Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 311 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
311
Dung lượng
5,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thúy Loan DẤU ẤN PHẬT GIÁO TRONG CA DAO, TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thúy Loan DẤU ẤN PHẬT GIÁO TRONG CA DAO, TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tơi kế thừa thành khoa học nhà khoa học đồng nghiệp với trân trọng biết ơn Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng năm 2022 Người thực Nguyễn Thị Thúy Loan LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn, lịng kính trọng chân thành sâu sắc Cô Nhờ giúp đỡ hướng dẫn tận tình, nghiêm túc Cơ suốt trình thực luận văn giúp trưởng thành nhiều cách tiếp cận số vấn đề Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau Đại học, Thầy Cơ Khoa Ngữ Văn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành khóa học Thạc sĩ hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng năm 2022 Người thực Nguyễn Thị Thúy Loan MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO VÀ CA DAO, TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT 11 1.1 Khái quát Phật giáo 11 1.1.1 Sự hình thành Phật giáo trình Phật giáo du nhập vào nước ta 11 1.1.2 Nội dung Phật giáo 13 1.2 Khái quát ca dao, tục ngữ người Việt 18 1.3 Ảnh hưởng Phật giáo văn học dân gian người Việt 26 Tiểu kết chương 35 Chương DẤU ẤN PHẬT GIÁO TRONG CA DAO, TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 37 2.1 Dấu ấn Phật giáo gắn với đời sống sinh hoạt hàng ngày ca dao, tục ngữ người Việt 37 2.1.1 Trong ca dao, tục ngữ tình yêu quê hương đất nước 37 2.1.2 Trong ca dao, tục ngữ tình cảm gia đình 45 2.1.3 Trong ca dao, tục ngữ tình yêu nam nữ 55 2.1.4 Trong ca dao, tục ngữ mối quan hệ xã hội 63 2.2 Dấu ấn Phật giáo gắn với đời sống tâm linh ca dao, tục ngữ người Việt 68 2.2.1 Trong ca dao tục ngữ nhân 68 2.2.2 Trong ca dao, tục ngữ tu hành 73 2.2.3 Trong ca dao, tục ngữ phong tục, tập quán 78 Tiểu kết chương 86 Chương DẤU ẤN PHẬT GIÁO TRONG CA DAO, TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 87 3.1 Ngôn ngữ mang màu sắc Phật giáo 87 3.1.1 Nguyên nhân từ ngữ mang màu sắc Phật giáo dùng nhiều ca dao, tục ngữ 87 3.1.2 Từ ngữ mang màu sắc Phật giáo ca dao, tục ngữ 89 3.2 Hình ảnh mang màu sắc Phật giáo 99 3.2.1 Hình ảnh mang màu sắc Phật giáo ca dao, tục ngữ gắn liền với hình thức thờ cúng 99 3.2.2 Hình ảnh mang màu sắc Phật giáo ca dao, tục ngữ phong phú, đa dạng, nhiều tầng nghĩa 101 3.2.3 Hình ảnh mang màu sắc Phật giáo ca dao, tục ngữ mang tính chất biểu tượng 103 3.3 Thời gian nghệ thuật mang màu sắc Phật giáo 118 3.3.1 Dùng đơn vị tính thời gian đạo Phật làm tiền đề cho cảm xúc, đề cập đến vấn đề sống 118 3.3.2 Thời gian xác, định gắn với ngày lễ lớn Phật giáo 121 3.4 Không gian nghệ thuật mang màu sắc Phật giáo 124 3.4.1 Không gian thực khách quan gắn liền với hình ảnh chùa làng thân quen 124 3.4.2 Không gian tâm tưởng mang màu sắc thiền 127 Tiểu kết chương 130 KẾT LUẬN 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC PL1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học dân gian dòng sơng hiền hịa ni dưỡng tâm hồn dân tộc Dịng sông nơi phản chiếu chân thực sống ông cha ta từ xưa công bảo vệ xây dựng đất nước, thể tinh thần dân chủ nhân văn, bộc lộ tâm hồn tinh tế, cung cấp tri thức lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, tình cảm… khơi gợi cảm hứng sáng tạo cho văn học viết Hịa dịng chảy có phận không nhỏ ca dao, tục ngữ với đặc tính dễ nói, dễ hiểu, dễ nhớ giữ vai trò quan trọng khắc họa chân thật, trọn vẹn tranh sống tinh thần nhân dân ta Đạo Phật với tinh thần nhập thế, dung hợp truyền vào Việt Nam khoảng kỷ thứ II, ảnh hưởng sâu rộng đến mặt đời sống tinh thần người Việt Đạo Phật góp phần hình thành tư tưởng văn hóa, làm phong phú đời sống tôn giáo nước ta Giáo lý đạo Phật nhằm mục đích giúp cho người thân tâm an lạc từ gia đình n ổn, đất nước ổn định tạo xã hội hịa Tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng văn học có mối quan hệ mật thiết, hỗ tương, đặc biệt văn học dân gian trở thành vấn đề trung tâm nghiên cứu văn hóa để người hiểu biết cội nguồn, hướng đến tương lai phát triển bền vững Vì thế, ngày nghiên cứu văn hóa tâm linh khơng chiều rộng mà chiều sâu xem nhiệm vụ khoa nghiên cứu văn học Nghiên cứu ca dao, tục ngữ mang màu sắc Phật giáo phạm vi định giúp phác thảo lại đường, chế mà Phật giáo thâm nhập đời sống tinh thần dân tộc ta giá trị cốt lõi đời sống văn hóa dân tộc Qua khám phá cách thức, nhận thức mà nhân dân ta tiếp biến tôn giáo để trở thành yếu tố ưu việt trình phát triển xã hội Giải mã đơn vị ca dao, tục ngữ mang màu sắc Phật giáo thấy tinh yếu cốt lõi Phật giáo từ, bi, hỉ, xả giúp người đẩy lùi lối sống vị kỷ, thực dụng, đề cao cá nhân, trở nên biết quan tâm chia sẻ với người khác Khi chuyển hóa nhận thức hành vi hướng đến chân, thiện, mỹ ác giảm đi, xung đột, thù hận xóa bỏ, người an lạc hơn, đời sống xã hội ngày tốt đẹp Hơn nữa, quay lại chiêm nghiệm khứ đồng thời mở tương lai với nhiều yêu cầu đổi tư duy, sáng tác văn học, nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Phật giáo vào ca dao, tục ngữ người Việt cách tự nhiên để lại dấu ấn sâu sắc, song cơng trình vấn đề chưa thật quan tâm nghiên cứu giới chuyên mơn Vì vậy, tơi chọn đề tài “Dấu ấn Phật giáo ca dao, tục ngữ người Việt” để góp phần làm rõ thêm nhìn, cách tiếp cận giá trị thể loại văn học dân gian Nếu quan tâm mức, khảo sát thu thập thơng tin diện rộng phân tích sâu giá trị nhiều góc độ khác văn hóa, lịch sử làm tài liệu hữu ích cho việc nghiên cứu tơn giáo, nghiên cứu, giảng dạy văn học nói chung văn học dân gian nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu dấu ấn Phật giáo văn học dân gian Năm 2010, có nghiên cứu Ảnh hưởng Phật giáo Văn học dân gian Ths Thích Đồng Văn đăng trang tchanhpb.violet.vn ngày 01/02/2010 Trong viết này, tác giả trình bày ảnh hưởng Phật giáo văn học dân gian Tác giả cho truyện ngụ ngơn, truyện cố tích lấy chất liệu từ Phật thoại Những truyện cổ tích có kết có cốt chuyện lại chun chở giáo lý nhân - nghiệp báo nhà Phật Ông cho “Trong hàng ngàn năm phong kiến, tôn giáo phương Đông, đặc biệt Phật giáo, du nhập có tác động định đến mặt đời sống nhân dân, hình thái ý thức xã hội tồn xã hội Phật giáo văn học dân gian (trong có cổ tích) chắn có tác động ảnh hưởng lẫn nhau”, “tinh thần Phật giáo tục ngữ tổng hợp kết tinh triết lý dân gian có ý nghĩa nhân sinh cao đẹp thấm đượm tình người”,“Ơng cha ta vừa tiếp thu tư tưởng Phật giáo làm kim nam vừa tạo luân lý nhân Xuyên suốt lịch sử dân tộc Việt Nam, Phật giáo q trình du nhập hịa mình, thích nghi với tâm hồn dân Việt kết thành mối dây bền chặt Phật giáo dân tộc” Năm 2014, có luận văn Thuyết nhân văn học dân gian Việt Nam Hoàng Thị Huế, Đại học quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Luận văn gồm hai chương chính: Chương tác giả khái quát chung thuyết nhân Phật giáo, vài nét kho tàng văn học dân gian Việt Nam Chương hai tác giả nêu số biểu thuyết nhân kho tàng văn học dân gian Việt Nam Trong chương hai, tác giả có đề cập đến biểu thuyết nhân với đời sống sản xuất, hôn nhân gia đình ca dao, tục ngữ Năm 2016, có viết Đạo Phật văn học dân gian Việt Nam tác giả Nguyễn Dư trang Thư viện Hoa Sen Bài viết gồm ba phần chính: Phật giáo ca dao tục ngữ, Phật giáo truyện dân gian, Phật giáo tranh dân gian Với nghiên cứu này, tác giả lấy câu ca dao, tục ngữ làm dẫn chứng chưa sâu vào phân tích yếu tố ảnh hưởng Phật giáo vào tác phẩm Bên cạnh đó, tác giả tóm tắt câu chuyện cổ Phật giáo giải thích chi tiết điển tích, thuật ngữ liên quan đến Phật giáo Năm 2021, có cơng trình nghiên cứu Giáo dục triết lý Phật giáo qua tác phẩm văn học dân gian hai tác giả PGS.TS Nguyễn Thanh Tú Ths Đào Thị Ngân Huyền trang Ban Hoằng pháp trung ương ngày 15/06/2021 Mở đầu viết tác giả trình bày tư tưởng nhập đạo Phật đồng thời làm rõ mối quan hệ khăng khít đạo Phật văn hóa người Việt Tác giả cho đạo Phật dân tộc ta “như hình với bóng” chất “bóng từ hình mà có” Để làm sáng tỏ vấn đề này, tác giả phân tích chèo cổ Quan Âm Thị Kính tuồng Trương Ngáo qua biểu Phật giáo tác phẩm đồng thời trình bày mối quan hệ Phật giáo văn học dân gian từ đưa kiến nghị giáo dục trọng dạy “người” 2.2 Những cơng trình nghiên cứu dấu ấn Phật giáo ca dao tục ngữ Năm 2012, có cơng trình Nhân qua ca dao tác giả Thích Phước Thái đăng trang Vĩnh Minh Tự Viện ngày 14/05/2012 Bài viết trình bày sâu sắc lý Nhân đạo Phật không gian lẫn thời gian Tác giả khẳng định nhân chân lý Tác giả cho người Việt hiểu nhân nên nhân dân ta áp dụng nhiều vào sống hàng ngày Để chứng minh điều này, ơng chứng phân tích tỉ mĩ nhân qua câu tục ngữ: “hiền gặp lành”, “Ở ác gặp dữ”, “Có tật giật mình”, “Sinh sự, sinh” Từ đó, ơng kết luận “mỗi ngươì tự lo trước cho Bằng cách nên tạo nhiều điều lành Cố gắng ăn chay niệm Phật giữ giới tu hành Ðó tự khéo biết đầu tư hạnh phúc phước báo cho đời mai hậu” Năm 2014, có Ứng xử người Phật tử chùa ca dao, tục ngữ Vũ Thị Hạnh Trang đăng báo Giác ngộ ngày 24/07/2014 Nội dung viết trình bày nghi lễ, tâm thức người Phật tử chốn tu hành đồng thời nói lên nét yếu để giữ gìn vẻ nghiêm tịnh cho môi trường tu tập Tác giả khéo léo dẫn chứng câu ca dao, tục ngữ phù hợp người đọc dễ dàng thấu cảm, ứng dụng vào sống Năm 2014, có cơng trình nghiên cứu Ảnh hưởng giáo lý Phật giáo qua ca dao - tục ngữ tác giả Vũ Thị Hạnh Trang - Cao học chuyên ngành Văn hoá học Khoá 2012 - 2014 đăng Tạp chí Nghiên cứu Phật học số năm 2014 trang Phật giáo ngày 12/10/2014 Trong nghiên cứu này, tác giả trình bày đặc trưng mang màu sắc Phật giáo ca dao, tục ngữ như: Vấn đề ăn chay, quan niệm luân hồi kiếp sau, quan niệm chữ “duyên” hay quan niệm Phật ma, quan niệm tu hành Bài viết dừng lại nhận định đưa câu ca dao tục ngữ dẫn chứng chưa vào phân tích kỹ khía cạnh nội dung nghệ thuật tác giả gắn bó mật thiết đạo Phật văn hóa địa đưa nhận định xác, sâu sắc biểu Phật giáo ca dao, tục ngữ Năm 2017, có Chữ hiếu qua ca dao Việt Nam kinh điển Phật giáo tác giả Thích Nhật Từ đăng báo Phật giáo A Lưới ngày 13/08/2017 Trong nghiên cứu này, tác giả giải thích ý nghĩa ngày Vu Lan ngày lễ báo hiếu dân tộc Việt Nam Tác giả nghiên cứu quan điểm chữ hiếu người Việt qua ca dao quan điểm chữ hiếu đạo Phật Tuy nhiên, tác giả trình bày hai quan niệm hồn tồn độc lập, chưa có so sánh điểm giống khác PL156 Tây phương Tịnh độ Phật đưa Tây 1227 Thiếp dám hỏi chàng, 270 270 272 272 Vậy cao đàng sức khoẻ, Đường huệ nhành cam huệ Duyên phải duyên kim cải, Nghĩa phải nghĩa giao hịa Rồi nhện có nhà, Anh kính thăm bác ơng bà bình an 1228 Thứ bầu Chi Lăng, Thứ nhì khế Đồng Đăng Kỳ Lừa Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa, Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh Ai lên xứ Lạng anh, Tiếc công bác mẹ sinh thành em Tay cầm bầu rượu nắm nem, Mãi vui quên hết lời em dặn dò 1229 Từ làng Siêu khổ hải, Ngũ phúc chiến thồn lâm Mõ Phật kinh thấy Tích Quan Âm, Người họ Mãng Cao ly quốc Nhân duyên sớm kết, Sánh với họ Sùng vừa nửa niên Bỗng cắt râu làm trái kiếp lỡ duyên, Trốn cha mẹ tu chùa Vân Tự… 1230 Tôi mong ông giời dịch xuống cõi trần, Hỏi xem duyên cớ nợ nần làm sao? Tìm gan phận đẹp má đào, Con vào thời dỗ, hiểm nghèo PL157 Thân em rẻ bèo, Đến nước lớn bèo trèo lên sen Đấy vàng, đồng đen, Đấy hoa sói trắng, sen Tây Hồ 1231 Trăm năm không bỏ nghĩa chàng, 272 273 273 Quạt Tàu rách nát ngọc vàng xinh Vải thưa nhuộm lấy mầu đen, Trăm năm lòng gắng ghi Dầu đem bạc đổi chì khơng, Trăm năm chí chồng Dầu thêu phụng vẽ rồng mặc Dầu cho đá nát vàng phai, Trăm năm duyên nợ chẳng phai chút 1232 Tháng Giêng tháng ăn chơi, Tháng hai cờ bạc, tháng ba hội hè, Tháng tư đong đậu nấu chè, Ăn tết Đoan ngọ trở tháng năm, Tháng sáu buôn nhãn bán tằm, Tháng bảy ngày rằm xá tội vong nhân, Tháng tám chơi đèn kéo quân, Trở tháng chín chung chân bn hồng, Tháng mười bn thóc bán bơng, Tháng tháng chạp nên cơng hồn tồn 1233 Tiếng chng lay bóng Bồ đề, Con chim trắnh cánh bay Tây thiên Mong dân tộc bình yên, Đạo lành che chở dân hiền thân yêu Dù cho đất sập trời xiêu, Lịng tơi nhớ điều giá gương PL158 Khắp nơi đồng ruộng phố phường, Nhớ lời Phật dạy phải thương yêu Đạo vàng điểm núi tơ sơng, Xây văn hóa Lạc Hồng thắm tươi 1234 Tôi trước để lễ Phật tụng kinh, 273 274 274 Sau xin vào đàn bát độ để đưa hương linh qua đị Xem lên bàn thờ hương chong đèn rạng, Ngó ngồi rạp bà nội ngoại xen lộn lung tung Đối nhớ đến hương hồng ruột nóng lửa nung, Cúi đầu cầu nguyện đức Đại Địa tạng Bồ tát Từ vương, Chánh khai địa ngục mở đường vãng sanh Xem lên bàn thờ khói trầm hương nghi ngút, Đoái nhớ đến hương hồn ruột đứt kim châm, Hai tay bưng vị nước mắt tuôn đầm mưa 1235 Trăm thứ hoa đua nở cành, Thung dung Tam Bảo chúng sanh đôi đường Chớ hoa Từ bi giải nắng dầm sương, Hoa lan, hoa Huệ anh thương hoa nào? Anh thương hoa mận hoa đào, Hoa cam, hoa quýt biết vào tay ai! Hoa đào chửa thắm phai, Thoang thoảng hoa lài lại thơm lâu Ai phụ hoa ngâu, Hoa bí hoa bầu gọi hoa Chơi hoa cho biết mùi hoa! 1236 Thuyền anh qua chùa Quan Âm, Thấy gái khóc thầm bên sơng Oan ức chi hay chửa có chồng? Hay thương bà Thị Kính mắc vịng trầm ln? PL159 Hay bn bán tảo tần, Vì chưng thua lỗ vốn dần hết đi? Thôi cô ơi! làm chi, Vấn khăn cho gọn mà xuống thuyền Xuống thuyền cô sướng tiên, Má lúm đồng tiền đừng sợ phơi pha Gió mưa mái nhà, Lênh đênh chơi khắp sơn hà cô ơi! 1237 Trăm năm hội tình cờ, 275 275 Đàn cầm anh gãy, câu thơ anh đề Muốn cho thuận nẻo về, Anh sang làm rể, em làm dâu Số giàu lấy khổ giàu, Số nghèo chín đụn mười trâu nghèo Phải duyên phải kiếp theo, Khuyên em nghĩ giàu nghèo làm chi Em ơi! chữ vị vì, Chữ dục muốn, chữ tùy theo, Ta yêu tam tứ núi trèo, Thất bát giang lội, tam thập đèo qua 1238 Thân em hoa gạo cây, Chúng anh đám cỏ may bên đường Lạy trời cho gió sương, Cho hoa gạo rụng chui luồng cỏ may Thân em sạp vàng, Chúng anh mảnh chiếu rách đàng bỏ quên Lạy trời cho gió thổi lên, Cho manh chiếu rách trải sạp vàng Thân em cánh hoa sen, Chúng anh bèo bọt chẳng chen vào PL160 Lạy trời cho mưa rào, Cho sấm cho chớp, cho bão to gió lớn, Cho sen chìm xuống, cho bèo lên 1239 Trăm năm lòng gắn ghi, 276 276 Dầu đem bạc đổi chì khơng Trăm năm chí chồng, Dầu thêu phụng vẽ rồng mặc Dầu cho đá nát vàng phai, Trăm năm duyên nợ chẳng sai chút Trăm năm không bỏ nghĩa chồng, Quạt tàn rách nát ngọc vàng xinh Vải thưa nhuộm lấy màu đen, Vải thưa mặc vải màu xinh khen màu Trăm năm tạc chữ đồng, Dầu thêu phụng vẽ rồng không Trăm năm trăm tuổi trăm chồng, Dầu thêu phụng vẽ rồng mặc 1240 Tôi Đà Phật, nàng A men, Hai ta tôn giáo cách hai miền xa xăm Bỗng đâu gió bão mưa dầm, Để buộc mối đồng tâm với nàng Thế đeo lấy dở dang, Bỏ chẳng được, sang ngang không thuyền Biết duyên lỡ làng duyên, Trăm năm để lại thiên hận tình Bảo cho kẻ đầu xanh, Đến nơi đến tháng cầu kinh cầu Đừng mơ việc đâu đâu, Mà vương phải kiếp cú sầu vạn niên Tà bất cảm phạm PL161 1241 Tại gia nhật, Phật niên, tiền trăm trận 2432 1242 Tam quan cao chùa 2434 1243 Tam Sơn năm xóm ba làng, chùa chợ bán hàng vui 2435 thay 1244 Thà ốm mà nằm, mà bỏ rằm tháng ba 2461 1245 Tham chuông phụ mõ 2466 1246 Tham thâm, Bụt bảo thầm có tham 2468 1247 Thau, Lớ đất bụt người tiên, cấy chẳng có tiền, gặt chẳng 2495 công 1248 Thầy chùa lùa bánh cúng, vợ nhà xách thúng chạy theo 2515 1249 Thầy có của, sãi có cơng 2515 1250 Thấy ơng làm chay, ăm mày miếng oản 2524 1251 Thiện giả, thiện báo 2539 1252 Thiện lòng ta 2540 1253 Thiện hữu thiện báo, ác hữu ác báo 2540 1254 Thơi chay thầy đất 2556 1255 Thờ Phật ăn oản 2560 PL162 1256 Thuận tu văn đức, nghịch tắc thắng võ cơng 2573 1257 Thúc thít sư ơng khóc vợ 2580 1258 Thứ chùa Đức La, thứ nhì chùa Bổ, thứ ba chùa Dền 2593 1259 Thứ hội Dóng, Dâu, thứ nhì Vó, Bưởi khơng đâu vui 2594 2621 2747 1260 Thương chùa Đá, hạ chùa Nga, ngã ba Con Cóc, đâm thọc chùa Vơi, đến chùa Đống 1261 Trên chùa, chợ, hàng phố hai bên, núi Rồng trên, ngòi Tên 1262 Trống tháng bảy chẳng hội chay 2776 1263 Trời mưa tạnh, đâm bánh Bụt ăn, Bụt lăn xuống lỗ, cầm cổ kéo 2788 lên, Bụt rền ầm ầm 1264 Trước mặt ông sư đừng có chửi thằng trọc 2797 1265 Tu chùa chẳng tu nhà, ăn thật thật tu 2800 1266 Tu hành châu ba ông Tam Thế rủ lên chùa 2800 1267 Tu cõi phúc, tình dây oan 2801 1268 Tu thân tề gia, lòng ngày nói thật gian tà mặc 2801 1269 Tu tu cho trót, gọt gọt cho trơn 2801 PL163 1270 Từ bi phẩn oản, chuối, ray tay mắm miệng 2811 54 56 145 146 146 146 20 chuối, phẩm oản 1271 Thành Cựu có tháp Cánh Tiên Có chùa Thập Tháp có phiên Cầu Chàm 1272 Thuyền tình đậu bến chùa Gia, Một trăm gái liếc qua thuyền tình 1273 Tiểu đến chùa ta, Một giận mẹ, hai giận thân? Đêm nằm mà nghĩ xa gần, Con người đem thân chùa, Ở chùa ăn tương chua, Ăn rau muống héo, ăn dưa cần già, Sao không nghĩ đến cửa nhà, Bát cơm manh áo, mẹ già nuôi? 1274 Tu cho rỗi kiếp nhà chùa, Tương chao, muối mặn, bốn mùa gióng chng., 1275 Tu đâu không thấy tu chùa, Hay tu hú, mùa tu 1276 Tụng kinh tưởng rì rầm, Gái tơ, vãi trẻ mắt nhằm bốn ba, Mò giả cách lờ đờ, Nhác trông thấy gái thời chuột ngày, 1277 Trên trời có ơng băng, Ở đồng có hội chùa Dâu PL164 1278 Trăm năm tạc chữ đồng, 186 282 282 282 282 283 283 283 283 283 Kẻ vun đức, người trồng nhân CHỮ V 1279 Vác nêu cắm ruộng chùa; Vác búa đến nhà ban 1280 Vác nêu cắm ruộng chùa, Vật trịu chẳng vật thầy tu 1281 Vai mang tượng Di đà, Hiếu trung ta giữ gian tà mặc 1282 Vô tham họa bất xâm Hiếu trung ta giữ gian tà mặc 1283 Vái trời cưới cô Năm, Làm chay bảy ngọ mười lăm ông thầy 1284 Vái trời xui khiến nợ duyên, Hai đứa vầy hiệp cảm đội ơn ông trời 1285 Vào vườn trẩy cau non, Thấy em đẹp dịn muốn kết nhân dun 1286 Vàng thử lửa thử than, Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời 1287 Vừa may mà gặp chùa này, PL165 Mai danh ẩn tích chầy náu nương 1288 Vì nên nỗi sầu này, 283 283 283 283 284 284 284 284 284 284 Chùa tiên vắng vẻ, tớ thầy xa 1289 Vô chùa thấy Phật muốn tu, Về nhà thấy mẹ công phu chưa đền 1290 Vô chùa thấy Phật muốn tu, Về nhà thấy câu đối chữ tu thêm buồn 1291 Vô phúc lấy phải trẻ ranh, Nó ăn bỏ tan tành 1292 Vơ dun lấy chồng khịm, Mai sau chết hòm khum khum 1293 Vu lan dâng cành hoa, Cầu cho cha mẹ thác đà siêu sinh 1294 Vịng xanh rực rỡ đình lai, Cầu cho cha mẹ sống hoài với 1295 Vu lan tháng bảy ngày rằm, Lòng hiếu thảo ghi lòng quên 1296 Vì duyên nên thiếp võ vàng, Vì chàng hờ hững hoa tàn héo khô 1297 Vô chùa thắp hết lọn nhang, Miệng Nam mô Di Đà Phật, Nguyện trời chùa chật tu PL166 1298 Vật qui có chủ, 284 284 285 285 285 285 285 Của thiên trả cho địa, Của Bụt thiêu cho Bụt 1299 Vu lan dâng cành mai, Cho gửi gắm đôi lời cầu xin Cầu cho cha mẹ tiền, Sống thời niệm Phật thác lên Liên đài 1300 Vu lan kề cận đến rồi, Hỡi đàn hiếu ôi Noi gương Bồ tát thần thông ấy, Báo đáp thâm ân kẻo muộn 1301 Vái ông tơ năm ba chầu hát, Vái bà nguyệt năm bảy kinh Cho với có nghĩa chung tình, Dầu ăn cơm qn ngủ đình ưng 1302 Vì sơng nên phải lụy đị, Vì chiều tối phải lụy bán hàng Vì tình nên phải đa mang, Vì duyên thiếp biết quê chàng 1303 Vì tình em phải tới nơi, Trăm năm duyên phải ngày mà nên Làm trai chí cho bền, Đừng lo muộn vợ, phiền muộn 1304 Vợ sư sắm sửa cho sư, Áo đen tràng hạt mũ lư tầy dành, PL167 Để sư sướng kiếp bành bành 1305 Vô duyên phước mắc phải ông chồng già, 285 286 286 286 286 Ra đường người hỏi cha hay chồng Nói đau đớn lịng, Ấy nợ nần truyền kiếp có phải chồng em đâu 1306 Vui xem hát, Nhạt xem bơi, Đua đến hội, Bối rối có đám ma, Đóng cửa để nhà xem rước Phật 1307 Vạn ban đô thị mộng, Bán điểm bất nhân, Thơi thơi anh khơng giận Đó em hờn, Kiếp tái sanh nối phiếm đờn tri âm 1308 Vào chùa xem tượng tô, Xem chuông đúc xem cô lộn chồng Cô lộn chồng cô tu vậy, Cha mẹ già trông cậy vào đâu, Xin cô giữ lấy cảnh mầu 1309 Việt Nam Phật giáo mình, Những đau xót Xn lệ nhiều, Nửa thương mối đạo, nửa yêu mẹ già Tiếng kinh hòa với lời ca, Tưởng hai ruột rà hai PL168 1310 Ví nợ tơ duyên, 287 Nỡ đem nhan sắc mà phiền não ai? Làm người mà chẳng biết chơi, Uổng công trang điểm thiệt thịi xn xanh Hay quen thói phong tình, Hay để tính để tình cơng phu Sao em nghĩ bạc chì, Sao em lại nghĩ chì hay thau 1311 Ví duyên nợ ba sinh, Vào chùa thắp tuần hương, Miệng khấn tay vái bốn phương chùa Chùa có ơng thầy, Có hịn đá tảng, có Ngơ đồng 1312 Vui chùa lễ chùa 2907 1313 Vừa làm phúc vừa phải tội 2914 1314 Vừa làm phúc vừa tức bụng 2914 1315 Vào chùa thấy cảnh rung rinh 146 147 Cảnh tốt mặc cảnh, chùa xinh mặc chùa 1316 Vào chùa xem tượng tô Xem chuông đúc xem cô lộn chồng Lộn chồng có lấy anh khơng Lộn chồng trả lấy ơng sư liền Muốn ăn thịt chó nấu riềng Hái rau mảnh bát bán lấy tiền nộp cheo Lệ làng thiếu thốn Chém tre cộc mà nêu ruộng chùa PL169 CHỮ X 1317 Xem hội đến chùa 290 1318 Xong chay quẳng thầy xuống ao 290 1319 Xa chùa vắng trống, gần chùa inh tai 290 1320 Xin anh an tâm, 290 290 290 291 291 291 291 291 Trước sau bắt cầu đẹp duyên 1321 Xúi làm phúc, Không giục kiện 1322 Xin mở lòng Bồ Tát, Tỏ đức hiếu sanh tay cứu độ 1323 Xếp áo xếp y với vợ, Bỏ bỏ cháu chạy theo Thầy 1324 Xa xôi năm bảy ngày đường, Duyên ưa, phận đẹp nường theo 1325 Xê khỏi bóng cho xem, Phải duyên phải nợ dắt đem nhà 1326 Xa xơi xách nước chình, Sẫy tay rớt xuống gẫm vơ dun 1327 Xưa cấm duyên bà, PL170 Bây bà già cấm dun tơi 1328 Xn nỗn gia đào lý hạnh, 292 Tuế hàn tam hữu trúc tòng mai Sử kinh anh ráng dồi mài, Lịng em chí đợi hoài duyên anh 1329 Xem hội phải đến chùa, trăm nghìn vạn ức Phật 2934 1330 Xin xơi chùa Sái, cho lắm con, khơng cho chết 2937 non chết yểu CHỮ Y 1331 Yêu trẻ, trẻ đến nhà, yêu già, già để phúc 294 1332 Y kinh giải nghĩa 294 Tam Phật oan Ly kinh tự Tức đồng ma thuyết 1333 Yêu đưa đến hồ sen Ghét nhận xuống bùn đen đất lầy