BẢNG MỤC LỤC 01. 02. 03. 04. 05. 06. 07. Mở đầu Lý thuyết về FDI Tác động của FDI về Vốn tại Việt Nam Tác động của FDI về Việc làm và tiền lương tại Việt Nam Tác động của FDI về Công nghệ tại Việt Nam Đề xuất giải pháp Kết luận Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết, giao lưu, hợp tác giữa nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế quốc gia khác. Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những xu thế lớn và tất yếu trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia trên toàn thế giới, đặc biệt là những nước đang phát triển như Việt Nam Với những thế mạnh về tài nguyên, nhân lực trẻ, nước ta hằng năm đã thu hút lượng đầu tư nước ngoài rất lớn và được quốc tế đánh giá là một trong những quốc gia thu hút FPI thành công nhất khu vực và trên thế giới, được đánh giá là địa điểm đầu tư tin cậy, hiệu quả đối với nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đã phần nào góp phần thúc đẩy chuyển dịch, đẩy mạnh sự phát triển kinh tế, nhiều mô hình tăng trưởng vượt bật, nâng cao khả năng cạnh tranh của các nhà đầu tư trong và ngoài nước, từ đó thúc đẩy kinh tế phát triển. Nhiều sản phẩm, dịch vụ, được cạnh tranh đưa ra thị trường, thúc đẩy cải cách thể chế , chính sách kinh tế, môi trường đầu tư kinh doanh, giúp tạo ra nhiều công ăn việc làm cho dân số trẻ của nước ta. Bên cạnh những mặt tích cực, FDI có thể gây ra những bất lợi cho nước tiếp nhận, trong đó có Việt Nam. Việc sử dụng nhiều vốn đầu tư FDI có thể dẫn đến việc thiếu chú trọng huy động tối đa vốn trong nước, gây ra sự mất cân đối trong cơ cấu đầu tư , có thể gây nên sự phụ thuộc của nền kinh tế vào vốn đầu tư nước ngoài. FDI cũng ảnh hưởng xấu đến vấn đề việc làm, thu nhập và năng suất của người lao động. Không những thế, vấn đề chuyển giao công nghệ kém hiệu quả ảnh hưởng lớn đến dây chuyền sản xuất cũng như các vấn đề về môi trường,... Vì vậy, Nhóm lựa chọn đề tài: Ba tác động của FDI đến Việt Nam trong giai đoạn hiện nay để làm Bài tập lớn với mục đích nhìn nhận thực trạng, đánh giá ưu và nhược điểm để từ đó có cái nhìn tổng quan về dòng tiền đầu tư nước ngoài. Giúp Việt Nam thu hút đầu tư và sử dụng hiệu quả FDI để nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế. MỞ ĐẦU PHẦN 1 LÝ THUYẾT VỀ FDI KHÁI NIỆM Hiện nay có 3 khái niệm, quan điểm về nguồn vốn FDI là tương đồng, phổ biến: Theo BPM6, FDI là một loại hình đầu tư xuyên biên giới, trong đó nhà nước đầu tư nước ngoài có quyền kiểm soát hoặc có ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động quản lý doanh nghiệp đặt tại một quốc gia khác. Theo UNCTAD, FDI là một loại hình đầu tư liên quan tới mối quan hệ dài hạn, phản ánh lợi ích và quyền kiểm soát lâu dài của một chủ thể cư trú tại một nền kinh tế đối với một doanh nghiệp cư trú tại một nền kinh tế khác Theo OECD, FDI là một loại hình đầu tư xuyên biên giới được thực hiện bởi một chủ đầu tư nước ngoài với mục tiêu thiết lập một lợi ích dài hạn tại một doanh nghiệp đặt tại một quốc gia khác. PHÂN LOẠI FDI 1. Theo động cơ của nhà đầu tư FDI theo chiều ngang (Horizontal FDI) Nước đầu tư có mục đích là mở rộng quy mô sản xuất các hàng hóa cùng loại hoặc tương tự ở trong nước tại nước ngoài. Với ưu điểm là giúp nhà đầu tư tận dụng được lợi thế kinh tế theo quy mô và khai thác toàn bộ lợi thế độc quyền FDI theo chiều dọc (Vertical FDI): Liên kết lùi (Backward vertical FDI) : Mục đích của nước đầu tư là khai thác các yếu tố đầu vào tại nước ngoài. Ưu điểm là tận dụng các nguồn lực giá rẻ tại nước ngoài và giành quyền kiểm soát những nguồn nguyên liệu thô Liên kết tiến (Forward vertical FDI): Mục đích của nước đầu tư là khai thác các kênh phân phối tại nước ngoài. Ưu điểm là nhằm phá vỡ những rào cản gia nhập thị trường; thúc đẩy quá trình phân phối và tiêu thụ sản phẩm được sản xuất trong nước tại nước ngoài FDI hỗn hợp (Conglomerate FDI): Nước đầu tư có mục đích là đa dạng hóa ngành kinh doanh nhằm phân tán rủi ro, thâm nhập ngành có tỷ suất lợi nhuận cao. Chủ đầu tư và đối tượng tiếp nhận hoạt động trong các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau. Thực hiện đồng thời 2 chiến lược: Quốc tế hóa và đa dạng hóa. 2. Theo định hướng của nước nhận đầu tư FDI thay thế nhập khẩu: liên quan tới hoạt động sản xuất các hàng hóa mà trước đây nước nhận đầu tư phải nhập khẩu. FDI gia tăng xuất khẩu: Liên quan tới hoạt động sản xuất giúp nước nhận đầu tư tăng cường xuất khẩu nguyên liệu thô và hàng hóa sang quốc gia đi đầu tư và các quốc gia thứ ba. FDI do chính phủ khởi xướng: Chủ yếu nhằm mục đích phát triển các ngành sản xuất yếu kém, các ngành kinh tế còn khó khăn và cải thiện cán cân thanh toán. 3. Theo hình thức thâm nhập Đầu tư mới (Greenfield): Nhà đầu tư thiết lập hoạt động sản xuất, phân phối hoặc cơ sở mới tại quốc gia nhận đầu tư. Mua lại và sáp nhập xuyên biên giới (CBMA): Nhà đầu tư mua lại hoặc hợp nhất hoạt động kinh doanh với một doanh nghiệp mục tiêu tại nước nhận đầu tư. Liên doanh (Joint Ventures): Nhà đầu tư hợp tác với doanh nghiệp địa phương, với tổ chức chính phủ hoặc với doanh nghiệp nước ngoài khác tại quốc gia nhận đầu tư để thành lập một doanh nghiệp liên doanh. 4. Một số cách phân loại khác Theo mục tiêu chiến lược của nhà đầu tư: FDI mở rộng: nhằm gia tăng doanh số và lợi nhuận thông qua việc tận dụng những lợi thế đặc thù của chính mình. FDI phòng vệ: nhằm giảm thiểu chi phí sản xuất thông qua việc khai thác những nguồn đầu vào giá rẻ tại nước nhận đầu tư. Phân loại của Kojima FDI định hướng thương mại: FDI có tác động tích cực tới hoạt động thương mại toàn cầu. FDI định hướng phi thương mại: FDI có tác động tiêu cực với hoạt động thương mại toàn cầu. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ FDI tạo ra nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển nền kinh tế Trong thời kỳ mới phát triển, trình độ kinh tế cũng như GDP và GNP tính theo đầu người thấp vì khả năng tích lũy vốn trong nội bộ nền kinh tế còn hạn chế. Trong khi đó, nhu cầu vốn đầu tư để phát triển lại rất lớn. Trong hoàn cảnh đó, đầu tư quốc tế đem lại nguồn vốn lớn từ nước ngoài chính là lời giải cho bài toán thiếu vốn đầu tư, đưa quốc gia ra khỏi vòng luẩn quẩn của sự thiếu vốn và kém phát triển FDI phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm và tăng thu nhập Nguồn vốn FDI giúp các nước đang phát triển tận dụng nguồn lao động dồi dào của mình, đồng thời cũng góp phần đào tạo, nâng cao trình độ cho người lao động. Năng suất lao động của người lao động ở doanh nghiệp có vốn FDI thường cao hơn doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, người lao động làm việc trong các doanh nghiệp FDI thường đòi hỏi có kinh nghiệm, tay nghề cao, khiến một bộ phận người cao tuổi có nguy cơ thất nghiệp trước xu thế lao động hiện nay. Tiền lương tại các doanh nghiệp FDI được đánh giá ở mức cao, giúp cải thiện thu nhập cho người lao động. Bên cạnh đó, Các doanh nghiệpTIAnướcngoài SÁNGthườngbóclộtsứclao động của nước được nhận đầu tư, kìm hãm mức lương. Và dù tiền lương có tăng lên so với trước khi đầu tư thì giá cũng không được những gì người lao động bỏ ra. H I Ệ U Ả N H FDI thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực Ngày nay, FDI đã trở thành 1 trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng tích cực ở nước nhận đầu tư. Theo xu hướng hiện nay, nguồn FDI chủ yếu tập trung vào các ngành công nghiệp và dịch vụ, vì vậy đáp ứng được nhu cầu phát triển các ngành này ở các nước đang phát triển. Tuy nhiên, sự chuyển dịch cơ cấu này có thể xảy ra tình trạng bất cân đối, chưa phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, dẫn đến thất thu ngân sách nhà nước hay thâm hụt thương mại... FDI và sự chuyển giao công nghệ Nguồn vốn FDI từ các nước phát triển thường đi kèm với quá trình chuyển giao công nghệ, máy móc trang thiết bị. Vì vậy, thu hút nguồn vốn FDI giúp các doanh nghiệp của nước nhận đầu tư cải tiến về công nghệ, nhờ đó, góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. FDI góp phần tích cải thiện chất lượng lao động Để đáp ứng yêu cầu khi tham gia vào các doanh nghiệp FDI, người lao động đòi hỏi phải có tay nghề cao, được đào tạo chuyên sâu, từ đó cải thiện kỹ năng của người lao động. Cùng với đó, các doanh nghiệp cũng được tiếp thu trình độ quản lý tiên tiến của các công ty đa quốc gia, giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và tiêu chuẩn quản lý của doanh nghiệp ở nước nhận đầu tư. FDI góp phần vào quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế FDI đóng vai trò quan trọng trong việc gắn kết giữa các quốc gia đi đầu tư và quốc gia nhận đầu tư, làm cho phân công lao động quốc tế diễn ra theo chiều sâu. Những cam kết về tự do hóa đầu tư nước ngoài được coi là những quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế của từng quốc gia. Vấn đề môi trường của nước nhận đầu tư Các nhà kinh tế học đều cho rằng, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ thuận với tốc độ gây ô nhiễm môi trường do khai thác tài nguyên và thải các chất động hại từ hoạt động sản xuất. nhiều nước đang phát triển đưa ra tiêu chuẩn kiểm soát môi trường thấp hoặc do trình độ quản lý kém cũng chính là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường khi tiếp nhận đầu tư. PHẦN 2 BA TÁC ĐỘNG ĐÁNG CHÚ Ý CỦA FDI VÀO VIỆT NAM Trước hết, chúng ta cần khẳng định rằng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tạo ra nhiều cơ hội phát triển kinh tế xã hội, nâng cao vị thế cạnh tranh cho Việt Nam. Song cùng với đó nó cũng mang tới nhiều mặt hạn chế, ảnh hưởng trực tiếp tới sản lượng sản xuất và tăng trưởng. FDI tác động đến nhiều mặt tuy nhiên Nhóm chọn 3 tác động rõ rệt nhất là: Vốn, vấn đề việc làm và lương; công nghệ để phân tích, chứng minh từ đó đưa ra đánh giá vào tình hình thực tế tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay TÁC ĐỘNG ĐẾN NGUỒN VỐN Trong quá trình chuyển mình để hội nhập, Việt Nam không chỉ chủ trương “công nghiệp hóa hiện đại hóa” mà còn cần “phát triển bền vững”. Và để biến bất kỳ chủ trương nào thành hành động cũng cần nguồn lực quan trọng hàng đầu là vốn. Tuy nhiên nhìn vào thực tế cho thấy nội lực vốn của Việt Nam vẫn còn rất yếu, do đó nhu cầu về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của nước ta hiển nhiên là cao. Vì vậy để thu hút nguồn vốn FDI vào nước ta, ngay từ những năm đầu mở cửa Việt Nam đã có nhiều chính sách ưu đãi như: miễn hoặc giảm thuế; miễn giảm thuế nhập khẩu; miễn giảm thuế thu nhập DN; cho thuê đất với mức giá ưu đãi. Ưu đãi về Lĩnh vực đầu tư; Số lượng việc làm tạo ra; Ưu đãi theo tổng mức đầu tư…Thậm chí hiện nay các chính sách ưu đãi của Việt Nam cho các doanh nghiệp FDI được đánh giá là khá cao so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Kết quả là sau 30 năm đổi mới để tiếp cận với nguồn vốn dồi dào này, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đã không ngừng tăng, càng ngày khẳng định Việt Nam là một trong những quốc gia thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thành công nhất trong khu vực. Quá trình thu hút FDI có thể chia ra các giai đoạn sau: Giai đoạn 19881990, Luật Đầu tư nước ngoài vừa mới ra đời. Vì vậy, việc thu hút vốn FDI lúc này chưa tác động rõ rệt đến kinh tế – xã hội Việt Nam. Giai đoạn hai từ 19911997 là những năm diễn ra làn sóng FDI thứ nhất. Giai đoạn này đã thu hút được 2.130 dự án với vốn đăng ký là hơn 33,4 tỷ USD, vốn thực hiện 12,34 tỷ USD. Trong đó, chỉ riêng năm 1997, vốn thực hiện đã đạt 3,115 tỷ USD, gấp gần 9,5 lần năm 1991. Giai đoạn 19982004, do tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, nên trong số 3.968 dự án mới trong giai đoạn này, phần lớn có quy mô nhỏ. Nếu năm 1998 có hơn 5 tỷ USD vốn đăng ký, thì sang năm 1999 đã giảm còn một nửa với 2,565 tỷ USD và hồi phục dần đến năm 2004 là 4,547 tỷ USD. Giai đoạn 20052009, bắt đầu một làn sóng FDI thứ hai vào Việt Nam. Đỉnh điểm là năm 2008 khi vốn đăng ký đạt hơn 71 tỷ USD. Giai đoạn từ năm 2010 đến nay, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính – kinh tế toàn cầu, tình hình thu hút có chiều hướng giảm xuống. Cụ thể, năm 2011, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đặt mục tiêu thu hút khoảng 2021 tỷ USD vốn FDI, nhưng kết quả là chỉ đạt 14,7 tỷ USD. Năm 2012, mặc dù đã giảm mục tiêu thu hút xuống còn 1517 tỷ USD, nhưng tính đến hết tháng 11, Việt Nam mới thu hút được 12,181 tỷ USD, giảm 21,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy, việc đạt mục tiêu này đang trở thành nhiệm vụ bất khả thi đối với Việt Nam. Tác động tích cực khi Việt Nam gia tăng nguồn vốn FDI Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng, khu vực FDI ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Hiện nay, 58% vốn FDI tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, tạo ra 50% giá trị sản xuất công nghiệp, góp phần hình thành một số ngành công nghiệp chủ chốt của nền kinh tế như dầu khí, điện tử, viễn thông... Trong những năm qua, việc giảm gánh nặng thuế và đa dạng hóa các hình thức ưu đãi thuế đã góp phần tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi để thu hút vốn FDI. Nhờ đó, dòng vốn FDI vào Việt Nam liên tục tăng qua các năm. Đến hết năm 2018, Việt Nam đã thu hút được 29792 dự án với tổng số vốn đăng ký lũy kế khoảng 400 tỷ USD. Dòng vốn FDI và lượng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam luôn tăng mạnh theo từng năm. Chính sách mở cửa cho FDI và thương mại của Việt Nam cho tới nay rõ ràng đã giúp đẩy mạnh việc Việt Nam hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực và đa dạng hóa xuất khẩu. Thông tin từ Bộ KHĐT cho biết, vốn đăng ký mới từ đầu năm đến nay đạt trên 13 tỷ USD, tăng 11,6% so với cùng kỳ; vốn tăng thêm đạt trên 7,09 tỷ USD, tăng 24,2% so với cùng kỳ. World Bank cho biết, trong 8 tháng đầu nam 2021, tổng vốn FDI đang ký vào Việt Nam đạt 14 tỷ USD, chỉ thấp hon 2% so với cùng kỳ nam 2020. Trong khi vốn FDI thực hiẹn đạt 11,7 tỷ USD, tang 2% so với cùng kỳ nam truớc. Trong tháng 82021, thời gian mà dịch Covid19 đang diễn biến rất phức tạp, Viẹt Nam thu hút đuợc 2,4 tỷ USD vốn FDI đang ký, tang 65% so với tháng 7 được WB đánh giá cao. Theo báo cáo mới nhất của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20112021, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam (bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài FDI) đạt 26,46 tỷ USD, tăng 0,1% so với cùng kỳ năm trước. Cục Đầu tư nước ngoài cho biết, vốn đăng ký cấp mới có 1,577 dự án được cấp phép với số vốn đăng ký đạt 14,06 tỷ USD, giảm 31,8% về số dự án và tăng 3,7% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước. Vốn đăng ký điều chỉnh có 877 lượt dự án đã cấp phép từ các năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư tăng thêm 8,02 tỷ USD, tăng 26,7% so với cùng kỳ năm trước. Vốn đăng ký góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài có 3.466 lượt với tổng giá trị góp vốn 4,38 tỷ USD, giảm 33% so cùng kỳ năm trước.
BA TÁC ĐỘNG ĐÁNG CHÚ Ý CỦA FDI ĐẾN VIỆT NAM giai đoạn GIẢNG VIÊN TRÌNH BÀY BỞI TS Mai Hương Giang Nhóm 03 BẢNG MỤC LỤC 01 Mở đầu 02 Lý thuyết FDI 03 Tác động FDI Vốn Việt Nam 04 Tác động FDI Việc làm tiền lương Việt Nam 05 Tác động FDI Công nghệ Việt Nam 06 Đề xuất giải pháp 07 Kết luận Hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kết, giao lưu, hợp tác kinh tế quốc gia vào kinh tế quốc gia khác Hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn tất yếu trình phát triển quốc gia toàn giới, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Bên cạnh mặt tích cực, FDI gây bất lợi cho nước tiếp nhận, có Việt Nam Việc sử dụng nhiều vốn đầu tư FDI dẫn đến việc thiếu trọng huy động tối đa vốn nước, gây cân đối cấu đầu tư , gây nên phụ thuộc kinh tế vào vốn đầu tư nước FDI ảnh hưởng xấu đến vấn đề việc làm, thu nhập suất người lao động Không thế, vấn đề chuyển giao công nghệ hiệu ảnh hưởng lớn đến dây chuyền sản xuất vấn đề môi trường, Vì vậy, Nhóm lựa chọn đề tài: " Ba tác động FDI đến Việt Nam giai đoạn nay" để làm Bài tập lớn với mục đích nhìn nhận thực trạng, đánh giá ưu nhược điểm để từ có nhìn tổng quan dịng tiền đầu tư nước ngồi Giúp Việt Nam thu hút đầu tư sử dụng hiệu FDI để nâng cao vị cạnh tranh thị trường quốc tế MỞ ĐẦU Với mạnh tài nguyên, nhân lực trẻ, nước ta năm thu hút lượng đầu tư nước lớn quốc tế đánh giá quốc gia thu hút FPI thành công khu vực giới, đánh giá địa điểm đầu tư tin cậy, hiệu nhiều nhà đầu tư nước Việc thu hút nhà đầu tư nước phần góp phần thúc đẩy chuyển dịch, đẩy mạnh phát triển kinh tế, nhiều mơ hình tăng trưởng vượt bật, nâng cao khả cạnh tranh nhà đầu tư ngồi nước, từ thúc đẩy kinh tế phát triển Nhiều sản phẩm, dịch vụ, cạnh tranh đưa thị trường, thúc đẩy cải cách thể chế , sách kinh tế, mơi trường đầu tư kinh doanh, giúp tạo nhiều công ăn việc làm cho dân số trẻ nước ta PHẦN LÝ THUYẾT VỀ FDI KHÁI NIỆM Hiện có khái niệm, quan điểm nguồn vốn FDI tương đồng, phổ biến: Theo BPM6, FDI loại hình đầu tư xun biên giới, nhà nước đầu tư nước ngồi có quyền kiểm sốt có ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động quản lý doanh nghiệp đặt quốc gia khác Theo UNCTAD, FDI loại hình đầu tư liên quan tới mối quan hệ dài hạn, phản ánh lợi ích quyền kiểm soát lâu dài chủ thể cư trú kinh tế doanh nghiệp cư trú kinh tế khác Theo OECD, FDI loại hình đầu tư xuyên biên giới thực chủ đầu tư nước ngồi với mục tiêu thiết lập lợi ích dài hạn doanh nghiệp đặt quốc gia khác PHÂN LOẠI FDI Theo động nhà đầu tư FDI theo chiều ngang (Horizontal FDI) Nước đầu tư có mục đích mở rộng quy mơ sản xuất hàng hóa loại tương tự nước nước Với ưu điểm giúp nhà đầu tư tận dụng lợi kinh tế theo quy mơ khai thác tồn lợi độc quyền FDI theo chiều dọc (Vertical FDI): Liên kết lùi (Backward vertical FDI) : Mục đích nước đầu tư khai thác yếu tố đầu vào nước Ưu điểm tận dụng nguồn lực giá rẻ nước giành quyền kiểm sốt nguồn ngun liệu thơ Liên kết tiến (Forward vertical FDI): Mục đích nước đầu tư khai thác kênh phân phối nước Ưu điểm nhằm phá vỡ rào cản gia nhập thị trường; thúc đẩy trình phân phối tiêu thụ sản phẩm sản xuất nước nước FDI hỗn hợp (Conglomerate FDI): Nước đầu tư có mục đích đa dạng hóa ngành kinh doanh nhằm phân tán rủi ro, thâm nhập ngành có tỷ suất lợi nhuận cao Chủ đầu tư đối tượng tiếp nhận hoạt động ngành nghề, lĩnh vực khác Thực đồng thời chiến lược: Quốc tế hóa đa dạng hóa Theo định hướng nước nhận đầu tư FDI thay nhập khẩu: liên quan tới hoạt động sản xuất hàng hóa mà trước nước nhận đầu tư phải nhập FDI gia tăng xuất khẩu: Liên quan tới hoạt động sản xuất giúp nước nhận đầu tư tăng cường xuất nguyên liệu thơ hàng hóa sang quốc gia đầu tư quốc gia thứ ba FDI phủ khởi xướng: Chủ yếu nhằm mục đích phát triển ngành sản xuất yếu kém, ngành kinh tế cịn khó khăn cải thiện cán cân tốn Theo hình thức thâm nhập Đầu tư (Greenfield): Nhà đầu tư thiết lập hoạt động sản xuất, phân phối sở quốc gia nhận đầu tư Mua lại sáp nhập xuyên biên giới (CBM&A): Nhà đầu tư mua lại hợp hoạt động kinh doanh với doanh nghiệp mục tiêu nước nhận đầu tư Liên doanh (Joint Ventures): Nhà đầu tư hợp tác với doanh nghiệp địa phương, với tổ chức phủ với doanh nghiệp nước ngồi khác quốc gia nhận đầu tư để thành lập doanh nghiệp liên doanh Một số cách phân loại khác Theo mục tiêu chiến lược nhà đầu tư: FDI mở rộng: nhằm gia tăng doanh số lợi nhuận thông qua việc tận dụng lợi đặc thù FDI phịng vệ: nhằm giảm thiểu chi phí sản xuất thơng qua việc khai thác nguồn đầu vào giá rẻ nước nhận đầu tư Phân loại Kojima FDI định hướng thương mại: FDI có tác động tích cực tới hoạt động thương mại tồn cầu FDI định hướng phi thương mại: FDI có tác động tiêu cực với hoạt động thương mại toàn cầu TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ FDI tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế Trong thời kỳ phát triển, trình độ kinh tế GDP GNP tính theo đầu người thấp khả tích lũy vốn nội kinh tế cịn hạn chế Trong đó, nhu cầu vốn đầu tư để phát triển lại lớn Trong hồn cảnh đó, đầu tư quốc tế đem lại nguồn vốn lớn từ nước ngồi lời giải cho tốn thiếu vốn đầu tư, đưa quốc gia khỏi vòng luẩn quẩn thiếu vốn phát triển FDI phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm tăng thu nhập Nguồn vốn FDI giúp nước phát triển tận dụng nguồn lao động dồi mình, đồng thời góp phần đào tạo, nâng cao trình độ cho người lao động Năng suất lao động người lao động doanh nghiệp có vốn FDI thường cao doanh nghiệp nước Tuy nhiên, người lao động làm việc doanh nghiệp FDI thường đòi hỏi có kinh nghiệm, tay nghề cao, khiến phận người cao tuổi có nguy thất nghiệp trước xu lao động Tiền lương doanh nghiệp FDI đánh giá mức cao, giúp cải thiện thu nhập cho người lao động Bên cạnh đó, Các doanh nghiệp TIAnướcngồi SÁNGthườngbóclộtsứclao động nước nhận đầu tư, kìm hãm mức lương Và dù tiền lương có tăng lên so với trước đầu tư giá khơng người lao động bỏ HIỆU ẢNH FDI thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực Ngày nay, FDI trở thành yếu tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu theo hướng tích cực nước nhận đầu tư Theo xu hướng nay, nguồn FDI chủ yếu tập trung vào ngành cơng nghiệp dịch vụ, đáp ứng nhu cầu phát triển ngành nước phát triển Tuy nhiên, chuyển dịch cấu xảy tình trạng bất cân đối, chưa phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, dẫn đến thất thu ngân sách nhà nước hay thâm hụt thương mại FDI chuyển giao công nghệ Nguồn vốn FDI từ nước phát triển thường kèm với q trình chuyển giao cơng nghệ, máy móc trang thiết bị Vì vậy, thu hút nguồn vốn FDI giúp doanh nghiệp nước nhận đầu tư cải tiến cơng nghệ, nhờ đó, góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước FDI góp phần tích cải thiện chất lượng lao động Để đáp ứng yêu cầu tham gia vào doanh nghiệp FDI, người lao động đòi hỏi phải có tay nghề cao, đào tạo chuyên sâu, từ cải thiện kỹ người lao động Cùng với đó, doanh nghiệp tiếp thu trình độ quản lý tiên tiến cơng ty đa quốc gia, giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiêu chuẩn quản lý doanh nghiệp nước nhận đầu tư FDI góp phần vào trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế FDI đóng vai trị quan trọng việc gắn kết quốc gia đầu tư quốc gia nhận đầu tư, làm cho phân công lao động quốc tế diễn theo chiều sâu Những cam kết tự hóa đầu tư nước ngồi coi quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia Vấn đề môi trường nước nhận đầu tư Các nhà kinh tế học cho rằng, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ thuận với tốc độ gây ô nhiễm môi trường khai thác tài nguyên thải chất động hại từ hoạt động sản xuất nhiều nước phát triển đưa tiêu chuẩn kiểm sốt mơi trường thấp trình độ quản lý ngun nhân gây nhiễm môi trường tiếp nhận đầu tư PHẦN BA TÁC ĐỘNG ĐÁNG CHÚ Ý CỦA FDI VÀO VIỆT NAM Trước hết, cần khẳng định thu hút đầu tư trực tiếp nước tạo nhiều hội phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vị cạnh tranh cho Việt Nam Song với mang tới nhiều mặt hạn chế, ảnh hưởng trực tiếp tới sản lượng sản xuất tăng trưởng FDI tác động đến nhiều mặt nhiên Nhóm chọn tác động rõ rệt là: Vốn, vấn đề việc làm lương; công nghệ để phân tích, chứng minh từ đưa đánh giá vào tình hình thực tế Việt Nam giai đoạn TÁC ĐỘNG ĐẾN NGUỒN VỐN Trong q trình chuyển để hội nhập, Việt Nam khơng chủ trương “cơng nghiệp hóa đại hóa” mà cần “phát triển bền vững” Và để biến chủ trương thành hành động cần nguồn lực quan trọng hàng đầu vốn Tuy nhiên nhìn vào thực tế cho thấy nội lực vốn Việt Nam cịn yếu, nhu cầu vốn đầu tư trực tiếp nước nước ta hiển nhiên cao Vì để thu hút nguồn vốn FDI vào nước ta, từ năm đầu mở cửa Việt Nam có nhiều sách ưu đãi như: miễn giảm thuế; miễn giảm thuế nhập khẩu; miễn giảm thuế thu nhập DN; cho thuê đất với mức giá ưu đãi Ưu đãi Lĩnh vực đầu tư; Số lượng việc làm tạo ra; Ưu đãi theo tổng mức đầu tư…Thậm chí sách ưu đãi Việt Nam cho doanh nghiệp FDI đánh giá cao so với nhiều nước khu vực giới Kết sau 30 năm đổi để tiếp cận với nguồn vốn dồi này, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam khơng ngừng tăng, ngày khẳng định Việt Nam quốc gia thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) thành cơng khu vực Q trình thu hút FDI chia giai đoạn sau: Giai đoạn 1988-1990, Luật Đầu tư nước vừa đời Vì vậy, việc thu hút vốn FDI lúc chưa tác động rõ rệt đến kinh tế – xã hội Việt Nam Giai đoạn hai từ 1991-1997 năm diễn sóng FDI thứ Giai đoạn thu hút 2.130 dự án với vốn đăng ký 33,4 tỷ USD, vốn thực 12,34 tỷ USD Trong đó, riêng năm 1997, vốn thực đạt 3,115 tỷ USD, gấp gần 9,5 lần năm 1991 Giai đoạn 1998-2004, tác động tiêu cực khủng hoảng tài khu vực, nên số 3.968 dự án giai đoạn này, phần lớn có quy mơ nhỏ Nếu năm 1998 có tỷ USD vốn đăng ký, sang năm 1999 giảm nửa với 2,565 tỷ USD hồi phục dần đến năm 2004 4,547 tỷ USD Giai đoạn 2005-2009, bắt đầu sóng FDI thứ hai vào Việt Nam Đỉnh điểm năm 2008 vốn đăng ký đạt 71 tỷ USD Giai đoạn từ năm 2010 đến nay, ảnh hưởng khủng hoảng tài – kinh tế tồn cầu, tình hình thu hút có chiều hướng giảm xuống Cụ thể, năm 2011, Bộ Kế hoạch Đầu tư đặt mục tiêu thu hút khoảng 20-21 tỷ USD vốn FDI, kết đạt 14,7 tỷ USD Năm 2012, giảm mục tiêu thu hút xuống cịn 15-17 tỷ USD, tính đến hết tháng 11, Việt Nam thu hút 12,181 tỷ USD, giảm 21,4% so với kỳ năm ngoái Như vậy, việc đạt mục tiêu trở thành nhiệm vụ bất khả thi Việt Nam Tác động tích cực Việt Nam gia tăng nguồn vốn FDI Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch đầu tư - Nguyễn Chí Dũng, khu vực FDI ngày khẳng định vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam Hiện nay, 58% vốn FDI tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, tạo 50% giá trị sản xuất cơng nghiệp, góp phần hình thành số ngành công nghiệp chủ chốt kinh tế dầu khí, điện tử, viễn thơng Trong năm qua, việc giảm gánh nặng thuế đa dạng hóa hình thức ưu đãi thuế góp phần tạo mơi trường đầu tư thuận lợi để thu hút vốn FDI Nhờ đó, dịng vốn FDI vào Việt Nam liên tục tăng qua năm Đến hết năm 2018, Việt Nam thu hút 29792 dự án với tổng số vốn đăng ký lũy kế khoảng 400 tỷ USD Dòng vốn FDI lượng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam tăng mạnh theo năm Chính sách mở cửa cho FDI thương mại Việt Nam rõ ràng giúp đẩy mạnh việc Việt Nam hội nhập với kinh tế toàn cầu, tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực đa dạng hóa xuất Khó khăn nhóm lao động có trình độ thấp Với mục đích tận dụng nhân cơng giá rẻ quốc gia nhận đầu tư, nên đặc thù ngành nhận vốn FDI nhiều ngành chế biến, chế tạo, ngành thâm dụng lao động cần sử dụng số lượng lớn nhân công Tuy nhiên xu hướng kinh tế giới phụ thuộc nhiều vào công nghệ, tương lai gần có thay đổi thứ tự ngành thu hút vốn FDI ưu tiên ngành công nghệ thông tin Với thay đổi này, lực lượng lao động trẻ quốc gia nhận đầu tư có dân số trẻ có lợi dễ thu hút FDI đặc tính dễ học hỏi, thích nghi, đào tạo Ngược lại lao động có tuổi, tay nghề kém, kỹ yếu thường phụ thuộc vào khâu sử dụng lao động tay chân ngành chế biến, chế tạo khơng có lợi, chí dần bị đào thải TIỀN LƯƠNG Tác động tích cực Nước nhận đầu tư thường nước phát triển nước đầu tư Vì vậy, nước đầu tư sử dụng tài nguyên thiên nhiên, mặt giá rẻ, thị trường nước đầu tư, sách ưu đãi, nguồn nhân công giá rẻ tạo nhiều việc làm Dẫn đến hội việc làm nước nhiều có nhiều doanh nghiệp nhà máy cần nhân lực trước, thị trường việc làm trở nên phong phú hơn, thúc đẩy tiền lương nâng cao Mức lương lao động có trình độ, kinh nghiệm doanh nghiệp FDI thường cao so với khu vực nhà nước khu vực nhà nước Cụ thể, mức lương trung bình lao động khu vực có vốn FDI 8,2 triệu đồng/tháng, đó, lao động khu vực nhà nước có mức lương trung bình 7,7 triệu đồng/tháng khu vực nhà nước 6,4 triệu đồng/tháng (Tổng cục Thống kê, 2019) Điều làm gia tăng tính cạnh tranh thị trường lao động, động lực làm cho người lao động phải có ý thức khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ để đáp ứng địi hỏi ngoại ngữ, chun mơn doanh nghiệp FDI Mức tiền lương cao năm 2019 1,584 tỷ đồng/người/tháng người lao động doanh nghiệp FDI thành phố Hồ Chí Minh TIỀN LƯƠNG Tác động tiêu cực Mặc dù FDI tạo nhiều hội việc làm cho nước nhận đầu tư, cơng việc địi hỏi trình độ thấp, cơng việc lao động theo giờ, giá nhân cơng chi trả cho nước nhận đầu tư thấp giá nhân công trả nước đầu tư Hiện nay, quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi diễn biến phức tạp, tiền lương, thu nhập cơng nhân lao động số nơi cịn q thấp, chế độ đãi ngộ chủ doanh nghiệp không tốt, nhiều chủ doanh nghiệp (phần lớn doanh nghiệp Đài Loan, Trung Quốc) có thái độ quản lý hà khắc, không tôn trọng người lao động, không thực Luật Lao động cam kết, thỏa thuận với người lao động, hợp đồng lao động, tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc, thời gian làm việc nghỉ ngơi… Từ dẫn đến xung đột, tranh chấp lao động, ngừng việc tập thể đình cơng tự phát ngày tăng Điều gây trật tự, an ninh xã hội, ảnh hưởng xấu đến kinh tế THỐNG KÊ FDI TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG NGHỆ Tác động FDI tới công nghệ nước nhận đầu tư tác động quan trọng nhất, ưu điểm FDI so với hình thức đầu tư quốc tế khác FDI co đong gop lơn dẫn dắt q trình cơng nghiệp hố, đại hoá tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trong giai đoạn 2016 - 2020, nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, cơng nghiệp chế biến, chế tạo ln lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước ngoài, với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm dao động khoảng 13-24 tỷ USD, chiếm tỷ lệ phần trăm cao tổng số vốn đầu tư đăng ký (40 - 70%) Riêng năm 2020, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút quan tâm nhà đầu tư nước với 800 dự án cấp mới, 680 dự án điều chỉnh vốn đầu tư 1268 lượt góp vốn, mua cổ phần với tổng số vốn 13,601 tỷ USD, chiếm 47,67% tổng vốn đầu tư Đã có nhiều công ty công nghệ cao chọn Việt Nam điểm sản xuất tồn cầu như: Sanyo, Samsung, Sony, Fujitsu, Toshiba, Panasonic, Nidec, Intel, Microsoft… Các tập đoàn xây dựng nhà máy sản xuất với cơng nghệ đại tiếp tục rót thêm vốn để mở rộng quy mô đầu tư Việt Nam FDI kênh quan trọng để nước ta tiếp nhận công nghệ tiên tiến Những dự án đầu tư từ tập đoàn đa quốc gia tín hiệu rõ nét cho thấy, Việt Nam chuyển dịch từ ngành công nghiệp sản xuất giá trị thấp sang sản xuất có giá trị cao Đây tín hiệu đáng mừng bối cảnh dịng vốn FDI có khó khăn cạnh tranh lớn Điều cho thấy, Việt Nam điểm đầu tư tốt với tập đoàn đa quốc gia, với dự án công nghệ cao Theo Bao cao cua Cuc Đâu tư nươc ngoai vê đôi tac đâu tư, luy kê đên 30/12/2020 đôi vơi cac dư an hiêu lưc, Han Quôc la quôc gia đưng đâu FDI vê ca sô dư an (8.983 dự án) va tông sô vôn đăng ky (70.645,07 triêu USD) Vi tri tiêp theo la Nhât Ban va Singapore Tông vôn đâu tư cua quôc gia la 187.454,12 triêu USD, chiêm 48,81%/tông vôn đâu tư cua tât ca cac quôc gia (139 quôc gia đâu tư vao Viêt Nam) Vơi gân 50% sô vôn đâu tư FDI cua quôc gia co nên công nghiêp phat triên la Han Quôc, Nhât Ban, Singapore cho thấy, thông qua thu hút FDI, Viêt Nam đươc tiêp cân may moc hiên đai, ky thuât tiên nhât, công nghê cao Qua đó, góp phần thuc kinh tê nươc tiên kip vơi sư phat triên cua thê giơi Có thể khẳng định, tiếp thu cơng nghệ cao thơng qua FDI đường ngắn giúp Việt Nam tiết kiệm nguồn nhân lực; đồng thời, rút ngắn thời gian nghiên cứu để tạo sản phẩm với chất lượng cao, bước đưa kinh tế lên nguồn lực mình, nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất, quản lý kinh doanh, giúp thu hẹp nhanh khoảng cách công nghệ Việt Nam với nước FDI tạo nhiều sản phẩm có chất lượng cao với hình thức mẫu mã đa dạng, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường nước nhiều sản phẩm xuất nước ngồi Trong đó, nhiều DN FDI xuất gần 100% sản phẩm (điện tử, tin học, quang - điện tử ) sản xuất Việt Nam thị trường nước ngoài, giúp cân cán cân thương mại đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm qua Mặt khác, với sức ép cạnh tranh ngày tăng từ sản phẩm DN FDI công nghệ cao, nên nhiều DN nước đầu tư nhập thiết bị công nghệ mới, lập phận trung tâm nghiên cứu phát triển Vì vậy, họ sản xuất sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, thay hàng nhập với giá hợp lý, người tiêu dùng ưu tiên sử dụng xuất thị trường giới Dầu khí truyền thơng hai ngành kinh tế nhờ chuyển giao công nghệ gắn với FDI, nên phát triển với tốc độ nhanh, đại, tiến kịp trình độ giới PVN làm chủ nhiều công nghệ đại nhờ chuyển giao công nghệ PVN áp dụng phần mềm xử lý minh giải tài liệu địa chấn, mơ hình hóa mơ mỏ, thiết kế khai thác, công nghệ khai thác hãng Schlumberger, Landmark, GeoQuest… đạt hiệu kinh tế cao PVN ứng dụng cơng nghệ sinh học hố học để nâng cao hệ số thu hồi dầu khai thác thứ cấp mỏ Bạch Hổ, Rạng Đông, Sư Tử Đen Các nhà khoa học Việt Nam Nga nghiên cứu, sáng tạo công nghệ khai thác thân dầu đá móng granitoit trước Đệ Tam mỏ Bạch Hổ bể Cửu Long, góp phần trì sản lượng khai thác hàng năm PVN, để đảm bảo an ninh lượng quốc gia, đóng góp quan trọng vào lý thuyết khoa học dầu khí giới Nhà máy Đạm Phú Mỹ Tổng công ty Phân bón Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) Nhà máy Đạm Cà Mau Công ty cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) tiếp nhận công nghệ thuộc loại tiên tiến giới Chuyển giao công nghệ lĩnh vực y tế Hiện có hợp đồng chuyển giao cơng nghệ liên quan đến vắc xin COVID-19 với Nga, Mỹ, Nhật ký kết Theo đó, Cơng ty TNHH MTV vắc xin sinh phẩm số (Vabiotech) Công ty cổ phần Tiến Quốc tế (AIC) Công ty Shionogi Nhật Bản, ký thỏa thuận chuyển giao công nghệ sản xuất vắc xin COVID-19 Đối với dự án hợp tác chuyển giao công nghệ Công ty cổ phần Tiến Quốc tế (AIC) Công ty Shionogi (Nhật Bản) vắc xin theo công nghệ mNRA), Bộ Y tế ký thỏa thuận hợp tác chuẩn bị kế hoạch triển khai nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn Việt Nam (đầu mối Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương) làm thủ tục chuyển giao công nghệ (đầu mối Vabiotech) Dự kiến tháng 6/2022 hoàn tất hoạt động đưa vắc xin thị trường Dự án chuyển giao công nghệ Công ty DS-Bio, Vabiotech Quỹ Đầu tư trực tiếp Liên bang Nga: ký thỏa thuận với Quỹ đầu tư trực tiếp Liên bang Nga việc đóng ống vắc xin Sputnik-V từ bán thành phẩm Đối với dự án nghiên cứu chuyển giao công nghệ với Mỹ, Bộ Y tế đã cử nhóm chuyên gia phối hợp Tổ chức y tế giới hỗ trợ đơn vị liên quan hoàn thiện hồ sơ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1-2-3 theo quy trình rút gọn, dự kiến khởi động nghiên cứu vào 1/8 kết thúc cuối tháng 12/2021 FDI TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN CƠNG NGHỆ Nhìn chung, hoạt động chuyển giao cơng nghệ dự án FDI có đóng góp tích cực đổi chuyển giao công nghệ, nâng cao lực công nghệ doanh nghiệp Tuy nhiên, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhu cầu đổi cơng nghệ doanh nghiệp tồn kinh tế Nước ta - với vị nước nhận đầu tư, trở thành bãi rác cơng nghệ cho nước khác từ dự án FDI Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, bối cảnh tranh chấp thương mại Mỹ - Trung đặt yêu cầu Trung Quốc phải có thay đổi bước ngoặt việc cải tiến, áp dụng mạnh mẽ công nghệ đại nhằm nâng cao lực sản xuất cạnh tranh kinh tế Vì thế, dự án hiệu quả, cơng nghệ cũ kĩ có xu hướng bị đẩy khỏi Trung Quốc để sang nước phát triển khu vực Đặc biệt dòng vốn FDI giới suy giảm đại dịch Covid-19 Thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy, 20 đối tác đầu tư nước lớn Việt Nam, chiếm 96% tổng vốn đầu tư nước ngồi đăng ký, nằm nhóm nước chịu ảnh hưởng dịch bệnh Nhu cầu vốn đầu tư nước tăng nguồn cung giảm dẫn đến tâm lý đánh đổi phải thu hút đầu tư nước để phát triển kinh tế Điều tạo điều kiện cho dự án đầu tư nước chất lượng thấp vào Việt Nam Chưa có nhiều cơng nghệ cao chuyển giao thơng qua FDI vào Việt Nam Tại Tờ trình phê duyệt Đề án “Chiến lược hợp tác đầu tư nước giai đoạn 2021-2030” Bộ Kế hoạch Đầu tư gửi Thủ tướng Chính phủ tiết lộ số đáng ý Đó tỷ trọng dự án đầu tư nước ngồi sử dụng cơng nghệ tiên tiến, cơng nghệ cao khiêm tốn chưa cải thiện rõ rệt Nhiều doanh nghiệp có cơng nghệ thấp trung bình Cụ thể, có 6% doanh nghiệp đầu tư nước ngồi có cơng nghệ cao, 80% cơng nghệ trung bình, cịn lại 14% sử dụng cơng nghệ thấp Một ví dụ khác, năm 2018 nửa đầu năm 2019, số dự án từ Trung Quốc đăng ký đầu tư vào Việt Nam tăng mạnh với quy mô nhỏ (91% dự án 10 triệu USD) tập trung vào lĩnh vực sợi, dệt, linh kiện điện thoại, thép… Điều cho thấy khả doanh nghiệp Trung Quốc chuyển dịch đầu tư sang Việt Nam để tránh thuế suất cao Tiếp nhận FDI thiếu sàng lọc, giám định không tác động đến việc đổi công nghệ mà gây nhiều hậu tiến độ, ngân sách dự án… Nhà đầu tư thường trọng, quan tâm hàng đầu đến lợi ích đầu tư, đầu tư để sinh lợi, quy định pháp luật lại cho phép nhà đầu tư tự chịu trách nhiệm nội dung công nghệ Thực tế qua thẩm định dự án FDI cho thấy, nội dung giải trình cơng nghệ thường sơ sài, đó, cơng nghệ lại có đặc điểm quan trọng hàng hóa vơ hình Để lựa chọn cơng nghệ phù hợp với mục tiêu dự án, thường phải đưa phương án công nghệ để so sánh, lựa chọn phương án tối ưu, xem xét quy trình cơng nghệ, trình độ cơng nghệ, nguồn gốc xuất xứ máy móc, thiết bị, tính đồng dây chuyền sản xuất… Dự án đường sắt cao Cát Linh – Hà Đông ví dụ tiêu biểu Dự án sử dụng vốn vay Chính phủ Trung Quốc Theo định phê duyệt, dự án bắt đầu thực từ tháng 11/2008, dự kiến hoàn thành vào tháng 11/2013 Tuy vậy, sau hàng chục năm, đến dự án xác định ngày vận hành thương mại thức Theo tính tốn ban đầu, mặt dự án hồn thành năm 2015 hoàn thành xây dựng năm 2017 không kỳ vọng Việc dự án đường sắt Cát Linh Hà Đông triển khai xây dựng theo tiêu chuẩn Trung Quốc nghiệm thu lại đơn vị tư vấn ACT Pháp theo tiêu chuẩn châu Âu Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông lý giải, thời điểm ký kết hợp đồng với tổng thầu EPC để triển khai dự án Việt Nam chưa có tiêu chuẩn thiết kế, đặc biệt liên quan đến thiết bị Bởi vậy, thời điểm (năm 2013), tiêu chuẩn mà Việt Nam khơng có sử dụng tiêu chuẩn Trung Quốc “Tiêu chuẩn Trung Quốc dựa hệ tiêu chuẩn châu Âu, tùy thuộc điều kiện quốc gia có tiêu chí áp dụng khác Ngay tiêu chuẩn Trung Quốc thời điểm ký kết hợp đồng chưa đầy đủ, chưa có tiêu chuẩn khai thác, họ vừa làm vừa xây dựng nên khơng đồng từ đầu Cịn tư vấn Pháp ACT đánh giá an toàn theo phương pháp đánh giá châu Âu dùng tiêu chuẩn châu Âu để đánh giá an toàn dự án Cát Linh - Hà Đông Tuy vậy, học cho Bộ GTVT, đô thị lớn việc triển khai dự án đường sắt đô thị sau này”, ông Đông cho biết Bên cạnh đó, dự án kéo dài gây thiệt hại ngân sách cho nước ta, dẫn tới bội chi ngân sách Dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông có tổng mức đầu tư ban đầu phê duyệt vào năm 2008 8.769,9 tỷ đồng (tương đương 552,86 triệu USD) Tổng mức đầu tư điều chỉnh dự án Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt vào năm 2016 năm 2017 18.001,5 tỷ đồng (tương đương 868,04 triệu USD), tăng 9.231 tỷ đồng (tương đương 315,18 triệu USD) so với tổng mức đầu tư duyệt ban đầu FDI chưa tạo tác động mạnh để thay đổi, đổi công nghệ doanh nghiệp nước, liên kết hợp tác hình thành quan hệ cơng nghệ FDI doanh nghiệp cịn yếu Theo thống kê Bộ Khoa học Công nghệ, thực tế Việt Nam, phần lớn doanh nghiệp quy mô nhỏ, chưa sẵn sàng tự lực tiếp thu cơng nghệ Hiện nước có 600.000 doanh nghiệp, 90% doanh nghiệp nhỏ vừa, phần lớn sử dụng công nghệ lạc hậu mức trung bình giới Kết khảo sát đổi sáng tạo doanh nghiệp thuộc dự án FIRST-NASATI Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Bộ Khoa học Công nghệ thực cho thấy, 85% doanh nghiệp Việt Nam tự thực hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ hay nâng cấp công nghệ tại, hoạt động chuyển giao công nghệ từ nước vào Việt Nam hay từ tổ chức khoa học công nghệ cho doanh nghiệp mức thấp chiếm khoảng 1% TRONG 10 THÁNG NĂM 2021 DỰ ÁN VỚI SỐ VỐN LỚN CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM Dự án Nhà máy điện LNG Long An I II (Singapore) Dự án LG Display Hải Phòng (Hàn Quốc) Dự án Nhà máy nhiệt điện Ơ Mơn II (Nhật Bản) Dự án nhà máy sản xuất giấy Kraft Vina Dự án Nhà máy Công ty TNHH Polytex Far Eastern Việt Nam (Đài Loan) Tổng vốn đăng ký 3,1 tỷ USD với mục tiêu truyền tải phân phối điện, sản xuất điện Long An (cấp GCNĐKĐT ngày 19/3/2021), dự kiến bắt đầu vận hành vào tháng 12/2025 Dự án công ty VINACAPITAL GS ENERGY PTE LTD chủ đầu tư Theo kế hoạch phát triển LG Display Việt Nam, sau dây chuyền sản xuất hoàn thiện, doanh thu xuất LG Display tăng thêm khoảng 6,5 tỷ USD/năm; nộp ngân sách tăng thêm khoảng 25 triệu USD, tạo thêm việc làm cho 10.000 lao động Dự án Ơ Mơn II dự kiến áp dụng cơng nghệ tua bin khí chu trình hỗn hợp tiên tiến, sử dụng nhiên liệu khí thiên nhiên, có hiệu suất cao, thân thiện với mơi trường phù hợp với xu phát triển bền vững Kraft Vina xem nhà máy giấy bao bì lớn cơng suất 800.000 tấn/năm (Nhật Bản) đại Việt Nam, hoạt động sản xuất theo hướng giảm thiểu việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên hạn chế gây ô nhiễm, thực đầy đủ quy định môi trường Đây dự án đầu tư sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ phục vụ ngành cơng nghiệp dệt may có quy mơ lớn Tập đoàn Far Eastern đầu tư vào Việt Nam sau doanh nghiệp phát triển thị trường Trung Quốc Đài Loan ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Về nguồn vốn Các chuyên gia kiến nghị, sau thời gian tập trung nhiều vào “lượng”, đến lúc phải thay đổi “chất” cho dòng vốn FDI, nghĩa Việt Nam cần chọn lọc kỹ thu hút đầu tư nước ngồi Thay thụ động ngồi chờ, Việt Nam cần chủ động tìm kiếm nguồn vốn FDI có chất lượng, theo mục tiêu rõ ràng, cần tập trung vào đối tác, tập đoàn lớn, nhằm tạo sức lan tỏa FDI đến kinh tế nước Quan trọng hơn, song song với thay đổi chiến lược thu hút FDI cần có giải pháp hỗ trợ khu vực kinh tế nước phát triển, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Cụ thể, với doanh nghiệp nước, phải có sách hỗ trợ, khuyến khích họ nỗ lực gia nhập chuỗi cung ứng tập đoàn đa quốc gia, doanh nghiệp FDI lớn tận dụng hiệp định thương mại tự hệ Về vấn đề việc làm Thứ nhất, cần xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, mạnh dạn tuyển dụng lao động, ưu tiên đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực công nghệ cao, cơng nghệ mũi nhọn, cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao, cần nhấn mạnh cụm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua việc trọng tăng cường kỹ đào tạo lực thực hành Thứ hai, hiểu đánh giá vai trị cán làm cơng tác tổ chức nhân doanh nghiệp (vai trò tổ chức, tính chất nghề nghiệp, ), để qua tuyển dụng sử dụng cán nhân vừa có lực chun mơn phẩm chất tốt, vừa có tâm yêu nghề Hiểu xác định rõ thuận lợi khó khăn mà cán nhân DN gặp phải, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng họ để kịp thời động viên, khuyến khích hỗ trợ họ Thứ ba, có tầm nhìn tốt, dự đốn thay đổi thị trường lao động, sách nhà nước lĩnh vực lao động, thay đổi khách quan chủ quan ngành nghề doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh, xu cạnh tranh để đưa biện pháp ứng phó, xử lý, cơng tác quản trị doanh nghiệp, công tác nhân Thứ tư, có kế hoạch có ngân sách cụ thể, rõ ràng công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Cần có đầu tư thích đáng cho cơng tác này, đặc biệt cần có chuẩn bị nguồn lực nhân kế cận, nhân làm công tác quản lý Thứ năm, cần ban hành thực thi hệ thống đánh giá nhân sự, chế độ đãi ngộ cho cán bộ, nhân viên, chế độ thu hút sử dụng nhân tài, bố trí cán Đặc biệt, cần quan tâm đến đời sống tinh thần, hoạt động cộng đồng xã hội người lao động Ban hành sách, nội quy, quy chế gắn sát với hoạt động sản xuất - kinh doanh, đặc thù doanh nghiệp, phù hợp với xu thị trường lao động Có kế hoạch triển khai tốt việc xây dựng hệ thống, quy trình quản trị DN, mạnh dạn áp dụng triển khai nghiêm túc quy trình quản lý tiên tiến ISO, 5S Thứ sáu, liên kết với sở, đơn vị đào tạo nghề: Cần tạo điều kiện sở hạ tầng đào tạo cho trường liên kết, xúc tiến biên ghi nhớ hợp tác liên kết đào tạo Doanh nghiệp cần tích cực phối hợp xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo; tổ chức giảng dạy, hướng dẫn thực tập đánh giá kết học tập người học đơn vị đào tạo nghề doanh nghiệp mình; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề, đào tạo lại nghề cho người lao động doanh nghiệp Thứ bảy, phải trọng xây dựng mơi trường văn hóa doanh nghiệp, coi sắc doanh nghiệp, cốt lõi thu hút nhân tài, đào tạo mạnh mẽ cho phát triển doanh nghiệp; văn hóa doanh nghiệp phải thấm sâu tất người mà cấp lãnh đạo, quản lý phải người tiên phong Tránh để doanh nghiệp làm nhiệt huyết nhân viên kết hợp với hấp dẫn từ thị trường lao động bên ngồi, từ lấy nhân viên doanh nghiệp Vế đề chuyển giao công nghệ Để chuyển giao công nghệ gắn với FDI đạt hiệu kinh tế - xã hội cao hơn, cần trọng sách thu hút FDI ưu đãi chuyển giao công nghệ phù hợp với nhu cầu đổi công nghệ quốc gia, thiết lập quan hệ hợp tác có lợi doanh nghiệp FDI, TNCs với doanh nghiệp nước chuyển giao công nghệ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua nhiều phương thức với tiền đề nâng cao lực tiếp nhận, đổi công nghệ Việt Nam Để thực mục tiêu đó, cần sửa đổi Các doanh nghiệp nước cần chủ động Luật Chuyển giao cơng nghệ văn việc tìm kiếm kênh chuyển giao pháp luật liên quan theo hướng bắt buộc công nghệ thông qua hợp đồng mua phát đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ minh, quyền, thương quyền, hợp tác từ nước vào Việt Nam, giám sát chặt nghiên cứu với quan, tổ chức chẽ việc thực hợp đồng chuyển giao nước, chuyển giao công nghệ thông qua công nghệ thực sách ưu FDI, khơng bị động việc tìm kiếm cơng đãi hợp đồng chuyển giao cơng nghệ thích hợp với doanh nghiệp nghệ thực có kết KẾT LUẬN Do tác động từ đại dịch COVID-19, tranh đầu tư nước thay đổi Năm 2020, Việt Nam trở thành điểm sáng thu hút chuyển dịch dòng vốn FDI, lần nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu giới thu hút FDI Với nhiều lợi thế, nhà đầu tư nước đặt niềm tin lớn vào mắt xích Việt Nam chuỗi cung ứng tồn cầu Vậy thời gian tới, phủ có sách bổ sung để Việt Nam phát huy lợi thế, đẩy mạnh thu hút FDI bối cảnh Qua phân tích cho thấy lợi Việt Nam thu hút đầu tư nước ngồi, sách đắn Chính phủ khả chống dịch COVID-19 tạo niềm tin giới đầu tư nước định tham gia mở rộng sản xuất kinh doanh Việt Nam bối cảnh đầu tư nước toàn cầu suy giảm Và đưa điểm hạn chế để có biện pháp khắc phục nhằm thu hút trì hiệu đầu tư nước ngồi Việt Nam phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa đất nước Việt Nam dần mở cửa trở lại kinh tế, với hoạt động sản xuất - kinh doanh khôi phục gần 90% Nhiều nhà máy lên kế hoạch để tăng công suất Chúng tin tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam tăng gấp đơi năm 2022 - Ơng Thargbodee Serng Adichaiwit, Phó chủ tịch Phòng Thương mại Thái Lan Việt Nam (ThaiCham) ... Mở đầu 02 Lý thuyết FDI 03 Tác động FDI Vốn Việt Nam 04 Tác động FDI Việc làm tiền lương Việt Nam 05 Tác động FDI Công nghệ Việt Nam 06 Đề xuất giải pháp 07 Kết luận Hội nhập kinh tế quốc tế. .. nhận đầu tư PHẦN BA TÁC ĐỘNG ĐÁNG CHÚ Ý CỦA FDI VÀO VIỆT NAM Trước hết, cần khẳng định thu hút đầu tư trực tiếp nước tạo nhiều hội phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vị cạnh tranh cho Việt Nam. .. lý doanh nghiệp nước nhận đầu tư FDI góp phần vào trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế FDI đóng vai trị quan trọng việc gắn kết quốc gia đầu tư quốc gia nhận đầu tư, làm cho phân công lao động