1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và tổ chức dạy học cao dao tục ngữ trong môn tiếng việt ở tiểu học thông qua các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực

101 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hồng Nhung THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CA DAO, TỤC NGỮ TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hồng Nhung THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CA DAO, TỤC NGỮ TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Mã số: 8140101 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ XUÂN YẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài "Thiết kế hoạt động tổ chức dạy học ca dao, tục ngữ Tiểu học thơng qua phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực", em nhận quan tâm giúp đỡ từ phía thầy học sinh Em mong muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất người Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Xuân Yến, người tận tâm dìu dắt, bảo em bước hồn thiện khóa luận, để em thực khóa luận cách hồn thiện Đồng thời, em vơ cảm kích Th.S Bùi Nguyễn Bích Thy hướng dẫn em chi tiết chọn đề tài Khóa luận tốt nghiệp thành công giúp đỡ hợp tác từ phía Trường Tiểu học Phùng Hưng, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh Em chân thành biết ơn lãnh đạo nhà trường, giáo viên học sinh lớp 4/3, 4/7, 5/2 5/5 tạo điều kiện giúp đỡ em q trình thực nghiệm Trân trọng biết ơn tồn thể quý thầy cô giảng dạy cấp Tiểu học TPHCM giúp em hoàn thành khảo sát trình đánh giá thực trạng Do thân cịn số hạn chế thiếu kinh nghiệm khóa luận khơng thể tránh khỏi sơ sót, kính mong nhận thơng cảm góp ý từ quý thầy cô TPHCM, tháng 4/2022 Trân trọng Lê Thị Hồng Nhung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT NỘI DUNG VIẾT TẮT Phương pháp dạy học PPDH Kĩ thuật dạy học KTDH Kĩ thuật KT Tiếng Việt TV Thành phố Hồ Chí Minh TPHCM Giáo viên GV Học sinh HS DANH MỤC BIỂU ĐỒ 1.1 Biểu đồ thể mức độ tiếp cận phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực GV Tiểu học địa bàn TPHCM 1.2 Biểu đồ thể mức độ sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực GV Tiểu học địa bàn TPHCM 1.3 Biểu đồ thể phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực mà thầy cô sử dụng dạy học môn Tiếng Việt 1.4 Biểu đồ thể mức độ thầy cô sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học ca dao, tục ngữ Tiểu học 1.5 Biểu đồ thể nhận thức GV tầm quan trọng nội dung ca dao, tục ngữ nhà trưởng Tiểu học 1.6 Biểu đồ thể ý kiến thầy cô mật độ học có nội dung ca dao, tục ngữ SGK TV 1.7 Biểu đồ thể ý kiến thầy cô việc tổ chức thi ca dao, tục ngữ cho HS 2.1 Biểu đồ thể mức độ quan tâm HS học có nội dung ca dao, tục ngữ 2.2 Biểu đồ thể ý kiến HS lợi ích học có nội dung ca dao, tục ngữ 3.1 Biểu đồ thể mức độ hứng thú HS với tiết học 3.2 Biểu đồ thể mức độ hiểu HS 3.3 Biểu đồ thể mức độ tham gia hoạt động lớp học HS MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I CƠ SỞ LÍ LUẬN Tổng quan vấn đề nghiên cứu Các khái niệm 2.1 Năng lực ngôn ngữ 2.2 Năng lực văn học 2.3 Phương pháp dạy học gì? 2.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học 2.3.2 Đặc trưng phương pháp dạy học 2.3.3 Nguyên tắc đặc trưng phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học 2.3.4 Kĩ thuật dạy học 2.4 Phương pháp dạy học tích cực gì? 2.5 Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 2.5.1 Phương pháp dạy học nhóm 2.5.2 Phương pháp dạy học thực hành 11 2.5.3 Phương pháp trò chơi 12 2.5.4 Phương pháp đóng vai 13 2.5.5 Kĩ thuật phòng tranh 15 2.5.6 Kĩ thuật sơ đồ tư 16 2.5.7 Kĩ thuật mảnh ghép 17 2.5.8 Kĩ thuật hỏi chuyên gia 19 2.6 Vài nét ca dao, tục ngữ 20 2.6.1 Ca dao 20 2.6.2 Tục ngữ 20 2.6.3 Ca dao, tục ngữ nhà trường Tiểu học 21 2.6.4 Thuận lợi, khó khăn học sinh Tiểu học tiếp nhận ca dao, tục ngữ 26 Đổi giáo dục Việt Nam 26 3.1 Định hướng chung giáo dục vị trí, vai trị giáo dục 26 3.2 Đổi phương pháp/kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 27 II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC CA DAO, TỤC NGỮ Ở TIỂU HỌC 31 Khảo sát thực trạng áp dụng phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực dạy học ca dao, tục ngữ Tiểu học 31 1.1 Mục đích khảo sát 31 1.2 Nội dung khảo sát 31 1.3 Đối tượng phương pháp khảo sát 31 Kết khảo sát 32 2.1 Đối với giáo viên 32 2.2 Đối với học sinh 40 Nhận xét thực trạng 42 3.1 Đối với giáo viên 42 3.2 Đối với học sinh 43 TIỂU KẾT CHƯƠNG 45 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CA DAO, TỤC NGỮ TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 47 Lợi việc áp dụng phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực dạy học ca dao, tục ngữ 47 Nguyên tắc thiết kế 48 Các bước thiết kế 49 Thiết kế hoạt động dạy học ca dao, tục ngữ môn Tiếng Việt Tiểu học thông qua phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực 52 4.1 Trong hoạt động đọc 52 4.1.1 Kĩ thuật đọc 52 4.1.2 Đọc hiểu 54 4.2 Trong hoạt động viết 55 4.2.1 Viết câu 55 4.2.2 Viết đoạn văn 57 4.3 Trong hoạt động nói nghe 58 4.3.1 Nói nghe (kể chuyện) 58 4.3.2 Nói nghe tương tác 60 4.3.3 Nói nghe tương tác 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 Nội dung thực nghiệm 65 1.1 Mục đích thực nghiệm 65 1.2 Nội dung thực nghiệm 65 1.3 Đối tượng phương pháp thực nghiệm 65 1.3.1 Đối tượng thực nghiệm 65 1.3.2 Phương pháp thực nghiệm 66 Kết thực nghiệm 66 2.1 Kết mức độ hứng thú học sinh với tiết học 66 2.2 Kết mức độ hiểu học sinh 67 2.3 Kết mức độ tham gia hoạt động lớp học học sinh 68 Kết đánh giá tiết học 70 3.1 Đánh giá tiết học rèn luyện kĩ viết lớp 70 3.2 Đánh giá tiết luyện từ câu rèn luyện kĩ nói nghe lớp 70 3.3 Những kết luận rút sau thực nghiệm 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN 73 PHỤ LỤC 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục giữ vị đặc biệt quan trọng phát triển người đất nước Mọi quốc gia khơng ngừng tìm kiếm PP tối ưu phát triển giáo dục, đặc biệt quốc gia chưa phát triển Theo lịch sử giáo dục Việt Nam, nước ta trải qua ba lần cải cách giáo dục lớn hai lần đổi chương trình SGK, sở cho phát triển giáo dục sau Hiện nay, nhiều quốc gia giới, có Việt Nam áp dụng PP/KTDH tích cực mang lại hiệu quả, thúc đẩy chủ động, tư sáng tạo người học, người dạy đóng vai trò hướng dẫn, gợi mở vấn đề Tại Phần Lan, điểm bật giáo dục quốc gia lấy HS làm tảng để điều chỉnh chương trình giáo dục Nền giáo dục Úc nằm số quốc gia có giáo dục tốt giới, ln hướng đến công bằng, phát huy khả sáng tạo cải tiến, khuyến khích HS theo đuổi đam mê sở thích Tuy nhiên, nước ta chưa có nhiều thay đổi cách giảng dạy, chưa có PP riêng (Blog UK Academy, 2020) Tốc độ phát triển cơng nghệ ln nhanh chóng ngày mạnh mẽ, HS tiếp xúc với thiết bị điện tử từ sớm Đây điều kiện thuận lợi cho GV áp dụng PP/KTDH mới, tác động to lớn đẩy mạnh thay đổi PP giáo dục, đồng thời khắc phục vấn đề tồn đọng Bên cạnh thay đổi phát triển, giá trị văn hóa truyền thống cần lưu giữ kế thừa, làm phong phú đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam, làm động lực phát triển sống người theo hướng thư thái, an sinh, bền vững Là quốc gia phương Đông với văn minh lúa nước chi phối văn hóa, ca dao, tục ngữ chứng tích văn hóa, văn hóa Việt Dự án In ca dao We trust, ca dao "hồi sinh" mạnh mẽ, với sức lan tỏa tích cực Dự án mang đến cho ca dao môi trường sống (Thu Hà, 2021) PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Sau tiết học ngày hôm nay, bạn nhỏ giúp hồn thành phiếu nhé! Hướng dẫn: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời phù hợp với em Em thấy tiết học hôm có vui vẻ sinh động khơng? B Bình thường A Có C Khơng Em hiểu hết học ngày hơm chưa? A Hiểu tồn B Vẫn cịn số phần chưa hiểu C Khơng hiểu Mức độ em tham gia vào hoạt động học tập tiết học? A Được tham gia tồn B Ít tham gia C Khơng tham gia Nội dung học có bổ ích khơng? A Có B Bình thường C Khơng Em có thích học nội dung ca dao, tục ngữ Việt Nam khơng? A Thích B Bình thường 78 C Khơng thích PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỰC NGHIỆM LỚP LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I Mục tiêu: Sau học xong này, HS đạt được: Phẩm chất: - Nhân ái: Tôn trọng phụ nữ - Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập giao Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: + Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập, thực việc hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô - Năng lực tự chủ tự học: + Tự chuẩn bị hoàn thành nhiệm vụ học tập + Trình bày ý kiến thân điều học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: + Vận dụng điều học để thể tôn trọng phụ nữ - Năng lực đặc thù: + Giải thích nghĩa số từ ngữ thể phẩm chất đáng quý người phụ nữ Việt Nam 79 + Nêu số từ ngữ thể phẩm chất đáng quý người phụ nữ Việt Nam + Trình bày ý nghĩa câu tục ngữ thể phẩm chất đáng quý người phụ nữ Việt Nam + Đặt câu có chứa câu tục ngữ nêu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Phiếu tập, Power Point trò chơi HS: - Sách giáo khoa, bút III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Hoạt động Khởi động Phương pháp: Đóng vai - Em phóng viên nhí - u cầu HS chia nhóm gồm thành - Chia nhóm theo yêu cầu viên - Yêu cầu nhóm đại diện HS - Cử đại diện vấn nhóm vấn nhóm khác với nội dung khác lớp Phiếu vấn (Phụ lục 1) - Sau vấn, nhóm báo cáo kết thu - Tổng hợp báo cáo kết thu - Nhận xét dẫn dắt HS vào thông qua phẩm chất 80 - Lắng nghe người phụ nữ mà HS ghi chép Hoạt động – Bài tập Phương pháp: Trò chơi Kĩ thuật: Thảo luận nhóm đơi - Khăn trải bàn a) - Mời HS đọc yêu cầu tập 1a SGK - Một HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi - Hai bạn HS thảo luận thực yêu cầu tập - Mời nhóm trình bày kết thảo - Đại diện nhóm HS trình bày luận - Mời HS nhóm khác nhận xét góp ý - Nhận xét bổ sung đáp án cho HS - HS nhận xét kết thảo luận nhóm bạn + Anh hùng: có tài năng, khí phách, làm nên việc phi thường + Bất khuất: Không chịu khuất phục trước kẻ thù + Trung hậu: có biểu tốt đẹp chân thành quan hệ với người + Đảm đang: gánh vác việc, thường việc nhà cách giỏi giang 81 - Ngồi theo nhóm b) - Yêu cầu HS ngồi theo nhóm thực - Đại diện nhóm HS treo phiếu tập u cầu “Tìm từ ngữ nhóm lên bảng phấm chất người phụ nữ Việt Nam” - Các HS khác nhận xét vào phiếu tập (Phụ lục 2) + Những từ ngữ phẩm chất - Yêu cầu HS treo phiếu tập nhóm khác người phụ nữ VN: cần cù, lên bảng trình bày kết thảo luận nhân hậu, độ lượng, khoan dung, dịu - Nhận xét bổ sung cần dàng, nhường nhịn, … - Thưởng cho HS bơng hoa (mỗi nhóm hoa màu) - Nhận hoa phần thưởng Hoạt động – Bài tập Phương pháp: Kĩ thuật mảnh ghép - Yêu cầu nhóm thảo luận theo yêu - Lắng nghe yêu cầu tập cầu tập 2: Nhóm 1,2 thực câu a; Nhóm 3,4 thực câu b; Nhóm 5,6 thực câu c - Yêu cầu HS thành lập nhóm mới: Các HS nhận hoa phần thưởng hoạt - Thành lập nhóm động có màu tạo thành nhóm - Yêu cầu HS trao đổi, trình bày kết vừa thảo luận với nhóm vừa thành 82 - Trình bày kết vừa thảo luận lập - Sau thực hiện, yêu cầu HS quay nhóm cũ tổng hợp kết - Thực theo u cầu - Mời đại diện nhóm HS trình bày - Mời nhóm khác nhận xét bổ - Một HS trình bày sung, sau chọn nhóm hồn thành - HS nhận xét góp ý tốt nhiệm vụ học tập a) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ lăn: Mẹ dành tốt cho => Lịng thương con, đức hi sinh người mẹ b Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi: Khi gia cảnh gặp khó khăn phải trơng cậy người vợ hiền Đất nước có loạn phải nhờ cậy vị tướng giỏi => Phụ nữ đảm đang, giỏi giang, người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình c Giặc đến nhà, đàn bà đánh: Khi đất nước có giặc, phụ nữ sẵn sàng tham gia giết giặc => Phụ nữ dũng cảm, anh hùng 83 - Nhận xét bổ sung cần - Lắng nghe Hoạt động – Bài tập Phương pháp: Kĩ thuật hỏi chuyên gia - Mời HS đọc yêu cầu tập - Một HS đọc yêu cầu tập - Mời nhóm HS chọn hoạt động - Nhóm chuyên gia di chuyển ngồi lên ngồi bàn “chuyên gia” bàn chuyên gia - Các HS khác thực tập - HS thực theo dẫn vòng phút, sau trình bày đáp án Nhóm chuyên gia thảo luận đưa nhận xét - GV hỗ trợ quản lý lớp học Hoạt động – Củng cố Phương pháp: Trò chơi - Tổ chức trị chơi “Đuổi hình bắt chữ”: - HS quan sát hình ảnh đốn hình GV trình chiếu hình ảnh, sau HS ảnh thể phẩm chất đốn hình ảnh thể phẩm chất người phụ nữ Việt Nam (Phụ lục 3) - Nhận xét học tuyên dương HS - Lắng nghe 84 KẾT QUẢ XỬ LÍ KHẢO SÁT * Khảo sát GV Thầy/cô tiếp cận với phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực chưa? Đã tiếp cận Đã tiếp cận chưa thành thạo Chưa tiếp cận Lớp 20 Lớp 22 Lớp 10 Lớp Lớp 5 14 100 Thầy/cô áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào mơn học nào: Tốn 90% 90 Tiếng Việt 96% 96 100% 100 Lịch sử Địa lý 26% 26 Đạo đức 64% 64 Khoa học, TN XH Thầy/cô áp dụng phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học (có thể chọn nhiều đáp án)? Các phương pháp dạy học truyền thống 100.00% 100 Phương pháp dạy học nhóm 100.00% 100 9.00% 24.00% 24 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình Phương pháp giải vấn đề 85 Phương pháp đóng vai 47.00% 47 Phương pháp trò chơi 88.00% 88 Dạy học theo dự án 19.00% 19 Phương pháp dạy học theo góc 9.00% Kĩ thuật phịng tranh 7.00% Kĩ thuật cơng đoạn 4.00% 15.00% 15 Kĩ thuật động não 7.00% Kĩ thuật hỏi chuyên gia 4.00% Kĩ thuật XYZ 12.00% 12 Kĩ thuật bể cá 4.00% Kĩ thuật KWL 6.00% Kĩ thuật ổ bi 3.00% 27.00% 27 Kĩ thuật khăn trải bàn 5% Kĩ thuật sơ đồ tư 35% 35 Kĩ thuật mảnh ghép Kĩ thuật tia chớp Khi dạy học nội dung ca dao, tục ngữ, thầy/cơ có áp dụng phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực kể khơng? Ít sử dụng 77 77.00% Khơng sử dụng 17 17.00% 6.00% Thường xuyên sử dụng Thầy/cô đánh tầm quan trọng ca dao, tục ngữ học sinh: 86 Rất quan trọng 51.00% 51 Quan trọng 43.00% 43 Bình thường 5.00% Ít quan trọng 1.00% Khơng quan trọng 0.00% Thầy/cô đánh mật độ học có nội dung ca dao, tục ngữ Sách giáo khoa Tiếng Việt: Rất nhiều 2.00% Nhiều 10.00% 10 Vừa đủ 44.00% 44 Ít 36.00% 36 8.00% Rất Thầy/cơ có đồng tình với ý kiến tổ chức thi ca dao, tục ngữ cho học sinh khơng? Có 100.00% 100 0.00% Không * Khảo sát HS Em thấy tiết học hơm có vui vẻ sinh động khơng? Có Lớp Lớp Lớp Lớp thực đối Lớp thực Lớp đối Lớp thực Lớp đối thực đối nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm chứng 4/7 4/3 5/5 5/2 4/7 4/3 5/2 84.38% 27.27% 79.31% 26.67% 87 27 5/5 23 Bình thường 12.50% 54.55% 10.34% 50.00% 18 15 Không 3.13% 18.18% 6.90% 23.33% 32 33 29 30 124 Em hiểu hết học ngày hôm chưa? Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp thực đối thực đối thực đối thực đối nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm chứng 4/7 4/3 5/5 5/2 4/7 5/5 5/2 4/3 Hiểu toàn 87.50% 54.55% 96.55% 40.00% 28 18 28 12 Vẫn số phần chưa hiểu 6.25% 33.33% 3.45% 43.33% 11 13 6.25% 12.12% 3.45% 16.67% 32 33 29 30 Khơng hiểu Mức độ em tham gia vào hoạt động học tập tiết học? Lớp Lớp Lớp Lớp 88 Lớp Lớp Lớp Lớp thực đối thực đối thực đối thực đối nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm chứng 4/7 4/3 5/5 5/2 4/7 4/3 5/2 5/5 Được tham gia toàn 93.75% 27.27% 89.66% 30.00% 30 26 6.25% 57.58% 10.34% 53.33% 19 16 0.00% 15.15% 0.00% 16.67% 5 100.00 100.00 100.00 100.00 % % % % 32 33 29 30 Ít tham gia Khơng tham gia Nội dung học có bổ ích khơng? Có Bình Lớp Lớp Lớp Lớp thực đối thực nghiệm chứng 4/7 4/3 Lớp Lớp Lớp Lớp đối thực đối thực đối nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm chứng 5/5 5/2 4/7 4/3 5/5 5/2 90.63% 78.79% 89.66% 66.67% 29 26 26 20 6.25% 21.21% 6.90% 23.33% 7 89 thường Không 3.13% 6.06% 3.45% 10.00% 32 33 29 30 Em có thích học nội dung ca dao, tục ngữ Việt Nam khơng? Thích Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp thực đối thực đối thực đối thực đối nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm chứng 4/7 4/3 5/5 5/2 4/7 4/3 5/5 78.13% 51.52% 79.31% 56.67% 25 17 23 17 12.50% 30.30% 13.79% 30.00% 10 9.38% 18.18% 6.90% 13.33% 32 33 29 30 5/2 Bình thường Khơng thích 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban biên tập TH Nguyễn Trãi (2020, 30) Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học Được truy lục từ Trường Tiểu học Nguyễn Trãi: http://ninhbinh.edu.vn/thnguyentrai/tin-tuc-su-kien/doi-moi-phuongphap-day-hoc-theo-dinh-huong-phat-trien-nang-.html Blog UK Academy (2020) Bàn giáo dục Việt Nam giới Được truy lục từ Trường quốc tế học viện Anh Quốc (UK Academy): https://uka.edu.vn/blog/ban-vegiao-duc-viet-nam-va-the-gioi-550.html Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình mơn Ngữ Văn Lê Phương Nga - Đặng Kim Nga (không ngày tháng) Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Nhà xuất Đại học Sư phạm Lưu Thu Thủy (2018) Module TH 15: Một số phương pháp dạy học tích cực Tiểu học Được truy lục từ Phòng GDĐT Quảng Điền: http://quangdien.thuathienhue.edu.vn/imgs/bdtx/tieu-hoc/th-15-full-permission-.pdf Lưu Thu Thủy (2018) Module TH 16: Một số kĩ thuật dạy học tích cực Tiểu học Được truy lục từ Phòng GDĐT Quảng Điền: http://quangdien.thuathienhue.edu.vn/imgs/bdtx/tieu-hoc/th-16-full-permission-.pdf Nguyễn Thị Nhật Trường (2016, 08 12) Khóa luận tốt nghiệp "Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực số trường tiểu học TPHCM" Được truy lục từ tailieu.vn: https://tailieu.vn/doc/khoa-luan-tot-nghiep-thuc-trang-su-dung-cacphuong-phap-day-hoc-tich-cuc-o-mot-so-truong-tieu-hoc-t-1878551.html Nguyễn Trọng Hoàn (2017, 19) Đổi phương pháp dạy học đổi giáo dục phổ thông Được truy lục từ Bộ Giáo dục Đào tạo: https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-trunghoc/Pages/default.aspx?ItemID=4733 10 Thu Hà (2021, 05 25) Thổi hồn giá trị đương đại vào kho báu ca dao tục ngữ Được truy lục từ VOV: https://vov.vn/van-hoa/van-hoc/thoi-hon-gia-tri-duong-dai-vao-khobau-ca-dao-tuc-ngu-860531.vov 11 Trần Bá Hoành (2003) Dạy học lấy người học làm trung tâm Được truy lục từ Tủ sách khoa học: 91 https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/D%E1%BA%A1y_h%E1%BB%8Dc_l%E1% BA%A5y_ng%C6%B0%E1%BB%9Di_h%E1%BB%8Dc_l%C3%A0m_trung_t%C3 %A2m 12 Trịnh Xuân Thắng (2017, 09 30) Các phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng nhà trường THCS Được truy lục từ Tập huấn CBGV Phủ Lý: http://taphuan.phuly.edu.vn/resources/cacppdh/cacphuongphapdayhockithuatdayhoctichcucsudungtrongnhatruongthcs 13 TS Lê Thị Mai Hoa (2021, 6) Phát triển giáo dục mở góp phần đổi toàn diện giáo dục, đào tạo Được truy lục từ Tuyên giáo: https://tuyengiao.vn/khoagiao/giao-duc/phat-trien-giao-duc-mo-gop-phan-doi-moi-can-ban-va-toan-dien-giaoduc-dao-tao-132712 14 TS Lê Thị Thanh Chung (không ngày tháng) Giáo dục học Tiểu học - Những vấn đề Nhà xuất Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 92

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w