Hình tượng nhân vật trong truyền kì mạn lục của nguyễn dữ dưới góc nhìn văn hóa ứng xử giới

103 30 0
Hình tượng nhân vật trong truyền kì mạn lục của nguyễn dữ dưới góc nhìn văn hóa ứng xử giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Hồng Phương Un HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” CỦA NGUYỄN DỮ DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HỐ ỨNG XỬ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Hồng Phương Un HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” CỦA NGUYỄN DỮ DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HỐ ỨNG XỬ GIỚI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Thu Yến, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Ngữ văn Phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ động viên tơi thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu, luận văn khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q thầy bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 Tác giả Huỳnh Hồng Phương Un MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .14 1.1.Khái lược Nguyễn Dữ tác phẩm “Truyền kì mạn lục” 14 1.1.1 Tác giả Nguyễn Dữ .14 1.1.2 Tác phẩm Truyền kì mạn lục .17 1.2.Khát quát “giới” 19 1.2.1 Khái niệm “giới” 19 1.2.2 Bản chất “giới” .22 1.2.3 Phân biệt “giới” “giới tính” 24 1.3 Văn hoá ứng xử giới .25 1.3.1 Quan niệm ứng xử nữ giới thời trung đại 25 1.3.2 Quan niệm ứng xử nam giới thời trung đại .30 Chương NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA VĂN HỐ ỨNG XỬ GIỚI TRONG “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” 38 2.1.Hình tượng nhân vật nam góc nhìn văn hố ứng xử giới .38 2.1.1 Người đàn ông lý tưởng 38 2.1.2 Người đàn ông ham mê sắc dục 43 2.1.3 Người đàn ông với tư tưởng nam quyền .46 2.2.Hình tượng nhân vật nữ góc nhìn văn hố ứng xử giới 51 2.2.1 Người phụ nữ tòng thuộc, bị động 51 2.2.2 Người phụ nữ liệt nữ 54 Chương ĐỐI SÁNH HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” VỚI HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG MỘT SỐ KHÚC NGÂM, TRUYỆN THƠ NÔM TIÊU BIỂU TRÊN PHƯƠNG DIỆN VĂN HOÁ ỨNG XỬ GIỚI .65 3.1.Văn hoá ứng xử giới nhân vật nam “Truyền kì mạn lục” truyện thơ Nôm, khúc ngâm giai đoạn sau 65 3.1.1 Về công danh nghiệp 65 3.1.2 Về chung thuỷ tình yêu 68 3.1.3 Về quán tính cách 71 3.2.Văn hoá ứng xử giới nhân vật nữ “Truyền kì mạn lục” truyện thơ Nôm, khúc ngâm giai đoạn sau 73 3.2.1 Về vấn đề nữ sắc 73 3.2.2 Về ý thức đấu tranh nhân vật nữ .79 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn xuôi viết chữ Hán phận quan trọng lịch sử Văn học Việt Nam Trong có tác phẩm tiêu biểu nhiều hệ truyền tụng lưu giữ tác phẩm “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ Xuyên suốt tác phẩm câu chuyện nửa thực, nửa ảo lại thấm đượm nỗi niềm thái nhân tình Nguyễn Dữ phơ diễn ngịi bút Hán văn điêu luyện Tác phẩm đời vào kỉ XVI, tình hình xã hội rơi vào trạng thái bất ổn, mâu thuẫn tầng lớp thống trị nhân dân lao động trở nên gay gắt, liệt Xã hội bắt đầu xuất phân hoá mạnh mẽ tầng lớp Quan hệ người với người trở nên phức tạp Chiến tranh phong kiến ngày ác liệt kéo dài, nội chiến triền miên khiến đất nước bị tập đoàn phong kiến chia cắt Cuộc sống mn dân từ khơng cịn an lạc mà trở nên điêu đứng, cực nhiều Để phản ánh thực tế đa dạng giải thích biến động bối cảnh lúc khơng thể dừng lại đơn giản chỗ ghi chép tích đời trước Có thể nói, nhu cầu phản ánh định đổi thể loại văn học Và Nguyễn Dữ dựa vào tích có sẵn, tổ chức lại kết cấu, xây dựng lại nhân vật, thêm bớt tình tiết, tu sửa ngơn từ,… để tái tạo thành thiên truyện Toàn tác phẩm thấm sâu tinh thần màu sắc người đời sống Phạm vi phản ánh tác phẩm tương đối rộng rãi, nhiều vấn đề xã hội đặc biệt người đề cập tới Với “Truyền kì mạn lục”, văn học cổ điển Việt Nam đạt tới đỉnh cao văn xuôi chữ Hán vào thập kỉ đầu kỉ XVI Con người giới tính vấn đề quan trọng người quan tâm Giới tính khơng phân biệt dựa chế sinh học nam nữ, mà cịn có tác dụng giúp người xác định bổn phận chức đời sống cộng đồng Từ giúp người hình thành cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực để giúp xã hội ngày hoàn thiện tốt đẹp Văn hoá ứng xử giới công cụ để thúc đẩy phát triển người xã hội, thể tư tưởng, ý thức hành động Chính điều này, biểu văn hoá ứng xử giới thể nhiều mặt loại hình nghệ thuật, có lẽ khơng có loại hình nghệ thuật thể vấn đề giới tính cách đầy đủ, trọn vẹn, có chiều sâu văn chương Đặc biệt lịch sử, có thời kỳ lâu dài, xã hội phương Đơng nói chung xã hội Việt Nam nói riêng vận hành theo kiểu xã hội nam quyền, người nam giới thống ngự nữ giới áp đặt chuẩn mực họ đẹp, hành vi, đức hạnh cho người phụ nữ Từ đó, tạo nên bất cơng cho người phụ nữ có lợi cho nam giới Và văn học gương soi phản chiếu thực tế sống đó, nhiều tác phẩm phản ánh thực xã hội thơng qua hình tượng nhân vật nam giới nữ giới Cụ thể vào kỷ văn học viết Việt Nam, kiểu nhân vật chủ yếu người đàn ơng, họ thiền sư, nho gia đạo sĩ Mặc dù có diện nhân vật người phụ nữ họ thường bị nhìn qua lăng kính tư tưởng nam quyền Ngồi ngày trước cịn có quan niệm thường coi người phụ nữ nguồn gốc cám dỗ, đe dọa cơng phu tu trì đạo đức nhà tu hành, đe dọa lý tưởng “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” thánh nhân quân tử Và nói “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ truyền tải đầy đủ thông điệp Đọc tác phẩm này, không thấy bối cảnh thời đại với thực phức tạp Bên cạnh cịn gợi cách nhìn nhận thái độ ứng xử người xã hội phong kiến Từ chi phối cá nhân vai trị hồn thành chức phận vị Song song với nội dung đó, tác phẩm góp phần mở nhìn mới, rõ nét hình tượng nhân vật nam giới nữ giới văn học trung đại Đó lí thơi thúc chúng tơi lựa chọn “Hình tượng nhân vật “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ góc nhìn văn hoá ứng xử giới” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích nghiên cứu Qua giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc, người đời sống văn học nói riêng có tư tưởng, tình cảm, quan niệm trị, văn hố, đạo đức, thẩm mĩ mối quan hệ đa dạng Con người nhìn từ góc độ văn hoá ứng xử giới tất nhiên người thuộc giới xác định – nam nữ Nhưng văn hoá ứng xử giới tượng lịch sử xã hội Nó hình thành, biến đổi thời gian khơng gian, khơng hồn tồn giống nhau, từ đời qua đời khác, từ dân tộc đến dân tộc khác Đành hạn chế nhận thức với định kiến xã hội bị ảnh hưởng tư tưởng nam quyền tác động khơng nhỏ đến văn hố ứng xử giới, song cần có nhìn lịch sử tượng văn học tương quan với thời đại văn hố đời Ngồi ra, nghiên cứu văn hố ứng xử giới tìm hiểu phần văn hoá thời đại, lật lại trang lịch sử dân tộc, qua trang văn để hiểu cảm nhận rõ ràng, sâu sắc thực sống xã hội cũ Tóm lại, thơng qua việc tìm hiểu nhân vật nam nữ góc nhìn văn hố ứng xử giới, chúng tơi mong muốn đóng góp thêm kiến thức phong phú bối cảnh thời đại văn hoá cách ứng xử người với người tương quan hai kiểu nhân vật nam giới nữ giới văn học trung đại Từ đó, ứng dụng kết nghiên cứu vào công tác giảng dạy để thêm phần hiệu Tôi mong đề tài góp phần nhỏ vào khoa học nghiên cứu văn học Việt Nam, mảng văn học trung đại, lĩnh vực văn xuôi, khơi gợi thêm hứng thú người văn hoá ứng xử giới tác phẩm văn học trung đại nói riêng văn học nước nhà nói chung Và có thêm nhiều cơng trình khoa học có giá trị vấn đề Lịch sử vấn đề Việc nắm lịch sử vấn đề việc quan trọng, thiếu thực đề tài “Hình tượng nhân vật “Truyền kì mạn lục” nhìn từ góc độ văn hố ứng xử giới” Đặc biệt tác phẩm thu hút nhà nghiên cứu Qua việc tìm hiểu cơng trình nghiên cứu tác phẩm “Truyền kì mạn lục”, chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình tâm huyết thực Ở đây, xin chia lịch sử vấn đề thành hai mảng chính, là: Những nghiên cứu tác phẩm “Truyền kì mạn lục” nghiên cứu “Truyền kì mạn lục” góc nhìn văn hố ứng xử giới 3.1 Những nghiên cứu tác phẩm “Truyền kì mạn lục” Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Vũ Khâm Lân,… tác giả sớm văn học Việt Nam nghiên cứu qua “Truyền kì mạn lục”, hầu hết họ đánh giá cao tác phẩm Lê Quý Đôn “Kiến văn tiểu lục” ca ngợi “Truyền kì mạn lục” có “văn từ lệ”, Vũ Khâm Lân “Cơng dư tiệp kí” gọi “thiên cổ kỳ bút”, Phan Huy Chú “Lịch triều hiến chương loại chí” coi thật “áng văn hay bậc đại gia” Tuy vậy, họ ý nhiều đến văn phong, nghệ thuật, thật chưa ý đến nội dung, “hình tượng nhân vật” tác phẩm Gần đây, Trần Ích Ngun (Đài Loan) có cơng trình nghiên cứu công phu: Nghiên cứu so sánh “Tiễn đăng tân thoại” “Truyền kỳ mạn lục (Trần Ích Nguyên, 2000) Trong viết này, tác giả sâu khai thác, tìm hiểu đón nhận “Tiễn đăng tân thoại” Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam từ cho thấy ý nghĩa việc nghiên cứu so sánh “Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục” Trong viết mình, Trần Ích Ngun ln đưa đối sánh nguồn gốc, nội dung tư tưởng nghệ thuật hai tác phẩm sau chốt lại viết nhận định khách quan mang tính phát “Truyền kỳ mạn lục” coi tác phẩm phóng tác từ “Tiễn đăng tân thoại”, nhiên vay mượn chủ yếu phương diện cốt truyện Đối với tác giả viết 83 Nàng rằng: “Khoảng vắng đêm trường; Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa Bây rõ mặt đơi ta, Biết đâu chẳng chiêm bao ?” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Hai chữ “hoa” thật kín đáo Vì “hoa” chàng hay tình đơi ta? Tìm “hoa” tìm chàng hay tìm đến tình u? Kín ý mà đẹp lời Trong lời nói vừa minh vừa bày tỏ Kiều ẩn chứa dự cảm chẳng lành dang dở tình yêu đối lứa Nàng dang cổ chạy đua với thời gian, muốn vượt qua định mệnh khắc nghiệt đời minh Nguyễn Du nhập thân vào nhân vật Thuý Kiều để hiểu thông cảm với thái độ, hành động nàng Chàng Kim biết mừng rỡ “làm lễ rước vào” Đèn thắp sáng hơn, hương trầm đậm đà Trong giây phút vừa thiêng liêng vừa cao quý ấy, Kim Trọng viết lời thề hai người lên tờ giấy đẹp, “giấy hoa tiên” Lúc Nguyễn Du lại cho ánh trăng tỏa sáng: Vừng trăng vằng vặc trời, Đinh ninh hai miệng lời song song Tóc tơ cân vặn tấc lòng, Trăm năm tạc chữ đồng đến xương" (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Sau hành động táo bạo chủ động sang nhà Kim Trọng, bày tỏ tình cảm cách trực tiếp mình, hành động Kiều nằm khuôn khổ lễ giáo Người đọc thấy buổi thề nguyền Kim – Kiều diễn trang trọng ấm áp Tình cảm xuất phát từ lịng cảm mến tài năng, phẩm chất đối phương nên sáng sâu đậm Trái ngược lại, “Truyền kì mạn lục”, Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật nữ chủ động táo bạo tình yêu lại mang tính phê phán dội, nguồn gốc tình yêu họ xuất phát từ màu sắc nhục dục Do hành động 84 nhân vật đơi lúc nằm ngồi phong kiến lễ giáo, khó chấp nhận Các kiểu nhân vật thường mang màu sắc phản diện như: yêu nữ, hồn ma,… Chẳng hạn Nhị Khanh nguyên hình ma, khiến Trung Ngộ sợ hãi, nàng tự tin, kiên tranh đấu đến để thỏa khát vọng Nàng dùng lời nói ranh mãnh táo tợn để yêu cầu Trung Ngộ: “Chàng từ xa lại đây, khơng có lý trở Phương chi thơ bữa nọ, thiếp chả lấy chết mà hẹn hò nhau! Xin sớm theo cho thỏa nguyền đồng huyệt Nằm vị võ vậy, lẽ đâu thiếp lại chàng về” (Nguyễn Dữ, 2002); đồng thời nàng hành động liệt dội để níu giữ tình nhân: “Nói nàng sấn lại nắm vạt áo chàng Nhưng may vạt áo cũ bở, chàng giật rách mà chạy thoát” (Nguyễn Dữ, 2002) Không sợ dư luận người bạn Trung Ngộ, Trung Ngộ ốm bị ám, Nhị Khanh ngang nhiên “đứng bãi sông gọi eo éo, có lúc đến bên cửa sổ nói thào” (Nguyễn Dữ, 2002) để lôi kéo Trung Ngộ theo Rõ ràng Nhị Khanh bày tỏ khát vọng tình yêu mãnh liệt mình, cách thể chủ động táo bạo tất hành động chủ động táo bạo nàng lại nhìn thái độ e sợ coi thường Hành động, cử nàng rõ ràng miêu tả với dụng ý tô đậm chân dung yêu nữ Điều Nguyễn Dữ thể qua lời nhận xét nhân vật truyện nàng đặc biệt qua phần kết truyện lời bình Nhị Khanh cuối tác phẩm Đào Hàn Than “Chuyện nghiệp oan Đào Thị” lên với hành động chủ động, táo bạo: Người gái dám liều ứng với vua chầu tiệc rượu, nàng dám đưa tên vào thơ mà khơng e sợ hay lo lắng; Khi bị người khác ức hiếp, nàng không chịu nhẫn nhịn mà dám chủ động bán đồ trang sức để thuê người trả thù; Đến tu chùa Phật Tích, dù bị truy đuổi Hàn Than chủ động sống theo sở thích Nàng mở am Cư Tĩnh để hội họp văn nhân, làm 85 thơ xướng họa tự tự tại; Sau trốn khỏi chùa Phật Tích, nàng chạy đến chùa Lộ Kỳ - nơi nước tú non kỳ, phong cảnh tuyệt đẹp để xin trú thân Dù bị sư cụ Pháp Vân từ chối, dù sống thân phận kẻ chạy trốn, hành động nàng mang dáng dấp hành động người gái không từ bỏ hạnh phúc trần thế; Nàng cõi Phật yên tĩnh giữ nguyên nữ tính vốn có: “Hàn Than chốn tịnh nết cũ chưa trừ bỏ Mỗi lúc nhà lên, mặc áo lụa, mang quần là, điểm môi son, tơ má phấn” (Nguyễn Dữ, 2002); Sau nàng cịn dám tư thơng với sư bác Vơ Kỷ, u sư bác Vô Kỷ si mê đắm đuối: “Cõi dục gần, máy thiền dễ chạm, tư thông Hai người yêu nhau, mê đắm say sưa, chẳng khác bướm gặp xuân, trận mưa cửu hạn, chẳng cịn để ý đến kinh kệ nữa” (Nguyễn Dữ, 2002) Nàng Vô Kỷ làm thơ liên cú, ngâm vịnh lãng mạn, tự tài hoa, thể tài khác hẳn người thường: “Hàng ngày hai người làm thơ liên cú, phàm cảnh vật núi, ngâm vịnh dấp bút đề vịnh để ghi danh thắng” (Nguyễn Dữ, 2002) Không bị ràng buộc luật lệ nghiêm ngặt, Hàn Than yêu sư bác Vơ Kỷ tình u đắm đuối, qn kinh kệ, quên tất luân lý xung quanh: “Hai người ham mê quá, thú vui sướng trước mắt, khơng cịn nghĩ đến điều lạ” (Nguyễn Dữ, 2002) Những hành động mắt người thường đáng cần trân trọng đây, dường lại bị dư luận nhà Nho, bị sư cụ Pháp Vân nhìn mắt nghiêm khắc e sợ; Khi chết đi, Hàn Than kiên tranh đấu để dù làm ma sống bên cạnh người yêu, trả thù đời nên nàng chủ động báo mộng cho Vô Kỷ, rủ Vô Kỷ suối vàng đầu thai kiếp khác Đáng tiếc, cho chuỗi hành động táo bạo Hàn Than bi kịch oán Kế hoạch trả thù nàng bị phát phá vỡ vào giai đoạn cuối Kết thúc truyện, hình thức trừng phạt xây dựng với dụng ý trừng trị Hàn Than sư Vô Kỷ đến tận gốc rễ hành động táo bạo 86 họ Xét cho cùng, hành động khơng sai, trái với đạo lý nghiệt ngã Nho gia trái với quy tắc Nho gia yêu cầu với người phụ nữ Tóm lại, hành động thể khát khao tình yêu mãnh liệt người phụ nữ phản diện “Truyền kỳ mạn lục” hành động táo bạo, chủ động, vượt ngồi khn phép Nho gia Cách ứng xử họ cách ứng xử người đàn ông, hy sinh tất người đàn ông nhất tuân theo chuẩn mực đạo đức Nho gia người phụ nữ diện lý tưởng mà cách ứng xử vượt lễ giáo, lấy khát vọng quyền lợi cá nhân làm tiêu chí xử Tuy nhiên, hành động ứng xử táo bạo không miêu tả với thái độ đồng tình hay ngưỡng mộ mà thường bị ghê sợ, khinh thường Điều đối lập với truyện thơ Nơm, khát vọng tình u phụ nữ chấp nhận, xem trọng tiến Họ biết cách thể đấu tranh mực để giành lấy hạnh phúc lứa đôi nơi trần nhân vật: Kiều Nguyệt Nga, Thuý Kiều, công chúa Nam Việt, Cúc Hoa, Phương Hoa,… 3.2.2.2 Ý thức trinh tiết Người phụ nữ “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ truyện thơ Nôm, khúc ngâm có ý thức cao phẩm chất thân Nhưng thái độ ứng xử để chứng minh giữ gìn phẩm tiết lại có khác rõ rệt Vũ Nương Nhị Khanh chọn chết để bảo vệ phẩm hạnh mình, Thuý Kiều lại tự đặt cho thân quan niệm chữ “trinh” tìm cách đối mặt vượt qua nghịch cảnh Theo giáo sư Nguyên Lộc, thực tế truyện thơ Nôm người Việt giai đoạn kỉ XVIII – XIX, vấn đề tự do, vấn đề bảo vệ tình vợ chồng, hay rộng bảo vệ gia đình thời kì tan rã chế độ phong kiến, vấn đề quan trọng Cuộc đấu tranh truyện Nơm bình dân đấu tranh thiện thắng ác, thắng gian, nghĩa thắng phi nghĩa, đấu tranh để bảo vệ tình nghĩa vợ chồng, bảo vệ 87 gia đình chống lại nguy làm tan vỡ Đặc biệt nhân vật nữ giai đoạn thường xây dựng có tính cách mạnh mẽ việc đấu tranh bảo vệ trinh tiết Lòng chung thuỷ họ thể qua hành động trực tiếp, khơng cịn thụ động gia đoạn trước Trong truyện “Phạm Tải Ngọc Hoa”, Ngọc Hoa định lấy Phạm Tải, Biện Điền tức giận Hắn thuê kẻ cướp giết cha Ngọc Hoa Phạm Tải để bắt ép Ngọc Hoa lấy Việc không thành, Biện Điền tạc tượng Ngọc Hoa dâng cho Trang Vương Trang Vương cho quân lính đến bắt Ngọc Hoa làm vợ Ngọc Hoa dứt khốt cự tuyệt Nàng nói thẳng vào mặt Trang vương: Dù vua xử ức má hồng Thời tự khỏi lòng bội phu Rồi nàng tự rạch mặt cho xấu Trang Vương dùng thuốc độc giết chết Phạm Tải để ép Ngọc Hoa lấy nàng cương cự tuyệt Sau ba năm để tang chồng, Ngọc Hoa tự tử để giữ vẹn lòng chung thuỷ Xuống âm phủ, Ngọc Hoa chồng kiện Trang vương khiến bị ném vào vạc dầu Công chúa truyện “Lý Công” đấu tranh liệt không để bảo vệ tình yêu Khi Lý Công bị thả trôi sông, nàng bỏ nhà trốn tìm chồng Gặp đất Hung Nơ, nàng bán hàng nuôi chồng ăn học Khi bị Hung Nô ép làm vợ, nàng cự tuyệt chặt tay, chặt chân, xẻo tai mũi vứt chợ,… Khi bị Tương Tử ép lấy, Thoại Khanh (Thoại Khanh Châu Tuấn) kiên từ chối nên phải bỏ xứ lang thang ăn xin nuôi mẹ Khi Dâm thần ép nàng làm chuyện mây mưa không móc mắt nàng Thoại Khanh chịu đựng tất để giữ trọn lòng chung thuỷ với chồng Như thấy, hình tượng nhân vật người phụ nữ truyện thơ Nơm có bước phát triển đáng kể tinh thần phản kháng, đấu tranh chống lại lực bạo tàn, sức ép uổng phá huỷ hạnh phúc gia đình họ Dù gặp phải hồn cảnh éo le, gian khổ đến đâu, họ giữ vững ý chí thái độ kiên quyết, khơng khoan nhượng Họ khơng có tư tưởng định mệnh, bng xuôi 88 Khi yếu sức bế tắc, họ ln có thần linh hỗ trợ Đấu tranh dương chưa xong, chết xuống âm phủ, họ lại tiếp tục đấu tranh để giành lại lẽ công Tất để giữ lòng chung thuỷ, trọn tình trọn nghĩa với chồng Trong truyện thơ Nơm Phương Hoa, nhân vật nữ tên cải trang nam nhi để lên kinh ứng thí minh oan cho chồng Đây điểm bật tác phẩm, cho thấy đề cao nhân vật người phụ nữ Nhân vật Phương Hoa thân lòng chung thuỷ Tai biến đến với nhà họ Trương (nhà chồng Phương Hoa) ngày chồng chất, Phương Hoa khơng chùn bước, nàng lịng son sắt, chờ đợi Tuy nhiên, nàng lại chung thuỷ cách chịu đựng tiêu cực, âm thầm đau khổ Ngược lại, nàng đem hết tài năng, trí tuệ để giải cho người yêu Phương Hoa khác với nhiều nhân vật khác truyện xưa Vũ Nương, Nhị Khanh,… (Truyền kì mạn lục), nàng không nhờ vào lực lượng trời đất thần thánh nào, không dựa vào lý thuyết đạo đức Lòng chung thuỷ Phương Hoa có gốc gác từ lịng nhân ái, vị tha, tinh thần trách nhiệm, dũng cảm bảo vệ chân lý, bảo vệ hạnh phúc Nàng biết kiên nhẫn lúc, mạnh mẽ thời điểm Bằng việc cải trang thành nam nhân, lên kinh ứng thí, với tài văn chương mình, Phương Hoa đỗ Tiến sĩ Tranh thủ hội đó, nàng tâu lên vua nhằm vạch trần tất tội ác kẻ thù hại chồng nàng Kết kẻ thủ ác bị trừng trị thích đáng, cịn hai vợ chồng nàng phong tước vinh quy làng, đoàn tụ hạnh phúc Trong câu chuyện này, thắng lợi người tự giành lấy Thắng lợi tự nhiên mà đến, lực thần thánh mang lại Phải người tự hành động, biết đấu tranh cho Và Phương Hoa làm điều Ngồi cịn có nhiều nhân vật khác tìm cách giữ trọn trinh tiết Kiều Nguyệt Nga, hết lần đến lần khác nàng bị ép gả đi, 89 kiên từ chối để giữ trọn đạo nghĩa với Lục Vân Tiên Khi bị quan Thái Sư ép gả nàng cho trai ông, Kiều Nguyệt Nga không đồng ý Điều khiến Thái Sư tức giận tâu với vua bắt nàng cống giặc Ô Quan Khi thuyền đến biên giới nàng liền nhảy xuống sông tự mang theo hình Vân Tiên Phật Bà Quan Âm cảm thương cho lòng thơm thảo nàng nên cứu vớt, đưa nàng vào nhà họ Bùi Bùi Công nhận nàng làm nuôi Bùi Kiệm – trai ông lại muốn lấy nàng làm vợ Khơng cịn cách khác, Kiều Nguyệt Nga đành bỏ trốn vào rừng nương tựa bà lão dệt vải Sau đó, nàng gặp lại Lục Vân Tiên Hai người đoàn tụ, xây dựng hạnh phúc Trong “Truyền kì mạn lục”, quan niệm trinh tiết Nguyễn Dữ thể chủ yếu hình tượng nhân vật nữ diện Đó là: Nhị Khanh, Vũ Nương, Lệ Nương,… Họ chọn chết để bảo toàn trinh tiết Đây cách phản kháng đề cao tinh thần Nho gia dành cho thân phận nữ nhi Tuy nhiên nhìn với mắt đại, hành động thực cách thụ động Đa số, kết thúc truyện khơng mang tính khả quan tích cực truyện thơ Nôm Trong khi, nhân nữ Ngọc Hoa, Thoại Khanh, Phương Hoa, Kiều Nguyệt Nga,… đạt hạnh phúc, đồn tụ với người u sau trải qua q trình thử thách lịng chung thuỷ, hầu hết nhân vật nữ diện “Truyền kì mạn lục” phải xa lìa chồng người yêu, họ lực thần linh giúp đỡ, quay trở khơng phải để đồn tụ mà xem cách giải oan, chứng minh cho lịng trinh liệt Một trường hợp đặc biệt khác quan niệm trinh tiết Nguyễn Dữ nhắc đến tác phẩm nàng Thuý Tiêu (Chuyện nàng Thuý Tiêu) Tuy bị Trụ quốc họ Thân bắt làm vợ lẽ nàng không kiên tự tuẫn để giữ tiết người phụ nữ diện lý tưởng mà chấp nhận sống với kẻ thù Không sống với kẻ thù, Dư Nhuận Chi giải thoát, người phụ nữ lại tiếp tục sống với chồng cũ mà không xấu hổ hay mặc cảm thân phận Hành động cách 90 ứng xử nàng cách hành động tự do, khơng bị bó buộc khn phép Nho gia Cũng lí mà Túy Tiêu bị phê phán coi thường không ngưỡng mộ ca ngợi nhân vật nữ lý tưởng lấy chết để chứng minh đức hạnh Như quan niệm trinh tiết “Truyền kì mạn lục” cịn hạn chế so với truyện thơ Nơm Tuy nhiên lịng nhân đạo mình, Nguyễn Dữ phần phát tôn vinh nét đẹp thuỷ chung đề cao giá trị người phụ nữ Đó tảng bản, mở đường cho tác phẩm giai đoạn sau tiếp thu phát triển 91 TIỂU KẾT CHƯƠNG Bản chất “giới” thay đổi theo thời kì giai đoạn khác Do việc phân tích hình tượng nhân vật thơng qua tác phẩm hoàn cảnh định nhìn thấy tiếp thu tiến văn hóa ứng xử giới nhân vật qua qua tác phẩm Nhân vật nam truyện thơ Nơm thời kì sau bị ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo song nhìn chung xây dựng có tính cách qn tích cực Họ biết phát triển thân dù hồn cảnh Khơng vậy, ngồi việc làm tròn chức người quân tử, lối sống nghĩa tình đề cao rõ ràng nhân vật nam giai đoạn Họ từ chối giá trị hấp dẫn, từ xa hoa, giàu sang chí chấp nhận hình phạt khắc nghiệt để tỏ lịng chung thuỷ với người yêu/ người vợ Đối với họ, công danh nghiệp liền với lối sống nghĩa tình Nhân vật nữ truyện thơ Nơm bước đầu có hội thể khát vọng tình yêu cá nhân, hạnh phúc nơi trần Họ không yếu đuối, thụ động bị xem thường nhân vật nữ “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ Thay vào đó, người phụ nữ truyện thơ Nôm khúc ngâm bày tỏ cảm xúc cá nhân, họ cịn có quyền tranh đấu mạnh mẽ, khơng thua nam nhân chinh phục hạnh phúc nới trần Đó phụ nữ đáng ca ngợi Có thể nói, để có tiến cách xây dựng hệ thống nhân vật nam nữ góc nhìn văn hố ứng xử giới, “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ đóng góp phần khơng nhỏ Nguyễn Dữ phát cảm nhận bi kịch đáng thương người phụ nữ, cảm thông cho thân phận họ nhìn thấy thực đương thời với nhiều cạm bẫy làm chùn bước bậc quân tử Đó tinh thần nhân đạo mang giá trị giáo dục sâu sắc, đáng trân trọng Nguyễn Dữ 92 KẾT LUẬN Việc phân tích, bình luận Truyền kì mạn lục nói riêng tác phẩm văn học trung đại nói chung nhìn từ góc độ văn hố ứng xử giới cần trước hết đặt tác phẩm vào văn hoá nam quyền bối cảnh xã hội phong kiến để từ xem xét, đánh giá tính chất đối thoại, hồi đáp tác phẩm văn hố nam quyền đó, tán thành hay phản đối xã hội nam quyền tác giả Trong cách đọc văn từ góc nhìn văn hố giới, kinh nghiệm cho thấy khơng thể nghiên cứu cô lập tách rời giới mà phải ý đến tương tác hai giới, qui định lẫn khơng gian văn hố nam quyền Mặt khác, việc phân tích nhân vật văn học giúp thấy tác động quan niệm văn hoá vào bối cảnh thời đại, chi phối nội dung tác phẩm văn học Việc tìm hiểu nhân vật góc độ văn hố ứng xử giới tác phẩm “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ đối sánh kết phân tích với số truyện thơ Nôm, khúc ngâm tiêu biểu khai thác nhìn hệ thống nhân vật tác phẩm Từ hiểu bối cảnh xã hội chức phận vị người nửa đầu kỉ XVI Xã hội Việt Nam thời trung đại xã hội nam quyền với Nho giáo quốc giáo Trong bối cảnh văn hóa đó, người phụ nữ có địa vị thấp hèn sống thân phận phụ thuộc, người đàn ơng tồn xã hội lấy tiêu chí giá trị nam giới, có lợi cho nam giới để áp đặt cho người phụ nữ Vì vậy, nam nhân yếu tố định chi phối số phận người phụ nữ có người phụ nữ đáp ứng tiêu chí nam giới đưa khen ngợi, coi người phụ nữ lý tưởng, ngược lại bị phê phán Nghiên cứu hình tượng nhân vật nam nhân vật nữ từ quan điểm văn hóa ứng xử giới thời trung đại nhận thấy, quan điểm giới Nho gia chi phối sâu sắc cách kể, tả, đánh giá người đàn ơng phụ nữ Vì vậy, người phụ nữ tập tác phẩm thường kể, tả với đặc 93 điểm người hồn tồn phụ thuộc vào người đàn ơng, trở thành bóng người đàn ơng, hy sinh người đàn ông mà không nhận hy sinh ngược lại Họ xây dựng theo mơ hình người phụ nữ gắn với phạm vi khơng gian gia đình, gần đoạn tuyệt với năng, không sống với khát vọng riêng tư mà lên qua bổn phận, nghĩa vụ đạo đức Bên cạnh đó, người đàn ơng Nguyễn Dữ đề cập thường nhân vật xây dựng theo hình mẫu lí tưởng hành động ứng xử nằm khuôn khổ Nho giáo, ngược lại kiểu nhân vật dễ bị sa ngã, khơng giữ lí trí đứng vào hàng phản diện Tuy nhiên, nhìn chung ta thấy vai trò chủ động hình tượng nhân vật nam chi phối tồn tác phẩm, thâu tóm hành động nhân vật nữ Cách ứng xử nhân vật cách ứng xử lấy khát vọng quyền lợi cá nhân làm tiêu chí xử Xây dựng nhân vật này, nhà văn bắt đầu ý đến giới riêng tư, chí yếu tố tâm lý có chứa đựng khát vọng quan hệ thân xác, ân họ Họ lên mô hình người bình phàm với khao khát tự nhiên, khơng bị lý tưởng hố, có nhiều nét tính cách phẩm chất người phàm trần So với tác phẩm văn học số khúc ngâm truyện thơ Nôm, “Truyền kỳ mạn lục” đạt thành tựu bật đáng ghi nhận, đặc biệt tác phẩm viết nam giới người phụ nữ Tuy nhiên, nhà Nho chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo thống, tư tưởng Nguyễn Dữ tư tưởng nhà Nho Vì vậy, nhìn khắt khe nghiêm khắc với người phụ nữ chi phối sâu sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật “Truyền kỳ mạn lục” Do đó, tác phẩm đơi lúc thấy hình tượng nhân vật nam đối xử tốt so với nhân vật nữ Cơng trình nghiên cứu bên cạnh việc chi phối sâu sắc quan điểm nam quyền ảnh hưởng đến việc xây dựng hình tượng nhân vật nam nhân vật nữ đồng thời 94 biểu đáng trân trọng tinh thần nhân đạo Nguyễn Dữ Ngoài ra, từ việc đối sánh “Truyền kì mạn lục” với khúc ngâm truyện thơ Nôm ta thấy tiếp thu tiến văn hoá ứng xử giới biểu qua gia đoạn Đó tiền đề để tiến tới “bình đẳng giới” – vấn đề phổ biến văn học đời sống ngày 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003) Từ điển Hán - Việt: Nhà xuất Khoa Học Xã Hội Hà Nội Phan Kế Bính (2001) Việt Nam phong tục: Nhà xuất Văn Hố thơng tin Hà Nội Phạm Tú Châu (1987) Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục Tạp chí văn học Nguyễn Dữ (2002) Truyền kì mạn lục: Nhà xuất Văn Nghệ Hồ Chí Minh Nhiều tác giả (1978) Thơ văn Lý Trần tập (Vol 3) Hà Nội: Nhà xuất KHoa Học Xã Hội Nhiều tác giả dịch (1985) Dẫn luận nghiên cứu Văn học - G.N.Pospelov Tập 1-2 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (2005) Gia huấn ca Nguyễn Trãi http://vnthuquan.net.truyen/ Hà Nội Nhiều tác giả (2007) Đại Nam thực lục Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Nhiều tác giả (2009) Nghiên cứu Văn học Viêt Nam Những khả thách thức Hà Nội: Nhà xuất giới Giản Chi, & Nguyễn Hiền Lê (2005) Đại cương Triết học Trung Quốc: Nhà xuất Thanh Niên - Hà Nội Nguyễn Phạm Hùng (2001) Trên tiến trình văn học trung đại Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Trần Đình Hượu (1995) Nho giáo văn học Việt Nam cận đại Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Huy Khánh (1995) Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa Nhà xuất Văn học, Hà Nội Vũ Ngọc Khánh (1995) Kho tàng truyền kì Việt Nam Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 96 Phan Khơi (1929) “Chữ trinh: Cái tiết với nết” Phụ nữ Tân(S21) Nguyễn Hiến Lê (2002) Luận Ngữ: Nhà xuất Văn Học Nguyễn Lộc (1976) Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX Hà Nội: Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Đăng Na (1997) Văn xuôi tự Việt Nam (Tập 1): Nhà xuất Giáo dục Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2005) Những điều cần biết bình đẳng giới Nguyễn Bích Ngơ (2001) Thánh Tơng Di Thảo Hà Nội: Nhà xuất Văn Học Bùi Văn Nguyên (1986) Bàn yếu tố văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Tạp chí Văn học (số 11), 54-54 Đạm Nguyên (1970) Tan thương ngẫu lục - Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án Hà Nội: Nhà xuất Thế Giới Trần Ích Nguyên (2000) Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục: Nxb Văn học & Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây Nguyễn Hưng Quốc (2005) Nữ quyền luận đồng tính luận Nguyễn Hữu Sơn (1993) Vấn đề người văn học cổ nhìn từ góc độ lí thuyết Tạp chí Văn học (số 3) Trần Đình Sử (1987) Lý luận văn học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lưu Cự Tài (2001) Lịch sử tuyển chọn người đẹp Hà Nội: Nxb Trẻ Bùi Duy Tân (1992) Mối quan hệ văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: Tiếp nhận, cách tân sáng tạo Tạp chí văn học (số 1) Bùi Duy Tân (2001) Văn học Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Dịch Trung Thiên (2014) Chuyện đàn ông chuyện đàn bà Trung Quốc: nhà xuất Phụ Nữ Hà Nội Nguyễn Gia Thiều (1987) Cung oán ngâm khúc Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 97 Trần Nho Thìn (2008) Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố Hà Nội: Nxb Giáo dục Trần Nho Thìn (2018) Phương pháp tiếp cận văn hố nghiên cứu giảng dạy văn học Hà Nội: Nxb Giáo dục Hồng Bá Thịnh (2008) Giáo trình xã hội học giới Hà Nội: Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Thế Uyên (2008) Tính dục nhà văn nữ Việt Nam 1955 - 1975 Lê Trí Viễn (1963) Lịch sử văn học Việt Nam, tập IV, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê Trí Viễn (1982) Những giảng văn đại học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phương Yến (2008) Lệ tục làng xã cổ truyền ảnh hưởng người phụ nữ xã hội phong kiến Lê Thu Yến (Chủ biên) (2002) Văn học Việt Nam trung đại - Những cơng trình nghiên cứu Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan