Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ HỒNG THỊ NGỌC BÍCH ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ CHỈ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG THƠ LỤC BÁT CỦA NGUYỄN DU VÀ THƠ HAIKU CỦA BASHO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU THỪA THIÊN HUẾ, 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ HỒNG THỊ NGỌC BÍCH ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ CHỈ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG THƠ LỤC BÁT CỦA NGUYỄN DU VÀ THƠ HAIKU CỦA BASHO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU MÃ SỐ: 8222024 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO THỊ NGA MY THỪA THIÊN HUẾ, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Huế, ngày 12 tháng 12 năm 2021 Tác giả Hồng Thị Ngọc Bích i TĨM TẮT Ngơn ngữ hệ thống đơn vị quy tắc kết hợp, phương tiện giao tiếp quan trọng, mang tính xã hội, cộng đồng, phản ánh ý thức tập thể Trong ngôn ngữ, từ vựng đơn vị ngôn ngữ mang ý nghĩa đóng vai trị quan trọng việc truyền tải thông tin Việc nghiên cứu so sánh đối chiếu từ vựng hai ngôn ngữ giúp cho người nghiên cứu hiểu thêm ngôn ngữ đối chiếu, việc sử dụng “công cụ giao tiếp, công cụ tư duy” dân tộc, khẳng định thêm kết ngôn ngữ học đại cương Trong thơ lục bát (Nguyễn Du), thơ haiku (Basho), hai thể thơ độc đáo mang sắc riêng hai quốc gia có mảng đề tài lớn thiên nhiên nên từ thiên nhiên xuất nhiều, phản ánh sống người Đề tài nghiên cứu thực với mục tiêu dựa sở tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa từ tượng thiên nhiên thơ lục bát Nguyễn Du thơ haiku Basho nhằm nắm rõ đặc điểm ngữ nghĩa chuyển nghĩa nhóm từ này, xét xem chuyển nghĩa góc độ văn hố tri nhận hai dân tộc So sánh, đối chiếu đặc điểm ngữ nghĩa số từ tượng thiên nhiên, điểm tương đồng dị biệt chúng Nghiên cứu, thống kê được, 41 từ tượng thiên nhiên ngữ liệu tiếng Việt 46 từ tượng thiên nhiên ngữ liệu tiếng Nhật Nghiên cứu tiến hành khảo sát, phân tích dựa vào lý luận thực tiễn Chương Kết nghiên cứu thu điểm tương đồng, dị biệt từ tượng thiên nhiên tiếng Việt tiếng Nhật yếu tố từ tần suất xuất từ; đặc điểm ngữ nghĩa; khía cạnh văn hố tư Do đặc thù ngôn ngữ thơ nên hai ngữ liệu giống việc chọn lọc từ ngữ, chọn từ có giá trị biểu cao, dẫn đến có tương đồng đặc điểm ngữ nghĩa Sự tri nhận người Việt người Nhật tương đối giống nhau, người thiên nhiên mang tính chất tương liên, tồn song song Sự khác biệt rõ nét nêu đề tài người Việt có xu hướng ẩn dụ hình ảnh người trực tiếp ii vào thiên nhiên, người Nhật thiên nhiên vừa tách biệt với người, vừa song hành với người đời sống sinh hoạt, thiên nhiên truyền tải ý niệm, cảm xúc người Nhật trước vẻ đẹp thiên nhiên Nhận thấy đề tài đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiểu biết ngơn ngữ hai quốc gia, có tính ứng dụng thực tiễn việc dạy học tiếng Nhật, văn học Nhật Bản Hy vọng nghiên cứu đóng góp phần việc nâng cao kiến thức thân truyền tải kiến thức đến với người, tạo sở tiền đề cho nghiên cứu chuyên sâu sau iii ABSTRACT Language is a system combining units and rules which are associated It is also a radical means of communication with a sense of society and community which are reflected in the collective consciousness In all languages, vocabulary is a linguistic unit that plays a vital role in transforming information Comparing and contrasting the vocabulary of two languages will not only help the researcher deeply comprehend the compared language and the usage of “a tool of communication and thinking” of each ethnic group but also confirm the results of the fundamentals of linguistics In the six-eight poem of Nguyen Du and Haiku of Basho there are a variety of treatises and research about six-eight poems and Haiku in terms of life reflection, words referring to nature which are used excessively Both poems have much in common with unique and distinct identities of two nations with a wide array of topics about nature The research objective is based on studying semantic characteristics of words referring to nature in six-eight poems of Nguyen Du and Haiku of Basho with a view to grasping their semantic characteristics and polysemy, thereby comparing and contrasting semantic characteristics of words referring to natural phenomena, pointing out their similarities and differences Then, it is to examine this polysemy in terms of the cognitive culture of two nations During the process of researching, we found out distinct characteristics of two languages The research carried out surveys and analyzed 41 Vietnamese words and 50 Japanese words about natural phenomena depending on the theory and practice in Chapter The finding is that we have drawn similarities and differences between Vietnamese and Japanese words in terms of semantics, cognitive metaphors, and cultural thinking In the similarity of semantic characteristics, due to the peculiarities of language in poetries, word selection plays an important role which is choosing words with high expressive value The perception of Vietnamese and Japanese people is relatively similar, between humans and nature with a sense of correlation and coexistence The most obvious difference raised in the topic is that Vietnamese people tend to metaphorize the image of people directly into iv nature, while the Japanese think that nature is either separated from humans or parallel with people in daily life, nature conveys norms and feelings of Japanese people towards the beauty of nature Research plays an important role in enhancing understanding of the languages of the two countries The research shows that this is a topic with practical application in teaching and learning Japanese and Japanese culture Hopefully, this research would make a contribution in improving personal knowledge as well as transforming knowledge to everyone so as to create basis and premise for in-depth research on the horizon v LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến giáo TS Đào Thị Nga My, tận tình hướng dẫn khích lệ tơi học tập, nghiên cứu suốt thời gian vừa qua hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy, Cô giáo tham gia giảng dạy lớp cao học So sánh - đối chiếu khố 2019-2021 nhiệt tình truyền đạt cho kiến thức quý báu, kinh nghiệm thực tế làm sở, tảng cho việc nghiên cứu luận văn thân Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, sở đào tạo; khoa NN&VH Nhật Bản - nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu luận văn Cuối cùng, xin dành biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ mặt để tơi yên tâm học tập nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 12 tháng 12 năm 2021 Người thực Hồng Thị Ngọc Bích vi DANH SÁCH BẢNG Bảng Bảng 1.1 Luật phối thơ lục bát Trang 13 Bảng 3.1 Bảng thống kê tần suất tỉ lệ từ tượng thiên nhiên thơ lục bát Nguyễn Du 22 Bảng 3.2 Bảng tần suất xuất từ tượng tự nhiên ngữ liệu tiếng Việt (Truyện Kiều, Thác lời trai phường nón, 24 Văn chiêu hồn) Bảng 3.3 Bảng thống kê tần suất tỉ lệ từ tượng thiên nhiên thơ haiku Basho Bảng 5.1 Bảng tổng hợp đối chiếu ngữ nghĩa từ tượng thiên nhiên ngữ liệu tiếng Việt tiếng Nhật 27 63 DANH SÁCH HÌNH Hình Hình 3.1 Biểu đồ lượng mưa trung bình Nhật Bản (Tokyo) năm Trang 29 Hình 3.2 Mùa mưa Nhật Bản 29 Hình 4.1 Mặt trăng nhìn người Nhật 50 Hình 4.2 Biệt thự Hồng gia Katsura Kyoto 51 Hình 5.1 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm từ tượng thiên nhiên hai ngữ liệu tiếng Việt tiếng Nhật Hình 5.2 Biểu đồ tương quan ba nhóm từ tượng thiên nhiên khảo sát ngữ liệu tiếng Việt tiếng Nhật Hình 5.3 Biểu đồ so sánh tần suất xuất từ tượng thiên nhiên tiếng Việt tiếng Nhật vii 54 55 58 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HCM : Hồ Chí Minh Nxb : Nhà xuất STT : số thứ tự Tr : trang Tp : thành phố VD : ví dụ viii Do đặc điểm khí hậu Nhật Bản ơn đới có băng, tuyết rơi vào mùa đông, biến đổi rõ rệt từ Bắc vào Nam Việt Nam với hai mùa mưa nắng rõ rệt, hình ảnh tượng như: mây, mưa, gió, trăng, sao, sơng, suối, ao, hồ, biển, trời phổ biến Tuy nhiên điều cần lưu ý từ “băng” “tuyết”, giải thích, từ sử dụng thơ tiếng Việt, tượng thiên nhiên gặp Việt Nam nên việc sử dụng, hay ý nghĩa từ hạn chế Trong thống kê, nghiên cứu cịn cho thấy từ “suối”, “đảo” sử dụng, tần suất xuất tương đồng (4-5 lần), không nhiều hai ngôn ngữ Nhưng cần phải xác nhận hình ảnh thiên nhiên gợi lại khác Nếu suối tiếng Việt dịng chảy, mát, nhắc đến suối, cịn nghĩ theo nghĩa biểu vật khác suối nước nóng Do địa hình Nhật Bản quốc đảo có nhiều núi lửa nên nơi có nhiều nguồn suối nước nóng Onsen có khoảng 150 suối nước nóng 1400 nhánh suối nhỏ Nhật Bản xem quốc gia có nguồn suối nước nóng dồi giới 5.2 Những tương đồng dị biệt tần suất xuất từ tượng thiên nhiên 5.2.1 Điểm tương đồng Trong từ tượng tự nhiên tiếng Việt tiếng Nhật thống kê phân loại theo ba nhóm từ nêu Chương 1, nhận thấy nhóm từ sử dụng nhiều nhất, nhóm từ sử dụng hai ngôn ngữ tương đồng với Sự tương quan ba nhóm thể qua biểu đồ sau: 50% 45% 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% Tiếng Việt Tiếng Nhật Nhóm từ Nhóm từ Nhóm từ thay đổi thay đổi thời cảnh vật thiên thiên nhiên gian, mùa nhiên, thực thể tự nhiên Hình 5.2 Biểu đồ tương quan ba nhóm từ tượng thiên nhiên khảo sát ngữ liệu tiếng Việt tiếng Nhật 56 Có thể nói, khơng giống hai nhóm từ cịn lại, nhóm từ ngữ thời gian ngữ liệu chiếm nhóm có số lượng từ xuất khơng q nhiều bao quát tất khoảng thời gian ngày hay năm như: từ sáng trưa, chiều, tối; từ ban ngày ban đêm; từ mùa xuân mùa hạ, mùa thu, mùa đông Thế thấy, khả quan sát thiên nhiên người người Việt hay người Nhật có góc nhìn rộng Và có lẽ thế, thiên nhiên thơ phong phú đa dạng đến Từ Tiếng Việt Tiếng Nhật Băng Bể/ biển 11 Chiều Sáng/ Rạng đông Đá Đất Đêm 24 43 Gió 48 49 Giông tố 10 Hương 14 13 11 Hồng 2 12 Mặt trời/ Trời 14 13 Mây 35 19 14 Mưa 37 76 15 Mùa thu 39 16 Mùa xuân 12 25 17 Nắng 18 Núi 53 19 Thác 20 Sao 21 Sóng 10 22 Sông 13 15 23 Suối 5 57 24 Sương 19 45 25 Thác 26 Thuỷ triều 27 Trăng 60 105 28 Tuyết 10 46 Bảng 5.1 Số lần xuất từ tượng thiên nhiên Việt Nhật Theo số liệu thống kê Bảng 5.1 đây, 28 từ tượng thiên nhiên Việt Nhật có số điểm tương đồng xét tần suất xuất từ nhóm từ có tần suất xuất nhiều Tuy có chênh lệch tỉ lệ tiếng Việt tiếng Nhật chênh lệch nhỏ Nhận thấy rằng, nhóm từ tượng thiên nhiên có tỉ lệ cao tiếng Việt tương ứng nhóm từ tiếng Nhật từ: trăng, đêm, mưa, gió, trời, mây Đặc biệt tỷ lệ phần trăm từ “trăng” gần hai ngôn ngữ (14%, 15%) Số liệu xác, hữu ích phân tích đặc điểm ngữ nghĩa từ Thành tố “trăng” có nhiều nét nghĩa, đóng vai trị quan trọng việc diễn đạt ngơn ngữ hình ảnh tự nhiên, đặc biệt ngơn ngữ văn học Trăng hình ảnh gần gũi quen thuộc quan sát nhiều thời gian năm trăng có thay đổi hình dạng theo chu kì Ảnh hưởng văn hố Á Đơng, thói quen thưởng trăng, ngắm trăng từ xa xưa, quan sát trăng để dự đoán tượng thời tiết phục vụ cho trồng trọt, sản xuất Hiện tượng tự nhiên mưa phân tích Chương 3, lượng mưa trung bình Việt Nam Nhật Bản năm gần Thời gian mưa nhiều Nhật Bản rơi vào tháng đến tháng 10, Việt Nam tháng đến đầu tháng 10, mùa mưa bão Do đặc điểm vị trí địa lí, phân bổ dãy núi nên thời điểm mưa, khu vực mưa nhiều mưa có khác biệt nhỏ không đáng kể Trong tiếng Việt tiếng Nhật có từ tương đồng nói trạng thái mưa như: mưa rào にわか雨, mưa phùn 霧雨, mưa xuân 春雨, mưa đá 霰 / 雹, Chính lí nên dễ dàng nhận thấy hình ảnh mưa ý nghĩa từ “mưa” sử dụng thường xuyên hai ngơn ngữ, dễ sử dụng nói vấn đề sống “sáng nắng chiều mưa”, “sau mưa trời lại sáng”… 58 Biểu đồ so sánh tần suất xuất số từ tượng thiên nhiên tiếng Việt tiếng Nhật 16% 15% 14% 14% 12% 12% 11% 10% 9% 8% 8% 7% 6% 6% 5% 4% 2% 2% Hình 5.3 Biểu đồ so sánh tần suất xuất số từ tượng thiên nhiên tiếng Việt tiếng Nhật 5.2.2 Nét dị biệt Xét điểm khác tần suất từ tượng tự nhiên, nhìn vào Bảng 5.2 thấy có chênh lệch từ có xuất nhiều lần ngữ liệu khảo sát Tỷ lệ phần trăm từ phía tiếng Việt cao khơng có chênh lệch lớn từ với nhau, lý ngữ liệu tiếng Việt, tác giả Nguyễn Du quan sát thiên nhiên kĩ tập trung chủ yếu sử dụng từ Không giới hạn ngữ liệu, mở rộng tiếng Việt có nhiều thành ngữ tục ngữ, cao dao mưa, gió, mây, đêm, trời Sự chênh lệch cịn phần tiếng Nhật có quan sát rộng thiên nhiên hơn, việc sử dụng từ ngữ từ trở nên đồng Và thơ haiku có đặc điểm Haijin (người làm thơ haiku) đưa mùa vào thơ, thơ gắn liền với bốn mùa năm, giúp người đọc dễ liên hội với thiên nhiên, với sống cụ thể xung quanh Sự chệnh lệch rõ ràng nằm ngữ nghĩa từ “trời”, dễ dàng nhận thấy phân tích ngữ nghĩa từ có đến nghĩa nhiều cụm từ có nghĩa cố định 59 5.3 Những tương đồng dị biệt đặc điểm ngữ nghĩa từ tượng thiên nhiên 5.3.1 Điểm tương đồng Đầu tiên, việc chọn lọc từ cho đắt nhất, có giá trị biểu cao Do hình thức tác phẩm thơ ca thường sử dụng từ ngữ “tiết kiệm” Để đạt tính hàm súc cao nhất, biểu hữu hạn, vô hạn sống khuôn khổ cấu trúc ngôn ngữ quy định thường, ngữ nghĩa từ thơ không dừng lại nghĩa gốc, nghĩa đen, nghĩa từ điển mà phong phú, sâu sắc, tinh tế phát triển chuyển biến thành thứ nghĩa tạo sinh nhờ quan hệ quan hệ Nguyễn Du Basho xuất phát từ tri nhận đặc thù người trung đại giới thiên nhiên tri nhận người Việt người Nhật, quan hệ người thiên nhiên mang tính chất tương liên đậm nét, tồn cho Những tượng thiên nhiên người ghi nhận giác quan, kinh nghiệm để tri nhận khái niệm trừu tượng Vì mà hình thành nghĩa từ thơng qua phép ẩn dụ ví dụ: khó khăn gió, khuôn mặt đẹp trăng Thông qua thị giác, gió có hướng thổi khơng quan sát mắt, gió ln xảy bất ngờ khơng đốn được, người bị động Gió thổi, mây bay, nhận biết thính giác (nghe tiếng gió thổi ù ù, nghe tiếng xào xạc…), cảm nhận lan truyền, chuyển động gió thơng qua lay động vật xung quanh (tóc bay, lay động…), liên tưởng đến hình ảnh bị biến động, xáo trộn, biến động khôn lường Đặc điểm ánh xạ lên nghĩa tình thế, biến động gió Tương tự, thơng qua hình ảnh đêm trăng rằm, ánh trăng sáng dịu trịn trịa, viên mãn, khiến người xưa ao ước có vẻ đẹp mãi, nên ẩn dụ hình ảnh trăng với hình ảnh đẹp viên mãn, hình ảnh phụ nữ đẹp, hay khn mặt đẹp trịn trịa người phụ nữ xưa, khuôn mặt phúc hậu 5.3.2 Nét dị biệt Qua tìm hiểu ta thấy cách sử dụng từ Nguyễn Du linh hoạt Từ tạo nên từ nghĩa gốc, nghĩa phái sinh, làm nên phong phú, đa dạng ngôn ngữ, đem lại hiệu cao biểu đạt nội dung tác phẩm văn chương Đặc biệt tiếp thu thi liệu, điển tích văn học 60 Trung Hoa mà học tập dân ca, ca dao, việc truyền tải ý nghĩa thông qua từ ngữ Không riêng thơ Nguyễn Du, mà đa số từ tiếng Việt có phái sinh nghĩa để tạo từ Các đơn vị từ vựng phái sinh tiếng Việt gồm có tổ hợp song tiết (hội nghĩa phụ nghĩa), từ láy (đối vần điệp vần), từ (phỏng thanh, hình ý) từ chuyển Trong từ vựng phái sinh tạo phương thức chuyển, chiếm số lượng đáng kể Trong cách phân chia người ta dựa vào tiêu chí nguồn gốc nghĩa: nghĩa gốc nghĩa chuyển Lấy từ “đi” ví dụ, nghĩa gốc dịch chuyển hai chi (tôi nhanh không đuổi kịp anh ấy), nghĩa chuyển người chết (Anh mà khơng kịp nói lời trăng trối) Nhưng, nói câu này: “Anh rồi.” người nghe không rõ nghĩa xác câu, người vừa trước người đến cách nói tránh vừa chết, câu đa nghĩa Sự phát triển ngôn ngữ dấu hiệu tích cực làm nên giàu có tiếng Việt Có điều cần lưu ý để hiểu xác nội dung văn lời nói, cần phải thực phân tích ngữ cảnh, bối cảnh giao tiếp Từ đa nghĩa cấp độ từ vựng gây tượng đa nghĩa cấp độ cao câu chí đoạn văn ngắn - Haiku nhấn mạnh đến yếu tố mùa, haiku chứa đựng từ tên mùa hay từ gợi lên mùa mà thơ biểu Vì mà giới thiên nhiên thơ haiku bao quát, miêu tả nhiều Trong thơ haiku hình ảnh người miêu tả trực tiếp, mà đa số thơng qua hình ảnh thiên nhiên để gợi nên tâm trạng cảm xúc người Con người hòa quyện với thiên nhiên, thiên nhiên thiên nhiên người Haiku không cô lập người vào thân phận nó, mà gợi cho ta thấy mối tương quan khơng ngăn cách người sức sống vũ trụ Đó khác biệt với tiếng Việt, người Việt có xu hướng gán hình ảnh người trực tiếp vào thiên nhiên Thông qua việc nói khn trăng khn mặt trịn trịa người phụ nữ cách nói ẩn dụ hình ảnh 61 người phụ nữ trăng Hay “sóng gió” ý niệm người Việt ln kèm với hình ảnh vượt qua khó khăn gian khổ, chống chọi với thời tiết khắc nghiệt Thông qua khảo sát thống kê thấy rõ từ tượng thiên nhiên thơ haiku mang ý niệm cảm xúc, truyền tải cảm xúc tâm hồn người Nhật trước vẻ đẹp thiên nhiên Vd: từ “trăng” bình tâm hồn; “tuyết” tinh thần vượt lên vất vả khó khăn, “gió” cảm giác khoan khoái nhẹ nhõm - Ngữ nghĩa của từ tượng thiên nhiên ngữ liệu tiếng Việt tiếng Nhật có 11 nghĩa phát triển giống nghĩa phát triển khác tổng hợp cụ thể sau STT Ý nghĩa từ Tiếng Việt Tiếng Nhật Có Có Khơng có Trăng Gió x x b) Trăng đẹp trịn trịa, vẻ đẹp người phụ nữ c) Trăng bình tâm hồn, nỗi đơn d) Trăng đẹp lãng mạn tình yêu đơi lứa x x x x a) Gió chuyển động khơng khí b) Gió khó khăn gian khổ c) Gió ảnh hưởng, hội x x x * Gió khơng có Trời có a) Trăng thiên thể hình cầu, chiếu sáng vào ban đêm d) Gió biến động, tai hoạ, nguy hiểm e) Gió cảm xúc thư thả hồ với thiên nhiên f) Gió bầu khơng khí, thái độ người a)Trời bầu trời, không gian b)Trời ông trời, thượng đế, mặt trời c)Trời vùng trời, miền đất vùng trời d) Trời thời tiết, thời gian 62 x * x x x x Không x x x * x x x x x x x x x Mưa Tuyết Một số nghĩa khác từ “trời” tìm thấy ngữ liệu tiếng Việt - trời vua - trời vị trí khơng gian - trời lối thoát Các từ, cụm từ mang nghĩa cố định - “của trời” -“sắc nước hương trời” x a) Mưa tượng ngưng tụ nước bầu trời x b) Mưa số phận, thân phận người gái x a) Tuyết hạt tinh thể nước dạng xốp b) Tuyết trắng c) Tuyết khó khăn x x x x x x x x x Bảng 5.1 Bảng tổng hợp đối chiếu ngữ nghĩa từ tượng thiên nhiên ngữ liệu tiếng Việt tiếng Nhật Mặc dầu có điểm giống phân tích mở rộng phát triển ngữ nghĩa từ tượng thiên nhiên hai ngơn ngữ có nhiều điểm khác Thứ nhất, có nghĩa tìm thấy ngôn ngữ định Từ trăng tiếng Việt mở rộng với ý niệm tình cảm của người Ngược lại tiếng Nhật, dùng từ gió để diễn tả càm giác thoải mái thư thả, hay dung từ thiên nhiên để gián tiếp thể thái độ người Thứ hai, từ “tuyết”, “trời” biểu thị cho trội gia tăng vùng tri giác người Việt quan sát tình huống: da trắng tuyết Thứ ba, tiếng Việt có nhiều cụm từ mang nghĩa cố định từ sử dụng ngữ cảnh định Tiểu kết Trong Chương 5, từ lý luận thực tiễn số liệu thông kê luận văn tiến hành phân tích rút điểm tương đồng, dị biệt từ tượng thiên nhiên tiếng Việt tiếng Nhật phương diện số lượng yếu tố từ tượng tự nhiên xuất hiện, tần suất đặc điểm ngữ 63 nghĩa từ Mặc dù hai tác giả sinh hai kỉ khác với tương đồng đặc điểm địa lí, khí hậu, xã hội nét đặc trưng riêng hai đất nước, nghiên cứu điểm tương đồng dị biệt hai ngôn ngữ Sự tương đồng chủ yếu có giống hai kết tinh thời đại mà văn hố Á Đơng, văn hố trung đại Chính điểm tương đồng góp phần tạo nên mơi trường giao lưu, trao đổi ngơn ngữ văn hố dễ dàng Sự khác biệt ngôn ngữ cho rõ nét cách nhìn nhận, cách tiếp cận với thiên nhiên khác dẫn đến số nét nghĩa riêng biệt đặc trưng riêng ngơn ngữ 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Với đề tài “Đối chiếu đặc điểm ngữ nghĩa từ tượng thiên nhiên thơ lục bát Nguyễn Du thơ haiku Basho”, luận văn thu số kết sau: Về sở lí luận, nghiên cứu trình bày vấn đề lý thuyết chọn làm lí luận cho đề tài, phục vụ cho mục tiêu nhiệm vụ luận văn Đó tổng hợp, phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài; vấn đề lý thuyết ngôn ngữ học liên quan đến từ, nghĩa từ, chuyển biến ý nghĩa từ; khái quát tác phẩm sử dụng làm sở ngữ liệu nghiên cứu Nghiên cứu mô tả chi tiết đặc điểm ngữ nghĩa số từ tượng thiên nhiên thơ lục bát Nguyễn Du thơ haiku Basho Từ đó, đưa kết nghiên cứu đối chiếu – so sánh sau Về điểm tương đồng, khơng có chênh lệch lớn số lượng từ, tần suất xuất từ tượng thiên nhiên Những tương đồng đặc điểm ngữ nghĩa từ tượng thiên nhiên xuất phát từ việc chọn lọc từ cho đắt nhất, có giá trị biểu cao ngôn ngữ thơ Từ tri nhận đặc thù người trung đại giới thiên nhiên tri nhận người Việt người Nhật, quan hệ người thiên nhiên mang tính chất tương liên đậm nét, tồn cho Những tượng thiên nhiên người tri nhận giác quan, kinh nghiệm để khái quát ý nghĩa trừu tượng Như thơng qua phép ẩn dụ: khó khăn gió, khuôn mặt đẹp trăng Về điểm khác biệt, cho cách nhìn nhận, cách tiếp cận với thiên nhiên khác dẫn đến số nét nghĩa riêng biệt đặc trưng riêng ngơn ngữ Cách sử dụng từ Nguyễn Du linh hoạt Từ tạo nên từ nghĩa gốc, nghĩa phái sinh, làm nên phong phú, đa dạng ngôn ngữ, đem lại hiệu cao biểu đạt nội dung tác phẩm văn chương Đặc biệt tiếp thu thi liệu, điển tích văn học Trung Hoa mà học tập dân ca, ca dao, việc truyền tải ý nghĩa thông qua từ ngữ Thơ haiku nhấn mạnh đến yếu tố mùa, giới thiên nhiên thơ haiku bao quát, miêu tả nhiều hơn, thơ haiku người hòa quyện với thiên nhiên Đó 65 khác biệt với tiếng Việt người Việt có xu hướng gán hình ảnh người trực tiếp vào thiên nhiên Thông qua khảo sát thống kê thấy rõ từ tượng thiên nhiên thơ haiku mang ý niệm cảm xúc, truyền tải cảm xúc tâm hồn người Nhật trước vẻ đẹp thiên nhiên Vd: từ “trăng” bình tâm hồn; “tuyết” tinh thần vượt lên vất vả khó khăn, “gió” cảm giác khoan khoái nhẹ nhõm Nghiên cứu trình bày mối quan hệ ngơn ngữ - văn hoá, ảnh hướng văn hoá, tư hai ngơn ngữ Trong văn hố tri nhận hai dân tộc, thông qua kinh nghiệm cảm thụ người giới xung quanh mà đưa nhìn mang tính đặc trưng, văn hoá tri nhận dân tộc Thơ hai tác giả sáng tác thời kì Trung đại, ảnh hưởng thời kì với ngơn ngữ thơ quan điểm thiên nhiên người Việt người Nhật có khác biệt, thiên nhiên thơ Nguyễn Du mang nỗi niềm riêng, nỗi khổ người; thiên nhiên thơ Basho lại ẩn chưa “đẹp”, quan điểm thẩm mỹ, chất “thiền” Do giới hạn luận văn hạn chế tư liệu, số lượng mẫu nghiên cứu, nên nghiên cứu triển khai theo hướng khảo sát theo kết tìm thấy nguồn ngữ liệu ngôn ngữ thơ hai tác giả, mô tả đặc điểm số từ tượng thiên nhiên xuất với tần suất cao Vẫn số vấn đề chưa giải khuôn khổ luận văn: 1/ Luận văn chưa sâu vào khía cạnh từ phái sinh, chuyển nghĩa, phân tích rõ cấu tạo, hình thức kết hợp từ thiên nhiên tiếng Việt Cần ý phân tích nghĩa từ phân tích thành phần: nghĩa gốc, nghĩa ngữ cảnh, nghĩa ngữ cảnh nghiên cứu 2/ Luận văn xác định nghĩa ẩn dụ ngữ cảnh, chưa khai thác nghĩa ẩn dụ cần nhận diện văn hóa, khai thác đặc điểm ngữ nghĩa qua văn hóa, q trình nhận diện ẩn dụ phải sở khoa học 3/ Nghiên cứu chưa mở rộng khai thác đối tượng nhiều tư liệu ngôn ngữ khác 4/ Luận văn chưa nêu rõ ảnh hưởng văn hoá, hay tri nhận người Việt người Nhật tác 66 động tượng thiên nhiên riêng biệt Đặc biệt, luận văn tránh khỏi thiếu sót q trình tiến hành đề tài Ứng dụng hướng nghiên cứu tương lai Nghiên cứu nhận thấy đề tài có tính ứng dụng thực tiễn việc dạy học tiếng Nhật, văn học Nhật Bản Tại Việt Nam, ngành ngôn ngữ Nhật dần trở thành ngành học có sức hút lớn bạn trẻ, người có niềm đam mê, tìm hiểu khơng ngừng học hỏi ngơn ngữ hay văn hố Nhật Bản ngày tăng Đối với người học ngôn ngữ, việc trau dồi, học hỏi ngôn ngữ, kiến thức văn hố khơng giúp ích cho học tập, giảng dạy chun mơn cịn giúp ta nhận số tương đồng dị biệt mặt ngơn ngữ - văn hóa, tập qn tư duy, quan niệm thẩm mĩ… hai dân tộc, góp phần nâng cao hiểu biết ngôn ngữ Với cố gắng, nỗ lực thân, kết nghiên cứu đóng góp phần nhỏ việc mở rộng hiểu biết, truyền tải kiến thức đến với người, góp phần định vào việc tạo sở tiền đề cho nghiên cứu chuyên sâu sau Hy vọng tương lai có nghiên cứu mở rộng đề tài, khắc phục hạn chế mà luận văn chưa giải 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt - Sách: Đào Duy Anh (2000) Từ điển Truyện Kiều Hà Nội: Nxb Văn hố – Thơng tin Đỗ Hữu Châu (1981) Từ vựng – ngữ nghĩa Tiếng Việt Hà Nội: Nxb Giáo dục Nhật Chiêu (1994) Văn học Nhật Bản Hà Nội: Nxb Giáo dục Nhật Chiêu (1994) Bashô thơ haiku Hồ Chí Minh: Nxb Văn học Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (1997) Cơ sở ngôn ngữ học & Tiếng Việt Hà Nội: Nxb Giáo dục, trang166-171 Nguyễn Thiện Giáp (2014) Dẫn luận ngôn ngữ học Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thiện Giáp (2008) Giáo trình Ngơn ngữ học Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hoàng Văn Hành (2010) Tuyển tập ngôn ngữ học Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Lê Văn Hoè (2019) Truyện Kiều giải Hồ Chí Minh: Nxb Văn Học Nguyễn Lân (1998) Từ điển từ ngữ Việt Nam Hồ Chí Minh: Nxb Tp Hồ Chí Minh Hồng Long – Quang Hùng (2008) Từ điển Tiếng Việt Hà Nội: Nxb Hồng Đức Phùng Hoài Ngọc (dịch) (2011) Thơ Haiku Basho - Tác phẩm nghiên cứu Hồ Chí Minh: Nxb Văn hóa - Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Phan Tứ Phùng (2015) Truyện Kiều khảo - – bình Hà Nội: Nxb Lao động Hoàng Phê (2003) Từ điển TV Hoàng Phê Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng Lê Đình Tư & Vũ Ngọc Cân (2009) Nhập môn ngôn ngữ học Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam - Bài báo tạp chí: Nguyễn Thị Hương Giang (2014) Đối chiếu ẩn dụ “风” tiếng Hán “Gió” tiếng Việt từ góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 30 (2), 7–13 68 Phạm Ngọc Hàm (2017) Đối chiếu ý nghĩa ẩn dụ hai từ “mặt trời” “mặt trăng” tiếng Hán tiếng Việt Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, tập 33 (số 5), trang 27 – trang 36 - Luận văn, luận án chưa xuất bản: Nguyễn Thị Tú Nhân (2011) Từ tượng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Đại học Cần Thơ Trần Thu Trang (2012) Thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du Luận văn Thạc sĩ văn học Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Bá (2009) So sánh đối chiếu đặc điểm ngữ nghĩa từ vị trí khơng gian Tiếng Trung Tiếng Việt Đại học Huế Tài liệu tiếng nước - Sách: 金田一 京助(編集)(2012).新明解 国語辞典.日本:三省堂 阪田雪子(1995).日本語を学ぶ人の辞典.日本:新潮社 芭蕉(著).雲英末雄(翻訳) 佐藤勝明(翻訳)(2010).芭蕉全句集 現代語 訳付き.日本:角川学芸出版松尾 -Bài báo tạp chí: 山岸 健 (2017) 詩・詩歌と人間の生活: 堀口大學―感性と想像力―風 景と音 音の風景 虹/雪/耳/心 人間関係学研究: 社会学社会 心理学人間福祉学: 大妻女子大学人間関係学部紀要 ,67-94 - Luận văn, luận án chưa xuất bản: 井㞍香代子 (2014) 俳句の不通による価値観の変化 京都産業大学 積田洋 (2011) 俳句から連想する心象風景構成と心理的評価の研究 日本建築学会 - Tài liệu từ internet: 藤原真(08/03/2011) 月と日本人の不思議な関係 (Truy cập vào ngày tháng năm 2021) https://npn.co.jp/article/detail/40125799 Weathernews (18/09/2018) 日本人にとって、満月が特別だったのはなぜ か? (Truy cập vào ngày tháng năm 2021) https://weathernews.jp/s/topics/201809/180095/ 69 PHỤ LỤC Nguồn ngữ liệu: - Truyện Kiều – Nguyễn Du (năm 1820) - Thác lời trai phường nón – Nguyễn Du (năm 1786) - Văn tế thập loại chúng sinh – Nguyễn Du (chưa rõ năm sáng tác) - 芭蕉全句集―Tuyển tập thơ haiku Basho (Xuất năm 2010) 70