Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn miêu tả cho học sinh lớp Bốn, lớp Năm trường Tiểu học Thị trấn Cành Nàng 1 PHỤ LỤC Nội dung Trang 1 PHẦN MỞ ĐẦU 2 1 1 Lý do chọn đề tài 2 1 2 Mục đích nghiên cứu 3[.]
PHỤ LỤC Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đê 2.3 Các giải pháp 2.4 Hiệu KẾT LUẬN , KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT Trang 2 3 3 12 13 13 13 15 16 SangKienKinhNghiem.net PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Phân môn tập làm văn phân mơn có tính tổng hợp, địi hỏi học sinh phải bộc lộ lực Tiếng Việt lẫn khả cảm thụ, thái độ, cảm xúc Vì dạy tập làm văn nói chung dạy văn miêu tả nói riêng, coi trọng óc sáng tạo, cá tính, suy nghĩ riêng học sinh em tạo sản phẩm chân thực, thể tình cảm nhận thức Dạy văn miêu tả dạy cho học sinh kỹ thực hành vận dụng hiểu biết Tiếng Việt để nói, viết văn miêu tả khía cạnh khác, văn miêu tả giúp học sinh rèn luyện kỹ quan sát, tư duy, khả sử dụng giác quan cách tinh tế, nhạy cảm để tiếp nhận tri thức vốn đa dạng phong phú từ sống để biến thành độc đáo riêng Một văn miêu tả hay không dừng lại chỗ câu, từ, tả,… mà cịn cần phải có gợi tả, gợi cảm cao Trong trình làm bài, người viết sử dụng thao tác tư duy, mối quan hệ chặt chẽ ngữ pháp văn Ngồi viết cịn nhận thức đắn đối tượng miêu tả thể cảm xúc chủ quan người viết Muốn làm điều đó, người viết phải trải qua q trình quan sát công phu, tỉ mỉ, phải cảm nhân đối tượng miêu tả tất giác quan Từ quan sát trực tiếp em có sở để sáng tạo mới, đẹp, hình thành viết ý thức Được tiếp xúc với thiên nhiên, với lồi vật,… nhìn nhận chúng với nhìn chân thực đầy thiện chí làm cho em thấy điều đáng yêu, đáng ca ngợi Các em xây dựng cho lực cảm thụ riêng, cho lòng biết rung động trước hay, đẹp Các em biết tự nhận xét mình, biết loại trừ xấu để vươn tới chân - thiện - mĩ Chính vậy, giảng dạy người giáo viên phải biết vận dụng trình nhận thức vào tiến trình giảng để phù hợp với tư tưởng, tâm sinh lý học sinh để hình thành nhân cách cho em Vì chương trình tiểu học, mơn Tiếng Việt chiếm vị trí quan trọng Tiếng Việt tạo điều kiện sở cho học sinh học tốt môn học khác, đặc biệt chương trình trọng đến yêu cầu luyện tập thực hành kĩ luyện nói, viết cho học sinh Nhưng dạy tập làm văn lớp 4, lớp có điểm khó, địi hỏi lực hướng dẫn ứng xử linh hoạt giáo viên lớp Bởi vậy, làm để dạy tốt phân môn tập làm văn vấn đề cần thiết giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học Là giáo viên phân công dạy lớp 4, lớp 5, qua thời gian giảng dạy thấy học sinh cố gắng học tập, đặc biệt môn Tiếng Việt Thực tế cho thấy học phân mơn Tập làm văn nhiều em lúng túng, kết chưa cao Với suy nghĩ: " Làm để học sinh viết văn hay tự tin học tập ?” Để tháo gỡ khó khăn trên, tơi định chọn đề tài: "Một số biện pháp rèn kĩ làm văn miêu tả cho học sinh lớp Bốn, lớp Năm trường Tiểu học Thị trấn Cành Nàng” SangKienKinhNghiem.net 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài, tơi khơng có nhiều tham vọng mà nhằm mục đích đóng góp phần cơng sức vào cơng tác giáo dục nhà trường Với việc nghiên cứu đề tài, tơi mong muốn có học kinh nghiệm để áp dụng vào thực tiễn giảng dạy môn Tập làm văn trường Tiểu học Thị trấn Cành Nàng nói riêng, ngành giáo dục huyện nhà nói chung Điều có ý nghĩa đề tài thành công, đồng thời chất lượng học tập em học sinh nâng lên cách đáng kể Chỉ tiêu: Cuối năm học, 100% học sinh làm văn miêu tả theo yêu cầu Trên sở kiến thức, kĩ văn miêu tả học, em vận dụng tốt lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp rèn kĩ làm văn miêu tả cho học sinh lớp Bốn, lớp Năm trường Tiểu học Thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong qua trình nghiên cứu, áp dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, lí luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp khảo sát - Phương pháp luyện tập, thực hành - Phương pháp thống kê - Phương pháp nhóm trao đổi, tranh luận Trong phương pháp trên, nghiên cứu tơi vận dụng hài hồ phương pháp để tìm giải pháp để đạt kết tối ưu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận: Trong chương trình Tiếng Việt tiểu học, văn miêu tả chiếm vị trí quan trọng Ở lớp 4, văn miêu tả dạy 30 tiết với ba kiểu cụ thể: Tả đồ vật, tả cối, tả vật Chương trình TLV lớp tiếp tục dạy văn miêu tả với hai kiểu bài: Tả cảnh – 14 tiết, tả người – 12 tiết Các văn thường gắn với chủ điểm đơn vị học Qúa trình thực kĩ phân tích đề, tìm ý, quan sát, viết đoạn hội giúp học sinh mở rộng hiểu biết sống theo chủ điểm học Việc phân tích dàn bài, lập dàn ý, chia đoạn văn kể chuyện, miêu tả,…góp phần nâng cao khả phân tích, tổng hợp, phân loại học sinh Tư hình tượng em rèn luyện nhờ vận dụng biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, miêu tả cảnh, tả người Học tiết tập làm văn, học sinh có điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp người, thiên nhiên qua văn, đoạn văn điển hình Khi phân tích đề tập làm văn, học sinh lại có dịp hướng tới chân, thiện, mĩ định hướng đề Những hội làm cho tình cảm u mến, gắn bó với thiên nhiên, với người việc xung quanh nảy nở, tâm hồn học sinh thêm phong phú Đó nhân tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp cho em SangKienKinhNghiem.net Trong văn miêu tả, người viết không đưa nhận xét chung chung, hời hợt lời đánh giá trừu tượng đối tượng mà văn miêu tả giúp người đọc “nhìn” thấy vật, tượng, cảnh vật, thiên nhiên,… cách sinh động, cụ thể qua việc sử dụng ngơn ngữ Hình ảnh miêu tả khơng phải hình ảnh chụp lại, chép lại giúp người đọc thấy rõ đối tượng xem tận mắt Miêu tả kết tinh nhận xét tinh tế, rung động sâu sắc mà người viết ghi lại quan sát, tìm hiểu đối tượng Mỗi văn miêu tả thể rõ tình cảm người viết Tình cảm u thương hay căm ghét; gắn bó thân thiết hay hời hợt nông cạn Trong văn miêu tả, đối tượng phong phú, đa dạng Đó người (ông bà, cha mẹ, thầy cô,…); phong cảnh thiên nhiên, vật, đồ vật,… nên chúng có đặc điểm khác Chính thế, việc giúp em thấy rõ nét riêng đối tượng quan trọng, tạo điều kiện cho em viết văn miêu tả vừa thể loại, vừa mang nét riêng đối tượng thể cá tính người viết Muốn có tập làm văn đạt kết cao, địi hỏi em phải chịu khó tập viết, tập nói, tập dùng từ, đặt câu, viết đoạn… nhiều lần Mà không ngại tập tập lại, không ngại sửa sửa lại đoạn văn, câu văn viết Và thân người giáo viên kiên trì hướng dẫn học sinh luyện tập giúp em sửa chữa sai sót Một câu châm ngơn nói: “Tài phần mười bẩm sinh, chín phần mười lao động kiên trì làm nên” 2.2 Thực trạng: Qua thực tế việc dạy học trường Tiểu học Thị trấn, đặc biệt lớp 4, lớp nhận thấy số vấn đề sau: a Về phía học sinh: - Đa số viết em chưa có sáng tạo, cịn mang tính liệt kê nhiều miêu tả - Bài viết chưa chọn nhiều ý hay, miêu tả hời hợt sáo rỗng, tự nhiên - Các em sử dụng từ ngữ cịn có nhiều chỗ chưa hợp lý, giọng văn gượng gạo - Chưa bày tỏ tình cảm chân thực với đối tượng miêu tả Các em bắt chước văn mẫu cách dập khn, máy móc; chưa tìm mới, riêng, độc đáo - Chưa sử dụng biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hóa,…) miêu tả Điều tra chất lượng viết văn miêu tả học sinh lớp 4B; Lớp 4A cuối học kì I năm học 2016- 2017 có số liệu cụ thể sau: Trước áp dụng (cuối HKI ) Điểm 9-10 7-8 5-6