1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối chiếu đặc điểm ngữ nghĩa và ngữ dụng của câu chuyển giao trong tiếng việt và tiếng nhật

111 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ NGUYỄN XUÂN NGUYÊN HẠNH ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG CỦA CÂU CHUYỂN GIAO TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU THỪA THIÊN HUẾ, 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ NGUYỄN XUÂN NGUYÊN HẠNH ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG CỦA CÂU CHUYỂN GIAO TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU MÃ SỐ: 8222024 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HƢƠNG TRÀ THỪA THIÊN HUẾ, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thừa Thiên Huế, 14/12/2021 Tác giả (Chữ ký, họ tên) i TÓM TẮT Trong đời sống ngày, khơng tình sử dụng ngữ pháp trao/nhận để diễn tả hành vi chuyển giao đồ vật hành động có tính ơn huệ Cấu trúc ngữ pháp trao/nhận tiếng Nhật phức tạp lại giới thiệu sơ lược giáo trình dạy tiếng Nhật cho người nước ngoài; đề cập rải rác số cơng trình nghiên cứu ngữ pháp túy Cho đến có nhiều nghiên cứu đối chiếu câu chuyển giao có chứa động từ mang ý nghĩa trao/nhận tiếng Nhật với số ngôn ngữ tiếng Anh, tiếng Hàn, tiếng Trung, Nhưng số lượng đề tài nghiên cứu đối chiếu dạng câu tiếng Nhật với tiếng Việt cịn Chính điều gây khó khăn cho người dạy tiếng Nhật việc tìm tài liệu tham khảo câu chuyển giao có chứa động từ mang ý nghĩa trao/nhận Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Đối chiếu đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng câu chuyển giao tiếng Việt tiếng Nhật” với mục đích làm rõ nét tương đồng dị biệt dạng câu hai ngơn ngữ bình diện nghĩa học dụng học Đồng thời, hi vọng kết luận văn nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho công tác giảng dạy tiếng Nhật, nghiên cứu ngữ nghĩa - ngữ dụng tiếng Việt tiếng Nhật sau Mục tiêu luận văn so sánh, đối chiếu cấu trúc nghĩa biểu hiện, vai nghĩa tham thể, hàm nghĩa xu hướng phát triển nghĩa câu chuyển giao có chứa động từ mang ý nghĩa trao/nhận tiếng Việt tiếng Nhật Trong trình thực đề tài này, luận văn sử dụng phương pháp phân loại hệ thống hóa, phương pháp mơ tả, thủ pháp luận giải bên ngoài, phương pháp thống kê phương pháp so sánh đối chiếu Với mục tiêu phương pháp nghiên cứu trên, luận văn thu số kết sau Luận văn trình bày cách cụ thể lý thuyết lấy làm sở nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng câu chuyển giao có chứa động từ mang ý nghĩa trao/nhận Trên bình diện ngữ nghĩa, theo mơ hình cấu trúc nghĩa biểu hiển thị tham thể câu, luận văn tiến hành mô tả ngữ liệu theo nhóm Tiếp thể nhóm Khách thể Ngồi ra, luận văn cịn mơ tả theo nhóm câu bị khuyết tham thể Trên bình diện ngữ dụng học, luận văn mô tả hàm nghĩa xuất ngữ liệu, từ quan sát phân tích xu hướng phát triển nghĩa câu chuyển giao hai ngôn ngữ Căn thống kê có phần mô tả, luận văn tiến hành đối chiếu nhằm tìm nét tương đồng dị biệt đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng câu chuyển giao có chứa động từ mang ý nghĩa trao/nhận tiếng Việt tiếng Nhật Về đặc điểm ngữ nghĩa, câu chuyển giao hai ngơn ngữ có mơ hình cấu trúc nghĩa biểu với tham gia ba tham thể Hành thể, Lợi thể, Đích thể với vai nghĩa hai ngơn ngữ tương đương Tham thể Lợi thể tiếng Việt tiếng Nhật tồn Tiếp thể Khách thể Đồng thời, luận văn tìm nét tương đồng cấu trúc khuyết tham thể dạng câu hai ngơn ngữ Ngồi ra, luận văn tìm thấy khác biệt vị trí động từ trao/nhận câu, chênh lệch số lượng câu có chứa Tiếp thể câu có chứa Khách thể hai ngôn ngữ Đồng thời, luận văn phát cấu trúc khuyết ba tham thể xuất ngữ liệu tiếng Nhật Từ đó, luận văn đưa lí giải cho khác biệt Về đặc điểm ngữ dụng, luận văn tìm số hàm nghĩa xuất xuất ngơn ngữ, từ phân tích xu hướng phát triển nghĩa từ nghĩa gốc ơn huệ vốn có câu chuyển giao có chứa động từ mang ý nghĩa trao/nhận Trên sở đó, luận văn đưa quan điểm bàn luận khác số lượng hàm nghĩa yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển nghĩa câu tiếng Nhật Có thể nói, kết làm sáng tỏ mục tiêu mà nghiên cứu đặt từ trước Đồng thời, cịn để luận văn đưa đề xuất cho thực tiễn giảng dạy tiếng Nhật Việt Nam, cụ thể kĩ đòi hỏi mức độ lí giải ngơn ngữ cao Nghe, Nói, Đọc, Dịch Tuy nhiên, qua q trình phân tích nghiên cứu, luận văn nhận thấy số vấn đề cịn bị “bỏ ngỏ”, chưa có điều kiện để giải giới hạn đề tài ví dụ như: việc phân tích khái niệm “điểm nhìn” dựa sở ngôn ngữ học tri nhận; yếu tố quy định sắc thái “lịch sự” động từ trao/nhận điểm nhìn người phát ngơn như: mối quan hệ - dưới, mối quan hệ nhóm - ngồi nhóm người tham gia tình trao/nhận Bên cạnh đó, nhiều ngữ cảnh giao tiếp, có cần thiết hay khơng việc sử dụng câu chuyển giao có chứa động từ mang ý nghĩa trao/nhận Các yếu tố ngữ dụng quy định có mặt loại câu giao tiếp Đây vấn đề khó khăn cho người nước học tiếng Nhật Để giải câu hỏi trên, cần thiết phải nghiên cứu kĩ câu chuyển giao có chứa động từ mang ý nghĩa trao/nhận bình diện ngữ dụng học góc độ liên văn hóa Từ đây, luận văn định hướng hướng nghiên cứu với hi vọng có nhìn tổng quan đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng câu chuyển giao có chứa động từ mang ý nghĩa trao/nhận tiếng Việt tiếng Nhật iii ABSTRACT In daily life, there are many situations where giving/receiving grammar is used to express acts of transferring an object or an act of grace The grammatical structure of giving/receiving in Japanese is quite complicated, but it is only briefly introduced in textbooks teaching Japanese to foreigners; or just mentioned in a few studies on pure grammar There are many studies comparing the transitive sentence in Japanese with some languages such as English, Korean, Chinese, But, the number of research topics comparing this sentence form in Japanese language with Vietnamese is still very few This is what makes it difficult for Japanese language teachers to find references to the transitive sentence From the above reasons, we have chosen the topic "A contrastive study of semantic and pragmatic features of transitive sentences in Vietnamese and Japanese" with the aim of clarifying the similarities and differences in this sentence form in the two languages in terms of semantics and pragmatics We hope that the results of the thesis will be a useful reference source for teaching Japanese, as well as for future research on semantics - pragmatics of Vietnamese and Japanese The main objective of the thesis is to compare and contrast the structure of expressive meaning, the meaning role of the participants, implication and the development of the meaning of transitive sentences in Vietnamese and Japanese We use methods of classification and systematization, descriptive methods, methods of external interpretation, statistical methods and methods of comparison With the research objective and methods, we had some results The thesis has pointed out the research theories, detailed description of the collected corpus based on the model of the structure of the expression meaning and the display of the participants in the sentence In terms of pragmatics, the thesis has described the implication in the corpus and analyzed the development of the meaning of transitive sentences in two languages So, the thesis compared to find out similarities and differences in semantics and pragmatics features of transitive sentences in Vietnamese and Japanese In terms of semantic feature, transitive sentences in two languages have a model of expressive semantic structure with three participants: Actor, Beneficiary, Goal And the participants have the same meaning Beneficiary in two languages have Receipient and Client We has found similarities in the structure of the missing object in this sentences form in two languages Besides, we has found the difference in the position of the giving and receiving verb in the sentence, the difference in the number of sentences with Receipent and sentences with Client Sentences missing participants are only found in Japanese Based on those results, we has proposed explanations for the differences In terms of pragmatic features, we has found implication and we analyzed the development of the meaning of the transitive sentences in two languages Based on those results, we has proposed opinions about the difference in the number of implication and factors affecting the development of the meaning of sentences in Japanese The above results have clarified the objectives of the thesis It is also the basis for us to make suggestions for teaching Japanese in Vietnam, such as Listenning, Speaking, Reading or Translate But, we have found some problems What factors affecting the politeness of giving/receiving verb and speaker‟s point of view in Japanese? In real communication situations, is it necessary to use the transitive sentences? What pragmatic‟s factors will determine the display of this sentences? To solve these problems, we have to analyse more deeply about the pragmatic features of transitive sentences in Vietnamese and Japanese v LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Trà, người tận tình bảo, giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô giáo nhiệt tình giảng dạy bảo cho tơi trình học tập nghiên cứu trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Q thầy phịng Đào tạo sau Đại học trường Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iv LỜI CẢM ƠN vi MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG x MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Một số lý thuyết sử dụng luận văn 1.2.1 Khái niệm câu 1.2.2 Khái niệm câu chuyển giao 1.2.3 Khái niệm nghĩa biểu câu hướng phân tích nghĩa biểu liên quan đến câu chuyển giao nghiên cứu trước 14 1.2.4 Khái niệm ngữ dụng học hướng phân tích ngữ dụng học liên quan đến câu chuyển giao nghiên cứu trước 15 1.3 TIỂU KẾT 21 CHƢƠNG 23 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Các phương pháp nghiên cứu luận văn 23 2.1.1 Phương pháp phân loại, hệ thống hóa 24 2.1.2 Phương pháp mô tả 25 2.1.3 Thủ pháp luận giải bên 23 2.1.4 Phương pháp thống kê 24 2.1.5 Phương pháp so sánh, đối chiếu 25 2.2 Phương pháp tiến hành xử lý số liệu thu thập 26 vii CHƢƠNG 28 MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG CỦA CÂU CHUYỂN GIAO CÓ CHỨA ĐỘNG TỪ MANG Ý NGHĨA TRAO/NHẬN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT 28 3.1 Mô tả đặc điểm ngữ nghĩa câu chuyển giao có chứa động từ mang ý nghĩa trao/nhận tiếng Việt tiếng Nhật 28 3.1.1 Mô tả cấu trúc nghĩa biểu câu chuyển giao có chứa động từ mang ý nghĩa trao/nhận tiếng Việt theo nhóm tham thể 29 3.1.2 Mô tả trúc nghĩa biểu câu chuyển giao có chứa động từ mang ý nghĩa trao/nhận tiếng Nhật theo nhóm tham thể 31 3.1.3 Mô tả cấu trúc câu khuyết tham thể 35 3.2 Mô tả đặc điểm ngữ dụng câu chuyển giao có chứa động từ mang ý nghĩa trao/nhận tiếng Việt tiếng Nhật 40 3.2.1 Mô tả đặc điểm ngữ dụng câu chuyển giao có chứa động từ mang ý nghĩa trao/nhận tiếng Việt 41 3.2.2 Mô tả đặc điểm ngữ dụng câu chuyển giao có chứa động từ mang ý nghĩa trao/nhận tiếng Nhật 44 3.2.3 Mô tả xu hướng phát triển nghĩa 49 3.3 TIỂU KẾT 51 CHƢƠNG 52 ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA CÂU CHUYỂN GIAO CÓ CHỨA ĐỘNG TỪ MANG Ý NGHĨA TRAO/NHẬN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT 52 4.1 Phạm vi sở đối chiếu 52 4.2 Kết đối chiếu 52 4.3 Đối chiếu cấu trúc nghĩa biểu câu chuyển giao có chứa động từ mang ý nghĩa trao/nhận tiếng Việt tiếng Nhật 53 4.3.1 Nét tương đồng 53 4.3.2 Nét dị biệt 58 4.4 TIỂU KẾT 66 PHỤ LỤC CÁC TRUYỆN CỔ TÍCH TIẾNG NHẬT “日本昔話百選” (Tuyển tập 100 truyện cổ tích Nhật Bản) (稲田 浩二, 2003) 51 尻尾の釣 52 うぐいすの里 53 犬コと猫とうろこ玉 54 うば百合のたたり 55 猿神退治 56 尻鳴りべら 57 三人兄弟 58 猿地蔵 59 瓜姫 60 なら梨とり 61 鶴女房 62 かちかち山 63 たにし長者 64 猿婿入り 65 地蔵浄土 66 力太郎 67 てんぽ競べ 68 魚女房 69 塩吹き臼 70 三枝の札コ 71 ねずみ浄土 72 大工と鬼六 73 鳥呑爺 74 天狗と隠れみの P3 75 手なし娘 76 天福地福 77 聴耳頭巾 78 はなたれ小僧さま 79 糠福と米福 80 花咲爺 81 とび不孝 82 風の神と子ども 83 大歳の火 84 蛇婿入り 85 へやの起こり 86 ほととぎすと兄弟 87 舌切雀 88 竹伐り爺 89 桃太郎 90 狼女房 91 あとかくしの雪 92 分別才兵衛 93 ねずみ経 94 猫檀家 95 朝日長者と夕日長者 96 狼の眉毛 97 五分次太郎 P4 PHỤ LỤC NGỮ LIỆU TIẾNG VIỆT Những cải ơn trời biển bệ hạ (1, tr.86) “Cho lương vừa đủ dùng mùa nghe không.” (1, tr.87) Mai đưa biếu số dưa cho họ (1, tr.87) thuyền thứ chở cho họ nhiều gạo (1, tr.87) bên nhận lấy số gạo (1, tr.88) Vua cấp cho tên nô khác lương ăn thuyền (1, tr.88) Đây lễ vật ông bà Mai dâng Bệ hạ (1, tr.88) Vua cho Mai trở lại chức cũ (1, tr.88) Vua lại ban cho chàng hai người gái (1, tr.88) 10 Cha họ vua Hùng ban thưởng (2, tr.90) 11 Đạo sĩ họ Lưu vui lòng gả cho Tân (2, tr.90) 12 Ông chia múi cho người (3, tr.96) 13 Một người láng giềng đem cho bát canh rau (4, tr.100) 14 Bất Nhẫn không hưởng may mắn bạn (5, tr.103) 15 Nhân phú thương gả gái cho (6, tr.107) 16 Mà ruộng đất trâu bị phú ơng giao cho tá điền nhiều thứ linh tinh phức tạp (7, tr.110) 17 Nhà vua ban tước quốc sư (8, tr.117) 18 đạo sĩ đến bày cho chàng phép cải tử hoàn sinh (9, tr.121) 19 người sống truyền ấm vào cho tử thi (9, tr.121) 20 chàng truyền sức nóng, ấm vào xác lạnh toát (9, tr.121) 21 Anh chàng cho ba giọt máu (9, tr.121) 22 để biếu trang sức (9, tr.121) 23 Cơ đưa cơm cho ông già ăn (10, tr.127) 24 Rồi cụ làm phúc giúp cho với (10, tr.127) 25 Cô gái hưởng cải chúng để lại (10, tr.128) 26 mẹ Ác Lai vui vẻ sẵn lương thực cho chàng (11, tr.145) 27 Tôi biết lấy mà dâng Phật đây? (11, tr.145) P5 28 Nhờ hòa thượng đưa hộ dâng lên đức Phật (11, tr.145) 29 ông cụ trao cho người đàn bà viên ngọc (12, tr.151) 30 rắn chồng đút nhái cho vợ ăn (13, tr.153) 31 Xin biếu ông viên ngọc nghe (13, tr.153) 32 Dã Tràng nhận viên ngọc quý (13, tr.153) 33 Ngỗng đực tặng Dã Tràng viên ngọc (13, tr.156) 34 xin tặng người viên ngọc (13, tr.156) 35 Long Vương đem vàng bạc tống tiễn nhiều (13, tr.156) 36 người phong làm hồng hậu (13, tr.157) 37 Người thợ vẽ dở cho người ta tứ bình (14, tr.166) 38 Chúng ta ăn trộm mà tô chuốt cho (14, tr.166) 39 Thôi ta bắt đầu vẽ cho đi! (14, tr.166) 40 Nhưng để tơ điểm cho tao (14, tr.166) 41 Bà dâng nắm gạo lên chùa (15, tr.175) 42 số sư tiếp nhận lễ vật thiện nam tín nữ (15, tr.175) 43 Bà ta tặng người bánh (15, tr.175) 44 Bà đưa cho ông chén rượu (16, tr.177) 45 Diêm vương ban cho họ chức Táo quân trông nom bếp (17, tr.181) 46 Hai mẹ chủ nhân tiếp đãi khách hậu (18, tr.186) 47 Cha muốn truyền cho (19, tr.197) 48 Hoàng tử thứ mười tám giải (19, tr.198) 49 Hoàng tử thứ mười tám truyền (19, tr.198) 50 Hiểu vua ban tước hầu (20, tr.201) 51 Hiểu dược vua ban chức Đô thống đại tướng quân (20, tr.201) 52 Nhà vua định phong thưởng thêm (20, tr.201) 53 Hạ thần không muốn lĩnh tước (20, tr.201) 54 Hạ thần muốn bệ hạ ban cho số ruộng đất (20, tr.201) 55 Đây thần có ý phó thác cho “minh công” làm việc lớn (21, tr.204) P6 56 Chúng tơi nguyện đem xương da theo “minh công” gươm thần để báo đền xã tắc! (21, tr.204) 57 Bệ hạ hoàn gươm cho Long Quân (21, tr.205) 58 Người đàn bà đưa vỏ trấu cho hai mẹ (22, tr.211) 59 anh sư phụ trao cho gậy nón (23, tr.220) 60 hai vợ chồng phân phát tất gia sản cho người nghèo khổ vùng (23, tr.220) 61 Xin dâng lên công chúa tất vật (23, tr.221) 62 Hắn phát cho họ tiền lúa (24, tr.228) 63 cúng ruộng đất cho làng, cho chùa (24, tr.228) 64 chia ruộng đất cho họ hàng thơn xóm (24, tr.228) 65 người mẹ trao cho hai mía (25, tr.236) 66 Rùa liền trao cho ơng già móng (26, tr.252) 67 Nhà hàng mai cho chúng tơi mượn bị với nhé? (27, tr.261) 68 Hắn biếu nàng xà tích hay vuông lụa (27, tr.262) 69 Ta làm phúc cho nàng xuống suối vàng với chồng cho có bạn! (27, tr.262) 70 bà cho tơi gì! (28, tr.274) 71 Bà ta cho hai lợn (28, tr.274) 72 cho nửa tiền (28, tr.275) 73 anh chàng thưởng nửa số tiền chôn (28, tr.275) 74 Nhà vua tặng thưởng anh hậu (28, tr.275) 75 Nhà vua lại ban cho anh tước lớn (28, tr.275) 76 Vua sai lấy vàng bạc thưởng cho vợ chồng Mai thị (29, tr.298) 77 họ không nhận (29, tr.298) 78 Nàng đem phân phát “tiền Vạn Lịch” cho người nghèo khổ (29, tr.298) 79 nàng tặng trâm quạt cho người mà thầm mơ trộm tưởng (30, tr.312) 80 Anh chàng nhận tặng vật (30, tr.312) 81 Nhà vua giao ấn ngọc lại cho nàng (31, tr.316) P7 82 Ơng già cho Chổm (31, tr.317) 83 Ông cụ thủng thỉnh mách cho Kỵ Như nước (cờ) (32, tr.321) 84 ta cho nén hương (32, tr.321) 85 ông đồ gửi phần biếu vợ (33, tr.328) 86 Nếu cha tơi có cho (34, tr.334) 87 anh nhớ đừng nhận (34, tr.334) 88 nhà vua phong làm đại tướng (34, tr.335) 89 nhà vua ban lộc hậu (34, tr.335) 90 Nhà vua toan gả gái cho đại tướng (34, tr.335) 91 Chuột liền đưa khoai bánh cho chàng ăn (34, tr.335) 92 Trăn đưa viên ngọc cho ân nhân (34, tr.335) 93 Còn anh chàng câu vua cho làm quan (34, tr.336) 94 anh chàng câu vua gả công chúa (34, tr.336) 95 họ mong gây dưng cho nghiệp riêng (35, tr.352) 96 họ chia tài sản cho chúng làm ăn (35, tr.352) 97 Ông để lại cho vợ phần nhỏ tài sản để dưỡng lão (35, tr.352) 98 chìm ơng chia hết cho (35, tr.352) 99 chim cha chim mẹ đút mồi cho (35, tr.353) 100 Người học trò họ Nguyễn bổ làm án sát Sơn tây (36, tr.371) 101 Họ đề cho em gian nhà nhỏ, với ruộng xấu (37, tr.389) 102 ta trả ơn cho (37, tr.389) 103 tao thưởng cho mày năm quan (38, tr.393) 104 Trọc phú đành phải đem tiền cho Cuội (38, tr.393) 105 người đem dâng cỗ bàn lễ vật (38, tr.397) 106 Cuội sung sướng hưởng cỗ bàn lễ vật (38, tr.397) 107 Vua Trung Quốc phong cho người hàng thịt làm “Lưỡng quốc quốc sư” (39, tr.419) 108 cịn Hổ vua phong làm “Lưỡng quốc thượng thư” (39, tr.419) 109 vua Việt-nam phong thưởng cho họ hậu (39, tr.420) P8 110 vua Trung quốc ban cho áo quan đồng (39, tr.420) 111 Lía phân phát nửa cho người nghèo vùng (40, tr.425) 112 Vậy Lía xin dâng vật (40, tr.427) 113 ông mang xuống nạp quan mà lĩnh thưởng (40, tr.427) 114 Nhà vua vui lòng gả công chúa cho Thạch sanh (41, tr.451) 115 Vua nhường cho Thạch sanh (41, tr.451) 116 Nhà vua phong quyền cao chức trọng cho có cách lui giặc (42, tr.472) 117 Nhà vua phong cho ông chức Đô thống (42, tr.472) 118 Nhà vua phong cho ông làm đại vương (42, tr.472) 119 Vua Tần phong tước cho chàng (43, tr.474) 120 Vua Tần gả gái cho chàng (43, tr.474) 121 Nhưng họ chia tiền bạc bọn nhà giàu cho người nghèo khó mà họ gặp (44, tr.477) 122 Nay xin cúng mạng (44, tr.477) 123 Nay ngài lại thưởng cho thịt (44, tr.477) 124 Vua ban thưởng cho Trạng hậu (45, tr.508) 125 Vua phong cho Trạng chức thượng thư (45, tr.508) 126 Lão ta truyền bí kíp lối sinh nhai “trèo tường khoét vách” cho vài đồ đệ (46, tr.512) 127 Ta ban lộc cho chúng mày (46, tr.513) 128 Tôi chia cho anh phần trộm (46, tr.514) 129 lại cho nàng xống áo (47, tr.509) 130 Ông đưa hạt vừng hạt cải cho (47, tr.510) 131 ông giám sinh phải bồi thường thiệt hại cho chàng rể (47, tr.510) 132 cha ông giám sinh hưởng phần (47, tr.510) 133 gả chị cho anh (48, tr.542) 134 Ngốc ta trao cho thứ mặc (49, tr.547) 135 Chàng mị giúp tơi tí (49, tr.548) 136 Rồi tơi xin trả ơn chàng! (49, tr.548) P9 137 Vậy cha cho riêng hũ vàng (50, tr.551) 138 tơi trả cho năm ba mươi quan (50, tr.552) 139 ta cho người năm quan (50, tr.553) 140 Thầy đồ ta năm quan tiền (50, tr.553) 141 Vậy cho anh năm quan (50, tr.553) 142 cho thêm (50, tr.553) 143 Đây hũ vàng bố chồng cho (50, tr.553) 144 Nói đoạn, họ cúng số vàng cho đền chùa (50, tr.554) 145 họ bố thí cho người nghèo (50, tr.554) P10 PHỤ LỤC NGỮ LIỆU TIẾNG NHẬT 1.悪いども問屋のところは帰って明日来てくれ。(51, tr.12) 2.悪いども出なおして明日来てくれ。(51, tr.13) 3.魚のとり方教えてくれねえか (51, tr.13) 4.お姉さんが番頭さんにお菓子だの餅だの、どっさりごちそうしてく れたど。(52, tr.16) 5.お前は留守居して遊んでいてくれ。(52, tr.17) 6.次の座敷は十二座敷だから決して見ねえでくれ (52, tr.17) 7.「ぜひともお店の番頭に使ってくれ」(53, tr.21) 8.犬どのな、猫どのな、おめたちも長い年月この家にいてくれたが (53, tr.22) 9.おめたちもこの家を離れて、なじょにかして、どこがで暮らしをた ててくれ (53, tr.22) 10.今となってはこの魚でも、じいさまのおみやげにしてあげべえか (53, tr.24) 11.「お前たち、こんな大きな魚コまでくれたか」(53, tr.24) 12.出てきた人は、私たちを家に入れてくれません。(54, tr.26) 13.私たちは、村長の家から暖かい着物や食べ物をたくさんもらいま した。(54, tr.27) 14.鎮守様は村の人を守ってくださる神様だ (55, tr.28) 15.ばくちのぶっ倒れは、庄屋から小遣いをもろうた。(55, tr.29) 16.おれがまじなってあげる (56, tr.33) 17.とにかく今夜はあそこへ泊めてもらおう (57, tr.37) 18.「ばあさま、もう一年がくるから、家さやってけろ(家に帰して くれ)」(57, tr.37) 19.ばあさまは、「じんぶがすり切れねえうちは、まだまだだ」と、 とりあってくれない。(57, tr.38) 20.どこからが、「石コもって叩け、叩け」と教えてくれる声がした。 (57, tr.38) P11 21.山姥は、小さい人形わらしを一つくれたと。(57, tr.38) 22.太郎は、二千両を本家さまからもらった。(57, tr.43) 23.猿どもが地蔵さまに上げもうす。(58, tr.46) 24.猿どもがおれを運んで据えてくれた (58, tr.47) 25.猿どもが宝物をいっぺえ上げた (58, tr.47) 26.ばんばはその大きな瓜を仏様へ上げておいたけど。(59, tr.49) 27.「瓜姫コ、瓜姫コ、ほんのちょっとでええから、開けてけれ」(59, tr.50) 28.『行けっちゃ、ガサガサ』という道を行け」と教えてくれた。(60, tr.55) 29.婆さまは、よく切れる刀を一振りくれた (60, tr.56) 30.若い美しいお姉さまが「お疲れでがんしたべ」とやさしく迎えて くれた。(61, tr.60) 31.なんと機織場を一つ建ててくださるまいか (61, tr.61) 32.「七日の間、決して中を見てくださるな」(61, tr.61) 33.実は私はあなたさまに助けていただいた鶴でがんしたが (61, tr.62) 34.おれが手伝いするから縄をほどいてけろ (62, tr.65) 35.「それならおれもてつだうから、小屋さ入れてけろ」 (62, tr.68) 36.「おれの背中さ、ちょっぴりでええから付けてくれねえか」 (62, tr.69) 37.たにしを神棚へ上げてもうした (63, tr.73) 38.嫁コは、とどさまががさまにやさしく仕えてくれた (63, tr.77) 39.嫁コは、働いてくれた (63, tr.77) 40.今日お前が薬師さまに参ってくれた (63, tr.78) 41.たにしの親は今まで美しい嫁コをもらった (63, tr.78) 42.おらの言うことを聞いてくれねえか (64, tr.81) 43.山の猿に粟畑の草取りしてもらったから (64, tr.81) 44.「お前、猿の嫁コさ行ってくれねえか (64, tr.81) P12 45.末娘はやさしくうなずいてくれたと。 (64, tr.82) 46.ばあさまが弁当をこしらえてくれた (65, tr.85) 47.「鶏の真似して、この笠、バサバサやって、『コキャコニョウ』 て言えばええから」と教えてくれたと (65, tr.87) 48.じいさまとばあさまは、鍛冶屋に百貫目の鉄の棒をこしらえても らった (66, tr.91) 49.お礼に何をさしあげたらええか (66, tr.95) 50.いっぱいの飯をたいてもらった (66, tr.96) 51.娘は、おいしいお汁をしてくれた (67, tr.98) 52.娘は、家の中も周りもきれいに掃除してくれる (67, tr.98) 53.あんないしてくれ (68, tr.100) 54.歳神さまにあげる米もねえから (69, tr.103) 55.弟が小人に石臼をもらった (69, tr.104) 56.爺さんが弟に「右に回せば何でも出てくる、左に回せば出るのが とまる重宝なもんだ」と教えてくれた (69, tr.104) 57.「和尚さま、おら栗コ拾いに行きてえなあ。いかせてくれねえか」 (70, tr.107) 58.婆さまは小僧にふとんを掛けてくれた (70, tr.108) 59.「おや、和尚さま、おれ餅は大好きだ。ひとつごちそうしてけれ」 (70, tr.111) 60.じいはねずみに銭コまでどっさりもらった (71, tr.116) 61.こんだ、おれのべろにとまっ鳴いてみてくれ (73, tr.142) 62.おじいさんがたくさんの褒美の金を下さった (73, tr.144) 63.「わしの隠れみののと笠をやるで、そのええ物と代えてくれんか」 (74, tr.145) 64.「姉は病気で死んだすけ、妹をもろうてくれ』(75, tr.152) 65.「手なんかないたっても、どうか嫁になってくれ」(75, tr.152) 66.おれが帰るまで嫁は出さずにおいてくれ (75, tr.153) P13 67.『そんげに鬼のような子供を生む嫁は、すぐに追い出してくれ』 (75, tr.153) 68.じさは大喜びでそのお金をもろうたと。 (76, tr.156) 69.じいさまはほうびの金をどっさりもらったと。 (77, tr.160) 70.「今夜、おらをここへ泊めてもらいたい」 (77, tr.160) 71.庄屋はじいさまにはほうびの金をいっぱいくれたと。 (77, tr.162) 72.お前が毎年門松をあげてくれるすけ (78, tr.172) 73. 乙姫 さま がじ いさ んに 竜宮 踊り もい ろい ろ見 せて くれ た (78, tr.172) 74.乙姫さまがじいさんに小さい子どもをくれたてんがの (78, tr.173) 75.じいさんは汚いはなたれ小僧をもろうた (78, tr.173) 76.「米を出してくれや」 (78, tr.173) 77.「家が悪いが、今度は家を出してもらおうか」 (78, tr.173)\ 78.山ばんばが、鬼どもを追っぱらってくれた (79, tr.182) 79.山ばんばは、袋の底を縫ってくれた (79, tr.182) 80.山ばんばは、栗をいっぱい入れてくれた (79, tr.182) 81.山ばんばは、福づちを一つくれた (79, tr.182) 82.山ばんばは、帰る道までよっく教えてくれた (79, tr.183) 83.糠福がその床屋に髪をゆってもらった。 (79, tr.184) 84.神さまがなんでもかもやっていてくれた (79, tr.184) 85.じいさんとばあさんはその犬に飯やら魚やらごちそうをくれた (80, tr.188) 86.「そこの犬を貸してくれないか」 (80, tr.189) 87.「そんなら貸せるには貸せるが、すんだらすぐに持って来てくれ よ」 (80, tr.189) 88.「貸せた犬を返してもらえましょうか」 (80, tr.190) 89.ぜひとも殿様に花を咲かせて見せてあげよう (80, tr.192) 90.殿様がじいさに背負えるほどのほうびを下さってな (80, tr.193) P14 91.「はて、わしも死ぬが、死んだら山に埋めてもらいたいけど」 (81, tr.195) 92.「わしが死んだら、海へほかしこんでくれ」 (81, tr.195) 93.良くなしおじの南風が子どもらに栗やら梨やら柿やら、どっさり 実っているところへおろしてくれた (82, tr.199) 94.その男は栗やら梨やらバタバタ落としてくれるんだと (82, tr.199) 95.風の神の親どんは子どもらを家の中へいれてくれた (82, tr.200) 96.風の神の親どんは子どもらを真っ白いまんまと、熱いとうふ汁の ごちそうをしてくれた (82, tr.200) 97.みんな北風の兄さんの尻尾に乗せてもろうた (82, tr.200) 98.火種を一つもらえんじゃろうか (83, tr.231) 99.「その代わりにわしらの言うこともきいてくれるか」 (83, tr.231) 100.それまで預かってくれんか (83, tr.232) 101.あんたが七福神にふくをもろうたんや (83, tr.233) 102.「いつか約束してくれた娘は、いつもらえるんか」 (84, tr.238) 103.「すまんことだが蛇に嫁は行ってくれんか」 (84, tr.239) 104.「宿を貸してくれんか」 (84, tr.240) 105.おばあさんが娘に気持ように泊めてくれた (84, tr.240) 106.お前のお父さんに助けてもろうた蛙だが (84, tr.240) 107.おばあさんはぎゃある皮をくれたんだって (84, tr.240) 108.嫁さんがくるくるとよう働いてくれた (85, tr.243) 109.里の母が、『よそへ行ったら、屁を出したらいかん』言うて戒め てくれたので (85, tr.243) 110.「おおこわ。こんな大屁をこいてくれてはわしらの身が持たん」 (85, tr.244) 111.「まだ来てから間がないのにすまんことだが、帰ってくれ」 (85, tr.244) 112.「縁が無かったと思うてあきらめてくれや」 (85, tr.244) P15 113.弟は山芋の真ん中のええところをお兄さんにあげた (86, tr.246) 114.わしにこんなうまいところをくれんねんから (86, tr.246) 115.お爺さんは大ごちそうをしてもろうた (87, tr.257) 116.お爺さんは雀の踊りやら珍しいもんを見せてもろうた (87, tr.257) 117.お爺さん、大きいのがええか、小さいのがええか、どっちでもえ えすけ、あげる (87, tr.257) 118.うら小さいのをもらっていぬるぜ (87, tr.257) 119.こんだ、わしが大きいのをもろうてくるに (87, tr.258) 120.殿さまはごうぎほうびを下されたと (88, tr.271) 121.わしもあんなほうびがもらいたい (88, tr.271) 122.こりゃ、じいさんにもあげようと思うて (89, tr.274) 123.そこできび団子を半分もろうた (89, tr.274) 124.猿もきび団子をもろうた (89, tr.274) 125.おれは藤助にのどの骨を取って助けてもろうた狼だ (90, tr.292) 126.「あんたに食わしてあげるもんがない」 (91, tr.299) 127.何か食うものをこしらえてあげる (91, tr.299) 128.おばあさんはお坊さんに団子を食わしてあげた (91, tr.299) 129.暮れの二十三日に米の粉団子をお大師さんにお供えし (91, tr.300) 130.きょうわしが銭もうけをしてあげるけえ (92, tr.301) 131.弁当してあげるけえ (92, tr.302) 132.いつもいつも金をあげようたら (92, tr.304) 133.和尚さんにありがたいお経でも教えてもらって (93, tr.316) 134.さっそく承知してもらった (93, tr.317) 135.和尚さん、私はここで長い年飼ってもろうた (94, tr.327) 136.和尚さんに今までかわいがってもろうた恩返しをしたいと思うて (94, tr.328) 137.いっそきろ松に死んでもらおうかい (95, tr.330) P16 138.お前がそう言ってくれるなら (95, tr.331) 139.牛でも馬でもお世話してもらいますけ (95, tr.333) 140.手代が旦那に会わせてくれた (95, tr.333) 141.「だか」って呼んでくだされ (95, tr.333) 142.易者にみてもらおうたら (95, tr.336) 143.その貧乏人は隣の金持ちの家に鍋を借してもろうてきた (96, tr.337) 144.もう鍋を貸してもらうことはできん (96, tr.337) 145.自分の眉毛を引き抜いてくれて (96, tr.340) 146.「わしにもちょっと狼の眉毛を貸してくれ」 (96, tr.340) 147.いや、狼が、『どんなことがあっても人の手に渡しちゃいけん』 と言うたじゃけえ、かしてあげられん (96, tr.340) 148.この家の跡を継いてもらうきになったんじゃ。 (96, tr.341) 149.ぜひこの申し出を受けてくれえ (96, tr.341) 150.観音さまが受けて下された子だ (97, tr.342) 151.わしは二人を養ってあげるから (97, tr.343) 152.お金は三文出してもろうて (97, tr.343) 153.ちょっといわしをくれんか (97, tr.343) 154.そこで長者の家に泊めてもらうと (97, tr.343) 155.お宅のお嫁さんを一人自分の嫁にしてくれる (97, tr.345) 156.末の娘が、承知してくれた (97, tr.345) 157.五分次太郎を出してくれた (97, tr.346) 158.きれいに水で洗うてもろうて (97, tr.346) 159.もったいないような嫁御が来てくれたもんだ (97, tr.346) 160.親衆は言うてくれた (97, tr.346) 161.腹を薄く切ってくれんか (97, tr.347) 162.これでわしを叩いてくれ (97, tr.348) 163.『五尺三寸のええ男になれ』言うて叩いてくれ (97, tr.348) P17

Ngày đăng: 30/08/2023, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN