Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Huỳnh Ngọc Sang THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Huỳnh Ngọc Sang THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ THANH VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu hướng dẫn TS Hà Thanh Vân Kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận văn mình, trích dẫn tư liệu luận văn trích dẫn rõ ràng, xác minh bạch TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 04 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Huỳnh Ngọc Sang Lớp Cao học Văn học Việt Nam khóa 30 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình khoa học “Thế giới nghệ thuật sáng tác Nguyễn Ngọc Thuần”, chân thành biết ơn người giúp đỡ q trình thực Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho học viên có hội học tập, nâng cao trình độ nghiên cứu tiếp cận với chuyên đề Văn học Việt Nam mà tơi u thích định hướng nghiên cứu Tiếp đó, tơi xin dành biết ơn sâu sắc cho cô - Tiến sĩ Hà Thanh Vân Cơ người có định hướng bước đầu hỗ trợ trực tiếp, nhiệt thành, quý báu với trình hình thành luận văn tơi Trong q trình thực hiện, có góp ý, động viên, hỗ trợ tư liệu nghiên cứu để tơi hồn thiện nghiên cứu Tơi cảm ơn nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần gia đình hỗ trợ mặt tư liệu trả lời vấn Cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ln động viên tinh thần tơi suốt q trình hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 04 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Huỳnh Ngọc Sang Lớp Cao học Văn học Việt Nam khóa 30 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN 1.1 Khái niệm giới nghệ thuật 1.2 Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Ngọc Thuần 10 1.2.1 Cuộc đời 10 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác 12 1.2.3 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Ngọc Thuần 14 Tiểu kết Chương 19 Chương ĐẶC TRƯNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN 20 2.1 Điểm nhìn nghệ thuật cánh cửa nhìn giới nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần 20 2.1.1 Từ nhà nhìn giới bên ngồi 21 2.1.2 Từ giới bên soi chiếu vào nội tâm, nguồn cội 23 2.2 Các kiểu loại nhân vật giới nghệ thuật Nguyễn Ngọc Thuần 26 2.2.1 Kiểu nhân vật người lớn – gắn với tình yêu 26 2.2.2 Kiểu nhân vật trẻ em – gắn với tình thương 36 Tiểu kết Chương 48 Chương PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM NGUYỄN NGỌC THUẦN 49 3.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 49 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 49 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả tính cách, tâm lí nhân vật 54 3.1.3 Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên 58 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật 62 3.2.1 Không gian nghệ thuật 62 3.2.1 Thời gian nghệ thuật 68 3.3 Ngôn ngữ nhân vật 73 3.3.1 Ngôn ngữ trần thuật 74 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại 75 3.3.3 Ngôn ngữ độc thoại 78 3.4 Giọng điệu nhân vật 81 3.4.1 Giọng điệu triết lý, suy tư người lớn 81 3.4.2 Giọng điệu trẻo, hồn nhiên trẻ em 82 Tiểu kết Chương 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC PL1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 1975, văn học Việt Nam có nhiều chuyển biến mạnh mẽ độc đáo Từ năm 80 kỷ XX trở đặc biệt năm đầu kỷ XXI, dân chủ hóa xu lớn bao trùm xã hội, tinh thần đời sống người dần trở thành xu lớn thời đại Với xu hướng dân chủ hóa, văn học trở thành phương tiện để biểu tư tưởng người nghệ sĩ người xã hội Quan niệm giai đoạn thay đổi nhiều thực, thực trở nên toàn diện bao quát hơn, không gian bao la vô tận mở để nhà văn thỏa sức khám phá, chiếm lĩnh nhiều mặt thực, đặc biệt giới riêng người, số phận, nhân cách, bi kịch, khát vọng, hạnh phúc, tình cảm, … khác Nếu thập niên 90 kỷ XX, tên tuổi chiếm lĩnh văn đàn thường nhà văn có bề dày cầm bút sáng tác từ trước năm 1975, họ chuyển hướng cách viết nội dung viết, sang đầu kỷ XXI, xuất loạt nhà văn trẻ Những nhà văn trẻ khơng hướng ngịi bút đề tài mang tính “phản tỉnh”, “nhìn lại”, “sám hối”, “khốc liệt” nhà văn hệ trước lẽ họ trưởng thành thời đại khác, với hoàn cảnh lịch sử, xã hội khác Họ hướng ngòi bút thân nhiều chủ đề mới, mở cách nhìn đầy nhiệt tình với giới bên ngoài, từ ái, nhân hậu với người xung quanh Có thể kể đến tác Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Ngọc Thuần, Nguyễn Phong Việt, Trần Nhã Thụy, Dương Thụy, Phan Hồn Nhiên, Vũ Đình Giang v.v… Trong số nhiều nhà văn trẻ đó, Nguyễn Ngọc Thuần tên tuổi bật Với tinh thần nhiệt huyết, lòng yêu văn chương nỗ lực tiếp bước hệ cầm bút trước, Nguyễn Ngọc Thuần đem đến màu sắc riêng cho văn học Việt Nam Với quan tâm đặc biệt đến tinh thần, đời sống cá nhân người, Nguyễn Ngọc Thuần mở giới văn xuôi riêng anh cách đa dạng, sâu sắc, lung linh với nhiều tầng bậc cách đầy thú vị Các sáng tác anh làm bật lên vận động đổi tư Đó thay đổi giới nghệ thuật, cụ thể xây dựng nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ so với nhiều nhà văn trước Bên cạnh đó, mảng đề tài sống, thiếu nhi nhà văn quan tâm đến Cuộc sống ngày muôn màu muôn vẻ, người ngày có nhiều vấn đề trăn trở, suy tư Thế giới riêng cá nhân biến động, thay đổi khó nắm bắt Hơn nữa, trẻ em người lớn giới song hành khó hiểu rõ nhau, gần gũi nhịp sống xã hội phức tạp Nhận thấy giới trẻ em người lớn sáng tác Nguyễn Ngọc Thuần tạo dựng mang đến giá trị đặc sắc, thi vị, nên mạnh dạn chọn đề tài Thế giới nghệ thuật sáng tác Nguyễn Ngọc Thuần với mong muốn tạo cầu nối từ giới trẻ thơ đến giới người trưởng thành để tạo thấu hiểu hai hệ có nhiều khoảng cách Lịch sử vấn đề Đến nay, đề tài nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thuần dần quan tâm đến chủ yếu đề tài nhân vật thiếu nhi, cơng trình nghiên cứu đến nhân vật người lớn Những cơng trình nghiên cứu sáng tác Nguyễn Ngọc Thuần, chưa có cơng trình in thành sách, số báo, nghiên cứu Tuy nhiên, có số luận văn cao học viết sáng tác Nguyễn Ngọc Thuần, xin đề cập đến sau: Vũ Thị Lý (2017), Thế giới trẻ thơ sáng tác Nguyễn Ngọc Thuần (Luận văn thạc sĩ), Chuyên ngành Văn học Việt Nam Lê Thị Diệp (2014), Sáng tác cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần góc nhìn văn hóa (Luận văn Thạc sĩ), Chun ngành Văn học Việt Nam 3 Tạ Thị Liên (2014), Đặc điểm truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần (Luận văn Thạc sĩ), Chuyên ngành Lí luận Văn học Đỗ Thị Vân Anh (2015), Thế giới nhân vật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Ngọc Thuần (Luận văn Thạc sĩ), Chuyên ngành Lí luận Văn học Lê Thị Hằng (2012), Đặc sắc nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần (Luận văn Thạc sĩ), Chuyên ngành Văn học Việt Nam Các luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ hết tất phương diện người, ngôn ngữ, đặc sắc nội dung đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Ngọc Thuần Thậm chí, luận văn cịn tiếp cận, soi chiếu giới dành cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần góc nhìn với khơng gian đa chiều để nhìn nhận đánh giá, làm rõ đặc điểm Thế nhưng, luận văn tập trung chủ yếu nghiên cứu sáng tác dành cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần tập trung vào phương diện nhân vật, mà chưa có khám phá cụ thể giới nghệ thuật sáng tác anh Ngồi có nhiều báo viết tác giả Nguyễn Ngọc Thuần Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, khó kể hết tên báo, nhiên nhắc đến vài ý kiến tiêu biểu viết Nhìn lại năm văn học nước nhà nhà thơ Nguyễn Hoàng Sơn in báo Tiền Phong (số ngày 18/01/2005) có viết : “Riêng Nguyễn Ngọc Thuần thực tượng ! Chỉ vài năm, Nguyễn Ngọc Thuần cho mắt sách, đoạt giải thưởng văn học danh giá, báo chí đồng biểu dương, in in lại, điều bút làm Nguyễn Ngọc Thuần vinh danh cho văn học thiếu nhi, lĩnh vực thường bị bỏ sót cơng trình văn học sử ! ” Trong viết Văn xuôi trẻ em, Lê Phương Liên nhận định: “Trong thể loại truyện cho thiếu nhi, giới tuổi thơ Nguyễn Ngọc Thuần xuất tia sáng xanh, bừng nở vườn văn cho trẻ em Việt Nam” (Lê Phương Liên (2012), Văn xuôi trẻ em, Website: http://vanvn.net, (20h’01, ngày 03/01/2022) Nhà văn Văn Thành Lê nhận xét: Dường Nguyễn Ngọc Thuần viết dễ, bày binh bố trận hay toan tính Anh chia sẻ: “Với tôi, văn chương đơn giản viết thích, thơi Tơi thích viết trải nghiệm tại, hay dở quyến rũ Tôi chẳng nghĩ điều sâu sắc Thường tơi viết linh tinh lúc nảy vài gạch đầu dòng tự thấy thú vị, viết thành sách Vì thế, tơi thường khơng biết viết câu chuyện gì, chủ đề Một sách hay xuất lúc bạn… đau lưng” Có lẽ vậy, nên người đọc muốn tìm vâm váp, lớn lao, có tính luận đề theo lối văn chương thơng thường tốt nên tránh xa… Nguyễn Ngọc Thuần Văn chương Nguyễn Ngọc Thuần thứ văn gây cảm giác, chạm vào cảm - giác - người Theo đó, anh viết điều khác biệt hơn, cá nhân hơn, khơng giống với văn học có trước Bởi anh nghĩ có chẳng đọc lại nữa, dù anh có viết hay “ựa lên nhai lại” Người đọc thông minh lắm, họ sinh vật có dày ngăn để sẵn lịng nhai lại.” (Văn Thành Lê https://cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Nha-vanNguyen-Ngoc-Thuan-Ngot-ngao-va-huyen-hoac-cung-qua-tim-sat-i401402/ 6g30’ ngày 03/02/2022) Tuy có số nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thuần chúng tơi cho cơng trình trước cịn có điều chưa đề cập, chẳng hạn quan niệm nghệ thuật sáng tác Nguyễn Ngọc Thuần, đặc điểm giới nghệ thuật thể tác phẩm anh Chính điều làm động lực cho chúng tơi thực đề tài nghiên cứu Thế giới nghệ thuật sáng tác Nguyễn Ngọc Thuần Với đề tài này, chúng tơi muốn đóng góp thêm hướng mới, hướng nghiên 81 đau khổ Cơ nhận thân khơng thể giúp người u, bên nhận đối phương không hạnh phúc Những lời độc thoại q trình đuổi theo hạnh phúc đau khổ cô Một cách nhìn mà tác giả muốn gửi gắm cho qua ngơn ngữ độc thoại đối mặt với thứ, đối mặt với đau khổ, đừng cố tìm cách để che lấp Chỉ có đối mặt với đau khổ ta nhìn nhận thân, tìm hội để giải vấn đề 3.4 Giọng điệu nhân vật Giọng điệu phần tác giả để lại dấu ấn in sâu vào tâm trí người đọc nhân vật truyện, đồng thời làm người đọc hứng thú tác phẩm Giọng điệu liên quan tới nhiều yếu tố hình thành khơng gian, thời gian, hồn cảnh xảy hội thoại Giọng điệu chia làm nhiều loại khác đóng nhiều vai trị khác Giọng điệu góp phần hình thành nên chất riêng cho nhân vật 3.4.1 Giọng điệu triết lý, suy tư người lớn Giọng điệu triết lý, suy tư Nguyễn Ngọc Thuần tác phẩm mang đến lập luận sắc bén, thuyết phục khiến người đọc bị hút ngẫm nghĩ thông điệp đằng sau giọng điệu “Nói nhỉ, tơi chẳng có tình u cách tơi muốn Nhưng lại đến với tơi cách muốn Hai điều chụp vào Nếu tình u thứ hóa chất, tay bỏng trái tim đau rát” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2018) Giọng điệu nhân vật King Kong tác phẩm Vì tình yêu phù phiếm với triết lý tình yêu đáng để suy ngẫm Việc có tình u bình thường lại vơ hối tiếc Có thể nói cách ứng xử tình u điều thường gặp tình u Khi theo đuổi đơi có cảm giác khó chịu ngược lại 82 người hết thích lại có cảm giác trống trải, có tình cảm với người Việc chạy theo tình yêu điều đáng để tự hỏi lịng mình, giống nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần ví von tình u thứ hố chất bị tổn thương không cẩn thận với Qua giọng điệu nhân vật, nhà văn muốn khuyên phải suy nghĩ yêu, biết chấp nhận hài lịng với điều có khơng phải hồn hảo Điều cần biết đủ nhận thức đắn tình yêu để tình yêu tự nhiên mà đến lại bền vững với Nhân vật tác phẩm “Về gái này” có giọng điệu suy tư: “Chẳng hạn, sau chết chũng ta đâu Một vài lúc rảnh rỗi việc tìm ý tưởng cho mẫu thiết kế mới, thiết kế mẫu quan tài cho tôi” Có tự hỏi sau chết đâu? Hay có chuẩn bị cho trước chết hay chưa? Giọng văn gái nói chết vơ bình thường điều đáng để ngẫm nghĩ Nghĩ chết để biết sống đời tốt đẹp Khi biết đối diện chấp nhận trước chết có lối sống đắn Chúng ta vẽ hoạch định cho tương lai, định hướng sống tốt hơn, hiểu vị trí thân sống có trách nhiệm Và chết điều đáng sợ, điều đáng sợ người khơng có tình thương yêu, sống vô cảm 3.4.2 Giọng điệu trẻo, hồn nhiên trẻ em Giọng điệu trẻo hồn nhiên phù hợp để xây dựng nhân vật trẻ thơ giúp bé mình, sống nhẹ nhàng, sống tình cảm sống với lứa tuổi Trẻ em ln có cách lý giải riêng cho thân Các em ln muốn thể tư tưởng suy nghĩ thân cho người biết dường minh chứng hiểu biết em Trẻ em ln có xu hướng nói tâm tư mình, 83 triết lý em dù cịn ngây ngô hồn nhiên Cậu bé tác phẩm "Một thiên nằm mộng" có chút sợ ma “Mười hai đêm dĩ nhiên không em dám Em phải chờ đợi lớn lên Em chờ mòn người”, cậu bé sợ nơi hoang vu với câu chuyện nghe kể người đàn ơng đêm ngắm Thế trước nỗi sợ ấy, cậu có lí lẽ riêng cho chất giọng trẻo: “Nhưng riêng em, em ao ước nhìn ơng Bảy Em khơng tin có người ngắm mà lại chết Rõ ràng Em ngắm hàng đêm Nhưng em tin có ơng Bảy nằm ngắm sao.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2012) Một cậu bé với giọng điệu xưng hô đỗi thân mật gần gũi, qua thấy đứa trẻ ngoan với suy luận riêng thân, xuất phát từ hiểu biết trải nghiệm Từ lại thấy rằng, hồn nhiên tị mị sáng từ góc nhìn cậu mang đến cho người đọc cảm giác thân thương đứa trẻ gia đình Trong việc xây dựng giọng điệu cho nhân vật trẻ em nhà văn, không thấy gượng ép nào, ngược lại đọc dòng văn thấy tự nhiên vốn có mà giao tiếp, nghe từ trẻ em xung quanh ta ngày Có lẽ, nét tài tình Nguyễn Ngọc Thuần khơng cố ép thân hóa thân vào đứa trẻ để viết Giọng điệu trẻo hồn nhiên trẻ em thể qua cách suy nghĩ trí tưởng tượng em Đó câu chuyện cổ tích mà em thường hay nghe “Mà thật chuyện Có người thành tiên nhờ cứu cánh hoa, chuồn chuồn; có nhờ cõng bà già qua cánh rừng thành tiên” Từ câu chuyện cổ tích đó, em có ý niệm riêng cho thân giới cổ tích 84 “Ơng thành tiên rồi, an tồn nói với em Mà để thành tiên thơng thường người ta phải hiền lắm, phải đẹp lắm, đặc biệt phải có râu để vuốt Em chưa thấy ơng tiên lại khơng có râu Dĩ nhiên ơng Bảy phải có râu, chuyện anh Tồn khơng phản đối em, anh phản đối chiều cao cá bẩy Anh nói ơng cao hai mét rưỡi Nhưng rõ ràng mộ ông nhỏ nhắn ngơi mộ bình thường.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2012) Rõ ràng, thấy giọng điệu kể chuyện mà Nguyễn Ngọc Thuần xây dựng cho nhân vật trẻ em có chút hồn nhiên với phong thái trẻ em Bên cạnh đó, tin vào cổ tích Nguyễn Ngọc Thuần xây dựng cho nhân vật em có nhìn nhận với thực tế khơng hồn tồn chìm vào giới điều thần tiên, cổ tích Nhân vật em nhận chiều cao mộ ông Bảy không khớp lời anh Tồn nói Qua đó, ta thấy nhân vật em có hồn nhiên, ngây thơ có trưởng thành cách nhìn nhận vấn đề Có thể nói lối viết Nguyễn Ngọc Thuần gián tiếp chứng minh tính giáo dục thơng qua giọng điệu mà anh xây dựng cho nhân vật Giọng điệu với vơ tư hồn nhiên trẻ nhỏ, vừa mang tính chiêm nghiệm trưởng thành cách suy nghĩ, suy luận Có thể thấy giọng điệu tâm hồn yêu chan chứa yêu thương, hồn nhiên mang đậm tính sáng, chiêm nghiệm miêu tả nhện Nó mang ý nghĩa đặc biệt qua thấy tình yêu thương trẻ em đơn giản, gần gũi Tất xuất phát từ thứ thân thuộc xung quanh Đó tình cảm dành cho nhện nhỏ bé đồng cảm với việc loài vật bé nhỏ xoay quanh nhà, làm công việc vất vả suốt đời Những đánh giá từ trái tim chân thành, sáng hồn nhiên nhìn đầy trẻo trẻ em: 85 “Một nhện, nghĩ thật thương Nó chẳng đâu xa Nó quanh quẩn ngơi nhà mình, xây dây nhợ Và suốt đời làm công việc đu dây.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2012) 86 Tiểu kết Chương Trong chương ba thấy tài tác giả qua việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật để xây dựng tác phẩm thông qua ngôn ngữ, giọng điệu, không gian, cách thức miêu tả nhân vật Nghệ thuật miêu tả đặc sắc nhà văn mang đến cho người đọc giới gần gũi người tự nhiên Giọng điệu suy tư, triết lý, nhẹ nhàng, ấm áp giúp tác phẩm trở nên sâu lắng phong phú Cùng với cách xây dựng không gian độc đáo Nguyễn Ngọc Thuần thành công cách xây dựng giới riêng cho nhân vật 87 KẾT LUẬN Văn chương thể giá trị tinh thần người thơng qua tác phẩm Nó mang đến giá trị phù hợp với thời đại, góp phần định hình nên vị trí nhà văn giới văn chương Văn chương cịn có tác dụng bồi dưỡng tình cảm cho người giúp người tăng thêm vốn sống hiểu biết bên cạnh văn chương cịn có tác dụng giáo dục, tăng tầm nhận thức Nguyễn Ngọc Thuần mang đến giới văn chương gần gũi với sống hàng ngày để độc giả sống với tác phẩm mà anh tạo nên Theo đó, tác phẩm anh mang đến sắc thái riêng tính thẩm mỹ, giá trị giáo dục Tiếp cận giới nghệ thuật sáng tác Nguyễn Ngọc Thuần thông qua số tác phẩm dành cho trẻ em người lớn với nội dung phong phú đa dạng, chúng tơi tìm thấy giá trị q tác phẩm anh Qua trang văn, nhân vật tác phẩm nhà văn, thấy cá tính thật nhân vật Khơng có chút gượng ép, nhân vật sống với tính cách qua câu văn với lối viết giản dị, tự nhiên Nhà văn hướng người đọc đến giá trị mang đậm tính nhân văn tình u thương cảm thơng sẻ chia với người Để tác phẩm thành công thế, Nguyễn Ngọc vận dụng phương thức nghệ thuật mang tính riêng biệt thân Đó giọng điệu đặc trưng ẩn sau với lớp nghĩa mang đậm tính triết lý Những không gian sống gắn liền với sống ngày Những không gian không xa lạ đủ để chuyển tải thông điệp, khát vọng, ước mơ cháy bỏng để nhân vật sống với điều mong muốn Những phương thức nghệ thuật ngôn ngữ, giọng điệu, thủ pháp miêu tả nhà văn vận dụng cách tài tình thể qua tác phẩm 88 Có thể thấy, để tái giới người lớn trẻ em cách thành công, Nguyễn Ngọc Thuần tinh tế việc kết hợp nghệ thuật giáo dục tâm lý tác phẩm văn chương Sự hịa hợp nghệ thuật giáo dục điều dễ dàng Nguyễn Ngọc Thuần thành công làm điều Những câu chuyện anh đầy tính giáo dục triết lý nói nhân vật người lớn hay trẻ em Thế giới ngày với xã hội ngày phát triển việc xây dựng thời đại mang đậm giá trị tinh thần nhân văn trở nên khó trước nhiều Để thể giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm đòi hỏi người viết phải thật chu lối viết có nhìn thấu đáo sống Nguyễn Ngọc Thuần làm điều Vì thế, chúng tơi mong muốn tìm hiểu rõ giới nghệ thuật sáng tác Nguyễn Ngọc Thuần phạm vi rộng có dịp tiếp tục nghiên cứu 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thanh Truyền (2015), Văn học thiếu nhi sau 1986 từ nhìn tồn cảnh, Website: http://tapchisonghuong.com.vn, (20h’10, 03/07/2022) Đỗ Thị Vân Anh (2015), Thế giới nhân vật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Ngọc Thuần (Luận văn Thạc sĩ), Chuyên ngành Lí luận Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội Hoàng Hải (2011), Đôi cần vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Báo Pháp luật Xã hội Hoàng Văn Cẩn (2005), Dạy học tác phẩm dành cho thiếu nhi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Huy Đăng (2011) Thế giới trẻ thơ Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Báo Quân đội nhân dân, số 2, ngày 22/06/2011 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2011), Cần kiếm lãi trước trước hết phải có sách hay cho trẻ em, Tạp chí Văn học Lã Thị Bắc Lý (2011), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2016), Văn học thiếu nhi Việt Nam thời kỳ hội nhập, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Thị Diệp (2014), Sáng tác cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần góc nhìn văn hóa (Luận văn Thạc sĩ), Chuyên ngành Văn học Việt Nam, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội Lê Thị Hằng (2012), Luận văn Đặc sắc nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần, Chuyên ngành Văn học Việt Nam, Đại học Vinh 90 Ngô Đình Vân Nhi (2008), Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Phạm Hổ (Luận văn Thạc sĩ), Chuyên ngành Văn học Việt Nam, Đại học Sư phạm, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Thuần (2000), Giăng giăng tơ nhện, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Thuần (2005), Trên đồi cao chăn bầy thiên sứ, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thuần (2012), Một thiên nằm mộng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thuần (2012), Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Thuần (2013), Cha và tàu bay, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Nguyễn Nhật Ánh (2008), Cho xin vé tuổi thơ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2008), Có hai mèo ngồi bên cửa sổ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Nguyễn Thị Hà (2014), Đặc điểm sáng tác cho thiếu nhi Xuân Quỳnh (Luận văn Thạc sĩ), Chuyên ngành Văn học Việt Nam, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Đẹp (2014), Nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh (Luận văn Thạc sĩ), Chuyên ngành Văn học Việt Nam, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thị Mộng Mơ (2011), Hình tượng nhân vật trẻ em sáng tác Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám năm 1945(Luận văn Thạc sĩ), Chuyên ngành Văn học Việt Nam, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thùy Dung (2014), Thế giới tuổi thơ sáng tác Võ Quảng, Chuyên ngành Văn học Việt Nam, Đại học Đà Nẵng Nhiều tác giả (1982), Văn học trẻ em, NXB Kim Đồng, Hà Nội Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội Nhiều tác giả (1993), Nghĩ viết cho em, Tạp chí văn học, số Phạm Hổ (1993), Làm để viết cho em hay hơn, Tạp chí văn học, số Phạm Hổ (1994), Văn học cho thiếu nhi năm gần đây, Tạp chí văn học mới, số 9, tr22 - 23 Phạm Thị Thu Hà (2013), Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi (Luận văn Thạc sĩ), Chun ngành Lí luận Văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội II, Hà Nội 91 Phan Chính (2011), Nguyễn Ngọc Thuần với khoảng trời đong đầy hoài niệm, Tạp chí Văn học, số Phong Thu (2001), Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Tạ Thị Liên (2014), Đặc điểm truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần (Luận văn Thạc sĩ), Chuyên ngành Lí luận Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội Tơ Hồi (2004), Dế mèn phiêu lưu ký, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Toàn Nguyễn (2009), Nguyễn Ngọc Thuần – Hoàng tử bé biến Website: https://cand.com.vn, (20h’39, 12/07/2022) Vân Thanh – Nguyên An (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vân Thanh (1993), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vân Thanh (1993), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vân Thanh, Nguyên An (Biên soạn) (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội PL1 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN NHÀ VĂN NGUYỄN NGỌC THUẦN Anh cho biết đôi chút tiểu sử thân? Tôi sinh năm 1972, quê xã Tân Thiện huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận Hội viên Hội nhà văn Việt Nam Tôi tốt nghiệp ĐH Mỹ thuật TP HCM, làm việc cho báo Tuổi trẻ, họa sĩ minh họa cho báo Tơi có vợ gái Các giải thưởng: - “Giăng giăng tơ nhện” (giải thưởng Văn học tuổi hai mươi lần II); - “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”, NXB Trẻ 2000, giải thi Văn học Thiếu nhi lần III, giải Peter Pan (giải thưởng Thụy Điển dành cho tác phẩm thiếu nhi hay nhất; - “Một thiên nằm mộng” - giải A vận động sáng tác văn học thiếu nhi NXB Kim Đồng 2001-2002; - “Nhện ảo” - giải A vận động sáng tác cho thiếu nhi 2003 - “Trên đồi cao chăn bầy thiên sứ” - giải B (khơng có giải A) thi sáng tác văn học cho tuổi trẻ NXB Thanh niên phối hợp với NXB Văn nghệ tổ chức Anh viết tác phẩm đầu tay trường hợp nào? Có kỷ niệm đáng kể? Đó tác phẩm “Giăng giăng tơ nhện” Tất tình cờ Một hơm, tơi ghé chơi nhà người dì, nhìn thấy máy đánh chữ cũ kỹ bụi bám đầy, giăng tơ nhện Tôi mang lau dầu Lau dầu xong, tiện tay gõ chơi vài chữ ngẫu hứng viết tung tung, không ngờ viết lại thấy thích thú Từ đó, tơi bắt đầu viết văn hình thành ý thức viết tử tế Nếu tự đánh giá, theo anh phong cách viết anh gì? Tơi viết ngẫu hứng nên khó nói phong cách Tơi nghĩ văn chương phải đẹp nhân văn Đó mong muốn tơi Cịn có thành phong cách viết tơi hay khơng chờ độc giả đánh giá PL2 Cơ duyên khiến anh bén dun với nghề Văn? Anh có mục đích viết văn? Tơi hay bị nói đùa viết để… thi sách tơi hay đạt giải thưởng Thật lười viết văn Thường viết thời gian ngắn Tôi nghĩ duyên viết văn ngẫu nhiên tơi nói sách đầu tay tơi Khi viết tơi thích viết câu chuyện đơn giản mà gặp, xảy đời sống nhỏ bé họ Tôi nghĩ văn chương cần vậy, viết người xung quanh tôi, mà gặp Và viết để thấy điều đời đưa vào văn chương Theo anh, đâu chủ đề mà anh yêu thích mảng văn học thiếu nhi văn học người lớn? Chủ đề sống vấn đề người mà chứng kiến, dù thiếu nhi hay người lớn Tác phẩm anh cảm thấy tâm đắc nhất? Mỗi sách viết tâm đắc tôi, tâm đắc khác Cịn tâm đắc có lẽ phải chờ tương lai Tôi hy vọng tiếp tục viết sách thời gian tới Những tác nhân ảnh hưởng đến phong cách viết anh? Thật ý lấy cảm hứng từ chuyện xung quanh tơi nói trên, quan tâm nhiều đến chuyện vụn vặt, nhỏ bé Tơi thích viết mảnh đời “khơng lớn lắm” Với tơi, tính “chi tiết” đẹp tính “tồn bộ” Tơi khơng thích “khái qt” Tơi thích “vụn vặt” Khi nhớ đó, tơi thường nhớ thứ “bé tí”, thứ mà dun tơi họ kết dính vào nhau, kiểu “mối nối” có tính “tồn bộ” PL3 Được biết anh có bé gái, bé có ảnh hưởng hay tác động lối viết anh khơng? Có Thật gái không tác động đến lối viết mà tác động đến việc viết sách Tôi mong muốn xuất sách dành riêng cho gái tơi Nhưng với tình hình bệnh tật tơi chưa biết Truyện thiếu nhi anh viết chân thật gần gũi, mà anh viết chân thật đến vậy? Viết cho thiếu nhi khó viết cho người lớn Trong đó, viết cho người lớn, tơi thấy viết tất tơi nghĩ Viết cho thiếu nhi, tơi thận trọng, phải đọc kỹ thảo phải xóa bỏ nhiều tơi nghĩ viết cho thiếu nhi mông lung, hư ảo cho người lớn em khơng hiểu Tơi gửi gắm nhiều tình cảm viết cho thiếu nhi Tơi muốn viết để gái đọc 10 Quan niệm viết văn dành cho người lớn anh gì? Và chủ đề anh thường lấy cảm hứng từ đâu? Quan niệm văn chương đơn giản, dù cho người lớn hay thiếu nhi Tôi trả lời nhiều vấn là: Văn chương tâm tính, tâm hồn, tâm trạng… Chẳng thể chuyên nghiệp Nếu bạn thích xuống dịng bạn nên xuống dịng, thích viết hoa viết hoa Bởi bạn người luật chơi mà Bạn đừng luật khơng cho xuống dịng, khơng cho viết hoa bạn phải đu theo tâm hồn bạn không muốn Nhưng nghĩ, chấm câu mà truyện hay khơng có lý hành hạ người đọc chi cho khổ Tốn nhiều công sức cho ý nghĩa khơng đáng Cảm hứng viết văn tơi đến bất chợt, ngẫu hứng, không báo trước Với tôi, văn chương đơn giản viết thích, thơi Tơi thích viết trải nghiệm tại, hay dở quyến rũ Tơi chẳng nghĩ điều sâu sắc Thường tơi viết linh tinh PL4 lúc nảy vài gạch đầu dòng tự thấy thú vị, viết thành sách Vì thế, tơi thường khơng biết viết câu chuyện gì, chủ đề 11.Dự định tới anh gì? Tôi cố gắng cho mắt sách Chủ đề tơi xin phép giữ bí mật Nhưng chắn nội dung buồn 12 Anh chia sẻ đôi điều lý cảm hứng để anh sáng tác tác phẩm: “Về gái này”, “Vì tình u phù phiếm”, “Trên đồi cao chăn bầy thiên sứ” “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” Tác phẩm “Về cô gái này” cảm hứng đến từ việc tơi thường nghe chuyện trò vợ đồng nghiệp nữ nỗi lo cân nặng, giữ gìn vóc dáng Tơi vợ làm chung quan báo “Tuổi trẻ” Từ tơi có ý nghĩ phụ nữ ám ảnh thể họ Con người ta có nhiều nỗi đau, vóc dáng nỗi đau khác Chúng ta có thể, bị buộc phải… sống chung với nó., cải tạo Tơi nhớ có đọc nói sống phụ thuộc vào ăn, tơi xây dựng nhân vật gái béo phì mang nỗi buồn bã, bế tắc thường trực lịng “Vì tình u phù phiếm” lấy cảm hứng từ tơi, kẻ sống đời bình bình, chẳng có đặc sắc giới bình bình “Trên đồi cao chăn bầy thiên sứ” lấy cảm hứng từ suy tư, mộng tưởng văn chương cách ẩn dụ Liệu văn chương có cần cho đời khơng, mà khơng có chúng, đời trôi qua “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” lấy cảm hứng từ tuổi thơ tơi bạn bè Nói chung sách tơi lấy cảm hứng từ tơi từ câu chuyện người xung quanh Cám ơn anh chia sẻ!