- Hành động tự sát cho thấy ý thức về nhân phẩm đã trở về, Chí không bằng lòng với cuộc sống thú vật chết để được coi là một con người Chí Phèo điển hình cho bi kịch của người nông d[r]
(1)Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh Khoa: Ngữ văn Lớp: Văn 3A SVTH: Trần Thị Vân Anh Nguyễn Thị Hoài Hương Nguyễn Thị Thu Hương Đề bài: Theo ý kiến riêng, giảng tác phẩm Chí Phèo, anh chị chọn điểm nào để chú ý khai thác nhấn mạnh? Mục đích lựa chọn ấy? Trả lời: Khi giảng Chí Phèo mục đích cần đạt được: Hiểu và phân tích các nhân vật chính, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo, qua đó thấy sức tố cáo mạnh mẽ tác phẩm xã hội thực dân phong kiến đã đẩy người nông dân lương thiện vào đường bần cùng hoá, lưu manh hoá Cảm nhận tư tưởng nhân đạo Nam Cao chỗ nhà văn đã phát hiện, miêu tả phẩm chất tốt đẹp người lao động tưởng họ đã bị xã hội tàn ác cướp nhân hình và nhân tính Để đạt mục đích đó ta cần chú ý nhấn mạnh điểm sau: Về nhân vật Chí Phèo: Điểm cần nhấn mạnh nhân vật này là bi kịch bị cự tuyệt quyền sống, quyền làm người, bi kịch này diễn qua hai quá trình: lưu manh hóa và thức tỉnh lương tâm a Quá trình lưu manh hóa: -Trước tù: + Không cha mẹ, nghèo khổ, chăm chỉ, hiền lành + Có ý thức nhân phẩm, có lòng tự trọng cao + Có ước mơ lành mạnh, giản dị là người nông dân nghèo lương thiện, có tư cách - Sau tù : + Nhân hình: dị dạng (d/c“ Hắn lớp này trông khác hẳn, đầu chẳng biết là ai……… Trông gớm chết”) + Nhân tính: hăng, liều lĩnh (d/c: “hắn đã phá bao nhiêu nghiệp, đập nát bao nhiêu cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc, làm chảy máu và nước mắt bao nhiêu người lương thiện”) Nhà tù thực dân đã biến Chí Phèo thành người tha hoá; Bá Kiến thu phục và lợi dụng Chí Phèo trở thành công cụ, tay sai để tác yêu tác quái dân làng, trở thành ác quỷ làng Vũ Đại bị tàn phá tâm hồn, bị hủy diệt nhân hình, nhân tính quy luật nghiệt ngã : Bọn cường hào và thực dân đã đẩy người dân hiền lành, lương thiện Trang Lop11.com (2) vào đường tha hoá và biến chất Những người vốn là nạn nhân này lại trở thành ác quỷ phá hoại sống bao nhiêu dân lành khác ý nghĩa tố cáo và nhân đạo mẻ nhà văn b Quá trình thức tỉnh - Cuộc gặp gỡ Chí Phèo và Thị Nở: đây là gặp gỡ hai người bị xã hội xa lánh, ruồng bỏ, là gặp gỡ nhu cầu sinh lí * Từ tỉnh rượu đến tỉnh ngộ : - Lần đầu tiên có ý thức thời gian và nhận biết nhịp đập sống chung quanh mình : “ Mặt trời bây đã lên cao và nắng bên ngoài là rực rỡ”, “tiếng chim hót, tiếng cười nói người chợ, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá ngoài sông…” - Tỉnh ngộ : nhớ quá khứ với ước mơ bình dị, đơn sơ - Cảm nhận nỗi cô đơn và tuổi già mình, tủi thân đến phát khóc Chí thức tỉnh và bắt đầu hồi sinh trở kiếp người * Từ ngạc nhiên, xúc động đến khát khao hoàn lương và mong ước hạnh phúc : - Ngạc nhiên, xúc động Thị Nở cho ăn bát cháo hành - Tình yêu Thị Nở đã đánh thức chất lương thiện còn sót lại Chí Phèo khát khao trở lại làm người lương thiện (d/c) - Khát khao hạnh phúc và mái ấm gia đình (d/c) Qua hồi sinh Chí Phèo, Nam Cao muốn khẳng định sức sống bất diệt thiên lương Chí Phèo đã lắng nghe âm sống diễn quanh mình Hắn đã nghĩ đến thân, khao khát yêu đương, mơ mái ấm gia đình Cũng lúc này đã ý thức thân mình, buồn chán với thực vì đường hòan lương đã bị đóng kín trước mặt Bát cháo hành Thị Nở đã làm cho Chí Phèo hoàn toàn thay đổi, Chí đã mơ sống gia đình, mong muốn đoạn tuyệt với quá khứ để hoàn lương * Khi bị thị Nở cự tuyệt - Con đường hoàn lương Chí Phèo bị cự tuyệt bà cô Thị Nở không tin vào hồi sinh Chí - Bị Thị Nở từ chối : thất vọng, đau đớn phẫn uất, tuyệt vọng Một người Thị Nở là hội tụ điều tồi tệ xấu xa nhất: xấu “ma chê quỷ hờn”, nghèo, dở thuộc dòng mả hủi, bị xã hội coi khinh mà không chấp nhận Chí, bỏ rơi Chí thì đường quay hoàn lương Chí là hoàn toàn tuyệt vọng, hoàn toàn bế tắc - Chí hiểu tình trạng nguy kịch mình “Ai cho tao lương thiện…Tao không thể là người lương thiện” hành động: uống rượu đến nhà Bá Kiến, giết Bá Kiến Đây là hành động tất yếu, là đỉnh cao quá trình tự ý thức với tư cách là người nông dân thức tỉnh đòi quyền sống, quyền làm người lương thiện - Hành động tự sát cho thấy ý thức nhân phẩm đã trở về, Chí không lòng với sống thú vật chết để coi là người Chí Phèo điển hình cho bi kịch người nông dân lương thiện bị tha hóa, lưu manh hóa muốn trở sống lương thiện bị cự tuyệt quyền làm người Trang Lop11.com (3) Nhân vật Bá Kiến Nhân vật tiêu biểu cho giai cấp thống trị là bá Kiến Nam Cao vạch trần mặt tàn ác, xấu xa hắn: * Đây là tên cường hào cáo già “nghề” thống trị dân đen, khắc hoạ qua chi tiết ngoại hình thật độc đáo, từ giọng quát sang, lối nói nhạt đến cái cười Tào Tháo Bằng cách để nhân vật độc thoại, tự phơi tính toán, thủ đoạn, âm mưu thâm độc việc đàn áp, thống trị tầng lớp nông dân, tác giả đã lột trần chất gian hùng bá Kiến Bản chất gian hùng bá Kiến tập trung đầy đủ cách đối xử với Chí Phèo Nhưng điều nguy hiểm Bá Kiến là tội ác đã nâng lên thành nghệ thật cai trị kẻ khác : "mềm nắn, rắn buông", "dùng thằng đầu bò trị thằng đầu bò", "nắm lấy đứa có tóc", đặc biệt là thủ đoạn nham hiểm :"Hãy vất người ta xuống sông hãy vớt nó lên nó đền ơn, hãy đập bàn đập ghế đòi cho năm đồng, hãy vất trả lại năm hào vì "thuơng anh túng quá"" Chưa nhà văn nào lại giúp người đọc hình dung tội ác đáng sợ đến ghê tởm Nam Cao Với tất các thủ thuật trị người ấy, Bá Kiến là kẻ "khôn róc đời" và đã phá tan nghiệp gia đình, đập nát hạnh phúc bao nguời Đáng sợ là chính nạn nhân Bá Kiến lại bị biến thành công cụ đắc lực tội ác: Năm Thọ, Binh Chức - với tính lưu manh và đỉnh điểm là Chí Phèo - đã thành quỷ làng Vũ Đại * Bên vẻ sang trọng là quỷ dâm ô, có tới bốn bà vợ mà còn cướp vợ người - còn làm lý trưởng đã không bỏ lỡ hội ve vãn vợ Binh Chức Khi phân tích nhân vật Chí Phèo theo em cần chú ý nhấn mạnh điểm trên là vì: Những điểm này thể rõ nhất, sâu sắc giá trị tư tưởng tác phẩm: tố cáo gay gắt chế độ phong kiến thối nát đã ngang nhiên tước đoạt quyền người (quyền làm người lương thiện và quyền mưu cầu hạnh phúc) Đồng thời qua hình tượng CHÍ PHÈO, Nam Cao đã đặt vấn đề nhân sinh lớn: Hãy cứu lấy người, hãy bảo vệ quyền làm người, quyền sống lương thiện người Chính điều đó đã tạo nên giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm Trang Lop11.com (4)