1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình cảm vợ chồng trong sáng tác của các nhà thơ nam giới thời trung đại

186 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thiện Mỹ Thy TÌNH CẢM VỢ CHỒNG TRONG SÁNG TÁC CỦA CÁC NHÀ THƠ NAM GIỚI THỜI TRUNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thiện Mỹ Thy TÌNH CẢM VỢ CHỒNG TRONG SÁNG TÁC CỦA CÁC NHÀ THƠ NAM GIỚI THỜI TRUNG ĐẠI Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 82 20 121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Văn học đề tài Tình cảm vợ chồng sáng tác nhà thơ nam giới thời trung đại cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân Các kết nêu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 01 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thiện Mỹ Thy LỜI CẢM ƠN Trải qua trình thực luận văn Tình cảm vợ chồng sáng tác nhà thơ nam giới thời trung đại hồn thành Đó q trình làm việc nghiêm túc người viết với đầu tư, hỗ trợ từ nhiều phía Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đồn Thị Thu Vân, người định hướng, dẫn tận tình tạo nhiều điều kiện cho tơi suốt trình thực luận văn Nhờ động viên, khuyến khích Cơ tiếp thêm cho tơi tâm hồn thành tốt đề tài Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, phòng Sau Đại học, thư viện, khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ suốt trình học tập nghiên cứu Tơi vơ cảm kích, biết ơn Thầy, Cơ quan tâm chia sẻ khó khăn để ngày hơm nay, luận văn hồn thành ngơi trường kính u Bên cạnh đó, tơi xin gửi đến Ban giám hiệu, tổ chuyên môn Ngữ Văn, đồng nghiệp trường THPT Dương Văn Dương lời cảm ơn chân thành tạo điều kiện thuận lợi, chia sẻ giúp đỡ để chuyên tâm học tập, hoàn thành mục tiêu mong muốn Sau cùng, lời tri ân tự đáy lòng xin gửi tặng người thân, người bạn đồng hành, khích lệ tinh thần, chia sẻ u thương Đó tình cảm đáng quý mà trân trọng Dù nỗ lực luận văn tránh thiếu sót định, mong nhận đóng góp, đề xuất quý Thầy, Cô bạn bè gần xa để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 01 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thiện Mỹ Thy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ, TÌNH HÌNH VĂN HỌC VÀ ĐỀ TÀI TÌNH CẢM VỢ CHỒNG TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 11 1.1 Bối cảnh lịch sử 11 1.1.1 Giai đoạn kỉ X – XIV 11 1.1.2 Giai đoạn kỉ XV – XVII 15 1.1.3 Giai đoạn kỉ XVIII – cuối kỉ XIX 16 1.2 Tình hình văn học 19 1.2.1 Giai đoạn kỉ X – XIV 19 1.2.2 Giai đoạn kỉ XV – XVII 25 1.2.3 Giai đoạn kỉ XVIII – cuối kỉ XIX 27 1.3 Đề tài tình cảm vợ chồng thơ văn nam giới 30 1.3.1 Qua giai đoạn văn học 30 1.3.2 Qua thể tài văn học (thơ, truyện, truyện thơ, ngâm khúc, văn tế, câu đối…) 34 1.3.3 Qua nhân vật trữ tình tác phẩm 40 Tiểu kết Chương 43 Chương TÌNH CẢM VỢ CHỒNG TRONG THƠ CA NAM GIỚI THỜI TRUNG ĐẠI NHÌN TỪ NỘI DUNG BIỂU HIỆN 44 2.1 Tình cảm yêu thương, nhớ nhung 44 2.1.1 Nhớ thương sống cách xa vợ 44 2.1.2 Đau thương, tiếc nhớ vợ khuất 53 2.1.3 Cơ đơn, lẻ bạn lại cõi trần 73 2.2 Niềm hạnh phúc hi vọng 87 2.2.1 Hi vọng trùng phùng hạnh phúc sau chuỗi ngày xa cách 87 2.2.2 Hi vọng vẹn đôi hạnh phúc kiếp sau 95 2.3 Niềm cảm thông tri ân người bạn đời 98 2.3.1 Cảm thơng nỗi vất vả, thiệt thịi người vợ 99 2.3.2 Tri ân trân trọng hi sinh người vợ 107 2.3.3 Đề cao phẩm chất vai trò người phụ nữ xã hội phong kiến 111 Tiểu kết Chương 120 Chương TÌNH CẢM VỢ CHỒNG TRONG THƠ CA NAM GIỚI THỜI TRUNG ĐẠI NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 121 3.1 Ngôn ngữ thơ trang nhã, tinh tế 121 3.2 Thể thơ đa dạng, phong phú 130 3.3 Hình tượng nhân vật trữ tình dạt cảm xúc 138 3.3.1 Hình tượng nhân vật trữ tình tác giả 139 3.3.2 Hình tượng nhân vật trữ tình người nói hộ 145 3.4 Không gian, thời gian nghệ thuật mang màu sắc nội tâm 154 3.4.1 Không gian chất chứa kỷ niệm 155 3.4.2 Thời gian tâm lí hồi tưởng 159 3.5 Giọng điệu trữ tình tha thiết 164 Tiểu kết Chương 172 KẾT LUẬN 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam văn học thiên đề cao ta chung cộng đồng, dân tộc…Những thơ văn thời trung đại thường nêu cao phẩm chất kiên cường kẻ sĩ, khí tiết hào hùng bậc trượng phu, ngợi ca chiến công lẫy lừng hay gương trung nghĩa, tiết liệt… Những vấn đề thuộc tình cảm riêng tư, người cá nhân với nỗi niềm riêng nói đến Cái nhỏ bé phải ẩn giấu đằng sau ta lớn lao Ở đó, tình cảm, cảm xúc cá nhân phải đặt lợi ích quốc gia, dân tộc Thế nhưng, thấp thống có tiếng thơ mang nhiều tâm riêng tư, thi sĩ khơng thể che giấu nỗi lịng cá nhân Dần dần, theo dòng chảy tự nhiên văn học, tự lớn mạnh, vươn dậy để có nhu cầu bày tỏ mạnh mẽ Thực tế cho phép khẳng định rằng: Tình u đơi lứa, tình cảm vợ chồng tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng, đáng ngợi ca trân trọng Các nhà thơ nam giới bày tỏ nỗi lòng sâu sắc cất lên tiếng nói cá nhân thầm kín bị che lấp lâu sau quan niệm chí nam nhi hay giáo điều Nho gia Được manh nha từ trước, đến giai đoạn cuối kì trung đại thời điểm đơm hoa kết trái tình cảm cá nhân, thi nhân giãi bày yêu thương chan chứa dành cho người nâng khăn sửa túi – nửa đời Đó Nguyễn Kiều khóc vợ Đồn Thị Điểm với nỗi đớn đau sinh li tử biệt Là Ngơ Thì Sĩ với Kh lục bi thiết, quặn thắt Hay Tú Xương bày tỏ thương cảm biết ơn sâu sắc người bạn đời tảo tần vất vả qua Thương vợ… Tình cảm khơng bộc lộ kẻ thường dân mà đến vua chúa Tự Đức phải ngậm ngùi rơi lệ biệt li với người phi tần mà u q qua Khóc Bằng Phi Họ diễn tả tình cảm chân thật trái tim ấm nóng q trọng dành cho người vợ thân yêu mà cản trở giáo điều phong kiến khắc nghiệt kìm giữ Các đấng mày râu dẹp bỏ quan niệm “trọng nam khinh nữ” để đến với người vợ nhỏ bé tất thiết tha, chân thành Với họ, tình nghĩa vợ chồng điều thiêng liêng, đáng quí trọng Thế nên, tiếng thơ nam nhân rơi vào cảnh chia lìa đôi lứa, ngăn sông cách trở hay đớn đau cảnh sinh li tử biệt, đong đầy niềm nhớ nhung, mong ngóng hi vọng ngày đồn viên, dâng tràn nỗi đau đớn khôn nguôi khát khao gặp lại người xưa yêu dấu Do vậy, với mong muốn tìm hiểu đầy đủ sâu sắc đề tài Tình cảm vợ chồng sáng tác nhà thơ nam giới thời trung đại đồng thời, nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề nên chúng tơi muốn đóng góp đơi ý kiến để góp phần vào nhìn tồn diện giá trị đặc sắc văn học trung đại nước ta Lịch sử vấn đề 2.1 Về hướng nghiên cứu đề tài tình cảm vợ chồng sáng tác nam giới thời trung đại - Trong Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3, NXB Giáo dục, 1976) thuộc Tủ sách Đại học Sư phạm, phần văn học viết (giai đoạn IV XVIII – đầu kỉ XIX, giai đoạn V đầu kỉ XIX – 1858) biên soạn Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hồi Nam, nhà nghiên cứu Đặng Thanh Lê nhìn thấy Chinh phụ ngâm tình cảm giằng xé đầy mâu thuẫn người chinh phụ: lúc đầu mong chồng với ước vọng phong hầu, nếm trải tháng ngày đơn, đau khổ với tâm lí bi quan, sợ hãi nghĩ đến cảnh chiến trường tàn khốc nàng lại khơng mong ngồi ngày tái hợp, đồn viên Tác giả phân tích rõ cảm xúc chủ đạo tác phẩm nguyện vọng hạnh phúc lứa đôi người chinh phụ trẻ tuổi khơng phải tiếng nói phản chiến mạnh mẽ - Cũng sách này, Đặng Thanh Lê bàn tác phẩm Cung oán ngâm khúc với tiếng nói mãnh liệt, địi hỏi hạnh phúc trần người cung nữ bao năm bị bỏ quên nơi thâm cung sầu khổ Nhưng hết, Nguyễn Gia Thiều ý nghĩa sâu xa tác phẩm tố cáo thực chà đạp lên quyền sống, quyền hạnh phúc người Toàn khúc ngâm lời tố cáo đanh thép giai cấp thống trị nhẫn tâm xem hạnh phúc người thứ để mua vui - Cuốn Văn học trung đại – Những cơng trình nghiên cứu (NXB Giáo dục, 2003) Lê Thu Yến (chủ biên), Đoàn Thị Thu Vân, Lê Văn Lực, Phạm Văn Nhu tập hợp viết nghiên cứu số tác phẩm như: + Hoài Thanh Chinh phụ ngâm nhận định tác phẩm mang tiếng nói phản chiến chưa phải mạnh mẽ có thức tỉnh ý thức cá nhân, bên cạnh đó, âm vang nỗi lòng băn khoăn việc tước hầu ốn chuyện lứa đơi li biệt + Đặng Thai Mai Về tác phẩm “Chinh phụ ngâm” cho tác phẩm khúc ngâm mối tâm tình thê lương, bi thiết + N.I.Niculin Thể loại ngâm “Cung oán ngâm” Nguyễn Gia Thiều nhìn thấy khao khát người cung phi muốn vượt thoát khỏi chốn tù ngục giam hãm tuổi xuân + Nguyễn Đình Chú Về thơ Thương vợ phân tích sâu sắc hồn cảnh gia đình ơng Tú cảm phục trước nhân cách cao đẹp Tú Xương - Trong Đến với thơ hay (tập hai, NXB Giáo dục, 2005) Lê Trí Viễn, tác giả có viết tác phẩm Thương vợ Trần Tế Xương với nhận định tình cảm tri ân, biết ơn việc tự trách thân vô dụng Tú Xương - Trong báo Vài nét phương thức thể tình vợ chồng văn học trung đại Việt Nam đăng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ tập 183 số 07, tháng năm 2018, hai tác giả Ngô Thị Thanh Nga Phạm Thị Hồng Vân trình bày hai phương thức thể tình cảm vợ chồng Thứ nhất, tác giả tự giãi bày nỗi lịng, câu chuyện mình, ví dụ Nguyễn Trãi, Ngơ Thì Sĩ, Phạm Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến Thứ hai, tác giả mượn câu chuyện người khác để giãi bày tình cảm, ví dụ như: Nguyễn Dữ tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương mang thông điệp nhắn nhủ người giữ gìn, trân trọng hạnh phúc lứa đơi; Cung ốn ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều phơi bày sống héo hon, tàn tạ người cung phi khao khát ân lứa đôi; Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn mang nỗi niềm bi thiết người vợ có chồng chinh chiến với bao nhớ mong, hi vọng… - Trong báo Nhìn qua tác phẩm viết đề tài phụ nữ văn học chữ Hán kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX đăng Tạp chí Văn học số 1, năm 1978, nhà nghiên cứu Trần Thị Băng Thanh khám phá lí giải thay đổi tư tưởng, quan niệm nhà Nho viết người phụ nữ đặt đổi thay thời Đó thay đổi tiến bộ, mang tiếng nói phản phong mạnh mẽ, cởi bỏ giáo điều khắt khe để người chạm đến quyền sống, quyền hạnh phúc cá nhân - Trong báo Góp thêm ý kiến thân phận người phụ nữ truyện Người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, văn học 9, tập 1, đăng Tạp chí Ngơn ngữ số 16 năm 2001, Nguyễn Đình Khải bênh vực cho số phận bất hạnh nàng Vũ Nương nguyên vấn đề mâu thuẫn người vợ đức hạnh người chồng vô học, vũ phu: “Câu chuyện góp thêm cách nhìn thân phận người phụ nữ xã hội cũ Giữa vây hãm nghiệt ngã bao lực xã hội phong kiến, họ chịu nỗi bất hạnh vô học, tăm tối đè nặng Cái bi kịch dốt nát lời cảnh báo mãi nguyên giá trị” (Nguyễn Đình Khải, 2001) - Trong Hai loại chân dung phụ nữ in Nguyễn Khuyến: tác gia tác phẩm, xuất năm 1998, tác giả Trần Thị Băng Thanh Phạm Tú Châu hai mảng thơ văn phụ nữ Nguyễn Khuyến trọng, mảng thơ trìu mến, u thương dành cho bà vợ, bà mẹ đời tảo tần, vất vả, chịu thương chịu khó Đối lập với mảng thơ mạnh mẽ, liệt lên án bọn đàn bà làm nhơ bẩn xã hội, ô uế gia phong “Nguyễn Khuyến góp thêm tiếng nói cho phần thơ văn viết phụ nữ Nhưng nhà thơ trước ơng thành cơng nét tài hoa, lãng mạn, đắm say Nguyễn Khuyến lại thu hút người đọc tình cảm chân thực mộc mạc, sắc thái dân dã, đơn hậu, bên cạnh thái độ khinh ghét rõ ràng, đơi cách nói chua cay, ngoa ngoắt” (Trần Thị Băng Thanh & Phạm Tú Châu, 1998) - Trong Bình luận nhà thơ cổ điển Việt Nam (2001), nhà thơ Xuân Diệu có viết Thơ Cao Bá Qt chí khí tâm huyết Trong đó, Xuân Diệu viết: “Những lúc Cao xa, xa, lịng ơng trìu mến với cha mẹ, đằm thắm với vợ con” Đó khía cạnh khác kẻ nam nhi đầy lĩnh, ngạo nghễ, thách thức thời Cao Bá Quát Và mảng thơ văn viết người vợ, người mẹ Cao Bá Quát Xuân Diệu chứng minh cho điều (Xuân Diệu, 2001) - Cũng sách này, Xuân Diệu có Đọc thơ Tú Xương, ơng dành lời ngợi khen cho tài thơ Tú Xương viết vợ: “Vâng, từ tóc thơi để chỏm, 166 Giọng thơ Phạm Nguyễn Du Sơ ngũ nhật, trực Đoan ngọ tiết, tể sinh vi lễ nhân thành tam luật chứa đựng nỗi ngậm ngùi, xót xa phải nhận lấy bất công từ ông trời, niềm đau nỗi hận đành chôn giấu: “Giang sơn bất khả mai sầu hận, Thiên địa hà kiệm lạc ngu Tâm độc tri hoàn độc tiếu, Thặng tương bôi tửu phụ ô hô!” Dịch nghĩa: “Núi sông chẳng thể chôn vùi nỗi hận, Trời đất dè sẻn niềm vui đến thế? Tâm riêng biết, lại cười mình, Và nâng chén ngậm ngùi với tiếng thở than” (Ngày mồng năm, gặp Tết Đoan Ngọ, giết sinh làm tế, nhân làm ba thơ luật) Cái cười cô độc Phạm Nguyễn Du cười ngao ngán trước tơ duyên bạc bẽo, ngắn ngủi Không thể thay đối số mệnh, nhà thơ mượn rượu để giải sầu, thở than với Nhưng lại rơi vào vịng lẩn quẩn sầu khơng thể giải, niềm đau khơng thể quên, khiến giọng thơ trở nên chua chát, ngậm ngùi Khơng cịn giọng sắc lạnh, phẫn uất, mảng thơ trữ tình Tú Xương viết người vợ hiền thật dịu dàng Với mảng thơ này, ông dành niềm yêu thương, trân trọng, hết lòng ngợi ca bà Tú đời lam lũ, ni chồng ni Bàng bạc thi phẩm giọng thơ trìu mến, thương cảm da diết ơng Tú tri ân người vợ hiền “Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Một dun hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản cơng Cha mẹ thói đời ăn bạc 167 Có chồng hờ hững khơng” (Thương vợ) Ơng Tú hiểu nỗi vất vả, cực vợ phải “lặn lội” nơi quãng vắng, “eo sèo”, chen chúc buổi đị đơng Gồng gánh thế, tất tả bươn trải bà Tú có than thân trách phận Tất miếng cơm manh áo, “nuôi đủ năm với chồng” Cách nói chơi, tự trào đầy bỡn cợt ngẫm lại thấy đầy đủ ý tình ông dành cho vợ Đến việc ông tự chửi mát thân ơng đặt vào vị trí vợ để chửi thói đời, xã hội bất cơng với người phụ nữ Ơng khỏi ý thức hệ phong kiến để cúi xuống thấm thía nỗi đắng cay, bạc bẽo mà phận người vợ bà Tú chịu lấy Giọng thơ đến cất cao nỗi căm hờn, phẫn uất với xã hội lại nhuốm nỗi xót xa cố gắng bao bọc người vợ khốn tình yêu thiết tha Giọng điệu không xuất thơ mà khúc ngâm bao phủ nỗi buồn tỏa từ vạn vật, từ chia li, mát người thân, đôi lứa, vợ chồng Do vậy, giọng điệu buồn thương, oán xem chủ đạo khúc ngâm Cao Bá Nhạ Tự tình khúc thể đầy ý tình thiết tha, nỗi thống thiết, đau đớn kẻ không may gặp gia biến, giữ lòng trung hiếu với nước nhà, thủy chung với gia đình Ơng chạnh lịng nhớ đến hình ảnh người vợ lẻ nơi q nhà với đàn thơ dại ngóng trơng Giọng thơ mang đầy nỗi niềm cay đắng, dằn vặt ông cho gây nên nỗi biệt ly “Chút đau đớn kh phịng gối lẻ, Bỗng đâu chia rẽ mối tơ Liễu bồ đôi chút cành thơ, Bao bìu ríu, bồng mang? Đã cay đắng nhiều đường rộn rã, Lại nhục nhằn đến vợ con.” Nhuốm màu ảm đạm Chinh phụ ngâm giọng thơ thiết tha, mong ngóng người chồng trở để lứa đôi sum vầy Nhưng hạnh phúc xa tầm với, người chinh phụ đối diện với nỗi cô đơn bủa vây, nỗi sầu muộn giăng kín, tất chuyển thành 168 giọng thơ bi thiết, não nùng số phận, quyền hạnh phúc người trước chiến tranh phi nghĩa: “Cảnh buồn người thiết tha lòng Cành sương đượm, tiếng trùng mưa phun Sương búa bổ mòn gốc liễu Mưa dường cưa xẻ héo cành ngô Giọt sương phủ bụi chim gù Sâu tường kêu vẳng, chuông chùa nện khơi” “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu/Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?” Thật cảnh nhuốm đầy nỗi buồn, tâm trạng người Tiếng trùng, tiếng mưa, giọt sương, tiếng chng chùa, tất tàn phá bào mịn thân gầy héo người chinh phụ Bao nỗi sầu muộn não nề vây kín tâm trạng đơn nàng Niềm mong mỏi, ước ao người chồng trở vẹn nguyên tất ảo vọng “Tình giấc mộng mn vàn không” Đến cuối cùng, giọt nước mắt rơi vỡ òa cho tất nỗi thảm sầu mà nàng chơn chặt lâu Thật xót xa nhường nào! “Vì chàng lệ thiếp nhỏ đơi Vì chàng thân thiếp lẻ loi bề” (Chinh phụ ngâm) Với giọng điệu trữ tình da diết, tác phẩm để lại nhiều dư âm lịng người đọc tình cảm chân thành, đượm yêu thương mà họ dành cho người đầu ấp tay gối Đồng thời, điều gợi nỗi trăn trở, thương cảm cho số phận bao gia đình li tán trước xã hội phong kiến khắc nghiệt Xét phương diện nghệ thuật, nhà thơ nữ thể sâu sắc đa dạng hình thức nghệ thuật để diễn tả phong phú nỗi lòng, tâm trạng Tiếng thơ họ mở đường cho tiếng thơ đại phát triển nữ sĩ Tương Phố với Giọt lệ thu, Khúc thu hận Hay trái tim nồng nàn thở tình u Xn Quỳnh qua Thuyền Biển, Sóng, Thư tình cuối mùa thu… Hồ Xuân Hương thơ Khóc ơng phủ Vĩnh Tường dùng tài tình điêu luyện để khắc họa nỗi đau chồng thật ngậm ngùi Bao trùm tác phẩm 169 giọng điệu trầm buồn, nuối tiếc, khóc than cho người chồng bạc phận qua thán từ “Ôi” ngân dài đầu cuối thơ: “Trăm năm ông Phủ Vĩnh Tường ôi! Cái nợ ba sinh trả Chôn chặt văn chương ba thước đất Ném tung hồ thỉ bốn phương trời Cán cân tạo hóa rơi đâu Miệng túi càn khôn khép lại Hăm bảy tháng trời đà chốc Trăm năm ông Phủ Vĩnh Tường ôi!” Nét đặc biệt thơ sử dụng kết cấu vòng tròn, câu mở đầu câu kết thúc cùng: “Trăm năm ông phủ Vĩnh Tường ôi!” Kết cấu tạo nên vòng tròn chuyển động luân hồi số kiếp người, vòng trịn khép kín người lại khơng hạnh phúc trọn vẹn, mang nỗi đau khổ, dang dở, chia lìa tơ duyên ngắn ngủi Xuân Hương khóc Vĩnh Tường khóc cho kiếp phận bạc Hạnh phúc ngắn ngủi “hai mươi bảy tháng trời” mối tình khắc cốt ghi tâm để trăm năm bà nhớ thương: “Trăm năm ông phủ Vĩnh tường ôi! Cái nợ ba sinh trả rồi” Cụm từ “Nợ ba sinh” bắt nguồn từ “Tam sinh” nghĩa luân chuyển từ kiếp sang kiếp khác, lấy từ câu chuyện Tỉnh Lang hay nhà sư Viên Trạch đầu thai đến ba kiếp Duyên nợ ba sinh duyên nợ gắn với từ ba kiếp trước Có thể xem duyên vợ chồng từ nợ số kiếp tiền định mà thành Ông phủ Vĩnh Tường trả xong nợ tiền định, duyên trần dứt từ đây, nữ sĩ nấc lên đầy đau khổ thay đổi số phận Nguyễn Du Truyện Kiều nhắc đến điều này: “Ví duyên nợ ba sinh Thì chi đem giống khuynh thành trêu ngươi” Giữa Hồ Xuân Hương ông phủ Vĩnh Tường không đơn tình cảm chồng vợ, nghĩa phu thê mà bạn tri âm văn đàn Sự ông phủ khiến 170 bà vừa người chồng, vừa tri kỉ xướng họa thi ca, nên bà đành “Chôn chặt văn chương ba thước đất” với mối sầu nghìn năm khó phai “Ném tung hồ thỉ bốn phương trời” Nỗi thương tiếc bao hàm niềm tự hào chí nam nhi lớn lao người nằm xuống Sử dụng hình ảnh giàu tính ước lệ, tượng trưng, “hồ thỉ”, tức “tang bồng hồ thỉ”, nhắc đến tập tục người xưa sinh trai làm cung dâu, mũi tên cỏ bồng, bắn bốn phương tám hướng với mong muốn đứa bé sau lập công danh với đất trời, Hồ Xuân Hương tổng kết lại đời vùng vẫy dọc ngang ông Vĩnh Tường, thật đáng trang nam nhi hào kiệt! Nhưng đời lại bất cơng, nữ sĩ xót xa than trách: “Cán cân tạo hóa rơi đâu Miệng túi càn khôn khép lại rồi.” Nàng trách đời bất công cướp vị quan liêm, công bằng, mẫn cán trách cho cán cân tạo hóa khơng nhìn đến phận bạc lênh đênh mình, nỡ chia lìa đơi lứa Nàng khóc cho Vĩnh Tường khóc cho số phận “Hăm bảy tháng trời đà chốc” Bài thơ từ không gian nhỏ “ba thước đất” đến chân trời bao la rộng lớn “bốn phương trời” thời gian ngày dài từ “hăm mươi bảy tháng” kéo dài đến vô “trăm năm” kết hợp với từ “nợ ba sinh”, “cán cân tạo hóa”, “miệng túi càn khôn” Từ khoảng không gian mở đến vô cùng, thời gian chảy trôi vô tận, cho thấy nỗi đau nàng ngày to lớn dường sức chịu đựng người phụ nữ nhỏ bé Khép lại thơ, tiếng khóc chồng nữ sĩ Xuân Hương vang vọng đến hậu vượt khỏi nỗi đau cá nhân để rền vang khắp đất trời thân phận, hạnh phúc người phụ nữ thời phong kiến Hàng loạt từ Hán Việt mang sức khái quát truyền cảm lớn lao: “Cán cân tạo hóa, miệng túi càn khơn, văn chương, hồ thỉ” , điển cố “Nợ ba sinh”, kết cấu vòng trịn, góp mặt thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật, tạo nên hiệu thẩm mĩ sâu sắc nỗi đau chồng đầy nghẹn ngào Nhưng với Hồ Xn Hương, chuỗi vịng trịn khơng lối thốt, tù túng, 171 quẩn quanh, trói buộc phận hồng nhan mãi nàng cất lên lời ca thủy chung tình nghĩa vợ chồng đến “trăm năm” Vì đến đây, giọng thơ giảm não nề, uất ức mà lại da diết sâu lắng 172 Tiểu kết Chương Tình cảm vợ chồng sáng tác nhà thơ nam giới thời trung đại thể thật sâu sắc, nặng nghĩa tình thơng qua hệ thống yếu tố nghệ thuật quan trọng Từ chọn lựa ngôn ngữ thơ trang nhã để diễn tả tinh tế trạng thái cảm xúc đến việc khai thác thể thơ đa dạng với hai hình tượng nhân vật trữ tình không gian, thời gian, giọng điệu dạt kỉ niệm chất chứa bao nỗi niềm tâm trạng, nhà thơ nói lên tiếng lịng chân thực, thiết tha tình nghĩa phu thê thật đáng trân trọng Được khơi nguồn từ trái tim có thấu cảm, hiểu sẻ chia với người vợ gia đình, việc vận dụng linh hoạt phương tiện nghệ thuật, thơ văn ca đẹp tình cảm lứa đơi, niềm hạnh phúc uyên ương nắm tay chung đơi Ở đó, khát vọng quyền sống, quyền hạnh phúc người đề cao 173 KẾT LUẬN Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ thường khơng đề cao, tiếng nói thân phận thấp kém, nhỏ bé Phận má hồng phải chịu nhiều bất công, họ không quyền tự lựa chọn, định sống bao quan niệm phong kiến ràng buộc “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”, “nhất nam viết nữ, thập nữ viết vô”, “trọng nam khinh nữ” Tưởng chừng dịng chảy quan niệm trơi xi theo dịng lịch sử ngàn năm khó đổi, xem kẻ nam nhân trung tâm, nữ nhân ngoại biên, tình yêu thương chân thành, thiết tha, hi sinh vơ bờ bến dành cho gia đình, chân dung cao đẹp họ khiến nam nhân tự cất lên tiếng lòng tri ân, cảm phục trân trọng, tự hào nghĩa tình gắn bó lứa đơi Do vậy, theo phát triển tất yếu văn học, thời kì trung đại có thơ văn bất hủ viết tình cảm vợ chồng qua ngòi bút nam nhân Cái tình thấm đẫm trang giấy, lệ trào đầu bút, họ cởi bỏ lớp áo choàng người phận vị để sống với thật người bình thường nỗi niềm, tâm trạng chứa chan cảm xúc tình cảm phu thê gắn bó Vượt lên tất thảy, sáng tác góp tiếng nói tiến bộ, tích cực nhìn cảm thơng sâu sắc, thương u dạt thi nhân dành cho số phận nhỏ bé người vợ gia đình Họ phơi bày bao cung bậc cảm xúc từ nồng nhiệt, lắng đọng, đến đau đớn, xót xa, nhiều nghĩ suy, trăn trở hình bóng người vợ hiền nơi mái nhà ấm áp Ở đó, tình u nồng nàn, chan chứa cảm xúc ngào, nồng đượm yêu thương ước muốn bạc đầu phu thê nam nhân gửi gắm thật ý tình qua trang sách Đớn đau tiếng khóc hận sầu, chôn chặt tim đối mặt với chia ly vĩnh viễn, cách biệt âm dương nghìn trùng, hình hài, người vợ hiền ln đứng vững lịng nam nhân, hình bóng khơng thể xóa nhịa, khơng điều thay Và thật tự nhiên, vẻ đẹp tâm hồn nhân cách người vợ lại điểm tô vào vẻ đẹp lấp lánh tự ngàn đời người phụ nữ Việt Nam Bên cạnh đó, phải kể đến tài nghệ thuật nam nhân sử dụng yếu tố nghệ thuật đặc sắc, chọn lọc từ ngữ, xây dựng hình tượng nhân vật, việc tạo dựng không gian, thời gian chất chứa kỉ niệm, giọng điệu trữ tình, thiết tha…tất 174 góp phần khắc họa nên ý vị tình cảm đong đầy, làm lời thơ văn thêm rung động, chạm đến tình thực ẩn sâu người Khép lại tác phẩm, hẳn người đọc bồi hồi, da diết sức truyền cảm sâu lắng mà thi nhân dụng công tỏ bày 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Duy Tân (chủ biên), Nguyễn Hữu Sơn, Phạm Đức Duật, Nguyễn Đức Dũng, Phạm Văn Hưng (2004) Hợp tuyển Văn học trung đại Việt Nam kỉ X – XIX Tập (Văn học kỉ X – XV) NXB Giáo dục Bùi Duy Tân (chủ biên), Nguyễn Hữu Sơn, Phạm Đức Duật, Nguyễn Đức Dũng, Phạm Văn Hưng (2007) Hợp tuyển Văn học trung đại kỉ X – XIX Tập hai (Văn học kỉ XVI – XVII) NXB Giáo dục Bùi Duy Tân (chủ biên), Nguyễn Hữu Sơn, Nguyễn Tuấn Cường, Phạm Ánh Sao, Phạm Văn Hưng (2009) Hợp tuyển Văn học trung đại kỉ X – XIX Tập ba (Văn học kỉ XVIII) NXB Giáo dục Ban đạo lễ kỉ niệm 300 năm vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai (1998) Biên Hòa – Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển Bùi Hữu Nghĩa (1807 – 1872) Nguyễn Thị Tồn (tr 419 – 423) NXB Đồng Nai Đàm Thị Thu Hương (2012) Cảm thức bi khúc ngâm nhìn từ góc độ thể loại [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] Đàm Thị Thu Hương (23/12/2011) Chinh phụ ngâm phá vỡ ranh giới tự trữ tình [Bài đăng Kỷ yếu] Hội thảo quốc tế Những lằn ranh văn học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đơng Tác (2020) Thơ Phan Huy Ích viết triều vua Quang Trung Nhận từ http://dongtac.hncity.org/spip.php?article7064 (truy cập ngày 16/10/2021) Đỗ Minh Tuấn (1995) Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du Truyện Kiều Trữ tình việc nghiên cứu trữ tình truyện thơ (tr.8 – 21) NXB Văn hóa thơng tin Đỗ Thị Hảo (1983) Một số vấn đề văn văn học Hán Nôm Thêm vài nét tác giả “Diệu Liên thi tập” (tr 309 – 314) Viện nghiên cứu Hán Nơm Đồn Thị Thu Vân, Lê Trí Viễn, Lê Thu Yến, Lê Văn Lực, Phạm Văn Phúc (2008) Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỉ X – Cuối kỉ XIX) NXB Giáo dục Đoàn Thị Thu Vân (2014) Thiền đạo nghệ thuật thơ ca thời Lý – Trần Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 55, – 13 176 Đoàn Thị Thu Vân (2015) Con người nhân văn thi đàn Việt Nam sơ kỳ trung đại TPHCM: Nxb Giáo dục Hoàng Phê (1992) Từ điển Tiếng Việt Hà Nội: Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hồng Phong Tuấn (2014) Vấn đề tiếp nhận thơ Nơm Hồ Xuân Hương [Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh] Huỳnh Quán Chi (2010) Thơ Nho Việt Nam từ kỉ XIV đến kỉ XV [Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] Khuyết danh Lê Trọng Bổng chỉnh lý (2000) Truyện thơ Phạm Cơng Cúc Hoa Đồng Nai: Nxb Đồng Nai Lê Đình Kỵ (1998) Bản lĩnh lòng Xuân Hương Tạp chí Phê bình nghiên cứu văn học, 54 – 71 Lê Hoài Nam (1960) “Phạm Tải – Ngọc Hoa”, truyện nơm khuyết danh có giá trị Tạp chí Nghiên cứu văn học, 8, 30 – 41 Lê Lưu Oanh, Phạm Đăng Dư (2008) Lí luận văn học NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Ngọc Trà (2007) Văn chương, thẩm mĩ, văn hóa NXB Giáo dục Lê Quang Trường (2009) Bước đầu tìm hiểu thơ sứ Trịnh Hoài Đức Nhận từ http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/v%C4%83n- h%E1%BB%8Dc-vi%E1%BB%87t-nam/247-bc-u-tim-hiu-th-i-s-ca-trnh-hoaic.html (truy cập ngày 3/4/2021) Lê Thị Hồng Châu (2018) Văn hóa ứng xử thơ Nguyễn Khuyến Tú Xương [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] Lê Thu Yến (chủ biên), Đoàn Thị Thu Vân, Lê Văn Lực, Phạm Văn Nhu (2003) Văn học trung đại – Những cơng trình nghiên cứu TPHCM: Nxb Giáo dục Lê Thu Yến (1993) Cao Bá Quát – tiếng thơ lòng chung thủy [Bài đăng Kỷ yếu] Kỷ yếu khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thu Yến (chủ biên), Đàm Anh Thư, Nguyễn Hữu Nghĩa, Đàm Thị Thu Hương, Ngô Thị Thanh Tâm (2015) Văn học trung đại Việt Nam vấn đề tâm linh NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 177 Lê Trí Viễn, Phan Côn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hoài Nam (1976) Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, văn học viết, thời kì I, giai đoạn IV kỉ XVIII – đầu kỉ XIX, giai đoạn V đầu kỉ XIX – 1858 Nguyễn Gia Thiều Cung oán ngâm khúc (tr 70 – 85) TP.HCM: Nxb Giáo dục Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hoài Nam (1976) Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, văn học viết, thời kì I, giai đoạn IV kỉ XVIII – đầu kỉ XIX, giai đoạn V đầu kỉ XIX - 1858 Chinh phụ ngâm (tr 39 – 69) TP.HCM: Nxb Giáo dục Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Nguyễn Đình Chú, Huỳnh Lý, Lê Hồi Nam (1978) Lịch sử văn học Việt Nam, tập 4A, văn học viết, thời kì II, giai đoạn I: 1858 – Đầu kỉ XX TP.HCM: Nxb Giáo dục Lê Trí Viễn (2001) Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam – Cao nhã Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam (tr 137 – 176) TP.HCM: Nxb Giáo dục Lê Trí Viễn (2005a) Đến với thơ hay (tập hai) TPHCM: Nxb Giáo dục Lê Trí Viễn (2005b) Đến với thơ hay (tập một) TPHCM: Nxb Giáo dục Lê Tuyên (1958) Biện – chứng phản – diện Cung – oán Ngâm – Khúc Đại học, – 5, 137 – 147 Lê Tuyên (1961) Chinh phụ ngâm tâm thức lãng mạn kẻ lưu đày Đại học, 1, 89 – 158 Lê Văn Siêu (2006) Văn học sử Việt Nam NXB Văn học Mai Quốc Liên (2013) Về thơ tình Nguyễn Trãi gửi Nguyễn Thị Lộ - thơ tình văn học Việt Nam Nhận từ http://honvietquochoc.com.vn/baiviet/4178-ve-bai-tho-tinh-cua-nguyen-trai-gui-nguyen-thi-lo-bai-tho-tinh-dau-tiencua-van-hoc-viet-nam.aspx (truy cập ngày 2/5/2021) Ngô Thị Phượng (2016) Đề tài tình thơ Nguyễn Cơng Trứ Tạp chí Khoa học trường Đại học Tây Bắc, 5, 80 – 89 Nhận từ https://tapchi.utb.edu.vn/index.php/journalofscience/article/view/101 (truy cập ngày 4/6/2021) Ngô Thị Thanh Nga – Phạm Thị Hồng Vân (2018) Vài nét phương thức thể tình vợ chồng văn học trung đại Việt Nam Tạp chí Khoa học Công 178 nghệ trường Đại học Thái Nguyên, 183(07), 15 - 20 Nhận từ https://123docz.net/document/7234545-vai-net-ve-cac-phuong-thuc-the-hien-tinhvo-chong-trong-van-hoc-trung-dai-viet-nam.html (truy cập ngày 6/6/2021) Nguyễn Đăng Điệp (2001) Lí luận phê bình văn học miền Trung kỉ XX Giọng điệu thơ trữ tình (tr.1017 – 1024) NXB Đà Nẵng Nguyễn Đăng Na, Lã Nhâm Thìn, Đinh Thị Khang (2014) Văn học trung đại Việt Nam tập Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Đình Khải (2001) Góp thêm ý kiến thân phận người phụ nữ truyện Người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, Văn học 9, tập Tạp chí Ngơn ngữ, 16, 70 Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Văn Huyền (1987) Tú Xương tác phẩm giai thoại NXB Hội văn nghệ Hà Nam Ninh Nguyễn Hoàng Thịnh (2012) Hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình trung đại kỉ XVIII – XIX [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] Nguyễn Hữu Sơn (2001) Cung oán ngâm khúc – thời gian nghệ thuật khái quát triết lí trữ tình Tạp chí văn học, 4, 69 – 74 Nguyễn Lộc (1986) Cung oán ngâm khúc TPHCM: Nxb Văn học Nguyễn Mộng Giác (1995) Ngơ Thì Nhậm, Khn mặt trí thức lớn thời Tây Sơn Nhận từ https://nguyenmonggiac.com/tieu-luan-tuy-but/95-ngo-thi-nham-khuon- mat-tri-thuc-lon-thoi-tay-son.html (truy cập ngày 3/3/2021) Nguyễn Nam Châu (1959) Phụ nữ Việt Nam quan niệm hồng nhan bạc mệnh Tạp chí Đại học Văn khoa, 9, 122 – 152 Nguyễn Tá Nhí (2005) Văn tế bà Phan Thị phu nhân sử gia Lê Hy Nghiên cứu lịch sử, 348, 66 – 70 Nguyễn Thạch Giang (1994) Những khúc ngâm chọn lọc (tập II) Hà Nội: Nxb Giáo dục Nguyễn Thái Hòa (1999) Phong cách học tiếng Việt Các thể thơ truyền thống (tr 294 – 302) 179 Nguyễn Thanh Phúc (1996) Thơ Nôm Đường luật (Từ Hồ Xuân Hương đến Trần Tế Xương) [Luận án Phó tiến sĩ khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] Nguyễn Thị Nhung (2016) Những đóng góp tác giả nữ văn học trung đại [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] Nguyễn Thị Thu Thủy (2009) Cuộc đời nghiệp văn học Trịnh Hoài Đức [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh] Nguyễn Văn Ký (2000) Phụ nữ Việt Nam qua trang lịch sử, huyền thoại truyền [Bài đăng Kỷ yếu] Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ Hà Nội, Việt Nam học Nguyễn Văn Luận (1921) Bình luận thi văn nước ta: Cung ốn ngâm khúc Tạp chí Nam Phong, 50, 133 – 138 Nguyễn Văn Thanh (2017) Hình ảnh người vợ yêu thơ, văn Nhận từ http://www.baovinhlong.com.vn/van-hoa-giai-tri/201703/hinh-anh-nguoi-vo-yeutrong-tho-van-2788084/#.X-CuHNgzY2w (truy cập ngày 5/4/2021) Nguyễn Văn Xung (1972) Phạm Thái Sơ kính tân trang NXB Lửa thiêng Phạm Thị Hồng Vân (2018) Tình cảm vợ chồng số tác phẩm trữ tình kỉ XVIII [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên] Phạm Trọng Chánh (2015) Mối tình Nguyễn Kiều (1696 – 1751) Đoàn Thị Điểm (1705 – 1748) Nhận từ: http://chimvie3.free.fr/58/PhamTrongChanh_NguyenKieuDoanThiDiem_058.html (truy cập ngày 6/7/2021) Tạ Lũng Minh (2010) Lệ trang thơ Nhận từ https://cand.com.vn/Nhandam/Le-giua-trang-tho-i314008/ (truy cập ngày 8/8/2021) Thiên Phủ (1972) Bài thơ khóc chồng Ngọc Hân cơng chúa Tạp chí Văn học, 150, 11 – 16 Trần Nho Thìn (2018) Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu, giảng dạy văn học NXB Giáo dục Việt Nam 180 Trần Phi Oanh (2018) Những đóng góp thơ, phú nôm Nguyễn Huy Lượng [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] Trần Phạm Mỹ Nhàn (2017) Đóng góp thơ từ Mai Am văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] Trần Thị Băng Thanh (1983) Những thơ ghi chép Ngơ Thì Sĩ Tạp chí Văn học, 199, 78 - 89 Trần Thị Băng Thanh (1989) Vũ Trinh Lan Trì kiến văn lục Tạp chí Văn học, 4, 28 - 32 Trần Thị Băng Thanh (2013) Ngơ Thì Nhậm, “đại tác gia” văn học Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 11, 78 – 91 Trần Thị Ngọc Ly (2018) Thiên tính nữ qua “Truyện Kiều” - Nguyễn Du, “Cung oán ngâm khúc” – Nguyễn Gia Thiều “Chinh phụ ngâm khúc” – Đặng Trần Côn [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] Tường Vũ Anh Thy (2012) Cao Bá Quát: tình ẩn trăm năm Nhận từ http://tuongvuanhthy.blogspot.com/2012/04/cao-ba-quat-tinh-tram-nam.html (truy cập ngày 9/10/2021) Văn Uyển (1920) Văn thơ ông Tú Xương Báo Nam Phong, 35 Vũ Thị Gái Vân (2017) Hình ảnh người cung nữ văn học trung đại Việt Nam [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] Vũ Thị Oanh (2018) Khảo sát chia ly thơ ca trung đại Việt Nam [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] Xuân Diệu (1979) Thơ văn Nguyễn Khuyến Hà Nội: Nxb Văn học Xuân Diệu (2001) Bình luận nhà thơ cổ điển Việt Nam TPHCM: Nxb Trẻ

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:06

Xem thêm: