gia nhận đầu tư sẽ tăng lên đáng kể trong khi “vay mượn” được nguồn lực tài chính từ nước ngoài. + Huy động vốn cho sản xuất mà không gây nợ chính phủ và có tính ổn định lâu dài. + Tăng khả năng tiếp cận khoa học công nghệ cũng như nâng cao khả năng chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý khi được nhận chuyển giao công nghệ từ nước ngoài. + Tạo điều kiện khai thác các tiềm năng có sẵn, gia tăng lợi nhuận sản xuất, mở rộng sức cạnh tranh của một ngành nghề tại quốc gia nhận đầu tư. + Cải thiện cơ sở hạ tầng khi có sự tham gia của nhiều doanh nghiệp FDI. + Cung cấp việc làm cho người lao động và cải thiện vấn đề thiếu việc làm trong nền kinh tế. 1.4.2. Tiêu cực Đối với nhà đầu tư − Mức độ rủi ro cao khi khoản đầu tư ra nước ngoài có thể phải chịu nhiều tác động từ bất ổn kinh tế chính trị xã hội ở quốc gia đó. − Khi xảy ra tổn thất, nhà đầu tư phải chịu hoàn toàn trách nhiệm. Việc xử lý các tranh chấp đôi khi khó hơn và tốn kém hơn nhiều vì phải căn cứ vào phúc lợi của quốc gia đó hoặc phải đưa ra toà án quốc tế để tranh tụng. − Có thể xảy ra mâu thuẩn về luật pháp khi đầu tư ở nhiều quốc gia khác nhau. Đối với quốc gia nhận đầu tư − Quy hoạch cơ cấu ngành kinh tế dễ mất cân đối khi FDI tham gia vào nền kinh tế nội địa nhưng chỉ tập trung vào một ngành nghề nhất định nhưng thu hút hết lao động và nguồn lực của những ngành nghề khác. − Nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên, gia tăng ô nhiễm môi trường khi những doanh nghiệp FDI không được lựa chọn kỹ càng. − Nguy cơ tiếp nhận thiết bị công nghệ lạc hậu vì mục đích sản xuất giá rẻ của doanh nghiệp FDI dẫn tới khoa học công nghệ của nước nhận đầu tư đi lùi và kinh tế trở nên sa sút. − Nguy cơ thiệt hại của các doanh nghiệp trong nước khi phải đối đầu với các tập đoàn đa quốc gia lớn mạnh. 2. VIỆT NAM VÀ THU HÚT FDI 2.1. Thuyết “cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých từ bên ngoài” Nhà kinh tế học Samuelson với tác phẩm “Kinh tế học” ra đời vào năm 1948, trong đó ông đưa ra thuyết “Cái vòng luẩn quẩn” và “Cú huých từ bên ngoài”. Với lý thuyết này nhiều quốc gia đã vận dụng vào quá trình phát triển nền kinh tế nhất là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. Vận dụng lý thuyết này, các quốc gia muốn đạt mức tăng trưởng kinh tế thì cần có một cú huých từ bên ngoài cụ thể như yếu tố về vốn, khoa học công nghệ hiện đại, chuyên gia... trong đó thì yếu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đóng vai trò là cú huých mang tính đột phá quan trọng trong yếu tố tăng trưởng kinh tế của các quốc gia. Lý thuyết này cũng cùng quan điểm với trường phái tân cổ điển cho rằng có 4 nhân tố ảnh hưởng và là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế: nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, tư bản và kỹ thuật. Samuelson cho rằng các yếu tố này ở các nước đang phát triển đều khan hiếm nên việc kết hợp bốn yếu tố này gặp khó khăn trở ngại lớn và ở nhiều nước nghèo khó khăn lại càng tăng thêm trong “cái vòng luẩn quẩn” của sự nghèo khổ. “Vòng luẩn quẩn” nghèo khổ có thể được biểu thị qua Hình 1. Hình 1. Cái vòng luận quẩn của sự đói nghèo Thu nhập bình quân thấp Tiết kiệm, đầu tư thấp Tích luỹ vốn thấp Năng suất lao động thấp Samuelson cũng nhấn mạnh rằng để phá vỡ vòng luẩn quẩn này thì cần phải có “Cú huých từ bên ngoài”. Tức là các quốc gia này cần có sự đầu tư từ bên ngoài về về vốn, công nghệ, chuyên gia... Vì vậy, các nước đang phát triển cần phải có đầu tư nước ngoài, phải tạo điều kiện thuận lợi để kích thích đầu tư nước ngoài nhằm vực dậy và phát triển nền kinh tế. 2.2. Quá trình hình thành đầu tư trực tiếp ngước ngoài tại Việt Nam Kể từ khi có Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài có hiệu lực năm 1988, dòng vốn FDI đã có tác động tích cực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của nước ta trong suốt gần 30 năm đổi mới đất nước. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) luôn phát triển năng động, ngày càng phát huy vai trò quan trọng và có những đóng góp đáng kể trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của VN. Trong 25 năm từ 19882013, tổng vốn FDI đăng ký vào VN đạt khoảng 218,8 tỷ USD, tổng vốn thực hiện đạt 106,3 tỷ USD, lĩnh vực công nghiệp chiếm tới gần 60%. Thông tin từ Cục Đầu tư nước ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết tính cho cả cấp mới và tăng vốn trong năm 2014 thì nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào VN 20,2 tỷ USD, giảm 6,5% so với năm 2013 và vượt 19% kế hoạch năm 2014 (17 tỷ USD). Các doanh nghiệp FDI đã có mặt và lấn át ở hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế. Thu hút vốn đầu tư FDI đã đem lại những kết quả khả quan, phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được vẫn tồn tại những hạn chế trong quá trình thu hút vốn FDI. Do đó, cần có sự đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI, nêu những hạn chế, bất cập, những tác động tiêu cực để có hướng đề xuất biện pháp nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn này. 2.3. Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Sau hơn 30 năm, FDI mang về những gì cho Việt Nam? Vốn FDI thực hiện tăng cao, từ 1 tỷ USD trong ba năm đầu tiên 19871990 lên 184 tỷ USD tính đến tháng 82018. Chiếm 2224% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. FDI đóng góp vào ngân sách 1,8 tỷ USD giai đoạn 19942000 lên 8 tỷ USD chỉ trong năm 2017 tương đương 1415% ngân sách. Tạo việc làm cho khoảng 4 triệu việc làm trực tiếp và 5 triệu việc làm gián tiếp. Kim ngạch xuất khẩu của FDI chiếm khoảng 70% kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước. Tính đến tháng 12017 có hơn 23.000 doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, với lĩnh vực thu hút chủ yếu là công nghiệp chế biến, chế tạo; bất động sản và sản xuất, phân phối điện, khí nước. Hình 2: Cơ cấu đầu tư FDI theo ngành năm 2017 Nguồn: Tạp chí Tài chính Trên đây là những con số mang tính tổng quát về bức tranh FDI vào Việt Nam trong suốt hơn 30 năm qua, vậy lợi ích lớn nhất mà FDI mang lại cho Việt Nam là gì? Không thể đánh giá FDI đã cứu cánh cho nền kinh tế Việt Nam, còn rất nhiều vấn đề khác nữa như vấn đề hội nhập, vấn đề phát triển nội địa, vấn đề chính sách… Nhưng phải ghi nhận FDI đã đóng góp rất lớn trong thành công phát triển của Việt Nam. Thứ nhất là giải quyết vấn đề vốn cho tăng trưởng, vốn nhà đầu tư nước ngoài đưa vào là một liều thuốc kích thích cho phát triển kinh tế. Thứ hai, bản thân đầu tư nước ngoài làm cho năng lực của người Việt Nam được nâng lên, năng lực về quản lý, năng lực về lao động, nguồn nhân lực phát triển tốt hơn. Thứ ba, đầu tư FDI không những trực tiếp phát triển hạ tầng mà còn kích thích cơ sở hạ tầng phát triển. Vì khi FDI vào Việt Nam đòi hỏi hệ thống giao thông, hệ thống điện, hệ thống cấp nước, hạ tâng xã hội phải phát triển để đáp ứng yêu cầu. Thứ tư, đầu tư nước ngoài góp phần rất quan trọng vào phát triển thể chế chính trị, thúc đẩy sửa đổi phát triển luật pháp thể chế lạc hậu để bắt kịp với nhu cầu hội nhập quốc tế. Cuối cùng, FDI đã gián tiếp gia tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước. Mặc dù có nhiều tác động tích cực tới kinh tế và sự phát triển bền vững của đất nước, vốn FDI cũng có những tác động tiêu cực trên nhiều lĩnh vực, cụ thể: Vốn FDI tạo cơ hội để một nguồn vốn lớn chảy ra bên ngoài (lợi nhuận, các khoản thanh toán khác, … của các nhà đầu tư nước ngoài tại VN), ảnh hưởng đến lượng ngoại hối của nước nhận đầu tư, giảm đóng góp vào nguồn thu thuế của VN. Đầu tư nước ngoài đôi khi biệt lập với các ngành sản xuất trong nước, do đó không có những hiệu ứng lan truyền có lợi về mặt phổ biến công nghệ sản xuất, quản lý và marketing. Tiếp nhận FDI nhất là của các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia có thể làm cho các nhà sản xuất trong nước đứng trước một cuộc cạnh tranh mới với đối thủ có tiềm lực mạnh và không cân sức. Đối với môi trường: Việc chuyển giao công nghệ của các dự án FDI cũng có mặt hạn chế. Đó là bất kỳ một tổ chức nào muốn thay thế kỹ thuậtcông nghệ mới thì phải tìm được nơi loại bỏ những kỹ thuậtcông nghệ cũ. Việc loại bỏ các công nghệ cũ này dễ dàng được nhiều nơi chấp nhận nên các nước phát triển xem các nước đang phát triển như nơi tiếp nhận các máy móc lạc hậu. Bởi vậy, các nước đang phát triển có thể dễ dàng bị biến thành “bãi rác” công nghiệp. Ô nhiễm môi trường có thể coi là thất bại lớn nhất của khu vực đầu tư này. Các ví dụ về ô nhiễm môi trường điển hình như sự việc Công ty Vedan xả thải xuống sông Thị Vải, trốn thuế môi trường. Công ty Miwon mỗi ngày xả tới 900m3 nước thải chưa xử lý ra sông Hồng, hay sự việc của Công ty Formosa Hà Tĩnh thuộc Tập đoàn Formosa (Đài Loan) với công suất xả thải 12.000m31 ngày đêm chứa độc tố phênon, xyanua… kết hợp hyđrôxít sắt, tạo thành một dạng phức hỗn hợp (mixel) quá tiêu chuẩn cho phép đã làm khoảng 80 tấn hải sản chết hàng loạt dọc bờ biển 4 tỉnh Bắc miền Trung. Trong tổng các dự án FDI đăng ký, nhiều dự án đầu tư vào các ngành khai thác tài nguyên, tận dụng bảo hộ, công nghiệp gây ô nhiễm và bất động sản và điều này không có tác dụng lan tỏa. Vốn đầu tư vào các ngành bảo hộ thì không có sức cạnh tranh chỉ làm cho chi phí của nền kinh tế gia tăng; vốn đầu tư vào các ngành công nghiệp gây ô nhiễm thì lợi nhuận họ hưởng, còn hậu quả và chi phí khắc phục thì ta chịu; vốn đầu tư vào bất động sản thì có thể làm căng thêm “bong bóng”, dễ gây ra bất ổn. Công nghệ được sử dụng thường cao hơn mặt bằng công nghệ cùng ngành và cùng loại sản phẩm của khu vực kinh tế trong nước, nhưng do phần lớn là từ các nước châu Á (69%, Đông Nam Á chiếm 19%), các nước châu Âu mới chiếm 24%, châu Mỹ chiếm 5%, các nước G8 mới chiếm 23,7% nên chưa thu hút được nhiều đầu tư từ các nước công nghiệp phát triển, công nghệ nguồn. Có một số trường hợp, nhà đầu tư nước ngoài đã lợi dụng sơ hở của pháp luật VN, cũng như sự yếu kém trong việc kiểm tra, giám sát tại các cửa khẩu, nên đã nhập vào VN một số máy móc, thiết bị có công nghệ lạc hậu.
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ [NHÓM 10] ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG ĐÁNG CHÚ Ý CỦA FDI TỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: TS Mai Hương Giang HÀ NỘI [12/2021] Mục lục Tóm tắt: .4 PHẦN 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI .5 1.1 Khái niệm 1.2 Hình thức đầu tư 1.3 Phân loại 1.4 Những tác động FDI 1.4.1 Tích cực 1.4.2 Tiêu cực VIỆT NAM VÀ THU HÚT FDI 2.1 Thuyết “cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých từ bên ngoài” 2.2 Quá trình hình thành đầu tư trực tiếp ngước ngoài Việt Nam 2.3 Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Việt Nam PHẦN 2: THẢO LUẬN VÀ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG ĐÁNG CHÚ Ý CỦA FDI TỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 12 Điểm chung Việt Nam và Cristiano Ronaldo là gì? 12 Năng suất lao động .13 Gia tăng xuất khẩu 17 Lan toả công nghệ 22 KẾT LUẬN .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Tóm tắt: Công cuộc Đởi mới được triển khai vào năm 1986 đã đưa Việt Nam trơ thành một điển hình thành công của các nền kinh tế chuyển đổi Đây cũng là thời điểm bắt đầu dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và hội nhập quốc tế trên nhiều lĩnh vực Mặc dù dòng vốn ban đầu còn “nhỏ giọt”, “chậm rãi” và “thăm dò” nhưng với sự nỗ lực của Việt Nam nhiều năm sau đó bằng việc áp dụng nhiều chính sách tích cực để thu hút dòng vốn FDI như chính sách tài chính tiền tệ linh hoạt, cải cách chính sách thuế, mơ cửa nền kinh tế, lạm phát tầm kiểm soát, hội nhập quốc tế sâu và rộng, Kết quả là dòng vốn FDI tăng nhanh cả về chất lượng và số lượng, từ đó nhiều tập đoàn đa quốc gia dần có mặt tại Việt Nam Những tác động của dòng vốn FDI đối với nền kinh tế Việt Nam? Mục đích của bài viết này là phân tích tác động đáng chú ý của dòng vốn FDI đối với Việt Nam hiện Ngoài ra, bài viết còn đưa một số giải pháp khuyến nghị góp phần nâng cao sự hiệu quả của những tác động này tới Việt Nam PHẦN 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI: Foreign Direct Investment 1.1 Khái niệm FDI là loại hình đầu tư liên quan tới mới quan hệ dài hạn, phản ánh lợi ích và quyền kiểm soát lâu dài chủ thể cư trú nền kinh tế (nhà đầu tư tực tiếp nước ngoài hoặc công ty mẹ) đối với doanh nghiệp cư trú nền kinh tế khác với nơi nhà đầu tư nước ngoài cư trú (doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp liên kết hoặc chi nhánh nước ngoài) - UNCTAD,1999 1.2 Hình thức đầu tư Hiện có hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài phổ biến: (1) Mua cổ phiếu có quyền biểu qút cơng ty nước ngoài, thâu tóm cổ phần (2) Hợp đồng hợp tác kinh doanh (3) Liên doanh với mục đích thuận lợi cho việc đầu tư lĩnh vực mới hoặc thị trường mới (4) Thành lập doanh nghiệp mới với 100% vốn đầu tư nước ngoài 1.3 Phân loại Theo mục đích nhà đầu tư: • Đầu tư mới Greenfield Investment : để xây dựng nhà máy mới hoặc mở rộng nhà máy/dây chùn có • Mua lại và sáp nhập Merger & Acquisition : Công ty đầu tư mua tài sản doanh nghiệp nước ngoài • Đầu tư theo chiều ngang Horizontal FDI: Đầu tư ngành công nghiệp • Đầu tư theo chiều dọc Vertical FDI: Đầu tư vào công ty chuyên cung cấp đầu vào sản xuất, hoặc chuyên bán đầu cho sản phẩm Theo mục tiêu: • FDI nhằm tìm kiếm nguồn lực Resource-seeking: Đầu tư nhằm đạt được dây chuyền sản xuất và nguồn lực khác lao động rẻ hoặc tài nguyên thiên nhiên, mà nguồn lực này được đầu tư Đây là FDI thường đầu tư vào nước phát triển tài nguyên dầu mỏ Trung Đông hay vàng, kim cương Châu Phi, lao động rẻ Đông Nam Á • FDI tìm kiếm thị trường Market-seeking: Đầu tư nhằm thâm nhập thị trường mới hoặc trì thị trường có • Tìm kiếm hiệu Effficiency-seeking: Đầu tư nhằm tăng cường hiệu việc tận dụng lợi thế tính kinh tế theo quy mơ hay phạm vi, hoặc hai • Tìm kiếm tài sản chiến lược Strategic-Asset-Seeking: Đầu tư nhằm ngăn chặn việc bị nguồn lực vào tay đối thủ cạnh tranh 1.4 Những tác động FDI 1.4.1 Tích cực Đối với nhà đầu tư + Tận dụng được nguồn lao động và tài nguyên từ nhiều nước khác + Tránh được hàng rào bảo hộ thuế quan và hạn ngạch quốc gia cách sản xuất trực tiếp q́c gia + Tiết kiệm chi phí sản xuất và chi phí vận chuyển sang thị trường mới và mở rộng thị phần thị trường quốc tế Đối với quốc gia nhận đầu tư + Kích thích tăng trưởng kinh tế, GDP Quốc gia nhận đầu tư tăng lên đáng kể “vay mượn” được nguồn lực tài từ nước ngoài + Huy động vớn cho sản xuất mà khơng gây nợ phủ và có tính ổn định lâu dài + Tăng khả tiếp cận khoa học công nghệ nâng cao khả chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý được nhận chuyển giao công nghệ từ nước ngoài + Tạo điều kiện khai thác tiềm có sẵn, gia tăng lợi nhuận sản xuất, mở rộng sức cạnh tranh ngành nghề quốc gia nhận đầu tư + Cải thiện cơ sở hạ tầng có tham gia nhiều doanh nghiệp FDI + Cung cấp việc làm cho người lao động và cải thiện vấn đề thiếu việc làm nền kinh tế 1.4.2 Tiêu cực Đối với nhà đầu tư − Mức độ rủi ro cao khoản đầu tư nước ngoài có thể phải chịu nhiều tác động từ bất ổn kinh tế trị xã hội q́c gia − Khi xảy tổn thất, nhà đầu tư phải chịu hoàn toàn trách nhiệm Việc xử lý tranh chấp đơi khó hơn và tớn hơn nhiều phải vào phúc lợi q́c gia hoặc phải đưa toà án q́c tế để tranh tụng − Có thể xảy mâu thuẩn về luật pháp đầu tư nhiều quốc gia khác Đối với quốc gia nhận đầu tư − Quy hoạch cơ cấu ngành kinh tế dễ cân đối FDI tham gia vào nền kinh tế nội địa tập trung vào ngành nghề định thu hút hết lao động và nguồn lực ngành nghề khác − Nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên, gia tăng ô nhiễm môi trường doanh nghiệp FDI không được lựa chọn kỹ càng − Nguy cơ tiếp nhận thiết bị công nghệ lạc hậu mục đích sản xuất giá rẻ doanh nghiệp FDI dẫn tới khoa học công nghệ nước nhận đầu tư lùi và kinh tế trở nên sa sút − Nguy cơ thiệt hại doanh nghiệp nước phải đối đầu với tập đoàn đa quốc gia lớn mạnh VIỆT NAM VÀ THU HÚT FDI 2.1 Thuyết “cái vòng luẩn quẩn” “cú huých từ bên ngoài” Nhà kinh tế học Samuelson với tác phẩm “Kinh tế học” đời vào năm 1948, ơng đưa thút “Cái vòng luẩn quẩn” và “Cú huých từ bên ngoài” Với lý thuyết này nhiều quốc gia vận dụng vào q trình phát triển nền kinh tế là đới với nước phát triển Việt Nam Vận dụng lý thuyết này, quốc gia muốn đạt mức tăng trưởng kinh tế cần có cú huých từ bên ngoài cụ thể yếu tố về vốn, khoa học công nghệ đại, chuyên gia ́u vớn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đóng vai trò là cú huých mang tính đột phá quan trọng yếu tố tăng trưởng kinh tế quốc gia Lý thuyết này quan điểm với trường phái tân cổ điển cho có nhân tố ảnh hưởng và là nguồn gốc tăng trưởng kinh tế: nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, tư và kỹ thuật Samuelson cho yếu tố này nước phát triển đều khan hiếm nên việc kết hợp bốn yếu tố này gặp khó khăn trở ngại lớn và nhiều nước nghèo khó khăn lại càng tăng thêm “cái vòng luẩn quẩn” nghèo khổ “Vòng luẩn quẩn” nghèo khổ có thể được biểu thị qua Hình Hình Cái vòng luận quẩn đói nghèo Tiết kiệm, đầu tư thấp Thu nhập bình qn thấp Tích luỹ vốn thấp Năng suất lao động thấp Samuelson nhấn mạnh để phá vỡ vòng luẩn quẩn này cần phải có “Cú huých từ bên ngoài” Tức là q́c gia này cần có đầu tư từ bên ngoài về về vốn, công nghệ, chuyên gia Vì vậy, nước phát triển cần phải có đầu tư nước ngoài, phải tạo điều kiện thuận lợi để kích thích đầu tư nước ngoài nhằm vực dậy và phát triển nền kinh tế 2.2 Quá trình hình thành đầu tư trực tiếp ngước ngồi Việt Nam Kể từ có Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài có hiệu lực năm 1988, dòng vớn FDI có tác động tích cực q trình phát triển kinh tế xã hội nước ta suốt gần 30 năm đổi mới đất nước Khu vực kinh tế có vớn đầu tư nước ngoài (FDI) ln phát triển động, ngày càng phát huy vai trò quan trọng và có đóng góp đáng kể nghiệp phát triển kinh tế - xã hội VN Trong 25 năm từ 1988-2013, tổng vốn FDI đăng ký vào VN đạt khoảng 218,8 tỷ USD, tổng vốn thực đạt 106,3 tỷ USD, lĩnh vực công nghiệp chiếm tới gần 60% Thông tin từ Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết tính cho cấp mới và tăng vớn năm 2014 nhà đầu tư nước ngoài đăng ký đầu tư vào VN 20,2 tỷ USD, giảm 6,5% so với năm 2013 và vượt 19% kế hoạch năm 2014 (17 tỷ USD) Các doanh nghiệp FDI có mặt và lấn át hầu hết lĩnh vực nền kinh tế Thu hút vốn đầu tư FDI đem lại kết khả quan, phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được tồn hạn chế q trình thu hút vớn FDI Do đó, cần có đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI, nêu hạn chế, bất cập, tác động tiêu cực để có hướng đề xuất biện pháp nhằm sử dụng hiệu nguồn vốn này 2.3 Thực trạng thu hút vớn đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam Sau 30 năm, FDI mang cho Việt Nam? Vớn FDI thực hiện tăng cao, từ tỷ USD ba năm đầu tiên 19871990 lên 184 tỷ USD tính đến tháng 8/2018 Chiếm 22-24% tổng vốn đầu tư toàn xã hội FDI đóng góp vào ngân sách 1,8 tỷ USD giai đoạn 1994-2000 lên tỷ USD năm 2017 tương đương 14-15% ngân sách Tạo việc làm cho khoảng triệu việc làm trực tiếp và triệu việc làm gián tiếp Kim ngạch xuất của FDI chiếm khoảng 70% kim ngạch xuất chung của cả nước Tính đến tháng 1/2017 có 23.000 doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, với lĩnh vực thu hút chủ yếu là công nghiệp chế biến, chế tạo; bất động sản và sản x́t, phân phới điện, khí nước Hình 2: Cơ cấu đầu tư FDI theo ngành năm 2017 Nguồn: Tạp chí Tài chính Trên là số mang tính tổng quát về tranh FDI vào Việt Nam śt hơn 30 năm qua, lợi ích lớn mà FDI mang lại cho Việt Nam là gì? Không thể đánh giá FDI cứu cánh cho nền kinh tế Việt Nam, còn nhiều vấn đề khác vấn đề hội nhập, vấn đề phát triển nội địa, vấn đề sách… Nhưng phải ghi nhận FDI đóng góp lớn thành cơng phát triển Việt Nam Thứ là giải quyết vấn đề vốn cho tăng trương, vốn nhà đầu tư nước ngoài đưa vào là liều th́c kích thích cho phát triển kinh tế Thứ hai, thân đầu tư nước ngoài làm cho lực người Việt Nam được nâng lên, lực về quản lý, lực về lao động, nguồn nhân lực phát triển tốt Thứ ba, đầu tư FDI trực tiếp phát triển hạ tầng mà còn kích thích cơ sở hạ tầng phát triển Vì FDI vào Việt Nam đòi hỏi hệ thống giao thông, hệ thống điện, hệ thống cấp nước, hạ tâng xã hội phải phát triển để đáp ứng yêu cầu Thứ tư, đầu tư nước ngoài góp phần quan trọng vào phát triển thể chế trị, thúc đẩy sửa đổi phát triển luật pháp thể chế lạc hậu để bắt kịp với nhu cầu hội nhập quốc tế Cuối cùng, FDI gián tiếp gia tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp nước để cải thiện hơn suất lao động, xem xét tầm quan trọng khu vực dịch vụ đối với tăng trưởng suất lao động nước mới quốc gia Châu Á (Asada 2020) Trong q trình nâng cấp cơ cấu cơng nghiệp, khả hấp thụ trở nên quan trọng hơn việc biến mở rộng FDI và thương mại thành tăng suất lao động Trong trình thực hiệp định này, phủ hoạch định loạt biện pháp cải cách cơ cấu để tăng cường khả cạnh tranh và suất, chẳng hạn phát triển cơ sở hạ tầng, cải cách quy định thân thiện với doanh nghiệp và xếp lại nguồn lực phân bổ sai, đặc biệt là thông qua cải cách doanh nghiệp nhà nước là di sản thời kỳ kinh tế huy Hơn nữa, đới với nước có thu nhập trung bình Việt Nam để thúc đẩy nâng cấp cơ cấu công nghiệp mình, phủ nhấn mạnh sách cải thiện phát triển nguồn nhân lực và kỹ lao động để đảm bảo cơng nghệ tích cực lan tỏa doanh nghiệp nước dòng vốn FDI mang lại (Dinh và cộng 2019) Đối với doanh nghiệp nội địa Việt Nam, thu hẹp khoảng cách cơng nghệ có thể cải thiện hiệu suất công ty Mở rộng khả tiếp cận nền kinh tế toàn cầu cho phép doanh nghiệp nước Việt Nam có cơ hội lớn hơn để tiếp thu lan tỏa công nghệ và củng cố hệ thống sản xuất họ (Nguyen và cộng 2019) Khuyến nghị giải pháp Việt Nam nên tìm cách khơng tăng trưởng nhanh mà còn phải tốt hơn Điều này đòi hỏi phải sử dụng nguồn lực quốc gia cách thông minh nhất, nhờ doanh nghiệp trở nên động hơn, kết cấu hạ tầng đạt hiệu suất cao hơn, người lao động có tay nghề cao hơn, và mơi trường trở nên có khả chớng chịu hơn với biến đổi khí hậu và ảnh hưởng tiêu cực từ hoạt động người Lấy suất làm điểm then chớt là điều nói dễ làm khó, đòi hỏi phải thay đổi tư Trước hết, Việt Nam cần giảm tập trung vào tăng trưởng sản lượng và quan tâm hơn đến tối ưu hóa phân bổ nguồn tài lực và nhân lực cho doanh nghiệp động Các cấp có thẩm quyền cần giảm bớt rào cản tham gia thị trường cho công ty mới, đặc biệt là người sẵn sàng đem lại kiến thức và công nghệ mới Trên thực tế rào cản này còn nhiều sớ ngành Ngoài cấp có thẩm quyền cần tạo điều kiện để doanh nghiệp kinh doanh hiệu được rút khỏi thị trường cách đại hóa thủ tục phá sản (chỉ số này Việt Nam xếp hạng 133 190 nền kinh tế theo khảo sát Ngân hàng Thế giới ) Đây là lĩnh vực lưu tâm Thứ hai, Chính phủ cần chuyển trọng tâm từ việc tăng tiếp cận dịch vụ hạ tầng cơ sang khún khích hành vi có trách nhiệm Hầu hết người dân Việt Nam được tiếp cận dịch vụ này, thay trợ trước, Việt Nam cần có sách giá phù hợp thể phản ánh đúng chi phí cung cấp dịch vụ, qua nâng cao hiệu suất đồng thời giảm lãng phí và nhiễm Dĩ nhiên, sách cần được triển khai từng bước cách hợp lý, vừa bảo vệ cho nhóm dễ bị tổn thương vừa giảm thiểu được phản đối nhóm lợi ích Bước chủn sách tiết kiệm đáng kể ngân sách để dành nguồn lực cho ưu tiên khác, bao gồm giáo dục sau trung học, là lĩnh vực mà Việt Nam chậm hơn đối thủ cạnh tranh Gia tăng xuất khẩu FDI hướng vào xuất khẩu thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu nhanh chóng nhiều nước phát triển Nó giúp q́c gia vượt qua rào cản và khó khăn thiếu thương hiệu và hệ thớng phân phới toàn cầu Nó giúp tiếp thị sản phẩm họ thị trường toàn cầu, đặc biệt là thị trường nước công nghiệp phát triển Tương tự kinh nghiệm thành công nhiều nước Đông Á khác Trung Quốc, tốc độ phát triển nhanh chóng doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam phụ thuộc phần lớn vào tham gia FDI Các doanh nghiệp có vớn đầu tư nước ngoài Việt Nam đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy xuất khẩu đất nước Trung bình 2,5 USD vớn FDI vào Việt Nam tương ứng với USD xuất khẩu Hơn nữa, tỷ trọng xuất khẩu doanh nghiệp có vớn đầu tư nước ngoài lên tới 70% tổng kim ngạch xuất khẩu nước Chiếm lĩnh thị trường địa phương là mục đích MNE để tham gia đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực xanh nước ngoài Sử dụng nước nhận đầu tư nền tảng xuất khẩu là động lực khác Hình thức FDI - định hướng xuất khẩu, thúc đẩy đáng kể xuất khẩu nước tiếp nhận FDI Các lợi thế so sánh khác q́c gia Nhìn chung, nước cơng nghiệp phát triển có lợi thế so sánh về cơng nghệ tiên tiến và tư bản, nước phát triển có lợi thế về lao động và tài nguyên thiên nhiên Sự khác biệt về lợi thế so sánh q́c gia đóng vai trò qút định việc giải thích mới quan hệ FDI và thương mại (Helpman, 1984) Các doanh nghiệp đa quốc gia có đòn bẩy để chuyển lực sản xuất họ sang nước có khả tích hợp lao động giá rẻ và đầu vào trung gian khác nước sở tại, với công nghệ tiên tiến và hệ thống phân phối thị trường toàn cầu Sự hội nhập có thể tăng cường khả cạnh tranh toàn cầu họ và tránh bất lợi so sánh gây phát triển công nghệ và chi phí lao động tăng cao nước đầu tư Hoạt động gia công phần mềm gia tăng thập kỷ qua là ví dụ điển hình dòng vốn FDI định hướng xuất khẩu Thông qua sản xuất manh mún, MNE tích hợp theo chiều dọc thiết kế sản phẩm, sản xuất và tiếp thị quốc gia khác (Feenstra, 1998) Kết thực nghiệm cho thấy xuất khẩu Việt Nam mở rộng nhanh chóng chủ yếu là nhờ vào dòng vốn FDI FDI tăng 1% làm tăng xuất khẩu 0,25% Đáng chú ý là độ co giãn xuất khẩu đối với GDP Việt Nam là 4,28, cao hơn nhiều so với thu nhập đối tác thương mại, chứng tỏ lực xuất khẩu ngày càng tăng và khả cạnh tranh sản phẩm Việt Nam đóng vai trò quan trọng việc tăng cường xuất khẩu (Xuan và Yu, 2006) Từ năm 2016 đến nay, cán cân thương mại đạt thặng dư với mức xuất siêu tăng dần qua năm từ 1,77 tỷ USD năm 2016, 2,1 tỷ USD năm 2017, 6,8 tỷ USD năm 2018, 10,9 tỷ USD năm 2019 và là kỷ lục xuất siêu hơn 19 tỷ USD năm 2020 Việc khai thác Hiệp định thương mại tự (FTA) đạt được thành tựu định, góp phần phát triển xuất khẩu nhanh và bền vững, giảm dần phụ thuộc vào hay vài thị trường Cùng với đó, tỷ trọng đóng góp khới FDI tổng kim ngạch xuất khẩu ngày càng lớn Năm 2020, khu vực FDI đóng góp 202,89 tỷ USD tổng kim ngạch xuất khẩu nước, chiếm tỷ trọng 71,7% Không là tỷ trọng chung, mà số thống kê đều cho thấy, mặt hàng xuất khẩu chủ lực, khu vực FDI đứng đầu bảng Chẳng hạn, với mặt hàng điện thoại và linh kiện, khu vực FDI chiếm tới chiếm 99,1% Trong đó, sản phẩm điện tử, máy tính và linh kiện chiếm 98%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng là 93,1% Còn với giày dép và dệt may, tưởng lợi thế thuộc về doanh nghiệp nội địa, khới FDI chiếm tương ứng 81,9% và 62,5% Hình 4: Tình hình xuất nhập khẩu khu vực FDI từ 2016-2020 Mặc dù chịu ảnh hương bơi dịch Covid-19, nhưng hoạt động xuất nhập của Việt Nam đạt tốc độ tăng cao nhất vòng năm qua Nguồn: Tổng cục thống kê Tuy nhiên, cơ cấu kinh tế phụ thuộc nhiều vào nhu cầu từ bên ngoài và lực xuất khẩu khu vực FDI khiến nền kinh tế Việt Nam dễ bị tổn thương trước khủng hoảng toàn cầu Không cảnh báo cho về lâu dài là mối lo ngại lớn nếu tăng trưởng xuất khẩu phải dựa hoàn toàn vào khối doanh nghiệp FDI Thực tế, với nền kinh tế nào, muốn xuất siêu bền vững, ngành công nghiệp hỗ trợ phải thật phát triển và doanh nghiệp nội địa phải giảm nhập siêu Sự phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu và FDI Việt Nam được coi là vấn đề tiềm ẩn rủi ro Trong công ty có vớn đầu tư nước ngoài chiếm 20,3% GDP Việt Nam, họ đóng góp tới 67,8% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam năm 2019 Một thí dụ điển hình về đóng góp “ngoại cỡ” khu vực đầu tư nước ngoài vào phát triển kinh tế và hoạt động xuất khẩu Việt Nam là Samsung Tính đến tháng ba năm 2020, Samsung là nhà đầu tư nước ngoài lớn Việt Nam với số vốn đầu tư lũy kế hơn 17 tỷ USD Samsung là nhà tuyển dụng lớn Việt Nam, với tổng sớ nhân viên là hơn 110 nghìn người Năm 2019, doanh thu Samsung Việt Nam là khoảng 68,3 tỷ USD, khoảng 26% GDP Việt Nam Đóng góp Samsung vào hoạt động xuất khẩu Việt Nam đáng chú ý Năm 2019, công ty xuất khẩu sản phẩm trị giá 51,3 tỷ USD, chiếm 19,4% kim ngạch xuất khẩu Việt Nam năm Dù đầu tư Samsung vào Việt Nam là thí dụ tiêu biểu cho thấy thành công Việt Nam việc thu hút FDI làm bật phụ thuộc Việt Nam vào dòng vốn nước ngoài và xuất khẩu Việc cơng ty nước ngoài đóng góp tới 19,4% kim ngạch xuất khẩu là điều chưa từng có tiền lệ Việt Nam và là điều hiếm thấy bất kỳ nơi nào khác thế giới Nếu Samsung quyết định ngừng hoặc thu hẹp quy mô hoạt động Việt Nam, nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề Mặt khác, việc doanh nghiệp FDI xuất siêu nhiều có thể khơng mang lại nhiều giá trị gia tăng cho nền kinh tế Điều này xuất phát từ việc doanh nghiệp FDI xuất khẩu nhiều nhập nguyên liệu đầu vào từ nước xuất xứ, Việt Nam, kéo theo giá trị gia tăng nước không cao Có thể thấy, nhờ sách ưu đãi đầu tư khác và nhiều cải cách pháp lý và hành chính, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài khu vực Điều này phù hợp với cân nhắc và chiến lược Chính phủ việc phát triển kinh tế Ở chiều ngược lại, lép vế doanh nghiệp Việt Nam lại cho thấy thế cân chưa được thúc đẩy cách thích đáng Việc chưa tham gia được sâu và rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu cho thấy suất thấp và khả cạnh tranh còn yếu khu vực kinh tế nước là doanh nghiệp nước đa phần quy mô nhỏ và siêu nhỏ (chiếm khoảng 98% tổng số doanh nghiệp hoạt động nền kinh tế), có trình độ cơng nghệ khơng cao, lực tài hạn chế, khả tích tụ và đầu tư đổi mới cơng nghệ thấp, hạn chế về nguồn nhân lực chất lượng cao Trong đó, doanh nghiệp quy mơ vừa và lớn Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng 2%), chưa thật đóng vai trò dẫn dắt cho doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ việc liên kết chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu Khuyến nghị giải pháp Để thúc đẩy xuất khẩu tăng trưởng nhanh và bền vững, đồng thời xây dựng nền kinh tế tự chủ khơng thể tiếp tục phụ thuộc nhiều vào khối FDI Tuy nhiên, cân cán cân tỷ trọng xuất khẩu là phải tìm cách nâng cao lực khu vực doanh nghiệp nước kéo giảm sức sản xuất khu vực FDI Như vậy, cần có giải pháp để hỗ trợ doanh nghiệp nước nâng cao lực sản xuất Cùng với đó, cần phải lựa chọn thu hút dự án FDI có sức lan tỏa lớn, tăng kết nối với khu vực nước, từ giúp doanh nghiệp Việt lớn dần, đủ sức trở thành đối tác doanh nghiệp FDI, tham gia sâu hơn chuỗi giá trị toàn cầu và dần tăng tỷ trọng đóng góp vào xuất khẩu Việt Nam cần gia tăng sức mạnh nội thông qua số giải pháp: Thứ nhất, tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Các doanh nghiệp này đóng vai trò là chất xúc tác nền kinh tế và quan trọng vấn đề giải quyết việc làm Đặc biệt, doanh nghiệp này tác động ngược trở lại mang đến lợi ích cho doanh nghiệp nhà nước và nhà đầu tư nước ngoài Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp từ start up đến đào tạo, quản trị, tài chính, thơng tin định hướng, thị trường… Đẩy mạnh chiến lược phát triển thương hiệu Việt và quảng bá toàn thế giới Tăng chi đầu tư trực tiếp nước, bao gồm đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển R&D, xây dựng chiến lược tạo việc làm là trọng tâm chiến lược kinh tế vĩ mô Tăng cường ứng dụng và chuyển giao công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp nước đại hóa sản xuất Giai đoạn 2021-2023, Chính phủ cần khuyến khích, hỗ trợ cho doanh nghiệp nước đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, bán lẻ, logistic, du lịch, công nghiệp hỗ trợ, giáo dục, y tế, ICT để phục vụ thị trường nội địa và xuất khẩu Tạo tiền đề hình thành tập đoàn kinh tế mạnh, tạo thương hiệu lớn vươn cạnh tranh và kinh doanh toàn cầu Thứ hai, kết nối thành công doanh nghiệp FDI và nước Để tăng kết nối chặt chẽ doanh nghiệp FDI và khu vực tư nhân hơn cần thực cải thiện ba yếu tố Trước tiên là chất lượng nguồn nhân lực Kế tiếp là trình độ cơng nghệ và khả hấp thụ đầu tư doanh nghiệp tư nhân nước Cuối là khoảng cách địa lý doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nội địa Cuối là khoảng cách địa lý doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nội địa Để thực điều này khó kỳ vọng vào nỗ lực tự thân doanh nghiệp, mà cần vai trò dẫn dắt Nhà nước (i) cải thiện chất lượng trường đào tạo nghề, kết nối hoạt động đào tạo nghề và thực tiễn phát triển công nghệ; (ii) vận hành quỹ phát triển công nghệ, sử dụng sách về thuế, tài để khún khích đầu tư cơng nghệ cao và (iii) dỡ bỏ hình thành khu cơng nghiệp, khu chế xuất riêng biệt, tách biệt doanh nghiệp FDI Thứ ba, khai thác động lực từ Hiệp định thương mại tự (FTA) Một yếu tố quan trọng thúc đẩy xuất nhập khẩu tăng trưởng là chúng ta và thực thi hiệu Hiệp định thương mại tự (FTA) ký kết, là FTA thế hệ mới FTA Việt Nam – EU (EVFTA) hay Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Nếu tận dụng tốt cơ chế liên kết kinh tế và ưu đãi thương mại này, doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể tìm thấy cơ hội kinh doanh thuận lợi, đa dạng hóa mặt hàng và thị trường xuất khẩu bối cảnh dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu Lan toả công nghệ Tác động lan toả được định nghĩa là hiệu ứng gián tiếp hay ngoại tác về thông tin xuất phát từ tương tác có chủ đích hay khơng có chủ đích chủ thể kinh tế theo thời gian (Rosenbloom & Marshallian, 1990) Lan toả công nghệ từ FDI có thể diễn doanh nghiệp có vớn đầu tư nước ngoài gặp khó khăn việc bảo vệ tài sản chun biệt (ví dụ bí qút cơng nghệ và kĩ thuật sản xuất tiên tiến, bí quyết quản trị, kĩ Marketing, thông tin khách hàng, thị trường) khiến chúng bị rò rỉ bên ngoài cho doanh nghiệp nước (Caves, 1996; Blomström & Kokko, 1998) Nhờ khả rò rỉ, phát tán thơng tin này mà FDI có thể gián tiếp ảnh hưởng đến suất doanh nghiệp và nền kinh tế địa phương Trong lí thuyết tăng trưởng tân cổ điển (Solow, 1956; Todaro, 1997) xem FDI là kênh cung cấp vớn quan trọng lí thút tăng trưởng nộI sinh (Romer, 1986; Lucas, 1988) nhấn mạnh vai trò và ảnh hưởng dài hạn lan toả công nghệ từ FDI đến nền kinh tế nước tiếp nhận Doanh nghiệp FDI, đặc biệt là công ty đa q́c gia, thường có ưu thế vượt trộI về trình độ cơng nghệ có thể vượt qua rào cản gia nhập thị trường mới và cạnh tranh thành công với doanh nghiệp địa (Graham & Krugman, 1995) Sự diện doanh nghiệp FDI với nhiều lợi thế cơng nghệ có thể gián tiếp tạo tác động tích cực và lâu dài đến lực công nghệ và suất lao động doanh nghiệp nước thơng qua q trình tương tác khu vực địa lí định Lan toả cơng nghệ từ FDI đến doanh nghiệp nước có thể diễn đối với doanh nghiệp hoạt động ngành (lan toả chiều ngang) hay khác ngành (lan toả chiều dọc) (Blomstrom & Kokko, 1998) Trong đó, lan toả chiều dọc xuất phát từ liên kết công nghiệp doanh nghiệp FDI trở thành khách hàng (liên kết ngược) hay nhà cung ứng (liên kết xuôi) doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp nước có thể nâng cao trình độ cơng nghệ thơng qua q trình quan sát và học hỏi kiến thức, kinh nghiệm và kĩ thuật từ doanh nghiệp FDI; tuyển dụng lao động qua đào tạo doanh nghiệp FDI; hay tự cải tiến, đổi mới công nghệ áp lực cạnh tranh từ doanh nghiệp FDI (Blomström & Sjöholm, 1999; Javorcik, 2004; Newman & cộng sự, 2015) Đối với Việt Nam, nghiên cứu về lan toả công nghệ từ FDI được thực thời gian gần và tập trung kiểm định tồn hiệu ứng lan toả Le Thanh Thuy (2005) kiểm định kênh lan toả từ FDI Việt Nam Tác giả sử dụng khung phân tích dạng hàm sản xuất Cobb- Douglas Kết ước lượng cho thấy lan toả tích cực có ý nghĩa thớng kê cho giai đoạn 1995–1999 Kết này được cho là áp lực cạnh tranh từ FDI gia tăng giai đoạn 2000–2002 Nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng liệu bảng giúp kiểm soát được khả thiên lệch ước lượng so với phương pháp OLS Tuy nhiên, nghiên cứu sử dụng liệu cấp ngành với cỡ mẫu nhỏ có thể ảnh hưởng đến độ tin cậy kết Sử dụng liệu bảng cho giai đoạn 2005–2010, Truong và cộng (2015) kiểm định lan toả công nghệ từ FDI đến doanh nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam Nghiên cứu này vận dụng phương pháp ước lượng liệu bảng có đóng góp mới kiểm định tác động sách bảo hộ thương mại và đặc trưng FDI đến hiệu ứng lan toả Kết ước lượng cho thấy sách hạn chế nhập khẩu làm giảm suất và khả hấp thụ lan toả từ FDI doanh nghiệp nước Ngoài ra, doanh nghiệp 100% vốn FDI tạo lan toả tiêu cực doanh nghiệp liên doanh tạo lan toả tích cực đến suất lao động doanh nghiệp nước Le và Pomfret (2011) phân tích lan toả cơng nghệ từ FDI đến doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000–2006 Kết cho thấy liên kết ngược tạo lan toả tích cực đến suất doanh nghiệp nước Tuy nhiên, liên kết ngang tạo lan toả tiêu cực và điều này được giải thích tác động áp lực cạnh tranh từ doanh nghiệp FDI Trong đó, doanh nghiệp 100% vốn FDI và doanh nghiệp FDI hướng đến thị trường nước có tác động tiêu cực đến suất doanh nghiệp nước Nghiên cứu này có đóng góp mới kiểm định kênh lan toả cơng nghệ từ FDI với liệu cấp doanh nghiệp Vai trò đặc trưng doanh nghiệp đối với tác động lan toả được nghiên cứu thông qua biến tương tác mới sử dụng nhân tố chất lượng lao động và khoảng cách công nghệ Nguyen Trong Hoai và Pham The Anh nghiên cứu “Lan toả công nghệ từ FDI và nhân tố quyết định: Trường hợp doanh nghiệp Việt Nam” bốn nhân tố tác động lan toả công nghệ từ FDI: Thứ nhất, các doanh nghiệp có mức độ vớn hóa cao thường tiềm lực tài mạnh hơn để đầu tư nguồn lực cho thiết lập liên kết nhằm tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm và thu thập thơng tin hữu ích về kĩ thuật, công nghệ sản xuất kinh doanh từ doanh nghiệp FDI Hơn thế nữa, doanh nghiệp sở hữu tiềm lực tài có thể nhanh chóng thực đầu tư vào dự án mới mua sắm máy móc tân tiến để nâng cao lực sản xuất Thứ hai, quy mô sản xuất tác động chiều đến hiệu ứng lan toả công nghệ từ FDI đến doanh nghiệp VN Theo đó, doanh nghiệp có quy mơ lớn hơn được hưởng lợi nhiều hơn từ hiệu ứng lan toả tích cực FDI Doanh nghiệp càng phát triển về quy mơ càng tích lũy được kinh nghiệm và cơng nghệ mang tính cạnh tranh Những lợi thế sẵn có này có thể giúp cho doanh nghiệp dễ dàng hơn việc tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm và bắt chước công nghệ tiên tiến doanh nghiệp FDI ngành Thứ ba, khoảng cách công nghệ ảnh hưởng ngược chiều đến lan toả cơng nghệ từ FDI Khoảng cách cơng nghệ có thể tạo tác động hai mặt vừa tạo động lực để doanh nghiệp nước học hỏi, cải thiện công nghệ, nâng cao suất nếu khoảng cách lớn có thể hạn chế cơ hộI tiếp cận công nghệ doanh nghiệp nước Thứ tư, yếu tớ khu vực địa lí có tác động đến hiệu ứng lan toả công nghệ từ FDI đến doanh nghiệp nước So với doanh nghiệp khu vực Đồng sơng Hồng và miền núi phía Bắc doanh nghiệp khu vực Đơng Nam Bộ và Đồng Sông Cửu Long dường hưởng lợi nhiều hơn từ lan toả cơng nghệ Kết này có thể xuất phát từ thực tế số lượng lớn doanh nghiệp FDI lựa chọn đầu tư khu vực phía Nam và với mật độ tiếp xúc lớn hơn doanh nghiệp nước có nhiều điều kiện để tiếp cận, học hỏi và bắt chước cơng nghệ, quy trình sản xuất đại từ doanh nghiệp FDI khu vực để từ nâng cao suất Khuyến nghị giải pháp Cách mạng kỹ thuật số chưa là tạo công nghệ đột phá Các quốc gia hàng đầu về đổi mới, sáng tạo lĩnh vực này Mỹ và Trung Quốc sở hữu gần 2/3 số sáng chế CNTT mới và công nghệ liên quan đến máy tính đăng ký hàng năm Tuy nhiên, đối với hầu hết quốc gia thế giới, có Việt Nam, tương lai khơng được quyết định động lực đổi mới, sáng tạo mà là lực quốc gia việc tận dụng tối đa công nghệ kỹ thuật số nước khác phát triển Để trở thành cường quốc kỹ thuật số, Việt Nam cần tạo điều kiện để đơn vị nước áp dụng và thích ứng với công nghệ kỹ thuật số toàn cầu mới Cho đến nay, Việt Nam làm việc này tốt Ngày nay, Việt Nam được so sánh với đới thủ ngang hàng và có tham vọng về phổ biến điện thoại di động (hình 1) và người dân doanh nghiệp Việt Nam có khả kết nối tốt với Internet Cơ sở hạ tầng kỹ thuật số Việt Nam đại, phủ khắp tỉnh thành và công ty viễn thông nước đầu tư Việt Nam là điểm đến số công ty CNTT hàng đầu thế giới Apple, Samsung, Intel,… Điều này thể khả cạnh tranh Việt Nam và tạo lập nền tảng đặc biệt cho doanh nghiệp và đơn vị phát triển nước – mơ hình được Nhật Bản và Hàn Quốc áp dụng năm 1970 và 1980, và gần là Trung Quốc Báo cáo “Điểm lại gần đây” Ngân hàng Thế giới cho Việt Nam cần phải làm nhiều hơn nếu muốn trở thành cường quốc kỹ thuật số mục tiêu đặt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội được Đại hội Đảng XIII thông qua vào tháng năm 2021 Chính phủ cần tập trung giải quyết thất bại thị trường giải pháp thông minh Xin nhắc lại là thất bại thị trường hạn chế khả đạt được kết tới ưu mà lẽ có thể đạt được với nguồn lực sẵn có Khi đó, xã hội có nhiệm vụ khắc phục thất bại này, đồng nghĩa với việc Việt Nam cần đảm bảo phát triển lực lượng lao động có kỹ kỹ thuật số, tham gia khu vực tư nhân nước động và tích cực, với khả tiếp cận thông tin tốt và an toàn Đầu tiên là đảm bảo khả cung cấp lực lượng lao động có kỹ sớ (hình 2) Đây là giải pháp trọng tâm có tới 1/3 sớ việc làm có Việt Nam có nguy cơ bị khoảng năm tới sớ hóa Mặc dù chuyển đổi kỹ thuật số tạo nhiều việc làm mới, công việc này đòi hỏi nhiều kỹ mới Có thể kỳ vọng thị trường lao động điều chỉnh nhu cầu cao về lao động có kỹ làm tăng mức lương tương đới Điều này khún khích người lao động và doanh nghiệp tăng đầu tư vào giáo dục và đào tạo Tuy nhiên, kinh nghiệm quốc tế chứng minh người lao động có thể khơng có thơng tin hoặc nguồn lực tài để đầu tư vào đường học vấn dài hơn Với tớc độ tại, Việt Nam có thể 25 năm để có sớ lượng sinh viên đăng ký vào trường đại học Thái Lan Ở q́c gia thành cơng, phủ giải quyết thất bại này thị trường cách (i) loại bỏ trở ngại pháp lý đối với dịch chuyển lao động; (ii) cung cấp thông tin cho người lao động về xu hướng và nhu cầu thị trường lao động để họ biết quyết định; (iii) nâng cao chất lượng chương trình giáo dục kỹ thuật và dạy nghề; và (iv) hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động về tài học kỹ mới Nhiều người Việt Nam sử dụng điện thoại di động nhưng kỹ năng kỹ thuật số còn hạn chế Nguồn: Báo cáo Điểm lại Ngân hàng Thế giới, tháng 8/2021 Giải pháp thứ hai là phải đảm bảo khu vực tư nhân nước ln động chu kỳ đổi mới nền kinh tế kỹ thuật số ngắn Để giữ cho khu vực tư nhân động và có động lực áp dụng cơng nghệ mới, Chính phủ cần đảm bảo trì cạnh tranh sớ thị trường gần bị thống trị cách tự nhiên doanh nghiệp hàng đầu về kỹ thuật sớ nắm giữ bí qút, có tác động ngoại lai mạng lưới và lợi thế về quy mô Đã có thể thấy tập trung thị trường 26ang thông rộng cố định và tăng mạnh truyền thông xã hội (với thống trị Facebook) và phân ngành kỹ thuật số khác, thương mại điện tử, fintech, tài kỹ thuật sớ và quản lý liệu Cần có sách để giảm bớt rào cản gia nhập và tăng cường quy định pháp lý để tránh việc lạm dụng Đồng thời, khía cạnh khác, cơ quan chức cần hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp nước và nhà đầu tư nhỏ và có tài gặp khó khăn về tài việc cung cấp cho họ nhiều phương án tài trợ được thực thành công số quốc gia khác, có Singapore Giải pháp thứ ba và là giải pháp ći là Chính phủ cần tạo điều kiện cho việc tiếp cận liệu và thông tin Theo định nghĩa, là hàng hóa cơng lợi ích việc chia sẻ thơng tin thường cao hơn chi phí thu thập thơng tin Chính phủ có thể nâng cao khả tiếp cận thơng tin cách liên thông cơ sở liệu cấp, ngành và thông qua sáng kiến liệu mở có việc chia sẻ liệu công trực tuyến theo cách thân thiện với người dùng Chính phủ có thể khún khích khu vực tư nhân thu thập và chia sẻ liệu công cụ và nền tảng kỹ thuật số mới làm giảm độc quyền Nhà nước Tất hoạt động này nên tính đến quyền riêng tư và bảo mật liệu và người dùng liệu Việt Nam cần nhanh chóng khắc phục thất bại thị trường này để đưa đất nước tiến lên đường hướng tới mục tiêu kinh tế số đầy tham vọng Tuy nhiên, điều quan trọng là phải hết sức cẩn trọng để Chính phủ không tạo thất bại mới can thiệp có mục đích tớt sai lầm Chính phủ có thể làm trầm trọng hơn thay giải quyết biến dạng thị trường và sách khuyến khích ban đầu Ví dụ việc sử dụng nguồn lực Nhà nước cho chương trình đào tạo khơng phù hợp với nhu cầu thị trường Chính phủ có thể bảo vệ doanh nghiệp không bị cạnh tranh mức, hạn chế phát triển tương lai doanh nghiệp Về nguyên tắc, giải pháp Chính phủ cần được xây dựng và thực mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với khu vực tư nhân và đảm bảo tính minh bạch tới đa nhằm tránh bị thành phần nhà nước hoặc tư nhân lợi dụng KẾT LUẬN Bài viết dựa bài phân tích, nghiên cứu khoa học về đề tài FDI và thực trạng dòng vốn FDI Việt Nam để thảo luận và phân tích ba tác động đáng chú ý dòng vốn FDI đến Việt Nam: Thứ nhất: Tác động đến suất lao động: Năng suất lao động chuyển biến tích cực nhờ nguồn vớn FDI Tuy nhiên suy giảm lao động thặng dư nông thôn với yếu tố khác làm tăng nguy cơ giảm tốc dòng vớn FDI và chí là xuất khẩu Thứ hai: Gia tăng xuất khẩu: FDI tác động đến xuất khẩu cải thiện cán cân thương mại Các doanh nghiệp có vớn FDI Việt Nam đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy xuất khẩu Mặt trái, phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu và FDI là vấn đề tiềm ẩn rủi ro khiến kinh tế Việt Nam dễ bị tổn thương Thứ ba: Lan tỏa công nghệ: Các doanh nghiệp có mức độ vớn hóa cao có tiềm lực để đầu tư nhanh chóng cơng nghệ học hỏi từ doanh nghiệp FDI Quy mô sản xuất tác động chiều, khoảng cách công nghệ ảnh hưởng ngược chiều đến lan toả công nghệ từ FDI đến doanh nghiệp VN Đối với yếu tố khu vực địa lí,với mật độ tiếp xúc lớn hơn doanh nghiệp có nhiều điều kiện để tiếp cận công nghệ từ doanh nghiệp FDI hơn Cuối cùng, nhóm đưa khuyến nghị giải pháp nhằm khai thác tác động này theo hướng tích cực hơn cho Việt Nam: Một là, để đảm bảo suất tăng trưởng ổn định, cần giảm tập trung tăng trưởng sản lượng, quan tâm tới ưu hóa phân bổ tài lực, nhân lực; giảm thiểu rào cản gia nhập thị trường; đại hóa thủ tục phá sản, tạo điều kiện để doanh nghiệp kinh doanh hiệu rút khỏi thị trường, khuyến khích hành vi có trách nhiệm, có sách giá phù hợp nhằm nâng cao hiệu suất, giảm lãng phí và nhiễm Hai là, để thúc đẩy xuất khẩu tăng trưởng nhanh và bền vững, doanh nghiệp vừa và nhỏ cần được tạo điều kiện phát triển; tăng cường xúc tiến thương mại đầu tư; phát triển và quảng bá thương hiệu Việt; tăng chi đầu tư trực tiếp nước Các doanh nghiệp nước cần được hỗ trợ tạo tiền đề hình thành doanh nghiệp lớn vươn toàn cầu Không vậy, doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nước phải được kết nới có hiệu quả; khai thác triệt để động lực từ Hiệp định thương mại tự (FTA) Ba là, để tận dụng tối đa công nghệ kỹ thuật số, cần đảm bảo khả cung cấp lực lượng lao động có kỹ số; loại bỏ trở ngại pháp lý đối với dịch chuyển lao động; cung cấp thông tin cho người lao động về xu hướng và nhu cầu thị trường lao động; nâng cao chất lượng giáo dục kỹ thuật và dạy nghề; hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động về tài học kỹ mới Có thể nói sau hơn 30 năm kể từ thời điểm mở cửa tiếp nhận dòng vốn FDI đầu tiên, nền kinh tế Việt Nam có thay đổi lớn nhờ tác động tích cực FDI Tuy còn nhiều bất cập và hạn chế không thể phủ nhận kết đạt được, tác động tích cực FDI tới nền kinh tế Việt Nam cố gắng Nhà nước và Chính phủ Hạn chế của bài viết: Vì thời gian và nhân lực còn hạn chế nên việc thu thập sớ liệu phân tích sơ cấp chưa được triển khai, bài viết mới tiếp cận nguồn thơng tin định tính qua bài nghiên cứu, bài báo thuộc nguồn uy tín, hiệu phân tích còn chưa cao, chưa đào sâu được nhiều điểm mới Bên cạnh khả tiếp cận với nguồn thơng tin thức về đầu tư trực tiếp nước ngoài Việt Nam còn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót việc thu thập và tổng hợp thơng tin Vì khơng có q trình phân tích định lượng nên việc nghiên cứu thực trạng để đưa giải pháp chưa thực giải quyết được vấn đề cộm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu học tập và Slide bài giảng Đầu tư quốc tế Học viện Ngân hàng [2] Thống kê Hải quan [3] Tổng cục Thống kê [4] Bộ Công thương [5] Ngân hàng Thế giới Việt Nam ... trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Việt Nam PHẦN 2: THẢO LUẬN VÀ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG ĐÁNG CHÚ Ý CỦA FDI TỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 12 Điểm chung Việt Nam và Cristiano Ronaldo... lạc hậu PHẦN 2: THẢO LUẬN VÀ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG ĐÁNG CHÚ Ý CỦA FDI TỚI VIỆT NAM HIỆN NAY Điểm chung Việt Nam Cristiano Ronaldo gì? Tư? ? nhiều năm nay, thế giới biết đến Cristiano Ronaldo thể... đầu tư mua tài sản doanh nghiệp nước ngoài • Đầu tư theo chiều ngang Horizontal FDI: Đầu tư ngành cơng nghiệp • Đầu tư theo chiều dọc Vertical FDI: Đầu tư vào công ty chuyên cung cấp đầu