Một số giải pháp nhằm sử dụng lao động và tạo việc làm ổn định cho cộng đồng cư dân vạn đò tái định cư ở phường kim long, thành phố huế

52 251 0
Một số giải pháp nhằm sử dụng lao động và tạo việc làm ổn định cho cộng đồng cư dân vạn đò tái định cư ở phường kim long, thành phố huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu .2 4.1 Chọn địa điễm nghiên cứu Ế 4.2 Các phương pháp thu thập thông tin liệu U Phạm vi nghiên cứu .4 ́H Kết cấu đề tài TÊ PHẦN II: NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM THU NHẬP H 1.1 Khái niệm lao động việc làm IN 1.1.1 Lao động K 1.1.2 Việc làm ̣C 1.1.3 Thất nghiệp O 1.2 Các loại hình việc làm ̣I H 1.3 Các loại hình thất nghiệp 1.4 Một số tiêu đánh giá việc làm thu nhập lao động .8 Đ A CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN VẠN ĐÒ, PHƯỜNG KIM LONG, THÀNH PHỐ HUẾ 11 2.1 Tình hình địa bàn nghiên cứu 11 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 12 2.2 Khái quát khu tái định Kim Long 17 2.2.1 Lịch sử hình thành 17 2.2.2 Lý hộ dân vạn đò muốn lên bờ định .18 2.2.3 Khó khăn, thuận lợi trình định 20 i 2.2.4 Đặc điểm kinh tế .24 2.2.5 Đặc điểm xã hội 25 2.3 Thực trạng nhân lao động hộ dân điều tra 28 2.3.1 Vấn đề việc làm trước sau định người dân .31 2.3.2 Vấn đề thất nghiệp 36 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠO VIỆC LÀM ỔN ĐỊNH CHO NGƯỜI DÂN VẠN ĐÒ, PHƯỜNG KIM LONG, THÀNH PHỐ HUẾ 39 Ế 3.1 Một số sách Nhà nước dân tái định Kim Long 39 U 3.1.1 Chính sách nhằm giải công ăn việc làm cho dân tái định 39 ́H 3.1.2 Chính sách ưu đãi giáo dục đào tạo nghề .40 TÊ 3.1.3 Chính sách ưu đãi nhằm xóa đói giảm nghèo 40 3.2 Nguyện vọng người dân tái định Kim Long 41 H 3.3 Giải pháp sử dụng lao động tạo việc làm ổn định cho dân tái định 42 IN 3.3.1 Giải pháp sách tín dụng 42 3.3.2 Giải pháp giáo dục đào tạo nghề 43 K 3.3.3 Giải pháp hỗ trợ trực tiếp để tạo việc làm .44 ̣C 3.3.4 Giải pháp tăng cường vai trò cộng đồng 45 O PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 46 ̣I H I Kết luận 46 Đ A II Kiến nghị 47 ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình sử dụng đất đai phường Kim Long qua năm .13 Bảng 2: Tình hình dân cư, nhân lao động phường Kim Long qua năm (2010-2012) .15 Quan điểm hộ dân định lý muốn lên bờ định 18 Bảng Những thuận lợi người dân vạn đò lên định cư: 21 Bảng Những khó khăn người dân vạn đồ lên định 22 Bảng 6: Cơ cấu lao độngviệc làm độ tuổi lao động khu tái định U Ế Bảng 3: ́H Kim Long Bãi Dâu 27 Cơ cấu lực lượng lao động theo giới tính 28 Bảng 8: Thực trạng nhân lao động 28 Bảng 9: Tình hình lao động mẫu điều tra .29 H TÊ Bảng 7: Bảng 11 IN Bảng 10 : Số hộ chia theo số người hộ 31 Các hoạt động sinh kế hộ trước sau định 32 K Bảng 12 : Cơ cấu việc làm dân tái định Kim Long 34 ̣C Bảng 13: Tỷ lệ lao động thất nghiệp khu tái định năm 2013 37 Đ A ̣I H O Bảng 14: Nguyện vọng vay vốn dân tái định Kim Long 41 iii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Sông hương có độ dài 80 km, huyết mạch giao thông đường thủy quan trọng thành phố Huế,đồng thời nơi diễn nhiều hoạt động kinh tế văn hóa đặt sắc Con sông gắn liền với sống nhiều hộ dân, có hộ dân có hộ dân vạn đò Dọc theo nhánh sông Hương có xóm vạn đò Ế sinh sống đông đúc [11] Dân vạn đò sống tạm bợ đò, phao U nhà lụp xụp hai bên bờ sông Mức sống trình độ văn hóa thấp, ́H nghề nghiệp chủ yếu đánh bắt thủy hải sản, khai thác cát sạn, xích lô, xe thồ, bốc TÊ vác, buôn bán nhỏ, lao động đơn giản Hiện trạng không gây ô nhiễm nguồn nước rác thải sinh hoạt, phá vỡ cảnh quan thành phố du lịch mà đặc biệt vấn H đề lao động tình trạng thiếu việc làm người dân vạn đò gặp nhiều IN khó khăn K Mặc dù vòng 15 năm trở lại quyền cấp không ngừng quan tâm giải nơi ăn chốn giải việc làm… cho toàn dân nghèo ̣C thành phố nói chung dân vạn đò nói riêng Nhưng, khu tái định O nhức nhối tình trạng thất nghiệp dân sau lên bờ Hỗ trợ xây nhà cho ̣I H họ lại không triển khai đào tạo việc làm Kim Long Đ A khu tái định thành phố Huế quan tâm đầu tư cho người dân vạn đò định cải thiện đời sống Tuy nhiên, chất lượng sống cộng đồng dân tái định sau định lên bờ gặp nhiều vấn đề khó khăn phức tạp lẽ tình trạng thất nghiệp hay công việc chưa ổn định với mức thu nhập thấp phần lớn đa số người dân đến nơi gặp khó khăn việc sinh kế, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, đông đúc… khiến họ khó hòa nhập vào sống người dân đất liền Đứng trước thực trạng nhằm tìm giải pháp hữu hiệu, có sở để cải thiện đời sống dân định mong muốn góp phần vào việc sử dung hợp lý, giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp, tiến hành nghiên cứu đề tài :"Một số giải pháp nhằm sử dụng lao động tạo việc làm ổn định cho cộng đồng dân Vạn Đò tái định phường Kim Long, thành phố Huế” Mục tiêu đề tài Nghiên cứu thực trạng lao động việc làm người dân vạn đò sau định lên bờ phường Kim Long, thành phố Huế nhằm đề xuất giải pháp sử công tác xóa đói giảm phường Kim long, thành phố Huế ́H U Nhiệm vụ đề tài Ế dụng lao động tạo việc làm ổn định cho dân Vạn đò tái định cư, phục vụ cho Để đạt mục tiêu trên, trình thực đề tài cần giải TÊ nhiệm vụ sau: H - Hệ thống hóa sở lý luận vấn đề lao động việc làm IN - Nghiên cứu thực trạng lao động việc làm khu tái định Kim Long K - Đề xuất giải pháp nhằm sử dụng lao động tạo việc làm ổn định ̣C cho cộng đồng dân tái định Kim Long O Phương pháp nghiên cứu ̣I H 4.1 Chọn địa điễm nghiên cứu Đ A Đề tài thực tổ 20 phường Kim Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Đây bốn tổ thuộc xóm định phường Kim long, đặc biệt tổ có số dân vạn đò định đông thời gian lâu phường Mặc dù tiến hành qua hai đợt định (năm 1995 năm 2000) , nhiên số hộ vạn đò tái vạn đò sông phường Kim Long thuộc tổ 20 đông 4.2 Các phương pháp thu thập thông tin liệu Trong trình thực hiện, thu thập số số liệu có liên quan đến đề tài UBND sau: UBND phường Kim Long, UBND phường Phú Hậu, thu thập số liệu từ báo, tạp chí Thu thập số liệu thứ cấp  Thu thập thông qua báo cáo ban ngành, tổ chức có liên quan đến đề tài nghiên cứu  Báo cáo tình hình kinh tế xã hội phường  Báo cáo công tác định địa bàn phường  Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ tổ dân phố 20, giai đoạn 2009-2011 Ế  Bản quy ước tổ 20 vạn đò TÊ  Thu thập số liệu cấp :thông qua ́H U  Các tài liệu, báo cáo có liên quan đến vấn đề định định dân  Phỏng vấn 60 hộ vạn đò định tái vạn đò tổ 20 phiếu IN H vấn bán cấu trúc Tiêu chí chọn hộ nghiên cứu :chọn ngẫu nhiên hộ vạn đò định K tái vạn đò tổ 20 phường Kim Long O ̣C  Phương pháp điều tra chọn mẫu ̣I H Để thực phương pháp tiến hành lập phiếu điều tra để vấn trực tiếp người dân khu vực nghiên cứu với mục đích thu nhận thông Đ A tin mặt cộng đồng dân tái định Phương pháp phân tích, so sánh thống kê Các số liệu thống kê điều kiện tự nhiên , điều kiện xã hội thông tin khái quát lãnh thổ nghiên cứu Để thực nội dung nghiên cứu đạt hiệu cần thu thập hệ thống hóa theo đề cương vạch từ trước để tránh thiếu xót liệu cần thiết cho bước tổng hợp sau Nguồn liệu thống kê bao gồm: - Thống kê qua tài liệu, báo cáo sổ sách lưu trữ - Thống kê qua số liệu khảo sát Phương pháp so sánh: Là phương pháp phân tích số liệu thu thập sau so với tiêu nhà nước quy định, so sánh khu vực nghiên cứu nhằm làm bật yếu tố cần nghiên cứu Phương pháp phân tích số liệu Trong nghiên cứu thông tin ,dữ liệu thu thập mã hóa vào phần U Ế mềm Excel để lưu giữ xử lý ́H Phạm vi nghiên cứu Về mặt thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đến năm 2013  Về mặt không gian: tập trung chủ yếu vào hai tổ 20 thuộc khu vực 6, phường Kim Long , thành phố Huế K MỞ ĐẦU IN Kết cấu đề tài H TÊ  O ̣C Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn lao động, việc làm ̣I H Chương 2: Thực trạng lao động, việc làm khu tái định Kim Long Chương 3: Giải pháp sử dụng lao động tạo việc làm ổn định cho dân tái định Đ A vạn đò Kim Long KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN II NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM THU NHẬP 1.1 Khái niệm lao động việc làm 1.1.1 Lao động Ế Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất ́H cao nhân tố định phát triển đất nước U giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu TÊ Dân số lao động khái niệm người có lao động với nghề nghiệp cụ thể hưởng thụ theo công sức (không tính người nội H trợ, người phục vụ cho gia đình mình) Bên cạnh dân số lao động có IN dân số phụ thuộc, người không tham gia lao động, sống dựa vào lao động K người khác Theo quan niệm Liên hiệp quốc, dân số hoạt động bao gồm O ̣C người có việc làm, mà người việc làm ̣I H Trong đó, “độ tuổi lao động” hiểu khoảng tuổi đời theo quy định luật pháp, công dân có khả lao động nằm độ tuổi lực lượng lao Đ A động đất nước Độ tuổi lao động phụ thuộc vào quy định quốc gia Theo Luật Lao động Việt Nam, độ tuổi lao động quy định từ 15 tuổi đến hết 60 tuổi nam từ 15 đến hết 55 tuổi nữ Tuy nhiên, tất người " độ tuổi lao động " tham gia hoạt động kinh tế ngược lại tất người độ tuổi lao động không tham gia hoạt động kinh tế Tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế phụ thuộc vào dân số độ tuổi lao động tổng số dân vào mức độviệc làm người Việt Nam , nguồn lao động chia làm nhóm cụ thể sau - Nhóm dân số hoạt động kinh tế bao gồm người có việc làm ổn định, có việc làm tạm thời người có nhu cầu lao động chưa có việc làm - Nhóm dân số không hoạt động kinh tế bao gồm học sinh, sinh viên, người nội trợ người thuộc tình trạng khác không tham gia lao động 1.1.2 Việc làm Theo điều 13 Bộ Luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt U Ế Nam năm 1994 ghi:" Mọi hoạt động tạo thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm ́H gọi việc làm" TÊ Hiện nay, việc làm vấn đề gay gắt nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển Các hoạt động xác định việc làm H bao gồm: IN + Làm công việc trả công dạng tiền vật K + Những công việc tự làm để thu lợi cho thân tạo thu nhập cho gia ̣C đình không trả công (bằng tiền vật) cho công việc O Người có việc làm người làm việc trả lương có phép ̣I H thu nhập, kể người có công việc nghỉ ốm đau, đình công, nghỉ Đ A 1.1.3 Thất nghiệp - Là vấn đề trung tâm xã hội đại.Mức thất nghiệp cao, có nghĩa không tận dụng nguồn lực thu nhập dân chúng - Người thất nghiệp người độ tuổi lao động chưa có việc làm tìm việc làm Theo định nghĩa nghiên cứu sách xã hội nông thôn Việt Nam: “Người thất nghiệp người độ tuổi lao động, có sức lao động, chưa có việc làm, có nhu cầu làm việc chưa có việc làm” Theo cách tính thông thường , tỷ lệ thất nghiệp tính tỷ số tổng số người thất nghiệp tổng số lực lượng lao động (tính theo phần trăm) Thất nghiệp(%)= số người thất nghiệp / tổng số lực lượng lao động Để tính tỷ lệ thất nghiệp người ta chia dân số từ 15 đến 60 ( 55 tuổi nữ) - tức độ tuổi lao động thành nhóm: - Có công ăn việc làm: người làm việc trả lương có U Ế thu nhập, kể người có việc làm nghĩ ốm đau, đình công,nghỉ phép TÊ tìm việc chờ trở lại làm việc ́H - Thất nghiệp: Những người công ăn việc làm tích cực Những người có việc làm, thất nghiệp nằm lực lương lao động H - Mọi người khác (không nằm lực lương lao động ) Số bao gồm IN người học, trông coi nhà cửa, hưu, qua đau ốm không làm K không tìm việc làm (thường chiếm 37- 49% tổng số dân) ̣C Việt Nam quy định cụ thể người thất nghiệp sau: O Người thất nghiệp người đủ tuổi lao động trở lên thuộc nhóm hoạt động ̣I H kinh tế tuần lễ trước điều tra việc làm có nhu cầu làm việc + Những người có hoạt động tìm việc làm tuần lễ qua, Đ A hoạt động tìm việc làm tuần lễ qua tìm việc đâu tìm mà không + Hoặc tuần lễ trước điều tra có tổng số làm việc tuần, muốn tìm thêm không tìm việc làm 1.2 Các loại hình việc làm Người có việc làm người làm việc trả lương có thu nhập Ngoài ra, kể người có công việc nghỉ ốm đau, đình công nghỉ phép STT Loại việc làm 15-30 tuổi 31-60 tuổi Thêu, uốn tóc, sửa xe… 2,32 10 Tiểu thủ công nghiệp 8,99 11 Chạy thuyền du lịch 0,29 1,45 12 Nội trợ, sức,… 0,87 3,77 13 Công nhân, nhân viên nhà nước 14 Thất nghiệp 0,29 Ế Trên 60 tuổi U 2,32 3,77 ́H 8,41 TÊ [Nguồn vấn hộ 2014] H Bảng cho thấy sau định lên bờ định khai thác cát sạn IN không hoạt động sinh kế quan trọng nhiều hộ dân tổ 20 trước chiếm 2,90% độ tuổi 15-30 5,51% độ tuổi 30-60 điều K kiện sống thay đổi nên nhiều hộ dân chuyển sang lao động ngành ̣C nghề khác Hoạt động buôn bán nhỏ không thu hút nhiều hộ dân tham gia thu O nhập không cao, lại đòi hỏi lại, vận chuyển nhiều cạn Bên cạnh ̣I H có nhiều hộ dân chuyển sang hoạt động ngành nghề chạy thuyền du lịch, thầu bê tông, tiểu thủ công nghiệp (may, mộc, điện ) để gia tăng thêm Đ A nguồn thu nhập nhằm thích nghi với đời sống Đặc biệt lứa tuổi từ 15-30 tham gia đông vào ngành tiểu thủ công nghiệp chiếm tới 8,99% vi phần lớn tầng lớp trẻ Vì em vạn đò thiếu điều kiện để học hành nên làm sớm chủ yếu may khu công nghiệp : Hương Xơ, Phú Bài, phận khac may Sài Gòn điều kiện sống khó khăn.Hoạt động đổ bê tông thu hút đông nhiều hộ dân tham gia, chiếm tới 5,51% độ tuổi từ 15-30 10,14 % từ độ 30-60, phận nhỏ tuổi lao động tình trạng kinh tế khó khăn nên pahi đổ bê tông chiếm 1,45% dân số Bởi hoạt động không dòi hỏi kỹ tay nghề đào tạo, cần có sức khỏe lao động được.Không có hộ 35 tham gia sản xuất nông nghiệp chăn nuôi trồng trọt, lý đất sản xuất Xét đặc điểm dân lao động, nói số người tham gia lao động ngày để tạo thu nhập lớn hẳn số người độ tuổi lao động (có tới 214 người) Lý trẻ xóm vạn đò thường lao động sớm Hầu hết gia đìnhđộ tuổi 12-13 tuổi phải tham gia lao động kiếm tiền Công nhân,nhân viên Nhà nước, chiếm tỷ lệ không cao 2,32% góp phần quan trọng cấu ngành nghề chung khu định Nhìn chung có khoảng 27,55% độ tuổi 15-30 kiếm tiền 23,19% tổng số U Ế người từ độ tuổi 31-60 Như khu định Kim Long số lao động trẻ tuổi kiếm ́H tiền chiếm phần đông dân số Tỷ lệ học sinh-sinh viên chiếm đến 8,7% tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi cao chiếm 8,41%, riêng độ tuổi 31-60 tỷ lệ thất TÊ nghiệp chiếm 3,77% Như khu định Kim Long tỷ lệ thất nghiệp cao tái định có nhiều thay đổi nên khó khăn để người dân tìm kiếm việc làm H So với nơi trước đây, cấu ngành nghề dân định Kim Long IN có nhiều thay đổi không phụ thuộc nhiều vào sông nước nữa, K hội tìm kiếm việc làm khó khăn (đặc biệt độ tuổi 31-60) trình độ ̣C nên chủ yếu tìm kiếm công việc nặng nhọc, đòi hỏi phải có sức khỏe O Tuy nhiên, tỷ lệ học sinh - sinh viên số người theo học nghề ̣I H khác hệ trẻ tăng lên cách đáng kể Đây dấu hiệu đáng mừng tương lai khu vực có hội để thay đổi nghề ổn định Đ A thành công việc mang tính chất ổn định góp phần tích cực việc cải thiện đời sống 2.3.2 Vấn đề thất nghiệp Nhìn chung tình trạng thất nghiệp khu tái định dân vạn đò Kim Long tương đối cao không ổn định Cụ thể , tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động khu tái định dân vạn đò thể qua bảng sau: 36 Bảng 13: Tỷ lệ lao động thất nghiệp khu tái định năm 2013 Khu vực Bãi Dâu Kim Long Tỷ lệ thất nghiệp (%) 15,04 12,18 [Nguồn: UBND phường Phú Hậu Kim Long] Qua bảng thống kê số liệu trên, dễ dàng nhận tỷ lệ lao động thất khu tái định Kim Long cao (chiếm đến 12,18% tổng dân số Ế lao động), thành lập vài năm trở lại khu tái định U Kim Long nằm cách xa trung tâm thành phố nên việc lại bà có phần ́H khó khăn trước Riêng phận dân tái định từ năm cuối năm 1996 đến TÊ chưa quen với nơi cộng với việc chuyển đổi nghề nghiệp chậm nên tỷ lệ thất nghiệp cao Một số thực đáng lo ngại cho quyền IN  Nguyên nhân thất nghiệp H địa phương K Nguyên nhân chủ quan ̣C - Do trình độ học vấn trình độ chuyên môn nghiệp vụ phần lớn bà O thấp, đa phần người lao động vạn đò mù chữ, tốt nghiệp tiểu học ̣I H chưa qua lớp đào tạo Đ A - Do tác động gia tăng dân số đa số khu tái định dân vạn đò - Do cấu trúc dân số theo độ tuổi, khu vực có nhóm tuổi trẻ có nhiều thiếu niên nằm độ tuổi lao động tỷ lệ thất nghiệp thường cao - Do phần lớn lao động khu vực nghiên cứu mang tác phong chậm chạp, rụt rè khó hòa nhập với sống người dân đất liền - Mặt khác, số lao động biết hưởng thụ, hiểu biết lại lười lao động tự vươn lên sống 37 Nguyên nhân khách quan - Do thiếu đất canh tác, phần lớn dân khu vực Nhà nước cấp đất để ở, không cấp đất cho người dân tự sản xuất -Thời tiết khí hậu không thuận lợi cho việc sản xuất, đặc biệt hộ gia đình gắn với nghề sông nước hộ gia đình có phần lớn lao động với nghề bấp bênh, không ổn định thu nhập thấp đổ bê tông, bốc vác buôn bán nhỏ…lại trở nên vô khó khăn mùa mưa bão Ế - Nơi định hoàn toàn tách biệt với nơi cũ, nghề nghiệp hoàn U toàn khác, bà khó thích nghi với sống đất liền họ ́H việc làm chuyển đổi nghề nghiệp TÊ - Chính sách xã hội sau định chưa hoàn thiện, sách hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp hỗ trợ đào tạo nghề, mà không giải việc làm cho Đ A ̣I H O ̣C K IN H em sau nghề 38 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠO VIỆC LÀM ỔN ĐỊNH CHO NGƯỜI DÂN VẠN ĐÒ, PHƯỜNG KIM LONG, THÀNH PHỐ HUẾ 3.1 Một số sách Nhà nước dân tái định Kim Long 3.1.1 Chính sách nhằm giải công ăn việc làm cho dân tái định Cùng với việc cấp đất sách ưu đãi nhà ở, Đảng Ế quyền địa phương quan tâm đến đời sống kinh tế nhân dân khu tái U định Nhiều sách, hoạt động xã hội sách cho vay vốn nhằm sản ́H xuất kinh doanh mà quyền cấp thành phố đề Đa phần vốn cho vay xuất phát tư quỹ vốn như: Qũy vốn 120: giải việc làm, quỹ vốn TÊ Hội phụ nữ, quỹ vốn cho đội công tác xã hội, quỹ vốn chương trình 05, quỹ vốn H ngân hàng người nghèo "giải việc XĐGN" cho nhân dân IN Ngoài hỗ trợ định tỉnh thành phố, phường dân tái định xin liên hệ nguồn vốn vay từ dự án khác Cụ thể: K + Dự án Tầm nhìn Thế giới ̣C Đây chương trình mà dự án dành cho người nghèo (đặc biệt dân O vạn đò) tái định cư, họ vay vốn chấp nhằm tạo vốn ban đầu cho ̣I H dân làm ăn, chống lại tình trạng cho vay nặng lãi Tổng kinh phí hoạt động tín Đ A dụng 1999-2002 191.500.000 đ Qua năm thực tài trợ tổ chức Tầm nhìn giới, người dân ý thức lợi ích tiết kiệm tín dụng Hầu hết người vay vốn thời hạn, có số trường hợp gặp rủi ro phải trả vốn chậm, thời gian kéo dài không tháng Tuy nhiên, số người dân ỷ lại vào chương trình, dự án nên nhiều gia đình chưa phát huy nội lực thân Nhiều hộ chưa hiểu lợi ích tiết kiệm tín dụng 39 3.1.2 Chính sách ưu đãi giáo dục đào tạo nghề Do hình thành nên khu tái định tổ chức dự án nước quan tâm Năm 2011, hoàn thành việc xây dựng trường tiểu học Kim Long ký kết trước đó, ngày 29/10/2009 nhằm góp phần cải thiện môi trường giáo dục địa phương, nơi có tỷ lệ hộ nghèo lên đến 18,5% Công trình khởi công xây dựng tháng sau đó, ngày 30/11/2009 Công trình có diện tích sàn 662m2 với quy mô nhà tầng phòng học Tổng kinh phí xây U vốn viện trợ Đại sứ quán Nhật Bản 1,8 tỷ đồng Ế dựng 4,7 tỉ đồng; vốn đối ứng phía nhà nước Việt Nam 2,9 tỷ ́H Từ năm 2000-2002 khu vực tổ chức Tầm nhìn tài trợ nên TÊ trì lớp học tình thương gồm 12 người Tuy nhiên, từ 2002 đến tổ chức không tài trợ cho khu vực lớp học tình thương kinh phí giáo viên nên không hoạt động Đây thiệt thòi lớn khu vực, H thiết nghĩ quyền địa phương cần tích cực việc kêu gọi IN đầu tư hỗ trợ tổ chức nước quốc tế để người dân khu vực K sớm nhận quan tâm ưu tiên mà tổ chức, dự án đem lại ̣C 3.1.3 Chính sách ưu đãi nhằm xóa đói giảm nghèo O Phường Kim Long, công tác XĐGN giao cho Chủ tịch Hội chữ thập đỏ ̣I H phường kiêm nhiệm Kết thực sách này: nhiều hộ nghèo vượt khỏi ngưỡng nghèo, đời sống dân tái định nâng lên Đ A Thật vậy, từ 57 hộ nghèo (năm 2001) giảm xuống 32 hộ (năm 2013) Tất nhiên, cần hiểu điều kiện đất nước trợ giúp sách xã hội nguồn giúp thêm, nguồn thu nhập hộ nằm diện sách Do vậy, muốn đưa hộ nghèo vượt khỏi ngưỡng nghèo không riêng quyền cấp phải nỗ lực nhằm giảm đói, xóa nghèo mà có nỗ lực không ngừng thân gia đình nghèo 40 3.2 Nguyện vọng người dân tái định Kim Long Ước muốn có mảnh đất vừa đủ để xây dựng nhà đủ sức chống chịu với thời tiết thực dân tái định Họ mong muốn sống nhà khang trang, sẽ, đủ tiện nghi mong muốn chất lượng sống đảm bảo để tái sản xuất Tuy nhiên, mong muốn thực có khoảng cách, mà người nghèo khoảng cách lớn, để khắc phục thường gặp nhiều khó khăn Ế Thật vậy, việc xa rời nơi quen thuộc để đến nơi hoàn toàn xa lạ, người U dân tái định thực gặp nhiều khó khăn công việc chưa quen, thuận ́H lợi hay sống bị xáo trộn tập tục thói quen, vấn đề học hành TÊ Vì vậy, họ mong hỗ trợ mặt để ổn định sống nơi Sau mong muốn giúp đỡ họ: IN H Bảng 14: Nguyện vọng vay vốn dân tái định Kim Long K Nội dung Đơn vị tính: (%) Kim Long 35,05 Trả xong tiền nhà 19,25 ̣I H O ̣C Vay vốn làm ăn, chuyển đổi nghề nghiệp 5,00 Con học hành 4,50 Đ A Xây dựng sữa chữa nhà cửa dân khác lên định 4,25 Có hộ thức 2,25 Muốn có bệnh viện khu vực 2,25 Không muốn vay 4,50 Tổng 100,00 [Nguồn vấn hộ 2014] 41 Qua bảng số liệu cho thấy phần lớn hộ gia đình khu vực mong muốn Nhà nước quan tâm tạo công ăn việc làm, tạo điều kiện vay vốn để có nghề nghiệp vững ổn định sống lâu dài Một số hộ bắt đầu thấy vấn đề học hành quan trọng, nhiên họ cho biết khoản tiền phải nộp lớn họ Một số hộ nghèo khác mong muốn vay tiền Nhà nước để sửa chữa nhà cửa nhiều hộ nhà che tạm, chưa xây Một số hộ khác mong Nhà nước quan tâm để tiếp tục đưa bà sống lênh đênh sông nước lên Ế định Cũng có nhiều ý kiến mong muốn vay với lãi suất ưu đãi ́H hàng tháng họ phải trả góp 200.000 đ/tháng U theo họ công việc không ổn định, nên vay vốn vô tình lại trở thành gánh nặng, TÊ * Tóm lại, mong muốn người dân tái định nhiều, nguyện vọng thiết tha muốn Nhà nước tiếp tục hỗ trợ vay ưu đãi H nhiều nhằm cải thiện đời sống mong muốn họ IN cơm ăn đủ no, áo ấm đủ mặc mà mong muốn có đủ tiền để học hành K tích lũy có bất trắc xảy ốm đau ̣C Ngoài ra, số hộ đông năm có 3-4 cháu học họ O không thuộc diện XĐGN mong có sách miễn giảm học phí cho ̣I H cháu để họ có điều kiện cho tiếp tục đến trường Do vậy, thiết nghĩ quyền địa phương tổ chức xã hội khác cần có sách thiết thực, cụ Đ A thể linh động việc giúp đỡ người nghèo cải thiện đời sống 3.3 Giải pháp sử dụng lao động tạo việc làm ổn định cho dân tái định 3.3.1 Giải pháp sách tín dụng Đối với dân tái định vạn đò cần hướng dẫn họ xây dựng mô hình sản xuất vừa nhỏ để tạo công ăn việc làm cho hộ này, cụ thể: + Đối với hoạt động buôn bán nhỏ (bán hàng rong, bán quán…) tạo điều kiện cho người dân vay vốn để mở quán vị trí cố định, đa dạng hóa mặt hàng số lượng hàng hóa 42 + Cộng đồng vạn đò có sức lao động có nhu cầu làm việc bố trí cho vay vốn với lãi suất thấp để thành lập nhóm như: nhóm đổ bê tông, nhóm khai thác cát sạn Các tổ nhóm chịu trách nhiệm hợp đông công việc ổn định cho nhóm thay tìm việc theo cá nhân Do thay đổi môi trường sống làm cho người lao động vạn đò sau định thường gặp nhiều khó khăn điều kiện làm việc, vốn phương tiện Vì vậy, việc phát triển hình thức hợp tác lao động, đội nghề nhóm đổ bê tông…của người lao động vạn đò sau định cần thiết, nhằm tạo liên kết, U Ế hỗ trợ trình lao động, khắc phục hạn chế vốn phương tiện ́H - Cần có sách cho vay để khắc phục hậu thiên tai dịch bệnh: TÊ trường hợp hộ vay vốn ( đặc biệt hộ nghèo) gặp rủi ro bất khả kháng như: thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn… làm thiệt hại nặng đến vốn vay cần cho vay bổ sung để khôi phục sản xuất tạo nguồn trả nợ cho vốn vay, xóa nợ vay tùy IN H theo mức độ thiệt hại - Chính sách huy động nguồn lực: Cần huy động tối đa nguồn lực K tổ chức nước tham gia dự án tín dụng O ̣C 3.3.2 Giải pháp giáo dục đào tạo nghề ̣I H + Tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao trình độ dân trí cho bậc phụ huynh để họ tạo điều kiện cho em đến trường Đ A + Vận động doanh nghiệp, nhà hảo tâm tham gia xây dựng quỹ bảo trợ học tập em hộ dân tái định + Vận động người dân nên xóa bỏ mặc cảm tâm lý nâng cao ý thức tích cực tự tạo việc làm người lao động thông qua buổi hội thảo, họp tổ dân phố… để người dân khu vực ý thức việc lựa chọn nghề nghiệp thích hợp Đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao trình độ học vấn tay nghề cho người lao động vạn đò xây dựng thêm trường nghề, trường học THCS, THPT dành riêng cho em địa bàn phường xã nói chung em khu định nói riêng 43 + Tổ chức hướng nghiệp, dạy nghề bố trí công ăn việc làm cho người có ý định đổi nghề người lý sức khỏe tiếp tục hoạt động nghề + Phát triển kinh tế hộ gia đình ngành nghề truyền thống khu vực thêu ren, chằm nón… Hiện nay, việc phát triển kinh tế hộ gia đình giải pháp tốt để tạo nhiều việc làm chỗ, phù hợp với trình độ, lứa tuổi tận dụng nguồn lực chỗ Ế 3.3.3 Giải pháp hỗ trợ trực tiếp để tạo việc làm U Hỗ trợ trực tiếp cho người lao động để tạo việc làm biện pháp quan ́H trọng, người lao động có sức lao động lại vốn, kỹ thuật TÊ + Tiếp tục thực có hiệu chương trình cho vay vốn từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm H + Lập quỹ hỗ trợ việc làm để tạo đối tác quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm cho IN người lao động vay vốn với lãi suất ưu đãi để phát triển sản xuất tạo việc làm K cách hàng năm trích 1% tổng chi ngân sách theo chương trình giải việc làm ̣C + Tổ chức cho vay vốn từ ngân hàng người nghèo đảm bảo cho vay đối O tượng lao động nghèo có nhu cầu tạo việc làm ̣I H + Tăng cường hoạt động dịch vụ việc làm thông qua công Đ A việc sau:  Nắm số lượng, chất lượng lao động thông qua điều tra lao động việc làm hàng năm  Củng cố trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh để tư vấn cho người lao động chọn việc làm, nơi làm việc, tư vấn chọn học nghề, hình thức học nghề  Cung cấp thông tin thị trường lao động cho người lao động người sử dụng lao động 44  Thành lập công ty xuất lao động để thúc đẩy việc đưa lao động làm việc nước giải pháp để giải việc làm lao động lao động trở 3.3.4 Giải pháp tăng cường vai trò cộng đồng + Tăng cường buổi họp cho dân bàn bạc, thảo luận để xây dựng số quy ước khu định theo quy chế dân chủ Nhà nước với nội dung an ninh trật tự, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội Ế + Tạo công ăn việc làm cho người độ tuổi lao động, trẻ em đến ́H U trường, đảm bảo đối tượng nhàn rỗi dễ bị lôi vào tệ nạn xã hội + Tuyên truyền vận động, tăng cường vai trò tổ chức niên, phụ nữ TÊ việc vận động bà thay đổi tâm lý trông chờ ỷ lại vào nhà nước quyền Đ A ̣I H O ̣C K IN H địa phương việc giải việc làm tăng thu nhập hộ dân 45 PHẦN III KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ I Kết luận Với phường thường xuyên tiếp nhận hộ dân tái định vạn đò vấn đề giải việc làm nhiều khó khăn Giải vấn đề sớm chiều mà phải có đầu tư lâu dài, phối hợp từ xuống để tháo gỡ khó khăn kinh tế xã hội Giải tốt việc làm cho Ế người lao động mà đặc biệt dân vạn đò tái định làm giảm lượng thất nghiệp U phường, từ kinh tế xã hội phường nâng cao dẫn đến ́H ngày phát triển TÊ Qua điều tra tổ 20, phường Kim Long, ta thấy trước định cư, hai hoạt động sinh kế chiếm số đông hộ dân tham gia là: Đánh bắt thủy sản H khai thác cát sạn Sau định cư, nhằm nâng cao thu nhập ổn định sống IN lâu dài, nhiều hộ lựa chọn trì tìm kiếm nghề nghiệp Số hộ K khai thác cát sạn giảm mạnh, phần đông hộ hoạt động làm thuê buôn bán nhỏ Hoạt động đem lại thu nhập cao hơn, nhiên lại bất ổn có tính mùa O ̣I H sống chi tiêu ̣C vụ cao Đây lý khiến hộ tìm kiếm thêm nguồn thu khác để đảm bảo mức Nhìn chung, sống hộ dân định tốt dần lên Thiết nghĩ, Đ A việc làm ổn định cho người dân yếu tố quan trọng định thành công công tác định vạn đò Đây không mong muốn hộ dân sống đò mà hộ dân định Trong trình nghiên cứu đề tài đạt kết sau: - Đã tổng hợp hệ thống hóa sở lý luận, thực tiễn lao động, việc làm khái niệm, loại hình việc làm … - Khái quát lịch sử hình thành đặc điểm kinh tế- xã hội khu tái định Kim Long Thực trạng lao động việc làm khu tái định 46 -Đề xuất số giải pháp nhằm sử dụng hợp lý lao động tạo việc làm ổn định cho người dân tái định Kim Long Mặc dù có nhiều cố gắng, song đề tàisố tồn như: - Chỉ thực khu tái định dân vạn đò tập trung Kim Long chưa tìm hiểu khu tái định khác - Đề tài đưa cách toàn diện, đầy đủ biện pháp nhằm sử dụng hợp lý lao động tạo việc làm ổn định U Ế II Kiến nghị ́H Đối với thân người dân tái định TÊ  Tích cực, chủ động làm ăn, mạnh dạn vay vốn phát triển kinh tế  Gạt bỏ tâm lý tự ti mặc cảm tâm lý ỷ lại vào giúp đỡ quyền IN H Đối với Nhà nước quyền địa phương  Chú trọng ưu tiên giải việc làm cho người dân sinh sống K khu định bờ ̣C  Thực tốt sách: cho vay vốn tín dụng, xóa nạn mù chữ, dân số O - KHHGĐ, chăm sóc sức khỏe cộng đồng ̣I H  Tích cực vận động nguồn vốn tài trợ cá nhân, tổ chức Đ A nước chotái định  Nên hoàn tất việc dạy nghề tìm nghề cho người dân trước người dân lên bờ định cư, đối tượng tham gia học nghề đa dạng nên mở lớp dạy nghề phù hợp cho phụ nữ, người tàn tật,…  Vận động bậc phụ huynh cho em học tuổi, đảm bảo tất em đến trường, hạn chế tình trạng em bỏ học  Lồng ghép chương trình dự án để tạo việc làm ổn định tăng thu nhập cho người dân tái định 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo chương trình việc làm Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005-2011 Báo cáo địa phương tình hình dân cư, việc làm thu nhập địa phương dân vạn đò sinh sống Thành phố Huế 2012 Nguyễn Quang Trung Tiến (2005), “Quá trình tụ khai phá mặt nước dân đầm phá Hóa Châu – Thừa Thiên Huế”, Cố đô Huế xưa nay, NXB Thuận Ế Hóa, Huế U Hồ Ngọc Minh “Chông chênh đời vạn đò” 16/03/2013 05:00 GMT+7 ́H Phùng Thị Hồng Hà Việc làm thu nhập phụ nữ xã vùng ven biển Gio TÊ Hải, Vĩnh Thái, Quảng Trị, Tạp Chí Nông Nghiệp Công Nghiệp Thực Phẩm, 1997, Trang: 76-77 H Nguyễn Hồ Minh Trang Ảnh hưởng phát triển du lịch đến việc làm thu IN nhập người lao động tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Giáo dục lý luận, 2013, Đ A ̣I H O ̣C K Số: 191, Trang: 76-80 48 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA ĐỀ TÀI CẤP TRƯỜNG Kính gửi phòng Khoa học đối ngoại Hợp tác quốc tế trường Đại học Kinh tế Sau bảo vệ đề tài trước hội đồng nghiệm thu khoa Kinh tế Phát triển, chủ đề tài chỉnh sửa số nội dung theo kết luận hội đồng sau: 1) Đã rà soát lại toàn lỗi chỉnh tả format theo quy định Ế 2) Đã chỉnh sửa bổ sung số liệu thiếu bảng báo cáo U 3) Đã xếp lại bảng biểu theo thứ tự % cao đến thấp dần ́H 4) Lý giải sâu nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm ổn định trước TÊ sau tái định 5) Đã chuyển số ý giải pháp 3.2.4 vào 3.2.4 bỏ 01 giải IN H pháp Huế ngày 10/05/2015 Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Ngọc Châu Đ A ̣I H O ̣C K 6) Chỉnh sửa cập nhật vào báo cáo tóm tắt 49 ... nhằm sử dụng lao động tạo việc làm ổn định cho cộng đồng cư dân Vạn Đò tái định cư phường Kim Long, thành phố Huế Mục tiêu đề tài Nghiên cứu thực trạng lao động việc làm người dân vạn đò sau định. .. cư lên bờ phường Kim Long, thành phố Huế nhằm đề xuất giải pháp sử công tác xóa đói giảm phường Kim long, thành phố Huế ́H U Nhiệm vụ đề tài Ế dụng lao động tạo việc làm ổn định cho cư dân Vạn. .. NGƯỜI DÂN VẠN ĐÒ, PHƯỜNG KIM LONG, THÀNH PHỐ HUẾ 39 Ế 3.1 Một số sách Nhà nước cư dân tái định cư Kim Long 39 U 3.1.1 Chính sách nhằm giải công ăn việc làm cho cư dân tái định cư

Ngày đăng: 08/04/2017, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan