1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ

145 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hiếu My ĐỀ TÀI KHẨN HOANG TRONG CA DAO NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hiếu My ĐỀ TÀI KHẨN HOANG TRONG CA DAO NAM BỘ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TSKH BÙI MẠNH NHỊ Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu luận văn là trung thực và chưa được công bố bất kỳ công trình nào khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiếu My LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin cảm ơn PGS TSKH Bùi Mạnh Nhị dẫn dắt tôi thời gian đầu nghiên cứu, thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ Tôi muốn bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hữu Nghĩa vì sự hướng dẫn, bảo tận tình để tôi hoàn thiện luận văn này Tôi xin cảm ơn các thầy cô khoa Ngữ Văn, phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức chuyên sâu chuyên ngành suốt thời gian học tập để tôi có được tảng kiến thức hỗ trợ rất lớn quá trình làm luận văn thạc sĩ Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè luôn động viên suốt năm học tập và quá trình nghiên cứu, viết luận văn Luận văn của tôi khơng thể có được nếu không động viên, hỗ trợ này! Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các bảng MỞ ĐẦU Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NAM BỘ VÀ CA DAO NAM BỘ 10 Lịch sử hình thành vùng đất Nam Bộ 10 1.1.1 Giai đoạn vương quốc Phù Nam 10 1.1.2 Giai đoạn vương quốc Chân Lạp 12 1.1.3 Nam Bộ từ thế kỷ XVII đến 13 Vài nét địa danh Nam 18 Khái quát ca dao Nam Bộ 20 1.3.1 Khái niệm ca dao 20 1.3.2 Vài nét ca dao Nam Bộ 22 1.3.3 Tình hình nguồn tư liệu ca dao Nam Bộ được khảo sát 26 Khẩn hoang – đề tài văn học dân gian Nam Bộ 27 Chương ĐỀ TÀI KHẨN HOANG TRONG CA DAO NAM BỘ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 32 2.1 Quang cảnh thiên nhiên Nam Bộ ca dao 32 2.1.1 Thiên nhiên hoang vu, dằn, đầy gian khổ, hiểm nguy buổi đầu khai hoang 32 2.1.2 Thiên nhiên xinh đẹp, sản vật trù phú nhờ công sức khai phá, bảo vệ của người 44 2.2 Chân dung người mở đất 50 2.2.1 Tính cộng đồng, trọng nghĩa, bao dung 51 2.2.2 Hào hiệp, ngang tàng, bộc trực 60 2.2.3 Lạc quan, hài hước 67 Chương ĐỀ TÀI KHẨN HOANG TRONG CA DAO NAM BỘ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 73 3.1 Một số công thức truyền thống ca dao Nam Bộ 73 3.1.1 Một sớ vấn đề lí thút 73 3.1.2 Thống kê công thức truyền thống ca dao Nam Bộ thuộc đề tài khẩn hoang 74 3.1.3 Nhận xét 79 3.2 Một số biểu tượng nghệ thuật ca dao Nam 94 3.2.1 Một sớ vấn đề lí thút 94 3.2.2 Thống kê biểu tượng nghệ thuật ca dao Nam Bộ thuộc đề tài khẩn hoang 97 3.2.3 Nhận xét 100 3.3 Một số biện pháp tu từ ca dao Nam Bộ 106 3.3.1 Một sớ vấn đề lí thút 106 3.3.2 Thống kê số biện pháp tu từ ca dao Nam Bộ thuộc đề tài khẩn hoang 109 3.3.3 Nhận xét 118 KẾT LUẬN 124 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nguồn tư liệu ca dao Nam Bộ được sử dụng luận văn 27 Bảng 3.1 Thống kê công thức mở đầu ca dao Nam Bộ 74 Bảng 3.2 Công thức địa danh – phong cảnh ca dao Nam Bộ 75 Bảng 3.3 Công thức địa danh – sản vật ca dao Nam Bộ 76 Bảng 3.4 Công thức địa danh – người ca dao Nam Bộ 78 Bảng 3.5 Hệ thống biểu tượng tự nhiên liên quan đến sự hoang sơ, dằn 97 Bảng 3.6 Hệ thống biểu tượng tự nhiên liên quan đến sự khó khăn, vất vả 97 Bảng 3.7 Hệ thống biểu tượng thực vật liên quan đến sự trù phú, xinh đẹp 98 Bảng 3.8 Hệ thống biểu tượng động vật liên quan đến sự trù phú, xinh đẹp 99 Bảng 3.9 Hệ thống biểu tượng công cụ khai hoang 99 Bảng 3.10 Thống kê phép so sánh số bài ca dao Nam Bộ 109 Bảng 3.11 Thống kê phép điệp số bài ca dao Nam Bộ 114 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ca dao - tiếng nói trữ tình dân gian trở thành phần không thể thiếu đời sống tinh thần của người Ngày nay, với sự giao lưu văn hóa, các thể loại âm nhạc hiện đại ngày càng phổ biến, phủ nhận ca dao luôn ăn sâu vào tiềm thức của người dân Việt So với Bắc Bộ và Trung Bộ, Nam Bộ là vùng đất Ở đây, từ thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XX, khẩn hoang vĩ đại chiều rộng như chiều sâu của dân tộc ta diễn Văn hóa nơi đây gắn liền với công khai hoang, “đi mở cõi” của người Việt đầu tiên đến Nam Bộ Ca dao vùng đất này có nét riêng, khác biệt so với vùng khác Ca dao Nam Bộ cho thấy khó khăn, gian khổ mà ông cha trải qua; thấy rõ thêm thành quả đáng ngạc nhiên, tự hào có trí tuệ, tâm hồn bàn tay lao động của người Việc tìm hiểu tính cách người vùng văn hóa có ý nghĩa vô quan trọng, giúp lý giải hoạt động, cách ứng xử của người, của cộng đồng người trước hoàn cảnh, tình h́ng cụ thể; góp phần xác định cái riêng, cái bản sắc của dân tộc thể hiện qua người, cộng đồng người của dân tộc Q trình khai hoang giúp hình thành nên đặc điểm tích cách người Nam Bộ, qua nhiều lần thoát hiểm nhờ sự liên kết, nhờ tinh thần hoạn nạn tương cứu, sanh tử bất ly, trọng nghĩa khinh tài Chấp nhận tất cả rủi ro trên đường phiêu bạt, người Nam coi nhẹ tính mạng nên sớng ngang tàng, không kh́t phục trước hiểm nguy, thử thách Tuy đề tài khẩn hoang là vấn đề tiêu biểu, dấu ấn xuất hiện nhiều bài ca dao Nam Bộ nhưng hiện có bài viết, bài báo đề cập đến, chưa có đem vấn đề này trở thành công trình nghiên cứu độc lập Vốn sinh và lớn lên trên mảnh đất Nam Bộ, tôi dành cho nơi đây tình yêu thiết tha Nó thôi thúc tôi khám phá nét đặc sắc văn hoá của nơi đây, có văn học dân gian Nhận thấy muốn biết ca dao Nam Bộ, văn hoá Nam Bộ, cần phải tìm hiểu quá trình khai khẩn mảnh đất, tôi quyết định nghiên cứu “Đề tài khẩn hoang ca dao Nam Bộ” Hiện nay, ca dao được đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn các cấp, nhiên sớ lượng cịn hạn chế Trong chương trình Ngữ văn mới, giáo viên lựa chọn các tác phẩm hay ngoài sách giáo khoa (ở phần tự chọn) chương trình Ngữ văn địa phương, hi vọng đề tài này giúp giáo viên Ngữ văn lựa chọn các câu ca dao phù hợp và nâng cao chất lượng giảng dạy tác phẩm ca dao nhà trường Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong quá trình khảo sát tư liệu nhằm hỗ trợ cho việc nghiên cứu, tôi thống kê được sớ công trình giúp ích cho việc nghiên cứu của mình Đó là công trình sau: - Các công trình sưu tầm ca dao Nam Bộ nói chung và ca dao các tỉnh Nam Bộ nói chung - Các công trình nghiên cứu, bài viết liên quan đến ca dao Nam Bộ đề tài khẩn hoang ca dao Nam Bộ Nhóm tư liệu thứ bao gồm công trình sưu tầm, nghiên cứu ca dao Nam Bộ có liên quan đến đề tài chúng tôi hướng đến “Ca dao dân ca Nam Bộ” (Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1984) của các tác giả Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị là công trình có quy mô lớn, ngoài việc sưu tập các bài ca dao dân ca Nam Bộ (được phân chia theo bốn chủ đề là tình yêu quê hương đất nước, tình yêu nam nữ, tình cảm gia đình và các mới quan hệ xã hội khác), các tác giả cịn phân tích đặc điểm của vùng đất Nam Bộ, nét lớn nội dung và nghệ thuật, yếu tố địa phương ca dao dân ca Nam Bộ Tiếp đó, phải kể tới “Văn học dân gian đồng sông Cửu Long” của Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Cần Thơ (Nxb Giáo dục, 1997) Công trình này bước đầu giới thiệu khá đầy đủ các thể loại văn học dân gian đồng sông Cửu Long, có ca dao Ćn Ca dao - Dân ca Nam kỳ lục tỉnh của Huỳnh Ngọc Trảng, Nxb Đồng Nai, 1998, sưu tầm 952 câu ca dao dân ca Nam Bộ, dựa trên các tài liệu sưu tập ca dao - dân ca được công bố từ năm 50, 60 của thế kỉ XX Bên cạnh đó, có các tập sách sưu tầm, giới thiệu văn học dân gian của các địa phương như Đồng Tháp của Trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Tháp và Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh; các tập văn học dân gian Sóc Trăng, An Giang, Bạc Liêu, Tiền Giang của Khoa Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Q́c gia Thành phớ Hồ Chí Minh, v.v… Những công trình này hỗ trợ rất lớn việc khảo sát các đề tài nghiên cứu liên quan đến ca dao Nam Bộ Những cuốn sách sưu tầm ca dao Nam Bộ miền Nam trước năm 1945 và trước năm 1975, như Câu hát đối đáp, Hát huê tình, Hát hị góp, chúng tôi chưa có điều kiện khảo sát Tuy nhiên, với số công trình sưu tầm như nêu, chúng tôi cho rằng, đủ để làm sở liệu cho việc tìm hiểu đề tài Nhóm tư liệu thứ hai, các công trình nghiên cứu ca dao Nam Bộ như: Tiểu luận cao học văn chương “Tánh cách đặc thù ca dao miền Nam”, hoàn thành năm 1972 trường Đại học Văn khoa Sài Gòn Tác giả Nguyễn Kiến Thiết đề cập đến việc sử dụng biểu trưng ca dao Nam Bộ Ông kết luận, việc sử dụng nhiều từ Hán – Việt và điển tích tạo được vài nét đặc thù của ca dao Nam Bộ Bùi Mạnh Nhị, tác giả bài tiểu luận “Một số đặc điểm nghệ thuật ca dao – dân ca Nam Bộ” (1982) nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật ca dao, như đề cập đến biểu tượng, mô-típ truyền thớng Ơng cho ca dao Nam Bộ thường sử dụng hình ảnh như sông,cọp, đỉa, quạ, cá sấu,… phản ánh tự nhiên, đời sống người nơi đây Bài viết “Công thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao trữ tình” của Bùi Mạnh Nhị (Tạp chí Văn học số năm 1997) trọng đến việc khảo sát các công thức, các biểu tượng gắn liền với đặc trưng bản chất của văn học dân gian, có đề cập đến ca dao Nam Bộ Từ đó, người viết khẳng định vai trị của công thức truyền thống đối với việc tìm hiểu đặc trưng cấu trúc của bài ca trữ tình dân gian Với việc khảo sát hình tượng thiên nhiên có liên quan đến miệt vườn, luận văn “Thiên nhiên ca dao trữ tình Nam Bộ” của Trần Thị Diễm Thúy (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp HCM, năm 1997), khẳng 124 KẾT LUẬN So với ca dao Bắc Bộ và Trung Bộ, ca dao Nam Bộ là phận non trẻ Mạch nguồn của gắn liền với lịch sử hình thành và khai phá vùng đất Thực lịch sử in dấu ấn rõ rệt văn học dân gian Nam Bộ, nhất là truyền thuyết, ca dao vè Đề tài khẩn hoang là đề tài bật, góp phần tạo nên sắc thái địa phương của ca dao miền đất này Nó biểu hiện nhiều khía cạnh nội dung như nghệ thuật của ca dao Nam Bộ Từ việc nghiên cứu đề tài khẩn hoang qua tư liệu ca dao, luận văn đến kết luận như sau: Ca dao tái hiện lại quang cảnh thiên nhiên Nam Bộ buổi đầu khai phá chưa có sự can thiệp của người Đó là bức tranh thiên nhiên hoang sơ và khắc nghiệt với rừng rậm, sình lầy, đầy thú dữ, rắn rít, muỗi mịng,… đến cả đến cỏ mọc thành tinh Trong quá trình khẩn hoang, người Việt gặp biết bao gian khổ, hy sinh, nhiều người phải bỏ mạng nơi chốn đồng hoang mông quạnh Vượt lên cực nhọc, nguy hiểm người tiên phong khai phá vùng đất chế ngự cảm xúc sợ hãi, khắc phục trở ngại sớng hài hịa với thiên nhiên Sau bỡ ngỡ, người Nam Bộ nhanh chóng thích nghi với môi trường sống và tìm vô số phương thức đối phó với thiên nhiên như đánh bắt, chế tạo các ăn từ động vật hoang dã, hình thành nghề bắt sấu, sáng tạo các công cụ chuyên dụng Qua đó, ta thấy được sự thông minh, dũng cảm phi thường và khát vọng mãnh liệt chinh phục thiên nhiên hoang sơ, dằn của người mở đất Trong quá trình thích ứng với miền đất mới, thiên nhiên dần trở thành môi trường sống quen thuộc và gắn bó với người Bằng ý chí kiên cường, dũng cảm, gan góc, sự sáng tạo không ngừng và nhiệt huyết, người biến mảnh đất từ hoang sơ trở nên trù phú, để dành tình yêu chân thành, sâu sắc cho mảnh đất này Thiên nhiên lại mang đến cho người không nguồn lợi thóc gạo, tôm cá, trái, mà biết bao cảnh đẹp Như vậy, quang cảnh thiên nhiên Nam Bộ thuộc đề tài khẩn hoang hiện lên với hai mặt bật, bức tranh thiên nhiên hoang dã, dằn trước có bàn tay người và bức tranh thiên nhiên xinh đẹp, giàu có có bàn tay cải taọ của người Hai mặt này phản ánh quá trình khai phá vùng 125 đất và khả thích ứng, cải tạo thiên nhiên của cư dân Nam Bộ Nó góp phần tạo nên sắc thái địa phương của ca dao miền đất này Cùng với quá trình thay đổi của thiên nhiên, người Nam Bộ bộc lộ đặc điểm riêng nhận thức và cách ứng xử người với người Việc khai thác vùng đất đầy gian khổ hiểm nguy góp phần tôi luyện người Nam Bộ tính cách ngang tàng, hào hiệp Khi chấp nhận dấn thân vào công khai hoang họ lường trước tất cả rủi ro trên đường phiêu bạt, thậm chí coi nhẹ tính mạng Đối mặt với thiên nhiên lạ lẫm đầy hoang sơ và khắc nghiệt, người có chung hoàn cảnh tìm thấy sợi dây liên kết họ lại với nhau, để nương tựa Điều này hình thành nên tính cách trọng nghĩa khinh tài họ Hệ quả của tính cách này tính hào sảng, hiếu khách và có phần bộc trực Để vượt lên sự khắc nghiệt của môi trường sống, người Nam Bộ luôn hướng đến điều tớt đẹp Nó trở thành nguồn sức mạnh to lớn vực dậy tinh thần, giúp phấn chấn và có động lực để cớ gắng Từ hình thành nên tích cách lạc quan, hóm hỉnh cách ứng xử của người Nam Bộ Đề tài khẩn hoang là đề tài bật, không biểu hiện khía cạnh nội dung mà cịn khía cạnh nghệ thuật của ca dao Nam Bộ Biểu tượng tồn ca dao Nam Bộ với số lượng lớn, phong phú, đa dạng Chúng tôi phân chia biểu tượng thành nhiều hệ thống khác chủ yếu hai nội dung: Hệ thống biểu tượng liên quan đến sự hoang sơ và dằn, sự khó khăn và vất vả; hệ thớng biểu tượng liên quan đến sự trù phú, xinh đẹp Qua đó, biểu tượng này hỗ trợ việc tái hiện quang cảnh thiên nhiên được đề cập khía cạnh nội dung Ca dao Nam Bộ nằm dịng chảy của ca dao dân tộc, vì thế có sự tương đồng nghệ thuật với ca dao các vùng miền khác Tuy nhiên bên cạnh đó, có cái riêng và độc đáo Để tìm sức hấp dẫn riêng, chúng tôi xét phương diện công thức Hệ thống công thức ca dao Nam Bộ có sự vay mượn, pha trộn từ hệ thống công thức truyền thống như địa danh – phong cảnh, địa danh – sản vật, địa danh – người nhưng mang đậm sắc địa phương Nếu như, ca dao Bắc Bộ ca ngợi địa danh quê mình gắn hình ảnh thiên nhiên nằm tổng thể làng xã như cây đa, sân đình, giếng nước thì ca dao Nam Bộ lại ngợi ca vẻ đẹp quê hương 126 gắn với sông nước và vùng quê của cánh đồng châu thổ mênh mông, thậm chí thiên nhiên có phần hoang sơ, vắng vẻ với miệt vườn xanh rì trái Gắn với địa danh Nam Bộ cịn là hệ thớng hình ảnh x́t phát từ đời sống thực tế: rau đắng, súng mắm kho, lấp lánh cá tôm, gạo trắng nước trong,… Sự lặp lặp lại các nhóm từ như giàu, thừa, có nhiều, mặc sức, thiếu gì… phần nào diễn tả sự giàu có, trù phú của thiên nhiên Nam Bộ sau nỗ lực của người dân, đồng thời cho thấy niềm hãnh diện tự hào của họ quê hương đất nước Biện pháp tu từ biện pháp nghệ thuật đặc trưng ca dao Nam Bộ Giống như ca dao truyền thống, ca dao Nam Bộ sử dụng hầu hết các biện pháp tu từ như so sánh, phóng đại, ẩn dụ, chơi chữ, Trong đó, so sánh vớn là biện pháp đắc dụng ca dao Hình ảnh so sánh ca dao Nam Bộ thường gần gũi với đời sống ngày như cảnh đẹp, các ăn, đặc sản hay người để bày tỏ niềm tự hào, ngợi ca quê hương xứ sở Qua việc sử dụng phép điệp, tác giả dân gian khắc sâu vào lòng người đọc, người nghe hai mặt của thiên nhiên vùng đất Nam Bộ, như cảm xúc của người dành cho nơi đây từ sợ hãi và dè chừng cho đến gắn bó và yêu quý 127 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Hiếu My, Bùi Mạnh Nhị (2020) Đề tài khẩn hoang ca dao Nam Bộ Kỉ yếu Khoa học cho học viên cao học và nghiên cứu sinh trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh năm học 2020 – 2021 Tp Hồ Chí Minh: Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trang 514 – 525 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Đinh Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị (1984) Ca dao dân ca Nam Bộ Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Thành phớ Hồ Chí Minh Bùi Mạnh Nhị (1984) Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao - dân ca Nam Bộ Hà Nội: Tạp chí Ngôn ngữ, Sớ Bùi Mạnh Nhị (1997) Công thức truyền thống, đặc trưng cấu trúc ca dao, dân ca trữ tình Hà Nội: Tạp chí Văn học, Sớ Trang 317 -326 Bùi Mạnh Nhị (1998) Thời gian nghệ thuật ca dao, dân ca trữ tình Hà Nội: Tạp chí Văn học, Số Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (1999) Văn học dân gian Những cơng trình nghiên cứu Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục Bùi Mạnh Nhị (2001) Văn học dân gian – Những cơng trình nghiên cứu Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục Bùi Quang Thanh (1986) Ca dao, dân ca Nam Bộ Hà Nội: Tạp chí Văn học, Số Châu Đạt Quan (1973) Châu Lạp phong thổ ký Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Kỷ Nguyên Mới Chu Xuân Diên (1981) Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian Hà Nội: Tạp chí Văn học Tập Tr 19-26 Chu Xuân Diên (Chủ biên) (2011) Văn học dân gian Bạc Liêu Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Chu Xuân Diên (Chủ biên) (2012) Văn học dân gian Sóc Trăng Hà Nội: NXB Văn hóa – Thông tin Duy Khơi (2009) Hình ảnh Bần ca dao Báo Cần Thơ online Truy xuất ngày 20/06/2009, https://baocantho.com.vn/hinh-anh-cay-ban-trong-ca-daoa20367.html Dương Công Đức (2017) Nam Bộ tình đất tính người Truy x́t ngày 31/1/2017, https://plo.vn/xuan-dinh-dau-2017/dat-va-nguoi-nam-bo/nam-bo-tinh-dat-tinhnguoi-680223.html Dương Quảng Hàm (1968) Việt Nam văn học sử yếu Thành phớ Hồ Chí Minh: Trung tâm học liệu Sài Gòn 129 Đào Thản (2001) Phương ngữ Nam Bộ - Tiếng nói quê hương vùng cực Nam Tổ quốc Hà Nội: Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống Số 1, Đào Văn Hội (1961) Phong tục miền Nam qua vần ca dao Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Khai Trí Đại học Cần Thơ (1997) Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long Hà Nội: NXB Giáo dục Đặng Diệu Trang (2005) Thiên nhiên sông nước ca dao dân ca Nam Bộ Hà Nội: Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Sớ 11 Đặng Hoàng Thám (2013) Dấu ấn thời mở đất qua ca dao Nam Truy xuất ngày 17/03/2013, https://baocantho.com.vn/dau-an-thoi-mo-dat-qua-ca-dao-nam- bo-a20789.html Đặng Văn Lung (1979) Về việc nghiên cứu sưu tầm dân ca Nam Bộ Hà Nội: Tạp chí Văn học Số Đặng Thị Thuỳ Dương (2009) Khảo sát ca dao dân ca Bến Tre [Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] http://luanvan.co/luan-van/luan-van-khao-sat-ca-dao-dan-ca-ben-tre-67271/ Đào Tăng (2012) Nhà văn Sơn Nam với đất người Nam Bộ Đồng Nai: NXB Đồng Nai Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Nguyễn Xuân Kính, Phan Hồng Sơn (1983) Ca dao Việt Nam Hà Nội: NXB Văn học Đinh Trọng Lạc (1994) 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt Hà Nội: NXB Giáo dục Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2004) Phong cách học tiếng Việt Hà Nội: NXB Giáo dục Đoàn Thị Thùy Hương (2015) Yếu tố sông nước văn học dân gian Nam Bộ (trường hợp ca dao) [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Trà Vinh] https://text.123docz.net/document/4228115-yeu-to-song-nuoc-trong-van-hocdan-gian-nam-bo-truong-hop-ca-dao-nam-bo-doan-thi-thuy-duong.htm 130 Đoàn Thị Thu Vân (2011) Chất hóm hỉnh ca dao tình yêu Nam Bộ Truy xuất ngày 06/07/2007, http://quehuongonline.vn/gioi-thieu-ban-sac-van-hoa/chathom-hinh-trong-ca-dao-tinh-yeu-nam-bo-10486.htm Đỗ Hữu Châu (1987) Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng Hà Nội: NXB Đại học và THCN Đỗ Văn Tân (chủ biên), Võ Văn Đoàn, Đinh Thiên Hương, Cái Văn Thái, Lê Hương Giang (1984) Ca dao Đồng Tháp Mười Đồng Tháp: Sở Văn hóa Thông tin Giang Minh Đoán (1997) Kiên Giang qua ca dao Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Văn nghệ Thành phớ Hồ Chí Minh Hà Châu (1996) Cách so sánh ca dao ngày (tr.15-20) Hà Nội: Tạp chí Văn học Hà Thúc Minh (2004) Đặc tính người Đồng sơng Cửu Long (tr 10 -12) Thành phớ Hồ Chí Minh: Tạp chí Xưa và Nay, Sớ 226 Hồng Phê (2003) Từ điển Tiếng Việt Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng Hoàng Trình (1997) Từ ký hiệu học đến thi pháp học Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng Huỳnh Cơng Tín (1997) Từ điển từ ngữ Nam Bộ Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Huỳnh Công Tín (2006) Cảm nhận sắc Nam Bộ Hà Nội: NXB Văn hóa - Thơng tin Huỳnh Lứa (Chủ biên) (1987) Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ Thành phớ Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Thành phớ Hồ Chí Minh Huỳnh Lứa (2000) Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX Hà Nội: Khoa học Xã hội Huỳnh Lứa (Chủ biên) (2005) Nam Bộ - đất người Thành phớ Hồ Chí Minh NXB Tổng hợp Thành phớ Hồ Chí Minh Huỳnh Ngọc Trảng (1987) Vị chúa nối nghiệp bất đắc dĩ Kiên Giang: NXB Tổng hợp Kiên Giang Huỳnh Ngọc Trảng (Sưu tầm, biên soạn) (2006) Ca dao dân ca Nam kỳ lục tỉnh Đồng Nai: NXB Đồng Nai Huỳnh Văn Tới (2016) Ca dao người Việt Đông Nam Bộ Hà Nội: NXB Sân khấu Jean Chévalier, Alain Gheerbrant (1997) Từ điển biểu tượng văn hóa giới Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng 131 Khoa Ngữ văn Trường Đại học Cần Thơ (1997) Văn học dân gian đồng sông Cửu Long Hà Nội: NXB Giáo dục Lê Anh Trà (Chủ biên) (1984) Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long Hà Nội: Viện Văn hóa Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (1997) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: NXB Quốc gia Hà Nội Lê Bá Thảo (1986) Địa lý đồng sông Cửu Long Đồng Tháp: NXB Đồng Tháp Lê Quý Đôn (1977) Phủ biên tạp lục Tập Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Lê Giang (2004) Bộ hành với ca dao Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Lê Thị Diệu Hà Những “huyền thoại” mở đất dân gian Nam Bộ Cần Thơ: NXB Trường Đại học Cần Thơ Lê Trí Viễn (Chủ biên) (1986) Thơ văn Đồng Tháp Tập Đồng Tháp: NXB Đồng Tháp Lê Trí Viễn (Chủ biên) (1996) Thơ văn Đồng Tháp nhà trường Đồng Tháp: Sở Giáo dục – Đào tạo Đồng Tháp Lư Nhất Vũ, Lê Giang (1991) Dân ca sông Bé Bình Dương: Sở Văn hoá Thông tin Sông Bé Mai Ngọc Chừ (1991) Ngôn ngữ ca dao Việt Nam Hà Nội: NXB Văn học Nhiều tác giả (1985) Từ điển văn học Tập I Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Ngô Đức Thịnh (1997) Văn hoá nghệ thuật Nam Bộ Vùng văn hoá Gia Định – Nam Bộ Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Văn hoá – Thơng tin Ngô Thị Thuỳ Linh (2010) Công thức ngôn ngữ biểu tượng ca dao Nam Bộ quê hương đất nước [Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ] https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/cong-thuc-ngon-ngu-va-bieu-tuong-trongca-dao-nam-bo-ve-que-huong-dat-nuoc-233280.html Nguyễn Chiến Thắng (Chủ biên) (2005) Ca dao, hị, vè Vĩnh Long Thành phớ Hồ Chí Minh: Sở Văn hóa - Thông tin Vĩnh Long & NXB Trẻ Nguyễn Cơng Bình (1990) Văn hố cư dân đồng sông Cửu Long Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 132 Nguyễn Bích Hà (2018) Giáo trình văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: NXB Đại học Sư Phạm Nguyễn Hiến Lê (1954) Bảy ngày Đồng Tháp Mười Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Ban Mai Nguyễn Hữu Hiếu (2019) Văn hóa dân gian vùng Đồng Tháp Mười Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Văn hoá - Văn nghệ Nguyễn Hữu Hiệp (2003) An Giang văn hố vùng đất Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Văn hoá Thông tin Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn, giới thiệu) (2007a) Du kí Việt Nam Tập Tạp chí Nam Phong 1917 – 1934 Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn, giới thiệu) (2007b) Du kí Việt Nam Tập II Tạp chí Nam Phong 1917 – 1934 Thành phớ Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Nguyễn Phương Châm (2000) Ngôn ngữ thể thơ ca dao người Việt Nam Bộ Hà Nội: Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian Nguyễn Phương Châm (2003a) Từ gốc Hán, điển tích Hán ca dao người Việt Nam Bộ Hà Nội: Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Sớ Nguyễn Phương Châm (2003b) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ ca dao sưu tầm Nam Bộ Hà Nội: Tạp chí Nguồn sáng Sớ Nguyễn Phương Thảo, Hoàng Thị Bạch Liên (1988) Văn học dân gian Bến Tre Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Phương Thảo (1994) Văn hoá dân gian Nam Bộ, phác thảo Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Quang (chủ biên) (2015) Văn học dân gian An Giang Tập Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Lợi (2005) Ghe xuồng Nam Bộ Hà Nội: Tạp chí Văn hóa dân gian Sớ Nguyễn Thế Truyền (1999a) Cách xưng hô người Nam Bộ Hà Nội: Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sớng Sớ 10 Nguyễn Thế Truyền (1999b) Ngôn ngữ người Nam Bộ ca dao dân ca Hà Nội: Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống Số 133 Nguyễn Thị Hương Lài (2000) Màu sắc địa phương ngôn ngữ ca dao - dân ca Nam Bộ Luận văn tốt nghiệp Thành phớ Hồ Chí Minh: Trường Đại học Sư phạm Thành phớ Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Điệp (biên soạn) (2002) Ca dao dân ca – đẹp hay Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002) Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt [Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Sư phạm Thành phớ Hồ Chí Minh] https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/bieu-tuong-nghe-thuat-trong-ca-dao-truyenthong-nguoi-viet-154791.html Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2019) Lê Trí Viễn – Bản tổng phổ tài hoa Giáo sư Lê Trí Viễn việc nghiên cứu ca dao Đồng Tháp Thành phớ Hồ Chí Minh: Trường Đại học Sư phạm Thành phớ Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh Hằng (2011) Một số phương tiện biện pháp tu từ ca dao Nam Bộ [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh] https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/mot-so-phuong-tien-va-bien-phap-tu-tutrong-ca-dao-nam-bo-358221.html Nguyễn Trọng Hoàn (1990) Vẻ đẹp ca dao sông nước – Đến với ca dao Đồng Tháp Mười Hà Nội: Tạp chí Văn hoá Dân gian Nguyễn Vạn Niên (1988) Ca dao, dân ca Châu Đốc, An Giang An Giang: NXB Văn nghệ Châu Đốc Nguyễn Văn Ái (1994) Từ điển phương ngữ Nam Bộ Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp Thành phớ Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hầu (2004) Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Nguyễn Văn Dân (1998) Lý luận văn học so sánh Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Võ Khang Hạ (2019) Phụ nữ Bến Tre qua ca dao dân ca Truy xuất ngày 26/1/2019, https://baodongkhoi.vn/phu-nu-ben-tre-qua-ca-dao-dan-ca- 26012019-a56824.html Nguyễn Xuân Kính (1992) Thi pháp ca dao Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 134 Nguyễn Xuân Ái (1994) Sổ tay phương ngữ Nam Bộ Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp Thành phớ Hồ Chí Minh Phạm Côn Sơn (2001) Tình tự dân tộc theo chiều dài đất nước Huế: NXB Thuận Hóa Phan An (2017) Người Việt Nam Bộ Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức Phan Đăng, Nguyễn Xuân Kính (1980) Hai điều kiện cần thiết tư liệu dân ca, ca dao Hà Nội: Tạp chí Văn học Sớ Phan Ngọc (1999) Một cách tiếp cận văn hóa Hà Nội: NXB Thanh niên Phan Quang (1985) Đồng sông Cửu Long Cà Mau: NXB Mũi Cà Mau Phan Thị Yến Tuyết (1993) Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc đồng sông Cửu Long Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Sở Văn hóa - Thông tin Tiền Giang (1985) Văn học dân gian Tiền Giang Tập Tiền Giang: Sở Văn hóa - Thông tin Tiền Giang Sơn Nam (1959) Tìm hiểu đất Hậu Giang Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Phù Sa Sơn Nam (198a) Bến Nghé xưa: nghiên cứu sưu tầm Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Văn nghệ Sơn Nam (1981b) Đất Gia Định xưa Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp Thành phớ Hồ Chí Minh Sơn Nam (1992) Văn minh miệt vườn Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa Sơn Nam (2000a) Tiếp cận với đồng sông Cửu Long Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Sơn Nam (2002b) Từ U Minh đến Cần Thơ Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Tập Tái bản lần thứ Sơn Nam (2006) Một hình thức ca dao miệt Hậu Giang Thành phớ Hồ Chí Minh: Tạp chí Xưa và Nay Số 270 Sơn Nam (2015) Lịch sử khẩn hoang miền Nam Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Tái bản lần thứ Sơn Nam (2016) Hương rừng Cà Mau Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Tái bản lần thứ 135 Sơn Nam (2017) Nói miền Nam, cá tính miền Nam phong mỹ tục Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Sơn Nam (2019) Đồng sông Cửu Long, nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Từ Sơn (Sưu tầm & biên soạn) (1999) Hoài Thanh toàn tập Hà Nội: NXB Văn học Từ Xuân Lãnh (2019), Phong tục đất phương nam Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp Thành phớ Hồ Chí Minh Thạch Phương (1984) Từ vốn văn học dân gian, nghĩ tính cách người vùng đồng Cửu Long – Đồng Nai (Tr 129 – 141) Mấy đặc điểm văn hoá đồng sông Cửu Long Hà Nội: NXB Viện Văn hoá Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1992) Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Thạch Phương (1994) Ca dao vùng đất, lời mở đầu ca dao Nam Trung Bộ Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Thạch Phương, Ngô Quang Hiển (1994) Ca dao Nam Trung Bộ Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Thái Bạch (1957) Ca dao miền Nam Hà Nội: Tạp chí Sáng tạo Sớ Trần Bạch Đằng (1986) Đồng sơng Cửu Long Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp Thành phớ Hồ Chí Minh Trần Thị Diễm Thuý (2014) Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hoá văn nghệ dân gian Nam Bộ Thiên nhiên ca dao dân ca trữ tình Nam Bộ Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Trần Hòa Bình (1985) Ca dao Đồng Tháp Mười Hà Nội: Tạp chí Văn hóa dân gian Số Trần Minh Thương (2017) Đặc điểm văn hố sơng nước miền Tây Nam Bộ Hà Nội: NXB Mỹ Thuật Trần Minh Thương, Bùi Tuý Phương (2016) Động vật hoang dã góc nhìn văn hố dân gian người miền Tây Nam Bộ Hà Nội: NXB Mỹ Thuật 136 Trần Minh Thương (2018) Sự giao thoa ngôn ngữ dân tộc Nam Bộ Truy xuất ngày 13/04/2018, http://baotangnhanhoc.org/vi/bai-nghien-cu-lch-s/526-sgiao-thoa-ngon-ng-gia-cac-dan-tc nam-b.html Trần Ngọc Thêm (1996) Tìm sắc văn hóa Việt Nam Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp Thành phớ Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thêm (2005) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục Trần Ngọc Thêm (Chủ nhiệm đề án) (2007) Những vấn đề xã hội - nhân văn khu vực Nam Bộ giai đoạn 2005-2010 Khu vực Nam Bộ tình hình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Q́c gia Thành phớ Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thêm (2013) Tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ hệ thống Truy xuất ngày 18/01/2013, http://tranngocthem.name.vn/nghien-cuu-vhh/vhhviet-nam/43-tinh-cach-van-hoa-nguoi-viet-nam-bo-nhu-mot-he-thong.html Trần Ngọc Thêm (Chủ biên) (2018) Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa Văn nghệ Trần Phỏng Diều (2005) Phương ngữ Nam Bộ ca dao tình yêu Hà Nội: Tạp chí Văn hóa dân gian Sớ Trần Phỏng Diều (2006) Cảm xúc sông nước qua ca dao, dân ca Nam Bộ Hà Nội: Tạp chí Văn hóa dân gian Sớ Trần Văn Nam (1997) Ca dao Nam Bộ - Ca dao vùng đất Hà Nội: Tập san Khoa học xã hội và nhân văn Số Trần Văn Nam (1999) Ý nghĩa biểu trưng hình tượng thiên nhiên ca dao Nam Bộ Hà Nội: Tạp chí Văn hóa dân gian Sớ Trần Văn Nam (2001) Thử nhìn văn hóa Nam Bộ qua lăng kính ca dao, Thơng báo Văn hóa dân gian Hà Nội: Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian Trần Văn Nam (2003) Điển tích ca dao Nam Bộ: tiếp nhận cách tân Hà Nội: Tạp chí Văn hóa dân gian Sớ Trần Văn Nam (2004a) Biểu trưng ca dao Nam Bộ (Khảo sát dưới góc độ thi pháp học) [Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phớ Hồ Chí Minh] 137 Trần Văn Nam (2004b) Thành ngữ "Ruột thắt gan bào" ca dao Nam Bộ” Hà Nội: Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống Số 11 Trần Văn Nam (2004c) Ý nghĩa biểu trưng từ chỉ địa danh ca dao Nam Bộ Hà Nội: Tạp chí Văn hóa dân gian Sớ Trần Văn Nam (2007) Tính cách Nam Bộ qua biểu trưng ca dao Truy xuất 16/08/2007, http://vusta.vn/chitiet/tin-tuyen-sinh-dao-tao/Tinh-cach-Nam-boqua-bieu-trung-ca-dao-1011 Trần Văn Nam (2008) Câu – cá ca dao Nam Bộ Truy xuất ngày 19/01/2008, https://baocantho.com.vn/cau-ca-trong-ca-dao-nam-bo-a20178.html Trần Văn Nam (2010) Biểu trưng ca dao Nam Bộ Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Diễm Thúy (2009) Hình tượng sơng nước ca dao dân ca trữ tình Nam Bộ Truy xuất ngày 11/05/2009, https://songquynhsongquynh.violet.vn/entry/show/entry_id/1164995 Trần Thị Diễm Thuý (2017) Thiên nhiên miệt vườn ca dao dân ca Truy xuất ngày 19/10/2017 http://www.e- cadao.com/tieuluan/linhtinh/thiennhienmietvuon.htm Trần Thị Kim Liên (2005) Tính thống sắc thái riêng ca dao người Việt ba miền Bắc, Trung, Nam [Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội] https://text.123docz.net/document/2589690-tinh-thong-nhat-va-sac-thai-riengtrong-ca-dao-nguoi-viet-o-ba-mien-bac-trung-nam.htm Trần Thị An (2015) Bản sắc Nam Bộ qua tục thờ nữ thần: trường hợp Bà Thủy Thành phớ Hồ Chí Minh: Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Đại học Văn Hiến Trần Thị Kim Liên (2003) Cách sử dụng từ xưng hô ca dao tình u Hà Nội: Tạp chí Văn hóa dân gian Số Trần Thị Ngọc Lang (1995) Phương ngữ Nam Bộ Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Trần Văn Bính (Chủ biên) (2004) Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ - thực trạng vấn đề đặt Hà Nội: NXB Chính trị Q́c gia Trần Văn Giàu (Chủ biên) (1998) Nam Bộ xưa Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp Thành phớ Hồ Chí Minh 138 Trịnh Hoài Đức (1972) Gia Định thành thơng chí Bản dịch Tu Trai Nguyễn Tạo Thành phớ Hồ Chí Minh: Nhà Văn hoá Phủ q́c vụ khanh đặc trách văn hóa Quyển Trương Thanh Hùng (2016) Ca dao – Hò vè sưu tầm trêm đất Kiên Giang Hà Nội: NXB Hội Nhà văn Trường Đại học Sư phạm Thành phớ Hồ Chí Minh, Trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Tháp (1986) Thơ văn Đồng Tháp Đồng Tháp: NXB Tổng hợp Đồng Tháp Tập Vũ Ngọc Phan (1956) Tục ngữ, Ca dao, Dân ca Việt Nam Hà Nội: NXB Văn học Võ Sĩ Khải (2002) Văn hóa đồng Nam Bộ Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Võ Văn Thành (2013) Văn hóa Nam Bộ qua nhìn Sơn Nam Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Võ Văn Thắng, Hồ Xuân Mai (Đồng chủ biên) (2014) Ngôn ngữ miền sông Hà Nội: NXB Chính trị Q́c gia Vương Hồng Sển (1993) Tự vị tiếng Việt miền Nam Hà Nội: NXB Văn hoá Vương Liêm (2005) Về vùng đất cổ miền Đông Nam Bộ Hà Nội: NXB Lao động Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1982) Một số vấn đề khoa học xã hội đồng sông Cửu Long Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1990) Văn hóa dân gian - phương pháp nghiên cứu Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Viện Khoa học Xã hội Thành phớ Hồ Chí Minh (1990) Văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long Thành phớ Hồ Chí Minh: NXB Khoa học Xã hội Viện Văn hóa (1987) Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long Hậu Giang: NXB Tổng hợp Hậu Giang

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w