Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - PHẠM THỊ BÍCH NHÃ ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA – NGỮ DỤNG CỦA CÂU TÁC ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU THỪA THIÊN HUẾ, 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - PHẠM THỊ BÍCH NHÃ ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA – NGỮ DỤNG CỦA CÂU TÁC ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU MÃ SỐ: 8222024 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HƢƠNG TRÀ THỪA THIÊN HUẾ, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thừa Thiên Huế, 14/ 12/ 2021 Tác giả (Chữ ký, họ tên) i TÓM TẮT Hợp tác song phương Việt Nam Nhật Bản dẫn đến số lượng người Việt học tiếng Nhật ngày tăng lên Tuy nhiên, việc đào tạo tiếng Nhật sở đào tạo trường đại học chuyên ngữ cịn nhiều hạn chế, dẫn đến khó khăn mặt ứng dụng ngôn ngữ vào đời sống ngày Câu tác động loại câu gọi tên theo ngữ pháp chức sử dụng nhiều sống Trong ngữ pháp chức năng, câu đơn vị ngữ pháp lớn mang nghĩa ngôn ngữ, cấu trúc nghĩa biểu câu hay bị nhầm lẫn với cấu trúc cú pháp truyền thống Mặt khác, bình diện ngữ dụng, câu tác động tưởng chừng chứa nội dung mang tính trần thuật chứa nhiều nghĩa hàm ẩn cần nghiên cứu để giúp cho người dịch thuật chuyển tải xác dụng ý tác giả Đó lý luận văn lấy tên đề tài “Đối chiếu đặc điểm ngữ nghĩa – ngữ dụng câu tác động tiếng Việt tiếng Nhật” Đề tài nhằm mục đích tiến hành so sánh, đối chiếu cấu trúc nghĩa biểu hàm ẩn ngữ dụng học câu tác động để tìm nét tương đồng dị biệt loại câu tiếng Việt tiếng Nhật hai phương diện ngữ nghĩa ngữ dụng Luận văn sử dụng phương pháp miêu tả, phương pháp giải thích bên trong, phương pháp giải thích bên ngồi phương pháp đối chiếu để tiến hành phân tích, đối chiếu ngữ liệu Với mục đích phương pháp nghiên cứu trên, luận văn thu số kết Sau chọn lý thuyết làm sở nghiên cứu, luận văn tiến hành mô tả ngữ liệu theo cấu trúc tham tố hàm ngơn, từ đối chiếu để tìm ra, lí giải nét tương đồng dị biệt đặc điểm câu tác động hai ngôn ngữ Về đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa, câu tác động tiếng Việt tiếng Nhật có cấu trúc khung vị từ khung vị từ mở rộng; xảy trường hợp khuyết diễn tố câu; có số chu tố xuất hai ngôn ngữ Luận văn tìm điểm dị biệt thứ tự vị từ diễn tố câu; đa dạng chu tố xuất khung vị từ mở rộng câu tác động tiếng Việt tiếng Nhật Ngoài ra, luận văn tìm nét dị biệt phương thức đánh dấu diễn tố câu cấu trúc khuyết tác thể có tiếng Nhật Về đặc điểm ngữ dụng, luận văn tìm số hàm ngôn xuất hai ngôn ngữ chế giống để tạo hàm ngôn từ câu tác động tiếng Việt tiếng Nhật Cuối cùng, luận văn tìm điểm dị biệt đa dạng, xu hướng hàm ngôn suy từ câu tác động hai ii ngôn ngữ; điểm dị biệt chế tạo hàm ngơn có tiếng Việt khơng có tiếng Nhật Tuy luận văn cịn tồn nhiều thiếu sót số vấn đề chưa thể giải được, kết nghiên cứu luận văn góp phần giúp cho người Việt học tiếng Nhật không bị nhầm lẫn thứ tự thành phần tạo câu, sử dụng phương thức nối xác để có câu đúng; giúp họ hiểu rõ văn hóa sử dụng ngơn ngữ người Nhật, từ tránh sai lầm khơng đáng có giao tiếp Ngồi kết cịn hỗ trợ công tác dịch thuật, giúp người dịch không hiểu lầm ý tác giả iii ABSTRACT The bilateral cooperation between Vietnam and Japan has led to an increasing number of Vietnamese learning Japanese However, the training of Japanese at training centers and institutions that are not specialized universities is still limited, which leads to difficulties in applying language in daily life Effective sentence is a type of sentence named after functional grammar and it is also used a lot in everyday life In functional grammar the sentence is the largest grammatical unit that carries the meaning of the language, and the expressive meaning structure of a sentence is often confused with the traditional syntactic structure On the other hand, in pragmatics the effective sentence seems to contain only narrative content, but it may also contain many hidden meanings that need to be studied to help the translator accurately convey what the authors want to say That is the reason why the thesis is named "A Contrastive Study of Semantic - pragmatic features of effective sentences in Vietnamese and Japanese" This thesis aims to compare and contrast the structure of expressive meaning and pragmatic implication of the impact sentence to find out the similarities and differences of this type of sentence in Vietnamese and Japanese on semantic and pragmatic aspects The thesis uses descriptive method, internal explanatory method, external explanatory method and comparative method to analyze and compare the data With the purposes and research methods as above, the thesis has obtained some results After selecting the theories as a basis for research, the thesis proceeds to describe the collected data according to the expressive meaning and implication structure, thereby finding out the similarities and differences in the effective sentences in the two languages In terms of the semantic structure features, the effective sentences in Vietnamese and Japanese both have a basic predicate frame and an extended predicate frame; a structure of an element missing; several circumstances that appear in both languages The thesis has found a difference in the order of the predicate and the elements in the sentence; the diversity of circumstances appears in the extended predicate frame of Vietnamese and Japanese effective sentences In addition, the thesis has also found other differences in the connection method of the predicate and the elements in the sentence; and in the structure of an element missing which only Japanese has In terms of pragmatic features, the thesis has found a number of implications that co-occur in two languages and the same way to infer implications from effective sentences in Vietnamese and iv Japanese Finally, the thesis has found the differences in the diversity, the tendency of the implication inferred from the effective sentence in the two languages as well as the difference in the way of creating those implications only in Vietnamese but not in Japanese Although the thesis still has many shortcomings and some unresolved problems, the research results of the thesis will contribute to helping Vietnamese learners of Japanese not to confuse the order of the elements when creating a new sentence, to use the exact connecting method to get a correct sentence; help them better understand the culture of using the Japanese language, thereby avoiding unnecessary mistakes when communicating Moreover, the results also support translation work, helping the translator not to misunderstand the author's implication v LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hương Trà, người hướng dẫn bảo cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy giáo nhiệt tình giảng dạy bảo cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô phòng Đào tạo sau đại học trường Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iv LỜI CẢM ƠN vi MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG ix MỞ ĐẦU x Lý chọn đề tài x Mục tiêu nghiên cứu xii Đối tượng phạm vi nghiên cứu xiii 3.1 Đối tượng nghiên cứu xiii 3.2 Phạm vi nghiên cứu xiii Ý nghĩa đề tài xiii Bố cục luận văn xiii CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUVÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Câu tác động ngữ pháp chức 1.2.2 Ngữ dụng câu tác động CHƢƠNG 13 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn 13 2.1.1 Phương pháp miêu tả 13 2.1.2 Phương pháp giải thích bên 13 2.1.3 Phương pháp giải thích bên ngồi 13 2.1.4 Phương pháp đối chiếu 14 2.2 Cách thức xử lý ngữ liệu luận văn 14 Tiểu kết chương 15 CHƢƠNG 16 MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG CỦA CÂU TÁC ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT 16 vii 3.1 Mô tả đặc điểm ngữ nghĩa câu tác động tiếng Việt tiếng Nhật 16 3.1.1 Đặc điểm ngữ nghĩa câu tác động tiếng Việt 16 3.1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa câu tác động tiếng Nhật 24 3.2 Mô tả đặc điểm ngữ dụng câu tác động tiếng Việt tiếng Nhật 31 3.2.1 Đặc điểm ngữ dụng câu tác động tiếng Việt 31 3.2.2 Đặc điểm ngữ dụng câu tác động tiếng Nhật 35 CHƢƠNG 39 ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨACỦA CÂU TÁC ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT 39 4.1 Cơ sở phạm vi đối chiếu 39 4.1.1 Cơ sở đối chiếu 39 4.1.2 Phạm vi đối chiếu 39 4.2 Kết đối chiếu 39 4.3 Những nét tương đồng dị biệt 40 4.3.1 Những nét tương đồng 40 4.3.2 Những điểm dị biệt 46 CHƢƠNG 52 ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG CỦA CÂU TÁC ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT 52 5.1 Cơ sở phạm vi đối chiếu 52 5.1.1 Cơ sở đối chiếu 52 5.1.2 Phạm vi đối chiếu 52 5.2 Kết đối chiếu 52 5.3 Những nét tương đồng dị biệt 52 5.3.1 Những nét tương đồng 52 5.3.2 Những nét dị biệt 53 Tiểu kết chương 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC viii Dịch: Giọng ông cụ từ vườn vọng Chúng tơi quay lại nhìn, ơng cụ ơm chậu đồ giặt đầy ắp đứng vườn - Ồ! Mấy gương mặt Thôi được, tới Rồi phơi đống đồ Trong khoảnh khắc, đầu ngừng hoạt động, khơng biết phải trả lời nào… Ơng cụ sử dụng câu tường thuật để thể hàm ngôn sai khiến bọn trẻ phơi áo quần Điều ban đầu làm cho tụi nhỏ thấy bối rối trả lời Việc sai khiến người khác xem điều bất lịch nên ông cụ phải dùng câu tường thuật để nói với bọn trẻ Những ví dụ chứng minh hàm ngơn suy từ câu tác động tiếng Nhật hàm ngôn có tính tiêu cực Những việc chê bai người khác, sai khiến hay cảnh cáo dọa nạt người khác việc làm không nên Đặc biệt với người Nhật, họ tránh né việc trực tiếp chê bai, sai khiến người khác việc sử dụng câu nói vịng vo, hay câu nói nghĩa mang sắc thái lịch Chính văn hóa người Nhật thế, nên họ thường mượn lời để diễn đạt chê bai, cảnh cáo hay sai khiến người khác b) Tiếng Việt tạo hàm ngôn việc vi phạm quy tắc hội thoại, tiếng Nhật lại khơng có trường hợp Dựa vào kết mô tả chương 3, tổng hợp chế tạo hàm ngôn câu tác động xuất hội thoại ngữ liệu tiếng Việt tiếng Nhật sau: Bảng 5.4 Cơ chế tạo hàm ngôn tiếng Việt tiếng Nhật STT Cơ chế tạo hàm ngôn Vi phạm quy tắc hội thoại Sử dụng hành vi ngôn ngữ gián tiếp Các hàm ngôn đƣợc tạo Tiếng Việt Tiếng Nhật Hàm ngôn cảnh cáo Hàm ngôn phản bác Hàm ngôn hù dọa Hàm ngôn chê bai Hàm ngôn viện cớ Hàm ngôn sai khiến Hàm ngôn trêu ghẹo Hàm ngôn cảnh cáo Từ bảng 5.4, thấy chế vi phạm quy tắc hội thoại không sử dụng ngữ liệu tiếng Nhật Điều với người Nhật, việc trả lời không trọng tâm câu hỏi hay trị chuyện khơng ăn nhập với đối phương việc làm bất lịch Trong đối thoại, họ hạn chế trường hợp “ơng nói gà, bà nói vịt” Hơn nữa, người Nhật thường có xu hướng nói 56 giảm nói tránh vấn đề riêng tư nên họ thường hay sử dụng hành vi ngôn ngữ gián tiếp để đối phương tự suy ý muốn nói Chẳng hạn, đối phương rủ xem phim, cách từ chối người Nhật thường là: A: 今晩、映画を見に行きませんか。(Tối xem phim không?) B:すみません、今晩はちょっと… (Xin lỗi, tối thì…) (みんなの日本語初級 I 聴解タスク) Họ khơng nói trực tiếp lí mà sử dụng cách nói lấp lửng để khiến đối phương hiểu tự chối Chính đặc điểm văn hóa người Nhật lý họ thường sử dụng hành vi ngôn ngữ gián tiếp để diễn đạt hàm ngôn Tiểu kết chƣơng Chương tiến hành đối chiếu đặc điểm ngữ dụng câu tác động tiếng Việt tiếng Nhật, cụ thể đối chiếu hàm ngôn suy từ câu tác động xuất hội thoại hai nguồn ngữ liệu chọn phân tích Luận văn tiến hành đối chiếu chế tạo hàm ngôn từ câu tác động hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Nhật Trên kết đối chiếu đặc điểm đó, luận văn tìm nét tương đồng đặc điểm ngữ dụng hai ngôn ngữ Thứ hàm ngôn cảnh cáo xuất câu tác động tiếng Việt tiếng Nhật Thứ hai hàm ngôn suy từ câu tác động tạo từ việc sử dụng ngơn ngữ gián tiếp Luận văn tìm giải thích nét dị biệt hai ngơn ngữ đối chiếu đặc điểm ngữ dụng Các hàm ngôn suy từ câu tác động tiếng Việt đa dạng hàm ngôn tiếng Nhật Một nét dị biệt là, tiếng Việt tạo hàm ngôn việc vi phạm quy tắc hội thoại, tiếng Nhật lại khơng có trường hợp Luận văn giải thích hàm ngơn tiếng Việt có xu hướng tích cực tiêu cực, hàm ngôn suy từ ngữ liệu tiếng Nhật lại theo xu hướng tiêu cực Ngoài ra, vấn đề hàm ngôn tạo chế nào, ngôn ngữ sử dụng nhiều chế để tạo hàm ngơn hơn, chế sử dụng ngôn ngữ mà không sử dụng ngôn ngữ luận văn đối chiếu, giải thích chương 57 KẾT LUẬN Với mục tiêu đối chiếu đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng câu tác động tiếng Việt tiếng Nhật, loại câu phân loại theo lý thuyết ngữ pháp chức năng, luận văn thu kết sau: Về sở lí luận, luận văn trình bày lý thuyết chọn làm sở lý thuyết cho đề tài Thứ lý thuyết đặc điểm ngữ nghĩa câu tác động Luận văn lấy cấu trúc nghĩa biểu Cao Xuân Hạo (2004) làm tảng, cụ thể cấu trúc tham tố với khung vị từ xoay quanh vị từ, diễn tố chu tố Thứ hai lý thuyết Đỗ Hữu Châu (2007) hàm ngôn nghĩa hàm ẩn để làm phân tích đối chiếu đặc điểm ngữ dụng câu tác động tiếng Việt tiếng Nhật Luận văn trình bày yếu tố ngữ cảnh chế tạo nên hàm ngôn nghĩa hàm ẩn Về phương pháp nghiên cứu, luận văn giới thiệu phương pháp, thủ pháp sử dụng trình thực luận văn Luận văn tiêu chí lựa chọn ngữ liệu xác định phạm vi ngữ liệu 107 câu tác động tiếng Việt 101 câu tác động tiếng Nhật tách từ hai truyện ngắn “Bảy bước tới mùa hè” (Nguyễn Nhật Ánh, 2014) “ 夏の庭 (Khu vườn mùa hạ)” (Kazumi Yumoto, 1994) Về việc mơ tả ngữ liệu thu thập bình diện ngữ nghĩa ngữ dụng, luận văn mô tả chi tiết đặc điểm câu tác động tiếng Việt tiếng Nhật dựa sở lý thuyết chọn Cụ thể: - Trên bình diện ngữ nghĩa, luận văn phân tích ngữ liệu theo cấu trúc tham tố Cao Xuân Hạo (2004) bao gồm vị từ, diễn tố chu tố Luận văn chia ngữ liệu thành nhóm câu có khung vị từ khung vị từ mở rộng Luận văn cịn phân tích nhóm câu đặc biệt thiếu diễn tố câu Luận văn tên gọi chu tố phân tích chúng nhóm câu có khung vị từ mở rộng - Trên bình diện ngữ dụng, luận văn xác định phạm vi nghiên cứu câu tác động xuất hội thoại hai truyện ngắn tiếng Việt tiếng Nhật Luận văn tiến hành phân tích ngữ cảnh, chế tạo nghĩa hàm ẩn dụng học để suy hàm ngôn từ câu tác động Từ đó, luận văn thống kê loại hàm ngôn suy số câu tác động mang hàm ngơn Luận văn đối chiếu tìm nét dị biệt đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng câu tác động tiếng Việt tiếng Nhật sau: - Về đặc điểm ngữ nghĩa: Câu tác động tiếng Việt tiếng Nhật có cấu trúc khung vị từ khung vị từ mở rộng; xảy trường hợp khuyết diễn tố câu; có số chu tố xuất hai ngơn ngữ Luận văn tìm điểm dị biệt thứ tự vị từ diễn 58 tố câu; đa dạng chu tố xuất khung vị từ mở rộng câu tác động tiếng Việt tiếng Nhật Ngồi ra, luận văn tìm nét dị biệt phương thức đánh dấu diễn tố câu cấu trúc khuyết tác thể có tiếng Nhật Về đặc điểm ngữ dụng: Luận văn tìm hàm ngơn cảnh cáo xuất hai ngôn ngữ chế sử dụng hành vi ngôn ngữ gián tiếp vận dụng để tạo hàm ngôn từ câu tác động tiếng Việt tiếng Nhật Luận văn tìm điểm dị biệt đa dạng, xu hướng hàm ngôn suy từ câu tác động hai ngôn ngữ; điểm dị biệt chế tạo hàm ngơn có tiếng Việt khơng có tiếng Nhật Cụ thể, có hàm ngơn suy từ câu tác động tiếng Việt có hàm ngơn suy từ câu tác động tiếng Nhật Tiếng Việt tạo hàm ngôn việc vi phạm quy tắc hội thoại, tiếng Nhật khơng sử dụng chế Từ kết đối chiếu, luận văn giải thích nét dị biệt tồn hai ngôn ngữ Trước tiên nguyên nhân nét dị biệt thứ tự phương thức nối vị từ diễn tố câu Sự lý giải luận văn góp phần giúp cho người Việt học tiếng Nhật không bị nhầm lẫn thứ tự chúng tạo câu sử dụng phương thức nối xác để có câu Tiếp đến nguyên nhân xu hướng sử dụng hàm ngơn phát ngơn có chứa câu tác động tiếng Việt tiếng Nhật Thông qua giải thích luận văn, người Việt học tiếng Nhật hiểu rõ văn hóa người Nhật, từ tránh sai lầm khơng đáng có giao tiếp Qua đó, kết nghiên cứu luận văn góp phần hỗ trợ cơng tác giảng dạy tiếng Nhật cho người Việt, ngồi cịn hỗ trợ công tác dịch thuật, giúp người dịch không hiểu lầm ý tác giả Ngoài kết đạt được, luận văn số vấn đề chưa giải hết phạm vi nghiên cứu Cụ thể, luận văn chưa thể tìm nhà ngơn ngữ học người Nhật có quan điểm ngữ pháp chức với Cao Xuân Hạo Cơ sở lý thuyết luận văn chưa thống quan điểm đặc điểm ngữ nghĩa đặc điểm ngữ dụng Luận văn chưa phân tích hết tồn loại chu tố xuất câu tác động tiếng Việt tiếng Nhật Dù có nhắc tới vị trí chu tố q trình mơ tả, luận văn chưa thể mơ tả hết tồn đối chiếu vị trí chu tố câu Ngoài ra, đặc điểm hàm ngôn ngữ dụng học, phạm vi ngữ liệu hẹp, định lượng nghiên cứu ngữ dụng ít, dẫn đến luận văn chưa thể tìm hết nghĩa hàm ngơn khác suy từ phát ngơn có chứa câu tác động để nhận xét xác đa dạng hàm ngơn hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Nhật Hy vọng cơng trình tiếp 59 theo, tác giả luận văn nghiên cứu triệt để hạn chế để có nhìn xác khách quan khác câu tác động tiếng Việt tiếng Nhật 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT - Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014), Chu tố biểu động từ tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, Đại học Thái Nguyên - Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam phần câu, Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm - Lê Văn Canh (2011), Khả ứng dụng ngữ pháp chức vào lĩnh vực giáo dục ngoại ngữ, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Ngoại ngữ 27, 88-95 - Đỗ Hữu Châu (2002), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm - Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương Ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục - Nguyễn Thị Đức (2010), Chức cú pháp số vai nghĩa câu tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học (chưa xuất bản), Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh - Nguyễn Thiện Giáp (2007), Dụng học Việt ngữ, Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội - Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ,Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam - Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (2001), Ngữ pháp chức tiếng Việt, 1, Câu tiếng Việt, cấu trúc – nghĩa – cơng dụng, Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất giáo dục - Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo Ngữ pháp chức năng, Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Khoa học Xã hội - Huỳnh Công Hiển (2011), Các yếu tố tạo ý nghĩa hàm ẩn tiếng Việt (so sánh với tiếng Pháp), Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - NguyễnVăn Hiệp, Nguyễn Minh Thuyết (1991), Về khái niệm nịng cốt câu, Tạp chí Ngơn ngữ, số - Nguyễn Văn Hiệp (2006), Cấu trúc vị từ - tham thể nghĩa miêu tả câu, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học xã hội & nhân văn, T XXII, số 2, 20-31 - Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Giáo dục - Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm - Nguyễn Thị Tố Ninh (2014), Hàm ý phương thức biểu thị hàm ý tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam - Nguyễn Thị Quy (1994), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố – so sánh với tiếng Nga tiếng Anh, Luận án tiến sĩ, bảo vệ Viện Khoa học xã hội Tp HCM - Đặng Thị Hảo Tâm (2003) Cơ sở lý giải nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 61 - Lê Quang Thiêm (2008), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội - Hoàng Văn Vân (2000), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt mô tả theo quan điểm chức hệ thống, Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Khoa học Xã hội - Hoàng Văn Vân dịch (2001), Mak Halliday, Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội - Hoàng Văn Vân (2005), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt mô tả theo quan điểm chức hệ thống, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội TIẾNG NHẬT - 3A Corporation (2008), みんなの日本語初級 I 本冊, 日本 - 3A Corporation (2008), みんなの日本語初級 I 聴解タスク, 日本 - 冨田英夫 (2007), 日本語文法の要点, 日本:株式会社くろしお出 版 - Shogakukan (1989), ブリタニカ国際大百科事典小項目事典 - 谷守正寛(1999),日本語・ベトナム語・タイ語の受身対照比較 — 間接受身文を中心に-, Tottori University - 精選版日本国語大辞典 TIẾNG ANH - Bloomfield (1933), Language, New York: Holt, Rinehart & Wiston - G Yule (1986), Pragmatics, Oxford: Oxford University Press - Hiroko Takada (1993), Pragmatics in second language acquisition in the case of learning Japanese, The University of Motana - H P Grice, Logique et Conversation, Communication, số 30 - J Lyons (1968), Introduction to Theoretical Linguistics, Cambridge: Cambridge University Press - J Thomas (1995), Meaning in Interaction: An introduction to Pragmatics, Longman Malaysia PP - S C Dik (1978), Functional Grammar, Dordrecht: Foris - S C Dik (1989), The Theory of Functional Grammar Part 1, The Structure of the Clause, Dordrecht: Foris - Stephen C Levinson (1983), Pragmatics, Cambridge: Cambridge University Press - W Chafe (1971), Meaning and the Structure of Language, Chicago TIẾNG PHÁP - E Benveniste (1961), Problèmes de linguistique générale, T I&II Paris: NRF 62 PHỤ LỤC Câu tác động đƣợc sử dụng làm ngữ liệu nghiên cứu Tiếng Việt Truyện ngắn “Bảy bƣớc đến mùa hè” (Nguyễn Nhật Ánh, 2014) Trang nắm chặt chai xì dầu.(tr 18) Trang quẹt nước mắt (tr 18) Khoa cốc đỉnh đầu nhỏ cho tức (tr 19) Bà Chín ghe loay hoay nhặt cỏ thúng gạo trước mặt (tr.25) Bà xắn quần lội ruộng thăm lúa (tr 25) Khoa đá tung gạch trước mặt (tr 27) Khoa nhúc nhích vai hơng (tr.27) Khoa gãi gáy (tr 31) Mừng đá Khoa (tr 33) 10 Mừng vặt mạnh nhánh bên đường (tr 35) 11 Khoa nuốt nước bọt liên tục (tr 40) 12 Khoa mở ổ bánh mỳ (tr 40) 13 Khoa lấy vai huých thằng Bông (tr 42) 14 Tay thầy Tám giơ cao thước kẻ (tr 44) 15 Thầy Tám vung tay (tr 46) 16 Khoa cắn chặt hai hàm răng.(tr 47) 17 Khoa chùi nước mắt (tr 49) 18 Khoa lau mũi ướt đẫm (tr 49) 19 Thầy Tám đánh tao (tr 50) 20 Tụi vật ngửa đất (tr 51) 21 Mừng vỗ vai bạn (tr 54) 22 Mừng đưa tay vị tóc (tr 55) 23 Nó lặt rau phụ với bà tao (tr 55) 24 Tao đập mày nghe, Khoa! (tr 55) 25 Tao đánh phụ với mày (tr 61) 26 Mày cưỡi lên bụng nghe chưa (tr 62) 27 Mình khơng đánh cướp (tr 65) 28 Tay đứa cầm dao (tr 65) 29 Chiều hơm Mừng tháo ba gỗ chuồng (tr 69) 30 Khoa cắm cúi lấy kéo cắt vải (tr 70) 31 Tay vung vẫy gươm đen thùi lùi (tr 72) 32 Chiều mày xẻo mũi nghe chưa (tr 78) 33 Khoa cưỡi lên bụng thằng Ninh (tr 78) 34 Bông lấy đầu gối kẹp chặt hai chân thằng (tr 78) 35 Ninh rón nhặt tập đất lên (tr 81) 36 Bông vung gươm (tr 81) 37 Chàng cố ý huơ gươm trước mặt nhỏ Đào (tr 87) 38 Khoa bất ngờ vung gươm để chặn lại (tr 88) 39 Thầy cưỡi xe đạp (tr 90) 40 Ông đánh thằng Khoa (tr 92) 41 Khoa ngoạm cú thật mạnh vào cổ tay thầy (tr 93) 42 Khoa lấy tay xoa nắn bàn chân (tr 101) 43 Bất thần dì đập mạnh phát lên bàn chân Khoa (tr 102) 44 Khoa vung gươm cách ngang tàng (tr 107) 45 Nhỏ Trang thò tay bứt nhánh dương liễu để che giấu niềm hạnh phúc dâng ngập mi mắt (tr 107) 46 Mừng rung rung nắm tay Khoa (tr 113) 47 Xưa tức giận dì hay đánh Khoa (tr 118) 48 Dì đánh nhẹ hều gãi ngứa (tr 118) 49 Ba Khoa treo Khoa lên (tr 120) 50 Ba Khoa trói quặp hai tay Khoa sau lưng (tr 120) 51 Nó đá chân thằng (tr 126) 52 Khoa nhai cơm (tr 131) 53 Khoa máy móc nuốt cơm (tr 131) 54 Mừng đưa tay sờ cằm (tr 135) 55 Mừng gục gặc đầu (tr 136) 56 Mừng lấy tay quẹt nước mắt (tr 136) 57 Mừng nhún vai (tr 137) 58 Khoa vỗ vai bạn (tr 139) 59 Ba chém tao làm hai khúc liền (tr 140) 60 Thằng Mừng nắm tay ông Mười khòm (tr 141) 61 Tay Mừng nắm chặt tay ông (tr 141) 62 Khoa lấy vai huých vai bạn (tr 144) 63 Khoa đưa tay vuốt tóc (tr 147) 64 Khoa cố gỡ tay Ninh (tr 148) 65 Ninh thộp cổ Khoa giống gấu thộp cổ mèo (tr 148) 66 Một gấu thộp cổ mèo (tr 148) 67 Tay Khoa không ngừng xô thằng Ninh(tr 149) 68 Ngay thầy đạp xe Khoa chưa ngậm miệng lại (tr 151) 69 Nó nuốt nước bọt (tr 157) 70 Khi mày mỏi tay, tao dìu ơng Mười phụ mày (tr 172) 71 Khoa đập tay lên vai bạn (tr 174) 72 Tao đập mày nghe Khoa! (tr 174) 73 Nó cố nhổ cọc rào (tr 174) 74 Mừng duỗi chân bậc thềm mèo say nắng (tr 175) 75 Khoa hấp tấp đá chân bạn (tr 178) 76 Khoa cắn tay thầy mạnh đến mức chó làng phải ghen tị (tr 180) 77 Thầy ân cần mở cặp (lôi sách ra) (tr 181) 78 Khoa nhổ cọc rào (tr 181) 79 Khoa buộc thêm túm rơm phía sau (tr 181) 80 Khoa khom người xuống (tr 185) 81 Hai tay Khoa vẹt nhành lòa xòa (tr 186) 82 Mày dắt ông chơi (tr 195) 83 Ông đánh lên que diêm đầu óc tối tăm (tr 197) 84 Ơng Mười khòm loay hoay sửa sang máng ăn gần lối vào (tr 200) 85 Tao đan cót làm phền (tr 206) 86 Thằng Mừng đan cót để chắn gió cho chuồng heo (tr 206) 87 Tay thầy cầm lên sách trước mặt (tr 210) 88 Khoa gãi tai (tr 210) 89 Khoa véo tai (tr 210) 90 Nhỏ Trang cặm cụi lặt rau rổ tre (tr 211) 91 Hằng ngày nhỏ vo gạo (tr 211) 92 Nhỏ lặt rau (tr 211) 93 Khoa thò tay nhặt cọng rau muống xanh ngắt rổ (tr 212) 94 Khoa cắn môi thêm để lấy hết can đảm (tr 214) 95 Khoa nuốt nước bọt (tr 214) 96 Mừng xối nước ào lên đầu (tr 216) 97 Mừng hấp tấp đưa tay vuốt nước mặt (tr 217) 98 Mày phải chà tróc da may hết mùi (tr 218) 99 Em họ xắt rau cho heo đằng sau hè (tr 220) 100 Chỉ có thằng Mừng lui cui cột máng uống chỗ vách chuồng (tr 220) 101 Nhỏ Đào xắt rau (tr 220) 102 Khoa liếm môi (tr 228) 103 Mừng hất tay Khoa (tr 229) 104 Tên cướp bất thần chém phát cổ Khoa (tr 258) 105 Nó xoa cằm (tr 268) 106 Tao phải cởi giặt để khơng bị nhiễm lạnh (tr 272) 107 Khoa nhón lấy đơi giày xinh xắn hai ngón tay (tr 275) Tiếng Nhật “夏の庭 (Khu vƣờn mùa hạ)” (Kazumi Yumoto, 1994) 後ろの席の河辺がぼくのおしりをつっついた。(Kawabe ngồi đằng sau chọc vào mông tôi) (tr 7) ぼくは山下の椅子をちょっと動かしました。(Tôi khẽ đẩy ghế Yamashita) (tr 8) 河辺が背中をつっつく。(Wakabe thọc vào lưng tôi) (tr 8) (河辺は)メガネを直す。(Kawabe sửa gọng kính) (tr 9) 河辺はおどこの真ん中をさすっている。(Kawabe xoa trán) (tr 9) 理科の実馬ではプレパラートを割った。(Đánh vỡ tiêu lúc làm thực nghiệm tự nhiên) (tr 10) いつものように僕たち三人は、近くのハンバーガー店で買った ヨーグルトドリンクをストローですいた。(Ba người hút sữa chua mua quán hamburger gần nhà ống hút khi) (tr 11) 山下はぐっとツバを飲み込んだ。(Yamashita nuốt ực nước bọt) (tr 12) 僕 は 河 辺 の 肩 を ぐ っ と 押 さ え 込 ん だ 。 (Tôi túm chặt lấy vai Kawabe) (tr 15) 10 となりのベンチのおばさんが、持っていた手さげをぐっと抱き かかえた。(Bà cụ ngồi ghế bên cạnh liền ơm ghì xắc tay vào lịng) (tr 17) 11 河辺はすばやく山下の襟首をつかんだ。(Kawabe nhanh chóng túm lấy cổ áo Yamashita) (tr 19) 12 あの人はさみでぐっさりってやつ。(Dùng kéo đâm người) (tr.24) 13 杉田を殺してしまうぞ。(Nó giết thằng Sugita mất) (tr 26) 14 松明の火で、僕を焼きさす。(Bọn chúng dùng lửa thêu chết tôi) (tr 30) 15 山下は太いうでを組んだ。(Yamashita khoanh hai cánh tay nần nẫn) (tr.36) 16 山下は新聞紙をとりのけた。(Yamashita mở gói giấy báo ra) (tr 46) 17 ドアにどんどんどんどんとかなりけたたましいノックをした。 (Nó gõ thật mạnh cốc cốc cốc vào cánh cửa) (tr 49) 18 おじいさんが扉を閉める。(Ơng cụ đóng cửa lại) (tr 49) 19 僕は険悪な雰囲気になった河辺の肩をつかんだ。(Tôi nắm lấy vai Kawabe lúc điên tiết) (tr 55) 20 おじいさんはもう一度扉を開けた。(Ông cụ lại mở cửa lần nữa) (tr 55) 21 おじいさんはばんと扉を閉めてしまった。(Ơng cụ đóng sầm cửa lại)(tr 55) 22 隣の河辺さんはシャーペンの芯を何度も折ってばかりいる。 (Kawabe ngồi bên cạnh liên tục làm gãy ngịi bút chì) (tr 56) 23 僕たちがいると分かったとたん、おじいさんはぴしゃりと窓を 閉めた。(Ngay nhận chúng tơi, ơng liền đóng sập cửa lại) (tr 58) 24 おじいさんが庭を片付けている。(Ông cụ dọn vườn) (tr 65) 25 山下が河辺の腕をつかんだ。(Yamashita nắm lấy cánh tay Kawabe) (tr 68) 26 今からこれを干す。(Tôi phơi đống đồ bây giờ) (tr 68) 27 そこの木にロープでしっかりとめる。(Tôi buộc chặt dây vào đằng kia) (tr 69) 28 河辺がそれを洗濯ばさみでとめていく。(Kawabe kẹp chúng lại kẹp) (tr 70) 29 河辺は僕がひっかけた洗濯物をぱんぱんと伸ばした。(Kawabe vuốt cho phẳng áo quần bị nhăn) (tr 70) 30 山下が河辺のうでをつっついた。(Yamashita chọc tay vào Kawabe) (tr 72) 31 僕たちは蚊をぱちんぱちん叩いた。(Chúng tơi đập muỗi chan chat) (tr 75) 32 おじいさんはすいかをぽんぽんと叩く。(Ơng cụ vỗ bồm bộp vào dưa)(tr 79) 33 山下が河辺の頭をポンポンと叩いた。(Yamashita vỗ bồm bộp vào đầu Kawabe) (tr 79) 34 河辺が僕の頭を叩いた。(Kawabe vỗ vào đầu tôi) (tr 79) 35 僕は頭をすこんと叩いてやった。(Tôi vỗ đánh bộp vào đầu nó) (tr 79) 36 山下はスニーカを脱ぐ。(Yamashita cởi giày) (tr 81) 37 包丁を研いでるんだ。(Nó mài dao) (tr 82) 38 メガネ(を)としたら (Mày cởi kính xem) (tr 85) 39 おじいさんはちょっと目を閉めた。(Ông cụ nhắm mắt lại) (tr 94) 40 山 下 は ホ ー ス を つ な い だ と こ ろ の 水 道 の 蛇 口 を ひ ね っ た 。 (Yamashita vặn vòi nước bếp nối với ơng) (tr 96) 41 僕はホースの先をぐっと握りしめた。(Tơi bóp chặt đầu ống) (tr 96) 42 ようやく気付いた山下があせって蛇口を止めた。(Yamashita vội khóa vịi nước lại) (tr 98) 43 陽の光にささくれ立った窓枠にやすりをかけた。(Chúng chữa khung cửa sổ để che ánh nắng) (tr 100) 44 それを分解する。 45 すいかを四つに切った。(Ông cụ bổ dưa hấu làm tư) (tr 106) 46 おじいさんは洗濯物にアイロンでもかけている。(Ông quần áo) (tr 107) 47 先生は山下の腕をぐっと押さえた。(Hai tay cô giáo ấn mạnh xuống ngực Yamashita) (tr 109) 48 先生は山下の顔をぱちぱちと叩いた。(Cô giáo tát bôm bốp vào mặt Yamashita) (tr 109) 49 先生は山下の鼻をつまむ。(Cô giáo bịt mũi Yamashita) (tr 109) 50 玄関の扉を開ける。(Tôi mở cửa nhà) (tr 115) 51 おじいさんが出してくれたタオルで頭を拭いている。(Tôi lau đầu khăn mà ông cụ đưa cho) (tr 116) 52 靴下(を)ぬいじゃえよ。(Mày cởi tất đi) (tr 116) 53 僕はびしょびしょの靴下を脱いだ。(Tôi tháo đôi tất ướt sũng) (tr 117) 54 山下はおじいさんの肩をもむ。(Yamashita bóp vai cho ơng cụ) (tr 118) 55 山下は太い指で肩をもんでいる。(Yamashita nắn bóp vai ơng cụ ngón tay mập mạp) (tr 118) 56 おじいさんはテレビをぱちんと消した。(Ông cụ tắt TV) (tr 119) 57 その女と子どもと年寄りを殺したんだ。(Bọn ta giết tất người già, phụ nữ trẻ em) (tr 123) 58 山下は僕の肩をポンポンと叩いた。(Yamashita vỗ bồm bộp vào vai tôi) (tr 131) 59 僕は受話器を握った。(Tôi nắm chặt ống nghe) (tr 131) 60 お姉さんは僕たちをひっぱりこんだ。(Chị y tá đẩy vào) (tr 138) 61 お姉さんはおばさんの背の中のまくらをポンポンと叩いた。(Chị y tá đập đập gối sau lưng bà cụ) (tr 138) 62 おばあさんはベッドの横の引き出しを開けた。(Bà mở ngăn kéo bên cạnh) (tr 138) 63 おばあさんは手の甲を静かにさすっている。(Bà cụ lặng lẽ xoa mu bàn tay mình) (tr 140) 64 おばあさんはちょっとしわを伸ばした。(Bà cụ day nhẹ nhẹ nếp nhăn) (tr 147) 65 おじいさんは黙ってアイロンを開けている。(Ông cụ im im ủi quần áo) (tr 148) 66 おじいさんは白い座布団カバーに霧を吹きかけた。(Ông cụ giũ bụi bám vỏ gối màu trắng) (tr 148) 67 ぐっと力をこめてしわを伸ばす。(Ông dùng sức ủi mạnh áo quần) (tr 148) 68 おじいさんはアイロンのコードを抜く。(Ơng cụ rút phích cắm bàn là) (tr 148) 69 おばあさんは日傘をたたんだ。(Bà cụ gập ô che nắng lại) (tr 152) 70 その粒々をそおっと洗った。(Tôi nhẹ nhàng rửa hoa ấy) (tr 152) 71 僕はキッチンの冷蔵庫を開けた。(Tôi mở tủ lạnh bếp) (tr 157) 72 僕は最初の一つをむいた。(Tôi gọt miếng đầu tiên) (tr 158) 73 僕は包丁を握りしめる。(Tôi nắm chặt dao) (tr 159) 74 おじいさんは吊り革に捕まっている。(Ông nắm lấy tay vịn) (tr 159) 75 おじいさんは黒い丸い玉をいくつもひものようなもので結びつ けている。(Ơng buộc nhiều trịn màu đen thứ dây thừng) (tr 159) 76 クルマの前に男がだれかの腕ぐらをつかんでいる。(Người đàn ơng túm ngực áo đằng trước xe) (tr 161) 77 僕たちは河辺の指導のもとにお好み焼きを焼いた。(Chúng nướng bánh xèo theo đạo Kawabe) (tr 164) 78 河辺が妙に張りきった。(Kawabe kì lạ kéo tơi) (tr 168) 79 河辺が僕の肩を揺すっている。(Kawabe lắc vai tôi) (tr 171) 80 ベッドの横の窓をちょっと開ける。(Tao mở cánh cửa sổ đầu giường ra) (tr 174) 81 山下は首を振った。(Yamashita lắc đầu) (tr 174) 82 河辺は手足で空を切った。(Kawabe vung tay chân chém không khí) (tr 179) 83 杉田がゴールに突進している。(Sugita đột kích gơn chúng tơi) (tr 180) 84 河辺はボールを大きくキックした。(Kawabe đá bóng thật mạnh) (tr 180) 85 僕はトイレの扉のガラスを爪でこすった。(Tơi cào cửa kính toilet móng tay) (tr 189) 86 二人ともおパジャマのズボンをぬらしてしまった。(Cả hai đứa làm ướt quần ngủ) (tr 189) 87 杉田は河辺に掴みかかた。Sugita tóm lấy Kawabe (tr 189) 88 杉田は河辺を廊下に押し倒す。Sugita đè Kawabe xuống sàn (tr 189) 89 僕は杉田の腕をつかむ。(Tôi núm lấy cánh tay Sugita) (tr 189) 90 杉田は僕の髪の毛をつかむ。(Sugita núm lấy tóc tơi) (tr 189) 91 杉田は僕の髪の毛を死にものぐるいでひっぱった。 (Sugita cố sống cố chết kéo vặn tóc tơi) (tr 189) 92 これからトイレ掃除しろ!(Hãy dọn dẹp toilet) (tr 191) 93 山下はそろそろ網戸を開けた。(Yamashita thong thả mở cửa lưới) (tr 193) 94 山下は泣きはらした目を T シャツの袖でぬぐった。(Yamashita lau cặp mắt sung mọng tay áo phông) (tr 193) 95 僕はぶどうの実を一つつまみました。(Tôi ngắt lấy nho) (tr 194) 96 コスモスを踏みつけている。(Họ đạp vào đám hoa cánh bướm) (tr 197) 97 黒いネクタイの襟もとをゆるめます。(Người đàn ông nới lỏng cà vạt đen) (tr 198) 98 おじさんは鼻の頭の汗を拭きます。(Cháu ông cụ chùi mồ hôi đầu mũi) (tr 198) 99 山下は閉まった雨戸をそっとなでている。(Yamashita nhẹ nhàng vuốt cánh cửa chớp) (tr 201) 100 僕たちは黙ってコスモスをつむ。(Chúng im lặng ngắt hoa cánh bướm) (tr 202) 101 この花、自分の部屋に飾るんだ。(Tao trang trí hoa phịng mình) (tr 202)