1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kĩ năng viết văn tả người cho học sinh lớp 5 thông qua phương pháp luyện theo mẫu theo chương trình giáo dục phổ thông môn ngữ văn 2018

231 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 4,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thu Vân PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VIẾT VĂN TẢ NGƯỜI CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP LUYỆN THEO MẪU (Theo chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thu Vân PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VIẾT VĂN TẢ NGƯỜI CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP LUYỆN THEO MẪU (Theo chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018) Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ XUÂN YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực theo yêu cầu học tập Các số liệu, kết kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Thu Vân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành cơng trình nghiên cứu “Phát triển kĩ viết văn tả người cho HS lớp thông qua phương pháp luyện theo mẫu (theo chương trình giáo dục phổ thơng Ngữ văn 2018)”, nhận nhiều giúp đỡ tận tình q thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè HS Trước hết, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn tới TS Nguyễn Thị Xuân Yến, người tận tình dạy, giúp đỡ động viên suốt thời gian thực nghiên cứu Tôi xin cảm ơn dạy dỗ, giúp đỡ q thầy giáo Phịng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh suốt năm qua, giúp tơi có kiến thức, kĩ năng, phương pháp nghiên cứu để thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Thầy cô, HS trường tiểu học: Trường Trung - Tiểu học Pétrus Ký, Trường Tiểu học Bình Qưới, Trường Tiểu học Tương Bình Hiệp tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ, động viên vượt qua nhiều khó khăn suốt q trình thực luận văn Tác giả Trần Thị Thu Vân MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VIẾT VĂN TẢ NGƯỜI CHO HS LỚP THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP LUYỆN THEO MẪU 11 1.1 Viết văn tả người 11 1.1.1 Văn tả người 11 1.1.2 Kĩ viết văn 14 1.2 Phương pháp luyện theo mẫu dạy học theo mẫu cho HS tiểu học 30 1.2.1 Khái niệm “mẫu” mẫu ngôn ngữ 30 1.2.2 Phương pháp luyện theo mẫu 32 1.2.3 Vai trò ý nghĩa việc dạy học theo mẫu 34 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý HS lớp q trình tạo lập ngơn bản, văn mô phỏng, bắt chước ngôn ngữ 36 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý HS lớp trình tạo lập văn 36 1.3.2 Đặc điểm tâm lý HS lớp vấn đề mô phỏng, bắt chước ngôn ngữ 38 1.4 Dạy học văn tả người lớp theo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 39 1.4.1 Mục tiêu dạy học văn tả người lớp 39 1.4.2 Nội dung giáo dục 40 1.4.3 Định hướng PPDH-kiểm tra đánh giá 41 1.5 Thực trạng viết văn tả người HS lớp 42 1.5.1 Thực trạng dạy học viết văn theo mẫu 42 1.5.2 Thực trạng viết văn tả người HS lớp nhìn từ sản phẩm học tập 62 Tiểu kết chương 69 Chương XÂY DỰNG NGUỒN NGỮ LIỆU DẠY HỌC VĂN TẢ NGƯỜI CHO HỌC SINH LỚP ĐỂ THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP LUYỆN THEO MẪU 71 2.1 Các nguyên tắc xây dựng 71 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu dạy học tạo lập văn miêu tả người 71 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu rèn kĩ viết văn tả người thông qua luyện tập 72 2.1.3 Nguyên tắc tích lũy phát triển 72 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đa dạng sáng tạo, không rập khuôn theo mẫu 73 2.2 Các tiêu chí xây dựng ngữ liệu 73 2.2.1 Đảm bảo mục tiêu rèn kĩ viết văn tả người 74 2.2.2 Đảm bảo đa dạng phong phú hình thức, nội dung văn 74 2.2.3 Đảm bảo phù hợp với khả ngôn ngữ, vốn sống HS lớp 74 2.2.4 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhận thức, cảm xúc HS lớp 75 2.3 Quy trình cách thức sử dụng 75 2.4 Định hướng triển khai 79 2.4.1 Nhóm mẫu rèn kĩ chuẩn bị cho việc sản sinh văn 84 2.4.2 Nhóm kĩ viết văn 95 2.4.3 Nhóm kĩ kiểm tra kết 118 Tiểu kết chương 128 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 129 3.1 Khái quát thực nghiệm 129 3.1.1 Nguyên tắc thực nghiệm 129 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 129 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 130 3.1.4 Quá trình thực nghiệm 130 3.1.5 Thời gian, mục đích, phạm vi, đối tượng thực nghiệm 131 3.2 Kết thực nghiệm, nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm 133 3.2.1 Đề kiểm tra 133 3.2.2 Đánh giá kết thực nghiệm 133 3.2.3 Kết sau thực nghiệm 144 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung viết tắt Chữ viết tắt nội dung viết tắt Giáo viên : GV Học sinh : HS Tập làm văn : TLV Sách giáo khoa : SGK Thực nghiệm : TN Đối chứng : ĐC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Các nhóm kĩ dựa giai đoạn sản sinh văn 17 Các nhóm kĩ dựa lí thuyết hoạt động lời nói 18 Bảng thông tin khảo sát GV, PH, HS 44 Thâm niên công tác thâm nhiên dạy lớp GV 44 Trình độ GV 45 Bảng 1.6 Bảng thống kê thời gian hướng dẫn làm tập số nhóm ngành nghề 46 Bảng 1.7 Bảng thống kê nhận thức GV phương pháp dạy học văn tả người 47 Bảng 1.8 Bảng thống kê nhận thức GV phương pháp luyện Bảng 1.9 theo mẫu 47 Bảng thống kê nhận thức GV cách xử lí có HS chép văn mẫu 49 Bảng 1.10 Bảng thống kê nhận thức mục đích dùng văn mẫu PH, HS 50 Bảng 1.11 Bảng thống kê nhận thức PH tác dụng văn mẫu việc học văn trẻ 51 Bảng 1.12 Bảng thống kê lí thích học văn tả người HS 52 Bảng 1.13 Bảng thống kê lí khơng thích học văn tả người HS 53 Bảng 1.14 Bảng thống kê nhận thức GV khó khăn dạy học văn tả người 54 Bảng 1.15 Bảng thống kê tình hình sử dụng văn mẫu HS, PH lớp 55 Bảng 1.16 Bảng thống kê nhận thức GV, PH cách lựa chọn văn mẫu 57 Bảng 1.17 Bảng thống kê mức độ sử dụng hình thức dạy học theo mẫu văn tả người 58 Bảng 1.18 Bảng thống kê cách triển khai mẫu GV sử dụng tổ chức dạy học văn tả người cho HS lớp 59 Bảng 1.19 Bảng thống kê giải pháp GV, PH lớp trình dạy TLV tả người 61 Bảng 1.20 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Kết khảo sát viết văn tả người HS 63 Các lựa chọn thực nghiệm 129 Thông tin lớp đối chứng lớp thực nghiệm 132 So sánh kĩ viết văn nhóm TN ĐC 132 Kết đánh giá văn tả người thân lớp TN ĐC sau TN 135 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Mức độ nhận thức GV phương pháp luyện theo mẫu 48 Biểu đồ 1.2 Nhận thức PH tác dụng văn mẫu việc học văn trẻ 51 Biểu đồ 1.3 Lí thích học văn tả người HS 52 Biểu đồ 1.4 Lí khơng thích học văn tả người HS 53 Biểu đồ 1.5 Mức độ nhận thức GV khó khăn dạy học văn tả người 54 Biểu đồ 1.6 Tình hình sử dụng văn mẫu GV, HS, PH lớp 56 Biểu đồ 1.7 Mức độ nhận thức GV, PH cách lựa chọn văn mẫu 57 Biểu đồ 1.8 Các cách triển khai mẫu GV sử dụng tổ chức dạy học văn tả người cho HS lớp 60 Biểu đồ 3.1 Kết đánh giá văn tả người thân lớp TN ĐC sau TN 135 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kĩ viết đoạn văn, văn kĩ mang tính chất thực hành tổng hợp sáng tạo Khác với kĩ đọc, nói, nghe, kĩ viết đoạn văn, văn hình thành cho người học lực sử dụng kiến thức tổng hợp kĩ tiếng Việt vốn có, đặc biệt rèn cho học sinh (HS) kĩ sản sinh văn Trong hệ thống phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, luyện theo mẫu phương pháp dạy học tiếng phổ biến, giúp HS có nhiều hội luyện tập theo khuôn khổ định, hình thành thói quen dùng ngơn ngữ từ đầu Phần lớn hoạt động dạy học tiếng cần đến mẫu, thông qua mẫu giáo viên (GV) hướng HS đến quy tắc cụ thể, có tác dụng hướng dẫn thực hành Do vậy, phương pháp luyện theo mẫu chiếm ưu định rèn kĩ cho HS nói chung kĩ viết đoạn văn, văn nói riêng Kế thừa phát huy ưu điểm nội dung lẫn phương pháp chương trình trước, Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 nêu rõ: “vừa đáp ứng yêu cầu đổi mới, vừa trọng kế thừa phát huy ưu điểm chương trình mơn Ngữ văn có, đặc biệt chương trình hành.” Chương trình tiếp tục với mục đích dạy viết “rèn tư cách viết, qua giáo dục phẩm chất phát triển nhân cách HS” thông qua dạy viết đoạn văn, văn Đồng thời, Chương trình nêu rõ yêu cầu cần đạt kĩ viết đoạn văn, văn HS lớp “viết tả người có sử dụng so sánh, nhân hóa từ ngữ gợi tả để làm bật đặc điểm đối tượng tả” giúp người học sau học xong tái lại hình ảnh người tả thơng qua ngoại hình, cử chỉ, điệu bộ,… góc nhìn người quan sát cách chân thực Trên thực tế, việc dạy - học văn miêu tả nhiều vấn đề bất cập Thứ nhất, trình giảng dạy, số GV nhầm lẫn phương pháp luyện theo mẫu với phương pháp dạy học khác, chưa nắm rõ bước tiến hành phương pháp dẫn đến dùng mẫu chưa Thứ hai, kiến thức HS đối tượng, miêu tả hạn chế dẫn đến làm nhiều HS không nắm đặc PL60 bác lắc lư uyển chuyển sức thúc đẩy mạnh liệt bắp Bác quay vòng tròn đặn mang theo vô số tia lữa để ảnh chớp lại đê (Ê-MIN DÔ-LA, TV5, tập 2, Nxb Giáo dục, 2004, tr 31 -31) PL61 MẪU RÈN KĨ NĂNG LẬP DÀN Ý Mẫu 42 Mẫu rèn kĩ lập dàn ý Ví dụ : Đọc văn sau trả lời câu hỏi Bác phu trạm Hàng tháng, bác phu trạm lại vào nhà đưa thư Bác trẻ, hay cười Mặt đen bồ hóng mà trắng nhởn Bác bước chân đất – suốt hai ngày, hai bàn chân mốc trắng – mặc áo dài thâm, hai vai rách bươm Bên lưng đeo túi vải xám xỉn, có quai vịng lên vai Mỗi lần vào đưa thư, bác ta lại ngồi xuống đầu phản bóc phong bì lấy thư, đọc cho nhà nghe Bác đọc liến láo, độn nhiều chữ i, a câu Đọc thư xong, bác uống nước, hút thuốc lào sòng sọc Bác ngồi nói hươu, nói vượn, pha trị cười lúc đeo túi đứng lên Trước đi, bác kính cẩn chào nhà Bóng bác vừa lui ngõ, bên rổ tơ, chúng tơi cười khúc khích Tơ Hồi a Xác định mở bài, thân bài, kết văn b Ở phần thân bài, tác giả miêu tả theo trình tự nào? c Nêu nội dung phần PL62 MẪU RÈN KĨ NĂNG DÙNG TỪ, ĐẶT CÂU Mẫu 43 Mẫu giúp HS luyện tập sử dụng đa dạng kiểu câu giúp viết thu hút Để viết sinh động, truyền cảm, người viết cần linh hoạt kết hợp câu kể với kiểu câu khác câu cảm thán, câu hỏi,…Chẳng hạn, người viết sử dụng câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc với đối tượng hay chuyển ý, đưa câu hỏi khơng cần người trả lời Ví dụ: Đọc đoạn văn sau thực theo yêu cầu Sao Mai bước sân khấu với hát “Bụi Phấn” Bạn giống ca sĩ thực thụ Bạn cao hẳn lên mặc váy hồng dài gần chấm gót Mái tóc bng xỗ làm cho bạn chững chạc ngày thường Tay bạn cầm mi-cơ-rô, chân nhún nhảy theo nhịp đàn, nhịp trống Rồi tiếng hát trẻo bạn cất lên : “Khi thầy viết bảng, bụi phấn rơi rơi, ” Giọng hát thánh thót, ngân nga làm rung động lịng người Một khơng khí sôi nổi, vui tươi bao trùm khắp hội trường Sao Mai hát say sưa, nhạc đệm lúc bổng, lúc trầm hồ theo lời hát biểu lộ tình cảm bạn Khi bạn hát, khểnh lộ ra, trơng thật có dun, giống ca sĩ Hồng Nhung Lần hát thứ hai, bạn vừa hát vừa cầm hoa cúi xuống tặng thầy giáo, cô giáo ngồi dự Cả hội trường rào lên tiếng vỗ tay hoan hô người bạn vừa hát hay vừa có cử thật đẹp đẽ Sưu tầm a Em chuyển số câu kể có đoạn văn thành câu cảm câu hỏi b So sánh với cách tả đoạn văn trên, em có nhận xét với cách tả đây: “Bạn cao Bạn mặc váy hồng mang giày Bạn thả tóc Bạn cầm mi-cơ-rơ Bạn nhún chân Bạn hát: “Khi thầy viết bảng, bụi phấn rơi rơi, ” Với mẫu này, HS chuyển đổi từ số câu kể sang câu cảm, câu hỏi (câu a) Các câu đoạn văn cho câu kể HS lựa chọn hai câu kể để chuyển thành câu cảm câu hỏi Ví dụ: “Sao Mai bước sân khấu với hát “Bụi Phấn” Chà ! Trông bạn hôm “ca PL63 sĩ nhí” Bạn cao hẳn lên mặc váy hồng dài gần chấm gót Mái tóc bng xỗ làm cho bạn chững chạc ngày thường Tay bạn cầm mi-cơ-rô, chân nhún nhảy theo nhịp đàn, nhịp trống Rồi tiếng hát trẻo bạn cất lên : “Khi thầy viết bảng, bụi phấn rơi rơi, ” Hay quá! Sao giọng hát Mai lại thánh thót, ngân nga đến ? Một khơng khí sơi nổi, vui tươi bao trùm khắp hội trường.” Để hạn chế việc sử dụng câu văn rời rạc, đưa câu văn nội dung dừng lại việc liệt kê, kể lể đặc điểm người bà Bạn cao Bạn mặc váy hồng mang giày Bạn thả tóc…Những câu văn ngữ nghĩa ngữ pháp đặt vào tổng thể đoạn văn, văn lại gây cảm giác đơn điệu, lủng củng, nặng nề Qua việc so sánh đoạn với nhau, HS có cách nhìn rõ cách dùng từ, đặt câu đoạn với (câu b) Mẫu 44 Mẫu giúp HS tích lũy thêm vốn từ Để viết văn hay, người viết cần có lượng từ định Do đó, việc mở rộng vốn từ cho HS điều vô cần thiết Nắm điều này, tiến hành giúp HS tích lũy thêm vốn từ để học hỏi điểm hay cách dùng từ qua văn mẫu Ví dụ: Dựa vào đoạn văn đây, em viết từ ngữ miêu tả hình dáng, hoạt động em bé vào cánh hoa màu hồng đặt câu với từ vừa tìm vào cánh hoa màu trắng Trơng bé thật xinh Tóc tơ đen nhánh, khn mặt trịn hồng hào Đơi mắt đen láy, mũi xinh xinh miệng nho nhỏ có đơi mơi đỏ chót Mỗi cười, bé lại phô sáu trắng nõn trông thật ngộ Bé bụ bẫm, da trắng hồng lon ton tập nhanh Có lần nhà quây quần, em bảo bé : "Bé Trà bắt chước người lớn làm ông cụ đi!" Nghe thế, bé đứng lên, cúi lưng lum khom, vắt hai tay đằng sau, loạng choạng bước Bỗng bé giơ tay, chới với ý không muốn Cả nhà cười ầm lên bé sà vào lòng mẹ, cười khanh khách Thanh Trà lúc vui tươi bi bô miệng bập bẹ rõ tiếng: "ông , bà , ba , mẹ , măm " Bé thích làm nũng Mỗi khơng vừa ý, bé lại lăn kềnh khóc, hai chân đập thình thịch xuống giường Bé thường làm theo lời người lớn dạy PL64 Ai bảo bé chào, bé chìa bàn tay nhỏ xíu vẫy theo Khi muốn chơi, bé vào mũ bé mắc hét "i i " ầm ĩ Được bế chơi bé thích lắm, nhảy cẫng lên sung sướng, mắt sáng vỗ tay rối rít Vũ Thanh Quang Với mẫu này, chúng tơi giúp HS tìm hiểu đặc điểm khác đối tượng HS dựa vào đoạn văn mẫu lựa chọn từ ngữ miêu tả hình dáng, hoạt động em bé đặt câu với từ ngữ từ “đen nhánh” miêu tả mái tóc em bé với từ ta đặt câu sau: “Ơm trọn lấy khn mặt bầu bĩnh chị mái tóc đen nhánh cắt ngắn đến ngang vai.” Hay từ “rối rít”, HS đặt câu: “Khi tốn tiền cho khách, nở nụ cười rạng rỡ mơi cảm ơn khách rối rít Mẫu 45 Mẫu giúp HS luyện tập lựa chọn, thay từ phù hợp với ngữ cảnh, đối tượng Ví dụ 8.1: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn văn trên: xương xương, tinh anh, gầy ốm, hiền từ, chăm chú, cịng xuống Tơi khơng thể qn hình ảnh bà đứng chờ tơi lúc tan trường Lưng bà …………, dáng bà ………., khuôn mặt ……… với vơ số nếp nhăn Bà đưa mắt nhìn ………… vào cổng trường Đơi mắt khơng cịn ……… ln ánh lên vẻ diệu hiền, ấm áp Dù bà có đứng lẫn đám đơng tơi nhận Bà thế! Khi vừa khỏi cổng trường bà nhận Bà cười tươi – nụ cười quen thuộc Các nếp nhăn hằn sâu khuôn mặt ……… bà Bà nắm lấy bàn tay Hai bà cháu rảo bước đường làng quen thuộc Theo Ánh Hằng PL65 Mẫu xây dựng nhằm giúp HS luyện tập, củng cố kiến thức cách lựa chọn thay từ HS phải tìm tịi, cân nhắc vốn từ để lựa chọn từ ngữ miêu tả phù hợp ngoại hình người bà như: lưng bà cịng xuống, dáng bà ốm gầy, khn mặt xương xương; đơi mắt khơng cịn tinh anh nữa; khn mặt hiền từ bà Mẫu 46 Mẫu giúp HS luyện tập sử dụng từ gợi tả, gợi cảm để làm câu văn sinh động Ví dụ Viết lại câu văn sau vào chỗ trống cách thêm từ miêu tả vào sau từ ngữ in đậm để câu văn gợi cảm, gợi tả Bà nắm lấy bàn tay ………………………………………………………………………………… Bà cười tươi – nụ cười quen thuộc ………………………………………………………………………………… Dựa vào ý nghĩa từ ngữ cảnh mà từ xuất hiện, người viết tiến hành thêm tính từ gợi tả vào sau từ ngữ in đậm để làm tăng giá trị biểu cảm câu văn Chẳng hạn để làm câu văn sinh động gợi cảm hơn, thêm vào sau từ “nhỏ bé” vào sau từ “bàn tay” để câu “Bà nắm lấy bàn tay nhỏ bé tôi” hay thêm từ “hiền hậu” vào sau từ “nụ cười” ta câu “Bà cười tươi – nụ cười hiền hậu quen thuộc.”… Mẫu 47 Mẫu giúp HS tích lũy thêm vốn từ Ví dụ Dựa vào văn mẫu trên, em viết đặc điểm người ông, bà, bạn nhỏ Sao Mai vào bảng bên Đặc điểm Khn mặt Mái tóc Bàn tay … Người ơng Tên Người bà Sao Mai PL66 Với mẫu vừa trình bày, chúng tơi cho HS mở rộng thêm vốn từ miêu đặc điểm, hoạt động nhiều đối tượng khác theo giới tính, độ tuổi để em biết cách dùng từ phù hợp với đối tượng Chẳng hạn: Đặc điểm Dáng người Lưng Khuôn mặt Mái tóc Bàn tay Đơi mắt Miệng (hàm Chân Người ông (Mẫu 2) Gầy, thấp Tên Người bà (Mẫu 3) Gầy ốm Cịng Xương xương Bạc phơ, óng ả Khơng cịn tinh anh Khơng cịn ngun vẹn nắm tay Khơng tinh anh, ánh lên diệu hiền, ấm áp Sao Mai (Mẫu 4) cao Buông xõa cầm mi-cơ-rô Răng khểnh nhún nhảy PL67 MẪU RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN Mẫu 48 Mẫu giúp nhận biết điểm hay mở Mỗi mở có nét hay riêng, GV cần giúp HS khai thác, nắm điểm hay để vận dụng vào viết Ví dụ: Đọc đoạn mở sau: “Những thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời.” Thật vậy, mẹ gió mãi suốt đời tắm mát đời Và mẹ em thế, mẹ chăm bẵm cho em miếng ăn giấc ngủ từ bé mà cịn khơng quản ngại bao đêm dài thức trắng để chăm sóc cho em Vì vậy, mẹ người mà em kính yêu Câu hỏi: - Xác định cách mở đoạn văn - Cách mở có đặc biệt? - Em có nhận xét câu “Thật vậy, mẹ gió mãi suốt đời tắm mát đời con.” Với mẫu này, đưa câu hỏi để phân tích điểm hay đoạn văn Với câu hỏi thứ nhất, HS xác định đoạn văn viết theo cách mở gián tiếp Từ đó, HS tìm điểm hay đoạn văn qua cách sử dụng câu thơ (câu hỏi thứ hai) liên kết, chuyển ý từ thơ sang giới thiệu đối tượng miêu tả câu “Thật vậy, mẹ gió mãi suốt đời tắm mát đời con.” Mẫu 49 Mẫu giúp xác định cấu trúc đoạn phù hợp với câu cho trước Ví dụ: Điền số thứ tự vào trống đặt trước câu để tạo thành đoạn văn Viết lại đoạn văn hoàn chỉnh Xác định câu chủ đề cho biết đoạn văn viết theo cấu trúc nào?  Bà em cười móm mém, nói: “Chỉ kiến đốt thơi cháu ! Cháu tiêm cho bà khéo !” PL68  Cô tiêm chậm để bà em đỡ đau  Trên bàn tiêm thuốc có sẵn xoong luộc xơ-ranh kim tiêm đặt bếp điện  Cô mở xoong, nước bốc lên nghi ngút  Sau đó, lấy thuốc vào sơ-ranh, tay trái cầm “panh” cặp tẩm cồn xoa nhẹ lên đoạn bắp tay gần vai bà  Một lát sau, hết thuốc, cô lại đặt mảnh cồn lên chỗ vừa tiêm rút nhanh kim tiêm  Mấy ngón tay mảnh mai kẹp “panh” sáng loáng, thận trọng gắp xơ – ranh lắp kim tiêm, bơm cho thoát bên  Cơ cịn dang nhẹ mảnh bơng cồn vết mũi kim tiêm hỏi ân cần: “Bà có đau không ?”  Hai lúm đồng tiền lại lên đôi má ửng hồng cô y tá, trông xinh Theo Thu Thủy Để làm mẫu này, HS phải có khả bao quát, tổng hợp nội dung câu để xếp câu thành đoạn văn theo thứ tự thích hợp (8, 5, 1, 2, 4, 6, 3, 7, 9) Bên cạnh việc nhận câu mở đoạn giới thiệu vật dụng chuẩn bị cho tiêm thuốc cô y tá “Trên bàn tiêm thuốc có sẵn xoong luộc xơ-ranh kim tiêm đặt bếp điện.” câu kết đoạn nêu lên cảm nhận người viết y tá hồn thành xong cơng việc “Hai lúm đồng tiền lại lên đôi má ửng hồng cô y tá, trông xinh.”, HS cần phải xếp câu thân đoạn theo trình tự miêu tả hợp lí từ lúc bắt đầu đến kết thúc tiêm thuốc để làm bật lên hoạt động y tá Từ làm sở cho việc xác định cấu trúc tổng – phân – hợp đoạn văn Mẫu 50 Mẫu giúp tạo cấu trúc đoạn song hành dựa vào đoạn văn cho trước Ví dụ: Đọc đoạn văn thực theo yêu cầu Phương Bình năm vừa trịn 10 tuổi Vóc người cân đối, khỏe mạnh Dáng nhanh nhẹn Mái tóc cắt ngắn gọn gàng Bạn có khn mặt chữ điền, sống mũi PL69 thẳng cao Đôi mắt đen, sáng, lộ rõ vẻ thông minh Bạn hay mặc áo sơ mi trắng, quần xanh, cũ Chiếc khăn quàng đỏ xinh xinh bật áo Nhìn dáng nhanh nhẹn, hoạt bát nụ cười tươi bạn, em cảm thấy gần gũi yêu mến Theo Võ Anh Khoa Câu hỏi: - Đặt câu hỏi cho câu đoạn văn - Dựa vào câu hỏi vừa đặt viết đoạn văn tả người bạn học em Mẫu 51 Mẫu giúp viết đoạn kết dựa vào điểm hay kết cho sẵn Ví dụ: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi sau: Em yêu kính trọng ba Em ghi nhớ lời ba dặn Những lúc học xong, em thường giúp mẹ trông em, quét dọn nhà cửa Tuy ba xa lúc em cảm nhận ba bên em, động viên, khuyến khích em học tập Em ln nói thầm với ba: “Ba ơi, ba n tâm công tác Con gái ba ghi nhớ lời dặn ba Con đứa ngoan, chăm học, chăm làm Nhất định cuối năm, đạt danh hiệu HS xuất sắc” Lê Phương Liên a Xác định kiểu kết đoạn văn b Cho biết đoạn kết có điểm đặc biệt? c Em vận dụng điểm đặc biệt đoạn văn để viết đoạn kết cho văn tả người thân em Mẫu 52 Mẫu giúp viết đoạn kết dựa vào câu cho sẵn Ví dụ: Dựa vào kết đây, viết lại kết khác có sử dụng câu mở đầu “Cảm ơn bố nhiều!” Cảm ơn bố nhiều! Con chúc "Papa" mạnh khỏe, sớm hết bệnh tiểu đường sống lâu với chúng con, "Papa" nhé! Sưu tầm Mẫu 53 Mẫu giúp HS viết đoạn kết dựa vào câu hỏi vừa đặt từ mẫu PL70 Ví dụ: Đọc đoạn văn thực theo yêu cầu: Nhìn bác Tư cần mẫn cày ruộng buổi trưa hè nắng gắt, em cảm phục bác Em hiểu thêm điều này: có hạt gạo nuôi tất nhờ công sức lao động vất vả người nông dân bác Tư SGK Tiếng Việt lớp 5, tập 2, trang 14 Câu hỏi: - Đặt câu hỏi cho câu đoạn văn - Dựa vào câu hỏi vừa đặt viết đoạn văn tả người bạn học em Mẫu 54 Mẫu giúp tìm đoạn kết tương ứng với mở cho Ví dụ: Tìm kết phù hợp với mở sau: “Đó buổi sáng mùa thu, tiết trời ấm áp, em quan sát cô giáo chấm tập làm văn.” A “Em thích nhìn chấm Cơ ơi! Em nhớ Những điểm mười cô cho Và em sức học tốt để khơng phụ lịng cơ.” B Năm học lớp Năm, không cô dạy dỗ lúc lớp 5G chúng em nhớ đến cô – người mẹ hiền thứ hai chúng em C Em u q kính trọng giáo chủ nhiệm Cô người mẹ hiền thứ hai em Em cố gắng học giỏi hơn, chăm ngoan để không phụ công lao dạy dỗ cô Em nhớ hình ảnh tiết kể chuyện buổi học năm học gần kết thúc Em mơ ước, sau lớn lên, em làm giáo để có u thương kính trọng HS chúng em yêu thương kính trọng giáo chủ nhiệm em PL71 MẪU RÈN KĨ NĂNG LIÊN KẾT CÂU, ĐOẠN Mẫu 55 Mẫu giúp HS luyện tập nhận diện cách liên kết câu Ví dụ: Nối đoạn văn cột với phương thức liên kết tương ứng cột Cột Cột 1.Lần đầu tiên, Bé quét nhà Bé tìm chổi Cái chổi lúa hôm đứng ngắn dựa tường, cạnh chỗ xó luồn Bé nhìn thấy A.Sử dụng từ nối Tơ Hồi 2.Giọng nói bà tơi đặc biệt trầm, bổng, nghe tiếng chương đồng Nó khắc sâu vào trí nhớ tơi dễ dàng, đóa hoa, dịu B Thay từ ngữ dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống Mác - xim Go - rơ – ki 3.Mọi người nhà khen mẹ đẹp Vì thế, bố tơi trao tặng danh hiệu “Hoa hậu Mẫu rèn kĩ liên kết đoạn nhà” cho mẹ C Lặp từ Theo TS Lê Anh Xuân – Nguyễn Thúy Hồng Nguyễn Thị Hương Lan- Vũ Thị Hồng Lê Mẫu 56 Mẫu giúp HS luyện tập viết từ/ câu để liên kết đoạn văn cho trước Ví dụ: Viết thêm câu vào chỗ chấm để liên kết hai đoạn văn Năm ngồi ba mươi tuổi trơng cịn trẻ, trẻ nữ sinh trung học ! Cơ có dáng người thon thả với nước da trắng hồng Dáng cô uyển chuyển, lịch người mẫu biểu diễn Cơ ln chọn cho PL72 tà áo dài thướt tha không phần sang trọng (…) Mái tóc dài, mượt mà cặp gọn ghẽ ôm lấy khuôn mặt trái xoan cô Đôi mắt sáng trong, đen láy ln biểu lộ tình cảm yêu thương HS Chiếc mũi dọc dừa với đôi má lún đồng tiền khiến trơng có dun Đơi môi cô đỏ son, da trắng mịn màng mà không thoa lớp phấn Cô tươi cười rạng rỡ với chúng em, để lộ hàm trắng muốt, thẳng đặn Với mẫu này, HS luyện tập viết câu để liên kết đoạn với cách sử dụng câu chủ đề câu chuyển đoạn Để làm tập này, HS cần tìm hiểu nắm bắt nội dung đoạn Dễ nhận thấy đoạn miêu tả bao qt vẻ đẹp ngoại hình giáo, đoạn thứ hai miêu tả chi tiết đặc điểm người GV Từ HS dễ dàng viết câu mở đoạn “Cơ có vẻ đẹp mà khó lẫn lộn với GV khác.” hay câu chuyển đoạn “ Nhìn từ xa cô đẹp thế, đến gần rõ vẻ đẹp hiền hậu cô.” Mẫu 57 Mẫu giúp HS luyện tập liên kết đoạn văn thơng qua vận dụng câu chủ đề có sẵn Ví dụ:: Tìm câu mở đoạn văn sử dụng câu mở đoạn để viết thành văn tả người thầy em Thầy Minh thầy hiệu trưởng trường em Lúc đó, thầy hưu Nên ấn tượng em thầy, thầy trông hiền từ người ông hàng xóm Thầy có dáng người cao gầy, với lưng ln thẳng đứng, đĩnh đạc Mái tóc hoa râm chải gọn gàng Cách ăn mặc thầy vô giản dị Thường áo sơ mi quần vải màu đen Khi trời lạnh thầy mặc thêm áo ghi lê áo khốc ngồi Chỉ thay đổi quanh năm Hằng ngày đến lớp, thầy thường mang theo cặp màu ghi cũ Nhưng bên kho tàng HS chúng em Đó viên phấn nhiều màu, thước nhiều hình dáng, ghép chữ đa dạng Tuy tuổi cao khuôn mặt thầy vuông vức thể vui tươi, trìu mến với chúng em Thầy thường mang kính trắng trò chuyện với chúng em, thầy thường khơng đeo kính Những lúc chúng em nhìn thật rõ đôi mắt sâu sáng thầy, đôi mắt ln biểu lộ nhanh nhẹn giàu lịng nhân PL73 Giống vẻ ngồi mình, thầy Minh người thầy hiền hậu thân thiện Suốt năm học đó, em chưa thấy thầy lớn tiếng quát mắng bạn HS Dù lúc đó, chúng em đơi cịn nghịch ngợm, khơng tuân thủ nội quy lớp học Thầy thường quan tâm đến HS nghèo khó, tận tâm giúp đỡ HS yếu Thầy mong lớp chăm ngoan, học giỏi Sưu tầm PL74 MẪU RÈN KĨ NĂNG KIỂM TRA KẾT QUẢ Mẫu 58 Mẫu giúp HS phát lỗi dùng từ Ví dụ: Gạch từ dùng sai câu sau viết lại câu cho e Mái tóc dài, đen buộc gọn gàng sau lưng, lúc lắc nhịp bước f Dáng cô mập thon thả g Đôi lông mày rừng rậm h Bác có khn mặt hiền từ ơng bụt tiên i Bác năm mươi tuổi nên trơng bác cịn trẻ Mẫu 59 Mẫu giúp HS sửa lỗi câu ngữ nghĩa Ví dụ: Em tìm lỗi sai nghĩa câu sau: a Mình khâm phục anh bán vé số cố gắng học để anh b Chị cao em khoảng 10 mét Mẫu 60 Mẫu giúp HS sửa lỗi câu liên kết câu Ví dụ: Em tìm lỗi sai liên kết câu sau: a Bác năm năm mươi tuổi Nhưng khn mặt bác có nhiều nếp nhăn b Anh vui vẻ, hòa đồng lịch Mẫu 61 Mẫu giúp HS sửa lỗi câu phong cách câu Ví dụ: Một bạn HS vơ ý sử dụng văn nói vào viết Em tìm câu văn nói giúp bạn sửa lại cho hợp lí Bạn cao em Có lẽ bán vé số ngày nên da bạn có màu đen sạm Em khơng biết bạn bán hết tờ vé số tới chừng May mẹ em mua bánh lan Em thấy bạn đói nên em liền cho bạn bơng lan Bạn cảm ơn em nhiều

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w