Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ NGUYỄN NGỌC KIM LONG ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG TRONG NGÔN NGỮ THƯ ĐIỆN TỬ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU HUẾ, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ NGUYỄN NGỌC KIM LONG ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG TRONG NGÔN NGỮ THƯ ĐIỆN TỬ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU MÃ SỐ: 8222024 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRÀ HUẾ, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Ngọc Kim Long i TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn với đề tài “Đối chiếu đặc điểm ngữ dụng ngôn ngữ thư điện tử Tiếng Việt Tiếng Nhật”, luận văn làm rõ khái niệm về ngơn ngữ, ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết làm rõ đặc điểm ngữ dụng thư điện tử tiếng Nhật tiếng Việt Qua để nêu lên đặc điểm chuyển dịch ngôn ngữ viết thư tiếng Nhật tiếng Việt Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn trình bày theo chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Đặc điểm ngữ dụng ngôn ngữ thư điện tử Tiếng Việt Tiếng Nhật Chương 3: Phân tích đối chiếu đặc điểm ngữ dụng ngôn ngữ thư điện tử Tiếng Việt Tiếng Nhật Với cố gắng, nỗ lực của thân, hy vọng luận văn sẽ đóng góp phần việc nghiên cứu, mợt tài liệu học tập, giảng dạy của giảng viên sinh viên phục vụ cho việc học tập, tự nghiên cứu ii ABSTRACT Thesis “Comparaison of pragmatical characteristics in Vietnamese and Japanese email languages” clarifies the concepts of spoken and written language, pragmatic characteristics in Japanese and Vietnamese email Thereby it defines the characteristics when translating the writing email in Japanese and Vietnamese language In addition to the introduction, conclusion, references, appendices, thesis is presented in chapters as follows: Chapter 1: Rationale Chapter 2: Pragmatic characteristics in Vietnamese email language and Japanese email language Chapter 3: Comparison of pragmatic characteristics in Vietnamese email language and Japanese email language With my own efforts, hoping that the thesis will contribute to the research and study as well as to being as a material for learning and teaching of lecturers and students iii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Ts Nguyễn Thị Hương Trà, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi nhiều suốt trình thực đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô thuộc phòng đào tạo sau Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt trình học tập thực đề tài Xin cảm ơn trường Đại học Ngoại ngữ Huế tạo điều kiện sở vật chất thuận lợi cho tơi q trình học tập Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Ngọc Kim Long iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii ABSTRACT iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Tình hình nghiên cứu tính mới của đề tài Mục đích của đề tài 4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung của đề tài, vấn đề cần giải CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm ngữ dụng học 1.2 Các thành tố giao tiếp 1.2.1 Nhân vật giao tiếp 1.2.2 Mục đích giao tiếp 1.2.3 Phân loại giao tiếp 1.3 Những quan hệ cá nhân 1.3.1 Quan hệ ngang quan hệ thân – sơ 1.3.2 Quan hệ dọc quan hệ vị 1.3.3 Hiệp đồng tranh chấp 10 1.4 Các nguyên lý hội thoại 10 1.4.1 Nguyên lý liên kết 10 1.4.2 Nguyên lý cộng tác (nguyên lý hội thoại) 11 1.4.3 Nguyên lý lịch sự 11 1.5 Ngữ cảnh 13 1.6 Nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn 13 v 1.7 Ngôn ngữ thư điện tử 14 1.7.1 Ngơn ngữ nói 14 1.7.2 Ngôn ngữ viết 14 1.7.3 So sánh ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết 15 1.7.4 Ngôn ngữ thư điện tử 16 1.8 Tiểu kết chương 17 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG TRONG NGÔN NGỮ THƯ ĐIỆN TỬ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT 18 2.1 Bố cục trình bày nội dung thư điện tử tiếng Việt tiếng Nhật 18 2.2 Đặc điểm ngữ dụng ngôn ngữ tiếng Việt 18 2.2.1 Ngôn ngữ sử dụng phù hợp với đối tượng giao tiếp 18 2.2.2 Ngôn ngữ sử dụng với mục đích giao tiếp 20 2.3 Đặc điểm ngữ dụng ngôn ngữ tiếng Nhật 21 2.3.1 Ngôn ngữ sử dụng phù hợp với đối tượng giao tiếp 22 2.3.2 Ngôn ngữ sử dụng với mục đích giao tiếp 22 2.4 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG TRONG NGÔN NGỮ THƯ ĐIỆN TỬ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT 33 3.1 Phân tích thư điện tử tiếng Việt 33 3.1.1 Thư điện tử mục đích giao tiếp 33 3.1.2 Thư điện tử mục đích thương mại, cơng việc 40 3.2 Phân tích thư điện tử tiếng Nhật 48 3.2.1 Thư điện tử mục đích giao tiếp 48 3.2.2 Thư điện tử mục đích thương mại, cơng việc 59 3.3 Đối chiếu đặc điểm ngữ dụng ngơn ngữ thư điện tử theo mục đích giao tiếp 68 3.3.1 Nét tương đồng 68 3.3.2 Nét dị biệt 69 3.4 Đối chiếu đặc điểm ngữ dụng ngôn ngữ thư điện tử theo đối tượng giao tiếp 71 vi 3.4.1 Nét tương đồng 71 3.4.2 Nét dị biệt 71 3.5 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam Nhật Bản hai quốc gia châu Á cách mợt vùng biển lớn, có nền văn hóa truyền thống với nhiều nét tương đồng tḥc nền văn minh lúa nước, tín ngưỡng đa thần thờ phụng tổ tiên, đạo Phật truyền bá rộng rãi… Năm 2018, hai nước Việt Nam Nhật Bản kỷ niệm 45 năm thức thiết lập quan hệ ngoại giao 45 năm một giai đoạn ngắn lịch sử quan hệ giao lưu có bề dày gần 1.300 năm hai dân tộc, chứng kiến sự phát triển nhanh chóng, tồn diện của quan hệ hợp tác hữu nghị hai nước Việt Nam – Nhật Bản Quan hệ hai nước “Đối tác chiến lược sâu rợng hịa bình thịnh vượng của châu Á” năm 2014, liên kết chặt chẽ tất mọi lĩnh vực từ trị, kinh tế, thương mại, giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng Về kinh tế, Nhật Bản đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam; nước cung cấp ODA lớn đối tác thương mại song phương lớn thứ tư của Việt Nam Đặc biệt, năm 2017, Nhật Bản vươn lên trở thành nhà đầu tư nước đứng đầu Việt Nam Hiện có 2.500 doanh nghiệp, hầu hết tập đoàn lớn của Nhật Bản đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam Hai nước triển khai nhiều dự án quy mô lớn lĩnh vực kết cấu hạ tầng, lượng tại Việt Nam ODA của Nhật Bản lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng, nâng cao lực cạnh tranh, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, ứng phó với biến đổi khí hậu nhiều lĩnh vực khác đóng góp quan trọng vào cơng c̣c phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam Hợp tác lĩnh vực an ninh – quốc phịng, nơng nghiệp, giáo dục, đào tạo, lao động… đạt nhiều tiến triển thực chất Theo khảo sát gần Việt Nam mợt quốc gia có số lượng người học tiếng Nhật khơng ngừng tăng nhanh Ngồi yếu tố u thích văn hóa, nét đẹp trùn thống của người đất nước Nhật Bản đại đa số tiếp cận ngôn ngữ tiếng Nhật để thuận tiện tìm kiếm việc làm tại Nhật Bản liên hệ, hợp tác làm ăn với công ty Nhật Ngày nay, việc tìm kiếm trao đổi thơng tin internet trở nên phổ biến, người sử dụng internet để trị chuyện, trao đổi cơng việc, hợp tác làm ăn không gian mạng thông qua công cụ trực tuyến mạng xã hội, thư điện tử (Email), ứng dụng chat (line, zalo, viber…) Xu hướng không diễn đơn ngôn ngữ phổ biến + Bản dịch tiếng Việt: Gửi anh A Cảm ơn anh chiếu cố giúp đỡ Xin chào, tơi B Phịng kế hoạch Cảm ơn anh hồi âm trả lời Mật mở PDF sau: hue2020 Khi anh định ảnh phù hợp với thảo mình, vui lòng gửi đến Phòng kế hoạch Xin lưu ý ảnh không in rõ ràng liệu q nhỏ đăng văn in Mong nhận hợp tác làm việc anh Phịng kế hoạch + Phân tích thư điện tử: - Phần mở đầu: Phần chào hỏi cảm ơn hỡ trợ cơng việc - Phần nợi dung chính: Cảm ơn nhận hồi âm, nội dung công việc liên quan mật mở file, hình ảnh liệu - Phần kết thúc: Lời nhờ vả hợp tác công việc phần ký tên Thư trau đổi về nội dung công việc nên câu văn lịch sự trang trọng, có đầy đủ câu mở đầu kết thúc 「いつもお世話になります」、 「どうぞよろしくお願いします」 h Thư điện tử nội dung trao đổi công việc hàng ngày Thư của giáo viên người Nhật gửi cho đồng nghiệp giáo viên người Việt để trao đổi công việc hàng ngày A 先生 お世話になります。 記入して頂きましてどうもありがとうございます。 日本人の先生全員に配ります。 明日でも結構ですので、全員の情報が入ったものを送って頂けま すでしょうか。 Dropbox は大丈夫でしたでしょうか? C 先生の映像は面白いです。 どうぞよろしくお願いいたします。 67 B + Bản dịch tiếng Việt: Gửi cô A Cảm ơn cô hỗ trợ giúp đỡ Cảm ơn cô điền thông tin Tài liệu phân phát cho tất giáo viên tiếng Nhật Ngày mai không cả, vui lịng gửi thơng tin cho người khơng? Dropbox có ổn khơng? Video thầy C thật thú vị Xin nhờ cô hỗ trợ giúp đỡ B + Phân tích thư điện tử: - Phần mở đầu: Lời chào hỏi cảm ơn hỗ trợ làm việc - Phần nợi dung chính: Nợi dung cơng việc trao đổi về vấn đề tài liệu, hỏi thăm về phần mềm Dropbox - Phần kết thúc: Câu nhờ vả xin hỗ trợ giúp đỡ Thư gửi cho đồng nghiệp để trao đổi công việc hàng ngày nên câu văn không dùng trang trọng thư viết cho khách hàng Tuy nhiên có đầy đủ câu mở đầu kết thúc 「いつもお世話になります」、「どう ぞよろしくお願いします」 3.3 Đối chiếu đặc điểm ngữ dụng ngôn ngữ thư điện tử theo mục đích giao tiếp 3.3.1 Nét tương đồng Trong tiếng Việt tiếng Nhật liên lạc thư điện tử với mục đích giao tiếp thăm hỏi hay công việc, nội dung thư dù ngắn hay dài viết theo bố cục của thư điện tử bao gồm phần mở đầu hỏi thăm, phần nợi dung muốn trao đổi, thảo luận thông tin phần kết thư chào hỏi Như điểm phân tích so sánh trình bày thư điện tử 3.1 3.2, 12 mail phân tích đều có bố cục phần rõ ràng Có mail nợi dung ngắn, đảm bảo đủ phần, dù phần mở đầu mỡi ngơn ngữ có đặc trưng riêng biệt Việt Nam Nhật Bản đều ảnh hưởng của văn hóa Phương Đơng nên cách viết thư có nhiều nét tương đồng Bên cạnh đó, xã hợi Nhật Bản ln coi trọng chữ “hịa” nên người Nhật có xu hướng cư xử mang tính hiệp 68 đồng, tránh đối lập Giá trị cao đẹp giữ hịa khí, lời nói có khuynh hướng giảm nhẹ đối lập Người Việt Nam hay cười giao tiếp, cách nói chuyện trọng tính tế nhị, giữ thể diện cho người nghe, mợt thể của tính “hịa bình”, “hiệp đồng” lối sống 3.3.2 Nét dị biệt Trong tiếng Việt, thư điện tử với mục đích hỏi thăm giao tiếp thường mở đầu lời hỏi thăm sức khỏe, hỏi thăm tình hình của người nhận, gia đình hay cơng việc…, cuối thư lời chúc sức khỏe, công việc thuận lợi, chuyển lời hỏi thăm đến đó… Đặc biệt, mối quan hệ thân mật, thường phần ký tên sẽ có thêm danh từ mức đợ quan hệ của người viết với người gửi ví dụ “Cháu của Cậu”, “Bạn thân”… Nhưng tiếng Nhật, nợi dung thư với mục đích hỏi thăm giao tiếp, phần đầu thư sẽ câu hỏi về sức khỏe, tình hình của người nhận, ngồi người viết thường nói về thời tiết, khí hậu theo mùa khác nhau, thường kèm theo lời cảm ơn cho lần giúp đỡ trước để bày tỏ sự biết ơn đối với người giúp đỡ… Đây sự khác mở đầu thư hỏi thăm của tiếng Việt tiếng Nhật Ngoài ra, trước kết thúc nội dung bức thư, người Nhật sử dụng lời thể sự khiêm tốn nhờ vả đối phương giúp đỡ Đây đặc điểm văn hóa của người Nhật, ln khiêm nhường có tính cầu tiến học hỏi dù vai trò hay nắm giữ chức vụ Nhưng tùy mức độ thân mật người gửi người nhận mà cách kết thư linh động hơn, Trong nội dung thư điện tử tiếng Nhật với đối tác khách hàng, nội dung thư ngắn gọn dù câu, bắt ḅc có câu phần mở đầu thư 「いつもお世話になります。」、「いつもお世話になっておりま す。」và phần kết thúc thư 「何卒宜しくお願い致します。」、hay 「どうぞよろしくお願いします。」 * Bảng biểu tóm tắt nét tương đồng dị biệt mục đích giao tiếp tiếng Việt tiếng Nhật: Tiếng Việt Bố cục Tiếng Nhật Cả hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Nhật phần bố cục thư điện tử đều giống nhau, bao gồm phần chính: Phần mở đầu chào hỏi; Phần nợi dung trao đổi, thảo luận thông tin; Phần kết thư Nội dung Đầu thư thường hỏi thăm sức Đầu thư thường hỏi thăm sức 69 giao tiếp khỏe, tình hình, gia đình, cơng khỏe, cơng việc… Ngồi ra, hỏi thăm việc… người Nhật thường nói thêm Tùy theo mối quan hệ về thời tiết, khí hậu theo mùa, người viết người nhận mà lời cảm ơn cho cách dùng từ thưa gửi lần giúp đỡ hay tặng quà trước khác Ở mức đợ thân thiết người dùng thường thêm yếu tố mức độ thân mật “Thân gửi”, “Thương gửi”, “Mến gửi”,… Ở mức độ trang trọng, lịch sự sử dụng “Kính gửi”… Đặc biệt, người Nhật thích thưởng thức phong cảnh thiên nhiên thay đổi theo mùa xuân hạ thu đông, nên viết thư người Nhật thường viết thêm câu thời tiết tại Một điểm khác người Nhật thường kể thơng tin cá nhân cụ thể thư Cuối thư thường gửi lời chúc sức khỏe, công việc, chuyển lời hỏi thăm… Cụm từ “Trân trọng”, “Kính thư” thường sử dụng để tăng mức độ trang trọng của bức thư Đặc biệt, mối quan hệ thân mật, thường phần ký tên sẽ có thêm danh từ mức đợ quan hệ của người viết với người gửi ví dụ “Con gái của Mẹ”, “Cháu của Cậu”, “Bạn thân” Nội dung thương mại, công việc Cuối thư thường gửi lời chúc sức khỏe, cơng việc, chuyển lời hỏi thăm…Ngồi ra, người Nhật thường sử dụng câu thể sự khiêm tốn nhờ vả đối phương tiếp tục giúp đỡ, hỗ trợ thời gian sắp đến Tuy nhiên, với mức độ thân mật khác mà cách kết thúc thư linh đợng khác nhau, ví dụ phần kết thư của bức thư thứ 7, Cả hai ngôn ngữ Nhật – Việt, hầu hết mail từ công ty, tổ chức hay nhân viên thuộc phịng ban, bao gồm ln kèm theo phần chữ ký điện tử tự động bao gồm nhiều thông tin liên hệ rõ ràng, quan trọng tên công ty, phòng ban, người phụ trách, địa chỉ, số điện thoại, địa mail, trang web… Phần chữ kí điện tử góp phần giúp người nhận cảm nhận tính chun nghiệp cơng việc Ngồi ra, hai ngơn ngữ đều trọng câu chữ, sử dụng 70 ngữ pháp, hay cụm từ kính ngữ, lịch sự để thể sự tôn trọng dành cho đối tác Sau thưa gửi chào hỏi sẽ vào thẳng nợi dung cần trao đổi, kết thúc thư sẽ câu chúc, câu cảm ơn Đầu thư cuối thư ln ln có câu thể sự biết ơn ln hỡ trợ, câu khiêm tốn xin nhờ vả giúp đỡ cho lần Dù nợi dung ngắn gọn đảm bảo đủ câu phần mở đầu thư 「いつもお世話 Phần thưa gửi đầu thư dùng với cụm từ “Kính gửi” thư mới mục đích thương mại, cơng việc để đảm bảo tính trang trọng, lịch になります。」、「いつも sự お世話になっておりま す 。 」 phần kết thúc thư 「何卒宜しくお願い致しま す。」、hay như「どうぞよ ろしくお願いします。」 3.4 Đối chiếu đặc điểm ngữ dụng ngôn ngữ thư điện tử theo đối tượng giao tiếp 3.4.1 Nét tương đồng Tiếng Việt tiếng Nhật thể sự tôn trọng người nhận thư thể qua cách xưng hô cách sử dụng câu từ Người Nhật người Việt đều phân chia cách xưng hô khác gặp đối tượng hay hoàn cảnh khác Các đại từ nhân xưng sẽ thể rõ thái đợ, tình cảm, mối quan hệ của người gửi với người nhận thư 3.4.2 Nét dị biệt Tiếng Việt với đặc điểm văn hóa đề cao “tính lễ nghĩa”, với hệ thống đại từ nhân xưng phức tạp, muốn thể sự lịch sự trường hợp khơng biết rõ về đối phương, lúc tiếng Việt xưng hô theo quy tắc “xưng phải khiêm, hô phải tôn” Trong trường hợp người viết biết rõ về đối phương xưng hơ sẽ thay đổi cho phù hợp, mềm mại Ngược lại, nhầm lẫn cách xưng hơ giao tiếp sẽ thất lễ gây khó chịu cho người nhận thư, nên cần xác định rõ ràng lưu ý sử dụng đại từ nhân xưng 71 Trong giao tiếp tiếng Việt ln cần có chủ ngữ, từ nhân xưng hội thoại tiếng Nhật, nhân xưng, đặc biệt chủ ngữ thường giản lược một cách tối đa Điều ý nghĩa ngữ pháp, nghĩa tình thái câu nói biểu dạng thức của động từ Chỉ cần nhìn vào dạng thức của đợng từ phân biệt chủ thể của lời nói, đối tượng giao tiếp mối quan hệ xã hội họ Các đại từ nhân xưng tiếng Nhật đơn giản tiếng Việt Bất kì đối tượng ai, khơng phân biệt tuổi tác, giới tính lúc gọi tên đơn giản “Tên riêng + さん‐san”, muốn thể sự lịch sự thay đổi “Tên riêng + 様/殿-sama/dono” Ngược lại, tiếng Việt có cách phân chia xưng hơ phức tạp Xưng hô sẽ thay đổi tùy vào yếu tố tuổi tác, giới tính, mối quan hệ… Ví dụ đối tượng giao tiếp người đàn ông tuổi trung niên, lúc tiếng Việt dùng “Cậu, chú, bác…” tiếng Nhật cần sử dụng từ “おじさ ん-ojisan”, “cơ, mợ, thím…” sử dụng “おばさん-obasan” Trong Nhật với đặc trưng văn hóa với cách sử dụng tơn kính ngữ - khiêm nhường ngữ, coi trọng mối quan hệ – ngồi (uchi – soto), tùy vào đối tượng giao tiếp mà cách văn phong thư sẽ trở nên trang trọng, lịch sự hay thân mật, cần phải thận trọng cách sử dụng từ ngữ, đại từ nhân xưng để tránh sự nhầm lẫn đáng tiếc Trong tiếng Việt, đầu thư sẽ dùng từ “Kính gửi + …”, tiếng Nhật đầu thư sẽ viết “Tên + 様/殿‐sama/dono” cuối thư sử dụng 拝啓 - Haikei, đều tương đồng với “Kính gửi”, “Kính thư” của tiếng Việt * Bảng biểu tóm tắt nét tương đồng dị biệt đối tượng giao tiếp tiếng Việt tiếng Nhật: Tiếng Việt Tiếng Nhật Đại từ nhân Trong ngôn ngữ Nhật – Việt đều trọng đến cách xưng hô, xưng sử dụng đại từ nhân xưng để thể thái đợ, tình cảm, mối quan hệ của người gửi người nhận Nếu người gửi sử dụng nhầm đại từ nhân xưng sẽ làm người nhận cảm thấy bị thất lễ không lịch sự Người Việt sử dụng quy tắc “xưng phải khiêm, hô phải tôn” Xưng hô tiếng Việt phần bắt buộc cần thiết, 72 Người Nhật coi trọng mối quan hệ uchi – soto, sử dụng tơn kính ngữ, khiêm nhường ngữ Xưng hơ đơn giản đại từ nhân xưng thay đổi tùy không phân biệt tuổi tác, vào tuổi tác, giới tính, mối giới tính,… quan hệ… Đặc biệt cách xưng hô một môi trường định “đồng chí” Nếu phần xưng hơ bị nhầm lẫn sẽ gây sự khó chịu cho người nhận thư Đầu thư thường sử dụng từ mở đầu như: “Kính gửi / Thân gửi / Mến gửi… + Tên riêng, tên quan tổ chức, phòng ban” Đầu thư thường dùng Tên riêng + さ ん / 様 / 殿 ‐san/sama/dono Cuối thư sử dụng 拝 啓 Haikei, đều tương đồng với Cuối thư sử dụng câu cảm “Kính thư” đầu thư của tiếng ơn, lời chúc Việt Kí hiệu Khi đối tượng giao tiếp người có mối quan hệ thân tḥc bạn bè, gia đình người viết thường dùng câu từ mang tính chất thân mật, hay dùng ký hiệu diễn tả biểu cảm cảm xúc buồn, vui, khóc,… Ngược lại, đối tượng giao tiếp khách hàng người viết không sử dụng ký hiệu biểu cảm cảm xúc Kính ngữ Với đối tượng giao tiếp đối tượng khách hàng, công ty đối tác, người hợp tác cơng việc cấu trúc ngữ pháp kính ngữ, cụm từ lịch sự sẽ sử dụng để tăng sự trang trọng của thư, về giới tính, tuổi tác của đối phương Nhưng mối quan hệ thân tḥc cách sử dụng từ ngữ sẽ giảm mức độ lịch sự chuyển sang thân mật sử dụng một vài từ ngữ mang nghĩa trang trọng 3.5 Tiểu kết chương Chương tiến hành phân tích 30 thư điện tử gồm 15 thư tiếng Việt 15 thư tiếng Nhật Sau phân tích cụ thể, nghiên cứu thực đối chiếu đặc điểm ngữ dụng ngôn ngữ thư điện tử tiếng Nhật tiếng Việt, so sánh đối chiếu để tìm nét tương đồng dị biệt trường hợp mục đích giao tiếp đối tượng giao tiếp khác + Nét tương đồng về mục đích giao tiếp: 73 - Trình bày theo bố cục của thư điện tử gồm phần mở đầu, phần nội dung phần kết thư - Cách viết thư ln trọng sự lịch sự giữ thể diện cho đối phương - Email từ công ty, tổ chức, phòng ban thường kèm theo phần chữ ký điện tử tự động + Nét tương đồng về đối tượng giao tiếp: - Thể tôn trọng đối phương qua xưng hô cách sử dụng câu từ - Tùy mức độ thân thuộc mà sử dụng ký hiệu diễn tả cảm xúc vui, khóc… - Đối tượng giao tiếp khách hàng, công ty đối tác thường sử dụng kính ngữ, từ ngữ lịch sự + Nét dị biệt về mục đích giao tiếp: - Đầu thư tiếng Việt thường hỏi thăm sức khỏe, tình hình, gia đình, cơng việc… Nhưng tiếng Nhật thường viết thêm lời cảm ơn cho lần giúp đỡ hay tặng quà trước - Thư tiếng Việt tùy theo mối quan hệ người viết người nhận mà cách dùng từ thưa gửi khác Ở mức độ thân thiết người dùng thường thêm yếu tố mức độ thân mật “Thân gửi”, “Thương gửi”, “Mến gửi”,… Ở mức đợ trang trọng, lịch sự sử dụng “Kính gửi”… Cịn tiếng Nhật thường dùng Tên riêng + さん/様/殿 ‐ san / sama / dono - Người Nhật thích thưởng thức phong cảnh thiên nhiên thay đổi theo mùa xuân hạ thu đông, nên viết thư người Nhật thường viết thêm câu thời tiết tại Ngồi ra, người Nhật thường kể thông tin cá nhân cụ thể thư - Tiếng Việt thường cuối thư thường gửi lời chúc sức khỏe, công việc, chuyển lời hỏi thăm… Cụm từ “Trân trọng”, “Kính thư” thường sử dụng để tăng mức đợ trang trọng Cuối thư tiếng Nhật ngồi việc gửi lời chúc sức khỏe, công việc, chuyển lời hỏi thăm…, người Nhật thường sử dụng câu thể sự biết ơn, khiêm tốn 「いつもおせわになります」「どうぞ よろしくお願いします」 Tuy nhiên, với mức độ thân mật khác mà cách kết thúc thư linh động khác - Đặc biệt, tiếng Việt mối quan hệ thân mật, thường phần ký tên sẽ có thêm danh từ mức độ quan hệ của người viết với người gửi, ví dụ “Con gái của Mẹ”, “Cháu của Cậu”, “Bạn thân”, “Học trị của Cơ”… 74 - Nợi dung thương mại, công việc tiếng Việt kết thúc thư thường sẽ câu chúc, câu cảm ơn Phần thưa gửi đầu thư dùng với cụm từ “Kính gửi” để đảm bảo tính trang trọng, lịch sự Trong tiếng Việt xưng hô phần bắt buộc cần thiết, đại từ nhân xưng thay đổi tùy vào tuổi tác, giới tính… Tùy tḥc mối quan hệ mà trọng sử dụng câu từ lịch sự - Nội dung thương mại, công việc tiếng Nhật, phần đầu thư cuối thư ln ln có câu「いつもおせわになります」「どうぞよろしくお 願いします」 Tiếng Nhật không coi sự xuất của xưng hô, đại từ xưng hô đơn giản không phân biệt tuổi tác, giới tính… Đặc biệt sử dụng kính ngữ tùy theo đối tượng giao tiếp khác 75 KẾT LUẬN Thư điện tử trở thành phương tiện giao tiếp phổ biến nên nhu cầu sử dụng ngày cao, để viết thư điện tử một cách hiệu quả, hay chuyển dịch thư một cách hợp lý người viết cần hiểu rõ nắm vững đặc điểm văn hóa riêng biệt, cách sử dụng ngơn ngữ, kính ngữ… tiếng Nhật tiếng Việt Các thành phần quan trọng của nội dung thư điện tử hai ngôn ngữ Nhật – Việt hầu hết tương đồng Tuy nhiên, phần chào hỏi đầu thư, tiếng Nhật thường bắt đầu lời hỏi thăm sức khỏe, tình hình của người nhận tiếng Việt Nhưng có phần khác biệt người Nhật thường hỏi thăm, đề cập trao đổi về khí hậu thời tiết lúc đầu thư Điều thể về coi trọng thiên nhiên c̣c sống người Nhật Ngồi ra, đầu thư tiếng Nhật thường kèm theo lời cảm ơn cho lần giúp đỡ trước thời gian qua lâu Điều thể tính cách của người Nhật ghi nhớ coi trọng sự biết ơn Cuối thư tiếng Nhật câu văn thể sự khiêm tốn nhờ vả mong muốn đối phương giúp đỡ Đây sự khác mở đầu thư hỏi thăm của tiếng Việt tiếng Nhật Tiếng Việt tiếng Nhật thể sự tôn trọng người nhận thư thể qua cách xưng hô Người Nhật người Việt đều phân chia cách xưng hô khác gặp đối tượng hay hoàn cảnh khác Các đại từ nhân xưng sẽ thể rõ thái đợ, tình cảm, mối quan hệ của người gửi với người nhận thư Trong giao tiếp của người Việt Nam, kính ngữ khơng rõ nét tiếng Nhật, nhưng, màu sắc trang trọng, lịch sự thể rõ đại từ xưng hô Trong tiếng Việt, xưng hơ bắt ḅc phải có Qua tìm hiểu đại nhân xưng tiếng Nhật xem đơn giản tiếng Việt một đại từ nhân xưng dùng cho nhiều đối tượng khác tuổi tác, giới tính Khác với quy tắc xưng hô của người Việt, đại từ nhân xưng thay đổi tùy thuộc vào yếu tố mối quan hệ, giới tính, tuổi tác Nếu có sự nhầm lẫn sẽ làm người nhận cảm thấy khó chịu, khơng thoải mái Thế nhưng, một điểm đặc biệt mà ta thấy tiếng Nhật khơng coi sự xuất của xưng hô, câu dù khơng có ngơi thứ câu mang đầy đủ ý nghĩa, thể rõ sự tơn kính người nghe sự khiêm tốn của thân cách nhìn vào đợng từ vị ngữ Nhật Bản với văn hóa đặc trưng về tính hiệp đồng, người muốn đến giá trị cao đẹp giữ hịa khí nên ứng xử ý để giữ thể diện cho đối 76 phương cho mình, cố gắng tránh làm đối phương khó xử, bối rối nên lúc giao tiếp Trường hợp trao đổi thư cần học theo cách viết thư của người Nhật, tránh sự đường đột, thẳng thắn đưa vấn đề, nên lưu ý sử dụng cách nói giảm nói tránh, khéo léo thể sự từ chối, không đồng ý cuối sự cần thiết cho việc lựa chọn kỹ lưỡng từ ngữ, ngôn ngữ phù hợp chuyển dịch thư tiếng Nhật tiếng Việt Cả ngôn ngữ, tiếng Nhật tiếng Việt đều vận dụng khéo léo “Nguyên tắc lịch sự” giao tiếp, sử dụng triệt để phương châm “khéo léo”, “khiêm tốn”, “tán thưởng”… Trong tiếng Việt thường khiêm tốn, biết sử dụng công cụ ngôn ngữ, biện pháp tu từ để nói giảm mức đợ, làm nhẹ lời khơng lịch sự Ví dụ như: trọng cách xưng hơ, tránh nói trống khơng, trọng tính lễ nghĩa; dùng từ tình thái để giảm nhẹ mức độ; dùng ngôn ngữ gián tiếp, dùng lối hỏi thay cho lối khẳng định; dùng hành vi ngữ dụng thể luật tâm lý; tìm đề cao thể diện làm phương hại thể diện; dùng phương thức bóng gió… Trong tiếng Nhật có nhiều chiến lược lịch sự, chiến lược “Xin lỗi” dùng nhiều để giảm thiểu sự tổn thương của đối phương khơng làm tình cảm bên Trước đưa lời đề nghị, mong muốn nhận sự giúp đỡ người Nhật sử dụng câu “Xin lỡi”, sau mới đưa sự nhờ vả Những câu “Xin lỗi” như: 申し訳ございませんが,… す みませんが,… Bên cạnh đó, người Nhật thường sử dụng chiến lược hỏi xác nhận lại thông tin, xin phép thường sử dụng, ví dụ câu hỏi “ ~ có khơng ạ?” ~よろしいでしょうか。 ~いかがでしょうか。 Ngồi ra, người Nhật tránh nói sự khơng đồng ý, mà trả lời mợt cách mơ hồ, nói giảm nói tránh, ví dụ như: thay nói “Tơi ghét táo” りんごがき らいです。Người Nhật sẽ dùng câu “Tơi khơng thích táo”, りんごがすきじ ゃありません。Thay dùng từ “Ghét” với ý nghĩa tiêu cực, người Nhật thường dùng hình thức phủ định của “Thích” trở thành “Khơng thích” Nhật Bản coi trọng mối quan hệ người cung cấp dịch vụ khách hàng, nên sử dụng kính ngữ thể trình đợ học vấn, mức đợ lịch, lịch sự của người sử dụng Có thể thấy kính ngữ có vai trị khơng thể thiếu giao tiếp của người Nhật Tơn kính ngữ dùng với cấp trên, người lớn tuổi hơn, khách hàng…đó mối quan hệ bên ngồi soto Trong mợt cơng ty nhân viên ln dùng tơn kính ngữ, khiêm nhường ngữ đối với cấp trên, có khách hàng quan hệ bên ngồi đến cơng ty cấp trở thành quan hệ bên khơng dùng kính ngữ với cấp 77 Kính ngữ tiếng Việt có, nhiên có vai trị khơng q quan trọng tiếng Nhật không quy thành mợt phạm trù riêng, mà cách nói lễ phép lịch sự giao tiếp Một lưu ý sử dụng từ ngữ giao tiếp, nên sử dụng ngôn ngữ chuẩn, không sử dụng đặc ngữ, phương ngữ, biệt ngữ, tiếng lóng, tránh gây nhầm lẫn, khó hiểu cho người nghe, người đọc Với sự tiện lợi của việc trao đổi thông tin qua internet, mạng xã hội ứng dụng, bạn trẻ Việt Nam thường quan tâm đến cách sử dụng từ ngữ, văn phong thư điện tử, người Nhật lại coi trọng đến việc Luận văn nét tương đồng dị biệt về đặc điểm ngữ dụng thư điện tử tiếng Việt tiếng Nhật, kết của luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho học phần Tiếng Nhật thương mại, học phần Thực hành tiếng (kỹ Viết…), học phần về văn hóa… cho khoa tiếng Nhật trường đại học, cao đẳng Đề xuất Với đặc trưng riêng biệt độc đáo của văn hóa Nhật Bản với nhiều quy tắc, quy định khác giao tiếp ứng xử với cấu trúc ngữ pháp phức tạp người dịch cần hiểu rõ về văn hóa Nhật Bản, đồng thời nắm chắc về cách sử dụng từ vựng, cách sử dụng câu để thể sự tôn trọng, lịch sự với đối phương Trong giao tiếp, người Nhật ý để giữ thể diện, tránh làm đối phương vào tình khó xử, bối rối nên lúc viết thư người viết cần học theo cách viết thư của người Nhật, cố gắng tránh sự đường đột, thẳng thắn đưa vấn đề đó, lưu ý sử dụng cách nói giảm nói tránh, ứng xử khéo léo thể sự từ chối, không đồng ý vấn đề hay quan điểm Ngồi ra, với đất nước quan trọng bậc cấp dưới, mối quan hệ – ngồi, người viết thư nên lựa chọn kỹ lưỡng ngơn ngữ thích hợp chuyển dịch nội dung cần trao đổi Ngôn ngữ thư điện tử nói riêng cách sử dụng ngơn ngữ nói chung, người nói (viết) cần giảm mức đợ phát ngôn không lịch sự tăng mức độ phát ngôn lịch sự Để đề cao người khác, người ta thường dùng lời cảm ơn, khen ngợi, chúc mừng, tán thành, ủng hợ… Có thể tăng mức đợ của phát ngơn ví dụ “nhiệt liệt chúc mừng”, “hồn tồn ủng hợ, “chân thành cảm ơn”… Nhưng cần ý dùng từ giảm mức độ của phát ngơn này, gây ấn tượng khơng hài lịng, khơng thành tâm nói Ví dụ “Tơi chúc mừng anh thôi”, “Tôi khen ngợi anh”… 78 Để tránh phương hại đến thể diện của người khác, khơng nên đưa “tơi” của lên cao q, khơng tự đề cao mình, biết khiêm tốn, biết sử dụng công cụ ngôn ngữ, biện pháp tu từ để nói giảm mức đợ, làm nhẹ lời không lịch sự - Dùng hệ thống đại từ, cách xưng hơ, tránh nói trống khơng Dùng từ “chúng tơi” thay cho từ “tơi” sẽ giảm việc đề cao mình, đề cao “tơi” - Dùng từ tình thái để giảm nhẹ mức đợ Ví dụ muốn nói “Tơi nhờ anh việc này”, sử dụng câu “Tôi muốn nhờ anh việc này” hay “Tôi muốn phiền anh việc này” - Dùng ngôn ngữ gián tiếp, dùng lối hỏi thay cho lối khẳng định Ví dụ muốn nói “Tơi nhờ anh việc này”, nên chuyển thành câu hỏi nhẹ nhàng “Tơi nhờ anh việc khơng?” hay “Tơi nhờ anh giúp tơi mợt chút có không?” - Dùng hành vi ngữ dụng thể luật tâm lý “phủ lớp ngọt lên viên thuốc đắng”, tìm đề cao thể diện làm phương hại thể diện Ví dụ sử dụng câu “Tơi nhờ anh làm việc ngồi anh chẳng làm được” hay dùng câu “Tơi nhờ anh việc biết anh ln sẵn sang giúp đỡ người khác” Những câu nói chắc chắn sẽ khơng gây cảm giác khó chịu cho người nghe - Dùng chế nghịch nhân “A B” cần minh làm giảm thiểu sự khó chịu cho người nghe Ví dụ sử dụng câu sau “Điều muốn nhờ anh làm phiền anh nhiều, anh giúp tơi khơng?” - Dùng phương thức bóng gió, xa xơi Ví dụ thay lời đề nghị trực tiếp chọn cách nói xa xôi theo kiểu gợi ý Cũng từ chối thẳng thừng sẽ làm cho đối phương thể diện nghiêm trọng chọn cách nói bóng gió để tránh làm khó đối phương 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Nhật 大友 沙樹(2009)電子メールにおける依頼のストラテジー 日中対照の 観点から、国際文化研究 第 15 号 藤田英時, (2010) メールの文章力の基本 大切だけど、だれも教えて くれない 77 のルール, 日本実業出版社 平野友朗, (2017) イラッとされないビジネスメール正解・不正解 , サン クチュアリ 岩下宣子, (2018) 心を伝える手紙・はがきの書き方文例事典, 成美堂 奥村真希, (2008) しごとの日本語メールの書き方編, アスク 奥村真希, (2007) 仕事で使う!日本語ビジネス文章マニュアル, アスク 宮崎玲子(2007) 電子メールにおける依頼の展開構造-日本語母語話者 とタイ人日本語学習者の 対象研究,日本語・日本文化研究 第 17 号 Tài liệu Tiếng Việt Đỗ Hữu Châu, (1995) Giáo trình giản yếu ngữ dụng học, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu, (2003) Cơ sở Ngữ dụng học, Tập 1, NXB Đại học Sư phạm Đỗ Hữu Châu, (2003) Đại cương Ngôn ngữ học, Tập 2, NXB Giáo dục Đỡ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 1, Tập 2, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Chiến, (1993) Từ xưng hô tiếng Việt, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Tạp chí Khoa học No 3-1993 Nguyễn Đức Dân, (2000) Ngữ dụng học, Tập 1, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Hảo, (2001) Tiếng Nhật thương mại, NXB Đại học Quốc Gia Nguyễn Thu Hương, (1998) Phạm trù kính ngữ tiếng Nhật, Luận văn thạc sĩ khoa Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp, (2000) Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp, (1998) Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 80 Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên), (2007) Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Vũ Thị Nho, (2008) Tâm lí học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ch Morris, (2000), Những sở lý thuyết ký hiệu, Dẫn theo “Nguồn gốc, vấn đề phạm trù Ngữ dụng học, Bản dịch của Viện ngôn ngữ học F Engels, (1961) Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, NXB Sự Thật George Yule, (1997) Dụng học – số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ (Bản dịch của Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên), NXB Đại học Quốc gia Hà nội Shirley Taylor, (2020) Văn hóa E-mail: Xây dựng hình ảnh cá nhân qua email, NXB Thế giới 81