Đối chiếu đặc điểm ngữ dụng học của hành vi đề nghị trong các hội thoại sách giáo khoa tiếng việt và tiếng nhật

85 1 0
Đối chiếu đặc điểm ngữ dụng học của hành vi đề nghị trong các hội thoại sách giáo khoa tiếng việt và tiếng nhật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ NGUYỄN HỒ DẠ VỸ ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG HỌC CỦA HÀNH VI ĐỀ NGHỊ TRONG CÁC HỘI THOẠI SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU HUẾ, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ NGUYỄN HỒ DẠ VỸ ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG HỌC CỦA HÀNH VI ĐỀ NGHỊ TRONG CÁC HỘI THOẠI SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU MÃ SỐ: 8222024 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRÀ HUẾ, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Huế, ngày….tháng… năm… Tác giả i TÓM TẮT Hành vi đề nghị, giống hành vi khác, xuất tất ngôn ngữ Trong thực tế, hành vi đề nghị khai thác với tần số cực cao lĩnh vực hoạt động người: tương tác giao tiếp ngày, lĩnh vực sống đời thường lĩnh vực khác xã hội Nó dùng để đưa ý kiến việc nên làm để thảo luận, để xét Trên sở tảng lý thuyết Ngữ dụng học nói chung, lý thuyết hành động ngôn từ, lý thuyết lịch sự, lý thuyết hội thoại đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ nói riêng, luận văn nghiên cứu hành vi đề nghị đặt mối quan hệ khăng khít với bối cảnh giao tiếp, mục đích nói Qua khảo sát ngữ liệu sách giáo khoa tiếng Việt tiếng Nhật, luận văn so sánh đối chiếu đặc điểm ngữ dụng học hành vi đề nghị tiếng Nhật tiếng Việt để tìm điểm tương đồng, khác biệt phương thức diễn đạt hành vi đề nghị hai ngơn ngữ Từ lí giải nét đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa thể hành vi đề nghị xem xét lỗi giao thoa văn hóa mà học viên người Việt thường hay gặp phải thực hành vi đề nghị tiếng Nhật Kết nghiên cứu cho thấy, hành vi đề nghị tiếng Việt tiếng Nhật phong phú đa dạng phương thức biểu Tiếng Việt tiếng Nhật xem phương thức diễn đạt hành vi đề nghị gián tiếp phạm trù ngôn ngữ phổ quát Tuy nhiên, chịu chi phối quy tắc riêng xã hội thể tiêu chí đánh giá riêng xã hội ii ABSTRACT The speech acts of suggesting occur in all languages In reality, the act of suggestions is used with high frequency in all activities of human being: in daily interaction, in all aspects of daily life as well as in society It is used to offer ideas in discussion or in consideration Grounded on the theory of Pragmatics in general, and on the theory of speech acts, the theory of politeness, conversational and cultural theory in particular, this thesis focuses on the act of suggesting, putting it closely in social interaction contexts and speaking purposes Through examining Vietnamese-Japanese textbooks, the author of this thesis compared the pragmatic fearures in the act of suggesting in Japanese and in Vietnamese in order to find out similarities and differences in ways of expressing suggestions in these two languages Based on that, the author explained the linguistic and cultural features conveyed in suggesting acts and examined cross-cultural mistakes that Vietnamese students often make when they make suggestions in Japanese The findings of the study showed that the acts of suggesting in Vietnamese and Japanese are varied in ways of expression In both Japanese and Vietnamese, acts of suggesting is indirectly seen as a general linguistic aspect However, the act of suggesting is still affected by the standards and norms of each society iii LỜI CÁM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ nhiều suốt trình thực đề tài luận văn, Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Trà Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cơ thuộc Phịng Đào tạo trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Xin cảm ơn trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế tạo điều kiện sở vật chất thuận lợi cho trình học tập Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Đặc biệt xin cám ơn gia đình ln bên cạnh ủng hộ, động viên sống thời gian hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn! Tác giả iv MỤC LỤC Lời cam đoan i Tóm tắt ii Abstract iii Lời cám ơn iv Mục lục v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.3 Phương pháp phân tích liệu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Lý thuyết hành động ngôn từ 1.1.1 Khái niệm hành động ngôn từ 1.1.2 Phương thức thực hành vi lời 1.1.2.1 Biểu thức ngữ vi phương tiện dẫn hiệu lực lời 1.1.2.1 Phát ngôn ngữ vi 1.1.2.3 Động từ ngữ vi 1.1.2.4 Phân biệt biểu thức ngữ vi tường minh biểu thức ngữ vi nguyên cấp 1.1.3.1 Phân loại hành động ngôn từ theo Austin 1.1.3.2 Phân loại hành động ngôn từ theo Searle 1.1.3.3 Hành động ngôn từ trực tiếp hành động ngôn từ gián tiếp 1.2 Lý thuyết lịch 1.3 Lí thuyết hội thoại 11 1.4 Tổng quan hành vi đề nghị 14 1.5 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài 19 Tiểu kết 23 v CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG HỌC HÀNH VI ĐỀ NGHỊ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT 24 2.1 Đặc điểm ngữ dụng học hành vi đề nghị tiếng Việt 24 2.1.1.1 Phương tiện dẫn lực ngôn trung đề nghị tường minh lời đề nghị tường minh 24 2.1.1.2 Phương tiện dẫn lực ngôn trung đề nghị nguyên cấp lời đề nghị nguyên cấp 25 2.1.1.3 Phương tiện dẫn lực ngôn trung bán nguyên cấp - phát ngôn đề nghị bán nguyên cấp 29 2.1.2.1 Phát ngôn hỏi khả thực hành động tiếp ngôn 30 2.1.2.2 Phát ngôn hỏi - đề nghị nêu nguyện vọng chủ ngôn 31 2.1.2.3 Phát ngôn hỏi - đề nghị ngược hướng 32 2.1.2.4 Phát ngôn trần thuật nêu nguyện vọng chủ ngôn 32 2.1.2.5 Phát ngơn tường thuật tình trạng việc 33 2.2 Đặc điểm ngữ dụng học hành vi đề nghị tiếng Nhật 33 2.2.1.1 Phương tiện dẫn lực ngôn trung bán tường minh - phát ngôn đề nghị bán tường minh 34 2.2.1.2 Phương tiện dẫn lực ngôn trung bán nguyên cấp - phát ngôn đề nghị bán nguyên cấp 42 2.2.2.1 Phát ngơn hỏi xác nhận tình trạng, khả thực hành động tiếp ngôn 44 2.2.2.2 Phát ngôn hỏi - đề nghị nêu nguyện vọng chủ ngôn 45 2.2.2.3 Phát ngôn trần thuật nêu nguyện vọng chủ ngôn 46 2.2.2.4 Phát ngôn tường thuật tình trạng việc 47 2.2.2.5 Ngữ liệu đặc biệt - Ngập ngừng, im lặng đề nghị 48 CHƯƠNG ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG HỌC CỦA HÀNH VI ĐỀ NGHỊ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT 51 3.1 Bảng tổng hợp phân tích liệu 51 3.2 Điểm tương đồng đặc điểm ngữ dụng hành vi đề nghị tiếng Việt tiếng Nhật 52 3.3 Điểm khác biệt đặc điểm ngữ dụng hành vi đề nghị tiếng Việt tiếng Nhật 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT C BTNV ĐTNV F (p) PNNV T Vnh : : : : : : : : Chủ ngôn Biểu thức ngữ vi Động từ ngữ vi Hiệu lực lời Nội dung thông tin Phát ngôn ngữ vi Tiếp ngôn Vị từ ngôn hành vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giao tiếp hoạt động đặc trưng người Giao tiếp điều kiện quan trọng bậc hình thành phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách mà giúp cho người đạt suất, chất lượng hiệu lĩnh vực hoạt động, cách thức để cá nhân cộng đồng gắn kết phát triển Trong xã hội đại, giao tiếp ngày giữ vai trị quan trọng Do đó, việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến giao tiếp trở thành yêu cầu cấp thiết không lý thuyết ngành khoa học mà nhu cầu thực tế Cụ thể là, nghiên cứu ngôn ngữ giao tiếp đời sống hàng ngày Và hội thoại - hình thức giao tiếp thường xuyên trở thành vấn đề trung tâm môn khoa học Ngữ dụng học Đây lĩnh vực thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phần phát đặc điểm ngơn ngữ hành chức, đặt ngơn ngữ vào hồn cảnh sống hoạt động giao tiếp Trong giao tiếp, hành vi đề nghị thường sử dụng Thật khó tưởng tượng q trình giao tiếp thành viên cộng đồng, hay cộng đồng văn hóa khác nhau, lại thiếu vắng hành vi đề nghị Trong thực tế, hành vi khai thác với tần số cực cao lĩnh vực hoạt động người: tương tác giao tiếp ngày, lĩnh vực sống đời thường lĩnh vực khác xã hội (từ việc chun mơn đến cơng việc hành chính, ngoại giao, giảng dạy…) Vai giao tiếp yếu tố quyền lợi coi yếu tố quan trọng việc lựa chọn ngôn từ thực hành vi đề nghị Khi người nói lựa chọn ngơn từ, quyền lợi hiểu người nói bắt buộc, mong muốn hay chờ đợi phản hồi người nghe Trong giao tiếp nói chung giao tiếp có sử dụng hành vi đề nghị nói riêng, để đạt hiệu giao tiếp, người tham gia giao tiếp lựa chọn cho cách nói cho phù hợp với mục đích, hàm ý ngơn ngữ Theo đó, việc sử dụng hành vi ngơn ngữ cho phù hợp, tinh tế coi biểu văn hóa- văn hóa giao tiếp Trong “Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm (1997) có viết văn hóa giao tiếp biểu “Tính thích giao tiếp rụt rè; khuynh hướng lấy tình cảm làm đầu quan hệ giao tiếp; thói quen thích tìm hiểu đối tượng giao tiếp; thói trọng danh dự đặc biệt chủ thể giao tiếp; lối ưa tế nhị, ý tứ, vòng vo thái độ giao tiếp; phong phú tinh tế đặc biệt hệ thống hưởng, xung đột đến thể diện đối phương Mặt khác, người Việt với chiến lược lịch dương tính ln phải ý đến mục đích chung, đến tình thân hữu, phát ngơn diễn đạt hành vi đề nghị nói riêng hội thoại tiếng Việt nói chung nhấn mạnh gần gũi người nói người nghe Người Việt quan niệm trường hợp phát ngôn diễn đạt hành vi đề nghị gián tiếp mang tính lịch Từ việc lý giải đặc trưng ngôn ngữ hành vi đề nghị, tiếp nhận việc học tiếng Nhật, đặc biệt hội thoại tiếng Nhật nói chung hội thoại có chủ đề đề nghị nói riêng, người học cần ý đến “sự hài hòa” hội thoại, có nghĩa cư xử, phát ngơn, hành động mà không tranh cãi, tránh đối đầu bất đồng ý kiến, tránh nói thật khơng vui Thêm nữa, hội thoại, ngồi việc ý tín hiệu lời, người học nên ý yếu tố phi lời tiếng Nhật Bởi không phân tích ngữ liệu đặc biệt xuất song song, hịa lẫn với tín hiệu lời gật đầu, im lặng, hưởng ứng đồng tình tán thưởng (Aiduchi) そうですか (Soudesu ka)、そうですね (Soudesu ne)、えーと(E-to)、あのう(Anou) khơng hiểu đầy đủ cách đáp lời, thông tin giao tiếp hướng đến dẫn khó đạt hiệu giao tiếp Việc hiểu nắm yếu tố đặc trưng ngôn ngữ yếu tố quan trọng giúp cho việc học ngoại ngữ đạt kết tốt Vì vậy, từ sở đối chiếu đặc điểm ngữ dụng học hành vi đề nghị tiếng Việt tiếng Nhật, người dạy người học cần nỗ lực việc nắm bắt tiếp thu đặc điểm để nâng cao chất lượng dạy học Kết nghiên cứu đối chiếu ngữ dụng học hành vi đề nghị hội thoại sách giáo khoa tiếng Việt tiếng Nhật hai sách giáo khoa tiếng Việt hai sách giáo khoa tiếng Nhật cho người nước ngồi đặc trưng đầu tiên, đặc trưng tiêu biểu mà người học tiếp xúc, cảm nhận ngơn ngữ nước ngồi có so sánh, đối chiếu với ngôn ngữ mẹ đẻ Vì vậy, trình giảng dạy học tập, đặc trưng góp phần mang lại nhìn cụ thể, rõ ràng cho người dạy người học tiếp xúc với hành vi đề nghị tiếng Việt tiếng Nhật Tuy nhiên, giới hạn thời gian ngữ liệu phân tích tập trung vào sách giáo khoa mức độ A2 nên luận văn chưa thể bao quát hết đặc trưng ngữ dụng học đặc trưng ngơn ngữ văn hóa hành vi đề nghị tiếng Việt tiếng Nhật Ngồi ra, phát ngơn đề nghị sách giáo khoa phát ngôn sử dụng giảng dạy tiếng nên chưa tự nhiên, phong phú phát ngơn có tương tác xã hội sống hàng ngày Trong tương lai, đề xuất mở rộng phạm vi phân tích ngữ liệu: phân tích ngữ liệu sách 57 giáo khoa trình độ khác B1, B2,…; phân tích ngữ liệu thật thu âm từ thực tế; phân tích ngữ liệu từ tác phẩm văn học… Do thời gian hiểu biết người viết hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè để kết nghiên cứu ngày hồn thiện, phát triển luận văn thành cơng trình nghiên cứu sâu rộng lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Nhật 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Austin, J.L (1962) How to things with words Oxford University Press Brown, P & Levinson, S.C (1987) Politeness: Some Universals In Language G.Green, (1989) Pragmatics and Natural language Understanding LEA London Lakoff, R Hornby, A S (2003) Oxford advanced learner’s dictionary Oxford, UK, Oxford University Press Lakoff, R., (1990) Talking Power The Politics of Language Harpercollins Publisher, Inc Leech, G N (1983) Principles of pragmatics London; New York: Longman Nakai Fuki (2002) The role of cultural influences in Japanese communication: A literature review on social and situational factors and Japanese indirectness, Ibunkakomyunikeeson kenkyu Kanda gaigodaigaku Ibunka komyunikeeson kenkyujo, pp.99-122 Searle, J (1969) Speech Acts: An essay in the philosophy of language Cambridge Cambridge University Press Searle, J (1975) Indirect speech acts P Cole di J L Morgan (Eds.), Synloz Searle, J.R (1979) Expression and Meaning: Studies in the Theory of Speech Acts Cambridge: Cambridge University Press Sinclair and Coulthard (1975) Towards an analysis of discourse London: Oxford University Press TIẾNG NHẬT 相原まり子(2008).「依頼表現の日中対照研究-相手に応じた表現選択 -」.東京大学大学院総合文化研究科言語情報科学専攻「言語情報 科学」編集委員会編、p1-18 庵功雄・高梨信乃・中西久実子・山田敏弘(2000).初級を教える人の ための日本語文法ハンドブック.スリーエーネットワーク、p86-94 久保田真弓(2001).「あいづち」は人を活かす.麌済堂出版 王英輝 (2006).「日本人と中国人の『依頼』発話行為におけるストラテ ジー」 東京大学総合文化研究科言語情報科学専攻、修士論文、 p.112-136 59 オムジョンミ (2001).「日本語と韓国語の言いわけ表現の対照研究-依 頼談話の場合-」.言語文化研究、松山大学学術研究会 20 (2)、pp 283-299 尾崎 喜光 (2005).依頼行動と感謝行動から見た日韓の異同 (特集 ことば の日韓比較).明治書院、 p.42-51 山岡正紀(2010).「コミュニケーションと配慮表現」.明治書院 柳 彗政 (2001).日本語話者と韓国人日本語学習者の依頼行動の比較研 究 : ポライトネスストラテジーの観点から.東京学芸大学日本語教 育研究会、p130-140 TIẾNG VIỆT Cao Xuân Hạo (1991) Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức - quyển Nxb Khoa học Xã hội Đào Thanh Lan (2010) Ngữ pháp ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội, tr.42, tr.131 Đoàn Thị Hồng Lan (2007) Lịch gián tiếp tiếng Nhật qua hành vi đề nghị từ chối Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng tuyển chọn giới thiệu (2000) Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Tập hai NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005) Đỗ Hữu Châu tuyển tập - tập 2: Đại cương -Ngữ dụng học - Ngữ pháp văn Nxb Giáo dục Hoàng Phê (2006) Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng Hồng Phê (1999) Lơgic ngơn ngữ học Nxb KHXH, Hà Nội Lê Quang Thiêm (1989) Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Nxb ĐH THCN, Hà Nội Lê Thị Tố Uyên (2011) Nghiên cứu hành động đề nghị tiếng Việt Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học Lyons John (1995) Ngữ nghĩa học dẫn luận (Người dịch Nguyễn Văn Hiệp) Nxb Giáo dục, tr.250 Nguyễn Đức Dân (1996) Logic tiếng Việt NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998) Ngữ dụng học - tập Nxb Giáo dục, H Nguyễn Quang (2002) Giao tiếp giao tiếp văn hoá Nxb ĐHQG Hà Nội 60 Nguyễn Thiện Giáp (2000) Dụng học Việt ngữ Nxb ĐH QGHN Nguyễn Thiện Giáp (1999) Phân tích hội thoại Viện TTKHXH, Hà Nội Nguyễn Văn Hiệp (2008) Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Trần Ngọc Thêm (1997) Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam Tp HCM, Nxb TP HCM 61 PHỤ LỤC PHÁT NGÔN THỂ HIỆN HÀNH VI ĐỀ NGHỊ TIẾNG VIỆT STT Ngữ cảnh Sách Trang Mary: Em thích tennit Anh dạy em chơi Tiếng Việt tennit nhé? sở Quyển Huy: Ừ Hẹn gặp em sân tennit ngày mai Hà: Em biết tiếng Anh Em nói tồi Tiếng Việt Chị dạy em tiếng Anh sở Quyển Amanda: Ừ, ngữ pháp tiếng Anh khơng khó 19 Em cịn trẻ, học nhanh Cơ giáo: Nào,chúng ta bắt đầu Các em Tiếng Việt làm hết tập chưa? sở Quyển Học sinh: Chưa 34 Cô giáo: Những hiểu ngồi im lặng Tiếng Việt Những chưa hiểu ý nghe tơi giảng lại sở lần Quyển 42 Bell: Xin nói to chậm Người mua: Đắt quá! 10.000 không? Tiếng Việt sở Người bán: Vâng Tôi bán mở hàng Chị lấy Quyển cân? 81 - Đắt quá! 100.000 đ không? Tiếng Việt sở Quyển 82 Tiếng Việt sở Quyển 82 Khách hàng: Tôi lấy đôi Gửi tiền chị Chị Tiếng Việt gói cẩn thận cho sở Quyển Người bán hàng: Vâng 89 Mary: Xin lỗi Cơ khơng hiểu cháu nói Tiếng Việt nhanh quá! sở Quyển Hà: Vậy để cháu đưa 145 10 Lê: Mình khỏe Mình chuyển nhà Tiếng Việt cách tuần Thứ Bảy đến nhà sở chơi Quyển 232 - Không - 120.000 đ - Vâng Anh lấy cái? Hà: Ô! Nhà à? Chúc mừng Thứ Bảy ngày nhỉ? 11 - 10.000 cân qt có khơng? Tiếng Việt sở Quyển 270 Tiếng Việt sở Quyển 270 Tiếng Việt sở Quyển 270 Mẹ Lan: Lan ơi, ngày mai mẹ bận Con quê Tiếng Việt thăm ông bà Hôm qua mẹ gọi điện cho sở ơng Ơng bảo bà dạo gầy yếu nhiều Quyển 270 - Không Chị mua vốn 12.000 đ 12 - Thế 13.000 đ nhé? - Thôi Chị bán mở hàng cho em 13 Hằng: Chị bớt cho em chút Người bán hoa: Mua Chị bớt 14 Lan: Thế Cịn ơng ạ? 15 - Bây em chuẩn bị đâu à? Tiếng Việt sở - Vâng Chúng em người muốn nơi Quyển Thầy giúp đường cho chúng em không ạ? 272 16 Huy: Vậy à? Em định gì? Tiếng Việt sở Quyển 272 Tiếng Việt sở Quyển 274 Tiếng Việt sở Quyển 274 Tiếng Việt sở Quyển 274 Tiếng Việt sở Quyển 274 Tiếng Việt sở Quyển 274 Mary: Em tàu Huy: Sao em không máy bay cho nhanh? Mary: Đi máy bay đắt anh Em phải tiết kiệm tiền để du lịch 17 - Nga ơi! Mai xem phim nhé? - Mai à? Mai thứ Sáu, tớ bận 18 - Thế thứ Bảy không? - Ừ Được Tớ chờ cậu 19 - Thế thứ Bảy không? - Ừ Được Tớ chờ cậu 20 - Thế thứ Bảy không? - Ừ Được Tớ chờ cậu 21 - 80 nghìn, không? - Không em 22 - Thơi, 90 nghìn nhé? - Chị bán mở hàng cho em Tiếng Việt sở Quyển 274 23 Người A: Chị thế? Tiếng Việt Người phụ nữ: Con tơi đâu rồi? Các anh chị tìm trình độ A tập giúp tôi, không? 17 24 Người B: Chị lên tìm tầng chưa? Tiếng Việt trình độ A tập 17 25 B: Tơi muốn cắt tóc gội đầu Chị làm Tiếng Việt cho tơi khơng? trình độ A tập A: Vâng Anh vào 99 26 B: Tơi muốn cắt tóc gội đầu Chị làm Tiếng Việt cho tơi khơng? trình độ A tập A: Vâng Anh vào 99 27 A: Chị ơi, chờ chị chưa cắt Tiếng Việt trình độ A cho tơi tập B: Xin lỗi anh Tôi làm Anh muốn cắt 99 Người phụ nữ: Chưa Người A: Để tơi lên tầng tìm cháu giúp chị kiểu gì? 28 A: Tôi chưa biết Tôi muốn cắt ngắn Tiếng Việt tỉa bớt Chị nghĩ nên cắt kiểu gì? trình độ A tập B: Đây, anh xem ảnh đi! Anh chọn 99 kiểu Sau tơi cắt 29 Lan: Em làm tập tiếng Anh, hôm Tiếng Việt em có nhiều tập q trình độ A tập Mike: Thế à? Nếu có tập khó, em khơng làm 150 hỏi anh 30 Mike: Có chụp ảnh khơng em? Tiếng Việt trình độ A tập 150 31 - Bây 20 Chúng ta xe ôm, Tiếng Việt khơng? trình độ A tập - Khơng Đi xích lơ, tốt 183 32 Maria: Thế em ăn thử bún bị Huế Cịn Tiếng Việt bánh xèo phở ạ? trình độ A tập David: Cả bánh xèo lẫn phở ngon 187 Lan: Có ạ, anh đừng dùng đèn flash Chúng ta gọi hai nhé! 33 David: Em ơi, cho bát bún bò Huế, đĩa bánh Tiếng Việt xèo, 10 phở nhé! trình độ A tập Nhân viên: Vâng Anh chị dùng tráng miệng 187 khơng ạ? 34 Maria: Nghe nói xồi Việt Nam vừa ngon vừa Tiếng Việt tươi anh trình độ A tập David: Thế cho anh đĩa xồi 187 Nhân viên: Vâng ạ, anh chị uống khơng ạ? 35 Maria: Cho chị nước cam không đường nhé! Tiếng Việt trình độ A tập 187 Tiếng Việt trình độ A tập 187 Tiếng Việt trình độ A tập 187 C: Xin lỗi anh, giám đốc An bận họp Tôi Tiếng Việt thư ký Anh tên gì? Anh có muốn trình độ A nhắn khơng ạ? tập 187 David: Và cho thêm bia Hà Nội Nhân viên: Vâng Xin anh chị chờ lúc 36 Maria: Cho chị nước cam không đường nhé! David: Và cho thêm bia Hà Nội Nhân viên: Vâng Xin anh chị chờ lúc 37 A: Làm ơn cho gặp cô An, giám đốc công ty B: Anh cầm máy Tôi nối máy 38 A: Tôi Anh, bạn cũ cô Xin chị nói với tơi gọi điện Chiều gọi lại Cám ơn chị Chào chị 39 - Chị mua giúp tờ báo nhé! Tôi làm giúp em Tiếng Việt tập trình độ A tập 206 40 - Chào chị 208 - Anh lại thêm lúc Tiếng Việt trình độ A tập PHÁT NGÔN THỂ HIỆN HÀNH VI ĐỀ NGHỊ TIẾNG NHẬT STT Ngữ cảnh ルパ:生の野菜が食べたいんですが、おす すめがありますか。 あべ:ああ、野菜なら、このサラダがいい ですよ。 あべ:あと、食事の後で、コーヒーを飲み ますか。 ルパ:私はこうちゃ、お願いします。 ジョイ:あのう、沖縄のれきしや文化をし りたいんですが。 ホテルの人:それなら、このツアーはいか がですか。古いおしろの中が見られます よ。 のりか:今、日本まつりのカラオケコンテ ストでしかいができる人をさがしていま す。パロウさん、お願いできませんか。 パウロ:えっ、しかいの仕事はしたことが ないので、じかんがありません。 のりか:パウロさんは日本語が上手に話せ ますから、だいじょうぶですよ。お願いし ます。 パウロ:そうですか。わかりました。じ ゃ、やってみます。 のりか:ロザナさん、うけつけの仕事、お 願いできませんか。 ロザナ:はい、わかりました。去年もうけ つけの仕事をしましたから、できると思い ます。 のりか:ロザなさん、コンピューターで日 本語のはりがみが作れますか。 ロザナ:うーん、作ったことがありません から、わかりません。むずかしいです。す みません。 A:マンガきょうしつで使うどうぐは、もう ぜんぶ持ってきましたか。 B:あ、まだ持ってきてません。今とりに行 きます。 A:お願いします。あ、どうぐはじむしつで Sách Marugoto Sơ cấp A2 Hiểu biết ngôn ngữ Marugoto Sơ cấp A2 Hiểu biết ngôn ngữ Marugoto Sơ cấp A2 Hiểu biết ngôn ngữ Trang 42 Marugoto Sơ cấp A2 Hiểu biết ngôn ngữ 72 Marugoto Sơ cấp A2 Hiểu biết ngôn ngữ 72 Marugoto Sơ cấp A2 Hiểu biết ngôn ngữ 182 Marugoto Sơ cấp A2 Hiểu biết ngôn ngữ 182 Marugoto Sơ cấp A2 Hiểu biết ngôn ngữ 183 42 64 10 11 12 13 14 15 16 17 すよ。 C:このはくぶつかんにあるものはとてもお もしろいので、もっとくわしくしりたいん ですが。 スタッフ:はい。はくぶつかんの中に「デ ジタルとしょかん」というコンピューター があります。1かいと2かいに3だいずつ あって、何でもかんたんにしらべられます よ。 D:私はよく子どもといっしょにはくぶつか んに来るんですが、子どもはまだかんじが 読めないし、つまらないと言ってるんで す。 スタッフ:それなら「はじめてのはくぶつ かん」というパンフレットがあります。子 どものために絵とひらがなで書かれていて 楽しいし、わかりやすいですよ。うけつけ にあります。 店員:テーブルと座席ございますが。 石井:テーブルでお願いします。 店員:こちらへどうぞ。 シハー:私は生の魚が苦手なんですが…… ほかに何がありますか? 店員:そうですねえ、フライなどはいかが ですか。ミックスフライ定食がおすすめで す。 店員:ご飯の量は、どうなさいますか? シハー:普通でだいじょうぶです。あと、 アイスコーヒーもお願いします。 店員:いつお持ちしますか。 シハー:先にお願いします。 石井:お会計、お願いします。 店員:はい、ご一緒でよろしいですか? シハー:別々でお願いします。 石井:お会計、お願いします。 店員:はい、ご一緒でよろしいですか? シハー:別々でお願いします。 ナット:あのう、予約をしたいんですけど ……。 店員:ご予約ですね。お日にちは、お決ま りですか? Marugoto Sơ cấp A2 Hiểu biết ngôn ngữ 189 Marugoto Sơ cấp A2 Hiểu biết ngôn ngữ 189 Irodori Sơ cấp A2 L3-9 Irodori Sơ cấp A2 L3-9 Irodori Sơ cấp A2 L3-9 Irodori Sơ cấp A2 Irodori Sơ cấp A2 L3-9 Irodori Sơ cấp A2 L3-10 Irodori Sơ cấp A2 L3-15 L3-10 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 ナット:7 時はだいじょうぶですか? 店員:9 日の水曜日 19 時ですね。少々お待 ちください。……はい、だいじょうぶで す。お名前とお電話番号をお願いします。 A:そっかそっか。ソフトドリンクのメニュ ーはここですよ。 B:そうですね……。じゃあ、ウーロン茶、お 願いします。 A:すみません、おすし、わさび、入ってま すよね。苦手なんです。 B:あ、わさび抜きもできますよ。 A:じゃあ、わさび抜きでお願いします。 B:かしこまりました。 A:すみません、おすし、わさび、入ってま すよね。苦手なんです。 B:あ、わさび抜きもできますよ。 A:じゃあ、わさび抜きでお願いします。 B:かしこまりました。 坂本:温泉ですか。中禅寺湖のホテルに、 日帰りでお風呂に入れるところがあると思 いますよ。ちょっと調べてみましょうか。 エド:はい!ぜひお願いします。 ヨス:すみません。今度、国際交流フェス ティバルで、カラオケ大会があると聞きま した。だれでも参加できますか。 係の人:カラオケ大会ですね。はい、中学 生以上でしたら、だれでも参加できます。 でも、プロの方はご遠慮いただいていま す。 客:掃除機、買いたいんですけど……。 店員:おいくらぐらいでお探しですか? 客:1 万円ぐらいです。 客:うーん。じゃあ、これにします。あ と、配送お願いできますか。 店員:はい。どちらにお住まいですか? 司書 1:それでは、まず利用カードを作りま すので、こちらのフォームにご記入をお願 いします。 利用者:はい。……これでいいですか? 司書 2:あ、すみません。図書館は、飲食禁 止でお願いします。 Irodori Sơ cấp A2 L3-15 Irodori Sơ cấp A2 L3-19 Irodori Sơ cấp A2 L3-19 Irodori Sơ cấp A2 L3-19 Irodori Sơ cấp A2 L6-6 Irodori Sơ cấp A2 L8-8 Irodori Sơ cấp A2 L12-10 Irodori Sơ cấp A2 L12-11 Irodori Sơ cấp A2 L13-7 Irodori Sơ cấp A2 L13-7 28 29 30 31 32 33 利用者:え、何ですか。 司書 2:えっと、図書館の中で、飲んだり食 べたりしないでください。 利用者:あ、すみません。 <カウンターで> 利用者:お願いします。 司書 3:はい。本が 冊と、DVD が 点で すね。貸し出しは 週間ですので、10 月 24 日までになります。 A:えっと、博物館、大人一人、お願いしま す。 B:博物館だけでよろしいですか?美術館と セットでごりようですか? B:では、空いているところを、ご自由にお使 いください。1 人 60 分まででお願いしま す。 A:60 分ですね。 理容師:上が 3cm で、まわりが 5mm です ね。まわりはばりかんでだいじょうぶです か。 客:はい、バリカンでお願いします。 理容師:ジャンプーとひげ剃りも、なさい ますか? 客:ひげ剃りは、だいじょうぶです。ジャ ンプーだけお願いします。 理容師:わかりました。それでは、よろし くお願いします。 理容師:上が 3cm で、まわりが 5mm です ね。まわりはばりかんでだいじょうぶです か。 客:はい、バリカンでお願いします。 理容師:ジャンプーとひげ剃りも、なさい ますか? 客:ひげ剃りは、だいじょうぶです。ジャ ンプーだけお願いします。 理容師:わかりました。それでは、よろし くお願いします。 理容師:上が 3cm で、まわりが 5mm です ね。まわりはばりかんでだいじょうぶです か。 客:はい、バリカンでお願いします。 Irodori Sơ cấp A2 L13-8 Irodori Sơ cấp A2 L13-16 Irodori Sơ cấp A2 L13-17 Irodori Sơ cấp A2 L14-9 Irodori Sơ cấp A2 L14-9 Irodori Sơ cấp A2 L14-9 34 35 36 37 38 39 40 理容師:ジャンプーとひげ剃りも、なさい ますか? 客:ひげ剃りは、だいじょうぶです。ジャ ンプーだけお願いします。 理容師:わかりました。それでは、よろし くお願いします。 理容師:あ、ここで頭を洗いますので、洗 面台に、頭をお願いします。 客:あ、はい。 理容師:はい、お疲れさまでした。あちら でお会計をお願いします。 <会計で> 客:じゃあ、5000 円でお願いします。 店員:はい、5000 円からお預かりします。 3200 円のお返しです。あと、こちらは、う ちのスタンプカードになります。 やぶき 美容師:こんにちは、矢吹 と申します。よ ろしくお願いします。 客:お願いします。 …… 美容師:どのぐらい切りますか。 客:3 cm ぐらい切ってください。えーと、 ちょっと待ってください。(スマホの写真 を見せて)こんな感じにお願いします。 美容師:前髪は、こんな感じでいかがです か? 客:そうですね、すみません、もう少し短 く切ってもらえますか? 美容師:(鏡を見せて)これでどうでしょう か? 客:ありがとうございます。とてもいいです。 美容師:ありがとうございます。それでは、あ ちらでお会計をお願いいたします。 店員:いらっしゃいませ。 客:すみません、クリーニングをお願いし ます。 店員:クリーニング代込みで、1500 えんに なります。 客:わかりました。じゃあ、それをお願い します。 Irodori Sơ cấp A2 L14-9 Irodori Sơ cấp A2 L14-9 Irodori Sơ cấp A2 L14-11 Irodori Sơ cấp A2 L14-11 Irodori Sơ cấp A2 L14-11 Irodori Sơ cấp A2 L14-17 Irodori Sơ cấp A2 L14-17 41 42 43 44 45 46 47 店員:はい、お預かりします。お届けの日 時の指定はありますか?今からですと、明 日 10 日の午前中が最も早いお届けになりま すが。 客:じゃあ、明日の夜でお願いします。 銀行員:こちらの ATM は、英語のご案内も 表示されますが……。 客:あ、私は英語はよくわからないので、 日本語で教えてもらえませんか。 担当の人:あと、ほかにも、外国の方のた めに、いろいろなサービスがあります。説 明しましょうか。 ディアンティ:え、そうですか。じゃあ、 お願いします。 担当の人:あと、ほかにも、外国の方のた めに、いろいろなサービスがあります。説 明しましょうか。 ディアンティ:え、そうですか。じゃあ、 お願いします。 A:あと、会議の資料なんですけど、紙の節 約のために、今度から両面コピーでお願い します。 B:はい。 A:じゃあ、片づけましょう。缶はこの袋に まとめて。 B:ぼく、お皿洗います。 C:あ、じゃあ、いっしょにお願いします。 <防災訓練> 上司:エルデネさんは、初期消火をお願い します。消火器で火を消してください。 エルデネ:はい、わかりました。 Irodori Sơ cấp A2 L14-18 Irodori Sơ cấp A2 L14-18 Irodori Sơ cấp A2 L14-20 Irodori Sơ cấp A2 L14-20 Irodori Sơ cấp A2 L15-13 Irodori Sơ cấp A2 L15-14 Irodori Sơ cấp A2 L16-22

Ngày đăng: 30/08/2023, 18:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan