MỤC LỤC Trang I PHẦN MỞ ĐẦU 2 1 Lí do chọn giải giáp 2 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5 Phương pháp nghiên cứu 3 II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4 1 Cơ sở l[.]
MỤC LỤC Trang I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn giải giáp 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Giải pháp khắc phục tình trạng học sinh trật tự nhằm thu hút ý học sinh học 3.1 Biện pháp 1: Công tác tổ chức lớp học 3.1.1 Nắm hoàn cảnh đặc điểm gia đình học sinh 3.1.2 Tổ chức Ban Cán lớp 3.2 Biện pháp 2: Phối kết hợp tốt phụ huynh học sinh 12 3.3 Biện pháp 3: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào 13 hoạt động học để từng bước nâng cao chất lượng của lớp 3.4 Biện pháp 4: Thực tốt tiết sinh hoạt lớp 17 III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG 19 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 Kết luận 20 Kiến nghị 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn biện pháp: Là một giáo viên thực hiện công tác giảng dạy ngành giáo dục đã lâu, nhận thức được việc học rất có ý nghĩa với học sinh và với toàn xã hội Bởi giáo dục là thước đo cho mọi chuẩn mực xã hội Bản thân đã xác định được vai trò của giáo dục thế nên coi trọng xứ mệnh nghề giáo của mình Nhất là người giáo viên Tiểu học, bởi vì bậc Tiểu học là bậc nền tảng cho cả một thế hệ mới, thế hệ của tương lai Nếu từ còn nhỏ, trẻ được đào tạo một cách đầy đủ cả về kiến thức và nhân cách chuẩn mực thì lớn lên sẽ rất có ích cho xã hội Với tầm quan trọng đó mà vai trò của người giáo viên Tiểu học được chú trọng cả về chất và lượng Nhất là những giáo viên làm công tác chủ nhiệm Thông thường giáo viên chủ nhiệm lớp thường dạy hầu hết các môn học ở Tiểu học, có rất nhiều thời gian lớp mình, có trách nhiệm trực tiếp tổ chức dạy học, giáo dục và tổ chức, hướng dẫn thực hiện mọi hoạt động giáo dục của lớp mình chủ nhiệm Vì vậy giáo viên chủ nhiệm ở bậc tiểu học có một vị trí hết sức quan trọng việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh Chính vì vậy, giáo viên chủ nhiệm phải là người có lực, kinh nghiệm và uy tín, có khả tổ chức tốt công tác dạy học và giáo dục học sinh của một lớp Bên cạch đó rất cần sự nhiệt tình sâu sát, cần cù, trí nhớ tốt, tâm lý giỏi, có khả xây dựng đội ngũ cán bộ học sinh Giáo viên chủ nhiệm vừa là người thầy vừa là người bạn của học trò Để thực hiện được nhiệm vụ giáo dục toàn diện học sinh, đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm Bậc Tiểu học phải là một “Người thầy tổng thể” là người thầy mẫu mực, tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo, là tấm gương sáng cho học sinh noi theo Ngày đất nước đà phát triển, xã hội ngày càng hiện đại với sự quan tâm giúp đỡ của các cấp chính quyền địa phương, đời sống của người dân đã từng bước được nâng cao, việc học hành của em được trọng rất nhiều Nhưng không phải là đã hết những tình trạng nghỉ học, tình trạng mất tập trung, hay tình trạng học sinh không hoàn thành chương trình lớp học Đó là điều luôn, trăn trở về mạch kiến thức của các em Là người trưc tiếp giảng dạy các em suy nghĩ về điều này và cần phải có biện pháp phù hợp, nhanh chóng để thu hút sự yêu thích học tập của các em, để các em đến trường mà thấy vui ở nhà Vì vậy đã đến chọn giải pháp : “Một số biện pháp rèn kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Bốn Trường Tiểu học Võ Thị Sáu - thành phố Bắc Giang” Mục đích nghiên cứu Tôi viết sáng kiến kinh nghiệm này với mong muốn : Ghi lại những biện pháp mình đã làm để suy ngẫm, để chọn lọc và đúc kết thành kinh nghiệm của bản thân Được chia sẻ với đồng nghiệp những việc đã làm và đã thành công công tác chủ nhiệm lớp 3.Nhận được những lời góp ý, nhận xét từ cán bộ quản lí nhà trường, từ Ban Giám khảo của Phòng Giáo dục và từ các bạn đồng nghiệp, để phát huy những mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục những thiếu sót cho hoàn thiện Rèn luyện tinh thần động; giữ lửa lòng say mê, sáng tạo; cố gắng học tập, tự cải tạo mình để theo kịp sự tiến bộ của thời đại Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện tốt vai trò của người giáo viên chủ nhiệm lớp, trước tiên người giáo viên phải xác định đúng vị trí, nhiệm vụ, biết tổ chức giáo dục, phải là người thực hiện tốt những nhiệm vụ của một thầy cô giáo, phải nắm được đường lối quan điểm lí luận giáo dục đồng thời người giáo viên chủ nhiệm phải tham gia các hoạt động chính trị xã hội tốt hơn, phải rèn luyện ở mức cao Đó là tránh nhiệm, nghĩa vụ và là vinh dự vì học sinh Đối tượng nghiên cứu Biện pháp của hướng vào công tác chủ nhiệm lớp với nội dung bản sau đây: Xây dựng nề nếp lớp học `2 Xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Đây là công việc quan trọng mà tất cả các giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải làm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, thực hiện năm học 2022-2023 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp phỏng vấn - Tổ chức trò chơi II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận Trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, giáo dục và đào tạo được Đảng và Nhà nước ta quan tâm.Tuy giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng,toàn dân và toàn xã hội lực lượng chủ yếu có tác dụng trực tiếp làm nòng cốt công tác giáo dục đó chính là đội ngũ các thầy cô giáo.Điều đó đã được khẳng định qua câu tục ngữ bất hủ của ông cha ta “ Không thầy đố mày làm nên”và Bác Hồ vô vàn kính yêu của chúng ta đã từng nói “ Giáo dục quan trọng vẻ vang,nếu khơng có người thầy khơng có giáo dục” Để đáp ứng với u cầu mới của đất nước là Năng động - Sáng tạo - Phát triển toàn diện về mọi mặt để đáp ứng cho công cuộc Công nghiệp hóa –Hiện đại hóa đất nước Vì vậy việc tổ chức các hoạt động lôi các em học sinh vào học tập là rất cần thiết ở các trường học Như ta đã biết, bản chất của quá trình giáo dục là tổ chức toàn bộ cuộc sống, học tập, hoạt động của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh phát triển và bộc lộ hết khả của mình Khác với các bậc học khác, người giáo viên chủ nhiệm ở tiểu học là người trực tiếp vừa “dạy” vừa “dỗ” và đảm nhiệm hầu hết các môn học, là người quản lý toàn diện một tập thể học sinh của một lớp và có nhiều thời gian gắn bó, gần gũi với học sinh Hơn nữa về trình độ hiểu biết và vốn sống của học sinh tiểu học còn nhiều hạn chế vì vậy các em rất cần có một người thường xuyên hướng dẫn, giúp đỡ, bảo, dìu dắt Do đó không thể phủ nhận vai trò của người giáo viên chủ nhiệm Nó giống một người chăm sóc cho hạt giống nảy mầm nên hàng ngày, hàng giờ phải theo dõi từng sự thay đổi, từng bước phát triển của hạt giống ấy cho chúng thành non mạnh khoẻ làm tiền đề cho những bước tiếp theo Cơ sở thực tiễn Đầu năm nhận lớp qua quá trình tìm hiểu và thăm nắm nhận thấy là một năm học với nhiều vất vả khó khăn Do đó bắt đầu nhận định những khó khăn, phân loại khó khăn mà đưa những giải pháp phù hợp, kịp thời * Khó khăn kinh tế gia đình Lớp của tơi có mợt số em là của gia đình có hoàn cảnh khó khăn, bố mẹ làm thuê theo thời vụ, vì lo gánh nặng kinh tế gia đình, mà thờ việc học tập của em, giao phó cho giáo viên, điều đó một phần có ảnh hưởng đến sự phát triển một số lực của học sinh (tự phục vụ, tự quản, giao tiếp ) Trong lớp còn có những em nhà ở xa, bố mẹ làm ở nơi khác, các bạn ấy phải ở nội trú, một tuần về nhà một lần, thậm trí là cả tháng mới về nhà bố mẹ, mọi việc phó mặc cho thầy cô và nơi ở nội trú là một nguyên nhân làm hạn chế sự phát triển lực của em * Khó khăn thiếu chuyên cần Trong lớp, các em có thói quen hay nghỉ học rải rác tuần từ ở lớp dưới nhất là vào những ngày cuối tuần, đầu tuần vì lí nhà xa lên không kịp Dẫn đến việc các em có chất lượng học tập không đồng đều ở các môn Năm học 2022- 2023 lớp chủ nhiệm có 32 em, thì có mợt số gia đình q mẹ,bố ở xa và một số gia đình có điều kiện chiều nên các em hay về thăm quê bố mẹ du lịch, vì vậy việc trì sĩ số học sinh đảm bảo tháng rất khó thực hiện Nhất là vào các dịp nghỉ lễ tết Bên cạnh đó lớp có bạn (Gia Bảo, Minh Đức, Bình Minh, Hà My, Chí Lâm, Gia Huy) là ở với mẹ với bố, nhiều vì lí khác mà các bạn lại vắng học Do đó mà việc học lớp của bạn không ổn định, mất bài, thiếu chuyên cần Tất cả đều ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển lực của em *Khó khăn chất lượng khơng đồng Tất cả những nguyên nhân đều làm cho lực của lớp không đồng đều, phần vì nhà xa, phần vì phải phụ bố mẹ làm, phần vì bố mẹ không quan tâm đó đều là nguyên nhân làm cho lực của các em không đồng đều Trong lớp còn tình trạng một số học sinh chưa chăm ngoan, chưa có ý thức tự học, các em chán học, không thích đến lớp học Nhiều em còn ham chơi chưa tập trung vào bài học, ngồi lớp còn hay nói chuyện và làm việc riêng Các em thích bắt chước, hiếu đợng biết tập trung rất dễ chán phải tập trung lâu, rất khó chịu phải gị ép vào khn mẫu Do đó mà làm cho sự phát triển lực của các em là không đồng đều * Có rất nhiều nguyên nhân, đó có một phần hạn chế giao tiếp, học lực yếu; khả tiếp thu bài của các em rất chậm nên không theo kịp nhóm Các em chưa biết tự giải quyết những khó khăn, vướng mắc, chưa cố gắng tự làm trước nhờ người khác Chưa kịp thời tìm kiếm sự trợ giúp của bạn bè, thầy cô giáo và bố mẹ, Và qua thăm nắm tình hình từ nhiều hướng tơi đã biết về tình hình của lớp sau: Tốt Nôi dung Tự phục Năng vụ, tự quản lực Hợp tác Đạt Cần cố gắng Số Tỉ Số Tỉ lượng lệ lượn lệ % g % 10 31,2 15 11 34,4 11 Số Tỉ lệ lượng % 46,9 21,9 34,4 10 31,2 Tự học, 28,1 12 37,5 11 34,4 giải quyết Các biện pháp: 3.1 Biện pháp 1: Công tác tổ chức lớp học 3.1.1 Nắm hoàn cảnh và đặc điểm gia đình từng học sinh Một những yếu tố quan trọng của giáo viên chủ nhiệm lớp, trước hết giáo viên phải hiểu học sinh, phải nắm được đầy đủ các thông tin cần thiết về từng học sinh Do vậy từ ngày đầu nhận lớp, thực hiện công tác lấy thông tin học sinh Tôi phát cho em một phiếu điều tra và yêu cầu các em điền đầy đủ các thông tin phiếu: TỰ GIỚI THIỆU BẢN THÂN Họ và Tên:……………………………………sinh ngày………………… Sở thích: Địa gia đình: ………………… Họ tên cha nghề nghiệp số điện thoại Họ tên mẹ nghề nghiệp số điện thoại Hoàn cảnh gia đình (khá giả, đủ ăn, nghèo) Kết quả học tập năm lớp 3: Môn học yêu thích: Môn học cảm thấy khó: 10 Góc học tập ở nhà: (Có, không) 11 Những người bạn thân nhất nhóm, lớp: Qua phiếu điều tra này, nắm được đầy đủ các thông tin cần thiết về từng học sinh, hiểu một phần về học sinh của mình, điều đó rất có lợi cho công tác giảng dạy và giáo dục học sinh Từ phiếu điều tra đó nhận biết được lớp còn có học sinh em Đức Thịnh, Duy Mạnh ở với mẹ, nhà lại khó khăn, mẹ chưa có việc làm ổn định Nhờ biết được những thông tin đó mà những lần họp hội đồng nhà trường, thường hay đưa những kiến nghị lên Ban giám hiệu nhà trường, để có biện pháp giúp đỡ cho hai em này chẳng hạn xin miễn giảm tiền bán trú hay các quỹ hỗ trợ hàng tháng, không nhiều một phần nào đó làm em đỡ vất vả Đặc biệt là qua phiếu điều tra này mà được biết lớp có hai em là, Thế Vinh, Quốc Anh là nhà xa lại phải ở nội trú hoàn cảnh gia đình rất khó khăn hai em này lại có học lực rất là tốt Trong các tiết sinh hoạt lớp thường hay lấy tấm gương này của hai em, để giáo dục các bạn lớp về sự chuyên cần và vươn lên học tập, phần là để tuyên dương hai em phần là khích lệ tinh thần học tập của các em khác Đồng thời liên lạc với phụ huynh để chia sẽ những khó khăn phối hợp với gia đình động viên các bạn học tập cuộc sống Cũng từ phiếu điều tra đó mà biết được các em đều yêu thích văn nghê, thể dục thể thao, thích các hoạt động trải nghiệm và đa số các em không thích học hai môn Tiếng Việt và Toán Đây là một thông tin rất giá trị với Từ đó đã thay đổi cách lên lớp của mình, thay vì có học thì đưa trò chơi vào bài học, thay vì kiểm tra bài hình thức phỏng vấn thay các hình thức khác trò chuyện cởi mở là tổ chức các cuộc thi, đưa các kỹ thuật vào dạy học dành thời gian nhiều để trò chuyện các em, xóa bớt khoảngcác giữ cô và trò Có lẽ vậy mà lực của lớp ngày càng tiến bộ cả về học lực lực phẩm chất Ví dụ cho phiếu thăm dò thông tin từ học sinh: 3.1.2 Tổ chức Ban Cán sự của lớp Từ mô hình trường học mới được áp dụng vào trường tiểu học, thì cụm từ Chủ tịch, Phó Chủ tịch được thay Lớp trưởng, Lớp phó Sự thay thế đó đã mạng lại một hiệu quả tích cực, học sinh mạnh dạn tự tin nổ nhiều Học sinh có điều kiện hiểu rõ quyền và trách nhiệm môi trường giáo dục, được rèn các kĩ lãnh đạo, kĩ tham gia, hợp tác các hoạt động Tôi muốn tạo dựng và rèn luyện cho các em thể hiện tinh thần dân chủ và ý thức trách nhiệm đối với tập thể, nên tổ chức cho các em ứng cử và bầu cử để chọn lựa Ban Cán Sự của lớp, nhóm trưởng, tổ Trưởng các tổ Các em được bỏ phiếu, được thể hiện quyền “dân chủ’ của mình, thấy các em rất vui, rất hào hứng, và ba em được bầu chọn cảm thấy “oai”, thấy tự hào Trong nhóm có một nhóm trưởng chính học sinh nhóm lựa chọn để điều khiển nhóm mình Ngay từ đầu năm, đã tổ chức phổ biến cho các em Ban Cán Sự lớp và các Tổ trưởng biết cách hướng dẫn nhóm, lớp của mình thực hiện các hoạt động học và các em có thể thay phiên làm nhóm trưởng Vì thế một giờ học các em nhóm trưởng có thể 10 một giáo viên đạo, hướng dẫn các thành viên nhóm thực hiện, tự tiến hành tìm hiểu kiến thức từng nhiệm vụ của hoạt động BAN CÁN SỰ LỚP HỌC KÌ I LỚP TRƯỞNG Đỗ Vân Nhi LỚP PHĨ ĐỜI SỐNG Trần Ánh Nhung LỚP PHÓ HỌC TẬP Nguyễn Thế Nhật Duy TỔ TỔ TỔ TỔ Tổ trưởng Tổ trưởng Tổ trưởng Tổ trưởng Tổ Phó Tổ Phó Tổ Phó Tổ Phó Sau mợt thời gian xây dựng Ban Cán Sự lớp, nhận thấy các em rất hứng thú và có trách nhiệm với nhiệm vụ mà cô giao phó, các em hoạt động một cách rất linh hoạt, các ban lớp có thể thay đổi vị trí cho Trước Lớp phó văn nghệ là các nữ sau một thơi gian các bạn nam có thể làm được Ban văn nghệ của lớp và mọi hoạt động văn nghệ của lớp rất sôi và hiệu quả Để phát huy được tính tích cực của tất cả các em lớp thì cứ một tháng lại thay đổi Ban Cán Sự lớp một lần, để các em có thể thử sức lãnh đạo của mình, tạo hội cho các em thể hiện bản thân Không có vậy vận động những bạn học sinh cá biệt của lớp vào Ban Cán Sự lớp để các em hòa nhập các bạn lớp, từ đó mà hoàn thiện bản thân của mình Có lẽ vậy mà trải qua một thời gian mọi động của lớp đều đạt kết quả tốt, cụ thể: Công tác sệ sinh trường lớp được Đội đánh giá là sạch sẽ gọn gàng Các em thực hiện một cách chủ động, tự giác 16 Học sinh tự tin trải nghiệm gói bánh trưng Học sinh tự trang trí lớp học * Trên là mợt số phương pháp dạy học đã đem lại nhiều hiệu quả quá trình dạy học mà thường hay áp dụng nhiên để áp dụng một 17 cách thành công thì bản thân phải là người nắm vững về kiến thức chuyên môn, có kỹ sư phạm, khéo léo cách ứng xử, sử dụng thành thạo công nghệ thông tin để ứng dụng vào việc giảng dạy, biết cách định hướng học sinh theo đúng mục tiêu giáo dục đã đề Bên cạnh đó cần phải đảm bảo được sự tự nhận thức của học sinh 3.4 Biện pháp 4: Thực tốt tiết Sinh hoạt lớp Sinh hoạt lớp là một tiết học có thời lượng bao môn khác hiệu quả mà nó mang lại là vô to lớn, sau một tuần học dài các em lại được tập làm người lớn, biết tự nhận xét bản thân mình, biết phê bình góp ý cho bạn…nói chung tiết sinh hoạt cuối tuần của lớp rất là vui và được các bạn ấy mong đợi Còn riêng phần thì nhận thấy cứ sau một tuần đó các lại lớn lên một chút, lớn lên về nhận cách và lớn lên cả về lực Đó là niềm vui mà nghĩ lại Tiến hành một tiết sinh hoạt lớp thường thực hiện sau: Họp ban cán sự lớp Xác định mục tiêu tiết sinh hoạt Lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức Các bước tiến hành tiết sinh hoạt lớp Dù có lựa chọn hình thức tổ chức tiết sinh hoạt thế nào, chúng ta cần tiến hành theo các bước sau: 1- Ổn định lớp 2- Nêu mục đích lí 3- Phân công, chuẩn bị các nội dung cần thực hiện, những công việc này đã được củng Ban Cán sự lớp tư vấn, thống nhất cuộc họp Ban cán sự 4- Thảo luận tổ, nhóm Thời gian thảo luận tùy vào nội dung cần trao đổi Để nhanh gọn và hiệu quả có thể khuyến khích HS thảo luận trước giờ chơi hay trước buổi học Tùy vào điều kiện tình hình thực tế, từng thời điểm mà có thể lựa chọn các nội dung thảo luận cho học sinh: 18 Chẳng hạn: Khắc phục những hạn chế tuần qua; điều chỉnh nội quy lớp học; biện pháp thực hiện kế hoạch tuần tới… 5- Tổ chức trình bày - sinh hoạt lớp (học sinh tự thực hiện theo hình thức tự quản có sự tiếp sức của tôi) 6- Tôi nhận xét, tổ chức bình chọn những thành viên ưu tú tuần, những tiến bộ vượt bậc của các cá nhân, để khen ngợi, khích lệ đồng thời nhắc nhở, chỉnh sửa, đôn đốc khắc phục những khuyết điểm (nếu có) Mỗi tiết sinh hoạt cần lồng ghép nội dung sinh hoạt theo chủ điểm tháng Nội dung này cần ngắn gọn, có thể chuyển thể thành văn nghệ để thay đổi không khí tiết sinh hoạt,… Học sinh chia sẻ ý kiến tiết Sinh hoạt lớp Tiết Sinh hoạt lớp được chú trọng, quan tâm và thực hiện nên hiệu quả sẽ mang lại là rất lớn quá trình dạy và học; nó mang lại giá trị rất cao trình giáo dục, rèn luyện và hoàn thiện nhân cách cho các em, từ đó mà các em chú ý vào các hành động lời ăn tiếng nói của mình, các em biết mình đúng, biết mình sai, và sửa sai cho bản thân Đây chính là một biện pháp các em biết hoàn thiện bản thân 19 Bằng những biện pháp đã từng bước xây dựng một tập thể lớp 4A4 vững mạnh về các phong trào của trường Cải thiện chất lượng theo chiều hướng tích cực Các em say sưa với môn học, nghiêm túc giờ học hơn, đặc biệt là giờ học các em tập trung hơn, không làm việc riêng Các em học sinh ngày càng ngoan ngoãn hơn, nề nếp hơn, các em biết tự phục vụ và tự giải quyết được các vấn đề của mình Tất cả những thành tựu đó là động lực cho cô trò chúng hoàn thành mực tiêu năm học đã đề III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG Một giáo viên chủ nhiệm tốt sẽ góp phần xây dựng nên một tập thể lớp tốt, nhiều giáo viên chủ nhiệm tốt sẽ xây dựng nên một nhà trường vững mạnh Trong những tuần qua lớp là một những lớp có nhiều tiến bộ của trường Về mặt kết quả học tập của học sinh lớp đặt được nhiều kết quả tốt theo chuẩn kiến thức, kĩ từng môn học hoạt động giáo dục; đến chất lượng mũi nhọn học sinh Với những biện pháp nêu quá trình thực hiện công tác chủ nhiệm Trong lớp đã có nhiều chuyển biến tốt, sĩ số của lớp tiếp tục giữ vững, tỷ lệ chuyên cần hàng ngày đạt, cả tháng không có học sinh vắng học Tỷ lệ chuyên cần lớp theo chiều hướng tiến bộ Công tác chủ nhiệm ngày một nâng lên, nề nếp lớp tốt Lớp học chan hòa cởi mở nhiều, bởi mối quan hệ cô trò đã bị rút ngăn khoàng cách, học sinh không còn áp lực học tập, học mà chơi, chơi mà học Bởi vậy chất lượng học tập các hoạt động khác của lớp đã tiến bộ rất nhiều Từ những biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm, thực hiện thời gian gần đã đạt kết quả cao Trong giai đoạn cuôi học kì năm học 2022 2023 tập thể lớp 4A4 đã đạt được kết quả cụ thể : Nội dung Tốt Đạt Số Tỉ lệ Số lượng % lượng Cần cố gắng Tỉ lệ % Số Tỉ lệ lượng % 20 Tự phục Năng 18 56,3 14 43,7 Tăng 25,1 vụ, tự quản lực Hợp tác 17 53,1 Tăng 18,7 Tự học, giải quyết 15 46,9 Tăng 18,8 21,9 Tăng Giảm 7,8 21,9 46,9 31,2 Tăng Giảm 12,5 31,2 50 3,1 Tăng Giảm 12,5 30,1 Với những giải pháp cụ thể nêu đã đem lại cho tập thể lớp 4A3 đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ so với đầu năm học Giải pháp đã đem lại hiệu quả việc phát triển kỉ năng, các hoạt động giáo dục khác mà nhiệm vụ năm học đã đề Mặc dù những biện pháp này chưa đồng bộ tin nó có kết quả tốt cho tất cả các lớp toàn trường IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục Tiểu học là vấn đề chính trị - xã hội quan trọng, có giá trị bản và lâu dài, có tính quyết định đối với cuộc đời cá nhân người Vì vậy, người giáo viên chủ nhiệm lớp ở bậc Tiểu học có một vị trí đặc biệt quan trọng Lao động của một giáo viên chủ nhiệm lớp ở Tiểu học là lao động sáng tạo không ngừng, sự sáng tạo đó đòi hỏi phải toàn diện: sáng tạo soạn giảng, tổ chức các hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt tập thể và đặc biệt là các biện pháp giáo dục đạo đức và rèn luyện kĩ sống cho học sinh Vì vậy có những giáo viên thực sự tâm huyết với nghề, thực sự thương yêu học sinh của mình thì mới có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ Trong công tác chủ nhiệm lớp, những kinh nghiệm nhỏ bé của mình mà đã áp dụng vào thực tế, thấy với những gì đã làm được, được nhiều phụ huynh tin tưởng và nhất trí với cách làm của Điều làm hạnh phúc là đựoc 21 học trò yêu mến Tôi tin với cách làm này nếu được sự đóng góp thêm của các đồng nghiệp thì kết quả công tác chủ nhiệm lớp sẽ đạt cao nữa Kiến nghị - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm nữa tới vấn đề “Công tác chủ nhiệm lớp” nhà trường - Giáo viên chủ nhiệm các lớp và các đoàn thể nhà trường phối hợp tổ chức các hoạt động trải nghiệm để các em học sinh được học tập, vui chơi phát triển toàn diện - Chính quyền địa phương quan tâm nữa đến vấn đề xã hội hoá giáo dục của địa phương Trên là một số kinh nghiệm quá trình làm công tác chủ nhiệm lớp của Kính mong các quý cấp có ý kiến xây dựng để hoàn thiện bản thân minh Tôi xin trân trọng cảm ơn ! TP Bắc Giang, ngày 31 tháng 12 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG NGƯỜI VIẾT HIỆU TRƯỞNG Đoàn Văn Chung 22 Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non tài liệu mầm non mẫu giáo Kỹ sống cho trẻ mầm non sáng kiến kinh nghiệm thư viện kiến thức tổng hợp mầm non mẫu giáo để chăm sóc ni dạy ngày tốt Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non tài liệu mầm non mẫu giáo Kỹ sống cho trẻ mầm non sáng kiến kinh nghiệm thư viện kiến thức tổng hợp mầm non mẫu giáo để chăm sóc ni dạy ngày tốt Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non tài liệu mầm non mẫu giáo Kỹ sống cho trẻ mầm non sáng kiến kinh nghiệm thư viện kiến thức tổng hợp mầm non mẫu giáo để chăm sóc ni dạy ngày tốt Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non tài liệu mầm non mẫu giáo Kỹ sống cho trẻ mầm non sáng kiến kinh nghiệm thư viện kiến thức tổng hợp mầm non mẫu giáo để chăm sóc ni dạy ngày tốt Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non tài liệu mầm non mẫu giáo Kỹ sống cho trẻ mầm non sáng kiến kinh nghiệm thư viện kiến thức tổng hợp mầm non mẫu giáo để chăm sóc ni dạy ngày tốt Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non tài liệu mầm non mẫu giáo Kỹ sống cho trẻ mầm non sáng kiến kinh nghiệm thư viện kiến thức tổng hợp mầm non mẫu giáo để chăm sóc ni dạy ngày tốt Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non tài liệu mầm non mẫu giáo Kỹ sống cho trẻ mầm non sáng kiến kinh nghiệm thư viện kiến thức tổng hợp mầm non mẫu giáo để chăm sóc ni dạy ngày tốt Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non tài liệu mầm non mẫu giáo Kỹ sống cho trẻ mầm non sáng kiến kinh nghiệm thư viện kiến thức tổng hợp mầm non mẫu giáo để chăm sóc ni dạy ngày tốt ... nhanh cho? ?ng để thu hút sự yêu thích học tập của các em, để các em đến trường mà thấy vui ở nhà Vì vậy đã đến cho? ?n giải pháp : ? ?Một số biện pháp rèn kĩ giao tiếp cho học sinh. .. giải pháp công tác quản lý Mầm non tài liệu mầm non mẫu giáo Kỹ sống cho trẻ mầm non sáng kiến kinh nghiệm thư viện kiến thức tổng hợp mầm non mẫu giáo để chăm sóc ni dạy ngày tốt Báo cáo giải pháp. .. non tài liệu mầm non mẫu giáo Kỹ sống cho trẻ mầm non sáng kiến kinh nghiệm thư viện kiến thức tổng hợp mầm non mẫu giáo để chăm sóc ni dạy ngày tốt Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non tài