1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao kkhả năng nói tiếng nhật của sinh viên năm 2 k14 khoa ngôn ngữ và văn hóa nhật bản trường đại học ngoại ngữ đại học huế

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG NÓI TIẾNG NHẬT CỦA SINH VIÊN NĂM (K14) KHOA NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NHẬT BẢN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2019- 243- GD- NN Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thu Đơn vị: Khoa Ngơn ngữ & Văn hóa Nhật Bản, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại Học Huế Giảng viên hướng dẫn: Thạc sỹ Nguyễn Thị Vĩnh Tú Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2019- 12/2019) HUẾ, 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG NÓI TIẾNG NHẬT CỦA SINH VIÊN NĂM (K14) KHOA NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NHẬT BẢN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2019- 243- GD- NN Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ từ thầy cô bạn bè Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường phòng ban khác trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế tạo điều kiện, hướng dẫn cho nhóm suốt q trình thực đề tài Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Ngôn ngữ & Văn hóa Nhật Bản, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế quan tâm, tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến để nhóm hồn thành khảo sát Đặc biệt, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sỹ Nguyễn Thị Vĩnh Tú ln tận tình hướng dẫn, định hướng hỗ trợ chỉnh sửa để nhóm hồn thành tốt đề tài Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên Khoa Ngôn ngữ & Văn hóa Nhật Bản nhiệt tình hỗ trợ, hợp tác trình tiến hành khảo sát Vì điều kiện thời gian kinh nghiệm nghiên cứu nhiều hạn chế, báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Nhóm mong nhận bảo, đóng góp ý kiến từ quý thầy cô bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày tháng năm Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Thu I TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG NÓI TIẾNG NHẬT CỦA SINH VIÊN NĂM (K14), KHOA NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NHẬT BẢN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2019- 243- GD- NN Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thu Số điện thoại liên lạc: 0913965391 Email: Lenghoaithu99@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Cơ quan, cá nhân phối hợp thực hiện: Trương Thị Ngọc Diệp, Đinh Thị Ánh Tuyết Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2019 - 12/2019) Mục tiêu Trên sở khảo sát, đánh giá phân tích thực trạng việc dạy học kỹ nói tiếng Nhật sinh viên năm (K14), tìm nguyên nhân đề xuất số giải pháp cải thiện khả nói tiếng Nhật sinh viên Nội dung Bài nghiên cứu tập trung vào nội dung sau đây: - Các sở lí luận vấn đề giao tiếp nói chung giao tiếp tiếng Nhật nói riêng, khó khăn giao tiếp tiếng Nhật số phương pháp nâng cao khả nói tiếng Nhật - Khảo sát sinh viên năm thứ (K14) giảng viên khoa NN&VH Nhật Bản thực trạng khó khăn trình dạy học kỹ nói - Phân tích nguyên nhân khó khăn đưa đề xuất dành cho giảng viên sinh viên việc dạy học kỹ nói Kết đạt Sau trình thu thập liệu điều tra bảng hỏi, tiến hành phân tích thuận lợi khó khăn việc giảng dạy học kỹ nói tiếng Nhật giúp giảng viên sinh viên có nhìn tổng quan tình hình dạy học kỹ II nói Đề tài đề xuất số giải pháp cho giảng viên sinh viên việc dạy học kỹ nói nhằm cải thiện khả nói tiếng Nhật sinh viên III SUMARY Project Title SOME SOLUTIONS TO IMPROVE THE JAPANESE SPEAKING ABILITY OF THE SECOND YEAR STUDENTS (K14), JAPANESE LANGUAGE AND CULTURE DEPARTMENT, UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES, HUE NIVERSITY Code: T2019- 243- GD- NN Investigator: Nguyễn Thị Thu Telephone: 0913965391 Email: Lenghoaithu99@gmail.com Host Institution: University of Foreign Languages, Hue University Collaborator(s): Trương Thị Ngọc Diệp, Đinh Thị Ánh Tuyết Duration: from 1/2019 to 12/2019 Objectives Based on the survey, evaluation and analysis of the situation of teaching and learning Japanese speaking skills of the second year students (K14), find out the causes and propose some solutions to improve the Japanese speaking ability of students Main contents The study focused on the following main contents: - Theoretical bases on communication in general and Japanese in particular, difficulties in communicating in Japanese and some methods to improve Japanese speaking ability - Survey the second year students (K14) and lecturers of Japanese language and culture department about the situation and difficulties in the process of teaching and learning speaking skills - Analyzing causes of these difficulties and making recommendations for lecturers and students in teaching and learning speaking skills Key findings Situation of teaching and learning; solution; Japanese speaking ability IV MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU II SUMARY IV MỤC LỤC V DANH MỤC BẢNG VII DANH MỤC BIỂU ĐỒ VIII PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ngồi nước Tính cấp thiết đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục tiêu đề tài 5 Câu hỏi nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu, bố cục nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN – TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ GIAO TIẾP VÀ GIAO TIẾP TIẾNG NHẬT 1.1 Định nghĩa giao tiếp, kỹ nói 1.1.1 Định nghĩa giao tiếp 1.1.2 Định nghĩa kỹ nói 1.2 Đặc điểm việc giao tiếp hình thức nói 10 1.3 Những vấn đề thường gặp giao tiếp ngoại ngữ nói chung tiếng Nhật nói riêng 11 1.4 Một số phương pháp nâng cao khả nói 14 1.4.1 Phương pháp Shadowing 14 1.4.2 Phương pháp đóng vai (Role-play) 15 1.4.3 Phương pháp tranh luận, phản biện (Discussion, Debate) 16 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Công cụ khách thể nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp tiếp cận 17 2.3 Quá trình triển khai nghiên cứu 17 2.4 Nội dung khảo sát 18 2.4.1 Bảng hỏi dành cho giảng viên 18 V 2.4.2 Bảng hỏi dành cho sinh viên 19 2.5 Những thuận lợi, khó khăn trình nghiên cứu: 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Thực trạng học kỹ nói Tiếng Nhật sinh viên năm thứ (K14), Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Nhật Bản, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế 21 3.1.1 Kết học tập kỹ nói sinh viên 21 3.1.2 Nhận thức sinh viên tầm quan trọng độ khó kỹ nói 24 3.2 Chương trình học kỹ nói dành cho sinh viên năm 26 3.2.1 Chương trình học lớp 26 3.2.2 Các hoạt động học 28 3.2.3 Các tiêu chí đánh giá khả nói giảng viên sinh viên 31 3.2.4 Thái độ tham gia học tập lớp sinh viên 32 3.2.5 Phản hồi sinh viên chương trình học nói 33 3.3 Tình hình tự học kỹ nói ngồi lên lớp sinh viên 34 3.3.1 Việc chuẩn bị tập trước đến lớp 34 3.3.2 Thời gian tự học kỹ nói sinh viên 35 3.3.3 Các hình thức tự luyện tập kỹ nói ngồi lên lớp 36 3.4 Những khó khăn việc dạy học kỹ nói 38 3.4.1 Những khó khăn mà sinh viên gặp phải học rèn luyện kỹ nói 38 3.4.2 Những khó khăn mà giảng viên gặp phải dạy kỹ nói 39 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 40 4.1 Giải pháp khắc phục khó khăn, hạn chế q trình dạy học kỹ nói 40 4.1.1 Về phía giảng viên 40 4.1.2 Về phía sinh viên 43 4.2 Một số giải pháp nâng cao khả nói tiếng Nhật cho sinh viên 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 51 VI DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Kết học tập học phần nói sinh viên 21 Bảng 2: Nhận xét giảng viên khả nói sinh viên 23 Bảng 3: Danh sách học phần liên quan đến kỹ nói chương trình học năm thứ năm thứ 26 Bảng 4: Hoạt động giảng viên sử dụng để giúp sinh viên cải thiện nói 29 Bảng 5: Các hoạt động giảng viên sử dụng để khuyến khích sinh viên luyện nói 30 Bảng 6: Các tiêu chí đánh giá khả nói giảng viên sinh viên 31 Bảng 7: Phản hồi sinh viên thời lượng giảng dạy kỹ nói 33 Bảng 8: Yêu cầu giảng viên việc chuẩn bị tập sinh viên 35 Bảng 9: Các hình thức tự luyện tập kỹ nói ngồi lên lớp sinh viên 37 Bảng 10: Những khó khăn sinh viên học kỹ nói 39 VII DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tự đánh giá khả nói tiếng Nhật sinh viên dựa theo quy chuẩn kì thi lực tiếng Nhật JLPT 23 Biểu đồ 2: Nhận thức sinh viên tầm quan trọng kỹ nói 25 Biểu đồ 3: Nhận thức sinh viên độ khó kỹ nói 25 Biểu đồ 4: Mức độ chuyên cần tham gia học kỹ nói sinh viên 26 Biểu đồ 5: Tự đánh giá thái độ tham gia học kỹ nói lớp sinh viên 32 Biểu đồ 6: Khơng khí học kỹ nói 32 Biểu đồ 7: Thời gian tự luyện tập kỹ nói sinh viên 36 VIII tiếng Nhật nói Đây thói quen xấu ảnh hưởng tiêu cực đến việc rèn luyện kỹ nói, khiến cho sinh viên nhiều thời gian suy nghĩ thường mắc nhiều lỗi sai tư cách diễn đạt, trật tự từ tiếng Việt tiếng Nhật khác Do đó, sinh viên nên cố gắng suy nghĩ trực tiếp tiếng Nhật nói trực tiếp để nói phản xạ nhanh hơn, trơi chảy Để cải thiện phát âm ngữ điệu khả nghe hiểu nói, sinh viên nên trọng vào việc luyện nghe, nghe nhiều giúp sinh viên nắm bắt cách phát âm ngữ điệu người Nhật để nói tự nhiên hơn, nữa, sinh viên nhớ nhiều từ vựng, mẫu câu thông qua việc nghe sinh viên có khả nghe hiểu giao tiếp thực tế, tạo phản xạ tiếng Nhật nhanh 4.2 Một số giải pháp nâng cao khả nói tiếng Nhật cho sinh viên Nhóm nghiên cứu nhận thấy sinh viên năm thứ cịn gặp nhiều khó khăn việc tự học, tự rèn luyện kỹ nói, đặc biệt khó khăn vấn đề thời gian môi trường phương pháp luyện tập Do đó, nhóm xin đề xuất số giải pháp giúp sinh viên tự luyện tập để nâng cao khả nói điều kiện nay: Thực ghi âm lại giọng nói thân: ngày luyện đọc đoạn văn tiếng Nhật (nên chọn văn có đọc người Nhật) sau ghi âm lại nghe lại Phương pháp hiệu sinh viên nghe giọng nói, ngữ điệu cách phát âm mình, sau so sánh với người Nhật nhờ cố vấn giảng viên, bạn bè để khắc phục lỗi sai Luyện nói mình, tập thói quen suy nghĩ vấn đề tiếng Nhật nói theo suy nghĩ tiếng Nhật, tập luyện nói trước gương, quay video lại để xem lại biểu cảm, điều chỉnh lỗi sai, tăng tự tin nói trôi chảy đứng trước đám đông Ứng dụng triệt để phương pháp shadowing (nghe lặp lại đoạn âm tiếng Nhật, bắt chước phát âm, ngữ điệu người Nhật) vào việc luyện tập: nay, tài liệu shadowing theo cấp độ phổ biến rộng rãi nên việc tìm kiếm tài liệu hồn tồn dễ dàng, sinh viên sử dụng CD file trang web, kênh youtube,v.v Đây phương pháp hiệu áp dụng cho sinh viên điều kiện thiếu môi trường luyện tập thực tế, sinh viên vừa chủ động luyện tập, vừa nâng cao khả nghe nói Nhóm nghiên cứu xin 45 đề xuất cách thức ứng dụng, bước thực phương pháp để đem lại hiệu khắc phục hạn chế phương pháp này: - Đầu tiên, sinh viên nên nghe khơng nhìn vào phần văn hay phần tài liệu để nắm bắt cách phát âm ngữ điệu, hình dung câu từ - Bắt đầu đọc nhẩm theo không nhìn tài liệu, tập trung nghe đốn từ đọc nhẩm theo - Nhìn lại tài liệu để xác nhận lại nội dung vừa nghe được, ghi lại tra cứu từ vựng, ngữ pháp, mẫu câu để hiểu ý nghĩa, nắm bắt nội dung - Vừa nhìn vào tài liệu vừa kết hợp nghe, đọc song song với nhịp điệu đoạn âm đó, cố gắng bắt chước phát âm, giọng điệu, biểu cảm đoạn âm - Cuối cùng, khơng nhìn tài liệu, tiến hành luyện tập đọc tốc độ đoạn âm thanh, ghi âm lại để so sánh nhờ giảng viên, bạn bè nhận xét, góp ý sửa lỗi sai Để trì việc luyện tập hàng ngày khơng gây nhàm chán, sinh viên thực phương pháp shadowing với bạn bè, lập nhóm học mạng xã hội để hỗ trợ nhau, phân vai shadowing đoạn hội thoại để tạo hứng thú việc luyện tập, lên kế hoạch thời gian luyện tập cụ thể hàng ngày để luyện tập kiên trì Nếu thực tốt phương pháp này, sinh viên vừa trau dồi vốn kiến thức từ vựng, ngữ pháp nâng cao khả nghe, khả nói 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua khảo sát kết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu “Thực trạng dạy học kỹ nói sinh viên năm thứ (K14), khoa Ngơn ngữ Văn hóa Nhật Bản nào?” phần trả lời Từ rút số kết luận thực trạng dạy học kỹ nói tiếng Nhật sinh viên năm thứ sau: Công tác giảng dạy học tập kỹ nói tiếng Nhật sinh viên năm thứ (K14) có nhiều khó khăn, giảng viên cho biết họ gặp nhiều khó khăn thuận lợi Khả nói tiếng Nhật sinh viên nhiều hạn chế, từ kết học tập học phần nói sinh viên nhận xét giảng viên cho thấy khả nói sinh viên năm thứ mức Trung bình - Sinh viên nhận thức rõ tầm quan trọng đánh giá việc học kỹ nói mức độ khó, kỹ cần trọng cải thiện Sinh viên hài lịng với nội dung chương trình giảng dạy kỹ nói tại, đa số sinh viên cho nội dung đề tài giáo trình khó cần thiết, nhiên có số sinh viên đánh giá số đề tài khó, chưa thích hợp chưa sát với thực tế Cả sinh viên giảng viên đánh giá thời lượng giảng dạy kỹ nói cịn ít, nhiên, đa phần sinh viên lại khơng có ý kiến việc tăng thời gian giảng dạy kỹ nói, nguyên nhân việc phân bố học phần dành cho kỹ nói khơng đồng học kì Tất giảng viên giới thiệu chương trình học, lịch học cụ thể cách thức kiểm tra cho sinh viên trước bắt đầu chương trình học, trình giảng dạy, giảng viên cố gắng đưa nhiều hoạt động để khuyến khích sinh viên luyện tập, đưa tập yêu cầu sinh viên chủ động, hướng dẫn sửa lỗi sai cho sinh viên lớp học Mặc dù đánh giá cao tầm quan trọng kỹ nói thái độ học tập, việc tham gia hoạt động luyện nói lớp sinh viên cịn thụ động, có số lượng nhỏ (23%) sinh viên tham gia tích cực hoạt động lớp Khơng khí học kỹ nói cịn trầm, chưa sơi tạo hứng thú cho sinh viên, sinh viên e dè, chưa chủ động phát biểu 47 Việc tự học, tự rèn luyện kỹ nói chuẩn bị tập nhà sinh viên hạn chế, sinh viên chưa chủ động tự luyện tập, thời gian tự học dành cho kỹ nói cịn 10 Giảng viên gặp nhiều vấn đề khó khăn việc giảng dạy kỹ nói cho sinh viên: số lượng sinh viên lớp học đơng, thời gian hạn chế, sinh viên cịn thụ động dẫn đến việc khó tiến hành học, khơng thể kiểm soát hết sinh viên 11 Sinh viên gặp nhiều khó khăn việc học rèn luyện kỹ nói: kiến thức ngơn ngữ cịn hạn chế, từ vựng ngữ pháp tiếng Nhật khó, thiếu mơi trường rèn luyện thực tế, thiếu tự tin trước đám đơng,v.v Những vấn đề khó khăn khiến cho việc nâng cao khả nói sinh viên gặp nhiều trở ngại Từ thực trạng trên, đề tài đưa số giải pháp để giải vấn đề khó khăn việc dạy học kỹ nói dành cho giảng viên sinh viên Ngồi ra, nhóm nghiên cứu xin đưa số kiến nghị Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Nhật Bản sau: - Phân chia thời gian giảng dạy học phần liên quan đến kỹ nói đồng theo kì học (học phần Nói 1, Nói 2, Nghe – nói tổng hợp, Đọc – nói tổng hợp) - Bố trí giảng viên (1 giảng viên người Việt giảng viên người Nhật) tham gia giảng dạy chung học kỹ nói - Xây dựng tiêu chí đánh giá khả nói thống việc đánh giá khả nói sinh viên Nghiên cứu tài liệu tham khảo cho giảng viên sinh viên để điều chỉnh phương pháp dạy học Ngoài ra, hạn chế nghiên cứu mở số định hướng cho nghiên cứu tương lai như: nghiên cứu tính hiệu phương pháp rèn luyện kỹ nói; ảnh hưởng yếu tố tâm lí, yếu tố phi ngơn ngữ đến khả nói sinh viên 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Sách giáo khoa ngữ văn 10 Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Đỗ Hoàng Ngân (2017) Nghiên cứu đặc trưng ngơn ngữ văn hóa giao tiếp Nhật Việt Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Đỗ Bá Quý (2005) Năng lực giao tiếp phát triển lực giao tiếp VNU Journal of Foreign Studies, 21 (2), 10-19 Nguyễn Quang Uẩn (2007) Giáo trình tâm lí học đại cương Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Trần Thị Minh Đức (1994) Giáo trình tâm lí học xã hội Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội Vũ Dũng (2008) Từ điển tâm lí học Hà Nội: Nhà xuất Từ điển bách khoa TÀI LIỆU TIẾNG ANH Baker, J & Westrup, H (2003), Essential speaking skills, MPG books, Ltd, Bodmin, Cornwall Gill, P J (1980) The Instructional Design Library: Vol 32 Role Playing New York: Cornell University Harmer, J (2007) The Practice of English Language Teaching Fourth edition United Kingdom: Pearson Education Limited Hedge, T (2000) Teaching and Learning in the Language Classroom Oxford University Press Horwitz, E K., Horwitz, M B., & Cope, J (1986) Foreign language classroom anxiety The Modern language journal, 70(2), 125-132 Littlewood, W (2007) Communicative Language Teaching Cambridge University Press Ments, V M (1999:13 & 16) The Effective Use of Role-play: Practical Techniques for Improving Learning Second edition London: Kogan Page 49 Nunan, D (1991) Language Teaching Methodology London: Prentice Hall Internationas Thornbury, S (2005) How to Teach Speaking Harmer, J (Ed.) London: Longman Yardley-Martwiejczuk, K M (1997) Role Play: Theory and Practice London: SAGE Publication TÀI LIỆU TIẾNG NHẬT 木田真理 (2007) 国際交流基金日本語教授法シリーズ第 巻話すことを教え る: ひつじ書房 小池真理 (1998) 学習者の会話能力に対する評価に見られる日本語教師と一 般日本人のずれ : 初級学習者の到達度試験のロールプレイに対する評価 北海道大学留学生センタ一紀姿 , 第 号, 138-156 長坂水晶(2011) 中国の大学の日本語授業における会話指導に関する調査: 中・上級レベルを対象とした教室活動の実態と教師の意識 国際交流基金日 本語教育紀姿、第7号、43-57 土居美有紀 (2011) 初級授業にシャドーイングを取り入れる―先行研究か ら学ぶ― 南山大学国際教育センター紀要, 12, 77-91 50 PHỤ LỤC PHỤ LỤC - BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC KỸ NĂNG NĨI CỦA SINH VIÊN NĂM (K14) Thơng tin đề tài nghiên cứu Tên đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả nói tiếng Nhật sinh viên năm (K14) Khoa Ngôn ngữ Văn hóa Nhật Bản, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Sđt: 0913965391 Giảng viên hướng dẫn: Thạc sỹ Nguyễn Thị Vĩnh Tú Cam kết người thực đề tài nghiên cứu: Tôi cam kết thông tin thầy (cô) cung cấp giữ kín phục vụ cho cơng việc nghiên cứu Xin thầy (cơ) vui lịng trả lời số câu hỏi cách đánh dấu (x) vào ô lựa chọn viết câu trả lời Xin chân thành cảm ơn thầy (cô) giúp đỡ để nhóm nghiên cứu thực đề tài Ngày tháng năm 2019 PHẦN I CÂU HỎI CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THẦY (CÔ) Xin thầy (cô) chia sẻ số kinh nghiệm thân việc học rèn luyện kỹ Nói tiếng Nhật (về phương pháp học lớp, tự rèn luyện nhà, tìm kiếm hội giao tiếp, ) Thầy (cơ) có ý kiến/ đề xuất việc cải thiện nâng cao khả nói sinh viên? Thầy (cô) tham gia giảng dạy kỹ nói chưa? □ Chưa tham gia □ Đã tham gia Nếu chưa tham gia, phần khảo sát dành cho thầy (cô) xin phép dừng lại Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy (cô) !!! Nếu tham gia, xin q thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi PHẦN II PHẦN DÀNH CHO GIẢNG VIÊN ĐÃ/ ĐANG GIẢNG DẠY KỸ NĂNG NĨI Thầy (cơ) nhận thấy việc giảng dạy kỹ nói có thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi: Khó khăn: Thầy (cô) nhận xét thời lượng dành cho việc giảng dạy kỹ nói lớp ? □ Nhiều □ Hơi nhiều □ Vừa đủ □ Ít □ Q Thầy (cơ) vui lịng đánh số thứ tự ưu tiên (từ đến 6) tiêu chí đánh giá khả nói giảng viên sinh viên: □ □ □ □ □ □ □ □ Cách diễn đạt ý kiến Cách dùng từ Phát âm Nội dung Biểu cảm Giọng điệu Ngữ pháp Khác Thầy (cô) nhận xét khả nói tiếng Nhật sinh viên năm thứ (K14)? □ Rất tốt □ Bình thường □ Tốt □ Yếu □ Khá □ Ý kiến khác Thầy (cô) đã/ tham gia giảng dạy kỹ nói cho sinh viên năm thứ (K14) khơng? □ Có □ Khơng Nếu không, phần khảo sát dành cho thầy (cô) xin phép dừng lại Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy (cơ) !!! Nếu có, xin thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi Thầy (cơ) có dạy kỹ nói cho sinh viên năm thứ 2, học phần nào? □ Nói □ Nói □ Nghe- nói tổng hợp □ Đọc- nói tổng hợp 10 Thầy (cơ) nhận xét thái độ tham gia học tập kỹ Nói lớp sinh viên năm thứ (K14)? □ □ □ □ □ Rất tích cực, sơi chủ động Tích cực, sơi chủ động Hơi tích cực thụ động Khơng tích cực thụ động Khác 11 Thầy (cô) nhận xét vấn đề tự học rèn luyện kỹ nói sinh viên năm thứ (K14)? 12 Theo thầy (cô) nguyên nhân thực trạng gì? 13 Thầy (cơ) có giới thiệu chương trình học, u cầu, cách thức kiểm tra trước bắt đầu chương trình học khơng? □ Có □ Khơng 14 Thầy (cơ) thường hướng dẫn sinh viên chuẩn bị trước nói? 15 Thầy (cơ) thường làm để giúp sinh viên cải thiện Nói lớp? □ Đưa nhận xét, chữa lỗi sai, cho điểm khuyến khích □ Chữa lỗi sai, cho điểm khuyến khích, khơng nhận xét □ Đưa nhận xét, cho điểm khuyến khích, khơng chữa lỗi sai □ Đưa nhận xét, chữa lỗi sai, khơng cho điểm khuyến khích □ Khác 16 Thầy (cô) thường yêu cầu sinh viên chuẩn bị tập nhà nào? □ Yêu cầu sinh viên cần gạch ý luyện tập phát biểu □ Yêu cầu sinh viên hệ thống ý, chuẩn bị kết cấu nói luyện tập phát biểu □ Yêu cầu sinh viên cần viết đầy đủ nói □ Yêu cầu sinh viên viết đầy đủ, học thuộc luyện tập phát biểu □ Yêu cầu sinh viên nộp video phát biểu Nói □ Khác 17 Khi dạy kỹ nói, thầy (cô) thường đưa hoạt động để hỗ trợ, khuyến khích sinh viên luyện tập khả nói? Thầy (cơ) vui lịng đánh dấu (X) vào lựa chọn theo mức độ đây: Mức độ: Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Khơng thực Hoạt động 1.Khuyến khích sinh viên xem tin tức, phim truyền hình, hội thoại tiếng Nhật 2.Đọc cho sinh viên nghe mẫu câu hội thoại câu ví dụ nhiều lần 3.Cho sinh viên xem TV phim Nhật học 4.Cho sinh viên luyện tập nói từ câu theo giống cách phát âm ngữ điệu người Nhật 5.Cho sinh viên vừa nghe vừa lặp lại đoạn âm tiếng Nhật (shadowing) 6.Cho sinh viên lặp lại sau nghe xong đoạn âm tiếng Nhật 7.Cho sinh viên đọc to câu hội thoại tiếng Nhật 8.Hướng dẫn sinh viên viết thực đóng vai đoạn hội thoại theo chủ đề (role-play) 9.Cho sinh viên làm hội thoại theo chủ đề tự chọn phát biểu 10.Cho sinh viên tóm tắt lại nghe, đọc tiếng Nhật 11.Cho sinh viên đưa ý kiến nhận xét tiếng Nhật 12.Cho sinh viên dịch đoạn hội thoại từ tiếng Việt sang tiếng Nhật ngược lại 13.Cho sinh viên thảo luận, phản biện vấn đề tiếng Nhật (discussion) 14.Cho sinh viên xem hình ảnh, câu chuyện mơ tả, giải thích, nêu cảm nghĩ tiếng Nhật 15.Tổ chức trị chơi có sử dụng mẫu câu ngữ pháp học 16.Cho sinh viên phát biểu Nói chuẩn bị nhà (speach) 17.Cho sinh viên phát biểu tự do, không cần viết giấy trước 18.Cho sinh viên vấn tiếng Nhật chủ đề 18 Ngoài hoạt động trên, thầy (cô) thường tổ chức hoạt động khác để hỗ trợ, khuyến khích sinh viên luyện tập khả nói? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA THẦY (CÔ) !!!!! PHỤ LỤC - BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC KỸ NĂNG NÓI CỦA SINH VIÊN NĂM (K14) Xin bạn vui lòng trả lời số câu hỏi cách tích vào lựa chọn viết câu trả lời Xin chân thành cảm ơn bạn giúp đỡ để nhóm nghiên cứu thực đề tài Thông tin đề tài nghiên cứu Tên đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả nói tiếng Nhật sinh viên năm (K14) Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Nhật Bản, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Mục đích nghiên cứu: Khảo sát thực trạng dạy học kỹ nói sinh viên năm -Khoa Ngơn ngữ văn hóa Nhật Bản - Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thu Sđt: 0913965391 Email:Lenghoaithu99@gmail.com Cam kết người thực đề tài nghiên cứu: Tôi cam kết thông tin bạn cung cấp giữ kín phục vụ cho cơng việc nghiên cứu Tôi trả lời tất câu hỏi thắc mắc bạn đề tài nghiên cứu Thời gian khảo sát: ngày tháng năm 2019 Bạn cảm thấy kỹ nói có quan trọng khơng? □ Rất quan trọng □ Bình thường □ Quan trọng □ Khơng quan trọng Bạn có chun cần tham gia tiết học mơn nói khơng? □ Ln □ Thường xuyên □ Không thường xuyên Bạn có thích học nói lớp khơng? □ Rất thích □ Bình thường □ Thích □ Khơng thích Nếu khơng, xin bạn vui lịng cho biết lý do: Bạn cảm thấy khơng khí học nói nào? □ Rất sơi thú vị □ Căng thẳng nhàm chán □ Sơi □ Khơng có ý kiến □ Bình thường Bạn tự đánh giá thái độ tham gia học tập mơn nói nào? □ Rất tích cực □ Hơi tích cực □ Tích cực □ Thụ động Bạn cảm thấy việc học kỹ nói tiếng Nhật có khó khơng? □ Rất khó □ Bình thường □ Khó □ Khơng khó Bạn có sử dụng mẫu câu học cách trơi chảy học nói khơng? □ Có □ không Những mẫu câu dùng rồi, sau thời gian bạn có dùng lại trơi chảy khơng? □ Có □ Khơng Bạn có thấy khó khăn chuyển câu từ tiếng Việt sang tiếng Nhật khơng? □ Rất khó □ Khó □ Bình thường □ Khơng khó Xin bạn vui lịng cho biết lý do: 10 Bạn cảm thấy chương trình học lớp nào? □ Thích hợp, cần thiết sát với thực tế □ Tương đối khó cần thiết □ Khơng khó khơng cần thiết □ Rất khó khơng cần thiết, chưa sát với thực tế □ Ý kiến khác 11 Bạn đánh thời lượng chương trình giảng dạy kỹ nói ? □ Nhiều □ Hơi nhiều □ Vừa đủ □ Ít □ Q 12 Bạn có nguyện vọng thay đổi thời lượng chương trình giảng dạy kỹ nói khơng? □ Tăng số tiết học □ Giảm số tiết học □ Khơng có ý kiến 13 Bạn có đề xuất /mong muốn việc nâng cao hiệu học kỹ nói cải thiện chương trình học kỹ nói không? 14 Bạn có dành thời gian tự luyện tập kỹ nói tiếng Nhật ngồi lên lớp khơng? □ Có luyện tập □ Hiếm luyện tập □ Không luyện tập 15 Thời gian tự luyện tập kỹ nói tiếng Nhật ngồi lên lớp bạn? □ 15-30 phút/ ngày □ 1-2 tiếng/ tuần □ 30 phút- tiếng/ ngày □ 2-4 tiếng/tuần Ý kiến khác 16 Hình thức tự luyện tập kỹ nói tiếng Nhật ngồi lên lớp bạn? (có thể chọn nhiều hình thức) □ Shadowing (nghe lặp lại nhiều lần theo đoạn âm hay hội thoại tiếng Nhật) □ Viết nội dung luyện tập phát biểu □ Học thuộc mẫu câu, mẫu hội thoại luyện tập phát biểu □ Hội thoại với bạn tiếng Nhật □ Trò chuyện với người Nhật (qua video trực tiếp) □ Tham gia câu lạc nói tiếng Nhật (ví dụ: CLB Hanasokai, ) □ Hình thức khác 17 Trong số hình thức luyện tập, bạn thấy hình thức có hiệu bạn việc nâng cao khả nói tiếng Nhật? (có thể chọn nhiều hình thức) □ Shadowing (nghe lặp lại nhiều lần theo đoạn âm hay hội thoại tiếng Nhật) □ Viết nội dung luyện tập phát biểu □ Học thuộc mẫu câu, mẫu hội thoại luyện tập phát biểu □ Hội thoại với bạn tiếng Nhật □ Trò chuyện với người Nhật (qua video trực tiếp) □ Tham gia câu lạc nói tiếng Nhật (ví dụ: CLB Hanasokai, ) □ Hình thức khác 18 Bạn có chuẩn bị tập đầy đủ trước đến lớp khơng? □ Có viết giấy, không luyện tập phát biểu □ Có chuẩn bị đầy đủ luyện tập phát biểu □ Không chuẩn bị chuẩn bị sơ sài Ý kiến khác 19 Bạn thường gặp vấn đề khó khăn học rèn luyện kỹ nói tiếng Nhật? (có thể chọn nhiều đáp án) □ Thiếu kiến thức không tìm ý để nói □ Vốn từ vựng hạn chế □ Ngữ pháp nhiều khó, khơng xếp câu □ Sự khác văn hóa Nhật - Việt (cách diễn đạt, cách dùng từ, ) □ Chưa tự tin phát âm ngữ điệu □ Thiếu tự tin trước đám đông □ Thiếu môi trường rèn luyện, giao tiếp thực tế Ý kiến khác Bạn tự đánh giá khả nói tiếng Nhật (dựa theo quy chuẩn JLPT) mức độ nào? □ N1 (nói lưu lốt, nhiều chun mơn, đề tài đa dạng, đối thoại tự nhiên, linh hoạt, phát âm chuẩn người địa) □ N2 (nói lưu loát, nhiều lĩnh vực, chủ đề, đối thoại tốt, phát âm chuẩn) □ N3 (nói lưu lốt, dễ hiểu, thông dụng đoạn hội thoại giao tiếp hàng ngày, kính ngữ, ) □ N4 (nghe, hiểu đối đáp hội thoại giao tiếp hàng ngày chưa biết dùng từ nối, xếp trật tự câu, thời gian suy nghĩ) □ N5 (giao tiếp cho người bắt đầu học, khó khăn giao tiếp, khả đối thoại chậm) 21 Điểm tổng kết học phần mơn tiếng Nhật tổng hợp I.2 tính theo hệ số bạn 20 (A/B/C/D/F): 22 Điểm tổng kết học phần môn tiếng Nhật tổng hợp II.2 tính theo hệ số bạn (A/B/C/D/F): 23 Điểm tổng kết học phần mơn Nói tính theo hệ số bạn (A/B/C/D/F): 24 Bạn có đề xuất /ý kiến để góp phần nâng cao khả nói tiếng Nhật sinh viên khơng? (lập nhóm luyện kaiwa Facebook, giao lưu với người Nhật qua internet, tổ chức trò chơi tiếng Nhật, ) XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN !!!

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w