1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tĩnh và động trong sáng tác của dazai osamu và nguyễn huy thiệp

130 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM TRẦN NHƯ ÁI TĨNH VÀ ĐỘNG TRONG SÁNG TÁC CỦA DAZAI OSAMU VÀ NGUYỄN HUY THIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM TRẦN NHƯ ÁI TĨNH VÀ ĐỘNG TRONG SÁNG TÁC CỦA DAZAI OSAMU VÀ NGUYỄN HUY THIỆP Chuyên ngành: Văn học nước ngồi MSSV: 44.01.601.001 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS.Phan Thu Vân Kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng năm 2022 Sinh viên Phạm Trần Như Ái LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ từ Thầy Cơ, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến TS Phan Thu Vân – giảng viên trực tiếp hướng dẫn khoa học cho khóa luận Cô người thầy vô thương quý ngưỡng mộ Ngay từ tiết dạy Văn học phương Đông giảng đường Đại học, truyền dẫn niềm u thích văn học phương Đông đến kiến giải uyên bác sâu sắc Cảm ơn cô đồng hành hành trình khóa luận từ ý tưởng ban sơ đến hồn thiện Khóa luận thực khoảng thời gian tương đối đặc biệt, tình hình dịch bệnh gây nên nhiều khó khăn việc gặp gỡ, trao đổi trực tiếp cô Tuy nhiên, cô cố gắng xếp thời gian để hỗ trợ từ xa Những định hướng, gợi mở, nhận xét góp ý từ lời khun trân q để khóa luận trở nên chu xác đáng Tôi vô biết ơn tận tâm bao dung mà giành cho học trị Cơ nguồn động lực để tơi cố gắng thực khóa luận cách nghiêm túc, tâm huyết Tiếp theo, tơi muốn cảm ơn gia đình thật nhiều ln u thương, động viên, quan tâm, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận Cảm ơn người bạn, đặc biệt bạn Nhật Nam, Hà Thanh đồng hành, góp ý khích lệ tinh thần tơi suốt khoảng thời gian thực khóa luận Cảm ơn hai bạn vượt qua giai đoạn vô áp lực Cảm ơn anh Phan Tuấn Vũ bên cạnh, quan tâm hỗ trợ thật nhiều tơi gặp khó khăn hay cần giúp đỡ Xin gửi lời tri ân chân thành đến tất cả! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1 Lí chọn đề tài 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 0.3 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 0.4 Phương pháp nghiên cứu 15 0.5 Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp 16 Chương Một số vấn đề lí luận chung 17 1.1 Một số vấn đề lí luận tĩnh động 17 1.1.1 Một số quan niệm “tĩnh” 17 1.1.2 Một số quan niệm “động” 23 1.1.3 Quan điểm nghiên cứu hai phạm trù tĩnh – động truyện Dazai Osamu Nguyễn Huy Thiệp 29 1.2 Một số vấn đề tác giả – tác phẩm 33 1.2.1 Giới thiệu chung Dazai Osamu Nguyễn Huy Thiệp 33 1.2.2 Cơ sở đối sánh Dazai Osamu Nguyễn Huy Thiệp 40 CHƯƠNG TĨNH – ĐỘNG TRONG SÁNG TÁC CỦA DAZAI OSAMU VÀ NGUYỄN HUY THIỆP QUA PHƯƠNG DIỆN NHÂN VẬT 46 2.1 Tĩnh động nhân vật Dazai Osamu 46 2.1.1 Nhân vật tĩnh lặng bề biến động tâm tư (nội động – ngoại tĩnh) 47 2.1.2 Nhân vật tĩnh lặng tâm tư hành động bộc phát bên (ngoại động – nội tĩnh) 56 2.2 Tĩnh động nhân vật Nguyễn Huy Thiệp 63 2.2.1 Con người cô đơn, u uẩn người chấn động trước hỗn loạn thời đại 64 2.2.2 Từ người biến động tư tưởng đến người nguyên sơ, tĩnh 72 2.3 Tĩnh – động sáng tác Dazai Osamu Nguyễn Huy Thiệp qua phương diện nhân vật – điểm tương đồng khác biệt 80 CHƯƠNG TĨNH – ĐỘNG TRONG SÁNG TÁC CỦA DAZAI OSAMU VÀ NGUYỄN HUY THIỆP QUA PHƯƠNG DIỆN KHÔNG-THỜI GIAN 85 3.1 Tĩnh – động sáng tác Dazai Osamu Nguyễn Huy Thiệp qua phương diện không-thời gian thực 85 3.1.1 Tĩnh – động không-thời gian thiên nhiên 85 3.1.2 Tĩnh-động không-thời gian xã hội, đời thường 91 3.2 Tĩnh – động sáng tác Dazai Osamu Nguyễn Huy Thiệp qua phương diện không-thời gian chiều sâu tâm lý 97 3.2.1 Truyện ngắn Dazai Osamu 97 3.2.2 Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 104 3.3 Tĩnh – động sáng tác Dazai Osamu Nguyễn Huy Thiệp qua phương diện không-thời gian – điểm tương đồng khác biệt 108 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.2.1 Biểu trạng thái nội động – ngoại tĩnh trường hợp nhân vật Kazuko Nữ tác gia 48 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1a Hình dung khái lược hai trạng thái nội động – ngoại tĩnh nội tĩnh – ngoại động 47 Sơ đồ 2.1b Tương quan khái quát hai trạng thái nhân vật 47 Sơ đồ 2.1c Mối quan hệ hai trạng thái nội động – ngoại tĩnh ngoại động – nội tĩnh nhân vật Dazai Osamu 62 Sơ đồ 2.2.2 Hành trình chuyển hóa q trình động – tĩnh tư tưởng nhân vật ông Diểu (Muối rừng) 72 Sơ đồ 2.2 Mối quan hệ tĩnh – động hệ thống nhân vật Nguyễn Huy Thiệp 78 MỞ ĐẦU 0.1 Lí chọn đề tài “Con người không giao tiếp Vận động hay bất động, lời nói hay im lặng có thơng điệp”1 (Watzlawick, 1967, tr.64) Ẩn sâu biểu tịch mịch hay xao chuyển câu văn hàm chứa thông điệp định Chúng lựa chọn nghiên cứu đề tài Tĩnh động sáng tác Dazai Osamu Nguyễn Huy Thiệp lí Đề tài dựa tảng lý thuyết tĩnh động phương Đông lẫn phương Tây từ trước đến Tĩnh – động hai phạm trù biện chứng triết học phổ quát, có ý nghĩa chi phối đến nhiều tượng đời sống Vạn vật biến dịch, nguyên quy tĩnh động Hệ thống lý luận tĩnh – động cho thấy cặp phạm trù quan tâm phát triển nghiên cứu nhiều lĩnh vực triết học, mỹ học, tôn giáo, âm nhạc, sân khấu, hội họa,… Trên phương diện văn chương nghệ thuật, tính chất biểu tĩnh – động vận dụng triệt để, thể từ thể loại văn học (thơ Haiku, kịch…) đến thành tố tác phẩm văn học (chi tiết, đối thoại, nhân vật…) Như vậy, sở xác lập hệ thống lý thuyết vững cho khóa luận chúng tơi Cơ sở triển khai làm rõ chương Tiếp theo, đề tài dựa biểu tĩnh – động sáng tác Dazai Osamu Nguyễn Huy Thiệp Khi tiếp cận, xem xét tác phẩm Dazai Osamu Nguyễn Huy Thiệp, người viết nhận thấy dấu hiệu hai phạm trù tĩnh – động nhiều lần xuất văn bản, từ biểu hiển ngôn vật, thiên nhiên, bối cảnh, hành động nhân vật đến biểu hàm ngôn tâm lí, tâm tư nhân vật Những biểu phân tích chương “One cannot not communicate Activity or inactivity, words or silence all have message value.” (Watzlawick, 1967, tr.64) 1 Cùng thuộc vùng văn hóa phương Đơng chung lối tư phương Đông, Dazai Osamu Nguyễn Huy Thiệp mang cặp phạm trù biện chứng tĩnh – động vào văn học để tạo nên nét đối lập, đối lập lại đạt đến cân bằng, hài hịa, đậm tính triết – mỹ, nghệ thuật Việc đặt Dazai Osamu Nguyễn Huy Thiệp góc nhìn so sánh khơng giúp ta nhìn nhận chiều sâu tư tưởng giá trị nhân văn mà hai tác giả gửi gắm thông qua tác phẩm, mà cịn làm lên giá trị ẩn chìm sâu sắc tính dân tộc, văn hóa tảng xã hội chúng Thông qua so sánh Tĩnh động sáng tác Dazai Osamu Nguyễn Huy Thiệp, đề tài muốn tìm hiểu phần khẳng định đồng điệu, gặp gỡ tính dị biệt, đặc thù hai nhà văn thuộc hai văn học tiêu biểu hệ hình Đơng Á Dazai Osamu Nguyễn Huy Thiệp hai nhà văn hậu chiến tiêu biểu Nhật Bản Việt Nam, nhận nhiều quan tâm độc giả giới nghiên cứu Sáng tác Dazai Nguyễn Huy Thiệp xuất gây nên tranh cãi dội văn đàn, sau sóng phản ứng ấy, tác phẩm khẳng định sức sống riêng sức trường tồn nó, hồn tồn khơng phải yếu tố gây sốc thời Tuy nhiên, tài liệu sách hay cơng trình nghiên cứu văn chương hai ông chưa phải hồn thiện (vấn đề chúng tơi làm rõ mục 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề) Riêng phạm trù tĩnh – động tác phẩm Dazai Osamu Nguyễn Huy Thiệp, sáng tác hai nhà văn có pha trộn Đơng – Tây, tĩnh – động đóng vai trị thiếu việc lý giải ý nghĩa tác phẩm văn học họ Song vấn đề lại bàn luận đến, chí chưa nghiên cứu Việt Nam Ngồi ra, khơng có cơng trình nghiên cứu đặt hai tác giả Dazai Osamu Nguyễn Huy Thiệp góc nhìn so sánh Do đó, đề tài có khai phá mẻ Bằng việc xác lập sở, lí trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài Tĩnh động sáng tác Dazai Osamu Nguyễn Huy Thiệp 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tính đến thời điểm thực đề tài, theo khảo sát người viết, chưa có cơng trình, tài liệu tiến hành nghiên cứu vấn đề mà khóa luận triển khai Song q trình nghiên cứu, chúng tơi khảo sát sử dụng nhiều tài liệu lẫn nước có liên quan đến đề tài Dưới người viết xin điểm qua số cơng trình quan trọng, bật có liên quan 0.2.1 Một số tài liệu nghiên cứu lý thuyết tĩnh động a Đối với cơng trình nghiên cứu tĩnh hay im lặng, thiếu vắng… khảo sát số tài liệu tiêu biểu sau Trong Silence and absence in literature and music (2016), Werner Wolf Walter Bernhart chủ yếu bàn luận im lặng (silence) trống vắng (absence) hai lĩnh vực văn học âm nhạc Ở phần đầu, cơng trình tập trung lý giải lại có im lặng văn học âm nhạc Theo tác giả, im lặng hay vắng mặt có liên quan đến hoạt động giao tiếp người, đồng thời, với chế nó, im lặng nhiều cịn có ý nghĩa lời nói Đi vào phạm trù văn – nhạc, hai tác giả đặt câu hỏi: làm vắng mặt trở thành phần quan trọng tác phẩm nghệ thuật? Thông qua nhiều lý lẽ, lập luận chứng minh, câu trả lời khái quát cho câu hỏi là: người tiếp nhận có khuynh hướng giải mã vắng mặt phần có ý nghĩa họ thấy chủ ý từ người viết Tiếp theo, tác giả cơng trình triển khai viết vào phân tích, chứng minh xuất im lặng tác phẩm văn học, âm nhạc tiêu biểu Nhìn chung Silence and absence in literature and music đưa suy nghĩ, lập luận logic để lý giải tồn yếu tố tĩnh hai lĩnh vực lớn nghệ thuật Bên cạnh đó, cơng trình tạp thực, ranh giới nhập nhằng ác – thiện, tốt – xấu người vùng vẫy Con người thời đại tha hóa bị tiêu diệt mơi trường tha hóa mà họ tạo nên Con người vừa tội đồ vừa nạn nhân không gian Đối với Dazai, 04 truyện ngắn thuộc phạm vi khảo sát, cho thấy ý muốn nỗ lực thay đổi, vượt khỏi khơng gian người Có ý muốn dừng lại tâm tưởng, khát khao nhân vật (Nữ tác giá, Nữ sinh), có ý muốn chuyển hóa thành hành động loạn bạo (Một chuyến đi, Tám cảnh sắc Tokyo) Nhân vật “tôi” Tám cảnh sắc Tokyo liên tục đổi phịng trọ, tìm đến phố khác, thành phố khác, không gian khác để xoa dịu nỗi đau ký ức để tiếp tục viết tiếp tục sống Anh Kasai Một chuyến dứt khoát đi, tìm đến khơng gian khác để khỏi cảnh ngột ngạt, tìm đến nơi khiến lịng người dịu dàng thư thả, nghĩa người rời bỏ tĩnh sang tĩnh khác cách hành động thay đổi không gian, lúc này, không gian vận động Thế tác phẩm mình, Dazai nêu lên triết lý “Nếu người ta đạt an tĩnh tâm lý mà tìm cầu điều nơi khác vơ vọng” (Dazai, 2015, tr.128) Tâm trí khơng bình lặng đến nơi đâu khơng an tĩnh được, khơng gian góp phần cộng hưởng vào tĩnh hay động, vui sướng hay buồn khổ tâm trí mà Nhân vật Dazai không xoa dịu nội nên dù cố gắng vượt khỏi khơng gian mang lại kết ban đầu, thay đổi cục diện Kết giống với trường hợp Nguyễn Huy Thiệp Một điểm chung thú vị khác hai tác giả có cảm thức không gian thiên nhiên Nếu không gian xã hội, đời thường mà đô thị tối tăm, náo động, tan rã chuẩn mực đạo đức gây nên thương tổn cho người thiên nhiên hoang sơ, tĩnh thức tỉnh khách thể thầm lặng tổn thương Không gian thiên nhiên truyện ngắn hai tác giả mang vẻ đẹp sơ, nhiên, Dazai dừng lại xoa dịu tâm hồn người 109 Nguyễn Huy Thiệp tiến thêm bước: chữa lành tổn thương, khôi phục thân phận chủ thể vốn có – tĩnh nguyên sơ thể người (Muối rừng) Ở đây, Nguyễn Huy Thiệp đẩy trung tâm người sang trao quyền cho không gian thiên nhiên Bên cạnh đó, người cịn biết lắng nghe tiếng nói tự nhiên đồng cảm với tự nhiên bị thương tổn (Muối rừng) Thay vào đó, Dazai giữ nguyên trung tâm nhân vật, truyền tải khát vọng sống với ngã tự nhiên, tơi vốn có (không gian biểu tượng tàu điện – mặt đất Nữ sinh) – nội dung mà Nguyễn Huy Thiệp không nhấn mạnh Xét vai trò, tác động không-thời gian tâm thức nhân vật, không-thời gian sáng tác Nguyễn Huy Thiệp chủ yếu hỗ trợ người thức tỉnh, tri nhận, sáng tác Dazai chủ yếu giúp liên kết mở đường cho dòng cảm xúc Tất nhân vật Nguyễn Huy Thiệp tướng Thuấn Tướng hưu, ông Diểu Muối rừng, Năng Chăn trâu cắt cỏ nhân vật Khơng có vua đặt khôngthời gian định, hạn chế thay đổi từ đầu đến cuối truyện50 để nhân vật từ vận động mà vỡ lẽ lẽ sống Tướng Thuấn biệt thự gói gọn loạn giá trị buổi giao thời, vận động, đổi khác thời đại khiến ơng vỡ lẽ bi kịch Ơng Diểu khơng gian rừng núi, chứng kiến hành động lồi khỉ vận động tự nhiên liền thức tỉnh lòng thiện tri nhận vị người Năng không gian làng quê yên tĩnh với hình ảnh ngơi chùa, cánh động, gió – cờ – phướn khiến chiêm nghiệm giác ngộ Như vậy, trường hợp Nguyễn Huy Thiệp, vai trò, tác động không-thời gian tâm thức nhân vật theo mơ hình động – tĩnh Khơngthời gian Dazai nói giúp liên kết mạch ngầm mở đường cho tâm tư nhân vật Trước nhân vật bước vào dịng cảm xúc, Dazai ln bố trí không-thời gian kèm song song, làm phông nền, tạo điều kiện khơi gợi cho Không gian Tướng hưu Khơng có vua nhà gói gọn thực trạng xã hội, khu rừng Muối rừng, làng quê gần gũi với thiên nhiên Chăn trâu cắt cỏ Tất hạn chế tối đa thay đổi không gian từ đầu đến cuối truyện, kiện, hành động truyện ngắn diễn khơng gian yếu định 50 110 cảm xúc ùa Phương thức hợp lý hóa liên kết, tăng khả xâm nhập vào nội tâm nhân vật Ở trường hợp Dazai, vai trò, tác động không-thời gian tâm thức nhân vật theo mơ hình tĩnh – động, khơng gian mang tính chất tĩnh dịng lưu thông nội tâm nhân vật thuộc phạm trù động Xét tính chất khơng-thời gian, khơng-thời truyện ngắn Dazai chủ yếu thuộc phạm trù tĩnh, đối lập với không-thời gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thiên hẳn động Qua tác phẩm thấy Dazai có xu hướng khắc họa xã hội đầy định kiến, xa cách thời đại trầm buồn, bi quan Nguyễn Huy Thiệp trọng bóc trần xã hội biến động đến mức trở nên hỗn độn, phồn tạp, trật tự vốn có Do đó, không gian dồn ép náo loạn Nguyễn Huy Thiệp, người xô đẩy nhau, va chạm cách trực diện, phần người lẫn vào phần người nhuốm bẩn bụi trần ô tạp Hành động dồn dập, mạnh mẽ, âm vang dội, ồn không gian hẹp bật nét động sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Còn xã hội Dazai, cá thể khối cầu suốt, khối cầu cạnh nhau, tiếp xúc không thực chạm vào Phần tiếp xúc lớp vỏ bọc khối cầu, người xã hội dường không vượt qua màng ngăn cách để thực chia sẻ thấu hiểu Một tranh tồn tĩnh: khơng có âm thanh, có “Bất tơi muốn gào lên tiếng thật to Ahhh…” (Dazai, 2015, tr.84) âm khe khẽ yếu ớt vừa khỏi đầu mơi đứt đoạn tắt lịm, nhân vật không gào lên được, chí khơng thể phát tiếng kêu (Một chuyến đi); khơng có nhiều hành động, có hành động diễn yên lặng, động hình lặp lại, hành động loạn bạo bộc phát khoảnh khắc lại quay quỹ đạo thầm lặng vô hồn Xu hướng tĩnh – động tính chất khơng-thời gian dẫn đến chiều hướng vận động người khác biệt Đối với Dazai, không-thời gian tĩnh xã hội định kiến, người sống lầm lũi bị bào mòn đó, bị 111 phương hướng mịt mù, tĩnh lặng không gian dẫn đến ngột ngạt trở nên điên cuồng không gian tĩnh Đây mơ hình tĩnh – tĩnh – động (khơng gian tĩnh – nội tâm tĩnh – bộc phát hành động loạn bạo), chế tâm lý lý giải chương Đối với Nguyễn Huy Thiệp, không-thời gian động, người tồn sinh xô đẩy vào nhau, trực diện đối mặt với suy thoái giá trị xã hội, dẫn đến người chai sạn, bất lực khơng gian hỗn độn Đây mơ hình động – động – tĩnh Song khác cách bộc lộ tính chất xã hội chiều hướng vận động người thời đại ấy, hai tác giả có chung cảm hứng phê phán hồi nghi xã hội đương thời Xét riêng thời gian, hai nhà văn có nhiều điểm tương đồng Thời gian tác phẩm Dazai Nguyễn Huy Thiệp xuất dạng thức thời gian tuyến tính, thời gian đảo trật tự, thời gian đồng Có thời gian ngược chiều khứ, có dồn nén khoảng dài thời gian vào vài câu có khoảnh khắc giãn nở thành vô tận Dù thời gian lắp nối Nguyễn Huy Thiệp hay thời gian đan xen đồng Dazai nối kết chặt chẽ với không gian, hành động – nội tâm nhân vật phá vỡ Tuy nhiên kết cấu thời gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tạo ấn tượng độ căng độ dài (Khơng có vua, Tướng hưu) Dazai ngược lại, cảm giác độ dài nhiều độ căng (Nữ tác gia, Nữ sinh…) Điều phù hợp với đặc điểm khơng gian nói phía Dựng nên nhiều không gian khác nhau, tái nhiều khoảng thời gian đan cài, chuyển hóa, vận động linh hoạt không-thời gian phá vỡ giới hạn thực mở chiều kích sâu rộng cho chiều sâu tâm lý nhân vật chân dung số phận người góc nhìn thời đại Tất đặc điểm mối quan hệ tĩnh – động nói xuất chi phối yếu tố tĩnh – động sáng tác Dazai Nguyễn Huy Thiệp Song dựa vào kết phân tích chương nhận định khái quát sáng tác Dazai tạo cảm giác phạm trù tĩnh bao trùm lên toàn cấu trúc tác 112 phẩm; Nguyễn Huy Thiệp, thành tố truyện ngắn có xu hướng bị động nhấn chìm Ở phạm trù tĩnh, hai dụng tâm khắc họa bi kịch cô đơn, lạc lõng người Xét riêng phạm trù động, Dazai thiên thể loạn động nội tâm; biến động xã hội ý hướng chủ đạo Nguyễn Huy Thiệp muốn lột tả Kết hợp phương diện nhân vật khơng-thời gian, đơn giản hóa chu trình tĩnh – động truyện ngắn hai tác sau: Động – Tĩnh – Động – Tĩnh Theo chu trình, biến động thời đại khiến giá trị suy thoái (động) nguyên nhân chủ đạo dẫn cô đơn, lạc lõng người (tĩnh); người hoàn cảnh bộc lộ hành động, chuyển động tâm tư vận động tư tưởng (động) hệ chuỗi người khát khao tìm đến tĩnh, bình yên Thực tế truyện ngắn khơng phải lúc nhân vật đến điểm kết tĩnh, tiêu dao Cuộc sống tâm trí yên tĩnh, bình lặng đa phần khát khao khó thành nhân vật Chỉ có trường hợp Chăn trâu cắt cỏ (Nguyễn Huy Thiệp) xuất hình ảnh người điểm kết không nhiên, tĩnh thái hư Không nhân vật Dazai đến không gian Điều điểm tương đồng – khác biệt tĩnh – động sáng hai tác giả lý giải thời đại đời cá nhân51 Dazai Nguyễn Huy Thiệp Càng sống trải nghiệm, hai nhà văn hoài nghi, vỡ mộng, niềm tin xã hội Tất thăng trầm, bi – hài đời sống trở thành cảm hứng bộc lộ sắc nét sáng tác hai nhà văn Chỉ đáng tiếc Dazai đau thương, bế tắc dẫn đến lối sống sa đọa nhằm phản kháng xã hội, đời sống khiến ơng lún sâu vào bi quan, tuyệt vọng tự sát trước tìm đến bến bờ an nhiên, tĩnh sống khơng khí Chăn trâu cắt cỏ Nguyễn Huy Thiệp Tác phẩm Dazai có lẽ mà khơng thể mở đường thoát cho nhân vật, nhân vật luẩn quẩn khoảng trống u tịch tác 51 Thời đại đời hai tác giả trình bày chương 1, người viết không đề cập lại 113 giả khơng tìm giải pháp cho thời đại hữu nhân sinh Chăn trâu cắt cỏ sáng tác truyện ngắn cuối Nguyễn Huy Thiệp, thuộc giai đoạn sau văn nghiệp Khác hẳn với tinh thần giai đoạn đầu ông xuất văn đàn (Tướng hưu, Khơng có vua…), sáng tác giai đoạn sau thuấn nhuần tư tưởng Thiền tông bình tĩnh hơn, hướng người đến chỗ không nhiên, giác ngộ nhiều người bế tắc thời đại giai đoạn đầu Nguyễn Huy Thiệp sống viết đủ lâu để vừa trải nghiệm vừa nhìn lại, chiêm nghiệm đề xuất “lối thốt” cho nhân sinh trường khơng Nói riêng khái quát tĩnh – động hai nhà văn, khơng khí tĩnh mịch bao trùm khơng-thời gian, nhấn chìm nhân vật tác phẩm Dazai khơng khí biến động náo loạn khơng-thời gian, làm nhân vật chếnh choáng, điên đảo sáng tác Nguyễn Huy Thiệp lý giải từ góc nhìn thời đại Dazai Nguyễn Huy Thiệp hai tác giả hậu chiến bật Nhật Bản Việt Nam Tuy thời hậu chiến với biến động tất yếu, đặc trưng song bối cảnh hai dân tộc có khác biệt rõ rệt Nhật Bản bước khỏi chiến tranh giới thứ hai với tâm nước bại trận Từ quốc gia Đại Đông Á siêu cường với tham vọng đua tranh vị trí giàu mạnh bậc giới, dân tộc với tinh thần võ sĩ đạo kiêu hãnh vô song rơi vào thảm cảnh bại trận thấu trải vết thương chiến tranh Tinh thần nước nhật tan vỡ, bi quan, u tối bao trùm lên tồn xã hội Nhật Bản Khơng khí tĩnh lặng, u buồn, trầm mặc truyện ngắn Dazai khơng khí Nhật Bản đương thời Cũng bước khỏi chiến tranh với tư cách người thắng trận, Việt Nam có tâm hồn tồn khác, hăng hái hơn, sôi hơn, ồn ã náo động Một dân tộc yếu quật cường đánh bại Đế quốc để giành giữ độc lập, tự Khơng khí niềm vui chiến thắng, mát, đau thương chiến tranh, giá trị ạt, xô bồ chen vào giá trị cũ… khiến tâm người trở nên rối loạn Nguyễn Huy Thiệp nhanh 114 nhạy nắm bắt lột tả khơng khí biến động của xã hội hỗn loạn sáng tác Ngồi tính chất xã hội, tính hay tinh thần cốt lõi dân tộc sở để lý giải khác Nhật Bản mang khí chất trầm lắng, tinh tế ln có tĩnh lặng suốt phủ bạt lên vạn Việt Nam với tâm hồn đầy trăn trở có xu hướng tâm vào nhập nhằng, chồng chéo ranh giới sống, nhìn thực đa tính bộn bề, nhìn thời đại mối tiếp giáp, giao thoa… Từ trăn trở trước điều đổi khác so với khứ, lật giở góc khuất đời sống người trước biến động thời đại 10 Nhìn cách bao quát, tĩnh – động tác phẩm biểu cảm thức hậu đại xuất Dazai Osamu Nguyễn Huy Thiệp Thơng qua việc phân tích phạm trù động sáng tác, ta thấy hai tác giả chủ động điều khiển hỗn loạn (động) ngôn ngữ, cốt truyện, chủ đề, hình tượng nhân vật… Đây phong cách phổ biến tác phẩm thể tinh thần chủ nghĩa hậu đại Các sáng tác Dazai Nguyễn Huy Thiệp tập hợp nhiều quan điểm, góc nhìn trái chiều, đầy hồi nghi trộn lẫn không mang đến kết luận rõ ràng không đưa cách tháo gỡ cho nút thắt (Nữ sinh, Nữ tác gia, Một chuyến đi, Khơng có vua, Tướng hưu, Muối rừng) Các tác phẩm Dazai Nguyễn Huy Thiệp xuất tương đối nhiều khoảng trống, khoảng dở dang, khoảng im lặng ngôn ngữ (tĩnh) Chẳng hạn, văn Nguyễn Huy Thiệp, Thủy im lặng nghe tướng Thuấn hỏi “Kiếm tiền à?” (Nguyễn Huy Thiệp, 1995, tr.33) hay tướng Thuấn “khơng nói gì” sau nghe Thủy nói “Cha chi huy Cha mà làm lính dễ loạn cờ” (Nguyễn Huy Thiệp, 1995, tr.34); Tốn mua ô mai cho Sinh “Không biết Tốn lấy tiền đâu, mua lúc nào, chuyện chịu!” (Nguyễn Huy Thiệp, 1995, tr.71)… Trong truyện ngắn Dazai, khoảng im lặng vô lý giải xuất dày đặc, kể số như: nữ sinh khuyết thiếu xã hội phê bình phụ nữ hay người trẻ không đưa bất 115 giải pháp nào; hai lần nghĩ tình cảm vợ chồng cha mẹ, nữ sinh cắt ngang để lại khoảng dở dang lớn mạch trần thuật “Có thể nói đơi vợ chồng hịa thuận, đẹp đẽ, khơng có chút xấu xa A, không được, thật hỗn xược, hỗn xược quá!” (Dazai, 2015, tr.59)52; anh Kasai “không biết ánh sáng soi chiếu” làm hành động loạn bạo Những khoảng im lặng vừa khiến người đọc hụt hẫng bị vào mạch trần thuật đột ngột cắt ngang, vừa khiến người đọc mơ hồ tạo hội cho người đọc tự suy đoán, tự lấp đầy, tự lý giải không gian im lặng Tác giả không áp đặt quan niệm lên độc giả Sự im lặng hệ rút từ bất lực ngôn ngữ mà hậu cấu trúc – chủ nghĩa gắn liền với hậu đại – Như vậy, biểu cách kiến giải nghĩa tĩnh – động đề tài có sở quán với cảm quan hậu đại sáng tác Dazai Osamu Nguyễn Huy Thiệp Tiểu kết Ở phương diện không-thời gian, hai nhà văn xây dựng nhiều chiều kích khơng-thời gian, tĩnh – động luân chuyển, biến hóa cách linh hoạt, khôn lường Dazai thể ưu việc xây dựng khơngthời gian chiều sâu tâm lý tĩnh lặng bao trùm, Nguyễn Huy Thiệp dụng cơng khắc họa khơng-thời gian xã hội náo động, khuấy đảo yếu tố Thời đại, đời tư, phong cách cá nhân tính dân tộc kiến giải hợp lý cho tương đồng khác biệt hai tác giả thể hai mặt tĩnh – động tác phẩm Một lần khác, Dazai cắt ngang mạch trần thuật phương thức tương tự “Tình cảm vợ chồng mạnh mẽ đời này, thứ q giá cịn tình thân tộc Chắc suy nghĩ hỗn hào nên mặt ửng đỏ…” (Dazai, 2015, tr.89) Để lại khoảng dở dang, im lặng tình này, có lẽ Dazai vừa muốn gợi ý cho người đọc, vừa muốn giấu ý niệm tính dục vươn mầm tâm trí nữ sinh bước vào tuổi dậy 52 116 KẾT LUẬN Nhìn vào nghiệp sáng tác thấy Dazai Osamu Nguyễn Huy Thiệp hai nét động phá vỡ trật tự vốn có văn đàn độc đáo, loạn Sáng tác hai tác giả có pha trộn Đơng – Tây yếu tố đời thời đại, tĩnh – động yếu tố quan trọng góp phần lý giải ý nghĩa tác phẩm Ở chương đề tài trình bày khái quát số lý thuyết tĩnh – động phương Đông lẫn phương Tây Ở chương tiếp theo, sau phân tích tĩnh – động truyện ngắn cụ thể, ta rút điểm kế thừa phát huy hai tác giả triết học tĩnh – động Đông – Tây Khi thể tĩnh – động sáng tác, Dazai Nguyễn Huy Thiệp kế thừa mối quan hệ hai phạm trù tĩnh – động triết học Đơng – Tây Theo đó, tĩnh động không đồng mà đồng thời Nguyên lý đồng nghĩa tĩnh – động tách biệt, tĩnh tĩnh, động động; tĩnh động tồn tại, vừa tĩnh vừa động Không theo lối tư này, triết học phương Đông phương Tây quan niệm tĩnh – động cách toàn diện, ưu việt Theo đó, chúng vừa thống nhất, nương tựa, tồn đồng thời với nhau, vừa đấu tranh, tác động theo hai hướng ngược chiều để xâm nhập vào Tĩnh – động tương hịa, chuyển hóa vơ linh hoạt Sáng tác Dazai Nguyễn Huy Thiệp kế thừa nguyên lý này, song thiên phương Đơng hơn; quan điểm vận động Marx Lenin có xu hướng đặt động tĩnh, động bao hàm tĩnh tĩnh trạng thái thời động Quan điểm phương Đông cân khớp với sáng tác hai tác giả Tuy nhiên Dazai Nguyễn Huy Thiệp không vận dụng nguyên triết học tĩnh – động phương Đông mà phát huy, học hỏi thêm từ phương Tây Phạm trù tĩnh triết học Đơng phương hướng đến tĩnh, khinh khốt, sáng chủ đạo Phương Tây quan niệm tĩnh toàn, phong phú hơn: im lặng (silence), trống vắng (absence), yên bình (peace)… Điều phù hợp với cảm thức thời đại hai tác giả Cái tĩnh sáng tác Dazai Nguyễn 117 Huy Thiệp không vẻ tĩnh tiêu dao, tịnh mà cịn nỗi sầu cảm, đơn, trầm uất nhân tâm khơng khí thời đại Thơng qua hai phương diện phân tích, nhìn chung, phạm trù tĩnh thể qua hành động có tính chất tĩnh (động hình), trạng thái tĩnh nội tâm (cơ đơn, bão hịa, tịnh…), trạng thái tĩnh thời đại (nỗi u uất bao trùm đời sống xã hội – người) Phạm trù động gồm hành động nhân vật (phát tiết, suy đồi, thiện lương…), vận động, thay đổi tính cách tư tưởng, dao động cảm xúc, chuyển biến thời đại, chuyển biến tính chất tĩnh (tĩnh tịnh – tĩnh đơn, u uất), mức độ động từ dao động đến cực động, hỗn loạn Những yếu tính tĩnh – động phân phối xen kẽ, không đồng đều, chuyển hóa bất ngờ, đột ngột Tĩnh – động vừa đấu tranh vừa thống nhất, hai yếu tố tương hòa, tương sinh tạo nên tầng sâu ý nghĩa cho văn bản, mở nhiều cách kiến giải lối liên kết bất ngờ ẩn chìm nội tác phẩm Vấn đề tĩnh – động vô phổ quát, rộng lớn, khai thác giá trị không dừng lại phạm vi tiếp cận văn học, làm bật lên giá trị ẩn chìm tác phẩm tảng xã hội chúng Nếu mở rộng phạm vi nghiên cứu, vấn đề tĩnh – động cịn có tiềm mở rộng liên ngành hay quốc tế hóa chạm đến mối tương quan văn hóa Việt – Nhật sau tìm hiểu tĩnh – động sáng tác Dazai Osamu Nguyễn Huy Thiệp ví dụ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt C.Mác & Ph.Ăngghen (2002) C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập Nxb Chính trị quốc gia Dazai Osamu Hoàng Long dịch (2015) Nữ sinh Nxb Hội Nhà văn Dazai Osamu Hoàng Long dịch (2015) Thất lạc cõi người Nxb Hội Nhà văn Đồn Tiến Dũng (2021) Mối quan hệ khơng gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tạp chí Giáo dục Xã hội, 6, 25-29 https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/323417/CVv328S1 232021025.pdf Đinh Thị Phương Trà (2012) Yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp [Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Sư phạm TPHCM] Hoàng Phê (1997) Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng Hồ Hải Duyên (2013) So sánh lối viết Albert Camus Nguyễn Huy Thiệp [Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Sư phạm Hà Nội] Hữu Ngọc (2000) Dạo chơi vườn văn Nhật Bản H.:Nxb Văn Nghệ Lão Tử, Nguyễn Hiến Lê dịch (2016) Đạo đức kinh Nxb Tổng hợp TPHCM 10 Lenin (1980) V.I.Lênin Toàn tập Nxb Chính trị quốc gia 11 M.M.Rodentan (1986) Từ điển triết học Nxb Tiến 12 Nguyễn Bích Nhã Trúc (2017) “Quý tộc tính” tiểu thuyết Tà dương Dazai Osamu truyện ngắn Một người Hà Nội Nguyễn Khải Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm TPHCM, 14(8), 61 119 13 Nguyễn Huy Thiệp (2016) Chảy sông Nxb Trẻ 14 Nguyễn Huy Thiệp (1995) Như gió Nxb Văn học 15 Nguyễn Nam Trân (2011) Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Nam Trân (2016) Nàng tuyết Nxb Tổng hợp 17 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm (2011) Cuộc truy vấn nhân sinh Bướm trắng Nhất Linh Thất lạc cõi người Dazai Osamu Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 3, 17-28 http://opac.hnue.edu.vn/Detail.aspx?id=79907&f=tacgia&v=Nguy%u1ec5n+Ng %u1ecdc+B%u1ea3o 18 Nguyễn Thành Thi (2010) Ám ảnh sinh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tạp chí Văn học, 5, 26-37 19 Nguyễn Thị Thu Hương (2013) Cảm thức người xa lạ tiểu thuyết Kẻ xa lạ Albert Camus Thất lạc cõi người Dazai Osamu [Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Sư phạm TPHCM] 20 Nguyễn Văn Dân (2011) Lý luận Văn học so sánh Nxb Khoa học Xã hội 21 Nguyễn Văn Hiếu (2004) Ảnh hưởng tư tưởng Nho – Phật – Đạo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp [Luận văn Thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội] http://opac.hnue.edu.vn/Detail.aspx?id=37699&f=tacgia&v=Nguy%u1ec5n+V %u0103n+Hi%u1ebfu 22 Nguyễn Văn Thuấn (2020) Du hành văn – Nguyễn Huy Thiệp xã hội Việt Nam sau 1975 Nxb Đại học Huế 23 Nguyễn Văn Thuấn (2013) Liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp [Luận án Tiến sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam] 120 http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/brief_39586_43121_8 10201310448nguyenvanthuan.pdf 24 Phạm Xuân Nguyên (2001) Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp Nxb Văn hóa Thơng tin 25 Trương Hồi Thừa (1999) Tâm – Triết học phương Đơng Nxb Khoa học Xã hội 26 Trương Lập Văn (1998) Đạo – Triết học phương Đông Nxb Khoa học Xã hội 27 Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục 28 Trần Ngọc Thêm (1996) Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam Nxb Văn học 29 Trần Văn Hiến Minh & Vũ Đình Trác (1962) Tam giáo đại cương Nxb Ra khơi Tài liệu tiếng Anh 30 Cox, J W (2012) Dazai's Women: Dazai Osamu and his Female Narrators [Master’s thesis, Portland State University] https://www.proquest.com/openview/6bf62738d800e703d6b4b2abb150fae1/1?p q-origsite=gscholar&cbl=18750 31 Bakhtin, M (1981) The Dialogic Imagination: Four essays Austin: University of Texas Press 32 Brudnoy, D (1968) The immutable despair of Dazai Osamu Monumenta Nipponica, 23(3/4), 457-474 https://www.jstor.org/stable/2383500 33 Gantar, L (2017) Ancient Greek Legend in Modern Japanese Literature: “Run, Melos!” by Dazai Osamu Acta Linguistica Asiatica, 7(2), 51-68 121 https://www.researchgate.net/publication/323478392_Ancient_Greek_Legend_i n_Modern_Japanese_Literature_Run_Melos_by_Dazai_Osamu 34 Gayle, Curtis Anderson (2002) Marxist History and Postwar Japanese Nationalism Taylor & Francis https://doi.org/10.4324/9780203217771 35 Grace Adeline T (2008)The Main Character’s Perception of The Existence of Human Being in Osamu Dazai’s No Longer Human [Master’s thesis, Sanata Dharma University] https://repository.usd.ac.id/5429/2/021214110_Full.pdf 36 Gantar, L (2017) Ancient Greek Legend in Modern Japanese Literature: “Run, Melos!” by Dazai Osamu Acta Linguistica Asiatica, 7(2), 51-68 https://www.researchgate.net/publication/323478392_Ancient_Greek_Legend_i n_Modern_Japanese_Literature_Run_Melos_by_Dazai_Osamu 37 Hayles, N K (Ed.) (1991) Chaos and order: Complex dynamics in literature and science University of Chicago Press https://press.uchicago.edu/ucp/books/book/chicago/C/bo3684518.html 38 James A O’Brien (1975) Dazai Osamu Twayne's World Authors Series 348 Twayne Publishers https://www.jstor.org/stable/489183 39 Lyons, P I (1985) The Saga of Dazai Osamu Stanford: Stanford University Press https://www.jstor.org/stable/2384830 40 McFarland, I A (2011) The Cambridge dictionary of Christian theology Cambridge University Press (pp.422-426) https://doi.org/10.1017/CBO9780511781285 Rimer, J T (2014) Dazai Osamu: The Death of the Past–The Setting Sun Modern Japanese Fiction and Its Traditions (pp.182-221) Princeton University Press https://www.jfroma.it/bibliografie/900_Letteratura/DazaiOsamu.htm 41 Sarah Dauncey (2003) The Uses of Silence: A Twentieth-Century Preoccupation in the Light of Fictional Examples, 1900-1950 [Master’s thesis, University of Warwick] http://wrap.warwick.ac.uk/4054/ 122 42 Timothy J Stephany (2013) Enuma Elish: The Babylonian Creation Myth Independent Publishing Platform https://www.worldhistory.org/article/225/enuma-elish -the-babylonian-epic-ofcreation -fu/ 43 Valle, R (2019) Toward a psychology of silence The Humanistic Psychologist, 47(3), 219–261 https://doi.org/10.1037/hum0000120 44 Watzlawick, P., Bavelas, J B., & Jackson, D D (2011) Pragmatics of human communication: A study of interactional patterns, pathologies and paradoxes WW Norton & Company 45 Werner Wolf & Walter Bernhart (2016) Silence and absence in literature and music Brill https://www.proquest.com/docview/2135649932/2D4FFA99466941AEPQ/5?fb clid=IwAR1PNl_-mrIGbVIEiOno9WvqyFBE0fm4ljEx6hBEO0n4mdIDoRr49r49i0 46 Wolfe, A S (2014) Suicidal narrative in modern Japan In Suicidal Narrative in Modern Japan Princeton University Press https://www.jstor.org/stable/132718 47 Yasuda, A (2017) The Fashion Statements of Dazai Osamu: Sartorial and Literary Expressions of Gender in Wartime Japan The Journal of Popular Culture, 50(6), https://onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1111/jpcu.12613 123 1293-1314

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w