Ẩn dụ nghệ thuật trong ca dao dân ca trữ tình

139 16 1
Ẩn dụ nghệ thuật trong ca dao dân ca trữ tình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠT HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ BÍCH THỦY ẨN DỤ NGHỆ THUẬT TRONG CA DAO DÂN CA TRỮ TÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN TP HỒ CHÍ MINH – 2002 Lời cảm tạ Tôi xin chân thành cảm tạ tri ân nhiệt tình giúp đỡ Ban giám hiệu Trương Đạt học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Khoa học Cơng nghệ- Sau đạt học, đóng góp q báu chân tình Giáo sư Nguyễn Tấn Đắc, Phó Giáo sư Tiến sĩ Trịnh Sâm, Tiến sĩ Lê Văn Chưởng, Tiến sĩ Hồ Quốc Hùng tập thể Thầy, Cô Khoa Ngữ văn, tất Thầy, Cô, bạn đồng nghiệp nhiệt tình iu1p đỡn tơi hồn thành tuận văn Tơi xin đặc biệt tỏ lịng kính trọng biết ơn Phó Giáo sư Tiến sĩ Khoa học Bùi Mạnh Nhị Thầy tận tụy bảo hướng dẫn cho q trình học tập, nghiên cứu hồn thành tuận văn tốt nghiệp Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2002 Phan Thị Bích Thủy MỤC LỤC Lời cảm tạ .3  MỤC LỤC .4  QUY ƯỚC TRÌNH BÀY .6  DẪN TUẬN 7  Lý chọn đề tài – mục đích nghiên cứu 7  Lịch sử nghiên cứu vấn đề 8  Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 12  Phương pháp nghiên cứu 13  Đóng góp tuận văn 14  Kết cấu tuận văn 14  CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM ẨN DỤ 15  1.1 KHÁI NIỆM ẨN DỤ 15  1.2 PHẢN BIỆT GIỮA ẨN DỤ VỚI SO SÁNH, TƯỢNG TRƯNG, HOÁN DỤ 20  1.2.1 Phân biệt ẩn dụ với so sánh 20  1.2.2 Phân biệt ẩn dụ với tượng trưng 23  1.2.3 Phân biệt ẩn dụ với hoán dụ 28  CHƯƠNG II: CÁC LOẠI ẨN DỤ TRONG CA DAO .33  2.1 PHÂN LOẠI CĂN CỨ VÀO TỪ LOẠI TẠO NÊN ẨN DỤ 33  2.1.1 Ẩn dụ danh từ 33  2.1.2 Ẩn dụ tính từ 34  2.1.3 Ẩn dụ động từ 41  2.2 PHÂN LOẠI DỰA VÀO CHẤT LIỆU TẠO NÊN ẨN DỤ 46  2.2.1 Hình ảnh ẩn dụ tượng tự nhiên, môi trường địa lý 46  2.2.2 Hình ảnh ẩn dụ giới thực vật 48  2.2.3 Hình ảnh ẩn dụ giới động vật 54  2.2.4 Hình ảnh ẩn dụ giới đồ vật 57  2.2.5 Hình ảnh ẩn dụ có nguồn gốc từ văn học viết (Việt Nam Trung Quốc) 60  CHƯƠNG III: CHỨC NĂNG CỦA ẨN DỤ .68  3.1 THỂ HIỆN NỘI DUNG 68  3.1.1 Ẩn dụ thể hạnh phúc 68  3.1.2 Ẩn dụ thể khổ đau, bất hạnh 72  3.1.3 Ẩn dụ mang tính hài hước có nội dung châm biếm 77  3.2 ẨN DỤ THAM GIA DIỄN Ý LẤP Ý 79  3.3 ẨN DỤ VẢ CẤU TRÚC TRONG CA DAO DÂN CA TRỮ TÌNH 86  3.4 ẨN DỤ GĨP PHẦN TẠO NÊN MÀU SẮC ĐỊA PHƯƠNG 90  KẾT LUẬN 96  TÀI LIỆU THAM KHẢO 99  QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Cách trình bày thích tài liệu tham khảo Khi đưa ví dụ, chúng tơi thích xuất xứ gồm : tên tài liệu, số tập số trang theo cách trình bày sau: (TL II (2)- 114) Có nghĩa là: ví dụ trích từ tài liệu số II, tập 2, trang 114 Cách trình bày trích dẫn ý kiến thích Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi có nhu cầu phải trích dẫn số nhận xét, ý kiến nhà nghiên cứu Tất phần trích dẫn nguyên văn để ngoặc kép thích xuất xứ theo quy ước sau: [15 (1), 22] Có nghĩa dẫn chứng trích từ tài liệu tham khảo phần mục lục số 15 tập 1, trang 22 Quy ước viết tắt số từ dùng nhiều lần tuận văn: - Ca dao dân ca trữ tình viết tắt là: CDDCTT - Văn học dân gian viết tắt là: VHDG - Nhà xuất bản: NXB DẪN TUẬN Lý chọn đề tài – mục đích nghiên cứu Sự bộn bề, hối mang nhịp điệu sống đạt khiến cho người ta trở nên bận rộn, có phút giây thư giãn để tâm hồn đắm chìm giới văn chương Bất ngờ cất lên câu ca, điệu hị, tâm hồn ta quay trở với giới hồn nhiên, chất phác người bình dân Càng sống, đọc, lại có hội để hiểu thêm vẻ đẹp câu ca dao dân ca cha ông ta Đến với ca dao dân ca có nghĩa bước vào giới tâm hồn người bình dân với tất ước mơ, khát vọng, tâm tình, suy nghĩ thiên nhiên, sống, người Thế giới tâm hồn thật tung tinh, huyền diệu thật chất phác, hồn nhiên Nghiên cứu ca dao-dân ca trữ tình hành trình sâu tìm hiểu đời sống tình cảm nhân dân, sâu vào tâm hồn dân tộc Ca dao-dân ca gương phản chiếu đời sống vật chất tinh thần dân tộc ta Cùng với phát triển văn học viết, văn học dân gian qua ca dao dân ca trữ tình có vị trí khơng thể thay lòng người Việt Nam qua nhiều hệ Những hình tượng ngơn ngữ ca dao viên ngọc sáng, long mài giũa từ lâu đời Những câu ca, điệu lý người bình dân thời xưa viên gạch làm tảng cho văn học viết, đặc biệt thơ trữ tình giai đoạn sau phát triển mạnh mẽ Trong bước tiến triển chung văn học dân tộc, ca dao dân ca trữ tình ảnh hưởng nhiều đến tác giả thơ trữ tình đạt sau Khơng tác giả thời kỳ văn học khác nhiều thừa hưởng thành tựu ca dao- dân ca sáng tác thơ Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tố Hữu Ca dao- dân ca mang vẻ đẹp riêng có sức hấp dẫn người đọc phải nhờ cách thể ý nhị, tinh tế mà sâu sắc Cách biểu duyên dáng kín đáo, tế nhị đặc trưng tiêu biểu bật thi pháp ca dao-dân ca Trong ca dao dân ca trữ tình xuất nhiều hình thức nghệ thuật biểu ẩn dụ đặc trưng thi pháp bật tác giả bình dân sử dụng phổ biến sáng tác thơ ca dân gian Ẩn dụ góp phần tạo nên gương mặt riêng ca dao để phân biệt ca dao với thể loại khác VHDG thơ trữ tình văn học viết Từ việc nghiên cứu khái niệm, cách hiểu khác ẩn dụ bước đầu làm công việc phân loại, miêu tả xác định chức ẩn dụ CDDCTT, chúng tơi muốn tìm hiểu sâu đặc trưng thi pháp ca dao, góp phần tìm hiểu ngơn ngữ học; phong cách học vấn đề thi pháp VHDG; biện pháp nghệ thuật quan trọng tạo nên tính đa nghĩa, tính mờ nghĩa Chọn ẩn dụ CDDCTT làm đề tài nghiên cứu tuận văn cách thể thiết thực tình cảm, trân trọng vốn văn hóa cổ truyền dân tộc, đặc biệt cách tư biểu tình cảm người lao động lối ví von ý nhị, sâu sắc biểu cảm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ẩn dụ thơ ca dân gian nhiều nhà nghiên cứu VHDG quan tâm Có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết sâu vào tìm hiểu ẩn dụ nhiều phương diện Cơng trình thu thập giới thiệu “Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam” Vũ Ngọc Phan xuất sớm Trong mục giới thiệu nội dung hình thức nghệ thuật ca dao, tác giả cho theo kết cấu ca dao chính: thể phú, thể tỉ, thể hứng Thể tỉ gồm cách biểu cách nghệ thuật ẩn dụ (so sánh ngầm) Với nhiều dẫn chứng minh họa tiêu biểu, tác giả khẳng định ẩn dụ cách biểu đạt tình cảm quen thuộc người Việt Nam nhấn mạnh tác dụng ẩn dụ ca dao dân ca "lối so sánh gián tiếp cho ta thấy tâm tình nhân dân lao động biểu lộ ca dao tế nhị, sâu sắc, nên ca dao Việt Nam thật đáng làm mẫu mực cho thơ trữ tình ta" [46,85] Ở góc độ ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu cố gắng tìm hiểu ẩn dụ phương ngơn ngữ mang tính nghệ thuật Tác giả Cù Đình Tú xác định khái niệm cấu tạo ẩn dụ: “Ẩn dụ cách lấy tên gọi đối tượng để tâm thời hiểu thị đối tượng khác sở thừa nhận ngầm nét giống hai đối tượng” [74,103] Về mặt cấu tạo, ẩn dụ có hai mặt: cấu tạo bên (nội dung) cấu tạo bên ngồi (hình thức) Tác giả quy ẩn dụ dạng khẳng định: ẩn dụ phương tiện biểu đạt quen thuộc thơ giàu sức biểu cảm Vì vậy, ẩn dụ số biện pháp tu từ nhà thơ sử dụng nhiều Nối tiếp Đinh Trọng Lạc đưa định nghĩa ẩn dụ Tác giả xem ẩn dụ “là định danh thứ hai mang ý nghĩa hình tượng dựa tương đồng” [33,52] hai vật, tượng Đào Thản nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật coi ẩn dụ "có khả nâng cao hiệu biểu đạt đến mức tối đa" [59,14] Tác giả đưa khái niệm ẩn dụ sâu vào việc phân biệt ranh giới ẩn dụ với so sánh Trong viết này, tác giả tập trung nêu ý nghĩa ẩn dụ văn chương gồm ý: + Ẩn dụ có tính phiếm ám ý nghĩa bóng gió xa xơi + Ẩn dụ thường tăng cường ý nghĩa thẩm mỹ, tăng cường sức mạnh biểu câu thơ + Ẩn dụ thường bao hàm nội dung ý nghĩa phong phú Đặc biệt Đào Thản đưa quan niệm mới: “Ấn dụ bao gồm lối nhân cách hóa (và vật hóa); cách diễn đạt thông qua so sánh ngầm vật đối tượng với người (hoặc vật), có tác dụng làm cho ngôn ngữ trở nên sinh động, hấp dẫn” [59,148] Khi đề cập đến ngôn ngữ ca dao, Mai Ngọc Chừ lại nhấn mạnh đặc điểm "thơ" ngôn ngữ ca dao Ngơn ngữ ca dao khơng có chức thơng báo túy mà cịn thơng báo - thẩm mĩ Điều thể qua việc sử dụng biện pháp tu từ mà ẩn dụ biện pháp sử dụng phổ biến, đặc sắc điển hình Bằng việc phân tích số câu ca dao, tác giả đến kết tuận: "Những biện pháp tu từ xây dựng theo quan hệ tin tưởng tạo cho ca dao ý nghĩa bề sâu, nghĩa bóng hay bình diện ngữ nghĩa thứ hai " [6 25] Tác giả Nguyễn Thế Lịch có nhiều viết nghiên cứu yếu tố cấu trúc so sánh, ẩn dụ Bài viết "Từ so sánh đến ẩn dụ" chuyên tuận nghiên cứu đường hình thành ẩn dụ từ việc lược bỏ yếu tố cấu trúc so sánh hồn chỉnh Từ mơ hình cụ thể cấu trúc so sánh hoàn chỉnh gồm yếu tố, tác giả dùng nhiều thao tác để lược bỏ yếu tố để chuyển so sánh thành ẩn dụ Với quan niệm "ẩn dụ thường hiểu phép "so sánh ngầm" Biện pháp tinh tế hơn", tác giả cố cơng tìm hiểu đường từ so sánh dẫn đến ẩn dụ theo tác giả: "Tìm hiểu đường dẫn đến ẩn dụ giúp cho việc thưởng thức, phân tích hay sáng tạo ẩn dụ đồng thời soi sáng cho điều thú vị đường đó" [35,19]- Với cách làm này, tác giả phân loại tìm hiểu mối liên hệ biện pháp tu từ thao tác cách thuận lợi tiếp nhận, phân tích vận dụng kiểu loại so sánh, ẩn dụ Hà Công Tài trọng đến trình sáng tạo ẩn dụ Tác giả cho ẩn dụ hình thức sáng tạo tinh thần độc đáo: "Ẩn dụ thể rõ phẩm chất tâm hồn cá tính sáng tạo, Nó sáng tạo phù hợp với nhiệm vụ nghệ thuật mà nghê sĩ đặt cho mình, nhằm khám phá giới tinh thần, đặc biệt trước kiện khó nói lên lời Nó đào sâu thêm giới tinh thần người tới mức tưởng khơng có giới hạn" [56, 42] Tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng cấu trúc ẩn dụ trình lĩnh hội văn thơ ca: "Cấu trúc ẩn dụ cấu trúc ẩn dụ đứng làm thành tố trung tâm, chi phối toàn cấu trúc quan hệ tạo Đó hình thức "lý tưởng" thể liên quan mật thiết thành tố với để tạo nghĩa cấu trúc, khác với nghĩa yếu tố riêng rẽ Nếu khơng tính tới cấu trúc, khơng lĩnh hội Ý nghĩa sâu xa, tiềm ẩn lời văn, hiểu từ ngữ - "những hình thức ngơn ngữ phản ánh yếu tơ giới dạng tách rời"" [57,44) Tác giả cho cấu trúc ẩn dụ thơ ca phản ánh phương thức nhận thức nghệ thuật Tiếp xúc với cấu trúc ẩn dụ thơ ca tiếp xúc với phương trạng thái tinh thần, tình cảm, kiih nghiệm đời sống, quan hệ người với thiên nhiên tạo vật Bài viết khẳng định tiếp xúc với văn mà bỏ cấu trúc ẩn dụ, trạng thái tinh thần biến Các hình ảnh trở nên tẻ nhạt, tầm thường Chỉ cấu trúc, "văn cảnh thứ hai" ta lĩnh hội ý nghĩa thơ ca, thần chữ: ''Chính cấu trúc ẩn dụ làm cho tình cảm trỗi dậy, phương tiện để lĩnh hội ý nghĩa ẩn kín, sâu vào chất, tạo nhiều chiều liên tưởng để gây bão táp tâm hồn" [57, 46] Trong lĩnh vực lý tuận văn học, tác giả Trần Đình Sử lại ý đến tính mơ hồ, đa nghĩa ngôn ngữ văn chương Tác giả cho ngôn ngữ văn chương thu hút người đọc nhờ tính mơ hồ, đa nghĩa Đặc điểm thể liên qua ẩn dụ, ví von Từ chổ xác định ẩn dụ dựa vào liên tưởng “nói vật mà nói tới vật khác, vật có nhiều điểm giống nhau” [50, 32], Trần Đình Sử cho ẩn dụ mang tính mơ hồ, đa nghĩa nhờ có ẩn dụ mà tác phẩm văn chương trở nên hấp dẫn: "Tính mơ hồ, đa nghĩa mê hấp dẫn nghệ thuật Tính mơ hồ, đa nghĩa đảm bảo thu hút người đọc vào tìm tịi bất tận ý nghĩa " [50, 35] 10 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan