BỒI DƯỠNG NĂNG lực tự học TOÁN CHO học SINH lớp 5 THÔNG QUA dạy học yếu tố HÌNH học

127 63 0
BỒI DƯỠNG NĂNG lực tự học TOÁN CHO học SINH lớp 5 THÔNG QUA dạy học  yếu tố HÌNH học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH MAI THỊ CHÂU BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC TỐN CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA DẠY HỌC YẾU TỐ HÌNH HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ CHÂU GIANG NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Đề tài “Bồi dưỡng lực tự học Toán cho học sinh lớp thông qua dạy học yếu tố hình học” hồn thành kết trình học tập, nghiên cứu nghiêm túc tác giả với giúp đỡ lớn cảu thầy cô giáo, đồng nghiệp người thân Tôi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Châu Giang, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục, thầy cô giáo khoa Sau Đại học, Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Vinh đẫ tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đồng chí lãnh đạo, anh chị đồng nghiệp, em học sinh, quý phụ huynh trường Tiểu học Bành Văn Trân, Trường tiểu học Thân Nhân Trung, Trường tiểu học Chi Lăng, Trường tiểu học Đống Đa địa bàn quận Tân Bình Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới người thân yêu gia đình chỗ dựa vững tinh thần vật chất để tơi hồn thành khóa học Mặc dù thân nỗ lực, cố gắng nghiên cứu, hồn thiện luận văn song khơng thể tránh thiếu sót hạn chế định Kính mong nhận chia sẻ đóng góp ý kiến thầy bạn bè để luận văn hoàn chỉnh Vinh, tháng năm 2017 Tác giả Mai Thị Châu ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC YẾU TỐ HÌNH HỌC .6 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước .7 1.2 Các khái niệm đề tài 10 1.2.1 Năng lực 10 1.2.2 Tự học 11 1.2.3 Năng lực tự học 13 1.2.4 Năng lực tự học Toán .14 1.2.5 Bồi dưỡng lực tự học toán cho học sinh 14 1.3 Năng lực tự học toán học sinh lớp 16 1.3.1 Các lực thành tố lực tự học toán học sinh lớp .16 1.3.2 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 18 1.4 Một số vấn đề việc bồi dưỡng lực tự học tốn cho học sinh lớp thơng qua dạy học Yếu tố hình học .23 1.4.1 Sơ lược nội dung dạy học Yếu tố hình học lớp .23 1.4.2 Ý nghĩa, vai trò việc bồi dưỡng lực tự học tốn cho học sinh lớp thơng qua dạy học Yếu tố hình học 23 1.4.3 Các hoạt động bồi dưỡng lực tự học toán cho học sinh lớp dạy học Yếu tố hình học 25 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng lực tự học toán cho học sinh lớp thơng qua dạy học Yếu tố hình học 31 Tiểu kết chương 34 Chương THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC TOÁN CỦA HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC .35 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng .35 2.1.1 Mục đích khảo sát thực trạng 35 2.1.2 Nội dung điều tra khảo sát thực trạng 35 2.1.3 Địa bàn, thời gian, đối tượng điều tra khảo sát 35 2.1.4 Phương pháp điều tra khảo sát xử lí kết .36 2.2 Thực trạng việc bồi dưỡng lực tự học toán cho học sinh lớp thông qua dạy học Yếu tố hình học .36 2.2.1 Thực trạng lực tự học toán học sinh lớp 36 2.2.2 Thực trạng nhận thức phụ huynh vấn đề bồi dưỡng lực tự học toán cho học sinh 42 2.2.3 Thực trạng việc bồi dưỡng lực tự học toán cho học sinh lớp thơng qua dạy học yếu tố hình học .44 2.3 Đánh giá chung thực trạng 48 2.3.1 Thuận lợi 48 2.3.2 Những tồn 48 2.3.3 Nguyên nhân thực trạng 49 Tiểu kết chương 52 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA DẠY HỌC YẾU TỐ HÌNH HỌC .53 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .53 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 53 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 53 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 54 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .54 3.2 Một số biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh lớp thông qua dạy học Yếu tố hình học 54 3.2.1 Bồi dưỡng động học tập cho học sinh lớp thông qua dạy học Yếu tố hình học 54 3.2.2 Chú trọng việc bồi dưỡng tư cho học sinh trình dạy học yếu tố hình học .66 3.2.3 Rèn luyện kĩ nghe giảng, ghi nhớ cơng thức tốn học dạy Yếu tố hình học .81 3.2.4 Rèn luyện kĩ đọc sách giáo khoa tài liệu tham khảo mơn Tốn 85 3.2.5 Rèn luyện cho học sinh kĩ đặt câu hỏi trình dạy học yếu tố hình học .88 3.2.6 Tiến hành đa dạng cách thức tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp nhằm giúp học sinh hình thành kỹ tự học tốn .93 3.3 Thử nghiệm sư phạm .96 3.3.1 Mục đích thử nghiệm 96 3.3.2 Nội dung thử nghiệm .96 3.3.3 Tổ chức thử nghiệm 97 3.3.4 Phương pháp thử nghiệm 97 3.3.5 Đánh giá kết thực nghiệm .106 Kết luận chương 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 vi DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh KN : Kĩ NL : Năng lực NLTH : Năng lực tự học QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách Giáo khoa TD : Tư TD : Tư TDST : Tư sáng tạo TS : Tiến sĩ vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thực trạng nhận thức học sinh lớp tự học mơn tốn 36 Bảng 2.2 Nhận thức vai trò tự học mơn tốn học sinh lớp .38 Bảng 2.3 Thực trạng việc xây dựng kế hoạch học tập, kỹ học tập, phương pháp tự toán 340 học sinh 40 Bảng 2.4.Thực trạng nhận thức 275 phụ huynh vấn đề bồi dưỡng lực tự học toán cho học sinh 42 Bảng 3.1 Kết thực nghiệm điểm số lớp Năm - Năm - 2, trường Tiểu học Bành Văn Trân 110 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm điểm số lớp Năm - Năm - 2, trường tiểu học Thân Nhân Trung 111 Bảng 3.3 Tổng hợp chất lượng học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 111 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tự học hình thức học tập khơng thể thiếu học sinh ngồi ghế nhà trường tất người sống Đối với HS tự học thời gian quý báu giúp em nắm vấn đề cách chắn bền vững, bồi dưỡng phương pháp học tập kĩ thuật vận dụng tri thức Ngồi tự học cịn giúp HS rèn luyện ý chí lực hoạt động sáng tạo để giúp em trở thành người lao động tự chủ, sáng tạo có lực giải vấn đề thường gặp Nghị Trung ương IV (khóa VII) rõ: "Phải khuyến khích tự học", phải áp dụng phương pháp GD bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Nghị Trung ương II (khóa VIII) tiếp tục khẳng định: "Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình DH, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh" Tự học vấn đề quan trọng đổi phương pháp GD Tự học xu tất yếu Tự học đặt vấn đề giải phóng tiềm sáng tạo cho người, hình thành phương pháp tư giúp nâng cao kết học tập HS hiệu bền vững giáo dục nhà trường Nó giúp người có cơng cụ để học tập suốt đời Học tập suốt đời giúp người đáp ứng yêu cầu giới thay đổi nhanh chóng Tác giả Nguyễn Bá Kim khẳng định: Phương pháp DH cần hướng vào việc tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động Hay tác giả Vũ Văn Tảo bàn việc dạy học ngày viết: "Đặc trưng lớn trình GD, hướng mục đích q trình - mục tiêu đào tạo người học phải tự thân vận động, phải tự học Đối với người dạy, thực chất dạy người học tự học, tự nghiên cứu, tự điều chỉnh, xét cho người thầy giúp người học tự hiểu thân để biến đổi ngày tự tiến bộ" Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão Công nghệ phát triển với tốc độ chưa thấy, vòng đời cơng nghệ ngày rút ngắn nguồn tri thức trở thành nguồn tài nguyên quan trọng Sự tụt hậu tri thức nguyên nhân chủ yếu tạo cách biệt thành công người với người khác, quốc gia với quốc gia khác Để theo kịp phát triển thời đại xã hội, người phải tự học tự trau dồi tri thức, đồng thời biết tự ứng dụng tri thức kĩ tích lũy nhà trường vào sống Phương hướng đổi phương pháp dạy học làm cho học sinh tích cực chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động thầy nói trị chép Người GV phải tổ chức cho HS học tập hoạt động hoạt động tự giác tích cực, chủ động, sáng tạo Trong hệ thống giáo dục quốc dân giáo dục Tiểu học tảng sở cho việc hình thành phát triển nhân cách người Trong môn học tiểu học mơn tốn giữ vị trí quan trọng việc rèn luyện suy nghĩ phát triển trí tuệ cho học sinh Cịn thân mơn tốn Yếu tố hình học mảng kiến thức phát triển tư logic, trí thơng minh, óc sáng tạo cho học sinh Các Yếu tố hình học tiểu học cho dù dạng đơn giản kết khái quát hóa, trừu tượng hóa kiện, tượng giới khách quan, khoa học xác Các Yếu tố hình học trình bày rải rác từ lớp đến lớp xen kẽ với tuyến kiến thức như: Số học, đại lượng đo đại lượng, giải tốn có lời văn Để phát huy cao độ nỗ lực cá nhân học sinh, cá nhân hóa việc dạy học, tích cực hoạt động nhận thức học tập HS, 105 công thức S=axh S = r x r x 3, 14 Hình ghép có chiều cao bán kính hình trịn, có đáy nửa chu Hoạt động 2: Thực hành vi hình trịn Bán kính Bài 1: Hướng dẫn HS làm 20cm, nửa chu vi bán kính nhân 3, 14 Vậy: Diện tích hình trịn là: Bán kính nhân bán kính nhân 3, 14 - GV nhận xét -Đại diện nhóm trình Bài 2: Hướng dẫn HS làm bày cách tiến hành kết - Muốn tính diện tích hình tính - HS dự đốn quy tắc tính trịn trước tiên ta phải làm diện tích hình trịn gì? Bài 3: u cầu HS đọc đề -Ghi sổ tay toán học - Vài học sinh nêu lại quy tắc - GV chốt -HS đọc u cầu - Vận dụng cơng thức tính - Dặn học sinh ơn tập lại diện tích hình trịn cơng thức tính diện tích -HS làm vào bảng hình tam giác Tìm đọc 106 làm thêm tập tính chu vi, diện tích hình trịn -Tính bán kính hình trịn đường kính chia - Làm vào Đổi chéo kiểm tra theo nhóm đơi - HS đọc u cầu - Làm việc theo nhóm Trình bày vào bảng phụ - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung Củng cố dặn dò PHIẾU HỌC TẬP KIỂM TRA KIẾN THỨC (Sau học bài: Diện tích hình trịn) Câu 1: Diện tích hình trịn có bán kính 3, dm là: A 10, 99 B 21, 98 C 38, 465 D 384, 65 Câu 2: Diện tích hình trịn có đường kính 8, m là: A 13, 188 B 26, 376 C 553, 89 D 55, 3896 Câu 3: Một hình trịn có chu vi 15, cm Diện tích hình trịn là: A 49, 298 B 7, 85 C 196, 25 D 19, 625 3.3.5 Đánh giá kết thực nghiệm Sau q trình thực nghiệm, chúng tơi thu số kết tiến 107 hành phân tích phương diện: - Phân tích định tính - Phân tích định lượng 3.3.5.1 Phân tích định tính Sau q trình thử nghiệm, chúng tơi theo dõi chuyển biến hoạt động tự học HS Chúng tơi nhận thấy lớp thực nghiệm có chuyển biến tích cực so với trước thực nghiệm Cụ thể sau: - HS hứng thú, mong đợi đến học tốn em thấy u thích mơn tốn nhiều em suy nghĩ, hoạt động, tự bày tỏ ý kiến mình, tham gia vào trình phát giải vấn đề - Khả phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự, khái qt hóa - trìu tượng hóa dặc biệt tư sáng tạo nâng cao GV ý rèn luyện thao tác trí tuệ cho em - HS tập trung nghe giảng, thảo luận với bạn nhiều theo cách dạy học HS phải theo dõi, tiếp nhận nhiều nhiệm vụ mà giáo viên giao cho - Việc ghi chép, ghi nhớ cơng thức tốn học thuận tiện em GV hướng dẫn cách tỉ mỉ - HS tự học nhà thuận tiện tiết học lớp GV quan tâm tới việc hướng dẫn em tự học nhà - Việc đánh giá, tự đánh giá thân sát thực có tương tác thầy với trò, trò với trò - HS tham gia vào học sôi hơn, mạnh dạn tham gia đóng góp ý kiến em thảo luận, trao đổi với bạn nhóm 3.3.5.2 Phân tích định lượng Việc phân tích định lượng dựa vào kết kiểm tra chương cuối chương (chương Hình học) 108 BÀI KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG III (PHẦN HÌNH HỌC PHẲNG) (Thời gian: 40 phút) I PHẦN TRẮC NGHIỆM Bài 1: Trong tam giác số đường cao có nhiều là: A B C Bài 2: Một hình thang có diện tích 1750 D , chiều cao 35 dm Biết đáy lớn gấp rưỡi đáy bé Như độ dài đáy bé là: A 10 dm B 20 dm C 30 dm D 40 dm Bài 3: Diện tích mảnh đất có kích thước hình vẽ là: A 1776 C 2586 B 1932 D 1620 Bài 4: Mặt đồng hồ hình trịn có đường kính 3cm Diện tích mặt đồng hồ là: A 9, 42 B 7, 005 C 7, 025 D 7, 065 Bài 5: Hình trịn có đường kính 1, 5cm chu vi hình trịn là: A 4710cm B 471cm II PHẦN TỰ LUẬN C 47, 1cm D 4, 71cm Bài 1: Một mảnh vườn hình thang có độ dài hai đáy 120m 96, 8m Chiều cao trung bình cộng hai đáy Tính diện tích mảnh vườn Bài 2: Một sân vận động gồm hình chữ nhật ABCD nửa hình trịn 109 đường kính AD BC Tìm: a) Chu vi sân vận động b) Diện tích sân vận động I BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III (Thời gian làm 40 phút) PHẦN TRẮC NGHIỆM Bài 1: Tam giác có độ dài đáy 54, cm chiều cao 4, dm diện tích là: A 2457 B 1228, C 245, D 122, 85 Bài 2: Một hình thang có tổng độ dài hai đáy 37 dm, diện tích 148 dm2 chiều cao hình thang là: A dm B dm C 16 dm D 20 dm Bài 3: Bánh xe lăn mặt đất 10 vòng quãng đường dài 22, 608m Đường kính bánh xe là: A 0, 36m B 3, 6m Bài 4: Hãy viết số đo 2009 C 7, 2m D 0, 72m thành số đo có hai tên đơn vị mét khối đề-xi-mét khối 2009 A 200 B = C 20 D 900 Bài 5: Hình lập phương có diện tích tồn phần 24 Tính thể tích hình A 64 B 27 C D 3.375 II PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Một thùng tơn khơng nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 110 2m, chiều rộng 1, 2m chiều cao 1, 5m Người ta sơn toàn mặt mặt thùng Biết trung bình hết kg sơn Tính lượng sơn sơn thùng Bài 2: Một bể dạng hình hộp chữ nhật có kích thước lòng bể là: chiều dài 1, 8m, chiều rộng 1, 2m chiều cao 10dm Hỏi bể chứa lít nước, biết lượng nước chiếm 45% thể tích bể? + Kết kiểm tra học sinh thu sau: Bên cạnh đối chiếu kết kiểm chương (phần hình học phẳng) kiểm tra cuối chương HS so sánh kết điểm số lớp chọn khảo nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.1 Kết thực nghiệm điểm số lớp Năm - Năm - 2, trường Tiểu học Bành Văn Trân Bài Phương Số KT án HS 10 TB TN 39 0 0 11 7,62 ĐC 39 0 0 6,77 TN 39 0 0 15 8,0 ĐC 39 0 0 10 4 7,02 TN 78 0 0 12 10 26 13 7,81 ĐC 78 0 0 12 17 17 6,9 Số HS đạt điểm Xi Điểm 111 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm điểm số lớp Năm - Năm - 2, trường tiểu học Thân Nhân Trung Bài Phương Số KT án HS 10 TB TN 42 0 0 13 7,64 ĐC 41 0 0 4 10 6,66 TN 42 0 0 11 7 8,1 ĐC 41 0 0 5 11 7,22 TN 84 0 0 14 17 24 12 13 7,87 ĐC 82 0 0 14 15 21 6,94 Số HS đạt điểm Xi Điểm Bảng 3.3 Tổng hợp chất lượng học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng T Lớp số Điểm Yếu TB Khá 10 Giỏi Độ X HS điểm TB T/số Thực lệch 162 điểm nghiệm Tỉ lệ % Tỉ lệ % T/số Đối 160 điểm chứng Tỉ lệ % Tỉ lệ % 1,2 1,2 13 8,1 8,1 10 26 27 50 21 26 6,2 16,1 16,7 30,9 22,3 47,6 13 16,1 29,1 21 16 31 13,1 19,4 32,5 24 38 15 23,8 38,8 7, 72 0, 79 15 10 9,4 19,4 6,93 112 Từ bảng kết học tập HS lớp thực nghiệm đối chứng trên, ta rút nhận xét kết học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều thể hiện: Điểm trung bình chung lớp thực nghiệm (7, 72) có kết cao lớp đối chứng (6, 93) tỉ lệ % mức điểm cụ thể sau: Yếu: Thực nghiệm (1, 2%) < Đối chứng (8, 1%) Trung bình: Thực nghiệm (23, 3%) < Đối chứng (32, 5%) Khá: Thực nghiệm (47, 6%) > Đối chứng (38, 8%) Giỏi: Thực nghiệm (29, 1%) > Đối chứng (19, 4%) Như vậy, chúng tơi khẳng định rằng, sử dụng số biện pháp bồi dưỡng lực tự học toán cho học sinh lớp thông qua dạy yếu tố hình học đề xuất mang lại kết học tập cao 113 Kết luận chương Từ thực nghiệm sư phạm bước đầu kết luận: Các biện pháp bồi dưỡng lực tự học Tốn cho học sinh lớp thơng qua dạy học yếu tố hình học đề hợp lí Các phương pháp lựa chọn cho trình điều khiển hoạt động nhận thức HS giảng thực nghiệm phù hợp HS hiểu tích cực tham gia hoạt động học HS lớp thực nghiệm nắm vững hơn, kết điểm trung bình cao so với lớp đối chứng Trên sở quan sát hứng thú học tập học sinh học phân tích kết kiểm tra, nhận thấy lớp thực nghiệm, học sinh khá, giỏi cao lớp đối chứng, khơng khí học tập sơi độ bền kiến thức cao biểu trình lên lớp kiểm tra định kì Chúng thấy biện pháp mà tiến hành thử nghiệm đem lại hiệu bước đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học toán cho học sinh Chúng tơi thấy áp dụng biện pháp việc bồi dưỡng giáo viên giúp giáo viên đổi phương pháp dạy tự học cho học sinh để nâng cao chất lượng dạy học Tốn Tiểu học Như vậy, khẳng định rằng: việc sử dụng biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học yếu tố hình học mà chúng tơi đề xuất khơng có tác dụng tốt việc bồi dưỡng lực tự học cho HS mà cịn góp phần nâng cao chất lượng học tập đạt mục tiêu giáo dục Điều có nghĩa biện pháp mang lại hiệu thực 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Q trình nghiên cứu luận văn, chúng tơi thu kết bước đầu sau: 1.1 Làm sáng rõ số vấn đề lý luận tự học: khái niệm tự học, lực tự học, lực tự học tốn, vai trị lực tự học, yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển lực tự học Toán học sinh cuối cấp tiểu học 1.2 Bước đầu điều tra, đánh giá thực trạng vấn đề bồi dưỡng lực tự học Tốn cho HS lớp thơng qua dạy học yếu tố hình học Từ đề nhiệm vụ GV việc bồi dưỡng kĩ tự học Toán cho HS 1.3 Luận văn đề xuất biện pháp sư phạm góp phần bồi dưỡng lực tự học Tốn cho HS thơng qua dạy học yếu tố hình học Đó là: Biện pháp 1:Bồi dưỡng động học tập cho HS lớp thơng qua dạy học Yếu tố hình học Biện pháp 2: Chú trọng việc bồi dưỡng tư cho học sinh trình dạy học Yếu tố hình học Biện pháp 3: Rèn luyện kĩ nghe giảng, ghi nhớ cơng thức tốn học dạy Yếu tố hình học Biện pháp 4: Rèn luyện cho HS kĩ đặt câu hỏi trình dạy học Yếu tố hình học Biện pháp 5: Rèn luyện kĩ đọc sách giáo khoa, tài liệu tham khảo mơn Tốn Biện pháp 6: Tiến hành đa dạng cách thức tổ chức dạy học Yếu tố hình học lớp nhằm giúp HS hình thành kĩ tự học Toán 1.4 Tổ chức thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính hiệu tính 115 khả thi biện pháp đề xuất Kết thử nghiệm cho thấy biện pháp mà đề tài đưa mang lại số kết bước đầu Giáo viên áp dụng biện pháp đề tài vào việc bồi dưỡng lực tự học Toán cho HS mang lại hiệu cao Học sinh học tập hứng thú, chủ động, tích cực, linh hoạt, sáng tạo việc lĩnh hội kiến thức giải tốn Đề tài ứng dụng việc bồi dưỡng lực tự học Toán cho học sinh Như vậy, việc bồi dưỡng lực tự học toán cho học sinh lớp việc làm quan trọng cần thiết, để nâng cao chất lượng dạy học toán tiểu học làm tảng cho việc bồi dưỡng lực tự học cho HS cấp học cao MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với lãnh đạo quản lí - Tăng cường bồi dưỡng cho GVTH lí luận dạy học, giúp họ nắm qui trình phương pháp dạy tự học, cập nhật phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy chủ động, tích cực, sáng tạo HS q trình tiếp thu kiến thức - Các cán quản lí phải có kế hoạch phối hợp chặt chẽ lực lượng ngồi nhà trường để tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động tự học học sinh - Tạo điều kiện linh hoạt mặt thời gian để GV theo sát tình hình thực tế lớp mình, để GV chủ động giảng dạy theo phương pháp - Cần thay đổi cách đánh giá GV không coi nặng thời gian tiết dạy mà nên xem xét xem GV sử dụng thời gian để tổ chức hoạt động dạy học có hợp lí hay chưa nhằm tạo điều kiện để GV vận dụng phương pháp dạy học tích cực - Đầu tư trang thiết bị, sở vật chất theo định hướng đổi nhằm tạo điều kiện cho GV giảng dạy giúp HS tự tìm kiếm, xử lí thơng tin trình học 2.2 Đối với giáo viên - Không ngừng nâng cao ý thức tự bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, tìm 116 kiếm phương pháp dạy học mới, tích cực - Thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú, bồi dưỡng tư duy, phát huy tính tích cực chủ động cho HS q trình học mơn Tốn - Có phối hợp cách nhịp nhàng phương pháp dạy học q trình dạy học khơng nên coi trọng hay xem nhẹ phương pháp dạy học Trên nghiên cứu biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh lớp thông qua dạy học yếu tố hình học Tuy nhiên, thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy giáo bạn đồng nghiệp để tiếp tục phát triển đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Ban biên soạn từ điển, (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 2.Bộ GD & ĐT, (2001), Chương trình tiểu học, Ban hành kèm định số 117 43/2001, QĐ Bộ GD & ĐT, Nxb GD, Hà Nội 3.Bộ GD & ĐT, (2005), Luật Giáo dục 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 4.Bộ GD & ĐT, (2007), Điều lệ trường tiểu học, Nxb GD, Hà Nội 5.Bộ GD & ĐT, (2014), Toán 5, Nxb GD, Hà Nội 6.Bộ GD & ĐT, (2008), Chiến lược phát triển Giáo dục 2008 - 2020 Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội 7.Hoàng Chúng, (1978), Phương pháp dạy học Toán học, Nxb GD, Hà Nội 8.Lê Trọng Dương, (2006), Hình thành phát triển lực tự học cho sinh viên ngành toán hệ cao đẳng sư phạm, Luận án tiến sỹ Giáo dục học, Đại học Vinh 9.Deway, (1938), Kinh nghiệm giáo dục 10.Đỗ Tiến Đạt, Vũ Văn Đức, (2008), Vận dụng lí thuyết kiến tạo dạy học tốn tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, 5/ 2008, tr 22 - 23, Nxb, Hà Nội 11.Trần Khánh Đức, (2013), Nghiên cứu nhu cầu xây dựng mơ hình đào tạo theo lực lĩnh vực giáo dục, Đề tài trọng điểm ĐH QGHN, mã số: QGTĐ 12.Nguyễn Thị Oanh, (2008), Biện pháp tổ chức hoạt động tự học mơn Tốn cho học sinh lớp 5, Luận văn thạc sỹ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh 13.Võ Thành Phước, (2009), Hình thành phát triển kỹ tự học Toán cho học sinh trung học sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội 14.Võ Thành Phước, (2008), Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học học sinh trung học sở, Tạp chí Giáo dục, số 201 (kì - 11/ 2008), tr 46 - 47, Nxb GD, Hà Nội 15.Jean Piaget, (1999), Tâm lí học Giáo dục học, Nxb GD, Hà Nội 16.Nguyễn Thị Châu Giang, (2012), Một số vấn đề dạy học toán tiểu học, Vinh 17.Đào Nãi, Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Ngọc Thiện (2009), Tự kiểm tra chất ượng học tập toán 5, Nxb Giáo dục 18.Đỗ Ngọc Miên, (2014), Phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh tiểu học, Luận án tiến sĩ Giáo dục Hà Nội 19.Nguyễn Duy Hứa, Lý Thu Tâm (2009), Bài tập trắc nghiệm Toán 5, Tập 1, Nxb Giáo dục 118 20.Nguyễn Duy Hứa, Lý Thu Tâm (2009), Bài tập trắc nghiệm Toán 5, Tập 2, Nxb Giáo dục 21.Đỗ Trung Hiệu - Đỗ Đình Hoan - Vũ Dương Thụy - Vũ Quốc Chung, Phương pháp dạy học mơn tốn Tiểu học, Giáo trình đào tạo cử nhân GDTH, Đại học sư phạm Hà Nội 22.Bùi Văn Huệ (1999), Tâm lí học Tiểu học, Nxb Giáo dục 23.E Kharlamop (1978) Phát huy tính tích cực học tập học sinh (tập 1) Nxb Giáo dục 24 I E Kharlamop (1979) Phát huy tính tích cực học tập học sinh (tập 2) Nxb Giáo dục 25.Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại: Lí luận, biện pháp, kỹ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26.Đặng Thành Hưng (2004), “Hệ thống kỹ học tập đại”, Tạp chí GD, (78), tr 25 - 27 27.Phạn Đình Khương (2005), Một số giải pháp nhằm phát triển lực tự học Toán HSTHPT, Luận án tiến sỹ Giáo dục học, Hà Nội 28.Trần Kiều (1995), Một vài suy nghĩ đổi phương pháp DH trường phổ thông nước ta”, Thông tin KHGD, (48), tr 6-13 29.Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp DH mơn Tốn, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 30.Nguyễn Kỳ (1999), “Xã hóa GD cốt lõi xã hội tự học”, Số chuyên đề tự học cuả Sở GD & ĐT Thừa Thiên Huế 31.Krutecxki V A, (1973), Tâm lí lực Tốn học học sinh, Nxb Giáo dục Hà Nội 32.Phan Quốc Lâm, Tâm lí học Tiểu học, Tủ sách Đại học Vinh, 2007 33.Trần Ngọc Lan, Rèn luyện tư dạy học Toán bậc tiểu học, NXB Trẻ, năm 2007 34.Trần Ngọc Lan (chủ biên), (2007), Rèn luyện tư cho học sinh dạy học toán, Nhà xuất trẻ 35.Nguyễn Thị Kim Thoa (2015), Dạy học toán tiểu học theo hướng phát 119 triển lực người học, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM 36.Phạm Đình Thực (2009), Phương pháp dạy toán tiểu học, Nxb Giáo dục 37.Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển tư logic sử dụng xác ngơn ngữ Toán học cho HS đầu cấp THPT dạy học đại số, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Vinh 38.Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận biện chứng với việc Học Dạy - Nghiên cứu Toán học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39.Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm tự GD, tự nghiên cứu, Trường ĐHSP Hà Nội, Trung tâm văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 40.Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy -tự học, Nxb Giáo dục Hà Nội 41.Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Châu An, (2009), Tự học cho tốt?, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 42.Nguyễn Văn Tuấn, Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp 43.Trần Hồng Túy (2006), Để dạy tốt môn học lớp 5, Nxb GD, Thành phố Hồ Chí Minh 44.Thái Duy Tuyên (2003), “Bồi dưỡng lực tự học cho HS”, Tạp chí GD, (74), tr 13 - 14 45.Thái Duy Tuyên (2004), “Một số vấn đề cần thết hướng dẫn HS tự học”, Tạp chí GD, (82), tr 24 - 25 46.Nguyễn Hồng Yến (1999), “Tự học tư tưởng lớn chủ tịch Hồ Chí Minh “Tạp chí nghiên cứu GD, (3) 47.Nguyễn Thị Sâm, (2010), Một số biện pháp hình phát triển kỹ tự học mơn Tốn cho học sinh cuối cấp tiểu học, Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, Đại học Vinh 48.Dương Thị Thanh Thanh, Thái Văn Thành (2014), Đánh giá giáo dục tiểu học, Bài giảng chuyên đề Cao học, Trường Đại học Vinh 49.Alexxeep M, Nhisuc V O, Crugliac M, Zbôtin V, Vecxle X (1976), Phát triển tư học sinh, Nxb GD, Hà Nội ... vai trị việc bồi dưỡng lực tự học tốn cho học sinh lớp thông qua dạy học Yếu tố hình học 24 Việc bồi dưỡng lực tự học tốn cho học sinh lớp thơng qua dạy học yếu tố hình học có vai trị quan trọng... bồi dưỡng lực tự học tốn cho học sinh lớp thơng qua dạy học Yếu tố hình học 5. 3 Đề xuất thử nghiệm số biện pháp bồi dưỡng lực tự học toán cho học sinh lớp thơng qua dạy học Yếu tố hình học Phạm... thơng qua dạy học Yếu tố hình học 23 1.4.3 Các hoạt động bồi dưỡng lực tự học toán cho học sinh lớp dạy học Yếu tố hình học 25 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng lực tự học tốn

Ngày đăng: 13/03/2022, 18:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan