Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hà Thị Yến Linh TÍNH CÁCH CON NGƯỜI NAM TRUNG BỘ QUA CA DAO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành Phố Hồ Chí Minh – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hà Thị Yến Linh TÍNH CÁCH CON NGƯỜI NAM TRUNG BỘ QUA CA DAO Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành Phố Hồ Chí Minh – 2021 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình khoa học thực cách nghiêm túc tác giả hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp Luận văn có tham khảo tài liệu từ nhiều nguồn có ghi rõ nguồn trích dẫn Tơi xin cam đoan luận văn tơi thực chưa đăng phương tiện Tác giả Hà Thị Yến Linh LỜI CẢM ƠN Trong trình tham gia lớp cao học, chuyên ngành Văn học Việt Nam trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, nhận quan tâm hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình vị Giáo sư Tiến sĩ, Phó giáo sư Tiến sĩ nội dung kiến thức chuyên ngành cách thức nghiên cứu khoa học, trình bày luận văn Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp giúp tơi hình thành ý tưởng để chọn đề tài luận văn Cảm ơn cô dành thời gian quý báu tâm huyết để hướng dẫn nghiên cứu, giúp tơi hồn thành luận văn thuận lợi Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến vị Giáo sư Tiến sĩ, Phó giáo sư Tiến sĩ, q thầy khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho học viên trình học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn quan công tác, Thư viện trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, thư viện tỉnh Phú Yên, anh chị học viên lớp đồng nghiệp giúp đỡ, đồng hành suốt thời gian học tập, nghiên cứu đề tài Về phía thân, người viết khơng ngừng tìm tịi, thu thập tài liệu nghiên cứu, học tập kinh nghiệm từ người trước Cùng với hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp, tơi có thêm nhiều kiến thức đề tài kỹ nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, trình làm luận văn, thân người viết khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu từ phía thầy cô bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 Tác giả Hà Thị Yến Linh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu ca dao Nam Trung Bộ 2.2 Những cơng trình nghiên cứu tính cách người ca dao Nam Trung Bộ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn 10 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ 11 CA DAO NAM TRUNG BỘ 11 1.1 Khái quát vùng đất người Nam Trung Bộ 11 1.1.1 Khái quát vùng đất Nam Trung Bộ 11 1.1.2 Khái quát người Nam Trung Bộ 17 1.2 Khái quát ca dao Nam Trung Bộ 18 1.2.1 Khái niệm ca dao ca dao Nam Trung Bộ 18 1.2.2 Diện mạo ca dao Nam Trung Bộ 21 1.2.3 Mối quan hệ ca dao tính cách người Nam Trung Bộ 26 1.3 Tình hình nguồn tư liệu khảo sát 28 Tiểu kết chương 30 Chương 2: TÍNH CÁCH CON NGƯỜI NAM TRUNG BỘ 31 QUA CA DAO NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 31 2.1 Tính cách người Nam Trung Bộ lao động sản xuất 31 2.1.1 Cần cù, chịu khó, tiết kiệm 31 2.1.2 Ham học hỏi 37 2.2 Tính cách người Nam Trung Bộ sinh hoạt ngày 40 2.2.1 Với quê hương đất nước 40 2.2.2 Với gia đình 52 2.2.3 Với người yêu 66 2.3 Tính cách người Nam Trung Bộ chiến đấu 79 2.3.1 Thủy chung, kiên định lập trường yêu nước 79 2.3.2 Kiên cường chống lại kẻ thù 83 Tiểu kết chương 87 Chương 3: TÍNH CÁCH CON NGƯỜI NAM TRUNG BỘ 89 QUA CA DAO NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 89 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 89 3.1.1 Sử sụng nhiều từ ngữ địa phương 89 3.1.2 Có nhiều sáng tạo cách phối âm 94 3.1.3 Giàu tính so sánh 98 3.1.4 Giàu tính dí dỏm, hài hước 102 3.2 Giọng điệu 105 3.2.1 Giọng châm biếm, đùa 106 3.2.2 Giọng cảm thương, tâm tình 110 3.2.3 Giọng sảng khoái, ngợi ca 113 3.3 Không gian nghệ thuật 116 3.3.1 Không gian gắn liền với sống sinh hoạt lao động 116 3.3.2 Không gian gắn liền với môi trường tự nhiên 121 Tiểu kết chương 125 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê ca dao Nam Trung Bộ theo chủ đề……………………………….21 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ca dao Việt Nam xuất từ lâu đời, trở thành người bầu bạn nơi lưu giữ phong tục, tập quán, tâm tư nguyện vọng người Vì dung dị, gần gũi với sống nhân dân nên ca dao bộc lộ tất tâm tư tình cảm, đạo lý nhân nghĩa, truyền thống q báu người Việt Nam Có lẽ mà ca dao chiếm phần quan trọng thay đời sống sinh hoạt đời sống tinh thần người Việt, trở thành mảnh ghép hồn Việt, mảnh ghép cổ xưa, chân thành, mộc mạc mà sâu sắc, dạt dào… Riêng ca dao Nam Trung Bộ, giống minh chứng sống động cho quy luật đặc thù văn học gắn liền với bước chuyển lịch sử dân tộc Là mảnh tâm hồn người Việt, đất Việt, ca dao nơi không phản ánh phần lịch sử qua mà cịn góp thêm tiếng nói đặc sắc, làm giàu thêm kho tàng văn học dân tộc Bằng nội dung phong phú thấm đượm hương sắc vùng miền, ca dao Nam Trung Bộ làm bật dấu ấn văn hóa vùng từ vùng đất đến người Nam Trung Bộ vùng đất chịu nhiều bất lợi địa lí địa hình, vùng đất thiên nhiên khắc nghiệt người nơi lại giống đóa hoa nở rộ vùng đất khơ cằn Trải qua nhiều khó khăn, họ hình thành cho nét tính cách tốt đẹp yêu nước, yêu quê hương, trọng tình nghĩa, cần cù, chịu khó, tiết kiệm, …và lưu giữ, phát huy qua chiều dài phát triển quê hương Tất điều hịa quyện vào câu ca dao mà họ thường ngân nga ngày Qua ca dao, khía cạnh đời sống, tâm tư tình cảm người Nam Trung Bộ lên cách sinh động, rõ nét Để góp phần lưu giữ nét đẹp truyền thống người Nam Trung Bộ khẳng định giá trị ca dao nơi đây, chúng tơi định tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Tính cách người Nam Trung Bộ qua ca dao” Đây dịp để nhìn nhận lại chất tốt đẹp người Nam Trung Bộ, từ góp phần khơi gợi tính nhân văn đậm đà truyền thống vốn có người Việt Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu ca dao Nam Trung Bộ Viết ca dao Nam Trung Bộ, Xuân Diệu có viết “Sống với ca dao, dân ca miền Nam Trung Bộ” – sách “Dân ca miền Nam Trung Bộ” (1963), tập 2, NXB Văn học Hà Nội hai tác giả Trần Việt Ngữ Trương Đình Quang Tiểu luận giống lịng ông hướng vùng đất Nam Trung Bộ thân u, nơi có Tuy Phước – Bình Định, q mẹ ông Qua tiểu luận, Xuân Diệu tình cảm gắn bó máu thịt với q hương mà nhận thấy đặc biệt, độc đáo ca dao vùng đất này: “Ca dao Nam Trung Bộ khơng thích lời nói chảy êm xi, mà thích dùng lời chạy vồng qua đá, nhảy lốc bốc qua sỏi, thứ cộc lốc, mà thứ tinh vi riêng nhạc điệu” (Xuân Diệu, 1963) Đây viết có giá trị việc nghiên cứu ca dao đây, lẽ “được viết lịng tràn đầy xúc cảm, cảm thụ sâu sắc tinh tế ca dao miền Nam Trung Bộ” (Nguyễn Chí Bền, 2003) Trong luận án tiến sĩ “Tính thống sắc thái riêng ca dao người Việt ba miền Bắc, Trung, Nam” (2005) Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP.HCM, tác giả Nguyễn Thị Kim Liên tiếp cận ca dao Nam Trung Bộ tiểu vùng góp phần quan trọng việc làm phong phú thêm ca dao miền Trung Vì nội dung luận án tập trung vào ca dao miền Trung (bao gồm ca dao Nghệ Tĩnh, ca dao Bình Trị Thiên ca dao Nam Trung Bộ) nên số lượng ca dao Nam Trung Bộ tác giả phân tích khơng nhiều Tuy nhiên, từ phân tích, kết luận mình, tác giả cho thấy ca dao Nam Trung Bộ mang đầy đủ đặc điểm ca dao miền Trung như: nội dung, ca dao phản ánh rõ nét hình ảnh sống, người gắn liền với rừng núi, sơng biển khó khăn, khắc nghiệt thiên nhiên Và nghệ thuật, ca dao sử dụng hình thức biến thể lục bát mức độ cao, đặc trưng số tiếng giãn nhiều dòng bát Với viết “Mơtip “Ngó ra”, “Ngó lên” ca dao Bình Định” đăng báo Văn hóa – Nghệ thuật Bình Định ngày 24/07/2011, tác giả Lê Minh Kha phân tích số ca dao vùng đất Bình Định bắt đầu mơtip “Ngó ra” “Ngó lên” để đưa kết luận mơtip ca dao khơng mang tính chất giới thiệu địa danh, danh thắng địa phương mà cịn thể rõ nét chân tình người dân xứ Nẫu Tuy số lượng ca dao tiếp cận chưa nhiều, tác giả cố gắng chọn ca dao mang đậm đặc trưng quê hương Bình Định qua hệ thống từ địa phương để từ làm bật mộc mạc, giản dị người vùng đất Bài báo “Tính bơng đùa, trào phúng ca dao xứ Quảng” tác giả Đinh Thị Hựu đăng báo Văn nghệ Đà Nẵng ngày 25/10/2012 giới thiệu cho bạn đọc ca dao chưa ghi chép sách sư tầm, nghiên cứu văn học dân gian Quảng Nam, Đà Nẵng Qua việc phân tích ca dao nói trên, tác giả nhận thấy số lượng ca dao mang tính đùa Quảng Nam chiếm tỉ lệ cao trải tất nội dung ca dao như: sống lao động, sinh hoạt, quan hệ xã hội người với người, kháng chiến chống ngoại xâm, chống phong kiến, chống đế quốc,… Từ đó, tác giả nhận định “Tiếng cười với nhiều cung bậc khác ca dao mang lại cho nhân dân xứ Quảng thêm niềm tin, sức mạnh, cổ vũ họ thêm vững bước đường dài đấu tranh cho tiến xã hội” (Đinh Thị Hựu, 2012) Trong luận văn thạc sĩ “Khảo sát nghiên cứu văn học dân gian cư dân ven biển miền Trung Nam Bộ” (2012), Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, tác giả Phạm Thị Hương Giang tiếp cận nhiều thể loại văn học dân gian có xuất yếu tố biển hai vùng đất như: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, vè, câu đó, tục ngữ, sân khấu dân gian, sử thi ca dao, dân ca Trong đó, ca dao, dân ca thể loại bật, có nội dung phong phú nghệ thuật đặc sắc Với phận văn học dân gian cư dân ven biển miền Trung, tác giả phân thành tiểu vùng nhỏ để nghiên cứu, phân tích vùng Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh vùng Trung Nam Trung Bộ Trong đó, vùng Trung Nam Trung Bộ vùng có văn hóa biển đậm 120 … Đó khơng gian “ruộng sâu, rừng hoang” gắn liền với công khai phá đất đai, cần mẫn lao động để cải thiện đời sống ngày cư dân nơi đây: - Ruộng khô, bắt nhỏ, cấy dày, Lúa se, mạ úa chờ ngày rải phân Thương chàng vô lượng, vô cân, Cầu không tay vịn lần mà qua - Ruộng khô đắp trổ chờ mưa, Người thương, em thương trả, Người đưa, em đưa người - Rừng hoang sóc nhảy tưng bừng, Hoa chưa nở nhụy, bướm đừng lao xao Hơn nữa, khơng gian ca dao cịn phát họa theo nhiều chiều, chẳng hạn “bên – bên này” (“bên ni – bên kia”): Bên sông, quê anh An Thái, Bên sông, em gái An Vinh, Thương chung chung tình, Cầu mẹ cha ưng thuận, hai đứa kết đơi Sự miêu tả tinh tế có dụng ý “bên sơng – q anh”, “bên sông – quê em” làm cho câu ca dao trở nên logic hợp tình hợp lí Khơng gian “bên – bên này” có phần xa cách lại thể hịa hợp, gợi liên tưởng đến xứng đơi vừa lứa người gái người trai Đồng thời, cịn góp phần thể tính cách thủy chung cặp đơi trai gái tình u, “chung chung tình” với nên cho hai q có cách trở “bên sơng – bên sông” họ không màng tới, cần cha mẹ hai bên gật đầu ưng thuận không ngần ngại 121 khoảng cách mà kết đôi với Cách phát họa không gian tương tự ca dao: Bên ni sông em bắc cầu năm mươi ván, Bên sông, em lập quán năm, bảy thương Cái quán năm, bảy thương để người thương em buôn bán, Cái cầu năm mươi ván để người thương em Trách bạc nghĩa, vơ nghì Bây có đơi, có bạn khơng nói tiếng với em Tồn khơng gian quen thuộc sống sinh hoạt, lao động nơi người đưa vào ca dao cách chân thực, rõ nét sống động vơ Qua đó, ta thấy đời sống bình n, giản dị cịn khó khăn vùng đất miền Trung, đồng thời thấy tính cách yêu quê hương cần cù, chăm chỉ, kiên cường lao động cải tạo sống, cải tạo quê hương người nơi 3.3.2 Không gian gắn liền với môi trường tự nhiên Đặc điểm địa hình làm cho biển núi gắn liền với sống người dân Nam Trung Bộ không đời sống lao động mà đời sống tinh thần Mọi vật, tượng, hoạt động liên quan đến chúng vào lời ăn tiếng nói tiềm thức người dân địa phương Không gian biển núi vùng đất Nam Trung Bộ vào ca dao với vốn có kể thuận lợi khó khăn mang đến cho người Số lần xuất không gian núi biển ca dao vùng đất tương đối nhiều, cụ thể: không gian núi, non, đèo, dốc xuất 364 lần (16,4%) không gian biển xuất 287 lần (12,95%) Con người nơi yêu quê hương sâu đậm yêu biển, yêu núi biểu tơ đậm cho nét tính cách Trong ca dao, điều thể rõ nét qua biểu cụ thể sau: Thứ nhất, người khắc họa không gian biển ca dao với khó khăn, khắc nghiệt gây nguy hiểm cho người lao động móc, ốn thán 122 Biển nơi chứa đầy bất trắc tự nhiên, đe dọa đến tính mạng sống người Trong ca dao, điều thể cách rõ nét, khơng gian biển gắn liền với nỗi lo người phụ nữ điều khơng hay xảy ngồi biển xa: Ngó ngồi tận biển Đơng, - Thấy mây thấy nước, không thấy chàng - Thuyền xuôi cửa Khánh Hòa, Buồm giăng hai cánh em đà héo hon - Chèo thuyền biển mà trơng, Gió đưa lượn sóng, người khơng thấy người Hay: Ngó ngồi biển ba lần, Thấy anh trần bụng xót xa, Em mua lụa đậu ba, Cắt áo cổ đem tra nút vàng Không mà gửi cho chàng, Để cho chàng mặc kẻo hàn nắng mưa Với tính cách trọng tình nghĩa tình yêu hôn nhân, người gái xứ thấp lo lắng hướng người yêu, người chồng biển xa đối diện với nguy hiểm lẽ đương nhiên Họ đề cập tới khắc nghiệt biển khơng lên tiếng trách móc, ốn thán biển khơi làm cho người khổ sở, lao đao lao động lẽ họ biết biển quan trọng với Đó nơi cung cấp nguồn lợi kinh tế, nơi hình thành lưu giữ nhiều giá trị văn hóa lâu đời nơi rèn luyện cho người tinh thần đoàn kết, ý chí kiên cường q trình lao động gian khổ Họ trân trọng, biết ơn biển tất giá trị cao quý 123 Cùng với khó khăn, thử thách biển, người Nam Trung Bộ muốn bám trụ nơi phải cố gắng, nỗ lực không ngừng nghỉ Bản thân họ khơng thích nghi với điều kiện tự nhiên mà cịn phải siêng lao động, chủ động, thơng minh tình huống, kiên trì, bền bỉ ý chí tâm hành động Đối diện với nguy hiểm, gian lao người nhiệt huyết lao động để phục vụ cho quê hương Qua q trình hun đúc lâu dài, hình thành cho người nơi tính cách cần cù, chịu khó kiên cường lao động: Biển sâu cá lớn vẫy vùng, Trời cao muôn trượng cánh chim hồng tung bay Không gian “biển sâu” ca dao vận dụng vô tinh tế độc đáo Nó khơng cho thấy khơng gian sinh sống lồi cá lớn mà cịn cho thấy tính cách kiên cường người lao động vùng biển nơi qua lĩnh bỉ gan góc họ Cá lớn vùng vẫy biển sâu, cánh chim bay cao muôn trượng trời cao giống người ngư dân Nam Trung Bộ cần cù, thỏa say mê lao động với khát vọng chinh phục, làm chủ thiên nhiên Thứ hai, khơng gian núi ca dao khắc họa với đặc trưng trắc trở, nhiều trở ngại, khó khăn vốn có để từ thể tính cách người lĩnh vực khác đời sống người vùng đất Nam trung Bộ Không gian núi gắn với đặc điểm địa hình tự nhiên vùng đất đưa vào ca dao cảm nhận chân thật, rõ ràng Gắn liền với không gian núi xuất nhiều ca dao không gian núi non, đèo, dốc Ví dụ như: Đèo cao đèo Sơn Cốc, Dốc ngược dốc Mỹ Trang, Một tiếng em than, hai hàng lụy nhỏ, Phụ mẫu già biết bỏ cho ai! Hay: 124 Lên non tìm hịn đá trắng, Con chim phượng hồng vắng tiếng kêu Trời mưa lâu, đá mọc rêu, Đứa bạc, dế kêu thấu trời Không gian đèo, dốc, non hai ca dao lên với trắc trở đặc thù địa “cao, ngược”, góp phần thể khó khăn sống mà người phải đối diện vượt qua Ở ca dao thứ nhất, “đèo cao” “dốc ngược” nguyên cớ để người gái thể lo lắng, trăn trở phải rời xa mẹ, bộc lộ rõ nét tính cách hiểu thảo người nơi Ở ca dao thứ hai, không gian “non” lên gắn với hành động “tìm hịn đá trắng” cho thấy thái độ gay gắt nhân vật trữ tình người phụ bạc, quên tình bỏ nghĩa Đó nét tính cách trọng nhân nghĩa bật người dân Nam Trung Bộ Không gian núi non lên ca dao Nam Trung Bộ cho thấy khó khăn, hiểm trở mặt địa hình ảnh hưởng đến đời sống người thơng qua tính cách cần cù, chịu khó, kiên trì lao động người thể cách rõ nét Họ không ngừng nỗ lực khai phá thích nghi với khó khăn vốn có quê hương để chuyên tâm lao động, phát triển quê hương ngày Bài ca dao sau minh chứng cụ thể: Đèo cao đèo Eo Gió, Cỏ xanh cỏ Hố Cua, Bao gió mùa, Trèo đèo, vượt suối dám đua bạn Đặc biệt, gắn liền với không gian núi phải kể đến không gian Tháp cổ Nó xem đặc trưng khơng gian văn hóa ca dao Nam Trung Bộ, thể văn hóa tín ngưỡng lâu đời người dân Người dân nơi yêu quý trân trọng chúng lẽ, biểu tượng đẹp gắn bó với sống, chứng kiến phát triển 125 q hương có vị trí vơ quan trọng tâm thức người Đưa không gian Tháp cổ vào ca dao, người dân nơi khơng giới thiệu dấu ấn văn hóa Chămpa mà cịn thể tính cách u q hương tự hào với truyền thống văn hóa người vùng đất Chẳng hạn ca dao sau đây: - Ngó lên đỉnh Tháp Chàm Nhớ nhớ bóng chàng năm xưa - Ngó lên hịn tháp chợ Dinh, Biết có tưởng nghĩa hay khơng? - Ngó lên tháp Cánh Tiên, Hỏi thăm ơng Hậu thủ thiềng ai? Vùng đất Nam Trung Bộ bật với địa hình đồi núi nên tháp thường xây dựng núi cao Có lẽ mà khơng gian tháp cổ lên ca dao vùng đất gắn liền với motif “Ngó lên” – hành động khiến nhân vật trữ tình thâu gom núi rừng nhìn phía xa Từ đó, hình ảnh Tháp Chám, tháp chợ Dinh, tháp Cánh Tiên hay tháp khác lên với nhìn tồn diện, rõ nét chất chứa tình cảm người Tính cách tự hào với truyền thống, văn hóa quê hương người nơi từ mà hiển ca dao cách chân thực, rõ ràng Đặc điểm môi trường tự nhiên không giúp khu biệt vùng với vùng khác mặt địa lý mà cịn hình thành cho người nét tính cách đặc thù Chính vậy, bên cạnh không gian sinh hoạt, lao động thường ngày, không gian gắn liền với mơi trường tự nhiên góp phần thể rõ nét tính cách yêu quê hương thiết tha, sâu đậm người vùng đất Nam Trung Bộ Tiểu kết chương Ở chương này, tập trung nghiên cứu nghệ thuật ca dao, chủ yếu tìm hiểu ngơn ngữ, giọng điệu không gian nghệ thuật để thấy tầm quan 126 trọng chúng việc xây dựng tích cách người Nam Trung Bộ Qua việc nghiên cứu, nhận thấy chúng nhân tố quan trọng làm nên đặc trưng riêng bật ca dao nơi Từ ngữ ca dao Nam Trung Bộ không mộc mạc, giản dị, đậm chất thơn q, dễ vào lịng người mà cịn tạo so sánh, ví von điển hình gắn với đặc trưng vùng miền hình ảnh dí dỏm, hài hước nêu bật tính cách vui vẻ, lạc quan người khó khăn, khắc khổ Giọng điệu ca dao Nam Trung Bộ khơng nằm ngồi khuôn khổ chung ca dao người Việt lại có cách tạo dựng riêng Đây nhân tố làm cho tính cách trọng tình, hiếu thảo, u q hương, tự hào với truyền thống quê hương người ca dao lên cách rõ nét Không gian nghệ thuật không cho thấy nét đặc trưng vùng đất Nam Trung Bộ mà cho thấy tình yêu quê hương sâu đậm người nơi gắn bó, thân thuộc sống sinh hoạt đời thường 127 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu tính cách người Nam Trung Bộ qua ca dao, đến số kết luận sau: Những nét tính cách người dân Nam Trung đưa vào ca dao cách trọn vẹn, rõ nét sinh động vơ Ca dao gắn bó mật thiết với người Nam Trung Bộ nhiều kỉ qua khía cạnh sống tái ca dao, thấy nét tính cách bật người nơi Những nét tính cách họ đa phần hịa chung vào nét tính cách chung người Việt, ca dao chúng lại lên cách thức, đặc trưng mang dấu ấn riêng vùng đất Nam Trung Bộ vùng đất có địa hình khắc nghiệt, lịch sử phát triển nhiều bước thăng trầm, sống người dù cịn nhiều khó khăn người Nam Trung Bộ giữ nét đặc trưng riêng, độc đáo Trong lao động sản xuất, họ người cần cù, chăm lao động cải thiện chất lượng đời sống Tuy người dân quê chân lấm tay bùn, họ chưa ngừng học hỏi, ngừng cố gắng Họ nỗ lực, phấn đấu không ngừng để q hương bước thay da đổi thịt Đó lý họ hăng say, nhiệt huyết cần mẫn lao động suốt thời gian qua Trong sinh hoạt ngày, họ bật tính cách trọng tình với quê hương đất nước, với gia đình với người yêu Tình nghĩa bào họ đặt lên hàng đầu Họ yêu quê hương cách nồng nàn, yêu từ thân thuộc, gần gũi, gắn bó với sống ngày yêu khắc nghiệt vùng đất đầy nắng gió Hơn nữa, họ tự hào với truyền thống quê hương, tự tin khoe chúng với bạn bè xa gần hình thức để giới thiệu q hương Họ khơng ngừng lao động để quê hương ngày phát triển vậy, họ trân trọng, tự hào quê hương cịn nhiều khó khăn, vất vả Đối với gia đình người yêu, chung thủy nhân nghĩa yếu tố cốt lõi mà họ quan tâm trọng Với họ, tình nghãi người với người lúc đáng quý bạc vàng, cải Vẫn cịn người 128 phụ bạc, coi trọng vật chất nhìn chung, người xứ ln nhận thức giá trị nghĩa tình sống dạy chaus nhiều hệ học điều Trong chiến đấu, họ người ý thức bổn phận trách nhiệm thân Từ tình yêu quê hương máu thịt, họ phát triển thành tình yêu nước nồng nàn hình thành cho tính cách thủy chung, kiên định lập trường yêu nước Tuy người bình dân quanh năm khốn khó họ khơng vật chất mà bán đứng đất nước Thậm chí, họ cịn chấp nhận hi sinh tất cho cách mạng, cần đất nước độc lập, nhân dân tự Họ tiết kiệm đời sống thân không tiết kiệm cho nghiệp đất nước Có lẽ mà họ kiên cường chống lại kẻ thù, khơng nề hà khó khổ, hi sinh Dù hoàn cảnh nữa, họ sáng ngời vẻ đẹp với nét tính cách cao quý, khiến người phải trân trọng, ngợi ca Trong ca dao Nam Trung Bộ có yếu tố góp phần thể tính cách người: ngôn ngữ nghệ thuật, giọng điệu không gian nghệ thuật Thứ nhất, ngôn ngữ ca dao mang tiếng nói đời thường đặc trưng người Nam Trung Bộ, ngôn ngữ đời thường khiến lời ca dao thơ vụng, khơng cầu kì, trau chuốt, điều lại mang đến vẻ đẹp bình dị cho ca dao Nam Trung Bộ gắn liền với tính cách giản dị, yêu quê hương người nơi Thứ hai, giọng điệu ca dao có nhiều sắc thái khác nhau: giọng châm biếm, đùa, giọng cảm thương, tâm tình, giọng sảng khối, tự hào lại chúng thể tính cách trọng tình với quê hương, với gia đình với người yêu Thứ ba, không gian ca dao khơng gian bình dị gắn liền với đặc điểm sống vùng miền khiến cho ca dao mang dáng dấp, diện mạo riêng, để lại ấn tượng cho người đọc vẻ đẹp vùng đất người Tính cách yêu quê hương người khởi điểm từ tình yêu với điều gần gũi, thân thương Qua việc nghiên cứu nghệ thuật ca dao nhận thấy tầm ảnh hưởng nghệ thuật việc khắc họa tính cách người Nam Trung Bộ Từ đó, nhắc ta nhớ nguồn cội, trân trọng giá trị văn hóa vùng miền tự hào thêm vẻ đẹp người nơi quê hương, xứ sở 129 Văn văn học cần phải có thống cao độ giữ nội dung hình thức nghệ thuật Đây hai phương diện gắn bó mật thiết với nhau, nghệ thuật đôi cánh chuyên chở nội dung nội dung nhờ mà lên cách sinh động, rõ nét Vì vậy, phân tích ta không trọng nội dung, bỏ rơi nghệ thuật mà cần phải kết hợp hai Một tác phẩm văn học có giá trị phải tác phẩm hoàn chỉnh nội dung chu hình thức Chính mà chúng tơi tìm hiểu tính cách người Nam Trung Bộ qua ca dao dựa hai phương diện Điều khơng làm tính cách đẹp đẽ người lên rõ nét mà cịn góp phần khai phá để làm bật vẻ đẹp ca dao vùng đất 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Mạnh Nhị (1984) Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao, dân ca Nam Bộ Hà Nội: Tạp chí Ngơn ngữ, số Bùi Văn Nguyên (1979) Lịch sử văn học Việt Nam, tập Hà Nội: Nxb Giáo dục Chu Xuân Diên (2002) Cơ sở văn hoá Việt Nam Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đào Duy Anh (2015) Việt Nam văn hóa sử cương Hà Nội: Nxb Thế giới Đinh Thị Hựu (2012) Tính bơng đùa, trào phúng ca dao xứ Quảng Truy xuất ngày 16/01/2021 từ https://vannghedanang.org.vn/tinh-bong-dua-trao-phungtrong-ca-dao-xu-quang-dinh-thi-huu-1840.html Đỗ Bình Trị (1999) Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian Hà Nội: Nxb Giáo dục Hồ Thu Hà (2013) Con người xứ Huế qua ca dao dân ca Tạp chí Nghiên cứu văn hóa số 4, tháng 6, năm 2013 Hoàng Phê (2003) Từ điển tiếng Việt Hà Nội – Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng Hoàng Tiến Tựu (1978) Vấn đề phân vùng văn học dân gian ý nghĩa phương pháp luận Tạp chí Dân tộc học, Hà Nội, số Hồng Tiến Tựu (1998) Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995) Từ điển Bách khoa Việt Nam Hà Nội: Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (1992) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Nxb Giáo dục Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1999) Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 131 Lý Thơ Phúc (2014) Yếu tố bác học bình dân ca dao Nam Trung Bộ Truy xuất ngày 29/03/2021 từ https://trungbo.wordpress.com/2014/08/29/yeu-to-bachoc-va-binh-dan-trong-ca-dao-nam-trung-bo-p1/ Mai Bá Ẩn (2018) Tính cách người Quảng Ngãi qua ca dao, dân ca Quảng Ngãi Tạp chí Sơng Trà, số 72 ngày 6/11/2018 Ngơ Đức Thịnh chủ biên (1993) Văn hố vùng phân vùng văn hoá Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Ngô Đức Thịnh (2009) Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam Ngô Thị Thu Hương (2014) Văn hóa biển vùng duyên hải Nam Trung Bộ Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 12 (85) – 2014 Nguyễn Chí Bền (2003), Văn hóa dân gian Việt Nam phác thảo, Hà Nội: NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Có (2013) Gương mặt Bình Định qua ca dao cổ TP.HCM: Nxb Dân trí Nguyễn Đình Thi (1958) Mấy vấn đề văn hoá Hà Nội: Nxb Văn hố Nguyễn Đình Tư (2003) Giang sơn Việt Nam – Đây: Non nước Khánh Hòa TP.HCM: Nxb Thanh Niên Nguyễn Đình Tư (2003) Giang sơn Việt Nam – Đây: Non nước Ninh Thuận TP.HCM: Nxb Thanh Niên Nguyễn Đình Tư (2003) Giang sơn Việt Nam – Đây: Non nước Phú Yên TP.HCM: Nxb Thanh Niên Nguyễn Thanh Tuấn (2014) Tính cách người Quảng qua ca dao xứ Quảng Báo Tuổi trẻ số ngày 31/3/2014 Nguyễn Thị Kim Ngân (2008) Đặc điểm ca dao xứ Nghệ [Luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học Sư phạm TP.HCM] http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-vandac-diem-ca-dao-xu-nghe-74427/ 132 Nguyễn Thị Kim Ngân (2012) Thiên nhiên với sắc thái văn hóa vùng ca dao trữ tình Trung Bộ, [Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội Hà Nội] http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTcFlGvDzCcq2012.1.1&e= -vi20 img-txIN Nguyễn Thị Ngọc (2010) Đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa lớp danh từ ca dao xứ Nghệ dân ca Nam Trung Bộ [Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Vinh] https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/dac-diem-ngu-phap-ngu-nghia-lop-danh-tutrong ca-dao-xu-nghe-va-dan-ca-nam-trung-bo-638994.html Nguyễn Thị Phương Anh (2019) Không gian văn hóa người Việt đồng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Vân Anh (2015) Tín hiệu ngôn ngữ thẩm mỹ ca dao Nam Trung Bộ Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP.HCM Nguyễn Văn Huyên, dịch: Đỗ Trọng Quang (2018) Văn minh Việt Nam Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Xuân Kính (2007) Thi pháp ca dao Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nhiều tác giả (1997) Văn hoá nghệ thuật Nam Bộ Hà Nội: Nxb Văn hố Thơng tin Nhiều tác giả (1998) Ca dao trữ tình chọn lọc hà Nội: Nxb Giáo dục Nhiều tác giả (1998) Văn hoá nghệ thuật Trung Bộ Hà Nội: Nxb Văn hoá dân tộc Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Nhiều tác giả (2009) Người Việt phẩm chất thói hư tật xấu Hà Nội: Nxb Thanh niên – Báo Tiền Phong Nhiều tác giả (2010) Nam Trung Bộ - Vùng đất, người Hà Nội: Nxb Quân đội Nhân dân Hà Nội Phạm Thị Hương Giang (2012) Khảo sát nghiên cứu văn học dân gian cư dân ven biển miền Trung Nam Bộ Hà Nội [Luận văn thạc sĩ, trường Đại học 133 KHXH&NV] https://luanvan123.info/threads/khao-sat-va-nghien-cuu-van-hocdan-gian-cua-cu-dan-ven-bien-mien-trung-va-nam-bo.43819/ Phạm Trung Việt, Huỳnh Minh (2003) Non nước xứ Quảng tân biên TP.HCM: Nxb Thanh Niên Phạm Tuấn Vũ (2018) Sông tâm thức người Nam Trung Bộ Tạp chí VHNT số 404, tháng – 2018 Quách Tấn (1999) Giang sơn Việt Nam – Đây: Non nước Bình Định TP.HCM: Nxb Thanh Niên (tái bản) Thạch Phương, Ngô Quang Hiển (2015) Ca dao vùng đất - Ca dao Nam Trung Bộ TP HCM: Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Trần Quốc Vượng chủ biên (1998) Cơ sở văn hoá Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị, Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát (1984) Ca dao dân ca Nam Bộ Hồ Chí Minh: NXB TP Hồ Chí Minh Trần Thị Ánh Nguyệt, Lê Văn Thắng (2017) Cuộc sống mưu sinh sông biển dân ca xứ Quảng từ góc nhìn phê bình sinh thái Tạp chí Non nước Đà Nẵng, số 233, tháng 5/2017 Trần Thị Kim Liên (2005) Tính thống sắc thái riêng ca dao người Việt ba miền Bắc, Trung, Nam [Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội] https://luanvan123.info/threads/tinh-thong-nhat-va-sacthai-rieng-trong-ca-dao-nguoi-viet-o-ba-mien-bac-trung-nam.43977/ Trần Thu Hương (2005) Một số nét tính cách người Việt xưa thể qua ca dao, tục ngữ Tạp chí Tâm lý học, số (73), – 2005 Trịnh Sâm (2011) Đi tìm sắc tiếng Việt TP.HCM: Nxb Trẻ Trương Minh Dục (2020) Một số đặc điểm tính cách người vùng duyên hải Nam Trung Bộ Tạp chí Số số ngày 16/03/2020 134 Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (1994) Ca dao trữ tình Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Vũ (2002) Từ điển văn hoá dân gian Hà Nội: Nxb Văn hoá Thông tin Vũ Thị Cúc (2014) Nghệ thuật chơi chữ người Việt góc nhìn logic học Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội Xuân Diệu (1963) Sống với ca dao dân ca miền Nam Trung Bộ, sách: Trần Việt Ngữ, Trương Đình Quang sưu tầm Dân ca miền Nam Trung Bộ, tập II Hà Nội: Nxb Văn học