Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 198 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
198
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phùng Dương Hạnh CA DAO NAM BỘ DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA TRANG PHỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phùng Dương Hạnh CA DAO NAM BỘ DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA TRANG PHỤC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn giảng viên Các kết nêu luận văn trung thực, tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Long An, ngày 23 tháng 11 năm 2021 Tác giả Phùng Dương Hạnh LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình, đầy trách nhiệm PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp Tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến kính chúc nhiều sức khỏe Tiếp đến, xin chân thành cảm ơn cán Thư viện Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh hỗ trợ tận tình việc tìm kiếm tư liệu nghiên cứu, kiểm tra kết trùng lặp Tôi xin gửi lời cảm ơn Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, q thầy khoa Ngữ văn tạo điều kiện học tập, nghiên cứu tốt để học viên hồn thành khóa học Sau cùng, tơi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln ủng hộ tơi hồn thiện luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Long An, ngày 23 tháng 11 năm 2021 Tác giả Phùng Dương Hạnh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt, ký hiệu Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT, CA DAO VÀ VĂN HÓA TRANG PHỤC NAM BỘ 11 1.1 Đôi nét đất người Nam Bộ 11 1.1.1 Lịch sử hình thành đất Nam Bộ 11 1.1.2 Điều kiện tự nhiên vùng đất Nam Bộ 14 1.1.3 Con người Nam Bộ 16 1.2 Đôi nét văn hóa trang phục Nam Bộ 18 1.2.1 Khái niệm văn hóa trang phục 18 1.2.2 Văn hóa trang phục người Nam Bộ 22 1.3 Đôi nét ca dao Nam Bộ 24 1.3.1 Khái niệm ca dao 24 1.3.2 Khái niệm ca dao Nam Bộ 26 1.3.3 Đặc điểm nội dung ca dao Nam Bộ 26 1.3.4 Đặc điểm nghệ thuật ca dao Nam Bộ 28 1.4 Tình hình nguồn tư liệu khảo sát 30 Tiểu kết chương 37 Chương NỘI DUNG CA DAO NAM BỘ DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA TRANG PHỤC 38 2.1 Đặc điểm trang phục ca dao Nam Bộ 38 2.1.1 Về chất liệu màu sắc 38 2.1.2 Về kiểu loại 43 2.1.3 Về tình trạng cách sử dụng 54 2.2 Trang phục ca dao lối ứng xử với môi trường người Nam Bộ 58 2.2.1 Trang phục ca dao lối ứng xử với môi trường tự nhiên người Nam Bộ 58 2.2.2 Trang phục ca dao lối ứng xử với môi trường xã hội người Nam Bộ 63 2.3 Trang phục ca dao quan niệm thẩm mỹ người Nam Bộ 68 2.3.1 Sự kết hợp tiện lợi giản dị 68 2.3.2 Sự ưu tiên nét đẹp phẩm chất hình thức 75 Tiểu kết chương 79 Chương NGHỆ TḤT CA DAO NAM BỘ DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HÓA TRANG PHỤC 80 3.1 Một vài biểu tượng ca dao Nam Bộ góc nhìn văn hóa trang phục 80 3.1.1 Biểu tượng áo 80 3.1.2 Biểu tượng khăn 95 3.1.3 Biểu tượng nón 99 3.1.4 Biểu tượng kiềng vàng, nhẫn vàng, đôi 101 3.1.5 Một vài biểu tượng khác 103 3.2 Một vài công thức truyền thống ca dao Nam Bộ góc nhìn văn hóa trang phục 108 3.2.1 Cơng thức “Thương, trang phục bình dân, rách/ Khơng thương, có trang phục tốt, có vàng” 109 3.2.2 Công thức “Lén mẫu thân may áo” 112 3.2.3 Cơng thức “Nón khơng lành lặn… mượn tiền… mua nón lành…” 114 3.2.4 Công thức “Áo trắng không vắn không dài/ Sao anh không mặc (bận)….” 118 3.2.5 Công thức “Trang phục tốt, đẹp rồng…” 120 3.3 Một vài cách diễn đạt, lập ý phổ biến ca dao Nam Bộ góc nhìn văn hóa trang phục 123 3.3.1 Cách mở đầu đặc điểm trang phục 123 3.3.2 Cách lập ý “Cịn dun, nón tốt/ Hết duyên, nón thường” 128 Tiểu kết chương 131 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU Viết tắt, kí hiệu Viết đầy đủ Nxb Nhà xuất VHDG Văn học dân gian Tp Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê nguồn tư liệu ca dao Nam Bộ 33 Bảng 2.1 Chất liệu trang phục ca dao Nam Bộ 38 Bảng 2.2 Màu sắc trang phục ca dao Nam Bộ 42 Bảng 2.3 Kiểu loại trang phục ca dao Nam Bộ 44 Bảng 2.4 Tình trạng trang phục ca dao Nam Bộ 54 Bảng 2.5 Cách sử dụng trang phục ca dao Nam Bộ 57 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tìm hiểu văn học nói chung VHDG nói riêng góc nhìn văn hoá cách tiếp cận đã, khẳng định phổ biến Có thể nói ca dao thể loại VHDG biểu rõ đời sống sinh hoạt vật chất tinh thần người Việc tìm hiểu ca dao để góp phần làm rõ đặc trưng văn hoá dân tộc có sở mặt lý luận thực tiễn Là phận ca dao Việt Nam, ca dao Nam Bộ góp phần diễn tả tơ điểm thêm vẻ đẹp văn hóa vùng đất Nam Bộ - miền đất Văn hóa Nam Bộ lại kết tinh nhiều nguồn văn hóa dân tộc Việt, Chăm, Hoa, Khmer,…Con người từ nhiều vùng miền khác đem nét văn hóa truyền thống vùng miền, dân tộc theo bước chân đến mảnh đất Nam Bộ, kết thành giá trị Nghiên cứu ca dao Nam Bộ góc nhìn văn hóa chưa hút hết giá trị Nói đến văn hóa nói đến sáng tạo vật chất tinh thần người Trong sáng tạo đó, “ăn, mặc, ở” – ba nhu cầu tất yếu người - hàm chứa nhiều nét văn hóa đặc sắc khơng động thái sinh học bình thường Trong đó, trang phục trở thành người bạn đồng hành, vừa để che chở sưởi ấm, vừa thể nhu cầu thẩm mĩ cá nhân Từ việc lựa chọn kiểu dáng, chất liệu, màu sắc, cách kết hợp hoàn cảnh sử dụng trang phục hàm chứa ý nghĩa văn hóa vùng, dân tộc Cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu nét văn hóa phong tục, văn hóa ứng xử, văn hóa ẩm thực, văn hóa sơng nước,…trong ca dao Nam Bộ ca dao Việt Tuy nhiên, nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu văn hóa trang phục ca dao nói chung, ca dao Nam Bộ nói riêng Vì vậy, chọn đề tài “Ca dao Nam Bộ góc nhìn văn hóa trang phục” để góp thêm cách tiếp cận giá trị thể loại VHDG Nam Bộ Dưới góc nhìn văn hóa trang phục, soi vào tác phẩm ca dao để tìm sống sinh hoạt lao động; tính cách, tâm hồn quan niệm thẩm mĩ ông bà ta thuở trước PL36 Anh muốn cho em khăn trắng dán chữ tình (TL9, 38) Mai sau anh trở lại đặng nhìn xưa Anh rõ khéo làm ăn (TL9, 38) Đi cày chẳng biết, chít khăn nhờ người Khăn lơng xếp góc đẹp tựa rồng (TL9, 90) Anh muốn mua cho em đội sợ chồng em ghen Lăng xăng bướm đậu chéo khăn (TL9, 92) Bởi anh vụng tính, lằng quằng bướm bay * Khăn rằn: Em đội khăn lông trắng, em gắn hai chữ tam tịng, (TL1, 276) Mai sau anh có chết, em chồng để tang Anh đội khăn rằn trắng, anh gắn chữ huỳnh Mai sau anh lưu lạc, anh nhìn khăn Khăn rằn sọc vắt vai, (TL1, 301) Để tơi vơ lấy thầy cai kiếm tiền Khăn rằn nhỏ sọc, khăn rằn tây, (TL1, 301) Thấy em ốm ốm dày anh ưng lịng Khăn rằn nhúng nước ướt mem, (TL1, 301) Tại anh chậm bước nên em có chồng Tay anh chặt ráng thả đia, Một mai cá biết tay ai? Tay bắt tay hai ngả, anh đưa khăn rằn miếng chả cho em cầm (TL1, 372) PL37 Mai sau anh chuyển em lót đầu nằm cho bớt nhớ thương Gà hay gà Cao Lãnh (TL3, 318) Gái bảnh gái Sóc Trăng Gái bảnh gái Sóc Trăng Bước lên xe đầu đội khăn rằn, Nói cười yểu điệu, nhiều chàng phải mê Khăn rằn nhúng nước ướt mem, (TL3,412) Tại anh chậm bước nên em lấy chồng Thấy bóng khăn rằn anh biết em (TL8, 250) Màu khăn Đồng Khởi phụ nữ Bến Tre Trên sông Hàm Luông đuổi giặc Mỹ chạy re Cầu Ba Lai đó, giặc lật xe chết hồi Dậm chân xuống đất đất (TL8, 304) Trời xui trời khiến thấy cô đội khăn rằn tui thương * Khăn xéo: Lòng thương chị bán trầu, (TL1, 311) Khăn xéo đội đầu vắt vẻo trèo thang Ra không lẽ anh luôn, (TL1, 361) Để khăn xéo lại, lệ tuôn em chùi (TL1, 444) Nghiêng khăn xéo đỏ, bỏ khăn xéo xanh Bầu nghe dỗ dành bậu xiêu? Ra Để khăn xéo lại, lệ tuôn em chùi (TL3, 449) PL38 Khoan khoan chị hái trầu (TL8, 343) Khăn xéo đội đầu, lắt lẻo thang * Khăn bàn: Khăn bàn lông tốt, thước mốt, đẹp tợ rồng (TL1, 301) Sau em không mua quấn cổ, để má hồng nắng ăn? Khăn bàn lơng chín chỉ, nón nỉ quai hường, (TL1, 301) Duyên em không kết, kiếm đường đâu? Khăn bàn lơng, chín cắc mốt, tốt tợ rồng, (TL3,411) Anh muốn cho em đội mà sợ chồng em ghen -Thấy anh ăn học thông, (TL3, 483) Em xin hỏi, khăn bàn lông đường -Khăn bàn lơng em đội thường, Bây cũ, đường, anh quên Chiều anh bận đồ Bi-gia-ma (TL5, Đầu anh chạy bảy ba 188,189) Khăn bàn chồng cổ Thấy em ngộ ngộ, anh thổ lộ đơi lời Cấy cày cực em Theo anh vườn ăn trái trọn đời ấm no Trai bảnh trai Nhơn Ái Đầu hớt chải tóc tém bảy ba Mặc pijama khăn bàn choàng cổ Thấy em gái Ba Xuyên ngồ ngộ muốn thổ lộ đôi lời Cấy cày cực em Hãy theo anh vườn ăn trái đời ấm no (TL7, 640) PL39 * Khăn mùi xoa: Tôi thương anh, mần cho anh khăn xoa trắng (TL2, 292) Anh ngày sau cha mẹ có hỏi anh nói cho rành Cơng em phơi thuốc mướn Sài Gịn, em mua cho Cầm khăn mùi soa lau mặt cho nàng (TL2, 188) Xin đừng rơi lụy đàng khó phân Bậu có thương qua, (TL3, 342) Khăn mù soa đừng đội, Hát bội đừng mê, Cái dê đừng mắc, Tứ sắc đừng ham, Ruộng rẫy lo làm, Dầu em làm thất, bậu giùm cho em Khăn mùi xoa, tặng em trắng, (TL3,412) Em tặng anh xanh, Về nhà phụ mẫu hỏi, em phải nói cho rành, Tiền em cấy mướn, gởi chợ Châu Thành mua khăn Khăn mùi xoa thêu ba bìa chữ (TL4, 279) Đưa anh xếp kỹ để chốn phòng quỳnh Cất tăm sáo đừng để lộ tiếng Cô bác người ta hay đặng nói em gái tư tình trao khăn Năm canh ngày sáu khắc Khăn mùi xoa em lau nước mắt Miệng em lại kêu trời Anh gặp mặt em anh không trao lời (TL7, 639) PL40 Đợi anh Huế biết đời gặp anh * Khăn trắng ( khăn tang): Anh chết em quấn khăn tang (TL8, 416) Lo đãi đằng cô bác mà vào phịng lang khóc thầm Kiềng Cây kiềng vàng đeo lâu cịn đỏ, (TL1, 209) Đơi đứa cịn nhỏ, cịn thương Đỉa đâu, đỉa đeo chân hạc, (TL1, 262) Ác đáp, ác đậu cành mai Phụ mẫu sanh em út, đòi rút kiềng huỳnh, Áo thủy ba dợn sóng, hỏi chịu khơng? Anh nghe lời anh giao cho anh nè (TL7, 637) Anh câu tôm ngủ gục mà anh vớt hụt tôm Phải chi anh mà vớt anh sắm kiềng vàng cho anh đeo Anh kiềng em chẳng dám đeo Để em đeo kiềng bạc đỡ nghèo cho anh Em thương anh chẳng địi nhiều (TL7, 644) Đơi bơng lượng mốt kiềng lượng tư Anh câu tôm ngủ gục (TL8, 261) Anh giết hụt tôm Phải chi anh vớt đặng Anh sắm kiềng vàng cho em đeo Em giàu em có kiềng vàng Nhà anh nghèo có chim cu Mai sau nắng xế trăng lu (TL8, 325) PL41 Kiềng vàng em mất, chim cu anh Cổ đeo kiềng bạc hở hàn (TL9, 66) Lại anh sắm kiềng vàng cho đeo Kiềng vàng em chẳng dám đeo (TL9, 67) Em đeo kiềng bạc, đỡ nghèo cho anh Cổ đeo kiềng bạc nói gạt anh hồi (TL9, 67) Để cho anh đứng đêm Giã bàng đan đệm cho siêng (TL9, 86) Anh chuyến lúa sắm kiềng em đeo Nhẫn Anh thấy em nhỏ thó, lại có nhẫn vàng (TL2, 256) Tiền riêng em sắm hay, chồng em cho? Thương em vô giá chừng (TL7, 625) Trèo non quên mệt, ngậm gừng quên cay Thương em hóa chim bay Anh rút ngắn đàng anh choàng lấy em Trước làng có vơng cao Anh ngồi nghỉ mát em em chào Tay em cầm lụa đào Khi vắng vẻ em trao cho chàng Nhẫn em nhẫn bạc nhẫn vàng Rằng chàng nhận lấy để chàng đeo tay Dù bấm cổ tay Thì anh giữ nhẫn cho em Dù vin quế bẻ cành Thì anh giữ lời em dặn dị Hột ngọc thủy tinh anh giữ gìn sáng rõ (TL9, 87) PL42 Để dành chờ thợ làm nhẫn đeo tay Nón Đi đâu nón cụ quai tơ, (TL1, 262) Chồng khơng có vất vơ chốn nầy Đi ngang qua đình lột nón xá thần, (TL1, 262) Thấy hạc chầu đủ cặp, lẻ đơi Em cấy mãn mùa, khăn em cũ, nón cũ rã vành, (TL1, 274) Anh có tiền dư cho mượn, mua khăn nón lành đội chơi Khăn bàn lơng chín chỉ, nón nỉ quai hường, (TL1, 301) Duyên em không kết, kiếm đường đâu? Nào anh dỗ chẳng nghe, (TL1, 326) Bây xách nón chèo ghe tìm Năm ngối năm xưa em kha khá, (TL1, 327) Năm nghèo nên đội nón bung vành, Đứt quai nên nón trịng trành, Hỏi anh xin cắc bạc mua nón lành đội chơi Năm ngối anh cịn kha khá, (TL1, 327) Năm anh nghèo nên đội nón bung vành, Hỏi cơng cấy bia xanh, Có tiền dư cho anh mượn, mua nón lành đội làm duyên Nón anh quai xanh, quai đỏ, đồ bỏ mái hè, Phận anh cấy mướn đòi hoa hòe làm chi? Nón cụ quai tơ có tờ giấy đỏ Anh khác tỉnh, xa làng rõ tên em? (TL1, 344) PL43 Nón mua đồng mốt, tốt tựa rồng, (TL1, 344) Sao em không mua mà đội để má hồng nắng ăn Nón cụ quai tơ có tờ giấy đỏ (TL1, 344) Anh khác tỉnh, xa làng rõ tên em? Nón mua đồng mốt, tốt tựa rồng, (TL1, 344) Sao em không mua mà đội để má hồng nắng ăn Ai nón lụa quạt Tàu, (TL1, 422) Nhờ bên vợ khoe giàu với Đi ngang đình cởi nón, cúi đầu (TL2, 145) Nón mua, nón mượn hai đứa đội chung Năm ngối cịn (TL2, 161) Năm nghèo Đội nón bung vành Anh hai cho xin cắt bạc Mua nón lành đội chơi Người ta chung nón, chung quai (TL2, 162) Cho em chung lưng lại, có trai ta bồng Tay ơm nón, tay nắm cổ quay chèo (TL2, 169) Thương nhớ vợ, ngặt nghèo anh phải Ra chân thẳng gối dùn Lạy cha mẹ, gửi bạn hiền thê Nào anh dỗ chẳng nghe, Bây xách nón chèo ghe tìm (TL3, 435) PL44 Nón mua đồng mốt, tốt tợ rồng, (TL3, 443) Sao em không đội má hồng nắng ăn? Tay ơm nón rách, tay xách quai chèo, (TL3, 455) Thương cha nhớ mẹ phận nghèo phải - Đầu anh đội nón rách mà tay anh xách nắm quai chèo (TL4, 236) Anh phải biết thương nhớ vợ mà thời vận anh nghèo mà anh phải - Nón nan cắc tốt tợ rồng (TL4, 240) Sao em không mua mà đội để cặp má hồng nắng ăn - Năm ngoái em Năm em nghèo đội nón bung vành Anh có tiền riêng để dành cho em xin cắc (TL4, 241) Mua nón lành đội chơi Thấy em đội nón bung vành (TL4, 249) Nón mua nón mượn hay nón nón dư Cơ đội nón bung vành (TL4, 249) Lại tui cho năm cắc mua nón lành đội chơi Dị hai chữ dị Nón mua khơng lấy nón cho đạp liền Bớ anh ơi! anh lột khăn, anh quăng nón, (TL4, 270) anh day mặt lại em nhìn Cịn anh ơi! mặt ngó, muốn ngỏ niềm trăng gió mà xa Cịn dun nón cụ quai tơ Hết dun nón cột sơ dây bàng (TL4, 288) PL45 -Đoạn sáng ra, tay tơi xách nón (TL5, 185) chơn bước rảo nghe thiên hạ đồn rằng, nơi chốn thao trường có nàng sắc sảo thiên hương Nàng muốn nàng kết nghĩa vấn vương, cịn đêm năm canh tơi tư tư, tưởng tưởng mà vấn vương nghĩa nàng -Tôi tưởng em có chồng Như hoa tàn nhuỵ rữa Nào hay đâu em cịn kín cửa cài then Đời văn minh người ta cịn rầm rộ đơng ken, Cớ em thủ phận Vậy mà em khơng có chịu lấn chen bụi đời Gió đưa ông Đội dinh (TL6, 899) Bà Đội tang tình xách nón chạy theo Nón nan ngũ thiết, hai đứa cấy riết vơ bờ (TL7, 638) Phải nên dun chồng vợ kịp giao ngơn Nón nan đứt tung vành Để em hỏi lại mà phụ mẫu đành hay khơng Gió đẩy đưa, tàu dừa đưa đẩy Chồng lên rẫy, vợ qua quẫy cơm theo (TL7, 645) Vợ chồng vui vẻ sớm chiều Hễ thương nón thương Chẳng thương mà áo ấm vàng khơng thương Cịn dun nón thắm quay tơ Hết duyên nón quai vừa xong (TL8, 284) PL46 Cơ Ba đội nón mưa (TL8, 285) Cho mượn đội mùa chăn trâu Ra mệ hỏi nón đâu? Nói qua cầu gió hất xuống sơng Cơ đội nón ba tằm (TL8, 285) Chồng cô vắng cô nằm với Cô đẻ thằng bé trai Chồng chồng hỏi: này? -Ước anh hóa kiến vàng (TL8, 411) Bị ngang quai nón hun nàng chơi -Ước em hóa kiến Bị ngang quai nón đái trơi kiến vàng Vơ đình để nón sau đình, (TL8, 412) Họ đủ cặp, tơi với đủ đơi Vơ đình lột nón xá đình (TL8, 413) Hạt chầu thần đủ cặp mà hai đứa lẻ đơi Gió đưa ơng Độc dinh (TL8, 442) Bà Độc thất tình xách nón chạy theo Pijama - Chiều anh bận đồ Bi-gia-ma (TL5, Đầu anh chạy bảy ba 188,189) Khăn bàn chồng cổ Thấy em ngộ ngộ, anh thổ lộ đơi lời Cấy cày cực em Theo anh vườn ăn trái trọn đời ấm no Trai bảnh trai Nhơn Ái Đầu hớt chải tóc tém bảy ba (TL7, 640) PL47 Mặc pijama khăn bàn choàng cổ Thấy em gái Ba Xuyên ngồ ngộ muốn thổ lộ đôi lời Cấy cày cực em Hãy theo anh vườn ăn trái đời ấm no Quần Anh đừng chê em áo rách quần phèn, (TL1, 162) Anh khơng coi bụi hẹ rã thơm Dế kêu sầu đống phân rơm, Từ năm anh giữ danh thơm đợi Anh ơi, quần áo rách tả tơi nơi miếng, (TL1, 168) Đứt chín đoạn lịng, nghe tiếng anh than Công anh làm rể, làm con, (TL1, 240) Áo rách quần mòn vợ lại ai? Quần anh thêu cù lần, (TL1, 360) Áo anh thêu phụng lộn, Hàm anh lộn xộn, Con mắt to, Cái miệng hỏa lò, Nghe giọng hò phát ghét Thắp đèn phải khều tim, (TL1, 378) Làm thân gái mua kim để đời Ngửa tay lấy vàng mười, Quần bò áo vải cười mặc Chiều chiều quần tía áo màu, Dây lưng mua chịu khoe giàu với Khoe giàu với bán khoai, Bán cho củ nhai tối ngày (TL1, 480) PL48 Quần lủng đáy đâu xớ xớ (TL1, 498) Áo rách te nói chuyện bốc chày Thế gian chuyện khơi hài, Hễ ăn cá, tính bỏ nơm Ví dầu áo tả quần tơi, (TL3, 325) Một sương hai nắng mà thành thơi lịng Gia đình em bần (TL4, 284) Em bận quần áo mượn Cùng cấy mươn Em đâu dám sánh với trai quân tử chàng phong lưu Ngồi buồn chẳng biết nhớ (TL4, 302) Thở vắn than dài lại nhớ cô ba Cô ba quần áo lượt Miệng cười tủm tỉm hoa cành Cô ba đôi mắt long lanh Giọng nói thỏ thẻ hiền lành dễ thương Đêm nằm lưng chẳng tới giường Những mong đường gặp cô ba Dâu hiền lại gặp mẹ hiền (TL5, 145) Cái quần tám túm liền xưa Trận Cầu Vông nghĩa quân đánh giặc (TL5, 199) Tôn Thọ Tường trầm nghịch xuống bưng Tuột quần, tuột áo, rớt khăn (khăn đóng) Mặt mày tái mét dái xanh dọc dà Áo dài nệ quần thưa (TL6, 825) PL49 Bảy mươi thước vừa mười lăm Áo vắt vai có biết Hoa tàn mến tiếc cho qua Áo quần có rách vá may (TL7, 604) Sắm ăn sắm mặc đêm ngày Công lao sanh dưỡng ngàn vàng Gẫm trời biển sánh núi non Củ khoai ăn hết ví quăng (TL7, 637) Chết đừng sống Anh sáu tháng tan hoang cửa nhà Anh ơi, anh đừng đem nghi ngờ Anh em có lịng chờ trơng Tháng ba mắc giỗ cha chồng Tháng tư làm tuần bà Tháng năm quần áo rách tả rách tơi Em mua mà em sắm củ khoai em Tháng sáu trời nắng hạn khô khan Tháng bảy em đau trận mê man khơng biết Tháng tám tháng mưa giơng gió dại Tháng chín em sanh đặng thằng Tháng mười ươn yếu nằm với Của đâu anh Đi tới xế dám nhà (TL7, 658, Nước ăn lở cẳng chịu bề trăm năm 659) Về nhà xác nước hai lu mái đầm Giã gạo hai cối bự mà đêm năm nhức tay Mần thêm việc vá may Quần phèn áo rách mần dâu cha mẹ chồng Đêm nằm nước mắt nhỏ ròng rịng PL50 Trách ơng tơ hồng bà nguyệt lão Se chỗ có chồng bạc phận vơ dun Đêm nằm nát nửa gan vàng Thương cha mẹ ruột xa đàng mà không hay Hết mùa áo rách quần hư (TL8, 243) Tính qua tính lại chẳng dư đồng Anh đừng chê em quần rách áo phèn (TL8, 255) Con nhà làm ruộng, khơng có hư hèn đâu Áo dài chẳng nại quần thưa (TL8, 267) Bảy mươi có vừa mười lăm Khoan khoan đừng nói vợ, anh Hai (TL8, 343) Áo rách vai em vá, mà quần rách lai em may dùm Chồng quần áo chơi, (TL8, 428) Vợ cấy mồ hôi ướt đầm Hay quần hay áo hay lời (TL8, 468) Mà chẳng hay người bỏ Chồng quần áo rong chơi Vợ cấy mồ hôi ướt đầm (TL9, 136)