1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối chiếu đặc điểm ngôn ngữ của thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật trong tiếng việt và tiếng nhật

103 48 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ DƯƠNG THẢO VY ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA THÀNH NGỮ CÓ YẾU TỐ CHỈ THỰC VẬT TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU THỪA THIÊN HUẾ, 2021 HUE UNIVERSITY SCHOOL OF FOREIGN LANGUAGES DUONG THAO VY A CONTRASTIVE STUDY OF LINGUISTIC FEATURES OF IDIOMS CONTAINING WORDS DENOTING PLANTS IN VIETNAMESE VERSUS JAPANESE M.A THESIS CONTRASTIVE LINGUISTICS CODE: 8222024 SUPERVISOR: DAO THI NGA MY, Ph.D THUA THIEN HUE, 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ DƯƠNG THẢO VY ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ CỦA THÀNH NGỮ CĨ YẾU TỐ CHỈ THỰC VẬT TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU MÃ SỐ: 8222024 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO THỊ NGA MY THỪA THIÊN HUẾ, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Huế, ngày 02 tháng năm 2021 Tác giả i TÓM TẮT LUẬN VĂN Thành ngữ phận đặc biệt ngôn ngữ quốc gia Thành ngữ không đơn cấu thành từ từ, ngữ, câu mà hết kết tinh văn hóa Thành ngữ tiếng Việt tiếng Nhật thông qua ngôn ngữ mà thể tâm tư, tình cảm, tư người vật tượng, kinh nghiệm sản xuất quan niệm lịch sử văn hóa xã hội dân tộc Trong luận văn này, sở khảo sát, phân tích đặc điểm ngơn ngữ thành ngữ có yếu tố thực vật tiếng Việt, làm tiền đề đối chiếu với tiếng Nhật thông qua phương pháp so sánh, đối chiếu, luận văn làm rõ tương đồng đặc trưng riêng biệt ngôn ngữ nhiều mặt cấu trúc, ngữ nghĩa Qua mối liên hệ ngơn ngữ, lịch sử văn hóa hai đất nước Từ kết đó, luận văn góp phần cho phát triển lịch sử nghiên cứu ngơn ngữ nói chung thành ngữ nói riêng, giúp người dịch thuật hiểu đặc điểm ngôn ngữ giống khác thành ngữ tiếng Nhật tiếng Việt mảng hình ảnh thực vật Luận văn nghiên cứu phương pháp định tính, định lượng, khảo sát thống kê dựa nguồn ngữ liệu từ điển thành ngữ tiếng Việt tiếng Nhật, phương pháp miêu tả, so sánh, đối chiếu để đạt mục đích nghiên cứu đề Trong chương 1, luận văn trình bày sở lý thuyết định nghĩa thành ngữ từ nhà ngôn ngữ học nước, vấn đề liên quan đến đặc điểm ngôn ngữ thành ngữ như: đặc điểm cấu tạo, đặc điểm ngữ nghĩa… làm sở cho việc so sánh đối chiếu chương Chương chủ yếu tập trung nêu lên phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn, khảo sát thu thập thành ngữ có yếu tố thực vật tiếng Việt tiếng Nhật từ nguồn ngữ liệu chọn Chương tập trung vào việc, mơ tả phân tích đặc điểm ngơn ngữ đặc điểm cấu trúc cú pháp, đặc điểm phong cách, đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố thực vật thành ngữ tiếng Việt tiếng Nhật Trên sở kết có từ chương 3, chương tập trung vào thống kê, phân tích, so sánh, đối chiếu lý giải điểm tương đồng dị biệt thành ngữ có yếu tố thực vật tiếng Việt tiếng Nhật Thông qua nêu giống khác đặc điểm ngôn ngữ thành ngữ tiếng Việt tiếng Nhật Trải dài suốt chương cơng trình điều tra nghiên cứu phân tích để đến kết luận thành ngữ có yếu tố thực vật Việt Nam Nhật Bản có nét tương đồng nhiều khía cạnh ngơn ngữ trình bày cụ thể luận văn ii ABSTRACT Idioms are a special part of the language of each country or nation Idioms are not just composed of words and sentences of a certain language which above all are the crystallization of a culture Idioms in both Vietnamese and Japanese are all through language that express people's thoughts, feelings and minds about things This thesis, drawing literally on a survey and analysis of linguistic features of Vietnamese idioms with botanical elements, shall form the basis for comparison with Japanese idioms Similarly, through the method of comparison and contrast, the thesis has clarified the similarities as well as the distinct features of each language in terms of structure and semantics From these results, the thesis has contributed to develop the history of language research in general and idioms in particular that help translators understand the similarities and differences of linguistics features of Japanese and Vietnamese idioms in plant images so that language teachers and learners understand more about the characteristics of languages and find more effective methods of teaching and learning languages The thesis is researched by qualitative, quantitative, statistical survey methods based on language resources as Vietnamese and Japanese idioms dictionaries, and descriptive, comparative and contrasting methods to achieve the goals mentioned In chapter 1, the thesis has presented theoretical foundations such as the definition of idioms issues related to such linguistic characteristics of the idioms as structural characteristics and semantic characteristic which are seen as the basis for comparing and contrasting in Chapter Chapter mainly focuses on stating the research methods used in the surveying and collecting idioms with botanical elements in Vietnamese and Japanese from selected language resources Chapter describing and analyzing linguistic features such as syntactic structure, rhetorical devices, and semantic features of botanical elements in Vietnamese and Japanese idioms On the basis of the results obtained from Chapter and Chapter 4, it is focused on statistics, analysis, comparison, contrast and explanation of similarities and differences between Vietnamese and English idioms with botanical elements through which highlights the similarities and differences of linguistic features between Vietnamese and Japanese idioms and points out the similarities and differences in the cultures of both countries An investigation and analysis work covered throughout chapter is to come to the conclusion that idioms with botanical elements of Vietnam and Japan have similarities in many linguistic aspects will be given in the thesis in detail iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, em nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, q Thầy Cơ giáo gia đình Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Đào Thị Nga My – Giảng viên trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ em nhiều trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, Cô Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Huế, người dạy dỗ, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình học tập Cuối cùng, xin tỏ lịng biết ơn tới gia đình bạn bè, người động viên giúp đỡ nhiều thời gian qua Huế, ngày 13/8/2021 iv DANH SÁCH BẢNG, HÌNH Bảng 1.1 Tỉ lệ phân bố thành ngữ có cấu trúc cụm từ/ cụm chủ vị tiếng Việt Tiếng Nhật 10 Bảng 1.2 Bảng thống kê loài thực vật xuất thành ngữ tiếng Việt 20-21 Bảng 1.3 Bộ phận thực vật phản ánh thành ngữ tiếng Việt 22 Bảng 2.1 Số lần xuất yếu tố thực vật thành ngữ tiếng Việt 26-28 Bảng 2.2 Số lần xuất yếu tố thực vật thành ngữ tiếng Nhật 29-30 Bảng 2.3 Tần suất xuất yếu tố thực vật thành ngữ tiếng Việt 31-32 Hình 2.1 Biểu đồ tần suất xuất yếu tố thực vật phổ biến thành ngữ tiếng Việt 33 Hình 2.2 Bản đồ lúa Việt Nam 2007 33 Hình 2.3 Lược đồ nông nghiệp Việt Nam 34 Bảng 2.4 Tần suất xuất yếu tố thực vật thành ngữ tiếng Nhật 35-37 Hình 2.4 Biểu đồ tần suất xuất yếu tố thực vật phổ biến thành ngữ tiếng Nhật 38 Bảng 3.1 Thiên hướng nghĩa thành tố thực vật thành ngữ Tiếng Việt 58 Bảng 3.2 Thiên hướng nghĩa thành tố thực vật thành ngữ Tiếng Nhật 59-60 Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm yếu tố thực vật chung cho thành ngữ 64 Bảng 4.1 Tần suất xuất yếu tố thực vật thành ngữ Việt - Nhật 70 Hình 4.2 Biểu đồ tương đồng tần suất xuất số thành tố thực vật thành ngữ Việt - Nhật 71 Hình 4.2 Biểu đồ chênh lệch tỷ lệ tần suất xuất số thành tố thực vật thành ngữ Việt - Nhật 73 Bảng 4.2 So sánh khuynh hướng nghĩa yếu tố thực vật thành ngữ Việt - Nhật 78-79 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DT CDT ĐT CĐT TT C-V ss TrT : Danh từ : Cụm danh từ : Động từ : Cụm động từ : Tính từ : Chủ - vị : So sánh : Trợ từ vi MỤC LỤC Lời cảm ơn i Tóm tắt luận văn ii Abstract iii Lời cảm ơn iv Danh sách bảng, hình v Danh mục từ viết tắt vi Mục lục vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Cơ sở lý thuyết 2.1 Thành ngữ đặc trưng thành ngữ 2.1.1 Khái niệm thành ngữ 2.1.2 Đặc điểm thành ngữ 10 2.1.3 Chức thành ngữ 18 2.2 Khái niệm thành ngữ có yếu tố thực vật 18 2.2.1 Định nghĩa thành ngữ có yếu tố thực vật 18 2.2.2 Đặc điểm thành ngữ chứa yếu tố thực vật 19 2.2.3 Các yếu tố thực vật xuất thành ngữ 20 Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Phương pháp nghiên cứu 24 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 24 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 24 vii 4.3.2.2 Nét dị biệt biện pháp tu từ - Việc sử dụng phép so sánh thành ngữ tiếng Nhật thành ngữ tiếng Việt hạn chế cấu trúc ngữ pháp quan hệ từ so sánh đứng cuối câu làm cho hệ thành ngữ thực vật tiếng Nhật khơng có phong phú Trong tiếng Việt lại sử dụng biện pháp so sánh nhiều đứng sau biện pháp ẩn dụ Phép điệp biện pháp sử dụng hạn chế thành ngữ có yếu tố thực vật tiếng Nhật Trong thành ngữ có yếu tố thực vật tiếng Việt sử dụng phép điệp âm, điệp vần, điệp điệu, điệp từ, điệp ngữ… tiếng Nhật có phép điệp từ điệp ngữ Do chất khác hai ngôn ngữ tiếng Nhật khơng có hệ thống điệu nên việc áp dụng đa dạng phép điệp tiếng Việt khơng thể Cấu trúc sóng đơi thành ngữ thành tố thực vật tiếng Nhật sử dụng tiếng Việt Mục đích phép đối tạo hiệu ứng mặt âm thanh, khiến cho câu trở nên có âm sắc, nhịp điệu, dễ nhớ dễ thuộc Vốn dĩ tiếng Nhật khơng có hệ thống điệu nên hạn chế khiến phép đối không phát huy khả Qua ta thấy thêm mức độ đa dạng thành ngữ thành tố thực vật tiếng Việt lớn tiếng Nhật không đặc điểm cấu trúc ngữ pháp mà bị chi phối lối vận dụng biện pháp tu từ vào thành ngữ 4.4 Những tương đồng dị biệt đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố thực vật Việt - Nhật 4.4.1 Điểm tương đồng dị biệt tính đa nghĩa thành ngữ có yếu tố thực vật Việt - Nhật 4.4.1.1 Điểm tương đồng Đa số thành tố thực vật có tần suất xuất cao thành ngữ Việt - Nhật có tính đa nghĩa cao Có nghĩa tính đa nghĩa tỷ lệ thuận với tần suất xuất thành tố thành ngữ Như nhóm thực vật có tính đa nghĩa cao bao gồm: lúa, tre, hoa, rau, cỏ, rễ, khoai Đặc biệt tính đa nghĩa thành tố “lúa” đứng cao nhóm kết hợp lúa hình ảnh phiên khác (đã trình bày chương 2) mạ, gạo, cơm… Mỗi hình ảnh lại mang đặc điểm thuộc tính khác nhóm có độ đa nghĩa cao tỷ lệ tần suất xuất “lúa” thành ngữ yếu tố thực vật không nhiều Phần lớn lồi thực vật cịn lại có độ đa nghĩa trung bình thấp Mức độ đa nghĩa mối quan hệ mật thiết hình ảnh với đời sống người Phụ thuộc vào mức độ mối quan hệ mà hình ảnh có tính đa nghĩa cao hay khơng Ngun nhân đến từ việc lồi thừ vật gắn bó mật 77 thiệt với sống người tạo nên mối liên hệ bền chặt, tạo điều kiện cho người có nhiều quan sát, phân tích, suy nghĩ để vận dụng vào thành ngữ Ngược lại với hình ảnh thực vật thân thiết hơn, người sử dụng với quan niệm có sẵn hay tình định có tính đa nghĩa thấp 4.4.1.2 Nét dị biệt Trong thành ngữ tiếng Nhật có hình ảnh thực vật biểu tượng đặc trưng quốc gia dân tộc hoa Anh đào, Tử đằng, kiri… tiếng Việt lại Những hình ảnh lại biểu trưng cho nét nghĩa quan trọng, quý giá cao đẹp nên thường có mức độ đa nghĩa thấp chúng không biểu thị cho ý nghĩa tiêu cực Một số thực vật có độ đa nghĩa khác hai nước lúa, cây, hoa nguyên nhân đến từ khác biệt khí hậu, vị trí địa lỹ, thổ nhưỡng quan niệm lịch sử văn hóa nước khác Từ dẫn đến mức độ thân thiết chúng đời sống người khác dẫn đến chênh lệch độ đa nghĩa Ngồi có số hình ảnh có ý nghĩa lịch sử dân gian Việt Nam trầu, cau… có mức độ đa nghĩa cao tiếng Việt lại có mức độ đa nghĩa thấp tiếng Nhật Chính q trính gắn bó lâu đời tiềm thức suy nghĩ người Việt Nam, họ ghi nhận tiếp thu hình ảnh từ sớm phân tích vận dụng chúng linh hoạt thành ngữ nên số lượng nghĩa biểu trưng theo thời gian mà tăng lên 4.4.2 Điểm tương đồng dị biệt khuynh hướng nghĩa yếu tố thực vật thành ngữ Việt - Nhật Dựa vào số liệu phân tích có Bảng 3.1 Bảng 3.2 nghiên cứu tiến hành tổng hợp lại số liệu để thuận tiện cho việc đối chiếu khuynh hướng nghĩa yếu tố thực vật thành ngữ Việt - Nhật, kết thể Bảng 4.2 Bảng 4.2 So sánh khuynh hướng nghĩa yếu tố thực vật thành ngữ Việt - Nhật STT Tên thực vật Khuynh hướng nghĩa thành ngữ Việt Khuynh hướng nghĩa thành ngữ Nhật Cây Trung tính Trung tính Hoa Trung tính Trung tính Rễ Tiêu cực Trung tính Cỏ Tiêu cực Tiêu cực 78 Tre Tích cực Trung tính Lúa Trung tính Trung tính Liễu Trung tính Trung tính Khoai Tiêu cực Tiêu cực Đào Tích cực Trung tính 4.4.2.1 Điểm tương đồng Có đến lồi thực vật có khuynh hướng nghĩa tương đồng thành ngữ Việt - Nhật là: Cây, hoa, cỏ, lúa, liễu, khoai Trong cây, hoa, lúa, liễu mang khuynh hướng nghĩa trung tính cỏ, khoai mang khuynh hướng nghĩa tiêu cực Khuynh hướng nghĩa thành tố thực vật thành ngữ Việt Nhật có điểm chung xây dựng việc quan sát đặc điểm, thuộc tính lồi thực vật, quan hệ gần gũi với mặt đời sống xã hội Do Việt Nam Nhật Bản chịu ảnh hưởng văn hóa Phương Đơng nên người dân tộc có hệ quy chiếu tương đối giống trình nhìn nhận hình ảnh thực vật Các hình ảnh cây, hoa, lúa, liễu mang khuynh hướng nghĩa trung tính hình ảnh phổ biến gắn bó hầu hết với mặt đời sống nhân dân lịch sử phát triển dân tộc 4.4.2.2 Nét dị biệt Dù nói cách hay cách khác khuynh hướng nghĩa thực vật thành ngữ Việt - Nhật chịu tác động từ chủ quan từ nhận định người Việc hình ảnh thực vật có khuynh hướng nghĩa khác thành ngữ hai nước điều dễ hiểu nước có văn hóa khác nhau, lối sống cách sinh hoạt khác Đặc biệt lồi thực vật sinh sống hai mơi trường khác lại mang nhiều đặc điểm thuộc tính khác Có yếu tố thực vật có khuynh hướng nghĩa khác thành ngữ Việt - Nhật là: Rễ (tiêu cực - trung tính); Tre (tích cực - trung tính); Đào (tích cực - trung tính) “Rễ” quan niệm người Việt gốc gác cốt lõi bên vấn đề Tuy có câu thành ngữ liên quan đến mặt tích cực khuynh hướng nghĩa thành ngữ Việt tiêu cực như: Đào tận gốc trốc tận rễ; Nhổ cỏ nhổ rễ… Nhưng thành ngữ Nhật hình ảnh lại mang ý nghĩa trung tính 根を切る- cắt rễ, thay đổi vấn đề, 根を下ろす - cắm rễ, yên chỗ…vì họ cho rễ đại diện cho điểm xuất phát điều tốt điều xấu 79 nên có khuynh hướng nghĩa trung tính “Tre” “Đào” mang khuynh hướng nghĩa tích cực thành ngữ Việt Trồng tre nên gậy, đào ngã mận thay… thành ngữ tiếng Nhật lại mang khuynh hướng nghĩa trung tính Nguyên nhân quan sát chủ quan người mối liên hệ chúng với đời sống Tre hình ảnh đồng hành suốt thời kì khó khăn người Việt Nam nên với họ tre có ý nghĩa thiêng liêng hết Người Nhật quan niệm tre lồi có linh hồn nên biểu hai nét nghĩa 4.4.3 Điểm tương đồng dị biệt liên tưởng nghĩa yếu tố thực vật thành ngữ Việt - Nhật 4.4.3.1 Điểm tương đồng Qua khảo sát trường liên tưởng nghĩa thành tố thực vật thành ngữ Việt - Nhật, nghiên cứu cho thấy có điểm tương đồng liên tưởng nghĩa chúng Những điểm tương đồng xuất phát từ Việt Nam Nhật Bản có điểm tương đồng quan niệm, tư tưởng văn hóa (văn hóa phương Đơng), giao thoa văn hóa lẫn hình thành nét tương đồng liên hệ nghĩa thành tố thực vật thành ngữ Có thể kể đến điểm tương đồng liên tưởng nghĩa sau: - Vẻ đẹp người phụ nữ: Má đào mày liễu ; 青柳の眉 (あおやぎのまゆ) Lông mày liễu - Nét chữ đẹp: Bút trổ hoa sen ; 言葉に花を咲かす(ことばにはなをさかす) Khai hoa cho từ ngữ - nói văn hoa khéo léo Đây trường nghĩa liên tưởng xuất phát từ đặc điểm thực vật: vẻ đẹp hoa, mảnh liễu… Đây đặc điểm vốn có lồi thực vật nên có điểm tương đồng thành ngữ hai nước điều tất yếu - Cảm giác thua thiệt: Cay ớt ; 唐辛子は辛くて、佐藤は甘い Ớt cay đường Liên tưởng nghĩa xuất phát từ tính chất lồi thực vật: ớt phải cay tính chất lại phù hợp với mặt cảm xúc người Tính chất vốn có thực vật cảm xúc người nét tương đồng lồi, có mặt khắp giới không giới hạn hai nước - Khởi đầu điều mẻ, may mắn: Đâm chồi nảy lộc ; 芽が出る(め) Đâm chồi nảy lộc - có vận may 80 - Chỉ kết tốt: Đâm kết trái ; 花咲き実なる(はなさきみなる) đơm hoa kết trái - Diệt trừ triệt để xấu: Đào tận gốc trốc tận rễ ; 根掘り葉掘り Đào rễ quật - diệt tận gốc rễ Liên tưởng nghĩa phụ thuộc vào thuộc tính thực vật Bất kì loại thực vật không phụ thuộc vào chủng loại, môi trường sống có thuộc tính mọc rễ, lá, hoa, kết Đây thuộc tính chung tất lồi thực vật Vì đương nhiên hình ảnh thực vật thể qua thành ngữ Việt - Nhật sở hữu thuộc tính chung - Quan hệ người với nhau: Kết nghĩa vườn đào ; 桃園の議を結ぶ - Kết nghĩa vườn đào - Sự thay đổi lớn đời: Bãi bể nương dâu ; 海波は変じて桑田となる - Bãi biển hóa nương dâu Có giống thành ngữ yếu tố thực vật điển cố điển tích lưu truyền rộng rãi khu vực Thành ngữ có yếu tố thực vật Việt Nam Nhật Bản chủ yếu xuất phát từ điển cố điển tích có nguồn gốc từ Trung Quốc hai nước có ảnh hưởng, giao thoa văn hóa mạnh mẽ với văn hóa Trung Hoa Chẳng hạn thành ngữ “kết nghĩa vườn đào” xuất phát từ điển tích “kết nghĩa đào viên” vị anh thời Tam Quốc hay “bãi bể nương dâu” có nguồn gốc từ thành ngữ tiếng Hán “滄海桑田” [thương hải tang điền], xuất phát từ điển cố ông Phương Bình thời Đông Hán đắc đạo thành tiên Phật lưu truyền rộng rãi dân gian… - Làm việc với dụng ý tốt đem lại hậu xấu: Ôm rơm cứu lửa ; 薪を負うて - Ôm rơm nhảy vào đống lửa Ôm rơm chữa cháy; 薪に抱きて火を救う- Ơm rơm chữa cháy - Trong tình khó khăn gặp vận xui: Chết đuối bám cọng rơm; 溺れる者は藁をもつかむ - Người chết đuối vớ cọng rơm - Chỉ khơn ngoan, tránh xa điều gây hại đến mình: Chim khôn lựa cành đậu, người khôn lựa chúa thờ ; 択木 - Chọn để đậu - Khí mạnh mẻ: Thế chẻ tre ; 威破竹の如し - Thế chẻ tre Cuối nghĩa liên tưởng dựa vào mối quan hệ thực vật đời sống mà thành ngữ có trường nghĩa liên tưởng Đây liên hệ thực vật với động vật: chim - cành; thực vật với người: chẻ tre người… Những mối quan hệ vốn thân thuộc với người, 81 xuất phát qua đặc tính chúng nên thành ngữ Việt Nhật có yếu tố 4.4.3.2 Nét dị biệt Dù có nhiều nét tương đồng liên tưởng nghĩa yếu tố thực vật thành ngữ Việt - Nhật nhiên tồn nhiều điểm khác biệt xuất phát từ liên tưởng nghĩa phong tục tập quán, quan niệm văn hóa dân gian, mức độ gần gũi với sống người dân… - Vẻ hiền lành bên độc ác Miệng bồ tát ớt ngâm 米の飯に骨 Xương ẩn cơm - Lịng thẳng Cây thẳng khơng sợ lệch bóng 心の杉 Lòng Tùng - Cuộc sống no đủ Tiền dư thóc để お米のままにとと Ăn cơm gạo trắng với cá ngon - Cuộc sống bấp bênh Bèo mây chìm 水草を追う đuổi theo cỏ sơng nước - Sự tham lam: Bưởi tham, cam muốn 月雪花を一度に眺める Cùng lúc nhìn trăng mây hoa - Việc khơng thể lại thành thực Trồng sung vả 枯れ木に花咲く - Cây khô nở hoa - Sự tiết kiệm: Đãi cứt sáo lấy hạt đa , đãi cứt gà lấy hạt 足の裏の飯粒をこそげる - gỡ hạt gạo dính lịng bàn chân Có khác biệt liên tưởng nghĩa xuất phát từ quan niệm văn hóa, dân gian Bởi quốc gia sỡ hữu văn hóa riêng, lối sống cách sinh hoạt riêng nên hình ảnh thực vật có liên tưởng nghĩa từ quan niệm đương nhiên mang sắc riêng đất nước Như ví dụ cho thấy nhắc tới việc xảy sống người Việt sử dụng nhiều hình ảnh “ớt”, “thóc”, “sung”, “vả”, “hạt đa” người Nhật chủ yếu sử dụng hình ảnh cỏ hoa… - Chuyện xấu khơng che giấu Giấu voi ruộng rạ 雉の草が暮れ - gà rừng nấp sau đám cỏ - Thói trăng hoa: Ơm đào ấp mận 梅と桜を両手に持つ Một tay hoa mai tay hoa đào - Cái thay cũ Tre già măng mọc 若芽出て古根枯るる – rêu mọc, rể úa - Chê bai người khác: 82 Đừng trêu mẹ mướp mà xơ có ngày 青柿が熟柿弔う hồng xanh tiếc hồng chín rơi Một số hình ảnh có liên tưởng nghĩa xuất phát từ gần gũi thực vật với sống ngày Mơi trường sống, khí hậu, đia lý hai nước khác dẫn đến mức độ gần gũi khác điều thể quan thành ngữ “Hồng” loại có mặt tất nơi vào mùa thu Nhật Bản mướp lại loại thân thuộc với sống người Việt nên có khác việc sử dụng hình ảnh để việc chê bai người khác Ta có tương tự với “Tre”, “rêu”; “rạ”, “cỏ”… - Việc làm không thời điểm giá trị Bán quạt mùa đông, mua mùa hè 十日の菊六日の菖蒲 mồng 10 hoa cúc mồng xương bồ Về liên tưởng nghĩa từ kinh nghiệm sản xuất lại có khác biệt mạnh trồng nước khác Nhật Bản ln ưu tiên dùng hình ảnh hoa để ẩn dụ ý nghĩa Việt Nam dùng nhu yếu phẩm ngày để ví von mà trường hợp ví dụ “quạt - bơng”; “hoa cúc - xương bồ”… - Sự lười biếng: No cơm rửng mỡ 根が生える mọc rễ - Việc vô lý Đá vơng chìm 石から綿を取る Lấy bơng từ đá - Làm việc vơ ích Leo dị cá 竹薮に矢を射るよう bắn tên vào bụi tre Một số điểm dị biệt khác xuất phát từ góc nhìn người dành cho vật tượng xung quang có liên quan đến thực vật như: “bắn tên vào bụi tre”; “leo dò cá” đối ngược đặc tính “đá vơng chìm”; “lấy từ đá” Liên tưởng nghĩa theo hướng hoàn toàn phụ thuộc vào cách suy nghĩ cách nhìn nhận việc người mà phụ thuộc vào tư tưởng, tín ngưỡng, văn hóa quốc gia dân tộc Nét dị biệt tồn hầu hết hệ ngôn ngữ giới không riêng thành ngữ thực vật Việt - Nhật nói riêng hay tiếng Việt - tiếng Nhật nói chung 83 Tiểu kết Dựa phân tích có chương 3, chương luận văn tập trung thống kê, phân tích, lý giải điểm tương đồng dị biệt yếu tố xuất hiện, tần suất, đặc điểm cấu trúc ngữ pháp, biện pháp tu từ đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố thực vật thành ngữ tiếng Việt - tiếng Nhật rút số kết sau: Về yếu tố thực vật xuất thành ngữ có yếu tố thực vật Việt Nhật: có 27% yếu tố tương đồng xuất thành ngữ có yếu tố thực vật Việt - Nhật 73% lại yếu tố dị biệt xuất hai thành ngữ có yếu tố thực vật quốc gia Số thành tố thực vật tương đồng đa số hình ảnh chung có tính phổ quát cao loài thực vật gần gũi với đời sống người Châu Á như: cây, hoa, cỏ lúa, tre, hành… Nét dị biệt xuất loài thực vật đặc trưng nước Việt Nam có tơ hồng, chè, cau… Nhật Bản có hoa anh đào, tử đằng, kiri, udo… Về tần suất xuất yếu tố thực vật xuất thành ngữ Việt - Nhật: hình ảnh tre, khoai, đào, dâu, măng, hành, ớt, mướp có tần suất xuất tương đồng Đây hình ảnh có quan hệ gần gũi với đời sống người hai nước có quan niệm văn hóa tinh thần Tần suất xuất tỷ lệ thuận với mức độ gần gũi, quan hệ gần gũi nhiều mặt tần suất xuất lớn Ngược lại, nét dị biệt xuất phát từ việc số hình ảnh gắn liền với tín ngưỡng dân tộc nước nước khác lại khơng (cây), lồi thực vật có vị trí quan trọng đời sống nước lại không quan trọng với nước ( lúa) Về cấu trúc ngữ pháp thành ngữ có yếu tố thực vật Việt - Nhật: điểm tương đồng có loại cấu trúc là: cụm danh, động, tính từ tổ hợp kết từ mơ hình cấu trúc ln có diện danh từ động từ hai thành tố ngơn ngữ Nét dị biệt mơ hình cấu tạo thành ngữ có yếu tố thực vật tiếng Việt đa dạng tiếng Nhật tính chất khác biệt chất ngơn ngữ hai nước tiếng Việt có đa dạng thành phần cấu tạo tham gia số từ, lượng từ… Về biện pháp tu từ, sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng sức gợi hình, gợi tả cho câu thành ngữ Đặc biệt biện pháp ẩn dụ vận dụng triệt để để xây dựng lớp nghĩa bóng cho câu thành ngữ làm cho câu trở nên bóng bẩy, mượt mà Phép nhân hóa sử dụng đặc tính thực vật khơng có hoạt động sống hình ảnh khác Nét dị biệt việc hạn chế sử dụng phép điệp tiếng Nhật chất ngôn ngữ thành ngữ có yếu tố thực vật tiếng Việt áp dụng uyển chuyển thủ pháp sóng đơi tạo hiệu ứng truyền đạt cao 84 Về đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố thực vật tiếng Việt Nhật: Mức độ đa nghĩa tỷ lệ thuận với tần suất xuất chúng thành ngữ Tần suất lớn độ đa nghĩa cao Ngồi tính đa nghĩa phụ thuộc vào quan hệ gần gũi thực vật người, quan hệ gần gũi người có điều kiện quan sát tồn diện thực vật áp dụng nhiều nét nghĩa cho Phần lớn hình ảnh thực vật mang khuynh hướng nghĩa trung tính, vừa diễn tả điểu tích cực lại diễn tả điều tiêu cực Liên tưởng nghĩa xây dựng nhiều phương diện từ đặc điểm, tính chất, mơi trường sống… từ hình thành ý nghĩa biểu trưng Mơi trường, khí hậu vị trí địa lý, quan niệm văn hóa đặc trưng nước nên tồn điểm tương đồng dị biệt liên tưởng nghĩa chúng Đa số điểm tương đồng liên tưởng nghĩa xuất phát từ đặc điểm, tính chất thực vật nét dị biệt đến từ quan niệm văn hóa, lịch sử, đời sống, cách nhìn nhận người hình ảnh thực vật Mỗi đất nước có quan niệm văn hóa, lịch sử riêng góc độ nhìn nhận khác Việt - Nhật dành cho yếu tố thực vật để hình thành thành ngữ Từ việc so sánh đối chiếu phương diện thành ngữ có yếu tố thực vật nói trên, luận văn điểm giống khác đặc điểm ngôn ngữ thành ngữ tiếng Việt - tiếng Nhật 85 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Mỗi ngôn ngữ có đặc điểm riêng cấu tạo ngữ nghĩa mang đậm dấu ấn quốc gia, dân tộc Thành ngữ phương thức thể ngơn ngữ đặc biệt mà qua khơng thể đặc điểm ngơn ngữ mà cịn phản ánh văn hóa, lịch sử, quan niệm người Việc tìm hiểu nghiên cứu thành ngữ khơng đơn nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ mà thơng qua cịn hiểu thêm đặc trưng văn hóa dân tộc đất nước Bằng việc khảo sát, thống kê 1700 thành ngữ có yếu tố thực vật tiếng Việt tiếng Nhật từ từ điển thành ngữ, luận văn “Đối chiếu đặc điểm ngơn ngữ thành ngữ có yếu tố thực vật tiếng Việt tiếng Nhật” thực phương pháp miêu tả, phân tích, so sánh, đối chiếu để điểm tương đồng dị biệt đặc điểm ngôn ngữ thành ngữ có yếu tố thực vật Việt - Nhật Luận văn tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lí thuyết thành ngữ nói chung thành ngữ có yếu tố thực vật nói riêng, cụ thể: thành ngữ đơn vị từ ngữ có sẵn, sử dụng phổ biến đời sống xã hội Thành ngữ cụm từ tương đối cố định có ý nghĩa tổng qt riêng khơng giải thích từ nghĩa đen từ cấu thành Thành ngữ thực chức định danh câu phần cấu tạo câu Thành phần nghĩa thành ngữ gồm: nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm,nghĩa cấu trúc, nghĩa ngữ dụng, nghĩa biểu trưng Thành ngữ sử dụng rộng rãi hoạt động giao tiếp ngày không dùng để truyền tải nội dung mà cịn có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi tả cho lời văn Thành ngữ có yếu tố thực vật phận quan trọng thành ngữ Việt - Nhật Chúng mang đầy đủ đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ sở hữu nét độc đáo đến từ đặc trưng thành tố thực vật Luận văn tiến hành nghiên cứu tiến hành khảo sát, thống kê, phân tích hệ thống thành ngữ từ điển thành ngữ tiếng Việt, tiếng Nhật thu kết quả: Các yếu tố thực vật tần suất xuất chúng thành ngữ: có 1203 câu thành ngữ tiếng Việt có yếu tố thực vật với 65 loài thực vật với lúa, cây, hoa, rau, lá, chiêm, tre, đứng đầu tần suất xuất Về thành ngữ Nhật Bản có 510 câu thành ngữ có yếu tố thực vật với 54 lồi cụ thể đứng đầu tần suất xuất cây, hoa, rễ, cỏ, tre, lúa Có chênh lệch tương đối lớn số lượng thành ngữ thực vật Việt - Nhật Nguyên nhân khác quan phát triển mạnh mẽ độ đa dạng cao thành ngữ tiếng Việt so với tiếng Nhật nguyên nhân chủ quan đến từ hạn chế nguồn tài liệu nghiên cứu 86 Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp thành ngữ có yếu tố thực vật Việt Nhật: thành ngữ nước sở hữu kiểu cấu trúc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ tổ hợp kết từ Tuy nhiên mơ hình cấu trúc cụm từ tiếng Việt có đa dang so với tiếng Nhật Nguyên nhân đến từ đặc trưng ngơn ngữ hai nước dẫn đến việc trật tự từ vị trí thành phần cụm từ khác Đặc điểm biện pháp tu từ: thành ngữ có yếu tố thực vật Việt - Nhật sử dụng biên pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, phép điệp, phép đối Tuy nhiên thành ngữ có yếu tổ thực vật tiếng Việt có đa dạng phép điệp tiếng Nhật chi phối đến từ đặc trưng ngơn ngữ chắp dính Đặc điểm ngữ nghĩa: yếu tố thực vật xuất thành ngữ có tính đa nghĩa chúng thường mang khuynh hướng nghĩa trung tính, đơi có tích cực tiêu cực (nhưng ít) Liên tưởng nghĩa yếu tố thực vật thường đến từ quan sát người qua nhiều yếu tố đặc điểm, tính chất, thuộc tính, mơi trường sống lồi thực vật mối liên hệ chúng với đời sống người để thể trường nghĩa liên tưởng như: kinh nghiệm sản xuất, nhận định vật tượng, phê phán thói hư tật xấu, miêu tả người… Các yếu tố thực vật xuất thành ngữ Việt - Nhật có 27% tương đồng với loài thực vật gần gũi với đời sống như: hoa, cây, tre, lúa, liễu… 73% lại yếu tố riêng biệt xuất thành ngữ hai nước Chủ yếu yếu tố thực vật riêng biệt ảnh hưởng từ khác biệt môi trường sống khí hậu phần hình ảnh đặc trưng đại diện cho quốc gia như: cau, trầu, tranh… Việt Nam Anh đào, tử đằng, udo, kiri Nhật Bản Về tần suất xuất yếu tố thực vật thành ngữ Việt Nhật: Có số lồi thực vật có tần suất xuất tương đồng như: tre, khoai, đào, dâu, măng… Những yếu tố thực vật có tương đồng tần suất xuất mức độ gần gũi chúng với đời sống vật chất tinh thần tương đồng hai nước Tần suất xuất tỷ lệ thuận với vai trò chúng mặt đời sống Vai trò nhiều tần suất lớn Đồng thời tồn dị biệt tần suất đến từ quan niệm lịch sử văn hóa góc nhìn người lồi thực vật Mỗi quốc gia có lịch sử văn hóa cách nhìn nhận riêng hình ảnh thực vật Cấu trúc cú pháp thành ngữ Việt - Nhật: đặc điểm ngôn ngữ giới danh từ động từ Đó điểm tương đồng cấu trúc thành ngữ có yếu tố thực vật Việt - Nhật Thêm vào việc sử dụng hài hòa biện pháp tu từ mà đặc biệt biện pháp ẩn dụ tạo 87 nên nhiều tầng ý nghĩa cho thành ngữ Tuy nhiên đặc trưng ngôn ngữ khác khiến cấu trúc ngữ pháp thành ngữ có yếu tố thực vật tiếng Việt đa dạng tiếng Nhật có nhiều kết hợn đến từ số từ, lượng từ vị trí thành phần cụm từ Việc sử dụng biện pháp tu từ có nhiều khác biệt đến từ phép điệp phép đối Tiếng Việt có đầy đủ phép điệp tiếng Nhật có điệp từ, điệp ngữ phép đối sử dụng nhiều tiếng Việt Về đặc điểm ngữ nghĩa, yếu tố thực vật xuất thành ngữ Việt - Nhật có độ đa nghĩa cao tỉ lệ thuận tương tần suất xuất chúng Bởi hình ảnh diễn đạt nhiều ý nghĩa khác Chủ yếu yếu tố thực vật mang khuynh hướng nghĩa trung tính liên tưởng nghĩa hình thành từ trình quan sát người đặc điểm, thuộc tính, mơi trường sống… lồi thực vật từ xây dựng ý nghĩa biểu trưng Bên cạnh tồn nhiều điểm dị biệt trình nhìn nhận đánh giá người hình ảnh thực vật bị ảnh hưởng từ quan niệm lịch sử, văn hóa, đời sống quốc gia Thành ngữ phận quan trọng hệ thống ngôn ngữ quốc gia mang đậm đặc điểm ngôn ngữ phản ánh lịch sử văn hóa quốc gia Đề tài nghiên cứu thành ngữ cịn nhiều khía cạnh mẻ thu hút nhiều quan tâm nhà ngơn ngữ học Chính luận văn nghiên cứu, điểm tương đồng dị biệt hệ thống thành ngữ có yếu tố thực vật tiếng Việt tiếng Nhật góp phần lớn vào việc phát triển lịch sử nghiên cứu thành ngữ Bên cạnh đó, cịn đóng góp cho trình giảng dạy học tập tiếng Nhật nước ta Việc học tập ngôn ngữ không nắm bắt đặc điểm cấu tạo ngôn ngữ mà hết thấm nhuần sử dụng cách thành thạo Kết nghiên cứu cho người học mối liên hệ mật thiết ngơn ngữ văn hóa cách nắm bắt kĩ kiến thức thơng qua điểm tương đồng dị biệt chúng Mặt khác, thơng qua việc nghiên cứu phân tích lý giải điểm tương đồng cấu trúc ngữ pháp, cách tư suy nghĩ người Nhật, người dạy xây dựng tiết học hiệu với cách tiếp cận gần gũi dễ dàng thông qua điểm tương đồng với tiếng mẹ đẻ Đồng thời qua học tập nét đặc trưng riêng ngơn ngữ bạn Hơn nữa, nghiên cứu giúp ích cho việc xây dựng tiết học liên quan đến thành ngữ nói riêng ngơn ngữ nói chung, làm cho người học tiếp cận cách nhanh chóng đến vấn đề nói Tuy nhiên khuôn khổ giới hạn nghiên cứu tài liệu, luận văn chưa sâu giải nét dị biệt việc sử dụng biện pháp tu từ, lý giải cụ thể trường nghĩa liên tưởng hình ảnh thực vật thành ngữ Từ hạn chế 88 đặt tiền đề, mở nhiều hướng nghiên cứu mới, phát triển sâu vào biện pháp tu từ, trường nghĩa liên tưởng khía cạnh liên quan khác Mặt khác, xu hướng học tập đại, người học thường tiếp cận sâu đến vấn đề lịch sử văn hóa đất nước học tập ngơn ngữ đất nước Nghiên cứu cung cấp thêm đường học tập văn hóa mẻ thông qua cách tiếp cận tìm hiểu thành ngữ Việc tìm hiểu thành ngữ giúp người học vừa học tập kiến thức ngôn ngữ vừa tiếp thu thêm kiến thức văn hóa thơng qua thành ngữ Hơn hiểu thêm sống với hình ảnh gần gũi thân thuộc mà cụ thể hình ảnh thực vật hữu lúc nơi đời sống ngày, phản ánh mối liên hệ người vật cầu nối cho yếu tố văn hóa lưu truyền đến ngày Trong tương lai, mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản ngày thắt chặt, việc giao thoa đời sống văn hóa ngày phát triển, nhu cầu người học nghiên cứu tiếng Việt - tiếng Nhật tăng lên Vì việc nghiên cứu, so sánh, đối chiếu phân tích thành ngữ cịn có nhiều bước phát triển vượt bậc Trong lịch sử nghiên cứu thành ngữ, việc nghiên cứu thành ngữ thành tố thực vật cịn khía cạnh chưa sâu khai thác nhiều Luận văn đề cập đến đặc điểm ngôn ngữ thành ngữ có yếu tố thực vật góp phần nhỏ vào việc phát triển mảng nghiên cứu nói trên, đóng góp phần nhỏ vào lịch sử nghiên cứu tạo tiền đề, sở cho nghiên cứu chuyên sâu sau 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đái Xuân Ninh (1986) Ngôn ngữ học, Nhà xuất khoa học xã hội Đỗ Thị Thu Hương (2017) Thế giới thực vật hệ thống thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ đời sống, số 11 Hoàng Diệu Minh (2002) So sánh cấu trúc - chức thành ngữ tục ngữ tiếng Việt, Viện khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh Hồng Diệu Minh (2002) So sánh cấu trúc - chức thành ngữ tục ngữ tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (2006) Từ điển tiếng Việt Đà nẵng: Nhà xuất Đà Nẵng Hoàng Văn Hành (1987) Thành ngữ tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học Hà Nội Hoàng Văn Hành (2005) Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất văn hóa Sài Gịn Hữu Đạt (2009) Đặc trưng ngơn ngữ văn hoá giao tiếp tiếng Việt, Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Lâm Bá Sĩ (2002) Đặc điểm hình thái ngữ nghĩa thành ngữ so sánh tiếng Việt (so sánh với thành ngữ so sánh tiếng Anh), trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Lê Hồng Nhiên (2012) Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học: Từ ngữ thực vật tiếng Việt (Đối chiếu phương ngữ) Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (1997) Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, trang 153–165 Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hồng Trọng Phiến (1997) Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Ngô Minh Thủy (2006) Đặc điểm Thành ngữ tiếng Nhật (trong liên hệ với thành ngữ tiếng Việt), Viện ngôn ngữ học Hà Nội Nguyễn Công Đức (1995) Sự tích thành ngữ, Đồng Nai: Nhà xuất Đồng Nai Nguyễn Đức Dân (1986) Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ - vận dụng, Tạp chí ngơn ngữ, số Nguyễn Đức Tồn (2006), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư người Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Như Ý (1996) Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thiện Giáp (1998) Dẫn luận ngôn ngữ học Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thúy Khanh (1996) Đặc điểm trường từ vựng – ngữ nghĩa tên gọi động vật (trên tư liệu đối chiếu tiếng Việt – tiếng Nga, luận án phó tiến sĩ Nguyễn Văn Mệnh (1972) Về ranh giới thành ngữ, tục ngữ, Tạp chí ngôn ngữ, số Trịnh Cẩm Lan (1995) Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa giá trị biểu trưng thành ngữ tiếng Việt (trên liệu thành ngữ có thành tố cấu tạo tên gọi động vật), luận văn Thạc sĩ Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (2000) Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thông tin Galperrin (1981), Stylistic Seidl (1978), English Idioms and How to Use Them 90 井門亮(2012)イディオム解釈とアドホック概念 高木一彦(1974).慣用句研究のために、教育国語 高木一彦(2005)慣用句と連語,至文堂 国広哲弥(1985)慣用句論.日本語学 小池清治 (2003) 慣用句の分類とその応用 小池清治(1984).慣用句の分類とその応用、日本大百科全書 森田良行(1985)動詞慣用句,明治書院 森田良行(1994)ことわざ・慣用句の新旧,至文堂 西尾寅弥(1985)形容詞慣用句, 明治書院 石田プリシラ(2003)慣用句の意味を分析する方法,筑波大 学国語国 文学会 大坪喜子(1985)名詞慣用句─特に隠喩的慣用句について 中村明(1985)慣用句と比喩表現, 明治書院 田中章夫(2002)近代日本語の語彙と語法, 東京堂出版 島本基(1995)動詞慣用句の揺れ─助詞について─,京都外国語大学 白石大二(1950)日本語のイディオム、三省堂 白石大二(1977)慣用句とその種類─高田与清 東京堂出版社 有薗智美(2008「顔」の意味拡張に対する認知的考察,名古屋大学 大 学院国際言語文化研究科 有薗智美(2013) 行為のフレームに基づく「目」、「耳」、「鼻」の 意味拡張─知覚行為か ら高次認識行為へ─、名古屋学院大学総合研究 所 有薗智美(2014 )〈物事との関与〉を表す表現の意味の成立 ─ 「手」、 「足」の慣用句, 名古屋学院大学総合研究所 謡口 明(2014) 慣用句・故事ことわざ辞典, 成美堂 91

Ngày đăng: 30/08/2023, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w