Đối chiếu đặc điểm ngôn ngữ của câu bị động trong tiếng việt và tiếng hàn

97 10 0
Đối chiếu đặc điểm ngôn ngữ của câu bị động trong tiếng việt và tiếng hàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - DƯƠNG THẢO TIÊN ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA CÂU BỊ ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU HUẾ, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - DƯƠNG THẢO TIÊN ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA CÂU BỊ ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU MÃ SỐ: 8222024 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TÌNH HUẾ, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ “Đối chiếu đặc điểm ngôn ngữ câu bị động Tiếng Việt Tiếng Hàn” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung câu trích dẫn tìm hiểu phân tích dựa tài liệu tham khảo đáng tin cậy, kết nêu luận văn đảm bảo tính trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Huế, ngày 05 tháng 11 năm 2020 Tác giả Dương Thảo Tiên i TÓM TẮT LUẬN VĂN Câu chủ động câu bị động hai hình thức câu chủ yếu ngơn ngữ tồn văn nói văn viết Tùy vào mục đích người mà ngơn ngữ sử dụng cách linh hoạt, tinh tế để truyền tải đầy đủ thơng tin, suy nghĩ, tình cảm, nhu cầu đời sống văn chương Câu bị động dạng câu tương đối khó người học ngoại ngữ cách sử dụng phức tạp, cấu trúc đa dạng Hoạt động nghiên cứu nhiều tác giả nước câu bị động đạt thành đáng kể Tuy nhiên nghiên cứu liên quan đến câu bị động tiếng Việt có liên hệ với tiếng Hàn cho người học cịn Chính thế, đề tài: “Đối chiếu đặc điểm ngôn ngữ câu bị động tiếng Việt Tiếng Hàn” chọn để thực nghiên cứu với mong muốn tìm vấn đề sâu sắc, mẻ câu bị động tiếng Việt so sánh đối chiếu với câu bị động tiếng Hàn Nghiên cứu sử dụng phương pháp miêu tả, phân loại so sánh - đối chiếu Các câu bị động luận văn trích dẫn từ 20 sách giáo khoa, sách chuyên ngành, truyện ngắn tiếng Việt tiếng Hàn để đảm bảo tính khách quan nghiên cứu Từ câu trích dẫn đó, đề tài tiếp tục miêu tả cấu trúc cú pháp phân loại chúng vào tiểu loại khác nhau, sau so sánh - đối chiếu đặc điểm tương đồng dị biệt câu bị động hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Hàn Kết cho thấy, câu bị động tiếng Việt tiếng Hàn chia ba tiểu loại nhỏ Nhưng cấu trúc câu bị động tiếng Việt đơn giản tiếng Hàn nhiều tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, khơng biến hình, cịn tiếng Hàn loại ngơn ngữ chắp dính, biến hình Cho nên Tiếng Việt, câu bị động cần có thêm trợ động từ bị động “bị, được”, ba tiểu loại khác câu bị động dựa vào trật tự từ thêm bớt yếu tố câu; tiếng Hàn, câu bị động chia thành ba loại, với ba dạng biến hình khác động từ Thêm nữa, điểm đặc biệt tiếng Hàn trợ từ đứng sau danh từ vai trò khác câu khiến cho câu bị động thêm phần phức tạp Như vậy, việc nghiên cứu giúp cho người học, người dịch thuật hiểu rõ hơn, có nhìn sâu rộng câu bị động cách sử dụng câu bị động tiếng Việt tiếng Hàn ii ABSTRACT Active and passive voice are two main structures of all existing spoken and written languages Depending on speaker purposes, language is used in a flexible and delicate way to fully convey information, thoughts, feelings, demands and literature, in which Passive voice is relatively difficult for foreign language learners because of their complex and diverse structure During the research process on passive voice, many domestic and foreign linguists has achieved remarkable results However, studies related to passive voice in Vietnamese that have a connection with Korean are still quite rare Therefore, the topic: "Comparing the characteristics of passive voice in Vietnamese and Korean" has been chosen to conduct the study with the desire of seeking new and profound problems about passive voice in Vietnamese and compare to it in Korean This study uses a description, classification, and comparison method Passive voice sentences in this thesis are quoted from 20 textbooks, specialized books and short stories in Vietnamese and Korean to establish the objectivity in the research From those quotes, we continued to describe the syntactic structure and categorized them into different sub-categories, then compare between the similarities and differences of the passive voice in both languages The results show that Vietnamese and Korean passive voice are divided into three sub-categories Nonetheless, the structure in Vietnamese is much simpler than Korean as it is an independent, non-transformation language, whereas Korean is connected and inflectional Therefore, in Vietnamese, the passive voice merely needs to add the passive verbs "bị and được" three different sub-types of the passive voice solely rely on word-order and the addition of elements in the sentence While in Korean, passive voice are divided into three categories, with three different inflective forms of verbs In addition, a special feature in Korean is that the adverb behind the nouns indicates its different roles in a sentence which complicates the passive voice In conclusion, this study will help language learners and translators to have not only a better understanding but also a deeper view on the usage of passive voice in both Vietnamese and Korean iii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Tình - Người định hướng, dẫn dắt truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt quãng thời gian thực đề tài luận văn thạc sĩ Qua trình nghiên cứu, tơi gặp khơng khó khăn việc tìm kiếm, phân tích xử lý tài liệu nhờ có hỗ trợ nhiệt tình, nhận xét giá trị từ phía thầy giáo hướng dẫn nên tơi hồn thành luận văn theo thời gian quy định với nội dung phù hợp Tôi xin trân trọng cảm ơn phịng Đào tạo, khoa Ngơn ngữ Văn hóa Hàn Quốc ln đồng hành, hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập q trình thực luận văn Người viết có nhiều cố gắng nỗ lực để thực luận văn cách đầy đủ hoàn chỉnh Song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót thời gian nghiên cứu cịn hạn chế Chính vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô giáo Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 11 năm 2020 Tác giả Dương Thảo Tiên iv MỤC LỤC Lời cam đoan i Tóm tắt luận văn ii Abstract iii Lời cảm ơn iv Mục lục v Danh mục hình vii Danh mục từ viết tắt viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu tính đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu 2.2 Tính đề tài 3 Mục đích đề tài Phương pháp nghiên cứu Nội dung đề tài, vấn đề cần giải CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát chung Tiếng Việt Tiếng Hàn 1.1.1 Khái quát chung tiếng Việt 1.1.2 Khái quát chung tiếng Hàn 1.2 Khái niệm phân loại câu 10 1.2.1 Khái niệm câu 10 1.2.2 Các phương pháp phân loại câu 11 1.3 Câu bị động theo nhà ngữ pháp Việt Nam Hàn Quốc 14 1.3.1 Câu bị động theo nhà ngữ pháp Việt Nam 14 1.3.2 Câu bị động theo nhà ngữ pháp Hàn Quốc 21 1.4 Phân tích cấu trúc cú pháp câu bị động 22 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA CÂU BỊ ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÀN 25 v 2.1 Đặc điểm ngôn ngữ câu bị động Tiếng Việt 25 2.1.1 Cấu trúc cú pháp chung câu bị động 25 2.1.2 Phân biệt trợ động từ bị động với động từ thực động từ tình thái 27 2.1.3 Phân biệt câu bị động với câu trung tính 29 2.2 Đặc điểm ngôn ngữ câu bị động tiếng Hàn 31 2.2.1 Cấu trúc cú pháp chung câu bị động 31 2.2.2 Các cấu trúc gây nhầm lẫn với cấu trúc bị động 40 2.2.3 Phân biệt câu bị động với dạng câu khác 42 Tiểu kết chương 46 CHƯƠNG ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA CÂU BỊ ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÀN 47 3.1 So sánh cấu trúc cú pháp câu bị động 47 3.2 So sánh phương thức biểu dạng bị động câu 54 3.3 So sánh sắc thái biểu cảm câu bị động 60 3.3.1 Nét tương đồng sắc thái biểu cảm 60 3.3.2 Nét dị biệt sắc thái biểu cảm 61 3.4 So sánh ý nghĩa ngữ dụng câu bị động 62 3.4.1 Nét tương đồng ý nghĩa ngữ dụng 62 3.4.2 Nét dị biệt ý nghĩa ngữ dụng 63 3.5 So sánh cách biến đổi từ câu chủ động sang câu bị động theo cấu trúc 66 3.5.1 Nét tương đồng cách biến đổi từ câu chủ động sang câu bị động theo cấu trúc 66 3.5.2 Nét dị biệt cách biến đổi từ câu chủ động sang câu bị động theo cấu trúc .67 Tiểu kết chương 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc cú pháp câu chủ động (A) 23 Hình 1.2: Cấu trúc cú pháp câu chủ động (B) 23 Hình 1.3: Cấu trúc cú pháp câu bị động (C) 23 Hình 1.4: Cấu trúc cú pháp câu bị động (D) 23 Hình 2.1: Cấu trúc cú pháp chung câu bị động tiếng Việt 25 Hình 2.2: Đối chiếu câu trung tính, câu bị động, câu chủ động 30 Hình 2.3: Cấu trúc cú pháp chung câu bị động Tiếng Hàn 30 Hình 2.4: Phân biệt câu bị động với câu gây khiến 42 Hình 2.5: Phân biệt câu bị động với câu trình biến đổi 43 Hình 2.6: Phân biệt câu bị động với câu hoàn thành 44 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BN : Bổ ngữ CN : Chủ ngữ CN1 : Chủ ngữ CN2 : Chủ ngữ ĐTCT : Động từ chuyển tác PT : Phụ từ TĐTBĐ : Trợ động từ bị động TN : Tân ngữ TrN : Trạng ngữ VN : Vị ngữ VN1 : Vị ngữ VN2 : Vị ngữ viii TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Nguyễn Thị Ánh (2000) Tiếng Việt có thái bị động khơng? Tạp chí Ngơn ngữ, số Diệp Quang Ban (2005) Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Diệp Quang Ban (1996) Ngữ pháp tiếng Việt, tập Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Diệp Quang Ban-Nguyễn Thị Thuận (2000) Lại bàn vấn đề câu bị động tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ, (số 7) Đỗ Hữu Châu (1981) Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Bùi Thị Diên (2003), Luận văn thạc sĩ “Câu bị động tiếng Anh kết cấu tương đương tiếng Việt” Đinh Văn Đức (1980) Ngữ pháp tiếng Việt - từ loại Hà Nội: Nhà xuất Đại học & Trung học chuyên nghiệp Cao Xuân Hạo (1991) Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức (quyển 1) TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Khoa học Xã hội Cao Xuân Hạo (1997) Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Khoa học Xã hội Nguyễn Văn Hiệp (2012) Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Văn Hiệp (2009) Cú pháp tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Bùi Mạnh Hùng (2008) Ngôn ngữ học đối chiếu Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Lê Xuân Thại (1994) Câu chủ-vị tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Nguyễn Kim Thản (1997) Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Kim Thản (1999) Động từ tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Nguyễn Minh Thuyết (1986) Vai trò “được”, “bị” câu bị động tiếng Việt Hà Nội: Viện ngôn ngữ học Nguyễn Minh Thuyết-Nguyễn Văn Hiệp (1998) Lý thuyết thành phần câu thành phần câu tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Đinh Hồng Vân (2006) Luận văn tiến sĩ “Dạng bị động tiếng Pháp phương thức biểu đạt tương ứng tiếng Việt” 73 * Tiếng Hàn 구본관 외 (2015) 한국어 문법 총론 I 집문당 김미형 (2011) 조사 ‘이/가’와 ‘은/는’의 기본 전제와 기능 분석 담화인지언어학회 김영일 (2019) 한국어 교재의 ‘-이/히/리/기-’ 피동 단원 분석과 교수 방안 제시 국제한국어교육학회 김영일 (2018) 논문 “피동사 피동문의 행위자 표지 ‘-에/에게’ 연구” 김용경 (1995) 피동법과 사동법의 역사적 상관성 건국대국어국문학 연구회 김용하 (2014) 이른바 ‘목적어 있는 피동문’에 대한 소고 시학과 언어학회 김윤신 (2014) 국어 총칭 피동문의 유형과 의미 한국 언어학회 김원경 (2005) 피동은 문법 범주인가? 한국어학회 김정숙 (2007) 외국인을 위한 한국어 문법 국립국어원 김종명 (2002) 한국어의 동사(Ⅱ) - 한국어 동사의 통사론 국립국어원 김흥수 (1998) 피동과 사동 태학사 곽충구 (2004) 함북방언의 피·사동사 한국어문학회 권재일 (2012) 한국어 문법론 태학사 목정수·김영중 (2006) 한국어 피동문의 구조와 가능(potential)의 의미 해석: 대조적 관점에서 국제언어인문학회 배희임 (1988) 국어 피동 연구 고려대학교 민족문화연구원 74 DANH MỤC NGỮ LIỆU * Tiếng Việt Nguyễn Nhật Ánh (2019) Út Quyên Nhà xuất trẻ Nam Cao (2018) Chí Phèo Nhà xuất hội nhà văn Nguyên Hồng (2019) Những ngày thơ ấu Nhà xuất văn học Hoàng Phê (2016) Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng Minh Phúc (2020) Cảm ơn thương Nhà xuất trẻ Nguyễn Kim Thản (1999) Động từ tiếng Việt Nhà xuất Khoa học Xã hội Truyện cổ tích Việt Nam – Hàn Quốc (2011) Cây khế Trung tâm văn hóa Hàn Quốc Sách giáo khoa ngữ văn lớp 6, tập (2020) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Sách giáo khoa ngữ văn lớp 10, tập (2020) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 10 Sách giáo khoa ngữ văn lớp 11, tập (2017) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 11 Sách giáo khoa ngữ văn lớp 12, tập (2017) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 12 Kim Hye Jung (2014), Gió thổi, Nhà xuất Alphabook * Tiếng Hàn 13 김기형 (2011) 소가 된 게으름뱅이 한국문화원 14 김기형 (2012) 환끼엔 호수 한국문화원 15 김성희 (2015) 서강한국어 4A 서강대학교 한국어교육원 16 김성희 (2015) 서강한국어 4B 서강대학교 한국어교육원 17 엮은이-이영호 (2010) 사랑의 가족 지경사 18 조항록 (2011) 베트남을 위한 종합 한국어 한국국제교류재단 19 조항록 (2011) 베트남을 위한 종합 한국어 한국국제교류재단 20 최권진 (2014) 새인하한국어 인하대학교 출판부 75 PHỤ LỤC 100 CÂU TRÍCH DẪN TIẾNG VIỆT Ngồi ra, người ca sĩ cịn cười tươi, dun dáng suốt năm lịch gia đình treo chỗ đẹp nhà [1, tr.8] Cứ cắm cổ chạy, bị bắn gãy giò! [1, tr.23] Đạt đau khổ nhìn tờ bạc bị cướp [1, tr.59] Vì nó, vài ngày lần bị phạt quỳ gối khoanh tay úp mặt vô tường, lại ăn địn quắn đít [1, tr.94] Tình cảnh tơi lúc chẳng khác cá bị đè thớt to đùng [1, tr.110] Than thở chẳng ích cho ai, bọn dân đinh suốt đời bị đè nén, bị đè nén suốt đời, bị đè nén chúng biết than thở khơng biết làm khác [2, tr.19] Nhưng trường dạy hai khóa y đỗ kỳ thi vào công sở, bổ làm tỉnh xa [2, tr.49] Y làm cho trường tín nhiệm, nhiều học trò thêm [2, tr.52] Thời buổi này, học lúc đỗ đạt, bổ làm ông phán, ơng thơng chẳng dễ [2, tr.56] 10 Y tắc cổ, trơng thấy bố bị đánh [2, tr.57] 11 Đàn em bị bóc lột đến khơng khổ [2, tr.60] 12 Thằng bé bị đánh đau, San về, khơng dám nói [2, tr.62] 13 Mọi bị khinh bỉ, hắt hủi thế, đứng dậy, bỏ bữa cơm ăn để phản kháng cách đối đãi rẻ rúng chênh lệch [3, tr.99] 14 Tơi khơng kêu khóc khơng hiểu duyên cớ mà bị gọi lên đánh [3, tr.105] 15 Bị đánh lúc tơi khơng thấy đau đớn, ngạc nhiên phẫn uất [3, tr.105] 16 Cả thằng lổng, lười biếng xưa đồng tình với tơi ngấm ngầm phản đối thầy giáo thường bị phạt bất cơng [3, tr.112] 17 Chúng tự kiêu thấy kẻ bị khinh miệt đẩy xuống địa vị thấp chúng [3, tr.112] 18 Từ hôm bị phạt quỳ đến năm hôm, đến phút thấy cực đau đớn đến [3, tr.115] 19 Vài tuần sau, nơi gốc phượng bị cưa nhú lên nhành xanh non hớn hở [5, tr.13] 20 Mấy lần gió to, hoa điệp vàng lại dễ gục ngã nhất, nên mùa gió, mùa bão qua thành phố, nhiều điệp gục ngã bị đốn [5, tr.18] 21 Các mận ký ức tuổi thơ đẹp, mận cịn sót lại nơi góc phố chừng bị bỏ quên từ lâu [5, tr.18] 76 22 Tôi đứa sành ăn, nhớ mùi vị theo kiểu nhớ hương nhớ hoa, tức nhớ, hằn dính với vài ba mớ kỷ niệm ký ức [5, tr.74] 23 Rầy vậy, đứa xin xỏ san sẻ nước tắm thơm mùi hương gừng, ổi, quế khâu, chanh, bưởi, xả quện lại.[5, tr.121] 24 Nhà bà ngoại đông đông cháu, nên cô dâu Út hay bị chọc phá, có lúc tủi thân chui vơ buồng khóc [5, tr.152] 25 Kỳ diệu thay, vải thay đổi màu sắc theo mùa dùng để dệt áo cho trời thần tiên trời phải dệt áo người trần gian [7, tr.20] 26 Một lúc sau yêu quái bị giết chết nguyên hình trâu lớn [7, tr.60] 27 Thấy bị lừa, anh khoai tức lên gặp phú ơng để nói chuyện [7, tr.120] 28 Đến cuối hang, chàng thấy chàng trai khôi ngô tuấn tú bị nhốt cũi sắt; thái tử, vua Thủy Tề [8, tr.64] 29 Thạch Sanh bị bắt hạ ngục [8, tr.64] 30 Sau vua chết, câu chuyện Mã Lương bút thần truyền tụng khắp nước [8, tr.84] 31 Chiếc thuyền ngã nghiêng bị chơn vùi lớp sóng giữ [8, tr.84] 32 Bao nhiêu ông trạng nhà thông thái triệu vào lắc đầu bó tay [8, tr.72] 33 Sớm tinh mơ bị gọi dậy cày, bừa, ách khoác lên vai, dây chão xâu đằng mũi [8, tr.130] 34 Câu chuyện lan truyền từ đời sang đời khác, cách rừng dịng sơng [8, tr.140] 35 Tức thì, cố ngoi lên, nắm chặt lấy tay người cứu thoát [8, tr.147] 36 Nếu người không cứu, chết khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu [8, tr.162] 37 Họ cứu sống [8, tr.162] 38 Trong xã hội phong kiến xã hội thực dân nửa phong kiến, nhà văn lên tiếng tố cáo, phê phán lực chun quyền bày tỏ lịng cảm thơng với người dân bị áp [9, tr.12] 39 Trong văn học viết viết chữ viết văn học dân gian lại truyền miệng từ người sang người khác, qua nhiều hệ địa phương khác [9, tr.16] 77 40 Quá trình truyền miệng tiếp tục kể tác phẩm văn học dân gian ghi chép lại [9, tr.16] 41 Tri thức dân gian thường trình bày ngơn ngữ nghệ thuật, hấp dẫn người đọc, người nghe, dễ phổ biến, dễ tiếp thu, có sức sống lâu bền với thời gian [9, tr.18] 42 Chiếc phong bì chứa đựng tin tức mong chờ từ lâu [9, tr.28] 43 Và kì diệu thay, qua suốt sáu mươi năm cầm bút, giai đoạn văn học Việt Nam đại, Huy Cận "cứ tự nhiên" đặt vào vị trí hàng đầu tâm hồn người đọc [9, tr.29] 44 Thấy nàng vậy, thiên thần bị đuổi khỏi trời thần nguyền rủa, phụ nữ bật tiếng kêu khóc thảm thương.[9, tr.59] 45 Thấy bị chặt, vua hỏi Cám đáp [9, tr.70] 46 Ngơn ngữ nói ghi lại chữ viết văn [9, tr.87] 47 Nguyễn Du với tập thơ chữ Hàn đặc biệt kiệt tác Truyện Kiều coi đỉnh cao văn học trung đại Việt Nam [9, tr.107] 48 Khi tái hiện, lời nói tự nhiên biến cải phần theo thể loại văn ý định chủ quan người sáng tạo [9, tr.114] 49 Văn chương khơng có số phận mà bị đốt dở [9, tr.132] 50 Người dự thi tuyển chọn từ xóm làng [9, tr.166] 51 Rõ ràng bị lừa [12, tr.13] 52 Nhưng ngực tơi bị chèn ép thật khó thở, chóng mặt, buồn nơn ập tới [12, tr.47] 53 Thấy bảo rằng, hứa không trở lại đường nữa, nghe thấy tiếng chng kêu 'leng keng' cổ lạc đà, họ lại bỏ lại gia đình tiếp tục dấn thân vào đường người bị mê [12, tr.53] 54 Một đứa Bora lại bị đưa đến nhỉ? [12, tr.58] 55 "Eun Sung, em có biết hôm em bị xử phạt không?" [12, tr.87] 56 "Những đứa bỏ trốn kiểu nhỉ? Sau có bị bắt khơng ạ?" [12, tr.88] 57 Nói xong tơi liền trùm chăn kín đầu để khỏi bị chị đánh [12, tr.91] 58 Nhưng vấn đề làm có trứng, mà trước trứng chín có lẽ chúng tơi bị nấu chín từ lâu [12, tr.93] 59 Việc học ư? Cái bị cắt đứt từ lâu [12, tr.96] 60 "Khơng lẽ bị móc túi?" [12, tr.105] 61 Khơng thể chị mà lịch trình bị thay đổi [12, tr.160] 78 62 Tại mày mà hôn lễ tao bị phá vỡ [12, tr.243] 63 Ống chân, mơng đít, sống lưng, bả vai, hai cánh tay bị vặt miếng thịt đầu thước kẻ [3, tr.105] 64 Bị trói buộc tập quán cũ.[4, tr.86] 65 Người Nhật bị khiên chế lực Anh - Mỹ [6, tr.10] 66 Cảm hứng thơ gợi lên tiếng hò vọng vào nhà tù [10, tr.48] 67 Âm điệu, nhịp điệu tạo nên yếu tố nào? [11, tr.156] 68 Trong ý nghĩ nó, ca sĩ người tiếng nhất, người ta biết đến mộ nhiều [1, tr.7] 69 Nó khơng ngờ nhờ ơng anh "thiệt" mà thằng Qn điểm 8, lại cịn giáo khen hết lời [1, tr.13] 70 Chiều hơm đó, tơi đường học bị Liêm sẹo chặn lại [1, tr.107] 71 Khi bị thể chống lại, khơng bị tiêu diệt hẳn mà chạy trốn loanh quanh người [1, tr.119] 72 Có người lại bảo anh canh điền bà Ba quyền thu quyền bổ nhà tin cẩn nên lấy trộm tiền trộm thóc nhiều [2, tr.7] 73 Chỉ biết có hơm Chí bị người ta giải huyện phải tù [2, tr.7] 74 Ai bảo làm vậy, quát tiếng đái quần, thuế bổ đồng đóng q hai, có vợ hay hay mắt, bị người ta ghẹo im ỉm nhà hành vợ chẳng dám ho he [2, tr.14] 75 Khơng, chưa người đàn bà yêu [2, tr.39] 76.Tôi lý luận tơi cho vú em chăm bẵm ăn sữa bò vinh hạnh, biệt đãi [3, tr.26] 77 Khi mèo bị tơi nắm chặt q chóe lên tiếng, cào chạy chỗ khác,tôi bắt đầu ý nghe [3, tr.28] 78 Và đêm, bị bà mắng nhiếc tàn tệ, uất ức thầm khóc tới hai [3, tr.83] 79 Một đằng tức tối căm hờn thấy kẻ khác có lỗi tha thứ, đằng ghê tởm ruồng bỏ thằng bạn ngỗ ngược bị người trừng phạt [3, tr.112] 80 Xóm anh xưa quận ba, mận đứng chơ vơ nơi góc phố, nở chừng hoa nảy chùm trái lại gợi cho anh nỗi hoài nhớ tuổi thơ rong chơi dang nắng, bị má anh đánh địn quắn đít [5, tr.18] 81 Nhưng xoài ca nơi chái hè lại q quyến rũ, 79 cịn có chạc ba, nơi tơi êm ngồi dựa lưng đọc hết sách đến sách khác, nơi tơi n tâm ngủ qn, nơi học bài, nơi buổi trốn ngủ trưa, lúc bị ba má đánh đòn đau, lúc len đọc thơ tình [5, tr.23] 82 Hộp nữ trang hồi mơn má thu hút tơi suốt thời thơ dại, khiến có lúc tơi mị mẩm lục lọi, với tơi q quan trọng q bí ẩn, có lần má bắt gặp, tơi bị má đập cho trận nhớ đời [5, tr.49] 83 Những ngày Tết đồn tụ ỏi họ chắt chiu từ ngày vất vả, quý biết dường [5, tr.69] 84 Nên có đứa trẻ nhà tủi thân nước mắt chảy dài lúc tỉnh sốt, nghĩ bị má bỏ rơi [5, tr.120] 85 Có năm vất vả, năm mua đồ mới, trẻ ln người lớn dặn dị để dành mặc Tết [5, tr.157] 86 Được người địa phương giới thiệu, thường chở mướn khách hay chở mướn hàng hóa cho sang cù lao, bến cồn, nơi mà đường khó [5, tr.162] 87 Nhưng mà nhờ má mà nhiều người cởi mở, tơi giật bỏ tính đăm chiêu [5, tr.172] 88 Những q nhỏ xíu đặc biệt ln xuất y tơi ông bà tiên chuẩn bị vắng mặt, giúp tơi vỡ ịa niềm cảm động thương [5, tr.178] 89 Thạch sanh trở vể nơi gốc đa cũ, cịn Lý Thơng trẩy kinh tâu với vua giết chằn tinh vua phong chức đô đốc [7, tr.62] 90 Lúc đó, Ondal cưỡi ngựa công chúa huấn luyện thời gian qua đến nơi săn [7, tr.144] 91 Chàng thứ mười tám, mẹ chàng trước bị vua cha ghẻ lạnh [8, tr.10] 92 Hắn vua khen, phong cho làm Quận cơng [8, tr.62] 93 Nhưng đến nửa đường chúng bị sét đánh chết, bị hóa kiếp thành bọ hung.[8, tr.64] 94 Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp [8, tr.100] 95 Gà không chăn dắt phải bới rác sao, gà ăn ít, có tốn mà kêu [8, tr.132] 96 Kẻ bị quân thù lăng nhục mà không đem tài nghệ 80 để trả thù kẻ tầm thường [9, tr.56] 97 Nó khơng phải thứ để làm trò ấy, thường bị người đời chê bai [9, tr.64] 98 Trong cám mẹ nng chiều, ăn trắng mặc trơn, suốt ngày quanh quẩn nhà, làm việc nặng [9, tr.65] 99 Cám thấy Tấm trở vua u thương xưa khơng khỏi sợ hãi.[9, tr.72] 100 Tại mẹ nên bị chúng coi thường [12, tr.144] 81 100 CÂU TRÍCH DẪN TIẾNG HÀN 환웅의 결혼식 날 신시에는 풍성한 잔치가 열렸어요 [13, tr.187] 그러나 그물에 물고기는 없고 쇳덩이 하나가 걸려 있었어요 [14, tr.17] 거기에는 '신의 뜻에 따르라!' 라는 글씨가 새겨져 있었어요 [14, tr.21] 4.바로 하노이에 있는 '환끼엠 호수에서 전해지고 있는 전설이에요 [14, tr.29] 섬은 사람의 흔적은 보이지 않고 풀과 바닷새만 보였어요 [14, tr.35] 어느 날 새벽 에 바닷가에서 까마귀의 소리가 들려 오자 아내가 남편에게 말했어요 [14, tr.39] 초록색과 흰색이 섞인 껍질과 흑진주 같은 씨앗도 있었어요 [14, tr.43] 그런데 엄마청개구리는 정말로 강가에 묻히고 싶었던 것이 아니었어요 [14, tr.63] 그런데 갑자기 검은 먹구름이 잔뜩 몰려왔어요 [14, tr.63] 10 물속에 들어가자마자 숨이 막혀 죽을 거요 [14, tr.81] 11 배에서는 사람들의 소리가 시끌벅적하게 들려 왔어요 [14, tr.123] 12 그 소문은 궁전에 있는 왕에게 전해졌어요 [14, tr.129] 13 시장의 규모는 점점 커져서 다른 나라 장사꾼들도 그곳으로 몰려 왔어요 [14, tr.129] 14 이야기를 들은 후에 이 모든 인연이 하늘의 뜻처럼 생각되어 디엔중도 장사를 그만두고 추동뜨와 함께 스승을 찾아다니며 도를 배우기 시작했어요 [14, tr.133] 15 그 소문은 널리 퍼져 왕에게 전해졌어요 [14, tr.135] 16 스님은 시주를 받기는 커녕 매질만 당한 채 쫓겨났어요 [14, tr.145] 17 결국 학 대사도 매를 맞고 쫓겨났어요 [14, tr.147] 18 방안에 할아버지는 보이지 않고 목소리만 크게 들려 왔거든요 [14, tr.167] 82 19 그제야 할아버지의 모습이 보였어요 [14, tr.171] 20 일을 하던 할머니는 목이 말라 코코넛 껍데기에 담긴 물을 마시게 되었어요 [14, tr.199] 21 그래서 할머니는 정원의 오두막집으로 쫓겨나게 되었어요 [14, tr.203] 22 할머니는 걱정이 되었지만 꺼우 열매와 찌우 잎을 가지고 부자 할아버지에게 가 이야기했어요 [14, tr.209] 23 만 원짜리 지폐에는 여러분도 잘 알고 있는 세종대왕이 그려져 있습니다 [15, tr.72] 24 따뜻한 봄이 느껴지는 월의 첫째 주말이다 [15, tr.112] 25 그래서 주변이 항상 깨끗하게 잘 정리되어 있다 [15, tr.176] 26 다른 사람들이 보면 쓰레기지만 나에께는 그때의 기억이 담긴 소중한 물건이다 [15, tr.176] 27 그래서 내 책상 위에는 여러 가지 물건들이 늘 놓여 있다 [15, tr.176] 28 책상 위에 수첩이 너무 많이 쌓여 있어서 이번 달에 는 수첩을 정리하기로 했다 [15, tr.177] 29 수첩 안에는 일 년 동안 한 일들이 가득 적혀 있었다 [15, tr.177] 30 니 얼굴에 고민이 있다고 쓰여 있어 [15, tr.188] 31 목격자에 따르면 주방에서 처음 불꽃이 보였다고 한다 [16, tr.155] 32 행사장 곳곳에는 남녀노소 모두가 즐길 수 있는 진흙 체험장이 마련되어 있다 [16, tr.175] 33 행사장 옆에 숯불구이 시설이 갖춰져 있어 금방 잡은 신선한 산천어를 구워 먹을 수 있다 [16, tr.176] 34 이곳에서는 매년 겨울 산천어 축제가 열리는데 날이 추우면 추울수록 얼음이 공공 얼면 얼수록 축제가 더 즐거워진다 [16, tr.176] 35 맛도 좋고 건간에도 좋은 재료를 넣어 대표적인 한국의 여름 음식으로 인정을 받고 있다 [16, tr.181] 36 길이 많이 막혔나 봐요? [16, tr.190] 83 37 이번 추위가 언제쯤 풀릴까요? [16, tr.190] 38 날씨가 풀리면 스케이트 타러 갈까요? [16, tr.190] 39 인터넷으로 보면 화면이 끊기잖아 [16, tr.191] 40 훈련장의 울타리까지 연결되어 있는 집마당엔 할트비히 씨가 가구를 만들 때 사용하는 목재가 늘 잔뜩 쌓여 있다 [17, tr.8] 41 이야기가 끊어져 잠시 조용해졌을 때 창 밖에서 귀에 익은 아코디언 소리가 들려 왔다 [17, tr15] 42 저 초인종 소리가 안 들려요? [17, tr.18] 43 식탁이 거의 다 차려졌을 때, 페플링 씨가 얼굴 가득 웃음을 띠고 나타났다 [17, tr.21] 44 현관의 신발장 위엔 교습을 받으러 온 학생들을 위한 램프가 한 개 놓여 있 었다 [17, tr.23] 45 확실히 결정된 일이 아니기 때문에 아이들에겐 아무 말도 하지 않았지만 페플링 씨의 들뜬 기분은 곧 가족 모두에게 전해졌다 [17, tr.26] 46 카를은 열다섯 살 생일을 맞은 이후 밤 늦도록 부모님과 함께 있을 수 있도록 허락되었다 [17, tr.26] 47 심지어 지역 신문에도 말 슈타트의 새로운 음악 학교에 대한 기사가 실렸다 [17, tr.29] 48 수요일 밤에 크라우스을트 씨로부터 페플링 씨가 만장 일치로 뽑힐 것 같다는 편지가 왔다 [17, tr.30] 49 “독특하면서도 정성이 가득 담긴 선물을 해야만 해 뭐가 좋을까?" [17, tr.35] 50 빌헬름은 잠시 생각에 잠겼다가 아버지를 바라보며 말했다 [17, tr.65] 51 그러다 앞이 안 보여 길 가던 사람과 부딪치고 말았다 [17, tr.77] 52 아래층에서는 벽을 장식하는 일이 순조롭게 진행되고 있 었고, 주인은 여전히 바쁘게 움직이고 있었다 [17, tr.94] 84 53 베트남의 대학과는 다르게 한국의 대학은 크게 년제 대학교, 년제 전문대학, 사이버대학교로 나뉜다 [18, tr.33] 54 모임 날짜는 원래 11 월 20 일이었는데 학과 교수님들 사정 때문에 11 월 27 일로 변경되었습니다 [18, tr.45] 55 부탁을 받는 사람이 조심해야 할 것은 어떤 조건을 말하면서 부탁을 들어주려고 하는 것이다 [18, tr.51] 56 병일까요? 걱정이 돼서요 [18, tr.64] 57 그리고 잠을 자도 피곤이 풀리지 않아요 [18, tr.64] 58 큰 소리로 노래를 부르면 스트레스가 풀릴 거예요 [18, tr.65] 59 특히 최근에는 농약이 섞이지 않은 유기농 식품이 인기를 끌고 있다 [18, tr.69] 60 TV 방송을 보며 언제든지 쇼핑을 할 수 있는 TV 홈쇼핑으로 한국의 쇼핑 문화는 크게 바뀌었습니다 [18, tr.83] 61 가스렌지의 스위치를 눌렀을 때 불이 켜지지 않았습니다 [18, tr.120] 62 얼마 전부터 화장실 문이 잘 닫히지 않습니다 [18, tr.120] 63 또한, 은행이 하는 일은 은행의 설립 목적에 따라 정해지기도 한다 [18, tr.123] 64 한국의 가족제도가 바뀌고 생활수준이 높아지면서 여행이 대한 인식과 패턴이 바뀌고 있다 [18, tr.195] 65 내일 모임이 연기되었음 [18, tr.225] 66 이는 청소년에게 나쁜 영향을 주는 선정적이고 폭력적인 영화로부터 청소년과 어린이들을 보호하기 위해서 만들어진 것입니다 [18, tr.262] 67 텔레비전은 '전체 시청가', '7 세 이상 시청가', '12 세 이상 시청가', '15 세 이상 시청가', 19 세 이상 시청가'로 더 자세하게 나뉘어 있습니다 [18, tr.262] 68 외박을 하려면 미리 허락을 받지 않으면 안 돼요 [18, tr.275] 69 어떤 사람을 소개받고 싶은데요? [18, tr.131] 85 70 이중에서 한국인에게 매우 친숙한 감정 표현으로는 '기쁘다, 재미있다, 반갑다, 고맙다, 사랑스럽다' 등이 꼽혔다 [19, tr.69] 71 거주 지역과 취미 활동, 직업에 따라 형성된 각종 외국인 모임들의 홈페이지도 소개돼 있다 [19, tr.87] 72 이러한 직업 선택은 취일뿐만 아니라 창업 등 보다 다양한 방면으로도 이어지고 있다 [19, tr.105] 73 텔레비전 화면이 계속 흔들리는데 어떻게 하지요? [19, tr.109] 74 다양한 신제품이 매일 쏟아져 나오는 현대사회에서 많은 기업들은 소비자의 관심을 끌기 위해 노력하고 있습니다 [19, tr.119] 75 또한 고객과의 약속이 지연될 때는 자발적인 보상을 하기도 한다 [19, tr.123] 76 과거에는 레저 스포츠라고 하면 상류층이 즐기는 것으로만 생각되었다 [19, tr.153] 77 그 런 의미에서 현재에는 여가 시간을 이용하여 할 수 있는 뜸이라면 어떤 것이든지 레저 스포츠에 포함된다 [19, tr.153] 78 주 일제 근무가 실시된 이후 여가 시간이 많아짐에 따라 사람들의 여가 생활에도 많은 변화가 생기고 있다 [19, tr.154] 79 그리고 고장난 것을 확인한 후에는 설명서에 적힌 소비자 상담실이나 서비스 센터에 연락해서 문제를 해결하면 됩니다 [19, tr.177] 80 컴퓨터 옆에 있던 음료수를 디지털카메리에 쏟아서 전원이 꺼졌습니다 [19, tr.177] 81 비엔 지원 씨, 결혼준비는 잘 되고 있어요? [19, tr.202] 82 결혼 정보 업체는 결혼과 관련된 종합적인 정보를 제공하는 회사를 말합니다 [19, tr.209] 83 그러나 세대가 변하면서 회식 문화도 바뀌고 있다 [20, tr.36] 84 따라서 주위 사람들과 잘 어울리며 따뜻하고 인간적인 사람으로 인정받고 있습니다 [20, tr.49] 86 85 또한 당신은 생각한 것이 현실화되기 전까지는 만족하지 않는 성격입니다 [3, tr.49] 86 한국어로 진행되겠지? [20, tr.56] 87 벌써부터 이렇게 긴장되는데… [20, tr.59] 88 거문고라는 악기가 그렇게 아름다운 음색으로 들릴 줄은 몰랐어요 [20, tr.184] 89 여러분들도 알다시피 학교에는 흡연구역이 따로 정해져 있습니다 [20, tr.211] 90 대부분의 공중화장실 변기 옆에는 항상 휴지통이 놓여 있었다 [20, tr.219] 91 안으로 들어가 보니 조용한 음악이 나오고 있고 관리가 아주 잘 되어 있어 깨끗하고 좋았다 [20, tr.219] 92 원룸이라서 방이 작기는 하지만 기구와 가전제품들이 갖추어져 있어서 편리할 것 같아요 [20, tr.225] 93 예를 들어 유럽의 몇몇 나라들에서는 이러한 경우에 도움을 주지 않으면 벌금형, 구류, 징역 등의 처벌을 받는다 [20, tr.248] 94 그래서 친구들은 지원 씨에게 자신의 고민을 말하고 조언을 받습니다 [5, tr.135] 95 숲 전체가 짙은 안개로 덮였어요 [13, tr.163] 96 어느 날 적군에게 쫓기게 된 레러이는 혼자서 도망치게 되었어요 [14, tr.21] 97 지나가는 모든 배와 사람들은 괴물고기에게 자주 잡아먹히곤 했어요 [14, tr.187] 98 상대방에게 거절을 당하면 마음에 상처를 받게 됩니다 [18, tr.47] 99 홈쇼핑 서비스는 바쁜 생활로 시간이 없는 현대인들이 밖에서 쇼핑하는 대신에 집안에서 쇼핑을 할 수 있게 도와주기 때문에 많은 사람들에게 사랑을 받고 있습니다 [18, tr.83] 87

Ngày đăng: 30/08/2023, 18:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan